1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VŨ ĐĂNG HOÀNG yến ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ LDH, CRP, PCT TRONG một số DỊCH cơ THỂ ở BỆNH NHÂN VIÊM MÀNG não mủ và VIÊM MÀNG não VIRUS tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

89 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ ĐĂNG HOÀNG YẾN ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ LDH, CRP, PCT TRONG MỘT SỐ DỊCH CƠ THỂ Ở BỆNH NHÂN VIÊM MÀNG NÃO MỦ VÀ VIÊM MÀNG NÃO VIRUS TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ ĐĂNG HOÀNG YẾN ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ LDH, CRP, PCT TRONG MỘT SỐ DỊCH CƠ THỂ Ở BỆNH NHÂN VIÊM MÀNG NÃO MỦ VÀ VIÊM MÀNG NÃO VIRUS TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: HÓA SINH DƯỢC MÃ SỐ: 8720208 Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Huyền Quyên PGS.TS Nguyễn Văn Rư HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, tơi xin bảy tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS BS Đào Huyền Quyên – Phó trưởng khoa Hóa Sinh Bệnh Viện Bạch Mai, PGS.TS Nguyễn Văn Rư – Trưởng mơn Hóa sinh Trường đại học Dược Hà Nội – người thầy, nhiệt tình bảo, động viên giúp đỡ tơi nhiều q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô mơn Hóa Sinh tồn thể thầy trường đại học Dược Hà Nội – người thầy chia sẻ kiến thức giúp tơi có hành trang quý báu trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, Khoa Hóa Sinh, Trung tâm bệnh nhiệt đới, Phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất người thân gia đình , bạn bè anh chị em động viên, chia sẻ khó khăn với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Học viên Vũ Đăng Hoàng Yến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan viêm màng não 1.1.1 Khái niệm viêm màng não 1.1.2 Triệu chứng viêm màng não 1.1.3 Phân loại viêm màng não 1.1.3.1 Viêm màng não mủ 1.1.3.2 Viêm màng não nước 1.2 Dịch não tủy xét nghiệm VMNM, VMNVR 11 1.2.1 Dịch não tủy 11 1.2.1.1 Vài nét dịch não tủy 11 1.2.1.2 Đặc điểm dịch não tủy 12 1.2.1.3 Chỉ định chọc dịch não tủy 13 1.2.2 Các xét nghiệm hóa sinh huyết học dịch não tủy 13 1.2.2.1 Định tượng Protein dịch năo tuỷ 13 1.2.2.2 Định lượng glucose dịch não tuỷ 14 1.2.2.3 Định lượng Clorua dịch não tuỷ 15 1.2.2.4 Phản ứng Pandy 15 1.2.2.5 Bạch cầu (WBC) 15 1.2.2.6 Hồng cầu (RBC) 16 1.2.2.7 Phết nhuộm gram 16 1.2.2.8 Vi khuẩn ký sinh trùng 16 1.2.3 Tiêu chuẩn hóa sinh chẩn đốn bệnh viêm màng não 18 1.2.3.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định viêm màng não mủ 18 1.2.3.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm màng não virus 18 1.3 Tổng quan chung CRP, PCT LDH 18 1.3.1 LDH (Lactat dehydrogenase) 18 1.3.2 CRP (protein phản ứng C) 21 1.3.3 PCT (Procalcitonin) 23 1.4 Tình hình nghiên cứu LDH, CRP, PCT bệnh nhân VMNM VMNVR 27 1.4.1 Xét nghiệm CRP 27 1.4.1.1 Xét nghiệm CRP/Ht 27 1.4.1.2 Xét nghiệm CRP/DNT 28 1.4.2 Xét nghiệm LDH 29 1.4.2.1 Xét nghiệm LDH/Ht 29 1.4.2.2 Xét nghiệm LDH/DNT 29 1.4.3 Xét nghiệm PCT/Ht 29 CHƯƠNG 31 ĐỐI TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu 32 2.2.2 Chỉ tiêu nghiên cứu 33 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 35 2.2.3 Các phương pháp định lượng CRP, LDH, PCT 36 2.2.3.1 Định lượng CRP 36 2.2.3.2 Xác định hoạt độ LDH 36 2.2.3.3 Định lương PCT 36 2.2.3.3 Bệnh phẩm 37 2.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 38 2.4 Máy móc trang thiết bị 39 2.5 Đạo đức nghiên cứu 40 CHƯƠNG 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Khảo sát đặc điểm chung dối tượng nghiên cứu 41 3.1.1 Khảo sát theo giới 41 3.1.2 Khảo sát theo tuổi 42 3.2 Khảo sát nồng độ CRP, PCT, hoạt độ LDH huyết tương hoạt độ LDH, nồng độ CRP dịch não tủy bệnh nhân VMNM VMNVR 44 3.2.1 Khảo sát nồng độ CRP, PCT, hoạt độ LDH huyết tương hoạt độ LDH, nồng độ CRP số xét nghiệm dịch não tủy bệnh nhân VMNM 44 3.2.1.1 Kết xét nghiệm tế bào DNT VMNM 44 3.2.1.2 Giá trị LDH, CRP, PCT huyết tương bệnh nhân VMNM 45 3.2.1.3 Giá trị LDH, CRP, PCT xét nghiệm sinh hóa DNT bệnh nhân VMNM 46 3.2.2 Khảo sát nồng độ CRP, PCT, hoạt độ LDH huyết tương hoạt độ LDH, nồng độ CRP số xét nghiệm dịch não tủy bệnh nhân VMNVR 47 3.2.2.1 Kết xét nghiệm tế bào DNT VMNVR 47 3.2.2.2 Giá trị LDH, CRP, PCT huyết tương bệnh nhân VMNVR 48 3.2.2.3 Giá trị LDH, CRP, PCT xét nghiệm sinh hóa DNT bệnh nhân VMNVR 49 3.3 Đánh giá khả LDH, CRP, PCT chẩn đoán VMNM VMNVR 50 3.3.1 So sánh giá trị trung bình xét nghiệm tế bào hóa sinh DNT bệnh nhân VMNM VMNVR 50 3.3.2 So sánh giá trị LDH, CRP, PCT huyết tương bệnh nhân VMNM VMNVR 51 3.3.2.1 Điểm ngưỡng CRP huyết tương để chẩn đoán phân biệt VMNM với VMNVR 52 3.3.2.2 Điểm ngưỡng PCT huyết tương để chẩn đoán phân biệt VMNM với VMNVR 54 3.3.3 So sánh giá trị LDH, CRP DNT bệnh nhân VMNM VMNVR ………………………………………………………………………………………56 3.3.3.1 Điểm ngưỡng CRP/DNT để chẩn đoán phân biệt VMNM với VMNVR 56 3.3.3.2 Điểm ngưỡng LDH/DNT để chẩn đoán phân biệt VMNM với VMNVR 56 CHƯƠNG 59 BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 59 4.2 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng DNT vào viện 59 4.3 Giá trị CRP, PCT, LDH huyết ttương chẩn đoán phân biệt VMNM VMNVR 61 4.3.1 Giá trị CRP huyết tương 61 4.3.2 Giá trị PCT huyết tương 63 4.3.3 Giá trị LDH huyết tương 65 4.4 Giá trị CRP, LDH dịch não tủy chẩn đoán phân biệt VMNM VMNVR 65 4.4.1 Giá trị CRP/DNT 65 4.4.2 Giá trị LDH/DNT 66 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CRP C – reactive protein (protein phản ứng C) DNT Dịch não tủy VMN Viêm màng não VMNM Viêm màng não mủ VMNVR Viêm màng não virus PCT Procalcitonin LDH Lactat dehydrogenase HIB Hemophilus influenzae typ B PCR Polymerase chain reaction BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính TB Tế bào ECLIA Electrochemiluminescence immunoassay Điện hóa phát quang VMNL Viêm màng não lao /DNT Trong dịch não tủy /Ht Trong huyết tương PPV Possitive predictive value (giá trị tiên đốn dương tính) NPV Negative predictive value (giá trị tiên đốn âm tính) LR (+) Likelihood ratio + (tỷ số dương) LR ( – ) Likelihood ratio – ( tỷ số âm) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các nguyên nhân gây VMNM [1], [6], [31], [51] Bảng 1.2 Các nguyên nhân nhiễm trùng gây viêm màng não nước Bảng 1.3 Dịch não tuỷ viêm màng não theo nguyên 17 Bảng 3.1 Phân bố giới tính nhóm bệnh nhân 41 Bảng 3.2 Phân lớp tuổi nhóm bệnh nhân 42 Bảng 3.3 Đặc điểm màu sắc dịch não tủy nhóm nghiên cứu 43 Bảng 3.4 Chỉ số xét nghiệm tế bào DNT VMNM 44 Bảng 3.5 Giá trị LDH, CRP, PCT huyết tương bệnh nhân VMNM 45 Bảng 3.6 Giá trị LDH, CRP, xét nghiệm sinh hóa DNT bệnh nhân VMNM 46 Bảng 3.7 Chỉ số xét nghiệm tế bào DNT VMNVR 47 Bảng 3.8 Giá trị LDH, CRP, PCT huyết tương bệnh nhân VMNVR 48 Bảng 3.9 Giá trị LDH, CRP xét nghiệm sinh hóa DNT bệnh nhân VMNVR 49 Bảng 3.10 So sánh giá trị trung bình xét nghiệm tế bào nhóm bệnh50 Bảng 3.11 So sánh giá trị LDH, CRP, PCT huyết tương nhóm bệnh 51 Bảng 3.12 Giá trị độ nhạy độ đặc hiệu điểm cắt nồng độ CRP huyết tương 53 Bảng 3.13 Bảng giá trị xác định PPV, NPV, LR 53 Bảng 3.14 Giá trị độ nhạy độ đặc hiệu điểm cắt nồng độ PCT huyết tương 55 Bảng 3.15 Bảng giá trị xác định PPV, NPV, LR 55 Bảng 3.16 So sánh giá trị LDH, CRP DNT nhóm bệnh nhân 56 Bảng 3.17 Giá trị độ nhạy độ đặc hiệu điểm cắt hoạt độ LDH DNT 57 Bảng 3.18 Bảng giá trị xác định PPV, NPV, LR 58 Bảng 4.1 Điểm ngưỡng CRP/Ht theo số tác giả 62 Bảng 4.2 Điểm ngưỡng PCT/Ht theo số tác giả 64 Bảng 4.3 Điểm ngưỡng LDH/DNT theo số tác giả 68 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ nguồn gốc PCT 23 Hình 1.2 Động học PCT so sánh với CRP cytokine 25 Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 35 Hình 2.2 Nguyên lý sandwich kỹ thuật miễn dịch điện hóa phát quang 37 Hình 3.1 Đường cong ROC: Mối liên quan nồng độ CRP nhóm VMNM với giá trị tiên đoán phân biệt với VMNVR 52 Hình 3.2 Đường cong ROC: Mối liên quan nồng độ PCT nhóm VMNM với giá trị tiên đoán phân biệt với VMNVR 54 Hình 3.3 Đường cong ROC: Mối liên quan hoạt độ LDH DNT nhóm VMNM với giá trị tiên đoán phân biệt với VMNVR 57 4.3.3 Giá trị LDH huyết tương Trong nghiên cứu chúng tôi, hoạt độ LDH huyết tương đánh giá 40 bệnh nhân VMNM có hoạt độ 330,15± 113,43 U/L 41 bệnh nhân VMNVR có hoạt độ 243,07± 80,75 U/L nhận thấy tăng khác biệt so với nhóm chứng (p 0,5) với p= 0,025 (< 0,05) cho thấy xét nghiệm có giá trị tương đối cao phát bệnh nhân nhóm khơng có điểm ngưỡng đạt độ nhạy độ đặc hiệu hợp lý Điều nguyên nhân như: - Số lượng bệnh nhân nhóm nghiên cứu chúng tơi chưa đủ lớn - Do thực tế nghiên cứu chúng tối tiến hành bệnh viện Trung ương tuyến cuối nên bệnh nhân đa phần tình trạng cấp cứu chuyển từ tuyến tỉnh lên điều trị kháng sinh từ trước, gây ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Tính đến thời điểm chúng tơi thực nghiên cứu giới có nghiên cứu Sumit Bhatia1, Malvika Kumar CS (2017) có kết luận phù hợp với chúng tơi [44] Từ nhận xét trên, kết luận : Xét nghiệm CRP/DNT có giá trị chẩn đốn phân biệt VMNM VMNVR 4.4.2 Giá trị LDH/DNT Hoạt độ LDH DNT tiến hành nhóm VMNM, VMNVR Kết nghiên cứu cho thấy (bảng 3.16) : hoạt độ LDH DNT bệnh nhân VMNM 131,2± 65,6 U/L, VMNVR 29,3 ± 16,5 U/L tăng cao 66 khác biệt so với nhóm chứng Giữa nhóm VMNM VMNVR (nhóm VMNM cao gấp 4,5 lần so với VMNVR) có tăng khác biệt (p 0,05) + Hoạt độ LDH trung bình nhóm VMNM nhóm VMNVR : 330,15 ± 113,43 U/L, 243,07 ± 80,75 U/L Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm với nhóm so với nhóm chứng (p< 0,05) - Trong dịch não tủy : + Nồng độ CRP trung bình nhóm VMNM nhóm VMNVR : 0,18 ± 0,383 mg/dL, 0,016 ± 0,034 mg/dL Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm với nhóm so với nhóm chứng (p< 0,05) + Hoạt độ LDH trung bình nhóm VMNM nhóm VMNVR : 131,2 ± 65,6 U/L, 29,3 ± 16,5 U/L Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm với nhóm so với nhóm chứng (p< 0,05) 69 Đã đánh giá giá trị chẩn đoán phân biệt VMNM VMNVR xét nghiệm : 2.1 Các xét nghiệm có giá trị chẩn đốn - CRP/Ht : với giá trị điểm ngưỡng (cut – off value) 2,0 mg/dL có độ nhạy (Se) 95% độ đặc hiệu (Sp) 85,4%, PPV 86,4% NPV 94,6%, LR (+) 6,5 - PCT/Ht : với điểm ngưỡng (cut – off value) 0,5 ng/mL với độ nhạy (Se) 100% độ đặc hiệu (Sp) 87,8%, PPV 88,9% NPV 100% LR (+) 8,2 - CRP/DNT : có giá trị chẩn đốn phân biệt nhiên chưa tìm ngưỡng phù hợp Cần có thêm nhiều nghiên cứu khác tương lai - LDH/DNT : với điểm ngưỡng (cut – off value) 50 U/L với độ nhạy (Se) 92,5% độ đặc hiệu (Sp) 92,7%, PPV 92,5% NPV 92,7%, LR (+) 13,7 2.2 LDH/Ht : khơng có giá trị chẩn đốn phân biệt 70 KIẾN NGHỊ Chúng xin đề xuất số ý kiến sau : Những trường hợp nghi ngờ VMNM mà kết soi – cấy DNT âm tính, nên làm xét nghiệm CRP, PCT/Ht CRP, LDH/DNT để có định hướng chẩn đốn nhanh Cẩn tiến hành nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, thời gian nghiên cứu dài để nâng cao độ xác nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu thêm nồng độ PCT DNT Cũng cần có nhiều nghiên cứu CRP DNT 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tơn Nữ Vân Anh, Hồng Khánh CS (2004), “Nghiên cứu nồng độ lactat dịch não tủy viêm màng não mủ trẻ em”, Tạp chí Y học thực hành, tr 87-89 Bùi Tuấn Anh, Hồng Văn Sơn, Lê Đức Trình (1989), Nhận xét hoạt độ Lactat Dehydrogenase (LDH) isoenzym LDH dịch não tủy số trẻ em viêm màng não vi khuẩn viêm màng não lao, Luận văn bác sĩ trợ lý giảng dạy – nghiên cứu khóa VII, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội Bộ môn di truyền, học viện quân y (2008), “Viêm màng não vi khuẩn” Bệnh học truyền nhiễm nhiệt đới, NXB Y học, tr 194-198 Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh truyền nhiễm, Hà Nội Khương Thị Doanh (2012), Nghiên cứu nguyên vi khuẩn nấm gây viêm màng não bệnh viện Bạch Mai từ năm 2008 đến 2010, tr.3-7 Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Thị Đức Hạnh (2007), “Sử dụng kháng sinh điều trị viêm màng não mủ trẻ em khoa Nhi Bệnh Viện Bạch Mai”, Nhi Khoa tập 15, tr 68-75 Bùi Vũ Huy (2003), Nghiên cứu giá trị protein phản ứng C, Acid lactic Lactat Dehydrogenase chẩn đoán theo dõi điều trị viêm màng não mủ trẻ em, tr.21-29 Trương Luân (1994), “Các bệnh thông thường người lớn trẻ em” NXB trẻ Hồ Hữu Lương (2005), “Viêm màng não” Nhiễm khuẩn hệ thần kinh, NXB Y học, tr 35-38 10 Trần Thị Thanh Nhàn (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố tiên lượng bệnh viêm màng não nhiễm khuẩn trẻ em bệnh viện nhi trung ương, tr 1-24 11 Hoàng Văn Sơn, Đỗ Ngọc Yến, Đặng Hồng Hạnh (1988), “Nhận định bước đầu giá trị CRP chẩn đáon phân biệt số bệnh nhiễm khuẩn nhiễm virus”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học (1980-1985) Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em, Nhà xuất Y học, tr 207210 12 Hoàng Văn Sơn (1971), “Giá trị Lactat Dehydrogenase chẩn đoán ung thư”, Y học Việt Nam, (1), tr 13-20.20 13 Hoàng Văn Sơn (1971), “Một số kĩ thuật định lượng Lactat Dehydrogenase (LDH)”, Y sinh hóa học, tr 42-49.21 14 Phạm Thị Sửu, Nguyễn Văn Lâm (2000), “Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng theo nguyên viêm màng não nhiễm khuẩn trẻ em”, Nhi khoa – Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học năm 2000, Nhà xuất Y học, tr 391-395 15 Lê Đức Trình, Lương Tấn Thành, Phạm Khuê CS (1995), Chẩn đoán sinh học số bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Tuấn (2007), "Phương pháp ước tính cỡ mẫu cho nghiên cứu y học", Lâm sàng thống kê, tham khảo, tr.16-17 17 Cao Thị Vân (2012), "Vai trò Procalcitonin huyết dịch não tủy bệnh nhân viêm màng não mủ", Y học TP Hồ Chí Minh, tập 16 (số 1), tr.129-133 18 Vũ Thị Việt, Phạm Nhật An, Lê Phúc Phát (2000), "Tìm hiểu số yếu tố nguy tử vong viêm màng não nhiễm khuẩn trẻ em", Nhi khoa – Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 2000, Nhà xuất Y học, tr.396-405 Tiếng Anh 19 Amir A., Zaheer M., Yunus M., Ahmad P., Ajmal MR (1993), “A clinico-epidemmiological study of pyogenic meningitis in children”, Indian Journal of Maternal and Child Health, 4(4), 114-117 20 Assicot M, Gendrel D, Carsin H, Raymond J, Guilbaud J, Bohuon C High (1993), serum procalcitonin concentrations in patients with sepsis and infection Lancet; 341:515–8 21 Becker KL, Nylen ES, White JC, Muller B, Snider RH, Jr Clinical review 167 (2004): “Procalcitonin and the calcitonin gene family ofpeptides in inflammation, infection, and sepsis” a journey from calcitonin back to its precursors J Clin Endocrinol Metab; 89:1512–25 22 Bowers G.N (1963), “Lactate dehydrogenase”, Standard Methods of Clinical Chemistry ED: Selign D Publishers: A subsidiary of harcourt brace Jovanovich, New York, 4, 163-172 23 Commey J.O., Rodrigues O.P.; Akita F.A.; Newman M (1984), “Bacterial meningitis in children in southern Ghana”, East Affrican Medical Journal, 71(2): 113-117 24 Dave K.N., Dave B.N., Bilimoria F.R, … et al (1987), “CSF and serum LDH levels in tuberculous and pyogenic meningitis”, Indian Infection, 24, 991-994 25 Garcia-Ordonez MA, Garcia-Jimenez JM, Paez F, Alvarez F, Poyato B, Franquelo M, et al (2001), Clinical aspects and prognosticfactors in elderly patients hospitalised for community-acquiredpneumonia Eur J Clin Microbiol Infect Dis; 20:14–9 26 Gerdes-LU; Jorgensen-PE; Nexo-E; Wang-P (1998), “C-reactive protein and bacterial meningitis: Invest.58(5), 383-93 a meta-analysis”, Scand-J-Clin-Lab- 27 Gracey M; Wong HB (1993), “Paediatrics in the Asia-Pacific region”, Jour of Paediatrics and Child Health, 29(2), 90-94 28 Hideraldo LS and Col, (2001), “Dosage of lactacte in the CSF in infectious disease of the central nervous system”; Arq neuropsiquia, 59(4):416-424.29 29 Husebekk A (1994), C-reactive protein physiology and clinical applicability methods for measurement, 3th-Edition Nycomed Pharma, Norway 30 Hye Kyung Cho., (June 2010), “The causative organisms of bacterial meningitis in Korean children in 1996-2005”; Journal List 25(6):895899.29 31.Jaye D, Waites K.B (1997), “Clinical application of C – reactive protein in pediatrics”, Pediatr Infect Dis j., 16(8), 735-747 32 Jiao F.Y, Cao H.C, Liu Z.Y, …et al (1992), “The use of blood glucose/cerebrospinal fluid glucose ratio in the diagnosis of central nervous system infection in infants anh children”, The Journal of the Singapore Paediatric Society, 34(3,4), 191-198 33 Linscheid P, Seboek D, Nylen ES, Langer I, Schlatter M, Becker KL, et al (2003), “In vitro and in vivo calcitonin I gene expression in parenchymal cells: a novel product of human adipose tissue” Endocrinology 2003; 144:5578–84 34 Louisirirotchanakul S, Khupulsup K, Akraekthalin S, Chan KP, Saw S, Aw TC, Cho DH, Shin MG, Lim J (2010), "Comparison of the technical and clinical performance of the Elecsys HBsAg II assay with the Architect, AxSym, and Advia Centaur HBsAg screening assays", J Med Virol., 82(5), pp 755-762 35 Maylin S, Boyd A, Martinot-Peignoux M, Delaugerre C, Bagnard G, Lapalus M, Zoulim F, Lavocat F, Marcellin P, Simon F, Girard PM, Lacombe K (2013), "Quantification of hepatitis B e antigen between Elecsys HBeAg and Architect HBeAg assays among patients infected with hepatitis B virus", J Clin Virol., 56(4), pp 306-311 36 Morton N Swartz (2004), “History of medicine: on bacterial meningitis” New Engl J Med (351:1826) 37 Muller B, Becker KL, Schachinger H, Rickenbacher PR, Huber PR, Zimmerli W, et al (2000), Calcitonin precursors are reliable markers of sepsis in a medical intensive care unit Crit Care Med; 28:977–83 38 Nakayama T, Sonoda S., Urano T., …et al (1993), “Monitoring both serum amyloid protein A and C – reactive protein as inflammatory markers in infectious disease”, Clin Chem, 39(2):293-297 39 OMS (2001), “Study objectives and design”, Comparison of vs 10 days of Ceftriaxone therapy for bacterial meningitis in children, pp.19 40 Robinson M.J, Gibert G.L (1994), “Meningitis and encephalitis in infancy and childhood”, Practical Paediatrics, Ed 3th Robinson M.J., Roberton D.M, phelan P.D., Churchill livingstone., 291-299 41 Sing-UK (1994), “Cerebrospinal fluid C- reactive protein in the diagnosis of meningitis in children”, Indian - Pediatr, 31(8), 939-942 42 Silitonga R; Emysah L; Lubis CP (1988), “Seven diseases as main causes of death in Department of Child Health”, Paediatrica Indonesiana, 28(11-12):250-4 43 Sormunen-P, Kallio-MJ, Kilpi-T, Peltola-H (1999), “C – reactive protein is useful in distinguishing Gram stain-negative bacterial meningitis from viral meningitis in children”, J-Pediatr, 134(6):725-9 44 Sumit Bhatia, Malvika Kumar, Bhagwan S Natani, Pardeep Goyal, Ankia Agarwal (2017), “Study of CSF C-reactive protein in meningitis to differentiate bacterial meningitis from aseptic meningitis in children between month and 12 years of age”, International Journal Contemporary Pediatrics, 943-946 45 Swiss medical weekly (2005), official journal of the Swiss Society of Infectious Diseases, the Swiss Society of Internal Medicine, the Swiss Society of Pneumology 135(31-32):451-60 46.Tatara-R, Imai-H (2000), “Seru, C-reactive protein in the differential diagnosis of childhood meningitis”, Pediatr-Int, 42(5):541-6 47 Tunkel A.R., Scheld W M (1995), “Acute meningtis”, Principles and Practice of Infectious diseases, 4rd ed Edited: Mandell G.L., Bennett J.E., Raphael Dolin, New York, Churchill livingstone, 831-865 48 Vanzanten A.P., Twijnstra A., Hart A.A.M, et al (1986), “Cerebrospinal fluid lactate dehydrogenase activities in patients with central nervous system metastases”, Clinica Chimica Acta, 161, 259-268 49 World heath organization, Geneve (1998), “Japanese encepphalitis vaccines”, Weekly epidemiological record; 44, 337-344 50 World heath organization (1995), Control of epidemic meningococal diseases WHO practical guidelines, Fondation Marcel Merieux, Lyon 51 World heath organization (1997), “Antimicrobial and support therapy for bacterial meningitis in children”, Report of the meeting of 18-20 june 1997, Geneva, Switzerland 52 Wright JP; Ford HL (1995), “Bacterial meningitis in developing countries.”, Tropical Doctor, 25(1):5-8 53 Wursthorn K, Jaroszewicz J, Zacher BJ, Darnedde M, Raupach R, Mederacke I, Cornberg M, Manns MP, Wedemeyer H (2011), "Correlation between the Elecsys HBsAg II assay and the Architect assay for the quantification of hepatitis B surface antigen (HBsAg) in the serum", J Clin Virol, 50(4), pp 292-306 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nhóm: Bệnh án số: Số thứ tự: A/Hành Họ tên: Giới: Mã số: Ngày nhập viện: Kết điều trị: B/Bệnh sử Ngày ốm thứ: C/Xét nghiệm chẩn đoán - Kết soi cấy DNT: - PCR dịch não tủy: - Cấy máu: D/Xét nghiệm - Xét nghiệm máu: + GOT (U/L) + GPT (U/L) + CRP (mg/dL) + PCT (ng/mL) + LDH (U/L) Ngày xuất viện: Tuổi: - Xét nghiệm dịch não tủy: + Màu sắc + Áp lực + Xét nghiệm tế bào DNT ▪ RBC (T/L) ▪ WBC (G/L) ▪ WBC (TB/mm3) ▪ NEU (%) ▪ LYM (%) + Xét nghiệm sinh hóa DNT: ▪ Protein (g/L) ▪ Glucose (mmol/L) ▪ Clo (mmol/L) ▪ Pandy ▪ CRP (mg/dL) ▪ LDH (U/L) ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ ĐĂNG HOÀNG YẾN ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ LDH, CRP, PCT TRONG MỘT SỐ DỊCH CƠ THỂ Ở BỆNH NHÂN VIÊM MÀNG NÃO MỦ VÀ VIÊM MÀNG NÃO VIRUS TẠI BỆNH VIỆN... tài: Đánh giá giá trị LDH, CRP, PCT số dịch thể bệnh nhân VMNM VMNVR bệnh viện Bạch Mai với mục tiêu: Khảo sát nồng độ CRP, PCT, hoạt độ LDH huyết tương hoạt độ LDH, nồng độ CRP dịch não tủy bệnh. .. quai bị Virus sởi Togavirus Rubella virus Flavivirus Virus viêm não Nhật Bản Virus viêm não St Louis Bunyavirus Virus viêm não California Virus viêm não La Crosse Alphavirus Virus viêm não ngựa

Ngày đăng: 17/04/2020, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w