CĐ Khái quát văn học Việt Nam từ XX đến nay

45 65 0
CĐ Khái quát văn học Việt Nam từ XX đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến nay là sự tổng hợp của hai bài khái quát văn học Việt Nam trong chương trình lớp 11 và lớp 12. Chuyên đề này sử dụng nhiều nguồn tài liệu nên cũng có thể sử dụng để sinh viên chuyên ngành Ngữ văn tham khảo làm báo cáo khoa học, luận văn...

Khởi soạn ngày 2/6/2015 CHUYÊN ĐỀ KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A KIẾN THỨC Trong phát triển văn học, thời kì, giai đoạn gắn với dấu mốc lịch sử quan trọng Cách mạng tháng Tám năm 1945 mốc son lịch sử dân tộc văn học Việt Nam Cách mạng tháng Tám thành công, mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc: thời kì độc lập tự gắn liền với chủ nghĩa xã hội, đồng thời mở thời kì cho văn học nước ta Từ 1945 đến hết kỉ XX, văn học Việt Nam chia làm hai giai đoạn: giai đoạn thứ nhất: từ 1945 đến 1975, giai đoạn thứ hai: từ 1975 đến hết kỉ XX Trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể giai đoạn, văn học có đặc điểm riêng, quy luật riêng, thành tựu riêng I VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1975 Giai đoạn 1945-1975: văn học tồn phát triển hoàn cảnh lịch sử đặc biệt Thứ nhất: chiến tranh giải phóng dân tộc vơ ác liệt kéo dài suốt ba mươi năm Thứ hai: công xây dựng đời sống mới, người miền Bắc Thứ ba: điều kiện giao lưu văn hóa mà cụ thể văn học với nước ngồi không tránh khỏi hạn chế điều kiện chiến tranh kéo dài đối lập ý thức hệ thời kì “chiến tranh lạnh” Sự tiếp xúc với văn học giới tiếp xúc với văn học hệ thống nước xã hội chủ nghĩa mà trước hết Liên Xô, Trung Quốc, nghĩa tiếp xúc có giới hạn Vài nét hồn cảnh lịch sử-xã hội, văn hóa, tư tưởng giai đoạn 19451975 a, Về lịch sử-xã hội -Từ 1945 đến 1975, đất nước ta diễn nhiều kiện lịch sử trọng đại, tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến toàn đời sống vật chất, tinh thần người dân tộc, có văn học nghệ thuật +Cách mạng tháng Tám năm 1945, đập tan xiềng xích trói buộc tám mươi năm thống trị thực dân Pháp sau phát xít Nhật, đồng thời lật nhào ngai vàng mục nát tồn hàng nghìn năm qua bao triều đại phong kiến, để giành quyền tay nhân dân, thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, mở trang vẻ vang hào hùng lịch sử dân tộc +Thực dân Pháp quay trở lai xâm lược nước ta, “vì chúng muốn cướp nước ta lần nữa” (Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến-Hồ Chí Minh); dân tộc ta phải tiến hành kháng chiến kéo dài chín năm đầy gian khổ, hi sinh để bảo vệ Khởi soạn ngày 2/6/2015 độc lập giành nhà nước non trẻ Tháng năm 1954, hiệp định Gionevo kí kết lập lại hòa bình dải đất nước “Chín năm làm Điện Biên/ Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng” (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên-Tố Hữu) +Từ sau hiệp định Gionevo (7-1954), đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền Bắc – Nam kéo dài khoảng hai mươi năm, với tồn hai thể chế trị, xã hội, kinh tế hệ tư tưởng khác biệt Tuy nhiên, khát vọng độc lập dân tộc, thống đất nước ý nguyện thiêng liêng tất người Việt Nam hòa làm một, tạo nên sức mạnh lớn lao +Miền Bắc giải phóng bắt tay vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội với cách mạng ruộng đất năm 1953-1955, phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp diễn rầm rộ nông thôn năm 1958-1960 tác động mạnh mẽ mang đến biến đổi xã hội Việt Nam +Miền Nam tiếp tục chiến tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc Cuộc chiến đấu trường kì, kiên trì, bền bỉ ác liệt kết thúc với thắng lợi trọn vẹn vào ngày 30 tháng năm 1975, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước - Quần chúng nhân dân mà trước hết giai cấp công nhân nhân dân, cách mạng giải phóng phát huy sức mạnh tiềm tàng dân tộc để trở thành lực lượng chủ lực cách mạnh Họ gánh vai hai kháng chiến trường kì b, Về văn hóa, tư tưởng - Văn học có lãnh đạo thống nhất, chặt chẽ, toàn diện Đảng cộng sản + Trong thời kì Pháp thuộc, văn học nước ta ln phân hóa thành hai phận song song tồn tại, phân biệt với thái độ trị người cầm bút chế độ thực dân: trực tiếp chống Pháp không trực tiếp chống Pháp Bộ phận văn học trực tiếp chống Pháp hay phận văn học cách mạng, hoạt động bất hợp pháp, nhìn chung nhất, đặc biệt từ trở thành tiếng nói giai cấp vơ sản cách mạng Bộ phận văn học không trực tiếp chống pháp, hoạt động hợp pháp, bao gồm nhiều xu hướng khác nhau, có xu hướng đối lập với Những xu hướng văn học, mặt phản ánh thức tỉnh ý thức cá nhân người nghệ sĩ, mặt khác phản ánh phân hóa tư tưởng, tâm lí, quan điểm thẩm mĩ bút tư sản, tiểu tư sản thùy theo diễn biến của đụng độ liệt hai lực lượng: cách mạng phản cách mạng Sự lãnh đạo Đảng chấm dứt tình trạng phân hóa phức tạp văn học nước ta ách thống trị thực dân Pháp + Đảng tập hợp văn nghệ sĩ thành tổ chức Xuất phát từ quan niệm văn học nghệ thuật vũ khí đấu tranh cách mạng, từ 1943, Đảng công bố Đề cương văn há Việt Nam, nhằm phác thảo cương lĩnh văn hóa văn nghệ, đồng thời tập hợp số văn nghệ sĩ tiến vào Hội Văn hóa cứu Khởi soạn ngày 2/6/2015 quốc Bản đề cương ghi rõ “Cách mạng văn hóa muốn hồn thành phải Đảng Cộng sản Đơng Dương lãnh đạo”, nêu lên ba nguyên tắc vận động văn hóa mới: dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa Đến tháng năm 1945, khơng khí chuẩn bị tổng khởi nghĩa, Hội văn hóa cứu quốc định xuất tờ Tiền tuyến (sau đổi thành Tiền phong) Hoạt động xung quanh tờ báo này, hội viên văn hóa cứu quốc: Nguyễn Huy Tưởng, Tơ Hồi, Ngun Hồng, Nam Cao, Nguyễn Đình Thi, Thép Mới… Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945, văn học Việt Nam hoàn toàn thống tư tưởng, tổ chức, phương pháp sáng tác, quan niệm nhà văn kiểu mới: nhà văn – chiến sĩ + Đảng định hướng tư tưởng cho hoạt động văn hóa có văn học Trong hoạt động văn hóa nói chung, văn học nói riêng, việc xác định lập trường tư tưởng luôn quan trọng Bản báo cáo Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hóa Việt Nam Trường Chinh, trình bày Đại hội Văn hóa tồn quốc lần thứ hai, việc tiếp tục khẳng đinh ban phương châm xây dựng văn hóa Việt Nam: dân tộc, khoa học, đại chúng; xác định lập trường tư tưởng sáng tác văn học Văn học nghệ thuật “về xã hội lấy giai cấp công nhân làm gốc Về trị, lấy độc lập dân tộc, dân chủ nhân dân chủ nghĩa xã hội làm gốc Về tư tưởng, lấy học thuyết vật biện chứng vật lịch sử làm gốc Về sáng tác văn nghệ, lấy chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa làm gốc” Bản báo cáo Trường Chinh, đề đường lối chiến lược chung cho tồn phát triển văn học, nhiên giai đoạn cách mạng, yêu cầu cụ thể cho văn nghệ sĩ lại có mức độ khác Sau cách mạng tháng Tám, Đảng nhấn mạnh: lập trường dân tộc, dân chủ nhân dân, lập trường kháng chiến, yêu cầu sáng tác phục vụ chiến đấu theo ba phương châm dân tộc, khoa học, đại chúng; sau miền Bắc giải phóng bước vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng yêu cầu cao người cầm bút: yêu nước phải gắn với yêu chủ nghĩa xã hội, tác phẩm phải đạt tới tính Đảng phải sáng tác theo phương pháp thực xã hội chủ nghĩa… Những đặc điểm văn học mới, giai đoạn 1945-1975 - Văn học giai đoạn 1945 – 1975 có ba đặc điểm: văn học lãnh đạo Đảng, thực nhiệm vụ trị, cổ vũ chiến đấu; văn học hướng đại chúng; văn học sáng tác theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Ba đặc điểm có quan hệ mật thiết khơng thể tách rời Chúng giúp phân biệt giai đoạn văn học 1945 – 1975 với giai đoạn trước sau Xét đến ba đặc điểm bắt nguồn từ đường lối văng nghệ Đảng hoàn cảnh đặc biệt đất nước Đặc điểm thứ ba thể rõ thi pháp riêng, diện mạo riêng giai đoạn văn học không tách rời hai đặc điểm - Mối quan hệ ba đặc điểm Quan hệ ba đặc điểm có tính tất yếu, tính quy luật Văn học nhằm phục vụ trị tất nhiên trước hết phải tác động đến Khởi soạn ngày 2/6/2015 đại chúng, đại chúng lực lượng cách mạng to lớn mà công nông binh chủ chốt định cách mạng Văn học cổ vũ chiến đấu, đương nhiên phải tìm đến khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn a, Văn học lãnh đạo Đảng, tập trung thực nhiệm vụ trị, cổ vũ chiến đấu - Cách mạng tháng Tám thành công, chấm dứt 80 năm nô lệ gót giày thực dân Cả nước sống dòng chảy trị sơi hào hùng với hoạt động mít tinh, biểu tình, tập tự vệ, hát “tiến quân ca”…Con người yêu mến người chiến khu về, cán Việt Minh, chiến sĩ Giải phóng quân mà sau anh đội Cụ Hồ Họ thường trở thành hình tượng bật hâm mộ văn học Liền sau ngày vui tháng Tám, thực dân Pháp mang quân đội quay trở lại Việt Nam, khiến dân tộc ta bật dậy sẵn sàng tự tay đốt nhà để “tiêu thổ kháng chiến”; hiến đất hiến nhà cho cách mạng để làm nơi trú quân, đóng quan nhà nước vùng chưa bị giặc đánh chiếm; đón đồng bào tản cư đến từ thành thị cách thể lòng yêu nước…Suốt năm kháng chiến chống Pháp chống Mĩ sau này, nhân dân ta sẵn sàng hiến dâng cho Tổ quốc, gác lại lợi ích cá nhân - Trong kháng chiến chống thực dân, đế quốc Đảng tổ chức lãnh đạo, bình diện đời sống xã hội từ trị, quân đến kinh tế, văn hóa có văn học, đặt lãnh đạo Đảng Sự lãnh đạo Đảng văn học thể phương diện tổ chức phương diện tư tưởng Về tổ chức, văn nghệ sĩ có tổ chức Văn hóa cứu quốc Về tư tưởng, Đảng đề nhiệm vụ cho văn nghệ sĩ phải đứng lập trường kháng chiến, phải tuyên truyền cách mạng, cổ vũ chiến đấu Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định với văn nghệ sĩ “Văn hóa nghệ thuật mặt trận, anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” (Thư gửi họa sĩ nhân triển lãm hội họa toàn quốc năm 1951 Việt Bắc) Đối với giai đoạn cách mạng cụ thể, Đảng đề mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể cho hoạt động văn học từ thâm nhập thực tế, đến sáng tác, phê bình Sự lãnh đạo Đảng kim Nam cho hoạt động văn học, khiến văn học thực trở thành vũ khí tinh thần phục vụ có hiệu cho mục tiêu cách mạng “Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ/ Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền” (Là thi sĩ – Sóng Hồng) - Nền văn học hướng đến phục vụ nhiệm vụ trị, theo sát yêu cầu giai đoạn cách mạng + Sự phục vụ nhiệm vụ trị, theo sát yêu cầu giai đoạn cách mạng; quy định từ phản ánh thực cụ thể, đề tài chính, chủ đề chính, cảm hứng bao trùm nhân vật trung tâm văn học tương ứng với giai đoạn cách mạng, tiêu chuẩn đánh giá phê bình văn học Nội dung tác phẩm văn học q trình phát triển, ln ăn nhịp với bước cách mạng, theo sát nhiệm vụ trị đất nước: Khởi soạn ngày 2/6/2015 1945-1946:ca ngợi cách mạng sống mới, 1946-1954: cổ vũ kháng chiến, biểu dương chiến công, theo sát chiến dịch, tuyên truyền thuế nông nghiệp, phục vụ cải cách ruộng đất, 1954-1964: ca ngợi thành tựu khôi phục kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc (hợp tác hóa nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa), phục vụ đấu tramh giải phóng miền Nam, 1965-1975: cổ vũ kháng chiến chống Mĩ, giải phóng miền Nam, thống đất nước Đề tài bao quát toàn văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến 1975 đề tài Tổ quốc chủ nghĩa xã hội Trong phê bình văn học, tiêu chuẩn trị trở thành tiêu chuẩn có giá trị cao Nhiều nhà phê bình, coi tư tưởng trị tiêu chí hàng đầu để đánh giá tác phẩm văn học + Sự phục vụ nhiệm vụ trị, cổ vũ chiến đấu văn học thể nhân vật văn học Thứ nhất: Nhân vật trung tâm phải người chiến sĩ mặt trận vũ trang, giao liên… quần chúng cách mạng: niên xung phong, dân cơng du kích, dân cơng hỏa tuyến… Đó người mũi nhọn chiến đấu lợi ích thiêng liêng Tổ quốc.Thứ hai: phản ánh người văn học, thể tư cách cơng dân, ý thức trị đời sống cộng đồng, đấu tranh cho lí tưởng cao dân tộc Lí tưởng độc lập, tự do, tinh thần chiến đấu chống xâm lược, thái độ chủ nghĩa xã hội… tiêu chuẩn cao để đánh giá nhân vật Người anh hùng hay người mới, nhân vật trung tâm, người giác ngộ lí tưởng trị mức cao Trong truyện ngắn tiểu thuyết, có hình tượng trở thành mơtíp phổ biến: nhân vật “người Đảng” Đó nhân vật cần thiết phải xuất để nâng giác ngộ trị nhân vật trung tâm đến mức cao Nhân vật A Châu Vợ chồng A Phủ Tô Hoài, anh Quyết Rừng Xà Nu Nguyên Ngọc… nhân vật theo motíp “người Đảng” Thứ ba: Vận mệnh cá nhân, vấn đề tư tưởng mối quan hệ người xem xét từ lợi ích số phận cộng đồng, từ yêu cầu mục tiêu giai đoạn cách mạng Thứ tư: Những tình cảm thể phong phú cảm động văn học, tình cảm trị Đó tình cảm quan hệ cộng đồng: tình yêu quê hương đất nước, tình đồng bào, tình đồng chí đồng đội, tình qn dân, tình cảm giai cấp, tình cảm với Đảng với lãnh tụ… Những tình cảm khác khơng phải khơng nói đến phải nâng lên để thống với tình cảm trị, phán xét đánh giá theo tiêu chuẩn trị, phải có tác dụng tơ đậm thêm tình cảm trị Tình u, tình mẹ con, tình vợ chồng, tình bạn… đều nâng lên thành tình đồng chí + Sự phục vụ nhiệm vụ trị, cổ vũ chiến đấu văn học đòi hỏi sản sinh đội ngũ nhà văn – chiến sĩ Họ nghệ sĩ hăng hái tự nguyện đem nghệ thuật phục vụ cách mạng với tinh thần người chiến sĩ Khởi soạn ngày 2/6/2015 mặt trận văn hóa tư tưởng Người nghệ sĩ gắn bó với sống quần chúng nhân dân, hòa vào đấu tranh kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mĩ cách nhập ngũ, vào tuyến lửa “Tôi xương thịt với nhân dân tôi/ Cùng đổ mồ hôi sôi giọt máu/ Tôi sống với đời chiến đấu/ Của triệu người yêu dấu gian lao” (Những đêm hành quân – Xuân Diệu) b, Văn học hướng đại chúng - Quần chúng nhân dân mà chủ yếu công nông binh trở thành lực lượng chủ lực cách mạng kháng chiến Vì thế, văn học phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu phải văn hướng quần chúng nhân dân mà trước hết công nông binh Trong kháng chiến, nói cách viết, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt câu hỏi “Viết cho ai?” Chủ tịch trả lời “viết cho đại đa số công nơng binh (…) Để giáo dục, giải thích, cổ động, phê bình Để phục vụ quần chúng” (Văn Hồ Chủ tịch-Huỳnh Lí biên soạn) - Quần chúng hóa hay đại chúng hóa, nêu lên yêu cầu, phương châm văn học buổi đầu xây dựng Đại chúng vừa đối tượng phản ánh, vừa lực lượng sáng tác, vừa công chúng văn học - Quan điểm văn học hướng đến đại chúng Đảng phù hợp với yêu cầu khách quan lịch sử phù hợp với chất u nước, trình độ, tâm lí văn nghệ sĩ nên văn nghệ sĩ đón nhận hứng khởi Là trí thức u nước, văn nghệ sĩ khơng thể không cảm phục quần chúng nhân dân-lực lượng chủ yếu làm nên cách mạng tháng Tám gánh đơi vai hai kháng chiến Có thể nói, văn nghệ sĩ giác ngộ vai trò cõ dân lao động Hướng tới nhân dân lao động để sáng tác tực giác đầy vui sướng đặc điểm tâm lí chung giới trí thức văn nghệ sĩ yêu nước đứng trước thắng lợi Cách mạng tháng Tám cảnh tượng hùng tráng chiến tranh nhân dân Văn nghệ sĩ sẵn sàng từ bỏ nghiệp văn chương cũ để “lột xác” để làm