Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
841,91 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ÁP DỤNG CƠ CHẾ ĐỐI TÁC CÔNG - TƯ TRONG CÁC VIỆN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ - BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ÁP DỤNG CƠ CHẾ ĐỐI TÁC CÔNG - TƯ TRONG CÁC VIỆN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ - BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ) Ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 34 04 12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TẠ DOÃN TRỊNH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Tất số liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc xác rõ ràng Những phân tích luận văn chưa cơng bố cơng trình Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Ngọc LỜI CÁM ƠN Trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo TS Tạ Doãn Trịnh - người dành nhiều thời gian, tâm huyết với kinh nghiệm kiến thức tận tình bảo, đưa hướng dẫn cho tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo trường Học viện Khoa Học Xã Hội, đặc biệt thầy thuộc khoa Chính sách công, ngành Quản lý khoa học công nghệ dạy dỗ giúp đỡ suốt thời gian học chuyển đổi học cao học trường vừa qua Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn cán bộ, công nhân viên chức Viện Ứng dụng công nghệ bảo, chia sẻ tài liệu đóng góp q báu để tơi có tư liệu phục vụ cho việc hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến tồn gia đình, bạn bè người thân, người giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CƠ CHẾ ĐỐI TÁC CÔNG - TƯ VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC TRIỂN KHAI Ở CÁC VIỆN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG 1.1 Khái niệm cần thiết thực chế PPP Khoa học Công nghệ 1.2 Tổng quan mơ hình hợp tác nghiên cứu, ứng dụng triển khai kết nghiên cứu khoa học 12 1.3 Những vấn đề phát sinh mô hình hợp tác nghiên cứu, ứng dụng triển khai kết nghiên cứu khoa học 19 1.4 Triển vọng thách thức 23 Tiểu kết chương 30 Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG ĐỐI TÁC CÔNG - TƯ (PPP) Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN TRIỂN KHAI TẠI VIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 31 2.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật mơ hình đối tác cơng - tư Việt Nam 31 2.2 Văn quy phạm pháp luật mơ hình đối tác Cơng - Tư hoạt động Khoa học Công nghệ 39 2.3 Một số vấn đề vướng mắc chế, sách luật pháp 42 2.4 Thực tiễn triển khai mô hình PPP Viện Ứng dụng cơng nghệ 44 Chương 3: PPP TRONG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐÔI MỚI SÁNG TẠO VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT THÚC ĐẨY HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG - TƯ TRONG VIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 51 3.1 Khung phân tích PPP hoạt động khoa học, cơng nghệ đổi (STI) 51 3.2 Những điều kiện cần đủ để thiết kế thực PPP hoạt động Khoa học Công nghệ đổi sáng tạo 60 3.3 Đề xuất việc triển khai PPP Viện Ứng dụng Công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ 64 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AC BT BLT BOT Tiếng việt Tiếng anh Năng lực tiếp nhận Absorptive Capacity xây dựng - chuyển giao Build - Transfer Hợp đồng xây dựng - thuê dịch Build - Lease - Transfer vụ - chuyển giao Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - Build - Operate - Transfer chuyển giao BTO Hợp đồng xây dựng - chuyển giao Build - Transfer - Operate - kinh doanh CSHT Cơ sở hạ tầng DN Doanh nghiệp ĐH Đại học ĐHQG Đại học quốc gia ICT Công nghệ thông tin chuyền thông Information - Coonmunication - Technology