1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1,2 Khai quat van hoc Viet Nam tu 1945 den het TK XX ( CT chuan moi).doc

7 1,4K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 79,5 KB

Nội dung

I/ Khái quát văn học Việt Nam từ Cách máng tháng Tám 1945 đến 1975 1/ Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa - Cách mạng tháng Tám 1945 thành công đã mở ra kỉ nguyên độc lập lâu d

Trang 1

Tiết ….: Đọc văn Ngày soạn : 15/7/2008

Khái quát văn học Việt Nam từ cách

mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX

A/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:

- Nắm đợc một số nét tổng quát về các chặng đờng phát triển, những thành

tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách

mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 và những đổi mới bớc đầu của Văn

học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975, nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỉ

XX

- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã

học về Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tam 1945 đến hết thế kỉ

XX

B/ Phơng tiện thực hiện

- Sách giáo khoa

- Sách giáo viên

- Sách tham khảo

C/ Cách thức tiến hành

Giáo viên tổ chức giời dạy học theo cách đọc hiểu , gợi tìm kết hợp với

các biện pháp trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi

D/ Tiến trình dạy học

1 ổn định tổ chức: Sĩ số?

2 Kiểm tra bài cũ

Giáo viên kiểm tra vở viết, Sách giáo khoa của học sinh

3 Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Giáo viên gọi một học sinh đọc

phần 1/ SGK

? Nền văn học dân tộc trớc và sau

Cách mạng tháng Tám 1945 có gì

khác biệt, có gì mới?

I/ Khái quát văn học Việt Nam từ Cách máng tháng Tám 1945 đến 1975

1/ Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa

- Cách mạng tháng Tám 1945 thành công đã mở

ra kỉ nguyên độc lập lâu dài cho đất nớc-> tạo nên nền văn học mới dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản với sự thống nhất cao

- Xuất hiện lớp nhà văn mới: nhà văn - chiến sĩ

? Từ năm 1945 đến 1975, nớc ta đã

trải qua những biến cố, sự kiện lịch

- Từ năm 1945 đến 1975 nớc ta đã trải qua nhiều biến cố, sự kiện lịch sử trọng đại

“Ngời ta không mắc sai lầm vì dốt, mà tởng là mình giỏi”

Trang 2

sử nào? + Công cuộc xây dựng cuộc sống mới, con ngời

mới ở miền Bắc

+ Cuộc kháng chiến ái quốc vĩ đại của dân tộc chống Pháp và chống Mĩ

?Cho biết điều kiện kinh tế, văn

hóa, xã hội trong thời kỳ này?

- Nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu và chậm phát triển

- Sự giao lu văn hoá với nớc ngoài không thuận lợi, chỉ giới hạn ở một số nớc

Giáo viên: Trong hoàn cảnh lịch sử,

xã hội, văn hoá nh vậy, nền văn học

dân tộc phát triển và đạt đợc những

thành tựu chủ yếu nào?

? Văn học Việt Nam 1945-1975

phát triển qua mấy chặng? đó là

những chặng nào?

Qua 3 chặng:

- 1945 – 1954

- 1955 – 1964

- 1965 – 1975

2/ Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.

? Nội dung bao trùm những sáng

tác văn học giai đoạn 1945 – 1954

là gì?

a/ Chặng đờng từ năm 1945 đến năm 1954

* Nội dung chính:

- Ca ngợi Tổ quốc và quần chúng Cách mạng

- Kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân

- Biểu dơng những tấm gơng vì nớc quên mình

? Văn học giai đoạn này đạt đợc

những thành tựu gì?

? Hãy kể tên một số tác phẩm tiểu

biểu của thể loại này?

Truyện và kí:

+ Vùng mỏ ( Võ Huy Tâm)

+ Xung kích ( Nguyễn Đình Thi)

+ Đất nớc đứng lên ( Nguyên

Ngọc)

+ Truyện Tây Bắc ( Tô Hoài)

* Thành tựu:

- Truyện ngắn và kí: Mở đầu cho văn xuôi kháng chiến chống thực dân Pháp:

+ Một lần đến thủ đô ( Trần Đăng) + Đôi mắt ( Nam Cao)

+ Làng ( Kim Lân) + Th nhà ( Hồ Phơng)

? Hãy kể tên một số tác phẩm thơ

tiêu biểu trong thời kỳ này?

+ Nhớ (Hồng Nguyên)

+ Đất nớc ( Nguyễn Đình Thi)

+ Bao giờ trở lại ( Hoàng Trung

Thông)

- Thơ: Đạt đợc những thành tựu xuất sắc ở thời

kỳ kháng chiến chống Pháp:

+ Cảnh khuya, Rằm tháng riêng ( Hồ Chí Minh) + Tây Tiến ( Quang Dũng)

+ Bên kia sông Đuống ( Hoàng Cầm)

“Ngời ta không mắc sai lầm vì dốt, mà tởng là mình giỏi”

Trang 3

+ Đồng chí ( Chính Hữu)

+ Việt Bắc ( Tố Hữu)

? Hãy kể tên một số tác phẩm kịch? - Kịch: Phán ánh hiện thực cách mạng và kháng

chiến:

+ Bắc Sơn ( Nguyễn Huy Tởng) + Chị Hoà ( Học Phi)

- Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học: Cha phát triển nhng cũng có một số tác phẩm quan trọng:

+ Chủ nghĩa Mác Lênin và vấn đề văn hoá Việt Nam ( Trờng Chinh)

+ Nhận đờng ( Nguyễn Đình Thi)

 Tóm lại:

Giai đoạn văn học này gắn bó sâu sắc với cách mạng và kháng chiến; hớng tới đại chúng; phản

ánh sức mạnh của quần chúng nhân dân; thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tơng lai tất thắng của cuộc kháng chiến

Giáo viên: Đây là chặng đờng văn

học xây dựng CXXH ở miền Bắc và

đấu tranh thống nhất đất nớc

b/ Chặng đờng từ năm 1955 đến năm 1964

? Hãy cho biết nội dung chính của

văn học giai đoạn 1955 – 1964?

* Nội dung chính:

- Thể hiện hình ảnh ngời lao động

- Ngợi ca những thay đổi của đất nớc và con

ng-ời trong xây dựng CNXH

- Tình cảm sâu nặng với miền Nam trong nỗi

đau chia cắt

? Hãy nêu những thành tựu chủ yếu

của văn học giai đoạn này?

* Thành tựu:

- Văn xuôi: Mở rộng phạm vi, đề tài ( Nhiều tác phẩm viết về sự đổi đời , về khát vọng hạnhphúc của con ngời)

+ Đi bớc nữa ( Nguyễn Thế Phơng) + Mùa lạc ( Nguyễn Khải)

+ Sông Đà ( Nguyễn Tuân)

? Hãy kể tên một số tác phẩm thơ?

Giáo viên: Thời kỳ này, xuất hiện

một số bài thơ hay,xúc động viết về

miền Nam

Mồ anh hoa nở ( Thanh Hải)

Quê hơng ( Giang Nam)

- Thơ: Phát triển mạnh mẽ với nhiều tác giả tiêu biểu

+ Gió lộng ( Tố Hữu) + ánh sáng và phù sa ( Chế Lan Viên) + Đất nở hoa, bài thơ cuộc đời (Huy Cận)

? Hãy kể tên một số tác phẩm kịch? - Kịch:

“Ngời ta không mắc sai lầm vì dốt, mà tởng là mình giỏi”

Trang 4

+ Một Đảng viên ( Học Phi) + Ngọn lửa (Nguyễn Vũ) + Quẫn (Lộng Chơng) + Chị Nhàn, Nổi gió ( Đào Hồng Cẩm)

 Tóm lại:

Văn học giai đoạn này đạt đợc nhiều thành tựu,

đặc biệt ở thể loại thơ ca với cảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui và niềm lạc quan, tin t-ởng

Giáo viên: Văn học giai đoạn này

tập trung viết về cuộc kháng chiến

chống đế quốc Mĩ

c/ Chặng đờng từ năm 1965 đến năm 1975

? Nội dung chính của văn học

chặng đờng này là gì?

* Nội dung chính:

Ca ngợi tinh thần yêu nớc và chủ nghĩa anh hùng cách mạng của cả dân tộc

? Hãy nêu những thành tựu chính

của văn học giai đoạn này?

* Thành tựu:

- Văn xuôi: Phản ánh cuộc sống chiến đầu và lao động, khắc hoạ khá thành công hình ảnh con ngời Việt Nam anh dũng, kiên cờng

+ Ngời mẹ cầm súng (Nguyễn Thi) + Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành) + Chiếc lợc ngà ( Nguyễn Quang Sáng) + Dấu chân ngời lính (Nguyễn Minh Châu)

? Hãy kể tên một số tác phẩm thơ

tiêu biểu?

- Thơ: Đánh dấu bớc tiến mới của nền thơ Việt Nam hiện đại

+ Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu) + Hoa ngày thờng, Chim báo bão (Chế Lan Viên)

+ Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa

Điềm…

? Hãy kể tên một số tác phẩm kịch? - Kịch: Có những thành tựu đáng ghi nhận

+ Quê hơng Việt Nam và Thời tiết ngày mai (Xuân Trình)

+ Đôi mắt (Vũ Dũng Minh)

- Nghiên cứu, lí luận, phê bình: Xuất hiện nhiều công trình có giá trị với những cây bút tiêu biểu:

Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Lê Đình Kỵ…

- Văn học tiến bộ đô thị miền Nam xuất hiện các cây bút: Sơn Nam, Vũ Bằng, Viễn Phơng…

? Văn học Việt Nam từ 1945 -1975 3/ Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt

“Ngời ta không mắc sai lầm vì dốt, mà tởng là mình giỏi”

Trang 5

có mấy đặc điểm cơ bản? đó là

những đặc điểm nào?

Có 3 đặc điểm cơ bản:

- Nền văn học chủ yếu vận động

theo hớng cách mạng hoá, gắn bó

sâu sắc với vận mệnh chung của đất

nớc

-Nền văn học hớng về đại chúng

- Nền văn học chủ yếu mạng

khuynh hớng sử thi và cảm hứng

lãng mạn

Nam từ 1945 đến 1975

? Em hiểu thế nào là “ Cách mạng”

và “Cách mạng hoá”?

- Cách mạng : Là cuộc biến đổi “ ”

chính trị, xã hội lớn và căn bản,

thực hiện bằng việc lật đổ một chế

độ xã hội lỗi thời, lập nên một chế

độ xã hội mới, tiến bộ”

- Cách mạng hoá : Làm cho trở“ ”

thành có tính chất cách mạng.

a/ Nền văn học chủ yếu vận động theo hớng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nớc.

? Khunh hớng t tởng chủ đạo của

nền văn học mới là gì?

Nguyễn Đình Thi trong tác phẩm

“Nhận đờng” có viết; “Văn nghệ

phụng sự kháng chiến, nhng chính

kháng chiến đã mang đến cho văn

nghệ một sức sống mới Sắt lửa mặt

trận đang đúc nên văn nghệ mới

của chúng ta”

- Khunh hớng, t tởng chủ đạo của nền văn học mới: là t tởng cách mạng Văn học trớc hết phải

là một thứ vũ khí phục vụ sự nghiệp cách mạng

- Quá trình vận động phát triển của nền văn học mới ăn nhịp với từng chặng đờng lịch sử của lịch

sử, theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nớc

? Văn học giai đoạn này tập trung

vào những đề tài lớn nào?

- Đề tài: Tổ quốc và CNXH

 Tóm lại:

Văn học giai đoạn này nh một tấm gơng phản chiếu những vấn đề lớn lao, trọng đại của đất

n-ớc và cách mạng

? Tại sao nói nền văn học giai đoạn

1945 – 1975 là nền văn học hớng

về đại chúng?

b/ Nền văn học hớng về đại chúng

- Đại chúng là đối tợng phản ánh và đối tợng phục vụ, vừa là ngời cung cấp, bổ sung lực lợng sáng tác cho văn học

- Hình thành quan niệm mới về đất nớc: Đất nớc

“Ngời ta không mắc sai lầm vì dốt, mà tởng là mình giỏi”

Trang 6

của nhân dân.

- Quan tâm đến đời sống của nhân dân lao động, với nỗi bất hạnh và niềm vui của ngời lao động nghèo…

- Nội dung: ngắn gọn, dễ hiểu

- Chủ đề: rõ ràng

- Hình thức nghệ thuật: Quen thuộc

- Ngôn ngữ: Bình dị, trong sáng

c/ Nền văn học chủ yếu mang khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn.

? Em hãy nêu những nét khái quát

về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn

hoá?

II/ Vài nét khái quát về văn họcViệt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX

1/ Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa

- Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, lịch sử dân tộc mở ra một thời kỳ mới – thời kỳ độc lập, tự do và thống nhất đất nớc Tuy nhiên từ đó

đất nớc ta lại gặp những khó khăn, thử thách mới

? Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ

VI (1986) đã chỉ rõ vấn đề gì?

- Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đã

chỉ rõ: Đổi mới là “nhu cầu bức thiết”, là “vấn

đề có ý nghĩa sống còn” của toàn dân tộc.

+ Kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị trờng + Văn hoá: Tiếp xúc rộng rãi với nhiều nớc trên thế giới

+ Văn học dịch, báo chí và các phơng tiện truyền thông phát triên mạnh mẽ

 Tóm lại:

Đất nớc bớc vào công cuộc đổi mới, thúc đẩy nền văn học cũng phải đổi mới phù hợp với nguyện vọng của nhà văn và ngời đọc cũng nh quy luật phát triên khách quan của nền văn học

? Hãy cho biết chuyển biến và một

số thành tựu ban đầu của văn học

Việt Nam giai đoạn 1975 đến hết

thế kỉ XX?

2/ Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu

- Từ sau 1975, thơ không tạo đợc sự lôi cuốn, hấp dẫn nh ở giai đoạn trớc Tuy nhiên vẫn có những tácphẩm ít nhiều tạo đợc sự chú ý của

ng-ời đọc

+ Tự hát (Xuân Quỳnh)

“Ngời ta không mắc sai lầm vì dốt, mà tởng là mình giỏi”

Trang 7

+ Ngời đàn bà ngồi đan ( ý Nhi) + ánh trăng ( Nguyễn Duy) + Xúc xắc mùa thu ( Hoàng Nhuận Cầm)…

? Hãy kể tên một số trờng ca tiêu

biểu?

- Hiện tợng nở rộ trờng ca sau năm 1975 là một trong những thành tựu nổi bật của thơ ca giai

đoạn này

+ Đất nớc hình tia chớp ( Trần Mạnh Hảo) + Những ngời đi biển (Thanh Thảo)…

- Từ sau năm 1975 văn xuôi có nhiều khởi sắc hơn thơ ca:

+ Mùa lá rụng trong vờn ( Ma Văn Kháng) + Thời xa vắng (Lê Lựu)

+ Ngời đàn bà đi trên chuyến tàu tốc hành và Bến quê (Nguyễn Minh Châu) …

Kịch:

Nhân danh công lí (Doãn Hoàng

Giang)

Hồn Chơng Ba, da hàng thịt, Tôi và

chúng ta (Lu Quang Vũ)…

- Kịch phát triển mạnh mẽ

- Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học cũng có

sự đổi mới

 Tóm lại:

- Từ năm 1986 ( sau Đại hội VI của Đảng) văn học từng bớc chuyển sang giai đoạn đổi mới sâu sắc, mạnh mẽ và khá toàn diện

- Văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX

đã vận động theo khuynh hớng dân chủ hoá, mang tính nhân bản sâu sắc

Giáo viên gọi một học sinh đọc

phần kết luận trong Sách giáo khoa

III/ Kết luận: SGK

4/ Củng cố bài học - Học sinh cần nắm đợc:

+ Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975

+ Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam

1945 – 1975 + Những đổi mới bớc đầu của văn học Việt Nam

từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX

5/ Hớng dẫn học tập - Học bài, tìm đọc các tác phẩm của văn học

giai đoạn này

“Ngời ta không mắc sai lầm vì dốt, mà tởng là mình giỏi”

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w