lại nghiệp nghệ thuật: Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nam Cao…Tác phẩm Đôi mắt Nam Cao xem tuyên ngôn nghệ thuật chung cho hệ nhà văn buổi đầu theo cách mạng kháng chiến Nam Cao xác định đối tượng cần tìm hiểu ca ngợi văn học nhân dân lao động Nguyễn Tuân, người xưa biết q trọng tơi, “kính cẩn hạt thóc”, “quyến luyến lúa” thấy “một cỏ, lá” (Lột xác- Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật) bị theo chiều gió ạt cách mạng - Tính chất đại chúng văn học thường thể qua số điểm sau: + Diễn tả trực tiếp thức tỉnh đầy xúc động người viết cai trò vĩ đại quần chúng nhân dân cách mạng (Đường vơ Nam, Nhật kí rừng Nam Cao, Rãnh cày dậy Mạnh Phú Tư, Dân khí miền Trung Hồi Thanh, Nhớ q Tơ Hồi, Ở chiến khu Nguyễn Huy Tưởng…) + Phê phán nhìn có định kiến sai trái đố với quân chúng cách đối lập Khởi soạn ngày 2/6/2015 nhân vật có quan điểm khác đề cao quan điểm (Đôi mắt Nam Cao); mô tả chuyển biến nhân vật người dẫn truyện, từ chỗ hiểu sai xem thường đến chỗ hiểu khâm phục quần chúng (Mẫn Phan Tứ, Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu… ngồi nhiều truyện ngắn Nguyễn Khải, Nguyễn Kiên, Vũ Thị Thường, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng) + Trực tiếp mô tả quần chúng lực lượng chủ chốt cách mạng kháng chiến Trước đây, chưa người ta thấy công nông binh, nam nữ, già trẻ, thuộc ngành, giới, binh chủng khác có mặt đông đảo giới nghệ thuật văn học 1945 -1975 Một điểm độc đáo văn học 1945 – 1975 thiên hướng thể đại chúng qua hình tượng đám đơng Đó đám đơng sơi động đầy khí cơng nhân, nông dân, đội, dân công… (Kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng, Đuốc dân công tiếp vận Nguyễn Tn, Xung kích, vỡ bờ Nguyễn Đình Thi, Con trâu Nguyễn Văn Bổng, Vùng mỏ Võ Huy Tâm, Của biển Nguyên Hồng, Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu, Đêm liên hoan Hoàng Cầm, Nhớ Hồng Nguyên, Ta tới, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Tố Hữu, Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm, Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận, Đường mặt trận Chính Hữu…) Từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ (1954), đặc biệt kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1965 – 1975) tính quần chúng thường thể nhân vật có tầm khái quát lớn, kết tinh phẩm chất cao đẹp giai cấp, nhân dân, dân tộc (Rừng xà nu Nguyên Ngọc, Người mẹ cầm súng, Những đứa gia đình Nguyễn Thi, Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu, Mẹ Tơm, Mẹ Suốt Tố Hữu, Bài ca chim Chơ Rao Thu Bồn, Vùng trời Hữu Mai, Sống anh Trần Đinh Vân, Người tìm hình nước Chê Lan Viên …) + Mô tả đổi đồi quần chúng nhân dân nhờ cách mạng Đó đổi đời thân phận: từ thân phận nô lệ thành người làm chủ, từ người bị trói buộc thành người tự Đó đổi đời tinh thần: từ chỗ mê muội lạc đường tác động xã hội cũ địch đến chỗ giải phóng tư tưởng tìm thấy đường đắn (Làng, Vợ nhặt Kim Lân, Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, Đứa ni, Mùa Lạc Nguyễn Khải, Xòe Nguyễn Tuân, Anh Keng Nguyễn Kiên, Bão biển Chu Văn…) + Văn học viết cho đại chúng tất nhiên phải dễ hiểu phải đông đảo quần chúng ưa thích Những lối viết khó hiểu khơng mang tính đại chúng không chấp nhận Lối viết “biểu tượng hai mặt” với nhiều nghĩa không rõ ràng thường bị “uấn nắn”, chí bị coi “có vấn đề” tiểu thuyết viết thực với hình thức thân thực Truyện người thật việc thật, việc thật chép theo lời tự thuật anh hùng, chiến sĩ thi đua có Khởi soạn ngày 2/6/2015 thời khuyến khích đánh giá cao Tập truyện ghi theo lời tự thuật anh hùng chiến sĩ bầu đại hội thi đua toàn quốc năm 1952, xếp giải ngoại hạng Thơ khơng vần Nguyễn Đình Thi bị phê phán Lưu Trọng Lư đòi “đuổi thơ Nguyễn Đình Thi khỏi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” (Bùi Hiển - Cách mạng, kháng chiến đời sống văn học) Hoài Thanh phê phán hàng loạt thứ “rơi rớt tiểu tư sản”(Nói chuyện thơ kháng chiến – Hồi Thanh) văn học kháng chiến mà ơng cho không hợp với tâm hồn lành mạnh đại chúng công nông Lối văn Nguyễn Tuân bị coi thiếu sáng + Đại chúng viết, viết đại chúng, viết cho đại chúng, nên phải khai thác cách thể nghệ thuật quen thuộc với đại chúng Nhiều nhà thơ tìm kho tàng văn học dân gian: Lưu Trọng Lư, Trần Hữu Thung, khai thác thể hát dặm Nghệ Tĩnh Tố Hữu ý vận dụng thể thơ quen thuộc với đại chúng lục bát, song thất lục bát, thất ngôn thủ pháp dân ca Xuân Diệu sức học tập ca dao dân ca Ông viết “muốn làm thơ khá, thiết tưởng nên bắt đầu làm ca dao Vì thơ ta phải hay sở quần chúng” (Phê bình giới thiệu thơ – theo hồi kí Đồn Giỏi) + Nhiều bút lên từ phong trào văn nghệ cho quần chúng Đảng phát động đặc biệt quân đội Các bút Chính Hữu, Nguyễn Khải, Nguyên Ngọc, Nguyễn Đình Thi, Hữu Mai, Nguyễn Quang Sáng, Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Anh Đức, Nông Quốc Chấn… xuất thân c Văn học chủ yếu sáng tác theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Trong năm kháng chiến, vận mệnh tổ quốc đứng trước thử thách gay gắt, cam go khiến dân tộc muôn người sát cánh kề vai chiến đấu lí tưởng chung độc lập, tự do, thống Tổ quốc Trong năm tháng lịch sử, văn học khơng thể tiếng nói số phận nhân mà phải tiếng nói dân tộc làm nên khuynh hướng sử thi Mỗi cá nhân cách tự nhiên đầu cảm thấy gắn bó với cộng đồng có ý thức nhân danh cộng đồng mà suy nghĩ hành động Những thuộc tơi, riêng bị xem nhỏ mọn, tầm thường Chế Lan Viên gọi năm tháng kháng chiến “Những năm tồn đất nước có tâm hồn, có chung khn mặt” Khuynh hướng sử thi chi phối văn học từ 1945 – 1975 đến cuối năm bảy mươi đầu năm tám mươi kỉ XX, mờ nhạt dần để chuyển sang khuynh hướng khác văn học bước vào thời kì đổi Cũng năm kháng chiến, dân tộc ta sống với tâm lí lãng mạn từ làm nên cảm hứng lãng mạn văn học Đó cảm hứng lãng mạn thấm nhuần tinh thần lạc quan chiến thắng Nếu khơng có lòng u nước thiết tha niềm tin chắn tương lai tươi sáng nhân dân ta có Khởi soạn ngày 2/6/2015 đủ sức mạnh tinh thần để vượt qua thiếu thốn gian khổ, thử thách nặng nề chiến tranh: Củ khoai củ sắn thay cơm Khoai bùi dạ, sắn thơm lòng Hớp ngụm nước suối đỡ khát Trông trời cao mà mát tâm can (Tố Hữu) Những năm tháng chiến tranh, người đứng đau khổ cùng, tâm hồn lại sống niềm vui ấm áp tình đồng bào, đồng chí, nghĩa Đảng tình dân ánh sáng rực rỡ lí tưởng tương lai - Khuynh hướng sử thi văn học thể số điểm sau: + Những chủ đề bao trùm văn học giai đoạn 1945 – 1975 vấn đề vận mệnh cộng đồng Tác phẩm viết việc người phạm vi hạn hẹp không gian, thời gian nêu lên vấn đề có ý nghĩa tồn dân tộc (Truyện Tây Bắc Tơ Hồi) + Hiện thực mà văn học phản ánh thực lịch sử dân tộc + Nhân vật trung tâm tác phẩm văn học người đại diện cho giai cấp, dân tôc, thời đại, sống chết với cộng đồng kết tinh cách chói lọi phẩm chất cao quý cộng đồng Trong văn học thời kì kháng chiến chống Pháp, nhân vật quần chúng Ở văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ, xuất nhân vật cá nhân điển hình người anh hùng mang đầy đủ nét phẩm chất tinh thần, sức mạnh ý chí của dân tộc đồng thời tiêu biểu cho số phận, đường trưởng thành quần chúng nhân dân Tố Hữu nhìn chị Trần Thị Lí khơng phải cá nhân mà người dân tộc nhân loại, với “trái tim vĩ đại” “đập cho em” mà cho “lẽ phải đời, cho quê hương em, cho Tổ quốc, loài người” Nhà thơ khơng gọi nhân vật tên cụ thể làm lên riêng, nên gọi chị Trần Thị Lí “Người gái Việt Nam” Lê Anh Xuân hình dung anh giải phóng quân hi sinh sân bay Tân Sơn Nhất tượng đài hùng vĩ lên bát ngát không gian Tổ quốc thời gian kỉ Người chiến sĩ ai? Khơng biết mà biết, người chiến sĩ mà tất người chiến sĩ Anh không để lại tên tuổi, địa anh biểu tượng người chiến sĩ giải phóng Dáng đứng anh dáng đứng người, “Dáng đứng Việt Nam tạc vào kỉ” + Giữa nhà văn nhân vật anh hùng có khoảng cách sử thi Do khoảng cách ấy, mà giọng văn sử thi thường trang nghiêm thiên ngợi ca với thái độ chiêm ngưỡng đầy cảm phục ngơn ngữ, hình ảnh sử thi thiên vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng Ở Tố Hữu, Chê Lan Viên giọng ngợi ca nhiều cao vút lên hóa thành giọng hùng ca, thành lời truyền lệnh Còn với nhiều bút khác, giọng chủ âm lại kết hợp với chất trữ tình lãng mạn tạo hài hòa Khởi soạn ngày 2/6/2015 vừa trang nghiêm vừa tha thiết Hình ảnh cụ Mết Rừng xà nu, với tiếng nói vang núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ “chúng cầm súng, phải cầm giáo”, “Đốt lửa lên! Đốt lửa lên” Cụ Mết lên cao lồng lộng đại diện cho cộng đồng, cho lịch sử ngìn năm + Xen vào giọng ngợi ca, giọng điệu khác giọng đùa cợt suồng sã, giọng châm biếm mỉa mai, giọng bi quan hoài nghi… Nhưng giọng rải rác xuất thường không chiếm ưu thường gắn với nhân vật phản diện Những tác phẩm mà giọng điệu gắn với nhân vật diện thường bị phê bình ngăn chặn, lên án gay gắt như: sáng tác nhóm Nhân văn – Giai phẩm, Đống rác cũ (tập 1) Nguyễn Công Hoan, Cái gốc Nguyễn Thành Long… - Cảm hứng lãng mạn thấm nhuần tinh thần lạc quan, có sở thực tế Chế độ thuộc địa Pháp phát xít Nhật tàn bạo dẫn tới nạn đói có tính chất hủy diệt với hai triệu đồng bào chết đói Đó ngày tháng khủng khiếp mà nói Nam Cao “có lẽ đến năm 2000, cháu kể lại cho nghe để rùng mình” Đảng phát động Cách mạng tháng Tám, cứu dân tộc ta khỏi ngày tháng đen tối Thực sau Cách mạng tháng Tám thời đại mở ra, làm sở cho niềm lạc quan tương lai văn học Niềm lạc quan tương trở thành xương sống cảm hứng lãng mạn văn học Cảm hứng lãng mạn thấm nhuần tinh thần lạc quan thể số điểm sau: + Những hình ảnh đất nước hồi sinh, tươi thi ca Điều có sở thực tiễn Trước đổi thay đất nước, tâm hồn bút dường chảy nguồn nhựa sống Huy Cận hồn thơ ảo não mang đầy nỗi sầu vạn kỉ nhân nhìn đâu thấy Trời ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ đời… Chế Lan Viên khơng lẻ loi khắc khoải tinh cầu giá lạnh mà đầy khao khát tràn sức sống hướng đến Ánh sáng phù sa Xuân Diệu nồng nàn rạo rực hạnh phúc đổi thay “Mn trùng hạnh phúc trời xanh Có lẽ lòng tơi hóa thành Ngói (Ngói - Xuân Diệu) “Xuân xuân em đến dăm năm Mà sống tưng bừng ngày hội” (Bài ca xuân 61 - Tố Hữu) + Những hình ảnh thực nhân lên với kích thước cao rộng, bát ngát tương lai Đó hình ảnh mang gió mát ngày mai thở hồn thời đại “Dân có ruộng dập dìu hợp tác Lúa mượt đồng ấm áp làng quê Chiêm mùa cờ đỏ ven đê 10 Khởi soạn ngày 2/6/2015 lại thừa mứa đó, bom đạn căng thẳng hết rồi, vật chất đỡ khốn khổ nhiều, mà viết, viết cho hết, cho đã…thì dưng mối quan hệ vốn máu thịt công chúng văn học lạnh nhạt hẳn đi, hụt hẫng hẳn Người đọc hơm qua mặn mà thế, dưng quay lưng lại với anh” (Văn xi hơm nay-đơi nét thăm dò-Lao động chủ nhật 18-31990) + Trong thời đại mới, đổi nguyện vọng nhà văn độc giả, quy luật phát triển văn học Đại hội VI (1986) khẳng định phải đổi để đáp ứng thời đại Tư tưởng đổi dẫn đến văn học đổi + Cuộc đổi văn học thực trở thành phong trào mạnh mẽ từ sau Đại hội VI Nhưng trước có dấu hiệu muốn đổi thay số bút nhạy bén Năm 1976, Thái Bá Lợi viết Hai người trở lại trung đoàn, năm 1979 Nguyễn Trọng Oánh viết Đất trắng, Nguyễn Khái viết Cha con, và… Từ đầu năm 1980, tình hình đổi sơi với Nguyễn Mạn Tuấn viết Những khoảng cách lại, Đứng trước biển, Cù lao Tràm, Ma Văn Kháng viết Mưa mùa hạ, Mùa rụng vườn, Nguyễn Minh Châu viết Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bến quê, Lê Lựu viết Thời xa vắng, Nguyễn Khái viết Thời gian người… + Trong tác phẩm văn học, đổi khám phá người, tìm tòi tư tưởng, sáng tạo thi pháp, phong cách… Khám phá vê người, tìm tòi tư tưởng thể chủ yếu mở rộng đề tài hướng đến “vùng cấm” giai đoạn văn học trước 1975: tượng tiêu cực nội bộ, tổn thất nặng nề chiến tranh, bước đầu đề cập đến bi kịch cá nhân… Nguyễn Mạnh Tuấn, Lưu Quang Vũ lên bút chống tiêu cực xuất sắc Từ sau Đại hội Đảng VI, bút chống tiêu cực lại đông đảo liệt Giờ đây, người viết không lên án tưởng tượng hư cấu (tức tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch) mà hẳn án có tội danh cụ thể, có địa hẳn hoi (nghĩa dùng ln thể phóng điều tra người thật, việc thật) như: Cái đêm hơm đêm (Phùng Gia Lộc), Chuyện ông vua lốp, Lời khai bị can (Trần Huy Quang), Người đàn bà quỳ (Nguyễn Minh Chuyên), Đêm trắng, Làng giáo có vui (Hồng Minh Tường), Tiếng đất (Hoàng Hữu Các)… + Trong sáng tác nghiên cứu phê bình, xuất nhu cầu nhìn lại giai đoạn văn học trước giới hạn đồng thời tìm tòi hướng Tạp chí văn nghệ Quân đội mở trao đổi viết chiến tranh hưởng ứng nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình Nhà nghiên cứu Hồng Ngọc Hiến neu lên quan điểm bao trùm văn học ta giai đoạn trước “chủ nghĩa thực phải đạo” Theo chủ nghĩa thực phải đạo cần có lấn át có, cao lấn át đẹp Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân cho văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 “một sử thi đại” Những đặc điểm văn học giai đoạn 1975 đến hết kỉ XX 31 Khởi soạn ngày 2/6/2015 Văn học Việt Nam từ sau 1965 tồn phát triển điều kiện lịch sử xã hội, tư tưởng văn hóa khác biệt rõ rệt với thời kì chiến tranh mà khác biệt đáng ý tư tưởng văn hóa thay đổi ý thức tinh thần Những khác biệt điều kiện lịch sử xã hội, tư tưởng văn hóa tác dộng, chi phối mạnh mẽ xu hướng vận động đặc điểm phát triển văn học năm sau 1975 a, Văn học vận động theo hướng dân chủ hóa - Nhìn lại tiến trình văn học Việt Nam kỉ XX, ta thấy ba xu hướng vận động ba thời kì phát triển văn học Từ đầu kỉ XX đến 1945, văn học vận động theo hướng đại hóa, đặc điểm bao trùm toàn văn học giai đoạn Từ 1945 đến 1975, đại chúng hóa cách mạng hóa xu hướng vận động cỉa văn học cách mạng hồn cảnh chiến tranh Còn từ sau 1975, từ năm 1980 trở đi, dân chủ hóa xu lớn xã hội đời sống tinh thần người, trở thành xu hướng vận động bao trùm văn học - Đại hội lần thứ VI (1986) Đảng kêu gọi đổi tư duy, nhìn thẳng vào thật tạo sở tư tưởng cho xhu hướng dân chủ hóa văn học khơi dòng phát triển mạnh mẽ - Dân chủ hóa thấm sâu thể nhiều cấp độ bình diện đời sống văn học + Trên bình diện ý thức nghệ thuật, có biến đổi quan trọng theo hướng dân chủ hóa cấp độ: quan niệm vai trò văn học; quan niệm mối quan hệ nhà văn - bạn đọc; quan niệm thực Về vai trò văn học Văn học giai đoạn trước chủ yếu nhìn nhận vũ khí tinh thần - tư tưởng cách mạng với mục tiêu phục vụ cho mục tiêu đáp ứng u cầu cách mạng Đó chân lí hiển nhiên vai trò văn học nghệ thuật Văn học thời kì khơng từ bỏ vai trò vũ khí tinh thần – tư tưởng nó, có mục tiêu khám phá thực thức tỉnh ý thức thật Thêm nữa, xu hướng dân chủ hóa xã hội, văn học có vai trò phương tiện cần thiết để tự biểu bao gồm việc phát biểu tư tưởng, quan niệm, kiến nghệ sĩ xã hội người văn học không tiếng nói chung dân tộc, cộng đồng, thời đại, mà phát ngơn cá nhân Về quan niệm mối quan