IS Hệ thống đổi Innovation system IPR Quyền tài sản trí tuệ Intellectual property rights KH&CN Khoa học Công nghệ NC&PT Nghiên cứu phát triển NNSN Nguồn ngân sách Nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức (đầu Official Development tư nươc ngồi) Assistance PPP Quan hệ đối tác công – tư Public-Private Partnership RC R&D Năng lực nghiên cứu Nghiên cứu phát triển Research Capacity Research and Development STI Khoa học, công nghệ đổi Science - Technology Innovation SMEs doanh nghiệp nhỏ vừa Small and medium enterprises TW Trung ương TIP Công nghệ & Thực đổi UBND Ủy ban nhân dân Technology & Innovation Performance DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG Hình 1.1 Mơ hình khoa, mơn Đại học quốc gia Hà Nội 17 Hình 3.1 Hệ thống theo chức năng, tác nhân sở 53 tổ chức trung gian 53 Hình 3.2 Mơi trường liền kề: yếu tố tác động liên quan chế độ (mức meso) 55 Hình 3.3 Điều kiện khung: cấu trúc lĩnh vực sách cấp độ vĩ mơ 56 Bảng 3.1: Phân nhóm hoạt động có yếu tố chuyển giao tri thức công nghệ 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Public-Private Partnership - PPP tạm dịch Quan hệ đối tác công - tư Thuật ngữ đối tác công - tư bắt nguồn từ Hoa Kỳ với chương trình giáo dục khu vực cơng khu vực tư tài trợ thập niên 50 kỷ trước Sau đó, sử dụng rộng rãi để nói đến liên doanh quyền thành phố nhà đầu tư tư nhân việc cải tạo cơng trình thị Hoa Kỳ thập niên 60 Kể từ thập niên 80, thuật ngữ đối tác công - tư dần phổ biến nhiều nước hiểu hợp tác nhà nước tư nhân để xây dựng sở hạ tầng (CSHT) hay cung cấp dịch vụ cơng cộng Mơ hình đối tác bắt đầu xuất Việt Nam từ đầu thập niên 90 Có nhiều cách hiểu khác mơ hình PPP, phổ biến nhà nước nhà đầu tư tư nhân ký hợp đồng để phân chia lợi ích, chia sẻ rủi ro trách nhiệm bên việc xây dựng CSHT hay cung cấp dịch vụ công Trước nhu cầu vốn đầu tư CSHT đất nước nói chung ngành/địa phương nói riêng lớn, ngân sách nhà nước có hạn vốn nhà tài trợ ngày thu hẹp, PPP xem đòn bẩy tích cực bù đắp thiếu hụt Thơng qua PPP, nhà nước thiết lập tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ tư nhân khuyến khích cung cấp vốn chế toán theo chất lượng dịch vụ Đây hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu đầu tư cung cấp dịch vụ cơng cộng chất lượng cao, mang lại lợi ích cho nhà nước người dân Trước đây, PPP chủ yếu áp dụng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, xây dựng đường xá, nhà máy phát điện hay hệ thống cấp thoát nước… Tuy nhiên đến nay, hình thức đầu tư mở rộng nhiều lĩnh vực, có KH&CN, với mục tiêu huy động tham gia khu vực tư nhân vào thực nhiệm vụ lĩnh vực Theo chuyên gia, PPP KH&CN có nhiệm vụ thu hút vốn đầu tư để xây dựng, hoàn thiện kết cấu hạ tầng nhiệm vụ KH&CN; thay đổi phương thức tổ chức quản lý để khu vực tư tham gia nhiều hơn, tích cực chủ động vào chương trình, dự án KH&CN; chia sẻ rủi ro nghiên cứu khoa học Khi dự án theo hình thức PPP thực giúp nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm, đồng thời thúc đẩy việc đổi công nghệ, thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo phát triển doanh nghiệp KH&CN - Một mục tiêu quan trọng phát triển KH&CN Việt Nam PPP hỗ trợ đổi công nghệ nâng cấp chuỗi giá trị Nguồn lực đầu tư cho đổi công nghệ vấn đề Nhà nước doanh nghiệp quan tâm, yếu tố định đến thành công việc nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm Với quan điểm không phân biệt thành phần kinh tế việc thụ hưởng chế sách hỗ trợ đầu tư Nhà nước, thời gian qua doanh nghiệp nước nhận hỗ trợ từ khu vực công, hỗ trợ công nghệ sách ưu đãi Tuy nhiên để tiếp tục phát triển, nhanh chóng tiếp cận cơng nghệ mới, đại, doanh nghiệp cần có thêm chế sách mang tính đột phá nhằm thu hút nguồn lực đầu tư từ xã hội (cả nước) để đổi công nghệ, sáng tạo sản phẩm Về chế sách thu hút đầu tư phục vụ cho đổi cơng nghệ, ngày 14/2/2015 Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2015/NĐ-CP đầu tư theo hình thức PPP ngày 28/6/2016, Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành Thông tư 06/2016/TTBKHĐT hướng dẫn số điều Nghị định 15 Việc thu hút đầu tư phát triển hạ tầng dịch vụ KH&CN quy định tại: Điểm đ, e Khoản 1, Điều Nghị định 15 Các điểm thể mục tiêu sách thu hút đầu tư, xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp, quản lý khai thác hạ tầng sẵn có áp dụng hình thức PPP Đây điểm sách mà trước chưa xây dựng triển khai Theo chế Chính thức khơng thức Ở thức hiểu hai bên có ký kết thỏa thuận hay hợp đồng; chẳng hạn hợp đồng nghiên cứu doanh nghiệp quan nghiên cứu có điều khoản thù lao, vấn đề IPR, cách tiến hành công việc kết giao nộp Việc nhà nước hỗ trợ quan khoa học hợp tác với doanh nghiệp coi tương tác thức, nhiên vai trò nhà nước gián tiếp trường hợp Trong đó, quan nhà nước ký hợp đồng với doanh nghiệp để thực dự án R&D đổi vai trò nhà nước trực tiếp Quan hệ lâu năm doanh nghiệp quan nghiên cứu cho phép hai bên nhờ cậy lẫn cần thiết mà không cần phải ký kết hợp đồng ví dụ loại tương tác khơng thức Khung thời gian Tương tác ngắn hạn, chẳng hạn hợp đồng giải vụ có thời hạn năm; hay trung hạn với hợp đồng có tham vọng bất định lớn với thời hạn đến năm; hay dài hạn quan hệ đối tác khơng dự án đơn lẻ mà loạt hoạt động chung có khung thời gian đến năm, năm chí lâu Tầm cỡ Tương tác nhắm tới giá trị, lợi ích cốt lõi nhiều bên, thường nhật, hướng tới giải vấn đề nhỏ lẻ Mức độ chuyên biệt Tương tác nhắm tới mục tiêu cụ thể rộng hơn, chẳng hạn hướng tới việc tạo tri thức dự án trao đổi nhân tổ chức, xây dựng lực v.v Đi vào chi tiết, mơ hình chức IS cho thấy tương tác công - tư R&D đổi da dạng, liên quan tới nhiều loại hoạt động khác Với mục đích xác định ưu tiên sách nhằm thúc đẩy tương tác công - tư R&D đổi mới, Wilde et al (2015) đưa phân loại dựa tính chất hoạt động có yếu tố chuyển giao tri thức bên công tư Hệ thống phân loại trình bầy bảng sau 57 Bảng 3.1: Phân nhóm hoạt động có yếu tố chuyển giao tri thức cơng nghệ Nhóm Các hoạt động có yếu tố chuyển giao Loại 1: Giáo dục giáo dục đào tạo chuyên sâu Giáo dục đào Xây dựng chương trình đào tạo (Các đại học thiết lập tạo ngành học chương trình giáo dục chuyên nghiệp với khu vực doanh nghiệp) Mời giảng viên thỉnh giảng đối tác tham gia giảng dạy Chuyển giao bí cho đối tác thông qua giảng dạy Trao đổi nhân Biệt phái ngắn hạn Trao đổi nhà khoa học / kỹ thuật viên doanh nghiệp quan nghiên cứu, đại học Loại 2: Trao đổi khoa học Công bố Công bố (nội bộ) quan nghiên cứu đại học quan nghiên kết nghiên cứu cứu Công bố bên Cơng bố tạp chí khoa học Chuyển giao tri thức sở hội thảo, hội nghị Bài trình bầy hội chợ triển lãm Loại 3: Làm dịch vụ Dịch vụ Dịch vụ tư vấn đại học/cơ quan nghiên cứu đối tác sở Dịch vụ đánh giá đại học/cơ quan nghiên cứu công quan chuyển Dịch vụ tổ chức chuyển giao độc lập/vì lợi nhuận giao Loại 4: Tạo doanh nghiệp dựa công nghệ Doanh nghiệp khởi từ quan nghiên cứu đại học Liên doanh doanh nghiệp quan nghiên cứu Loại 5: Các công cụ liên quan tới dự án (chuyển giao trực tiếp) Nghiên cứu theo Nghiên cứu theo đặt hàng đặt hàng Luận án tiến sỹ, thạc sĩ, cử nhân Hợp tác R&D Phối hợp nhiều bên thực R&D (collaborative R&D) Nghiên cứu chung hai đối tác (joint research) Loại 6: Quyền tài sản trí tuệ (IPR) Pa-tăng (bán đứt) Li-xăng (cấp quyền) Các quyền khác Nguồn: Tổ chức hợp tác quốc tế Đức GIZ (2015) 58 Phân loại cho thấy, tương tác đối tác công tư R&D đổi xuất đủ loại hoạt động khác nhau, mức độ khác liên quan đến nhiều đối tác khác Theo tiếp cận hệ thống đổi mới, nhà nước cần thực biện pháp thúc đẩy tương tác hệ thống, đặc biệt tương tác công - tư thông qua việc tạo dựng môi trường thuận lợi để bên tương tác cách dễ dàng, hiệu lực, hiệu Tuy nhiên, giai đoạn khác nhau, hoàn cảnh, điều kiện khác nhau, ưu tiên sách cần thiết biện pháp can thiệp cần thiết kế phục vụ cho loại tương tác mục tiêu 3.1.3 Vị trí Nhà nước mơ hình đối tác cơng - tư hoạt động Khoa học Công nghệ đổi sáng tạo Trong mơ hình chức IS, nhà nước xuất nhiều nơi khác với vai trò khác (cả khu vực cơng, khu vực tư nhiều nơi khác) Thuộc khu vực công mơ hình tổ chức phục vụ lợi ích cộng đồng, khơng mục tiêu lợi nhuận đại học, viện nghiên cứu phục vụ cộng đồng, trường dạy nghề, quan tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng v.v Đây thường tổ chức nhà nước, nhà nước thành lập tổ chức dân hoạt động dựa vào kinh phí từ nhà nước hay nguồn tài trợ nguồn thu khác Nhà nước diện khu vực tư vai trò “người mua công nghệ”, bên giao dịch thị trường Nhà nước đóng vai trò trung gian gắn kết hỗ trợ gắn kết hệ thống mơ hình vi mơ IS Ngồi ra, vai trò nhà nước mơ hình chủ yếu thể yếu tố tầm trung mô (Hình 3.2) vĩ mơ (Hình 3.3) Các phân tích cho thấy, nhà nước vừa tham gia vào hoạt động R&D đổi cách trực tiếp (thông qua quan quản lý nhà nước) gián tiếp (thông qua tổ chức thuộc khu vực công đại học viện nghiên cứu), vừa tạo dựng môi trường đảm bảo hỗ trợ cho hoạt 59 động (tầm trung mô vĩ mơ) Mỗi vai trò thường dựa khác nhau, trái ngược nhau, thực thơng qua cách thức, hình thức khác tùy theo hoàn cảnh, giai đoạn lịch sử cụ thể lựa chọn quốc gia Ở nước phát triển chuyển đổi Việt Nam, đan xen, chồng lấn, thiếu mạch lạc vai trò nhà nước nói chung, vai trò nhà nước tương tác công - tư R&D đổi nói riêng (cả lý luận thực tiễn) tránh khỏi Nhận thức rõ khơng hồn hảo nói trên, thiết kế sách thúc đẩy tương tác cơng - tư R&D đổi mới, đặc biệt hoạt động có sử dụng nguồn lực doanh nghiệp nhà nước, cần phân biệt vai trò nhà nước việc cung cấp khoản trợ cấp cho doanh nghiệp thực R&D đổi vai trò nhà nước bên tham gia quan hệ đối tác với khu vực tư để thực R&D đổi Trong hai trường hợp, Nhà nước sử dụng nguồn lực công để thực vai trò mình, nhiên lý lẽ tính chất sử dụng nguồn lực cơng khơng hồn tồn giống Ở vai trò thứ nhất, nhà nước xem xét, trợ cấp cho dự án R&D đổi doanh nghiệp thấy dự án có triển vọng mang lại lợi ích xã hội lớn lợi ích riêng doanh nghiệp (và lợi ích xã hội phải lớn thân khoản trợ cấp chi phí quản lý) Ở vai trò thứ hai, thường với dự án R&D đổi đảm bảo lợi ích cốt lõi nhà nước doanh nghiệp (mặc dù lợi ích doanh nghiệp nhà nước khác nhau) hai bên đạt thỏa thuận để thực hiện, nhà nước bên với doanh nghiệp đóng góp nguồn lực, tổ chức thực dự án 3.2 Những điều kiện cần đủ để thiết kế thực PPP hoạt động Khoa học Công nghệ đổi sáng tạo 3.2.1 Điều kiện khung quyền sở hữu trí tuệ Các điều kiện khung quyền sở hữu trí tuệ có ảnh hưởng trực tiếp đến tảng PPP STI PPP muốn hình thành vận hành phải 60 không vi phạm pháp luật hành Ở số nước có kinh tế thị trường phát triển, việc thành lập quan hệ đối tác, dù doanh nghiệp hay doanh nghiệp với tổ chức cơng, bị xem vi phạm luật chống độc quyền Vấn đề đặt thiết kế PPP vừa phải cho phép bên thiết lập quan hệ đối tác cách thuận lợi, vừa đảm bảo khơng làm tính cạnh tranh Yêu cầu lại đặt vấn đề giai đoạn chuỗi nghiên cứu, phát triển, đổi phù hợp với PPP, hay nói cách khác loại nhiệm vụ KH&CN phù hợp với PPP Quan điểm chủ đạo cho PPP phù hợp phép thực với số loại nghiên cứu định Thứ nghiên cứu giai đoạn tiền cạnh tranh, tức nghiên cứu mà kết giúp làm sáng tỏ số vấn đề KH&CN mà bên quan tâm, doanh nghiệp cần phải đầu tư phát triển thêm sản phẩm cuối Thứ hai nghiên cứu phát triển công nghệ tảng (generic technologies), tức công nghệ sử dụng cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác Thứ ba nghiên cứu nhằm giải vấn đề lớn, cấp thiết ngành, xã hội, chẳng hạn việc tìm kiếm giải pháp chống biến đổi khí hậu, phát triển kháng sinh hệ đối phó với vi khuẩn kháng thuốc v.v Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy PPP thành cơng với nghiên cứu giai đoạn gần với thị trường, hay hoạt động có hàm lượng R&D thấp dịch vụ khuyến cơng nghệ Ngồi ra, PPP thử nghiệm mang lại thành công định hoạt động khác phát triển chương trình đào tạo kỹ sư đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Pháp luật sách quyền sở hữu trí tuệ (viết tắt IPRs) ảnh hưởng trực tiếp đến PPP Nếu không trao quyền sở hữu trí tuệ hình thành từ nghiên cứu theo PPP cho doanh nghiệp để khuyến khích doanh nghiệp thương mại hóa kết giảm thu hút doanh nghiệp tham gia 61 PPP Tuy nhiên, trao quyền cho doanh nghiệp lại vướng vào vấn đề đạo lý tiền công lại dùng để làm lợi cho nhóm nhỏ, tức doanh nghiệp tham gia PPP Xu PPP nghiên cứu tiền thương mại trao quyền cho doanh nghiệp thực tế cho thấy nguồn lực mà doanh nghiệp phải đầu tư để thương mại hóa kết nghiên cứu thường lớn nhiều chi phí R&D ban đầu Suy cho cùng, doanh nghiệp có thành cơng đảm bảo nguồn thu cho ngân sách công tương lai Quay lại vấn đề quyền tham gia PPP, số khảo sát cho thấy quan KH&CN ủng hộ việc tham gia PPP cho phép cán nghiên cứu tham gia PPP Trong trường đại học, quy tắc hợp tác học thuật với khu vực doanh nghiệp khuyến khích cản trở quan hệ đối tác Những cấu tổ chức nhiều tầng nấc, cứng nhắc thường ngăn cản hoạt động phối hợp phận trường đại học doanh nghiệp Một khó khăn thiết kế PPP phải hài hòa mục đích khác bên đối tác có chất khác Sự khác biệt văn hóa kì vọng trường đại học khu vực doanh nghiệp, bao gồm tầm nhìn thời gian khác phải bên hiểu rõ Các bên cần lường trước xung đột phát sinh thống chế giải xung đột từ giai đoạn thiết kế PPP Ngồi thách thức kể quan hệ đối tác khơng phải khơng tốn chi phí Trước hết, PPP cần chi phí khơng thu lại (sunk costs) để khởi động chi phí giao dịch đáng kể cho doanh nghiệp đối tác công Việc xác định lựa chọn đối tác phát sinh chi phí thời gian thơng tin Vận hành PPP phát sinh chi phí tổ chức, điều hành, đặc biệt vấn đề phát sinh đối tác khác bị quy định luật lệ khác Thực tiễn cho thấy cần phải có quy định đặc thù 62 tài chính, nhân tổ chức để hậu thuận cho việc thành lập hoạt động PPP STI 3.2.2 Cơ chế tài Một vấn đề quan trọng thiết kế PPP chế tài Câu hỏi đặt tài cơng cho quan hệ đối tác nên thiết kế nào? Dạng chế tài thích hợp cho loại quan hệ đối tác? Câu trả lời loại quan hệ đối tác cơng - tư khác đòi hỏi thỏa thuận tài trợ phạm vi hợp tác khác (từ hoạt động R&D đến hoạt động thương mại hóa) Từ quan điểm kinh tế, có hai câu hỏi vấn đề tài quan hệ đối tác Thứ số lượng nguồn lực công tối ưu dành tham gia PPP Thứ hai chế hiệu để sử dụng nguồn lực Đây câu hỏi không dễ trả lời thực tiễn cho thấy việc thí điểm hồn thiện dần sách cần thiết Tuy khơng dễ có giải pháp cho chế tài PPP, thỏa thuận tài thể chế cho PPP phải thiết kế sau cho: - Những dự án tốt nhất, hội tụ lợi ích cốt lõi khu vực tư khu vực công lựa chọn; - Những đối tác tư nhân tốt lựa chọn; - Sự chia sẻ tốt chi phí, rủi ro, tiền thưởng đối tác khu vực công khu vực tư thực hiện, tránh chi tiêu không cần thiết Chính phủ; - Hạn chế lỗi ứng xử hội đảm bảo đối tác thực nghiêm túc cam kết đóng góp nguồn lực số lượng chất lượng 3.2.3 Đánh giá kết PPP Việc đánh giá PPP cần thiết để cải thiện việc thiết kế chương trình, đánh giá chi phí, lợi ích tạo thơng tin phản hồi quan trọng cho việc cải thiện sách Khơng may là, nghiên cứu thực nghiệm tồn diện sáng kiến quan hệ đối tác R&D bị giới hạn, số lượng nghiên cứu trường hợp quan hệ đối tác có quy mơ lớn tiếng 63 tồn Nhìn chung, nghiên cứu có liên quan nhiều đến đặc thù mục tiêu người tham gia quan hệ đối tác đến yếu tố thúc đẩy hợp tác kết đo lường Điều phần phản ánh thiếu khung phương pháp hiệu cho việc đo lường đầu vào đầu trình hợp tác khung thời gian việc đánh giá (ngắn hạn vs dài hạn) Những kết quan hệ đối tác sáng chế sản phẩm thương mại, dịch vụ chí việc làm đo đêm dễ dàng số ngành công nghiệp, lại không phù hợp số lĩnh vực, ngành khác Một số nghiên cứu nhiều thực tế khác với giả định ban đầu thiết kế PPP Chẳng hạn, số khảo cứu doanh nghiệp cho mục tiêu tiếp cận tri thức quan trọng họ tham gia PPP lợi ích trước mắt, ngắn hạn hữu hình, chia sẻ chi phí rủi ro Cần nhắc lại rằng, bên cạnh mục tiêu cụ thể cần đạt liên quan tới chương trình nghiên cứu theo PPP, thân quan hệ thiết lập thơng qua PPP q trình thực PPP kết quan trọng Đến đây, nói thiết kế PPP STI việc không dễ dàng Một mặt, PPP cần tuân thủ nguyên tắc bản, mặt khác phải có linh hoạt chế đặc thù để PPP hình thành hoạt động hữu hiệu Loại vấn đề mà PPP nhằm giải quyết, tính chất PPP, bối cảnh nước, điều kiện khung tính chất, lực cụ thể bên đối tác yếu tố phải cân nhắc thiết kế PPP cụ thể 3.3 Đề xuất việc triển khai PPP Viện Ứng dụng Công nghệ - Bộ Khoa học Công nghệ 3.3.1 Đối với quan nhà nước có thẩm quyền Các quan quản lý nhà nước cần nghiên cứu, sớm hoàn thiện khung pháp lý thể chế, văn hướng dẫn sách ưu đãi đầu tư cho PPP cách linh hoạt, chặt chẽ đủ hấp dẫn Nhà đầu tư 64 Nhà nước cần hỗ trợ phần kinh phí cho đầu tư trang thiết bị nghiên cứu, sở hạ tầng phòng thí nghiệm …và kinh phí đào tạo nguồn nhân lực Nhà nước cần có sách cụ thể thuận lợi việc tiếp cận nguồn vốn quỹ phát triên KH&CN quốc gia quỹ đổi KH&CN quốc gia để DN vay ưu đãi, vay vốn hỗ trợ lãi suất, nhà nước bảo lãnh để vay vốn Ngoài ra, nhà nước nên cho phép Viện ứng dụng công nghệ dùng tài sản máy móc, thiết bị, dây chuyền cơng nghệ làm tài sản chấp để vay vốn trình hoạt động Thành lập phát triển quỹ hỗ trợ dự án giai đoạn thí điểm tương lai Tạo sách ưu đãi tốt cho Nhà đầu tư tham gia dự án thí điểm 3.3.2 Với khu vực tư nhân Các Nhà đầu tư phải có nhìn tổng thể để nhận thấy PPP phát triển tất yếu kinh tế thị trường, hội lớn Nhà đầu tư đầu tư KH&CN Khuyến khích Nhà đầu tư đề xuất dự án gửi lên quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét, tích cực đóng góp ý kiến tham luận, hội nghị PPP Đào tạo nguồn nhân lực, tạo tiền đề cho trình hoạt động sau DN, bắt kịp, thích nghi với mơ hình đầu tư theo hình thức PPP để chủ động tham gia dự án PPP cách hiệu 3.3.3 Đối với Viện Ứng dụng công nghệ - Về phía Viện cần tập trung, lồng ghép kinh phí ngân sách nhà nước từ nhiệm vụ khoa học cơng nghệ, chương trình dự án khác có mục tiêu phù hợp đóng góp thực Nhiệm vụ KH&CN - Khai thác, sử dụng sở vật chất tài sản chí tuệ Viện Khi tham gia thực Nhiệm vụ KH&CN đối tác từ khu vực tư ưu tiên, ưu đãi cao theo quy định pháp luật sử dụng trang thiết bị, phòng 65 thí nghiệm sở vật chất cần thiết khác Viện; ưu tiên khai thác sở liệu, tài sản trí tuệ thuộc sở hữu Viện - Cơ chế tài việc thực Nhiệm vụ KH&CN, vận dụng nội dung, định mức phương thức chi thuận lợi quy định văn quy phạm pháp luật hành áp dụng nhiệm vụ KH&CN khác Chủ động điều chỉnh dự toán, vận dụng chế thực thanh, thực chi giới hạn quan có thẩm quyền chấp thuận Sử dụng kết Nhiệm vụ KH&CN, lợi ích từ Nhiệm vụ KH&CN phân chia theo tỷ lệ đóng góp nguồn lực đơi tác, theo thỏa thuận khác Thiệt hại, rủi ro (nếu có) liên quan đến Nhiệm vụ KH&CN chia sẻ theo tỷ lệ đóng góp nguồn lực theo thỏa thuận khác khơng vượt q phần đóng góp thực tế đối tác thực Nhiệm vụ 66 Tiểu kết chương Thực tiễn quốc tế cho thấy cách hiểu PPP khoa học, công nghệ đổi sáng tạo (STI) đa dạng Một thiết kế cụ thể bị chi phối nhiều yếu tố, phải kể đến vấn đề mà PPP nhằm giải quyết; môi trường pháp lý thông lệ chi phối toan tính hành xử bên; mong muốn, lực hội hợp tác bên Việc đạt đồng thuận nhiều bên có lợi ích cốt lõi khác để thành lập PPP sau triển khai thực điều khơng đơn giản đòi hỏi nhiều nỗ lực Kinh nghiệm cho thấy PPP đòi hỏi có thời gian để bên hiểu tốt hơn, mục tiêu kết cụ thể, thân trình tương tác bên cần coi mục tiêu PPP Thực tiễn quốc tế cho thấy, để PPP có kết tốt cần đến thử nghiệm, điều chỉnh sách, pháp luật liên quan Khơng có cơng thức chung cho việc Quá trình tiến hóa thực tiễn sách điều tránh khỏi điều hay nên thực Trong bối cảnh Việt Nam nói chung, PPP kỳ vọng bổ sung sách để giải loại vấn đề mà công cụ sách thời chưa đáp ứng Đối với thực tế Viện ứng dụng cơng nghệ nói riêng, việc thử nghiệm mơ hình hợp tác PPP nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu vận dụng linh hoạt nguồn lực sách ưu đãi đơn vị nghiệp công lập kết hợp với nguồn lực đối tác từ khu vực tư nhằm đảm bảo mục tiêu hợp tác đảm bảo quyền lợi ích bên tham gia Bên cạnh Viện đưa số đề xuất định thực mơ hình đối tác cơng - tư PPP 67 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế q trình hội nhập, kinh tế Việt Nam có tốc độ phát triển cao sở hạ tầng lại theo kịp tốc độ phát triển Hơn nữa, Nhà nước lại rơi vào tình trạng nợ cơng nghiêm trọng Nhà nước khơng đủ sức bao tiêu cho dự án Các nguồn tài trợ tổ chức tài quốc tế ngày hạn hẹp Vấn đề vốn cho phát triển sở hạ tầng KH&CN ngày trở nên khó khăn Trong tình nay, việc áp dụng hình thức đối tác cơng - tư hình thức tất yếu phát triển kinh tế thị trường giải pháp tối ưu để thu hút vốn khu vực tư nhân đầu tư sở hạ tầng KH&CN Cũng có nhiều dự án thực thời gian qua phần thu hút đầu tư dự án có dáng dấp PPP hệ thống luật Việt Nam chưa chặt chẽ nên bị lợi dụng kẽ hở để tạo diện có lợi cho khu vực tư nhân Vì mơ hình xuất Việt Nam, luận văn sâu vào phân tích kinh nghiệm nước thực PPP từ trước phân tích sở pháp lý kinh nghiệm áp dụng thí điểm theo nghị định 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư Tuy nhiên dự án chưa nhiều bắt đầu giai đoạn báo cáo tiền khả thi số báo cáo nghiên cứu khả thi Luận văn hoàn thành nội dung nghiên cứu sau: Đã nghiên cứu, hệ thống hóa tình hình phát triển sở hạ tầng KH&CN Việt Nam thực trạng áp dụng mơ hình PPP đầu tư sở hạ tầng Viện ứng dụng công nghệ Thế Giới; Đã nghiên cứu phân tích nguyên nhân, sở lý luận, sở pháp lý kinh nghiệm thực tiễn việc áp dụng PPP Viện ứng dụng công nghệ; Đề xuất số giải pháp nhằm hỗ trợ trình chuẩn bị dự án, mơ hình quản lý phân định trách nhiệm quản lý, giám sát báo cáo việc thực dự án PPP quan Nhà nước có thẩm quyền Nhà đầu tư 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Thông tư 03/2011/TT-BKHĐT hướng dẫn thực số quy định Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2009 đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT ngày 27/01/2011, Hà Nội Báo cáo tổng kết Viện ứng dụng cơng nghệ năm 2018 Chính phủ (2006), Nghị định 108/2006/NĐ-CP việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư ngày 22/09/2006, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định 108/2009/NĐ-CP đầu tư theo hợp đồng xây dựng - kinh doanh- chuyển giao (BOT), Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO) hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) ngày 27/11/2009, Hà Nội Chính phủ (2010), Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư ngày 09/11/2010, Hà Nội Chính phủ (2012), Quyết định số 1597/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành chế quản lý thực Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết thí điểm theo hình thức đối tác cơng - tư ngày 26/10/2012, Hà Nội Chính phủ (2014), "Dự thảo Nghị định hợp tác công - tư", www.chinhphu.vn, ngày 20/8/2014, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 63/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu ngày 26/6/2014, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 15/2015/NĐ-CP đầu tư theo hình thức hợp tác cơng - tư ngày 14/02/2015, Hà Nội 69 10.Chính phủ (2015), Nghị định số 30/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư ngày 17/03/2015, Hà Nội 11 Chính phủ (2016), Quyết định số 1931/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Thí điểm chế đối tác công – tư đồng tài trợ thực nhiệm vụ khoa học công nghệ” ngày 7/10/2016(Đề án 1931) 12 Huỳnh Thế Du (2011), "Hợp tác công - tư, đũa thần" www.thesaigontimes.vn, ngày 19/01/2011 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Đức “Mơ hình hợp tác trường - Viện - Doanh nghiệp: kết học kinh nghiệm từ trường Đại học Cơng nghệ” Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam, (3), 2014, 60 – 63 15 Huỳnh Thị Thúy Giang (2012), Hình thức hợp tác cơng - tư (Public Private Partnership) để phát triển sở hạ tầng giao thông đường Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 16.Nguyễn Duy Hà (2014), "Hợp tác cơng - tư - Giải pháp thu hút nguồn lực từ khu vực tư nhân", http://bacninhbusiness.gov.vn, ngày 20/04/2014 17 Trịnh Thị Hoa Mai Liên kết đào tạo nhà trường đại họcvới doanh nghiệp Việt Nam.Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 24, 2008, 30-34 18 Mơ hình PPP giải pháp tối ưu cho đô thị Việt Nam" (2011), www.diaocvietonline.vn, ngày 06/3/2011 19 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Luật đầu thầu số 61/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005, Hà Nội 70 21 Quốc hội (2005), Luật SHTT số 50/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005, Hà Nội 22 Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ban hành ngày 26/11/2013, Hà Nội 23 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ban hành ngày 11/6/2014, Hà Nội 24 Mỹ Quyên (2013),"Cẩn trọng chọn dự án PPP", http://dddn.com.vn, ngày 10/10/2013 25 Nguyễn Hồng Thái (2013), "Hợp tác công - tư đầu tư phát triển sở hạ tầng", www.cauduongonline.com.vn, ngày 30/12/2013 Tài liệu tiếng Anh 26 ADB (2006), Public private partnership (PPP) handbook, p 142-155 27 Akintoye, A., Hardcastle, C., Beck, M., Chinyio, E., and Asenova, D (2003), Achieving Best Value in Private Finance Iniative Project Procurement, Construction Management and Economic, July 2003, p 461-470 28 Bernard Pasquier (2008), Restructuring the Libyan Economy in Light of the New Role of the Government and the Private Sector, Private Sector Development Workshop, Tripoli, April 29-30, 2008, p 208-210 29 European Commission (2003), Guidelines for Successful Public-Private Partnerships, p 346-356 30 Gildenhuys, J.S.H and Snipe, A (2000), The Organisation of Government: An Introduction, Petoria: van Schailk, p320-340 71