1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN SẢN PHẨM NẤM RƠM DƢỚI DẠNG ĐÓNG BAO THAY THẾ ĐÓNG HỘP

42 135 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HÈ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN SẢN PHẨM NẤM RƠM DƢỚI DẠNG ĐÓNG BAO THAY THẾ ĐÓNG HỘP Thời gian thực hiện: 15/7/2013 – 7/9/2013 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY LÊ DUY THẮNG SINH VIÊN PHỐI HỢP NGHIÊN CỨU: NGUYỄN THỊ MINH TRANG NGUYỄN THỊ ÁI THANH PHẠM THUỲ LINH LÝ KIM ÂU ĐỖ THỊ LỤA NGUYỄN THỊ HÀ TP HỒ CHÍ MINH 10/2013 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: THẦY LÊ DUY THẮNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU I II TỔNG QUAN: Nguyên liệu dụng cụ 1.1 Nguyên liệu 1.1.1 Sự sinh trưởng nấm rơm: 1.1.2 Cấu tạo 1.1.3 Thành phần hóa học 10 1.1.4 Các biến đổi nấm sau thu hái 11 1.1.5 Các tiêu nấm rơm 12 1.2 Nguyên liệu phụ 12 1.2.1 Nước 12 1.2.2 Acid citric 15 1.2.3 Muối NaCl 16 1.2.4 Đường 17 1.2.5 Bột 18 1.3 Dụng cụ 18 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm chế biến 19 Quy trình cơng nghệ 22 Giải thích quy trình cơng nghệ 23 4.1 Cắt gọt 23 4.1.1 Mục đích cơng nghệ 23 4.1.2 Các biến đổi nguyên liệu 23 4.1.3 Thiết bị 23 4.2 Rửa 23 4.2.1 Mục đích cơng nghệ 23 4.2.2 Các biến đổi nguyên liệu 23 4.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng 24 4.3 Lựa chọn 24 4.3.1 Mục đích cơng nghệ 24 4.3.2 Các biến đổi nguyên liệu 24 4.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng 24 4.3.4 Thiết bị 24 4.4 Chần 24 ĐẠI HỌC VĂN LANG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: THẦY LÊ DUY THẮNG 4.4.1 Mục đích cơng nghệ 25 4.4.2 Các biến đổi nguyên liệu 25 4.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng 25 4.4.4 Thông số trình 26 4.4.5 Thiết bị chần 26 4.5 Phân loại – Phân hạng 26 4.5.1 Mục đích cơng nghệ 26 4.5.2 Các biến đổi nguyên liệu 26 4.5.3 Thiết bị 26 4.6 Vào bịch 27 4.6.1 Mục đích cơng nghệ 27 4.6.2 Các biến đổi nấm: không đáng kể 27 4.6.3 Yêu cầu q trình: xếp ngun liệu hợp lí, 27 4.6.4 Thiết bị: đưa nguyên liệu vào bịch theo phương pháp thủ công 27 4.7 Rót dịch 27 4.7.1 Mục đích cơng nghệ 27 4.7.2 Các biến đổi nguyên liệu 27 4.7.3 Yêu cầu trình 27 4.8 Bài khí 27 4.8.1 Mục đích cơng nghệ 27 4.8.2 Các biến đổi nguyên liệu 27 4.8.3 Các yếu tố ảnh hưởng: không đáng kể 28 4.9 Ghép mí 28 4.9.1 Mục đích cơng nghệ 28 4.9.2 Các biến đổi nguyên liệu: không đáng kể 28 4.9.3 Thiết bị 28 4.10 Thanh trùng 28 4.10.1 Mục đích cơng nghệ 28 4.10.2 Các biến đổi nguyên liệu 29 III Phƣơng pháp nghiên cứu 29 Sơ chế nguyên liệu 29 Phân loại nấm 30 Chần nấm 31 3.1 Khảo sát thông số nước chần 31 ĐẠI HỌC VĂN LANG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.2 GVHD: THẦY LÊ DUY THẮNG Tiến hành chần nấm 32 Vào bao 33 4.1 Chọn bao 33 4.2 Vào bao 33 Rót dịch 34 5.1 Chuẩn bị nước chan 34 5.2 Rót dịch 34 Bài khí 34 Ghép mí 34 Thanh trùng 35 IV Kết biện luận 35 Sơ chế nguyên liệu 35 Phân loại nấm 35 Chần nấm 35 Chế biến nƣớc chan 37 Chọn bao 38 Thanh trùng 38 V Kết luận kiến nghị 41 Kết luận 41 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 ĐẠI HỌC VĂN LANG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: THẦY LÊ DUY THẮNG DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần hóa học nấm rơm (Volvariella volvacea)……… 10 Bảng 2.2: Bảng tiêu cảm quan nấm rơm…………………… ……….12 Bảng 2.3: Bảng tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống…………………….