hệ nhà văn-bạn đọc Tương ứng với quan niệm vai trò văn học quan niệm mối quan hệ nhà văn – bạn đọc Nền văn học cách mạng sản sinh đào luyện đội ngũ nhà văn – chiến sĩ đáng tự hào có khơng người cống hiến cho cách mạng văn học cách mạng, không tài năng, tâm huyết mà máu xương, sống họ Văn học thời kháng chiến, người cầm bút người chiến đấu mặt trận văn hóa tư tưởng chí cầm súng chiến đấu chiến trường Bởi thế, họ “bay theo đường dân tộc bay” “Nghĩ 32 Khởi soạn ngày 2/6/2015 điều Đảng nghĩ” (Chế Lan Viên) Mối quan hệ nhà văn với cộng đồng mối quan hệ người đại diện cho tồn số đơng Người cầm bút đại diện cho cộng đồng để sáng tác nên điều người cầm bút viết, phán truyền chân lí khơng thể bàn cãi tư tưởng chung, mục tiêu cao cộng đồng Cũng người cầm bút đại diện cho cộng đồng để sáng tác nên tư tưởng tác phẩm tư tưởng riêng nhà văn Quan niệm mối quan hệ nhà văn – bạn đọc thay đổi theo hướng dân chủ hóa hướng tới bình đẳng đối vời bạn đọc để bạn đọc thực tôn trọng, quyền làm chủ Sự bình đẳng nhà văn – bạn đọc thể ở: khơi gợi suy nghĩ người đọc, bàn bạc đối thoại vấn đề sống với người đọc sở thừa nhận tư tưởng riêng người-nhà văn dù tin muốn bênh vực cho tư tưởng khơng thể khơng biết đến tư tưởng khác; tìm tòi sáng tạo khơng dựa kinh nghiệm cộng đồng mà dựa kinh nghiệm cá nhân Quan hệ nhà văn-bạn đọc mối quan hệ hai chiều nên mối quan hệ nhà văn-bạn đọc thay đổi mối quan hệ bạn đocnhà văn đồng thời thay đổi Bạn đọc đối tượng để dạy dỗ trước mà trở thành người bạn với nhà văn để giao lưu, đối thoại… Về quan niệm thực Hiện thực cụ thể đối tượng phản ánh văn học mở rộng Nó có tính tồn diện nên khơng đơn giản xi chiều mà phức tạp đa chiều Tính tồn diện thực thể ở: thực không thực cách mạng, biến cố lịch sử đời sống cộng đồng mà thực đời sống hàng ngày với quan hệ vốn sĩ đa đoan đa sự, phức tạp chằng chịt đan dệt nên mạch mạch ngầm sống.; thực không đời sống cộng đồng mà đời sống cá nhân người với vấn đề riêng tư, số phận, nhân cách, khát vọng, hạnh phúc bi kịch…Con người trở thành sinh thể phong phú phức tạp cần khám phá Hiện thực cụ thể với tính tồn vẹn mở không gian vô tận cho văn học thỏa sức chiếm lĩnh, khám phá + Trên bình diện sáng tác nghệ thuật Sự thay đổi văn học theo hướng dân chủ hóa thấm vào cấp độ sáng tác nghệ thuật; từ đề tài, kiểu kết cấu mơtíp chủ đề, cốt truyện, nhân vật cảm hứng ngôn ngữ Nền văn học sử thi giai đoạn trước có cảm hứng bao trùm cảm hứng ngợi ca với giọng điệu đơn sắc thái hào hùng tráng lệ trữ tình ngào Tính độc thoại đặc điểm tránh khỏi khuynh hướng sử thi Khi văn học có dân chủ hóa cảm hứng ngợi ca nhường chỗ cho cảm hứng có tính đời tư, giọng điệu đơn sắc thái hào hùng tráng lệ trữ tình ngào nhường chỗ cho giọng điệu đa náo nức rộn ràng trầm lắng đau thương Tính độc thoại chuyển sang đối thoại 33 Khởi soạn ngày 2/6/2015 b, Tinh thần nhân thức tỉnh ý thức cá nhân Tinh thần nhân thức tỉnh ý thức cá nhân tảng tư tưởng cảm hứng chủ đạo bao trùm văn học giai đoạn * Sự thức tỉnh ý thức cá nhân - Ở đầu kỉ XX, đặc biệt năm 20, chuyển biến hình thái xã hội có tác động, ảnh hưởng văn hóa, tư tưởng phương Tây, ý thức cá nhân nảy nở mạnh mẽ với tinh thần dân chủ xa hội Việt Nam đương thời, đặc biệt tầng lớp tiểu tư sản thành thị trí thức Tây học Đó sơ sở tư tưởng cho hình thành phát triển cá nhân – cá thể văn họ, đặc biệt khuynh hưỡng lãng mạn Cái chống lại kiềm tỏa lễ giáo phong kiến, đòi giải phóng cá nhân, cá tính, giải phóng tình cảm, cảm xúc mà trước hết tình u nhân Cái tơi đem lại cho văn học nguồn cảm hứng mẻ dồi dào, tự nhiên mau chóng khơ cạn, bế tắc Cuộc Cách mạng tháng Tám hai kháng chiến liên tiếp liền sau khơi dậy phát triển đến cao độ ý thức cộng đồng Có thể nói, văn học cách mạng suốt ba mươi năm từ 1945 đến 1975 xây dựng phát triển tảng tư tưởng yêu nước ý thức cộng đồng Cảm hứng chủ đạo văn học chủ nghĩa yêu nước thể khát vọng độc lập, tự lí tưởng xa hội chủ nghĩa Từ sau 1975, sống trở lại với quy luật bình thường nó, người trở với muôn mặt đời thường, đối mặt với vấn đề giai đoạn có nhiều biến động, đổi thay xã hội Bối cảnh thúc đẩy thức tỉnh ý thức cá nhân Khi ý thức cá nhân thức tỉnh, số phận đòi hỏi quan tâm Trong truyện ngắn viết sau chiến tranh kết thúc – Bức tranh – Nguyễn Minh Châu mạnh mẽ phê phán bác nỏ luận điểm nhân danh chung, mượn cớ lợi ích cộng đồng mà bỏ qua, chí trà đạp lên nỗi đau số phận cá nhân Trong tiểu thuyết Thời xa vắng (1986), tác giả Lê Lựu người phát cảm nhận thấm thía trái ngược số phận cá nhân cộng đồng làm nảy sinh bi kịch cá nhân Bi kịch cá nhân hay nói cách khác cá nhân nạn nhân hồn cảnh số phận Giang Minh Sài Thời xa vắng người lính nạn nhân hoàn cảnh chung số phận riêng - Sự thức tỉnh ý thức cá nhân sáng tác + Trong giới sáng tác, có thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân Mỗi tác giả muốn có tiếng nói riêng, muốn có tìm tòi riêng bút pháp, phong cách…Ý thức cá nhân thân khơng tạo nghệ thuật Tuy nhiên, khát vọng khẳng định cá tính nỗ lực trăn trở tìm tòi để tạo cho tiếng nói riêng hệ cầm bút gây phong trào, dựng nên không khí có sức kích thích, cổ vũ từ định xuất bút lớn tiêu biểu cho thời đại Cây bút phải có tài năng, phải có tư tưởng nhân văn chủ nghĩa thực sâu sắc chân thật 34 Khởi soạn ngày 2/6/2015 + Sự thức tỉnh trở lại ý thức cá nhân làm thay đổi quan niệm người Văn học ngày tới quan niệm toàn vẹn sâu sắc người mà tảng triết học hạt nhân quan niệm tư tưởng nhân * Tinh thần nhân - Tinh thần nhân hay tư tưởng nhân bản, hướng đến người với cảm thông, thấu hiểu nâng đỡ đồng thời đòi hỏi cao người mong mỏi người thức tỉnh tự ý thức để hướng tới thiện, đẹp hoàn thiện nhân cách Con người vừa điểm xuất phát;vừa đối tượng khám phá chủ yếu; vừa đích cuối văn học; đồng thời hệ quy chiếu, thước đo giá trị vấn đề xã hội, kiện biến cố lịch sử Nguyễn Minh Châu trả lời vấn báo Văn nghệ đầu năm 1986 phát biểu sau: “Văn học đời sống hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người Người viết có tính xấu tơi khơng thể tưởng tượng nhà văn mà lại khơng mamg nặng tình yêu sống tình yêu thương người Tình yêu người nghệ sĩ vừa niềm hân hoan say mê, vừa nỗi đau đớn, khắc khoải, mối quan hoài thường trực số phận, hạnh phúc người xung quanh Cầm giữ tình yêu lớn mình, nhà văn có khả cảm thơng sâu sắc với đau khổ, bất hạnh người đời, giúp họ vượt qua khủng hoảng tinh thần đứng vững trước sống” - Tinh thần nhân thể sáng tác cách nhìn nhận người Trong phần lớn tác phẩm thời kì này, người khơng phiến đơn trị mà người đa diện, đa trị, Trong người ln có đan cài, giao tranh bóng tối ánh sáng, rồng phượng rắn rết, thiên thần quỷ sứ, cao tầm thường…Điều người khám phá nhiều vị tính đa chiều mối quan hệ: người với xã hội, người với lịch sử, người với gia đình gia tộc, người với người khác với mình, người với phong tục, với thiên nhiên… Con người khám phá nhiều bình diện với nhiều tầng bậc: ý thức vô thức, đời sống tư tưởng tình cảm đời sống tự nhiên năng, khát vọng cao dục vọng tầm thường, người cụ thể cá biệt người tính nhân loại phổ quát… - Nền văn học tảng nhân tất nhiên khơng thể hồi nghi, hạ thấp hay phủ nhận người c, Văn học phát triển phong phú, đa dạng, phức tạp, khôn ổn định, hướng tới tính đại - Xu hướng dân chủ hóa thức tỉnh ý thức cá nhân đưa tới phát triển phong phú, đa dạng văn học từ sau 1975, đặc biệt từ thời kì đổi đất nước Sự đa dạng thể nhiều bình diện văn học: đa dạng đề tài, 35 Khởi soạn ngày 2/6/2015 phong phú thể loại, nhiều tìm tòi thủ pháp nghệ thuật, đa dạng phong cách khuynh hướng thâm mĩ - Sự phong phú đa dạng liền với phức tạp không ổn định Nhiều khuynh hướng tìm tòi rộ lên khoảng thời gian ngắn ngủi lại tắt lịm Thị hiếu công chúng không biến động Các thể loại thăng trầm trồi sụt bất thường Sự phức tạp không ổn định đặc điểm tất yếu giai đoạn văn học mang tính giao thời, giai đoạn văn học chịu chi phối chế thị trường Trong chế thị trường, văn học tất yếu phải trở thành sản phẩm hàng hóa Điều vừa có tác động tích cực thúc đẩy phát triển văn học, vừa có tác động tiêu cực sáng tác, phê bình, xuất cơng chúng - Trong xu hội nhập, giao lưu với đời sống văn hóa văn học giới ngày mở rộng, với nhu cầu nội đời sống văn hóa tinh thần nước, văn học ngày gia tăng tính đại Văn xi có nhiều đổi nghệ thuật tự sự, từ thay đổi điểm nhìn trần thuật đến xây dựng nhân vật độc thoại nội tâm dòng ý thức… Văn xi có khởi sắc thành tựu hướng tới tính đại Về thơ Những nỗ lực cách tân thơ đưa đến nhiều thể nghệm theo hướng đại chủ nghĩa, thu hút ngày nhiều ý giới sáng tác cơng chúng Đổi thơ có táo bạo, riết nhiên thành tựu chưa thấy rõ Về lí luận phê bình Sự chuyển biến thường chậm dè dặt Nhưng rõ ràng, nhiều tiêu chí đánh giá tác phẩm bổ sung Khuynh hướng xã hội học dung tục không tồn cách ngang nhiên Những bút bảo thủ, giáo điều trở nên lạc lõng Hệ thống khái niệm vận dụng nghiên cứu có điều chỉnh Một số khái niệm thông dụng trước vắng mặt Nhiều khái niệm giới thiệu ngày sử dụng rộng rãi, tạo cho nghiên cứu phê bình ngơn ngữ có nét phong phú đại Có người nói đến hình thành hệ hình mới, tức khung khái niệm (paradigme) khoa học nghiên cứu, phê bình văn học Những thành tựu chủ yếu số hạn chế văn học giai đoạn 1975 đến hết kỉ XX a, Những thành tựu văn học 1975 – hết kỉ XX - Về thực nhiệm vụ + Đại hội Đảng lần thứ VI Đảng (1986) xác định đường lối đổi toàn diện đất nước, nhằm mở thời kì cho đất nước Một thời kì phát triển mạnh mẽ vững sau khủng hoảng Đường lối đổi Đại hội VI Đảng nghị 05 Bộ Chính trị, gặp gỡ Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh với đại diện giới văn nghệ sĩ vào cuối 1987, tất điều thổi luồng gió lớn vào đời sống văn học nghệ thuật 36 Khởi soạn ngày 2/6/2015 nước nhà, mở thời kì đổi văn học Việt Nam nằm tinh thần đổi tư nhìn thẳng vào thật Văn học đổi toàn diện Sự đổi văn học vừa thực nhiệm vụ đổi mới, vừa nhu cầu nội phát triển văn học hoàn cảnh - Về lực lượng sáng tác Lực lượng sáng tác đông đảo nhiều hệ Bên cạnh người cầm bút qua chiến tranh, xuất hệ sinh hòa bình - Về tư tưởng nghệ thuật + Văn học tiếp tục gìn giữ phát huy truyền thống quý báu dân tộc tinh thần yêu nước tư tưởng nhân đạo + Cuối năm 1970 xuất nhu cầu nhìn lại giai đoạn lịch sử văn học trước Nhìn lại văn học để giới hạn, đánh giá thành cơng Nhìn lại lịch sử để có tìm tòi Bộ tiểu thuyết Đất trắng (1979) Nguyễn Trọng Oánh gây ý dư luận, khơng phải viết giai đoạn đầy khó khăn chiến tranh giải phóng: thời kì sau tổng tiến cơng Mậu Thân (1968) mà tác giả ý diễn tả tác dộng nhiều mặt hoàn cảnh chiến tranh đến tính cách đường nhân vật kể nhân vật tiêu cực + Đường lối mở của, hội nhập quốc tế Đảng tạo hội mở rộng giao lưu văn hóa có văn học, nước ta với nước giới đặc biệt phương Tây Nhờ mà nhiều trào lưu, khuynh hướng lí luận nghệ thuật đại giới giới thiệu Việt Nam làm thay đổi tư tưởng nghệ thuật + Các tiêu chí đánh giá tác phẩm văn học có chuyển dịch định: ý nhiều đến giá trị nhân văn, ý nghĩa nhân bản, chức thẩm mĩ văn học; vai trò chủ thể sáng tạo coi trọng với tính tích cực tiếp nhận văn học người đọc - Về ý thức nghệ thuật + Sự trở lại ý thức cá nhân ngủ yên Bước qua thời kì chiến tranh, chuyển sang thời hòa bình, người cá nhân bước từ cộng đồng để trở với sống riêng Điều thúc đẩy thức tỉnh ý thức cá nhân - Về sáng tác nghệ thuật + Về văn xi Thời gian đầu, phóng sự, tiểu thuyết phóng sự, kịch sân khấu phát triển mạnh nhu cầu xúc chống tiêu cực Về sau nghệ thuật kết tinh truyện ngắn tiểu thuyết với xuát Nguyễn Minh Châu (Bến quê, Cỏ lau, Phiên chợ Giát), Nguyễn Khai (Truyện ngắn tạp văn, Chút phận đời, Hà Nội mắt tôi…), Nguyễn Huy Thiệp (Như gió), Ma văn Kháng (Đám cưới khơng có giấy giá thú, Heo may gió lộng)… Lê Minh Khuê (Bi kịch nhỏ), Bảo Ninh (Nỗi buồn chiến tranh), Dương Hướng (Bến khơng chồng), Chu Lai (Ăn mày dĩ vãng), Nguyễn Trí Huân (Chim én bay) nhiều truyện ngắn, truyện dài dư luận ý Xuân Thiều, 37 Khởi soạn ngày 2/6/2015 Hữu Mai, Nguyễn Quang Lập, Phạm Thị Hoài, Trần Thùy Mai, Tạ Duy Anh, Võ Thị Hảo, Trang Thế Hy, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh… + Về thơ Ngay sau chiến thắng mùa xuân 1975, lên phong trào viết trường ca nhà thơ xuất thân quân đội: Những người tới biển, Những sóng mặt trời Thanh Thảo, Đường tới thành phố Hữu Thỉnh… thời gian ngắn lại lắng Trong hệ nghệ sĩ trước cách mạng, có Chế Lan Viên với tập Di cảo thơ (xuất sau ông qua đời) gây tiếng vang Những bút hệ chống Mĩ cứu nước tiếp tục viết Nổi trội Thanh Thảo, Ý Nhi, Nguyễn Duy, Thu Bồn, Xuân Quỳnh…Lớp sau 1975 xuất dơng đảo Những gương mặt đáng ý kể: Lê Thị Kim, Lê Thị Mây, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Dư Thị Hoàn, Đoàn Thị Lam Luyến, Ngyễn Quang Thiều, Trương Nam Hương, Phùng Khắc Bắc… Hoàng Cầm, Lê Đạt vắng mặt lâu, trở lại Những tìm tòi, sáng tạo thơ khơng phải khơng có thành tựu bật chưa + Về lí luận phê bình, nghiên cứu văn học Lí luận phê bình Những biểu đổi đến chậm dè dặt Khoảng cuối năm 80, đầu năm 90 kỉ XX, có nhiều tranh luận sôi xung quanh: vấn đề mối quan hệ văn học với trị, văn học với thực; chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa; đánh giá văn học giai đoạn 1930 – 1945, văn học từ Cách mạng tháng Tám đến 1975 số tác phẩm có cách viết Tiêu chí đánh giá có chuyển dịch định Nhiều trường phái lí luận phương Tây dịch giới thiệu Lối phê bình xã hội học dung tục chưa hẳng khơng xem trọng… Nghiên cứu văn học Sau năm 1975, hoàn cảnh hòa bình thống đất nước, nghiên cứu văn học có phát triển mạnh mẽ với đời nhiều cơng trình sưu tập, khảo cứu dày dặn có giá trị lịch sử văn học dân tộc từ văn học dân gian đến văn học viết, từ văn học trung đại đến văn học đại; nhà văn tiêu biểu thời kì lịch sử + Về nghệ thuật sân khấu Sân khấu kịch Trong mảng đề tài chiến tranh cách mạng có tác phẩm Hồi Giao, Đào Hồng Cẩm, Tất Đạt… Đê tài lịch sử mạnh sân khấu, đáng ý tác phẩm Nguyễn Đình Thi: Rừng trúc (1978), Nguyễn Trãi Đông Quan (1979) Đề tài xã hội, Lưu Quang Vũ lên bút có sức sáng tạo dồi với khoảng năm mươi kịch công diễn Trong có vở: Hồn Trương Ba, da hàng thịt (1984), Tơi (1985) có tiếng vang Sân khấu chèo Nổi trội ba tác phẩm Bài ca giữ nước (1986) Tào Mạt b, Những hạn chế văn học từ 1975 đến hết kỉ XX 38 Khởi soạn ngày 2/6/2015 - Những năm đầu thập kỉ 80, trước tình hình kinh tế - xã hội khó khăn lâm vào khủng hoảng trầm trọng, văn học chững lại Nhiều văn nghệ sĩ bối khơng tìm thấy phương hướng sáng tác Ý thức nghệ thuật số đông người cầm bút chưa bắt kịp chuyển biến xã hội Những quan niệm cách tiếp cận trước thực có từ trước tỏ bất cập trước thực đòi hỏi người đọc - Nửa cuối năm 80 đầu năm 90, khuynh hướng nhận thức lại thực với cảm hứng phê phán mạnh mẽ tinh thần nhân phát triển mạnh Có lúc cảm hứng phê phán bị đẩy tới cực đoan, lệch lạc người viết bộc lộ nhìn ảm đạm, hồi nghi, thiên lệch - Văn học có chạy theo thị hiếu dẫn tới tác phẩm khơng thực có giá trị - Từ năm 90 trở đi, thể loại có tìm tòi, đổi nhiên chưa có tác phẩm thực gây ý đông đảo công chúng Những chặng đường văn học từ 1975 đến hết kỉ XX a, Từ sau tháng năm 1975 đến 1985 Đây chặng đường chuyển tiếp từ văn học chiến tranh sang văn học thời kì hậu chiến Tính chất chuyển tiếp thể rõ đề tài, cảm hứng, phương thức nghệ thuật, quy luật vận động văn học Dấu mốc 1985 lấy bở thời điểm trước Đại hội Đảng VI (1986) mang đến định hướng cho văn học - Về đội ngũ sáng tác Đông đảo nhiên hầu hết người trực tiếp cầm súng trải qua ngày tháng chiến tranh - Về tư tưởng + Nền văn học theo khuynh hướng sử thi tiếp tục vận động theo quán tính khoảng 10 năm từ 1975 đến 1980 Điều thể việc nhiều tác phẩm viết đề tài chiến tranh với khuynh hướng sử thi + Bước sang năm đầu thập kỉ 80, tình hình kinh tế - xã hội đất nước gặp nhiều khó khăn chồng chất rơi vào khủng hoảng ngày trầm trọng Nền văn học chững lại khơng người viết lâm vào tình trạng bối rối, khơng tìm thấy phương hướng sáng tác + Cũng năm đầu thập kỉ 80, ý thức nghệ thuật số đông người viết chưa chuyển biến kịp với thực tiễn xã hội, quan niệm cách tiếp cận thực vốn quen thuộc thời kì trước tỏ bất cập trước thực đòi hỏi người đọc Nhưng năm diễn vận động chiều sâu đời sống văn học, với trăn trở vật vã, tìm tòi thầm lặng mà liệt số nhà văn có mẫn cảm với đòi hỏi sống có ý thức trách nhiệm cao ngòi bút Họ người tiên phong công đổi văn học, mà “người mở đường tinh anh tài năng” xa chặng đường đầu 39 Khởi soạn ngày 2/6/2015 Nguyễn Minh Châu với truyện ngắn hướng vào đời sống - sinh hoạt hàng ngày người Góp phần tạo nên chuyển động theo hướng văn học phải kể đến sáng tác Nguyễn Khải (Gặp gỡ cuối năm, Thời gian người), Nguyễn Mạnh Tuấn (Đứng trước biển, Cù lao tràm), Ma Văn Kháng (Mùa rụng vườn), Dương Thu Hương (Bên bờ ảo vọng Chuyện tình kể trước lúc rạng đơng), thơ Nguyễn Duy (Ánh trăng), Ý Nhi (Người đàn bà ngồi đan), trường ca Thanh Thảo (Những sóng mặt trời, Khối Ru-bích)… - Về nội dung + Nhiều tác phẩm viết đề tài chiến tranh Tuy nhiên chiến tranh nhìn nhận từ nhiều góc độ khác Điểm nhìn chiến tranh có thay đổi Nhìn chiến tranh nhìn khứ để khái quát chiến tranh hành trình người qua chiến + Ngay sau chiến tranh buổi giao thời từ chiến tranh sang hòa bình, sống nơi khơng có niềm vui hòa bình, chiến thắng, đồn tụ mà có phức tạp, khó khăn mâu thuẫn nảy sinh Một số bút, kịp thời đề cập tới vấn đề nảy sinh buổi giao thời Tiêu biểu kể đến Nguyễn Minh Châu với tập truyện ngắn Năm hòa bình tiểu thuyết Miền cháy, Nguyễn Mạnh Tuấn với tiểu thuyết Những khoảng cách lại Nguyễn Minh Châu khẳng định “Bước khỏi chiến tranh phải có đầy đủ trí tuệ nghị lực bước vào chiến tranh” + Đầu năm 80, số tác phẩm hướng vào đời sống - sinh hoạt hàng ngày người tác phẩm Nguyễn Minh Châu, sáng tác Nguyễn Khải, Nguyễn Mạnh Tuấn, Ma Văn Kháng, Dương Thu Hương, Nguyễn Duy, Ý Nhi, Thanh Thảo… - Về thể loại + Trong văn xuôi Chiến tranh nhìn từ nhiều góc độ Nhiều tác phẩm tiếp cận chiến tranh cự li gần, từ chiến hào người lính cán huy đơn vị sở (tiểu thuyết Cơn gió lốc Khuất Quang Thuy, tiểu thuyết Năm 75 họ sống Nguyễn Trí Huân, Họ thời với cuả Thái Bá Lợi…) cách tiếp cận chiến tranh nhìn tồn cục, từ sở huy (kí Tháng ba Tây Nguyên Nguyễn Khải, tiểu thuyết Đất miền Đơng Nam Hà) Bên cạnh đó, số bút bổ sung cho tranh kháng chiến việc tái thời kì đầy khó khăn chiến trường miền Nam thời kì sau Mậu Thân 1968 tiểu thuyết Đất trắng Nguyễn Trọng Oánh, Nắng đồng Chu Lai + Trong thơ Mạch cảm hứng trữ tình-sử thi tiếp tục dòng chảy mạnh mẽ với xu hướng nhìn lại khái quát chiến tranh hành trình hệ qua chiến đấu lâu dài khốc liệt Cùng với tập thơ viết chiến tranh nhà thơ thuộc nhiều hệ mắt 40 Khởi soạn ngày 2/6/2015 dồn dập vài năm sau kết thúc chiến tranh nở rộ trường ca viết chiến tranh khoảng năm từ 1976 đến 1980 Đó trường ca: Những người tới biển Thanh Thảo, Đường tới thành phố Trường ca biển Hữu Thỉnh, Sư đoàn Nguyễn Đức Mậu, Mặt trời lòng đất Trần Mạnh Hảo… Trường ca nhà thơ hệ chống Mĩ phát huy ưu thể loại mang tính tổng hợp: kết hợp tự sự, trữ tình luận Đó tổng kết trải nghiệm trưởng thành hệ trẻ qua chiến tranh với tư thế hệ “dàn hàng gánh đất nước vai” (Bằng Việt) + Trong kịch Trên sân khấu kịch nói, nhiều kịch Lưu Quang Vũ, Xuân Trình trực diện cơng vào nhiều tiêu cực, trì trệ xã hội, kinh tế tư tưởng phận cán quản lí Những tìm tòi thành cơng bước đầu mở cho văn học hướng tiếp cận thực nhiều mặt, đặc biệt thực đời thường với vấn đề đạo đức – tồn cộm, đòi hỏi văn học phải nhận thức, khám phá Những tác phẩm ấy, thu hẹp bớt khoảng cách xa văn học đời sống, tác phẩm công chúng, đồng thời chuẩn bị tích cực cho chuyển biến mạnh mẽ văn học bước vào thời kì đổi b, Từ 1986 đến đầu năm 1990 - Về đội ngũ sáng tác + Có góp mặt tác giả thuộc nhiều hệ Chủ yếu người qua chiến tranh trước 1975 Một số nhà văn lão thành thuộc hệ “tiền chiến” bắt kịp với bước chuyển thời đại có tác phẩm gây ý rộng rãi: Tơ Hồi với hồi kí Cát bụi chân ai, Chế Lan Viên với ba tập Di cảo thơ + Bên cạnh đó, hệ nhà văn xuất từ 1975 đơng đảo có nhiều tài nảy nở, phát triển điều kiện thuận lợi thời kì đổi mới, khơng khí dân chủ hóa đời sống xã hội Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài đại diện xuất sắc hệ này, với Bảo Ninh, Chu Lai, Tạ Duy Anh nhiều người khác + Đặc biệt, hệ cầm bút xuất sau 1975 có nhiều bút nữ mang đến sắc điệu cho văn xi thơ + Ngồi Nguyễn Minh Châu coi người mở đường tinh anh tài cơng đổi văn học Nguyễn Khải, Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khắc Trường, Võ Văn Trực, Nguyên Ngọc có đóng góp đáng kể cho thành tựu văn học đổi - Về tư tưởng + Đại hội lần thứ VI Đảng (1986) xác định đường lối đổi toàn diện, mở thời kì vượt qua khủng hoảng để phát triển mạnh mẽ vững Đường lối đổi đại hội VI Đảng, Nghị 05 Bộ trị, gặp gỡ tổng bí thư Nguyễn Văn Linh với đại diện văn 41 Khởi soạn ngày 2/6/2015 nghệ sĩ vào cuối năm 1987; mang đến thời kì đổi văn học Văn học thời kì đổi cần đổi tư duy, nhìn thẳng vào thật Vào nửa cuối năm 80 nửa đầu năm 90 phát triển mạnh khuynh hướng nhận thức lại thực với cảm hứng phê phán mạnh mẽ tinh thần nhân Tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu coi tác phẩm khơi dòng cho khuynh hướng trở thành kiện văn học bật năm 1986-1987 Chiến tranh Nguyễn Minh Châu nhìn nhận từ phía tác động đến số phận tính cách người (Cỏ lau Mùa trái cóc miền Nam) Bảo Ninh lại thể nỗi buồn thấm thía chiến tranh với hệ phải traỉ qua chiến Nỗi buồn chiến tranh (hay có tên khác Thân phận tình yêu) Thời hậu chiến, nhìn chiến tranh từ phía tác động đến đời số phận thời hậu chiến người qua chiến như: Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, Chim én bay Nguyễn Trí Huân, Người sót lại rừng cười Võ Thị Hảo… Cũng viết thời hậu chiến, Nguyễn Huy Thiệp lại phơi bày khủng hoảng xã hội qua việc thay đổi giá trị lối sống Tướng hưu Khơng có vua Bến khơng chồng Dương Hướng, Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Đám cưới khơng có giấy giá thú Ma Văn Kháng lại tranh thực với nhiều mảng tối trước thường bị khuất lấp, với bao xót xa nhức nhối mà tác giả muốn thức tỉnh người đọc tồn xã hội để vượt qua “thời xa vắng” vốn chưa xa + Tiếp tục hướng tiếp cận đời sống bình diện - đời tư mở từ nửa đầu năm 80 nhiều bút vào thể khía cạnh đời sống cá nhân quan hệ đan dệt nên sống đời thường phồn tạp vĩnh Con người tự nhiên (tức người năng) chiều sâu bí ẩn tâm linh, tiềm thức, vô thức vốn phần thiếu đời sống người trước nhiều nguyên nhân mà thường bị văn học xem nhẹ bỏ qua Nay dường để bù lại thiếu hụt văn học thời, nhiều nhà văn hứng thú vào khám phá thể phần người Ngoài ra, số tác phẩm, tác giả thử thăm dò vào lĩnh vực tâm linh, vơ thức đầy bí ẩn Nhấn mạnh phương diện thể tự nhiên người chỗ gặp gỡ nhiều bút Nguyễn Huy Thiệp, Ma Văn Kháng, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Bản, song người tạo quan niệm cách thể riêng + Sự đổi ý thức nghệ thuật nằm chiều sâu đời sống văn học Nó vưa kết vừa động lực cho tìm tòi đổi sáng tác, đồng thời lại tác động mạnh mẽ đến tiếp nhận công chúng văn học Tư văn học dần hình thành làm thay đổi quan niệm chức văn học, mối quan hệ văn học đời sống, nhà văn bạn đọc Đồng thời, đổi tư nghệ thuật thúc đẩy mạnh mẽ tìm kiếm, thể 42 Khởi soạn ngày 2/6/2015 nghiệm cách tiếp cận thực tại, thủ pháp bút pháp nghệ thuật, phát huy cá tính phong cách cá nhân nhà văn - Về nội dung + Văn học viết chiến tranh từ nhiều góc nhìn khác Chiến tranh nhìn từ tác động đến số phận tính cách người sáng tác Nguyễn Minh Châu (Cỏ lau, Mùa trái cóc miền Nam), nỗi buồn hệ trải qua chiến tranh sáng tác Bảo Ninh (Nỗi buồn chiến tranh) + Văn học viết thời kì hậu chiến với tác động chiến tranh tới đời số phận sau chiến người trải qua chiến tranh (Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, Chim én bay Nguễn Trí Hn, Người sót lại rừng cười Nguyễn Thị Hảo… Bên cạnh đó, khủng hoảng xã hội hậu chiến thay đổi giá trị lối sống (Tướng hưu, Không có vua Nguyến Huy Thiệp); mảng tối xã hội trước đề cập (Bến khơng chồng Dương Hướng, Đám cưới khơng có giấy giá thú Ma Văn Kháng, Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường) + Văn học viết đời tư vào khía cạnh đời sống cá nhân quan hệ phức tạp đời sống đời thường Con người nhận thức từ tự nhiên, chiều sâu tâm lí với tiềm thức vơ thức, bí ẩn tâm linh + Văn học viết đời tư thơ, nói nhiều buồn, xót xa trước thời thế, nhân trải nghiệm, ý thức trách nhiệm công dân - Về thể loại + Các thể loại có biến đổi, giữ vai trò xung kích phát triển sơi nổi, phong phú khu vực văn xuôi với đa dạng thể truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự… + Thơ gặp nhiều khó khăn có khoảng thời gian chững lại, khơng phải khơng có thành tựu đáng ý nhiều nỗ lực tìm kiếm nhằm cách tân thơ theo hướng đại Khuynh hướng sử thi mờ nhạt hẳn, thơ chủ yếu khai thác cảm hứng đời tư Trong nửa cuối năm 80, hầu hết nhà thơ có chuyển giọng “Bao năm hát giọng cao, anh hát giọng trầm” (Chế Lan Viên) Đối mặt với thực nhiều ngang trái, thơ nói nhiều buồn xót xa, day dứt thời thế, nhân trải nghiệm thấm thía ý thức trách nhiệm cơng dân nhà thơ Vào đầu năm 90, xuất xu hướng cách tân mạnh mẽ thơ Khởi động cho cách tân này, số nhà thơ thuộc hệ trước 1975 với tập thơ chứa đựng nhiều thể nghiệm, tìm tòi, gây phản ứng khác nhua giới sáng tác công chúng: Về kinh Bắc Mưa Thuận Thành Hồng Cầm, Bóng chữ Lê Đạt, Cổng tỉnh, Mùa Trần Dần, Bến lạ Ơ mai Đặng Đình Hưng, Ngựa biển Người tìm mặt Hồng Hưng 43 Khởi soạn ngày 2/6/2015 Nguyễn Quang Thiều góp vào xu hướng cách tân thơ hai tập: Sự ngủ lửa Những người đàn bà gánh nước sơng Ở thi phẩm nói trên, ta nhận xu hướng đại thơ, từ bóng dáng siêu thực, ấn tượng đến thứ “thơ hiện”, thơ trò chơi ngơn từ c, Từ năm 90 đến hết kỉ XX Lấy mốc năm 90 số quan niệm cho tiến trình đổi văn học chững lại từ năm 90 tương ứng với xu tới ổn định xã hội - Về đội ngũ sáng tác + Đội ngũ sáng tác đơng đảo Ngồi người qua chiến tranh có hệ trẻ chưa trải qua chiến tranh + Những người cầm bút đa dạng Họ không nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp mà nhà hoạt động xã hội… - Về tư tưởng + Từ năm 90 kỉ XX, xu tới ổn định xã hội, văn học trở lại với quy luật mang tính bình thường, khơng rời xa định hướng đổi hình thành từ năm 80 Quy luật mang tính bình thường văn học ln tìm đổi + Nếu từ năm 80 đến năm 90, động lực thúc đẩy văn học đổi nhu cầu đổi xã hội xu hướng dân chủ hóa – nội dung cốt lõi văn học chặng đầu đổi – chặng đường văn học quan tâm nhiều đến đổi nhiên khơng xa rời khỏi xu hướng dân chủ hóa Đây lúc văn học với đời sống thường nhật Sự đổi thân văn học nhu cầu tự đổi hình thức nghệ thuật, phương thức thể - Về nội dung + Tiếp tục sâu vào thể người với góc khuất + Viết thực sinh động, xác thực với trải nghiệm, thể nghiệm mạnh bạo hệ cầm bút - Về thể loại + Hầu thể loại có tìm tòi, đổi nhiên có tác phẩm trở thành tượng thu hút đông đảo công chúng + Trong thơ Một số bút trẻ gần thực có tìm tòi mới, có táo bạo hướng sâu vào thể người với khát vọng thành thực phơi bày tất điều trang viết (Phan Huyền Thư, Vi Thùy Linh) + Trong văn xi, năm chín mươi vài năm gần đây, thấy lên hai mảng đáng ý: hồi kí-tự truyện tiểu thuyết lịch sử Một loạt hồi kí nhà văn nhà thơ, nhà hoạt động xã hội đem lại cho người đọc hiểu biết cụ thể, sinh động xác thực xã hội, lịch sử, đời sống văn học gương mặt số nhà văn thời kì qua Tơ Hồi – bút lực lưỡng văn xuôi với nửa kỉ sáng tác, lại àng khẳng định 44 Khởi soạn ngày 2/6/2015 vị trí đời sống văn học đương đại với hồi kí đặc sắc: Cát bụi chân ai, Chiều chiều Nguyễn Xuân Khánh với tiểu thuyết lich sử Hồ Quý Li, Võ Thị Hảo với Giàn thiêu hướng khai thác lịch sử với cách tiếp cận Những thể nghiệm táo bạo để cách tân tiểu thuyết tác giả thuộc hệ thực hàng loạt tiểu thuyết xuất gần đây: Cơ hội của Nguyễn Việt Hà, Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái, Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh B CÁC DẠNG ĐỀ LIÊN QUAN Hầu hết dạng đề yêu cầu nhận biết, thông hiểu lại kiến thức học văn học từ 1945 đến hết kỉ XX Các dạng đề khơng khó, cần nắm kiến thức làm Trong q trình làm càn nêu lên phân tích dẫn chứng để làm sinh động Một số dạng đề có mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao yêu cầu phân tích tác phẩm để chứng minh đặc điểm, phân tích thân đặc điểm Văn học Việt Nam 1945 – 1975 trải qua chặng đường phát triển nào? Nêu vắn tắt tình hình văn học thành tựu bật chặng đường? Bằng dẫn chứng chủ yếu từ tác phẩm học chương trình văn học trung học phổ thông, chứng minh đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 chủ yếu sáng tác theo khuynh hướng sử thi Phân tích đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 mối quan hệ đặc điểm Về mặt tư tưởng, văn học 1945 – 1975 kế tục phát huy truyền thống tư tưởng chủ yếu văn học dân tộc nào? Văn học 1975 trở sau, phát triển bối cảnh lịch sử - xã hội, văn hóa – tư tưởng nào? Vì có u cầu đổi văn học giai đoạn Từ sau 1975, văn học Việt Nam vận động qua chặng đường nào? Nêu đặc điểm thành tựu đáng ý chặng đường Trình bày đặc điểm văn học Việt Nam sau 1975? Xu hướng dân chủ hó thể quan niệm văn học, thực, nhà văn giai đoạn sau 1975 ? Hãy làm rõ biểu thức tỉnh ý thức cá nhân quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam giai đoạn nửa sau 1975 Chứng minh qua tác phẩm cụ thể ? 45

Ngày đăng: 18/04/2020, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan