TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: Bài cũ

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 5 (Trang 27 - 32)

Bài cũ

Bài mới:

1. Chuột máy tính:

HS nêu hiểu biết của mình về chuột máy tính

- Chuột MT giúp em điều khiển MT được nhanh chóng và thuận tiện.. Cấu tạo chuột MT: Mặt trên của chuột thường có hai nút: nút trái và nút phải. Mỗi khi em nhấn nút, tín hiệu điều khiển sẽ được chuyển cho máy tính.

Em hãy quan sát chuột máy tính và phân biệt nút trái, nút phải.

Cầm chuột và di chuyển chuột trên một mặt phẳng a. Cách cầm chuột:

- Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón giữa đặt vào nút phải của chuột.

- Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên thân chuột. b. Con trỏ chuột:

Trên màn hình em nhìn thấy có hình mũi tên  . Mỗi khi em thay đổi vị trí của chuột thì hình mũi tên cũng di chuyển theo. Mũi tên đó chính là con trỏ chuột. Con trỏ chuột còn có các hình dạng khác như:  ...

c. Thao tác sử dụng chuột:

- Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng. - Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay.

- Nháy đúp chuột: Nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp.

- Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái của chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột.

Em hãy quan sát chuột máy tính và phân biệt nút trái, nút phải.

* Chú ý: Khi yêu cầu nháy chuột, nháy đúp chuột hoặc kéo thả chuột em sẽ sử dụng nút trái của chuột. Khi cần dùng nút phải thì sẽ nói rõ là nháy nút phải chuột...

Bài tập: Hãy chọn ghép mỗi cụm từ ở cột bên trái với cụm từ thích hợp ở

cột bên phải để được câu đúng nghĩa.

Biểu tượng Dùng để gõ chữ vào máy tính

Chuột máy tính Là hình vẽ nhỏ trên màn hình nền của máy tính

Màn hình Giúp em điều khiển máy tính được nhanh chóng và thuận tiện Bàn phím Cho biết kết quả hoạt động của máy tính

IV. CŨNG CỐ - DẶN DÒ:

Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2010

Lớp: 4A, 4B

CHƯƠNG II: EM TẬP VẼBài 1: Những gì em đã biết (tiếp) Bài 1: Những gì em đã biết (tiếp)

I. MỤC TIÊU:

- HS nắm được kiến thức đã học để làm bài tập thực hành theo mẫu.- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ cho hs khi vẽ tranh và tô màu. - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ cho hs khi vẽ tranh và tô màu.

- Các em yêu thích môn học hơn.II. ĐỒ DÙNG: II. ĐỒ DÙNG:

Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy

Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi, máy tính.

III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:* Bài cũ * Bài cũ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Bài mới: Thực hành:

T2. Vẽ và tô màu ngôi nhà theo mẫu như hình 14.

T3. Vẽ lọ hoa và bông hoa như hình 16a, sau đó cắm bông hoa vào lọ hoa như hình 16b.

16a 16b

Hướng dẫn: Để cắm bông hoa vào lọ hoa, em di chuyển lọ hoa xuống dưới bông hoa.

Thực hành tổng hợp:

T4. Vẽ và tô màu chiếc quạt theo mẫu như hình 17.

T5. Vẽ và tô màu con nhím theo mẫu như hình 18.

T6. Quan sát vẽ ngôi nhà bên đường như hình 19.

IV. CŨNG CỐ - DẶN DÒ:

Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010 Lớp: 5A, 5B, 5C Bài 2: Vẽ hình chữ nhật – hình vuông I. MỤC TIÊU: - HS biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ hình chữ nhật, hình vuông.

- HS biết kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong và các nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản.

- Các em yêu thích môn học hơn.

II. ĐỒ DÙNG:

Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi...

III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:* Bài cũ * Bài cũ

* Bài mới:

1. Vẽ hình chữ nhật, hình vuông:

- Yêu cầu HS làm bài tập B1 trong SGK.

- HD: Sử dụng công cụ vẽ đường thẳng và công cụ vẽ hình vuông, hình chữ nhật làm bài tập B1 trong SGK rồi tự đưa ra nhận xét về hai công cụ trên. Công cụ nào dùng thuận tiện và dẽ dàng hơn, công cụ nào dùng mất nhiều thời gian và đem lại kết quả không cao?

+ Cách 1: Có thể vẽ bằng công cụ vẽ đường thẳng nhưng nó tốn nhiều thời gian và không chính xác.

+ Cách 2: Có thể vẽ bằng công cụ vẽ hình chữ nhật, nhanh hơn và chính xác hơn.

* Các bước thực hiện:

+ Chọn công cụ trong hộp công cụ.

+ Chọn một kiểu hình chữ nhật ở phần dưới hộp công cụ.

+ Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc.

Chú ý: Trước khi chọn công cụ , em có thể: + Chọn công cụ rồi chọn nét vẽ cho đường biên.

+ Chọn màu vẽ cho đường biên và màu nền để tô phần bên trong.

+ Để vẽ hình vuông, em nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả nút chuột trước khi thả phím Shift.

2. Các kiểu vẽ hình chữ nhật: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong bài luyện tập em đã chọn kiểu vẽ hình chữ nhật có đường biên và tô màu bên trong. Em có thể chọn các kiểu khác như mô tả ở hình 28 SGK.

3. Hình chữ nhật góc tròn:- Hình chữ nhật tròn góc là hình như thế nào ? - Hình chữ nhật tròn góc là hình như thế nào ? - Công cụ dùng để làm gì? - Cách vẽ hình chữ nhật tròn góc ? - GV nhận xét và thống nhất: Nó có cách vẽ tương tự hình chữ nhật. IV. CŨNG CỐ - DẶN DÒ: - Tóm tắt lại ý chính. - Làm bài tập trong sách thực hành.

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 5 (Trang 27 - 32)