…… 13 Bảng 2.4: Bảng tiêu cảm quan đường………………………… 17 Bảng 2.5: Bảng tiêu lí hóa đường…….………………………… 17 Bảng 3.1: Bảng khảo sát bao bì………………………………………….……33 Bảng 3.2: Bảng khảo sát thời gian trùng ………………………………35 Bảng 4.1: Bảng kết thời gian chần nấm nhỏ………………………………35 Bảng 4.2: Bảng kết thời gian chần nấm lớn………………………………35 Bảng 4.3: Bảng kết pH chần nấm…………………………………….36 Bảng 4.4: Bảng kết lượng muối nước chần…………………………36 Bảng 4.5: Bảng kết chế biến nước chan………………………………… 37 Bảng 4.6: Bảng két khảo sát bao bì…………………………………… 38 Bảng 4.7: Bảng kết thời gian trùng……………………………… 38 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ quy trình chế biến nấm rơm đóng bao……………………………22,40 ĐẠI HỌC VĂN LANG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: THẦY LÊ DUY THẮNG DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Các giai đoạn sinh trưởng nấm rơm……………………… … Hình 2.2: Nấm rơm…………………………………………….………… Hình 2.3: Cấu tạo thể nấm………………………… … … Hình 2.4: Cơng thức cấu tạo acid citric……………………………………15 Hình 2.5: Cơng thức cấu tạo muối NaCl………………………………….… 17 Hình 2.6: Nấm rơm tươi………………………………………………… … 19 Hình 2.7: Nấm rơm muối………………………………………………………20 Hình 2.8: Nấm rơm sấy………………………………………………… … 21 Hình 2.9: Máy ghép mí……………………………………………… ….… 28 Hình 3.1: Gọt nấm……………………………………………………… ……29 Hình 3.2: Ngâm rửa nấm……………………………………………….… ….30 Hình 3.3: Nấm nhò…………………………………………………………….30 Hình 3.4: Nấm lớn……………………………………………………… ……31 Hình 3.5: Chần nấm……………………………………………………….… 32 Hình 3.6: Nấm vào bao………………………………………….………….…33 Hình 3.7: Ghép mí ……………………………………………………….……34 Hình 5.1: Sản phẩm nấm rơm đóng bao……………………………… …….39 ĐẠI HỌC VĂN LANG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I GVHD: THẦY LÊ DUY THẮNG MỞ ĐẦU Trên thị trường nấm rơm sử dụng nhiều quen thuộc với người dân, nấm rơm khó bảo quản dễ hư hỏng, điều kiện khí hậu nóng ẩm nước ta So với rau cải hay trái thời gian bảo quản nấm nhiệt độ bình thường ngắn nhiều, đặc biệt chất đống đổ chồng lên thùng cần xé Nấm nhanh chóng nước khơ héo (nếu phơi trần) thúi ủng (nếu chồng đống) Sau thu hái nấm tiếp tục chuyển sang trưởng thành nhanh, tai nấm từ dạng búp chuyển sang dạng dù Vì loại nấm có thời gian bảo quản ngắn, khó bảo quản tươi, từ đến ngày Nói chung phẩm chất giảm khơng người tiêu dùng ưa chuộng Do việc bảo quản nấm rơm tươi tương đối khó khăn Chỉ giữ thời gian ngắn, cách làm chậm phát triển, giảm cường độ hơ hấp, chống nước bảo quản nhiệt độ thấp Vì vậy, việc nghiên cứu bảo quản nấm rơm vấn đề quan trọng cần thiết Một biện pháp bảo quản phổ biến nấm rơm đóng hộp Tuy nhiên, sử dụng hộp giá thành cao, công nghệ phức tạp đầu tư tốn kém; tâm lý e ngại men tráng lon ảnh hưởng đến sức khoẻ làm nhiều người không ưa chuộng nấm đóng hộp Do đó, chúng em chọn đề tài: NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN SẢN PHẨM NẤM RƠM DƢỚI DẠNG ĐÓNG BAO THAY THẾ ĐÓNG HỘP MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Tìm phương pháp bảo quản nấm rơm an toàn, hiệu kinh tế NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Khảo sát nấm Chế biến nước chan để bảo quản nấm rơm Khảo sát loại bao bì phù hợp với việc bảo quản THỜI GIAN THỰC HIỆN: 16/7/2013 – 7/9/2013 II TỔNG QUAN: Nguyên liệu dụng cụ 1.1 Nguyên liệu Nấm rơm có tên khoa học Volvariella volvacea gồm nhiều lồi khác nhau, có loại màu xám trắng, có loại màu xám hay xám đen… kích thước đường kính “cây nấm” lớn, nhỏ tùy thuộc loại Ở quốc gia vùng nhiệt đới thích hợp nhiệt độ để nấm rơm sinh trưởng phát triển 1.1.1 Sự sinh trưởng nấm rơm: Tồn nấm non nằm bao chung, hình trứng Sau mũ nấm phá vỡ bao, lộ Tai nấm ban đầu có hình trứng, sau vươn lên, có dạng núm dạng bán cầu dẹp, màu nâu, nâu đen xám Mũ khơ phủ lơng Kích thước mũ thay đổi từ 5-15cm ĐẠI HỌC VĂN LANG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: THẦY LÊ DUY THẮNG Thịt nấm màu trắng, cuống nấm nhẵn, màu trắng, có gốc phình dạng củ, đặc, chất thịt dài 3-15cm, đường kính 0,5-1,5cm, gốc có bao vết tích bao chung Hình 2.1 – Các giai đoạn sinh trưởng nấm rơm Chu kỳ sống: Quá trình tạo thành thể nấm rơm gồm giai đoạn: - Giai đoạn đầu đinh ghim (pinhead: nụ nấm) - Giai đoạn hình nút nhỏ (tiny button) - Giai đoạn hình nút (button) - Giai đoạn hình trứng (egg) - Giai đoạn hình chuông (elongation: kéo dài) - Giai đoạn trưởng thành (mature: nở xòe) Chu kỳ sinh trưởng phát triển nấm rơm nhanh chóng Từ lúc trồng đến thu hoạch sau 10-12 ngày Những ngày đầu chúng nhỏ hạt có màu trắng (giai đoạn đinh ghim), 2-3 ngày sau lớn nhanh hạt ngô, táo, trứng (giai đoạn hình trứng), lúc trưởng thành (giai đoạn phát tán bào tử) trông giống dù, có cấu tạo thành phần hoàn chỉnh ĐẠI HỌC VĂN LANG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: THẦY LÊ DUY THẮNG Hình 2.2: Nấm rơm 1.1.2 Cấu tạo Nấm cấu tạo từ phần mũ nấm, thân nấm, phiến nấm, vòng cổ, cuống nấm, bao gốc, thể sợi nấm Mũ nấm, Gai nấm Phiến nấm, Vòng cổ, Cuống nấm, Bao gốc, Thể sợi Hình 2.3: Cấu tạo thể nấm ĐẠI HỌC VĂN LANG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: THẦY LÊ DUY THẮNG Bao nấm: dài cao, lúc nhỏ bao lấy tai nấm, tai nấm trưởng thành, bao nấm mở giúp mũ nhô lên , phần bao nằm lại gốc, mỏng ban đầu Bao nấm hệ sợi tơ nấm chứa sắc tố melamin tạo màu đen bao gốc Độ đậm nhạt bao nấm tùy thuộc vào ánh sáng, ánh sáng nhiều bao gốc đen Bao gốc giữ chức chống tia tử ngoại mặt trời, ngăn cản thoát nước quan bên Do bao nấm đóng vai trò bảo vệ nên thành phần dinh dưỡng bao gốc Mũ nấm: mở bao Mũ nấm nhô lên Mũ nấm có melamin nhặt dần từ trung tâm rìa mép Khi trưởng thành, mũ nấm mở đường kính đạt tới 8-15 cm tai nấm lúc có dạng dù, phía mũ nấm phiến nấm Số phiến nấm chiếm khoảng 280-380 phiến Các phiến nấm xếp theo dạng tia kiểu vòng tròn đồng tâm phiến nấm khơng dính liền với cuống phiến nấm có đảm bào tử đảm Mỗi phiến có khoảng 2.500.000 bào tử Mũ nấm hệ sợi tơ đan chéo vào nhau, giầu dinh dưỡng dự trữ, giữ vai trò sinh sản Cuống nấm: thơng thường cuống nấm dài từ 3-8 cm, có đường kính 0,51,5 cm Cuống nấm hệ sợi xốp, xếp theo kiểu vòng tròn đồng tâm Thịt cuống nấm màu trắng Khi cuống non mềm giòn, cuống nấm già chuyển thành sợi dai, xơ cứng lại khó bẻ gãy Vai trò cuống nấm đưa mũ nấm lên cao để phát tán bào tử xa… 1.1.3 Thành phần hóa học Bảng 2.1 Thành phần hóa học nấm rơm ( Volvariella volvacea ) Thành phần Nước (% khối lượng nấm tươi) Chất khô (% khối lượng nấm tươi) Nitơ tổng (% khối lượng chất khô) Protein thô (% khối lượng chất khô) Chất béo thô (% khối lượng chất khô) Xơ thô (% khối lượng chất khô) Tro (% khối lượng chất khô) Glucid tổng (% khối lượng chất khơ) Thành phần khống Na K P Mg Ca Zn Fe Mn Cu Co ĐẠI HỌC VĂN LANG Hàm lƣợng 91,00 ± 0,64 9,00 ± 0,36 6,50 ± 0,04 280 ± 0,16 3,30 ± 0,01 9,80 ± 0,41 10,00 ± 0,12 50,00 ± 3,12 Hàm lƣợng (mg/100g chất khô) 258,0 ± 2,2 1324,0 ± 2,5 1699,0 ± 2,5 57,0 ± 2,3 446,0 ± 1,9 68,0 ± 2,2 426,0 ± 2,4 5,2 ± 1,7 16,0 ± 0,4 Khơng có 10 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: THẦY LÊ DUY THẮNG 4.8.3 Các yếu tố ảnh hưởng: khơng đáng kể 4.9 Ghép mí 4.9.1 Mục đích cơng nghệ Q trình ghép kín bao bì để ngăn cách hẳn sản phẩm với mơi trường khơng khí vi sinh vật bên ngồi, q trình quan trọng, có ảnh hưởng đến thời gian bảo quản sản phẩm 4.9.2 Các biến đổi nguyên liệu: không đáng kể 4.9.3 Thiết bị Hình 2.9: Máy ghép mí 4.10 Thanh trùng Những bịch ghép mí nên trùng Thời gian q trình ghép mí trùng khơng q 30 phút Thời gian nhiệt độ trùng cần theo dõi cẩn thận Sau trùng sản phẩm cần đem làm lạnh 4.10.1 Mục đích công nghệ Nhiệt độ trùng làm chin sản phẩm Thanh trùng trình dùng nhiệt độ để tiêu diệt vi sinh vật Enzyme bị vô hoạt sau trình trùng ĐẠI HỌC VĂN LANG 28 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: THẦY LÊ DUY THẮNG 4.10.2 Các biến đổi nguyên liệu + Hóa lý: ảnh hưởng nhiệt độ, nước từ nguyên liệu dịch rót, chất hòa tan từ dịch rót vào nguyên liệu, nhiệt độ cao làm cho protein bị biến tính + Hóa sinh: vơ hoạt enzyme, đình tất hoạt động hóa sinh nguyên liệu + Hệ vi sinh vật nấm: hệ vi sinh vật có khả chịu nhiệt cao chế độ tiệt trùng nghiêm ngặt + Trạng thái vật lý: thực phẩm dạng rắn hệ số truyền nhiệt so với dạng lỏng + Thành phần hóa học: sản phẩm có nhiều cấu tử mẫn cảm với nhiệt nhiệt độ tiệt trùng không cao III Phƣơng pháp nghiên cứu Sơ chế nguyên liệu - Cắt gọt loại bỏ phần rơm rạ, đất cát dơ bẩn Gọt lớp mỏng để tránh làm hao hụt nấm - Rửa nấm sau gọt nước máy Tránh rửa mạnh tay làm dập, nát nấm Hình 3.1: Gọt nấm ĐẠI HỌC VĂN LANG 29 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: THẦY LÊ DUY THẮNG Hình 3.2: Ngâm rửa nấm Phân loại nấm - Phân loại theo kích thước, chọn nấm lớn nấm nhỏ để riêng để tiện trình khảo sát thơng số nấm Hình 3.3: Nấm nhỏ ĐẠI HỌC VĂN LANG 30 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: THẦY LÊ DUY THẮNG Hình 3.4: Nấm lớn Chần nấm 3.1 Khảo sát thông số nước chần Trong giai đoạn cần khảo sát vấn đề chính: + Thời gian chần nấm: đánh giá thời gian chần nấm nấm nhỏ nấm lớn nước sôi Tiến hành đun sôi nấm khoảng thời gian khác để tìm thời gian đun sơi thích hợp nấm nhỏ nấm lớn Phương pháp: Đun sơi nước đến nhiệt độ sơi cho nấm vào chần với nước Canh khoảng thời gian, tiến hành vớt nấm quan sát trạng thái nấm, đánh giá mức độ hút nước, màu sắc nấm + Khảo sát lượng acid citric cho vào nước chần: Tính tốn lượng acid citric cho vào thơng qua tiêu pH nước chần Tiến hành khảo sát nấm pH khác để tìm pH thích hợp cho nước chần Phương pháp: sau tìm khoảng thời gian đun nấm thích hợp loại nấm Tiến hành thí nghiệm bổ sung acid citric vào nước chần thông qua số pH khác nước chần Sau khoảng thời gian chần thích hợp với loại nấm, vớt quan sát màu sắc nấm vị nấm ĐẠI HỌC VĂN LANG 31 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: THẦY LÊ DUY THẮNG + Khảo sát lượng muối cho vào nước chần: Tiến hành nhiều thí nghiệm nồng độ muối khác (nồng độ %) để tìm nồng độ muối thích hợp Phương pháp: tương tự phương pháp khảo sát pH nước chần Tiến hành bổ sung thêm muối nước chần, thí nghiệm nhiều nồng độ muối khác Sau bổ sung muối vào nước, tiến hành đun sôi nước cho nấm vào chần khoảng thời gian thích hợp Sau vớt nấm ra, đánh giá độ giòn nấm hương vị nấm 3.2 Tiến hành chần nấm - Sau tìm thơng số thích hợp tiến hành pha chế nước chần - Đun sơi nước chần, sau cho nấm vào nước - Sau thời gian thích hợp vớt nấm để vào chậu nước lạnh để tăng độ giòn khơng làm mốp nắm - Sau vài phút vớt nấm để bớt nước Hình 3.5: Chần nấm ĐẠI HỌC VĂN LANG 32 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: THẦY LÊ DUY THẮNG Vào bao 4.1 Chọn bao Sử dụng bao nhựa PA PE Bảng 3.1: Khảo sát bao để đóng gói nấm Loại bao Yêu cầu Chịu nhiệt Thẩm mĩ Giá thành Độ bền PA PE ++ ++ + ++ + ++ ++ + Qua khảo sát, bao PA đáp ứng yêu cầu tốt 4.2 Vào bao Cân lượng vừa đủ nấm cho vào bao Tránh làm dập nấm trình chuyển nấm vào bao Hình 3.6 Nấm vào bao ĐẠI HỌC VĂN LANG 33 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: THẦY LÊ DUY THẮNG Rót dịch 5.1 Chuẩn bị nước chan - Dung lượng nước vừa phải , đun sôi với muối acid citric Đồng thời bổ sung thêm đường, bột để tăng hương vị cho nước chang - Khi nước chan sôi, tắt bếp chuẩn bị rót dịch Nhiệt độ dịch rót vào khơng 80°C 5.2 Rót dịch - Đặt phểu vào bao rót lượng dịch vừa đủ ngập nấm - Tránh rót q nhiều q ảnh hưởng đến mùi vị, đặc biệt thời gian bảo quản nấm - Tránh rót dịch mạnh dễ làm chất dịch vướn thành bịch, khó khăn việc ghép mí Bài khí - Trước ghép mí, dùng tay bốp phần khơng khí bên bịch nhằm thuận lợi cho việc ghép mí trình trùng - Tránh bốp mạnh làm phần nước dịch trào ngoài, ảnh hưởng sản phẩm Ghép mí Dùng máy ghép mí ép thành bịch cẩn thận để tránh vi khuẩn vi sinh vật vào làm ảnh hưởng trình bảo quản Hình 3.7 Ghép mí ĐẠI HỌC VĂN LANG 34 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: THẦY LÊ DUY THẮNG Thanh trùng Dùng nồi luộc bịch nấm thời gian 30 đến 45 phút để diệt vi khuẩn Bảng 3.2 : Khảo sát thời gian trùng Điểm IV Yêu cầu Bảo quản nấm lâu Bảo quản thời gian ngắn Không bảo quản Kết biện luận Sơ chế nguyên liệu - Kết quả: thu nấm khơng rơm rạ, bụi bẩn bám bề mặt thân nấm - Biện luận: + Quá trình gọt lấy phần bụi bẩn rơm rạ nấm + Quá trình rửa làm trôi bụi bẩn phần rơm rạ sót lại nấm Phân loại nấm - Kết quả: thu loại nấm nấm nhỏ nấm lớn - Biện luận: dựa vào việc đo kích thước nấm mà ta phân loại nấm lớn, nấm nhỏ Chần nấm Thời gian: - Kết quả: Bảng 4.1: Kết khảo sát thời gian chần nấm nhỏ Thởi gian phút phút 10 phút 12 phút 15 phút Điểm 5 3 Bảng 4.2: Kết khảo sát thời gian chần nấm lớn Thởi gian phút phút 10 phút 12 phút 15 phút ĐẠI HỌC VĂN LANG Điểm 5 35 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: THẦY LÊ DUY THẮNG + Sau tiến hành nhiều thí nghiệm nghiệm khác Đã tìm thơng số nước chần thích hợp cho việc chần nấm.: - Thời gian chần nấm nhỏ: tới phút Thời gian chần nấm lớn: tới 10 phút Biện luận: + Thời gian chần nấm nhỏ nấm lớn khác kích thước nấm khác Kích thước nấm ảnh hưởng đến thời gian nước chần ngấm vào bên nấm Nấm có kích thước lớn thời gian chần nấm lâu Vì việc phân loại kích thước nấm đồng nấm sau chần có tính chất đồng pH: - Kết : Bảng 4.3: Kết khảo sát pH chần nấm pH Điểm pH phù hợp nước chần nấm pH = - Biện luận: Acid citric chất tạo hương vị, giúp giữ màu sắc tươi cho nấm, giúp hạn chế oxi hóa nấm tiếp xúc với oxi khơng khí , ngun nhân khiến màu sắc nấm bị thay đổi Ở pH = thích hợp cho nước chần nấm, giúp nấm giữ màu sắc tươi nhất, vị nấm đảm bảo, nấm không bị chua Muối: - Kết quả: Bảng 4.4: Kết khảo sát lượng muối nước chần Lượng muối (% ) 0.5 % 1,0 % 1,5 % 2,0 % Điểm Lượng muối phù hợp nước chần 1% ĐẠI HỌC VĂN LANG 36 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: THẦY LÊ DUY THẮNG - Biện luận: Muối giúp tăng độ giòn nấm trình chần Ở nồng độ muối 1% đảm bảo trạng thái giòn nấm bên cạnh không làm cho nấm mặn hay nhạt Chế biến nƣớc chan - Kết quả: Bảng 4.5: Kết khảo sát chế biến nước chan Thí Khối lượng (g) nghiệm Đường Muối pH 1 0,5 4,1 Bổ sung gia vị (bột ngọt, ớt, gừng) Có 4,4 Có 0,7 3,7 5 4,5 Thời gian bảo quản lạnh  Độ Mùi vị X   X  Có  X  Có   X 3,2 Có   X 2,5 0,7 4,2 Có  X  1,5 0,7 Có  X  4,5 3,5 Có  -   Thí nghiệm đạt kết tốt Biện luận: + Thành phần nước chan bao gồm: nước, muối, acid citric, đường số loại phụ gia khác + Việc pha chế, phối hợp loại nguyện liệu với để tạo nước chan không làm tăng cải thiện hương vị, màu sắc sản phẩm sản phẩm, mà có tác dụng q trình bảo quản nấm Do acid citric giúp tăng màu sắc sản phẩm đẹp hơn, ngồi acid citric tạo mơi trường acid để ngăn cản phát triển vi khuẩn, nấm men, nấm mốc + Bổ sung acid citric giúp cho q trình trùng đạt hiệu Vì: ĐẠI HỌC VĂN LANG 37 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: THẦY LÊ DUY THẮNG Đồi với đồ hợp khơng chua hay chua tức pH mơi trường >4,5 Vi sinh vật phát triển môi trường vi sinh vật chịu nhiệt, gây hại cho người Đối với đồ hộp có độ acid cao pH

Ngày đăng: 19/04/2020, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w