Bảo tồn thích ứng làng quê

9 35 1
Bảo tồn thích ứng làng quê

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Làng xã truyền thống (vùng Đồng bằng sông Hồng) chứa đựng một hệ thống giá trị di sản văn hóa đồ sộ, cả về vật thể và phi vật thể, tiêu biểu là giá trị văn hóa xây dựng môi trường sống cộng đồng nông thôn Việt Nam. Trong vùng có khoảng 3500 làng, hình thành khoảng từ 500 năm hoặc lâu hơn, sớm nhất cũng là 200 năm ở khu vực lấn biển Thái Bình. Cho đến ngày nay, dù trải qua nhiều biến động nhưng nhìn chung làng xã nào cũng vẫn còn di sản, khác biệt về sự tồn tại đầy đủ hay chỉ còn lại một vài thành tố cũ.

BẢO TỒN THÍCH ỨNG , PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN LÀNG XÃ TRUYỀN THỐNG PGS.TS Phạm Hùng Cường Làng xã truyền thống (vùng Đồng sông Hồng) chứa đựng hệ thống giá trị di sản văn hóa đồ sộ, vật thể phi vật thể, tiêu biểu giá trị văn hóa xây dựng mơi trường sống cộng đồng nơng thơn Việt Nam Trong vùng có khoảng 3500 làng, hình thành khoảng từ 500 năm lâu hơn, sớm 200 năm khu vực lấn biển Thái Bình Cho đến ngày nay, dù trải qua nhiều biến động nhìn chung làng xã di sản, khác biệt tồn đầy đủ hay lại vài thành tố cũ Tuy nhiên làng xã truyền thống phải đối mặt với mát giá trị di sản truyền thống cách nhanh chóng trước tác động thị hóa biến đổi đời sống kinh tế, xã hội thân nông thôn Công tác bảo tồn giá trị di sản làng xã triển khai chậm, bảo tồn thiếu tính tổng thể gặp nhiều vướng mắc Về bảo tồn tổng thể, nước có khu vực làng xã cơng nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) làng cổ Phước Tích ( Huế) Phần lớn di tích khác bảo tồn dạng quần thể nhỏ cơng trình đơn lẻ, tập trung vào đình, chùa, đền …Còn lại người dân tự thực hiện, kết hợp bảo tồn với tôn tạo, cải tạo xây cơng trình cũ Rất nhiều cơng trình truyền thống khác nhà cổ, cổng nhà, giếng, cầu đá…đã bị phá bỏ thay thể khơng có chức phù hợp mơi trường sống Nếu so sánh có làng Chèm (Thụy Phương), Ngọc Hà, Phú Thượng ( Hà Nội)…những năm 1990 với (2016) thấy tiếc nuối cảnh quan, kiến trúc truyền thống biến sóng phát triển cơng trình xây mới, làng xã trở thành khu đô thị mật độ cao chất lượng sống thấp Vấn đề đặt làm để đẩy nhanh, phủ rộng công tác bảo tồn giá trị di sản làng truyền thống, ngăn chặn kịp thời mát di sản, bối cảnh nguồn lực ngân sách hạn chế ? Vấn đề cần tìm phương pháp tiếp cận công tác bảo tồn để việc bảo tồn giá trị làng xã thực có hiệu quả, kịp thời ngăn chặn mát di sản xảy ngày làng xã Trước hết nhìn nhận, đánh giá giá trị di sản làng xã cách đắn 1.Di sản làng xã mang tính tích hợp hệ thống giá trị văn hóa xây dựng nên mơi trường sống cộng đồng Các giá trị văn hóa di sản khơng thể nhìn nhận giá trị đơn lẻ thành tố Qua nghiên cứu làng xã địa bàn vùng Hà Nội, Nam Định, Hà Nam, Hải Phòng…có thể rút nét tương đồng hệ thống giá trị di sản làng xã, phân chia theo nhóm, là: Nhóm 1: Hệ thống di sản văn hóa vật thể: + Gía trị di sản cấu trúc: Cấu trúc không gian, cách thức phát triển hình thành làng + Gía trị kiến trúc nhà truyền thống + Gía trị kiến trúc cơng trình cộng cộng, tơn giáo, tín ngưỡng: Gồm cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng: Đình, chùa, miếu, phủ, văn chỉ, nhà thờ họ… cơng trình phục vụ cộng đồng: Giếng, ao, cổng làng, lũy tre, đường, cầu, quán… - Gía trị tổ chức không gian cảnh quan: Tổ chức không gian cảnh quan đình, chùa, sử dụng mặt nước, cách bố trí theo phong thủy… - Phương thức xây dựng sử dụng vật liệu truyền thống: Cách đào ao xây dựng, sử dụng tre, gạch đất, đá ong… - Gía trị sinh thái sinh thái nhân văn: Hệ sinh thái làng xã hệ sinh thái hộ gia đình Nhóm 2: Gía trị di sản phi vật thể vật thể khác tết… - Danh nhân: vị vua, anh hùng, nhân vật có cơng với nước, với làng - Phong tục, tập quán, tín ngưỡng: Lễ hội, ma chay, cưới xin, lệ làng, lễ - Lối sông cộng đồng: Quan hệ láng giềng, dòng họ, gia đình - Truyền thuyết, ngữ văn truyền miệng; Văn bản: gia phả, văn bia - Phương thức sản xuất, nghề truyền thống - Ẩm thực - Trang phục truyền thống; Đồ dùng gia đình truyền thống - Nghệ thuật biểu diễn: Tuồng, chèo, múa rối, quan họ… - Khảo cổ (tùy theo địa điểm) Nhìn nhận cách hệ thống giá trị di sản làng xã giá trị tích hợp nhuần nhuyễn giá trị vật thể phi vật thể, tạo nên môi trường cư trú đặc sắc bền vững Cần nhấn mạnh giá trị hệ thống, tính tích hợp di sản làng xã để nhận thấy việc tập trung chủ yếu vào bảo tồn đình, chùa có phần phiến diện Mặc dù đình, chùa cơng trình kiến trúc có giá trị, tiêu biểu, quy mơ lớn làng khơng phải cơng trình cần cấp thiết bảo tồn làng xã Di sản làng xã yếu tố tĩnh Đó tích lũy kinh nghiệm qua hàng trăm năm xây dựng cộng đồng dân cư, có điều chỉnh, bổ sung trước biến động thiên nhiên, người biến đổi kinh tế xã hội Chính tính thích ứng tạo nên bền vững cấu trúc làng tồn hàng trăm năm đến ngày Về cấu trúc, hình thành làng khơng phải q trình ngắn, kéo dài tới trăm năm, thể qua gấp khúc đường, ngõ có đợt nhập cư Sự hình thành di chuyển đình, chùa trước tác động thiên nhiên… Các làng có khác biệt, thường giống vùng có tương đồng tự nhiên, địa hình đặc điểm sản xuất Nhìn từ trung du đến miền biển thấy rõ khác biệt Làng xã trung du nhà thường tập trung gò, đồi cao, ao đào xung quanh Làng xã vùng Hà Nội, Hưng n có cấu trúc phân nhánh cành ( Mơng Phụ, Sơn Tây) lược (Cự Đà, Hà Nội), hình thành theo ven sơng tạo có hồ ao trung tâm Có làng tạo ao lớn làm trung tâm (làng Nơm, Hưng n), có làng có nhiều ao nhỏ , điều thể tính thích ứng theo địa hình thể tốc độ quy mô đợt xây dựng Tuy nhiên phía biển, vùng Nam Đinh, Thái Bình đường ngõ lại thẳng thắn, mạch lạc kế thừa rút kinh nghiệm hạn chế đường ngõ ngách gấp khúc làng khác Tiêu biểu làng Hành Thiện (Xuân Trường, Nam Định), có tuổi tới 500 năm lại có cấu trúc đại, làng có sơng đào bao quanh tạo hình cá, đường xóm chạy song song, khơng có ngõ ngách, tất nhà quay hướng Đông Nam Với vùng lấn biển Thái Bình, làng Nguyễn Cơng Trứ quy hoạch có cấu trúc đường thẳng mạch lạc Các làng vừa tiếp thu giá trị kiến trúc, xây dựng chung vùng, vừa vận dụng điều chỉnh tùy theo điều kiện riêng Tìm hiểu việc sử dụng vật liệu xây dựng đá ong Đường Lâm, nhà xây gốm, sành Vĩnh Phúc, tường trình hàu biển, cách làm cầu gỗ, cầu đá, cách xây giếng Nam Định…càng cho thấy rõ hiểu biết sâu sắc tự nhiên tính kế thừa, sáng tạo ơng cha ta việc ứng xử với tự nhiên để xây dựng môi trường sống Làng Mông Phụ, cấu trúc quy Làng Nôm, đặc sắc cảnh hoạch phân nhánh đặc trưng quan ao làng với nhà thờ tiêu biểu (nguồn- Quy hoạch họ bao quanh.(nguồn- tác giả) Làng Hành Thiện, đặc sắc vềcổ Đường Lâm) làng cấu trúc quy hoạch tạo dựng cảnh quan ven sông đào.(nguồn- tác giả) Hạn chế phương thức bảo tồn Trong thời gian vừa qua tập trung bảo tồn giá trị di sản làng xã theo phương thức Bảo tồn di tích Đó việc bảo tồn cơng trình lựa chọn, xem xét giá trị để xếp hạng công nhận di tích, cơng trình bảo vệ theo luật Di sản Nhìn chung nguyên tắc bảo tồn giữ ngun vật thể có, tơn tạo, phục dựng có đầy đủ sở khoa học Đối với di tích đơn lẻ làng xã đình, chùa, miếu việc bảo tồn khơng phát sinh mâu thuẫn bảo tồn phát triển trước sau bảo tồn, chức giá trị tinh thần cơng trình khơng thay đổi Nhìn chung cộng đồng nhận thức cần thiết phải gìn giữ đình, chùa, miếu, phần giá trị kiến trúc, phần tín ngưỡng Khó khăn vấn đề Nhà nước thiếu kinh phí để bảo tồn, tơn tạo kịp thời Đối với di tích mang tính quần thể làng cổ Đường Lâm, việc bảo tồn khó khăn nhiều có mâu thuẫn bảo tồn phát triển Việc bảo tồn phát sinh mâu thuẫn việc gìn giữ khơng gian, quẩn thể cơng trình truyền thống, bảo vệ nguyên gốc nhu cầu biến đổi, đòi hỏi khơng gian phải thay đổi Nhu cầu nâng tầng, cải tạo nhà để lắp điều hòa, khu vệ sinh khép kín…mâu thuẫn với việc gìn giữ cơng trình theo lối sống tồn hàng trăm năm trước Việc chuyển đổi lối sông sản xuất nông nghiệp sang dịch vụ du lịch không dễ dàng Chính việc bảo tồn khơng thể phổ cập rộng vùng Bắc Bộ mà lựa chọn Đường Lâm điểm Nếu tính làng vài di sản tồn vùng Đồng sơng Hồng có hàng vạn di sản nhỏ bé khác nằm giá trị hệ thống cần bảo tồn… Hệ thống di sản khó bảo tồn di tích, khơng chịu chi phối luật Di sản Chính chúng gìn giữ mong manh, nơi người dân có ý thức giữ, nơi bị sức ép thị hóa, mơi trường nhiễm di sản bị phá bỏ Nhiều cổng làng bị phá cho ô tô đi, nhiều ao làng bị lấp, giếng làng bỏ hoang,nhà tre vách đất bị dỡ hết, lũy tre khơng bóng dáng…Hệ sinh thái truyền thống bị phá vỡ, phương pháp xây dựng truyền thống bị mai không sử dụng… Giếng làng Khúc Thủy- Hà Nội trở thành bể bơi trẻ em vào mùa hè Cổng làng Cáo Đỉnh (Hà Nội) xuống cấp Nhà gạch đất Đường Lâm Người dân hỏi: Có cần giữ ngơi nhà không? Vấn đề di sản khơng có chức sống đương đại Cổng khơng cần để bảo vệ mà lại vướng lối ô tô vào, lũy Tre không cần để bảo vệ mà lại tốn đất, ao làng, giếng làng nước nhiễm nên khơng để lấy nước sinh hoạt, nhà gạch đất không thuật tiện để lặp điều hòa, để nâng tầng, …vì khó vận động người dân gìn giữ Việc chờ đợi nguồn kinh phí để bảo tồn di sản Di tích, dùng luật Di sản để áp đặt việc bảo tồn việc thực Phương pháp tiếp cận Bảo tồn thích ứng Từ đặc điểm hệ thống di sản làng xã hạn chế cách thức bảo tồn nay, việc bảo tồn di sản làng xã truyền thống cần phải nhìn nhận quan điểm: - - Quan điểm bảo tồn giá trị hệ thống giá trị đơn lẻ, thành tố đơn lẻ Quan điểm bảo tồn đồng thời theo phương pháp Bảo tồn Di tích Bảo tồn thích ứng Trong bảo tồn thích ứng bảo tồn di sản mà giá trị vật thể giá trị tinh thần di sản kế thừa, hồn thiện q trình phát triển Các giá trị di sản làng xã hình thành mơi trường sống cộng đồng, lớp lớp hệ cộng đồng dân cư tạo nên, cộng đồng dân cư có vai trò định việc bảo tồn kế thừa giá trị di sản Bảo tồn thích ứng áp dụng với việc bảo tồn Di sản (ngồi Di tích cơng nhận), từ thành tố đơn lẻ cổng làng, cổng nhà, ao, giếng làng đến giá trị tích hợp vật thể - phi vật thể (cấu trúc, phương thức xây dựng, sinh thái, cảnh quan, sinh thái nhân văn…) Kết hợp bảo tồn giá trị vật thể gốc, giá trị tinh thần gốc với việc bổ sung thành tố tạo nên chức mới, giá trị tinh thần Nhằm tạo cho Di sản có chỗ đứng bền vững môi trường sống làng xã liên tục biến đổi Ví dụ việc bảo tồn cổng làng làm rõ thêm khái niệm Bảo tồn thích ứng Cổng làng truyền thống vốn hình thành để bảo vệ làng khỏi nạn trộm cướp, khởi đầu đơn giản cổng tre, kết hợp với tường đắp đất dần xây dựng kiên cố, hình thái thay đổi từ dạng cổng nhà (làng Mông Phụ- Đường Lâm), đến kiên cố cổng thành (làng Ước Lễ), cổng xây dựng gần khoảng 100 năm trở lại phổ biến theo dạng tam quan Sau thời kỳ cách mạng, vai trò bảo vệ cổng giảm sút, cổng dần với lũy tre bảo vệ quanh làng Gía trị cổng cơng trình kiến trúc có chức bảo vệ cộng đồng, ngày theo thời gian giá trị tinh thần cổng làng biểu tượng tinh thần tự trị, tính nơi chốn, thân quen hình ảnh, niềm tự hào làng người dân, thể khát vọng, mong muốn cộng đồng qua chữ cổng làng lại ngày hình thành rõ nét Hiện người dân nhận thức giá trị tinh thần Nhiều nơi người dân dựng lại cổng cổng làng khoa bảng Mộ Trạch ( Hải Dương), cổng sau làng Nơm Để thích ứng với cơng cổng đời sống đại, số cổng xây rộng trước để ô tô qua Cổng cũ đẹp người dân làm đường hai bên, số nơi bố trí chỗ dừng đỗ tơ trước cổng Chính yếu tố thêm vào làm cho cổng làng thích ứng với sống đương đại, giá trị tinh thần cổng trì Giai đoạn trước chưa có giải pháp thích ứng số cổng bị phá hủy lấy đường cho ô tô vào làng, số cổng bị chèn ép nhà Như trường hợp này, việc bảo tồn không hướng tới phục dựng lại di tích gốc quy định bảo tồn Di tích mà Bảo tồn thích ứng Mục tiêu bảo tồn bảo tồn giá trị tinh thần cổng làng, biểu tượng cộng đồng, tính tự trị, tinh thần nơi chốn cho dù không phục dựng lại cơng trình gốc trước Việc bổ sung thêm chức làm cho cổng tồn được, không mâu thuẫn với nhu cầu sử dụng Qua ví dụ thấy Bảo tồn thích ứng hướng tới việc giữ tối đa giá trị tinh thần di tích, đáp ứng nhu cầu sử dụng đương đại, bảo tồn tối đa vật thể gốc khơng cứng nhắc, tìm chức phù hợp cho di tích Đó sở để di tích tồn làng xã Từ nguyên tắc có giải pháp phù hợp để bảo tồn giếng làng, ao làng với tiêu chí giáo dục ý thức gìn giữ môi trường nước, tôn tạo cảnh quan, bảo vệ tín ngưỡng thờ nước có lợi cho mơi trường thay bảo tồn giá trị sử dụng lấy nước ăn trực tiếp giếng, ao Lấy tiêu chí giá trị vẻ đẹp cảnh quan lũy tre, sử dụng vật liệu thân thiện với tự nhiên, tạo môi trường xanh sinh thái… thay giá trị bảo vệ làng để phục dựng lại khóm tre làng Với cách tiếp cận tạo cho cơng trình kiến trúc nhỏ bé có chỗ đứng sống hơm Bảo tồn có có Bổ sung thêm diện tích dừng đỗ xe trước cổng làng giải pháp bổ sung hợp lý thích ứng thể thực tham cộng đồng Phương pháp tiếp cộng đồng Bổ sung thêm khóm Tre cạnh cổng làng, tạo dựng lại hình ảnh lũy tre làng trước gia cận tuyên truyền giá trị di sản làng xã, cho công đồng nhận thức giá trị sống ngày tự thực biện pháp bảo tồn thích ứng Với hàng vạn thành tố di sản bé nhỏ làng xã cổng nhà, cầu, quán, điếm, miếu, lũy tre, ao làng, cổng ngõ, cổng nhà, người dân cộng đồng trực tiếp sử dụng…, dù có muốn Nhà nước khơng thể quản lý chi trả cho bảo tồn trùng tu tơn tạo di tích cho tất Chỉ cộng đồng nhận thức rõ giá trị có ý thức gìn giữ, có hành động bảo vệ trực tiếp giữ Tuy nhiên để làm việc này, lại cần đến vào trước tiên nhà chuyên môn Các nhà chun mơn phải có khảo cứu để nhận diện giá trị di sản bối cảnh mới, có định hướng giải pháp khoa học việc tạo nên thích ứng di sản, từ tuyên truyền cho cộng đồng nhận thức hiểu phương pháp bảo tồn thích ứng thực Hết sức tránh hiểu lầm, nhận diện sai giá trị dẫn đến hủy hoại di sản Trong trình khảo sát, phát di sản thật có giá trị cao, đề nghị nhà nước bảo tồn, xếp hạng Di tích Sự phối kết nhà chun mơn với vai trò tư vấn + cộng đồng nhận thức thực chìa khóa để tạo nên thành cơng việc bảo tồn giá trị di sản làng xã Trong giai đoạn vừa qua, nhóm nghiên cứu bảo tồn di sản lãng xã truyền thống trường Đại học Xây dựng với phương châm vận động cộng đồng: Tìm hiểu – yêu quýHành động, Chung tay gìn giữ di sản làng Việt thiết lập trang Web Disanlangviet.com để giới thiệu làng xã truyền thống giá trị di sản Nhóm khảo cứu vẽ ghi, đánh giá giá trị số di sản Nhóm thành lập CLB Di sản làng Việt để đưa người đến với di sản Việc đưa người đến thăm di sản làng xã hoạt động tôn vinh giá trị di sản giúp cộng đồng nhận thức giá trị di sản, giải pháp bảo tồn thích cộng đồng địa Dự kiến kết khảo cứu, đánh giá ứng bàn giao lại cho phương để cộng đồng có sở thực việc bảo tồn di sản cách đắn CLB Di sản làng Việt tổ chức thi vẽ ký họa, trao tranh đẹp cho cộng đồng Một cách tiếp cận nâng cao nhận thức giá trị di sản (làng Nôm -2016) Kết luận Nguy mát giá trị di sản truyền thống làng xã lớn, chiều rộng lẫn chiều sâu Việc bảo tồn giá trị di sản làng xã truyền thống thiết, khơng thể tiếp tục chậm trễ trì hoãn Di sản làng xã truyền thống hệ thống giá trị di sản, có giá trị tích hợp, tổng thể lớn Việc bảo tồn cần hướng tới bảo tồn kế thừa giá trị tổng thể q trình xây dựng mơi trường sống cộng đồng bên cạnh việc bảo tồn giá trị thành tố riêng lẻ Cần thay đổi phương pháp tiếp cận bảo tồn Phương pháp bảo tồn thích ứng có tham gia cộng đồng hướng tiếp cận bên cạnh phương thức bảo tồn truyền thống cần nghiên cứu để áp dụng vào thực tiễn Bảo tồn thích ứng trước hết phải định đầy đủ giá trị vật chất tinh thần di sản Lựa chọn cách bảo tồn cho giữ gìn tối đa giá trị vật thể, kế thừa giá trị tinh thần, có bổ sung yếu tố để phù hợp với chức sống đại Bảo tồn thích ứng cần có liên kết chặt chẽ nhà chuyên môn cộng đồng Các nhà chuyên môn người giúp cộng cồng nhận diện rõ giá trị di sản đưa giải pháp bảo tồn thích ứng Cộng động nhận thức giá trị tiến hành công tác bảo tồn sở tư vấn nhà chuyên môn tùy theo điều kiện địa phương Bảo tồn giá trị di sản làng xã truyền thống trách nhiệm xã hội, cần tuyên truyền rộng, sâu trong, tới cộng đồng nước để hoạt động thực có hiệu ... để bảo tồn di sản Di tích, dùng luật Di sản để áp đặt việc bảo tồn việc thực Phương pháp tiếp cận Bảo tồn thích ứng Từ đặc điểm hệ thống di sản làng xã hạn chế cách thức bảo tồn nay, việc bảo tồn. .. Như trường hợp này, việc bảo tồn khơng hướng tới phục dựng lại di tích gốc quy định bảo tồn Di tích mà Bảo tồn thích ứng Mục tiêu bảo tồn bảo tồn giá trị tinh thần cổng làng, biểu tượng cộng đồng,... sống làng xã liên tục biến đổi Ví dụ việc bảo tồn cổng làng làm rõ thêm khái niệm Bảo tồn thích ứng Cổng làng truyền thống vốn hình thành để bảo vệ làng khỏi nạn trộm cướp, khởi đầu đơn giản

Ngày đăng: 17/04/2020, 22:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan