1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHẠM THỊ LAN HƯƠNG THIẾT lập PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG CEFTAZIDIM TRONG HUYẾT TƯƠNG PHỤC vụ THEO dõi điều TRỊ KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

69 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ LAN HƯƠNG THIẾT LẬP PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG CEFTAZIDIM TRONG HUYẾT TƯƠNG PHỤC VỤ THEO DÕI ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ LAN HƯƠNG Mã sinh viên: 1401308 THIẾT LẬP PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG CEFTAZIDIM TRONG HUYẾT TƯƠNG PHỤC VỤ THEO DÕI ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn TS Lê Đình Chi Th.S Nguyễn Thu Minh Nơi thực Bộ mơn Hóa phân tíchđộc chất HÀ NỘI – 2019 HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ sâu sắc tới TS Lê Đình Chi ThS Nguyễn Thu Minh- người dành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng cho ý kiến quý báu suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Th.S Vũ Ngân Bình, Th.S Nguyễn Mai Hương tồn thể thầy cơ, anh chị kỹ thuật viên Bộ mơn Hóa phân tích - Độc chất ln tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln sát cánh bên tơi, động viên khích lệ tơi giúp tơi hồn thành tốt đề tài Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Lan Hương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan kháng sinh ceftazidim 1.1.1 Cơng thức hóa học 1.1.2 Tính chất lý hóa, độ ổn định 1.1.3 Dược lý, dược động học 1.1.4 Dạng thuốc hàm lượng 1.2 Ứng dụng ceftazidim giám sát điều trị ceftazidim 1.2.1 Giám sát điều trị (TDM) 1.2.2 Ứng dụng HPLC phân tích thuốc phục vụ cho giám sát điều trị ceftazidim 1.2.3 Một số phương pháp định lượng ceftazidim huyết tương HPLC 1.3 Thẩm định phương pháp phân tích thuốc dịch sinh học 18 1.3.1 Độ chọn lọc 18 1.3.2 Đường chuẩn khoảng tuyến tính 18 1.3.3 Giới hạn định lượng (LLOQ) 19 1.3.4 Độ đúng, độ xác ngày khác ngày 19 1.3.5 Tỷ lệ thu hồi (hiệu suất chiết) 20 1.3.6 Độ ổn định 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 22 2.1.1 Hóa chất – chất chuẩn 22 2.1.2 Các hóa chất dung môi 22 2.1.3 Thiết bị, dụng cụ 22 2.1.4 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Chuẩn bị mẫu 23 2.2.2 Xây dựng phương pháp phân tích 24 2.2.3 Thẩm định phương pháp phân tích 26 2.2.4 Xác định nồng độ CFZ mẫu huyết tương thực người sử dụng ceftazidim vào mục đích điều trị nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp xử lý kết 28 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 29 3.1 Kết xây dựng phương pháp phân tích 29 3.1.1 Khảo sát, xác định điều kiện sắc ký lựa chọn chuẩn nội 29 3.1.2 Khảo sát, lựa chọn điều kiện xử lý mẫu 34 3.1.3 Kết xây dựng phương pháp định lượng CFZ huyết tương HPLC - UV 35 3.2 Kết thẩm định phương pháp phân tích 35 3.2.1 Độ phù hợp hệ thống 35 3.2.2 Độ chọn lọc 36 3.2.3 Đường chuẩn khoảng tuyến tính 38 3.2.4 Giới hạn định lượng (LLOQ) 39 3.2.5 Độ đúng, độ xác ngày khác ngày 40 3.2.6 Tỷ lệ thu hồi (hiệu suất chiết) 44 3.2.7 Độ ổn định 47 3.3 Kết định lượng CEZ huyết tương người bệnh sử dụng ceftazidim 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 I KẾT LUẬN 53 Về xây dựng phương pháp phân tích 53 Về thẩm định phương pháp phân tích 53 II KIẾN NGHỊ 54 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao UPLC Sắc ký lỏng siêu hiệu MeCN Acetonitril CFZ Ceftazidim CFD Cefadroxil CFE Cefepim IMI Imipenem Mero HQC Meropenem High quality control Mẫu chuẩn nồng độ cao IS Internal standard Chuẩn nội LC – MS PDA Sắc ký lỏng khối phổ Diode array detectors Detector mảng diod LLOQ Giới hạn định lượng LQC Low quality control Mẫu chuẩn nồng độ thấp MQC Medium quality control Mẫu chuẩn nồng độ trung bình Ppm Parts per million Một phần triệu RSD Độ lệch chuẩn tương đối TB Giá trị trung bình CV Hệ số biến thiên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nồng độ thuốc huyết sau tiêm ceftazidim Bảng 1.2.Một số phương pháp định lượng CFZ huyết tương HPLC Bảng 2.1 Các chất chuẩn dùng nghiên cứu 22 Bảng 2.2 Cách chuẩn bị mẫu chuẩn huyết tương, mẫu huyết tương trắng 23 Bảng 2.3 Cách chuẩn bị mẫu kiểm tra huyết tương 24 Bảng 3.0 Các chương trình gradien 32 Bảng 3.1 Kết khảo sát độ phù hợp hệ thống phương pháp 35 Bảng 3.2 Ảnh hưởng mẫu trắng thời gian lưu CFZ IS 37 Bảng 3.3 Kết khảo sát đường chuẩn 38 Bảng 3.4 Kết thẩm định giới hạn định lượng 39 Bảng 3.5 Kết thẩm định độ đúng, độ xác ngày 40 Bảng 3.6 Kết thẩm định độ đúng, độ xác ngày 40 Bảng 3.7 Kết thẩm định độ đúng, độ xác ngày 41 Bảng 3.8 Kết thẩm định độ đúng, độ xác ngày 42 Bảng 3.9 Kết thẩm định độ đúng, độ xác khác ngày 43 Bảng 3.10 Kết độ lặp lại hiệu suất chiết CFZ IS 44 Bảng 3.11 Kết hiệu suất chiết IS 45 Bảng 3.12 Kết hiệu suất chiết CFZ 46 Bảng 3.13 Độ ổn định dung dịch IS làm việc thời gian ngắn 47 Bảng 3.14 Độ ổn định dung dịch chuẩn gốc CFZ thời gian ngắn 47 Bảng 3.15 Kết độ ổn định mẫu HT nhiệt độ phòng sau 48 Bảng 3.16 Kết độ ổn định mẫu HT sau chu kỳ đông – rã đông 49 Bảng 3.17 Kết độ ổn định mẫu sau xử lý 50 Bảng 3.18 Kết độ ổn định dài ngày mẫu HT 50 Bảng 3.19 Kết định lượng ceftazidim huyết tương bệnh nhân khoa hô hấp 51 93,7 93,8 98,1 99,6 86,7 99,3 95,0 95,1 87,2 93,1 95,3 99,3 87,8 97,3 95,8 99,4 89,7 92,2 102,7 99,4 96,9 100,7 102,9 98,5 Trung bình 101,3 100,4 98,1 99,7 CV (%) 9,9 3,9 2,4 2,5 V Từ kết thẩm định cho thấy, khoảng nồng độ thấp, trung bình cao mẫu QC, phương pháp có độ khác ngày nằm giới hạn cho phép 85 – 115 %, độ xác khác ngày có giá trị CV khơng q 15 %; riêng mẫu LLOQ có độ khác ngày nằm giới hạn cho phép 80 – 120 %, độ xác khác ngày có giá trị CV khơng q 20 % Phương pháp có độ đúng, độ xác cao, đáp ứng yêu cầu phương pháp phân tích dịch sinh học 3.2.6 Tỷ lệ thu hồi (hiệu suất chiết) 3.2.6.1 Độ lặp lại hiệu suất chiết Tiến hành xử lý phân tích lơ mẫu LQC, MQC, HQC (mục 2.2.1), lô gồm mẫu theo phương pháp xây dựng Đánh giá độ lặp lại hiệu suất chiết chất phân tích chất chuẩn nội dựa giá trị CV (%) đáp ứng pic CFZ IS nồng độ Kết độ lặp lại hiệu suất chiết CFZ IS trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết độ lặp lại hiệu suất chiết CFZ IS STT LQC MQC HQC (6 µg/mL) (50 µg/mL) (80 µg/mL) S pic CFZ S pic IS S pic CFZ S pic IS S pic CFZ S pic IS (mAU*s) (mAU*s) (mAU*s) (mAU*s) (mAU*s) (mAU*s) 103,1 623,6 911,3 614,5 1437,4 622,8 107,3 639,0 918,7 605,2 1430,0 635,7 44 107,3 625,1 911,1 615,7 1456,4 633,1 106,3 622,4 903,8 617,5 1444,5 645,3 105,7 629,5 908,4 615,2 1436,5 643,1 104,1 625,4 906,9 617,5 1415,3 623,5 TB 105,6 627,5 910,0 614,3 1436,7 633,9 1,0 0,6 0,8 1,0 1,5 CV (%) 1,6 Từ kết thẩm định cho thấy, khoảng nồng độ thấp, trung bình cao mẫu QC, phương pháp có độ lặp lại hiệu suất chiết cao ứng với CV đáp ứng CFZ IS 0,6 – 1,6 % (không 15 %) 0,8 – 1,5 % (không 15 %) Phương pháp có hiệu suất chiết CFZ IS ổn định, đáp ứng yêu cầu phương pháp phân tích dịch sinh học 3.2.6.2 Hiệu suất chiết CFZ IS Do trình chiết lỏng – lỏng, thể tích pha nước pha dung mơi thay đổi có chênh lệch nhỏ mẫu gây khó khăn cho việc đánh giá hiệu suất chiết CFZ IS Tiến hành đánh giá gần hiệu suất chiết theo quy trình nêu mục 3.1.2.2 lô mẫu nồng độ LQC, MQC, HQC So sánh đáp ứng mẫu chuẩn huyết tương có qua chiết tách với đáp ứng mẫu có nồng độ khơng qua xử lý chiết tách, lô làm song song mẫu Kết hiệu suất chiết IS CFZ trình bày bảng 3.11 3.12 Bảng 3.11 Kết hiệu suất chiết IS Đáp ứng IS (mAU*s) STT LQC(6 µg/mL) Qua CT Không MQC(50 µg/mL) Qua CT qua CT Khơng HQC(80 µg/mL) Qua CT qua CT Khơng qua CT 650,4 723,1 619,2 730,0 630,8 750,5 631,0 705,3 617,2 725,1 641,5 738,7 641,0 719,6 624,7 718,6 640,7 732,8 626,1 704,0 622,2 722,4 643,9 736,1 648,5 716,7 610,7 729,0 649,9 745,8 45 654,6 719,1 630,6 716,7 631,0 714,8 TB 641,9 714,6 620,8 723,6 639,6 736,5 1,8 1,1 1,1 0,7 1,1 1,7 CV (%) Tỷ lệ thu 89,8 85,8 hồi (%) 86,9 87,5 Bảng 3.12 Kết hiệu suất chiết CFZ STT Đáp ứng CFZ (mAU*s) LQC(6 µg/mL) MQC(50 µg/mL) Qua CT Qua CT Khơng qua CT Khơng HQC(80 µg/mL) Qua CT qua CT Không qua CT 105,0 123,0 866,4 997,0 1537,2 1748,4 2s 106,7 122,7 884,8 981,7 1524,2 1746,1 115,1 121,4 862,9 986,1 1531,4 1747,4 105,0 121,4 872,8 988,2 1514,6 1755,6 104,9 120,3 859,9 990,9 1521,7 1740,6 102,9 121,6 854,6 990,3 1508,3 1718,5 TB 106,6 121,7 866,9 989,0 1522,9 1742,8 CV (%) 4,1 0,8 1,2 0,5 0,7 0,7 Tỷ lệ thu hồi (%) 87,6 87,7 87,4 87,6 Từ kết thẩm định cho thấy, khoảng nồng độ thấp, trung bình cao, hiệu suất chiết CFZ đạt từ 87,4 – 87,7 % (trung bình 87,6%); hiệu suất chiết IS đạt từ 85,8 – 89,8 % (trung bình 87,5 %) Với mẫu qua chiết tách, mức nồng độ, CV không 15 % ( 0,7– 4,1 % với CFZ 1,1 – 1,8 % với IS) Với mẫu không qua chiết tách, mức nồng độ, CV không 10 % (0,5 –0,7 % với CFZ 0,7 – 1,7 % với IS) Hiệu suất chiết chênh lệch hiệu suất chiết đạt yêu cầu Phương pháp có hiệu suất chiết phù hợp, đáp ứng yêu cầu phương pháp phân tích dịch sinh học 46 3.2.7 Độ ổn định 3.2.7.1 Độ ổn định dung dịch IS làm việc sau thời gian ngắn So sánh diện tích pic dung dịch IS làm việc bảo quản nhiệt độ phòng sau so với dung dịch pha, kết độ ổn định dung dịch IS làm việc sau thời gian ngắn trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13 Độ ổn định dung dịch IS làm việc thời gian ngắn S pic IS ban đầu S pic IS sau Tỷ lệ thu hồi (mAU*s) (mAU*s) (%) 1273,6 1270,7 99,8 1286,5 1287,1 100,0 1288,8 1290,7 100,1 Mẫu Trung bình 100,0 CV (%) 0,1 Độ lệch (%) 0,0 Từ kết thực nghiệm cho thấy, nồng độ dung dịch IS làm việc sau thời gian ngắn bảo quản nhiệt độ phòng so với nồng độ dung dịch pha có độ lệch 0,0 % (< %), giá trị CV 0,1 % (< %) Như vậy, dung dịch IS làm việc ổn định sau bảo quản nhiệt độ phòng 3.2.7.2 Độ ổn định dung dịch chuẩn gốc CFZ sau thời gian ngắn So sánh diện tích pic dung dịch chuẩn gốc CFZ bảo quản nhiệt độ phòng sau so với dung dịch pha, kết độ ổn định dung dịch chuẩn gốc CFZ sau thời gian ngắn trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14 Độ ổn định dung dịch chuẩn gốc CFZ thời gian ngắn S pic CFZ ban S pic CFZ sau Tỷ lệ thu hồi Mẫu đầu (mAU*s) (mAU*s) (%) 24179,1 24425,2 101,0 24208,9 24344,0 100,6 47 24270,2 24391,9 100,5 Trung bình 100,7 CV (%) 0,3 Độ lệch (%) 0,7 Kết thực nghiệm cho thấy, nồng độ dung dịch chuẩn gốc CFZ sau thời gian ngắn nhiệt độ phòng so với nồng độ dung dịch pha có độ lệch 0,7 % (< %), giá trị CV 0,3 % (< %) Như vậy, dung dịch chuẩn gốc CFZ ổn định sau bảo quản nhiệt độ phòng 3.2.7.3 Độ ổn định mẫu huyết tương sau thời gian ngắn nhiệt độ phòng Tiến hành xử lý phân tích lơ mẫu LQC HQC huyết tương, lô mẫu gồm 06 mẫu độc lập Kết độ ổn định mẫu huyết tương sau nhiệt độ phịng trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15 Kết độ ổn định mẫu HT nhiệt độ phòng sau Nồng độ (µg/mL) STT Mẫu LQC(6 µg/mL) Mẫu HQC(80 µg/mL) Xử lý Sau Xử lý Sau 6,1 6,0 78,5 79,5 6,1 6,1 80,5 79,0 6,1 6,1 78,4 78,0 6,1 6,1 80,2 81,4 6,2 6,2 79,9 80,4 6,2 6,1 78,4 82,6 TB 6,1 6,1 79,3 80,1 CV (%) 0,3 1,0 1,2 2,1 Độ lệch (%) -0,69 1,01 Từ kết thẩm định cho thấy, nồng độ CFZ mẫu LQC HQC xử lý sau bảo quản nhiệt độ phòng so với nồng độ CFZ mẫu xử lý khác không 15 % giá trị CV không quá15 % Như vậy, mẫu huyết tương ổn định thời gian ngắn nhiệt độ phòng (sau giờ) 48 3.2.7.4 Độ ổn định mẫu huyết tương sau chu kỳ đông – rã đông Tiến hành xử lý phân tích lơ mẫu LQC HQC huyết tương, lô mẫu gồm 06 mẫu độc lập Kết độ ổn định mẫu huyết tương sau chu kỳ đơng – rã đơng trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 Kết độ ổn định mẫu HT sau chu kỳ đông – rã đông Nồng độ (µg/mL) STT Mẫu LQC(6 µg/mL) Mẫu HQC(80 µg/mL) Sau chu kỳ Ban đầu đông – rã Sau chu kỳ Ban đầu đông – rã đông đông 6,2 6,1 78,5 79,3 6,2 6,2 78,3 78,7 6,1 6,2 79,0 78,1 6,1 6,2 78,4 80,4 6,2 6,1 77,8 79,8 6,0 6,2 87,5 79,8 TB 6,1 6,2 79,9 79,4 CV (%) 1,5 1,0 4,7 1,0 Độ lệch (%) 0,8 0,7 Từ kết thẩm định cho thấy, nồng độ CFZ mẫu LQC HQC sau chu kỳ đông – rã đông so với nồng độ ban đầu khác không 15 % giá trị CV không 15 % Như vậy, mẫu huyết tương ổn định sau chu kỳ đông – rã đông 3.2.7.5 Độ ổn định mẫu sau xử lý Tiến hành xử lý phân tích lơ mẫu LQC HQC huyết tương, lô mẫu gồm 06 mẫu độc lập Kết độ ổn định mẫu sau xử lý 25 nhiệt độ 8ºC trình bày bảng 3.17 49 Bảng 3.17 Kết độ ổn định mẫu sau xử lý Nồng độ (µg/mL) STT Mẫu LQC(6 µg/mL) Tiêm Mẫu HQC(80 µg/mL) Sau 25 Tiêm Sau 25 5,8 6,1 81,8 78,9 6,2 6,1 79,8 78,1 5,8 6,1 80,3 80,9 6,0 6,1 79,0 79,6 5,7 5,7 78,6 82,8 6,2 6,1 80,3 76,4 TB 6,0 6,0 79,9 79,5 CV (%) 3,7 2,9 1,4 2,8 Độ lệch (%) 1,1 -0,6 Từ kết thẩm định cho thấy, nồng độ CFZ mẫu LQC HQC tiêm sau thời gian bảo quản so với nồng độ ban đầu mẫu tiêm sau xử lý mẫu khác không 15 % giá trị CV không vượt 15 % Như vậy, mẫu huyết tương sau xử lý ổn định vòng 25 (ở nhiệt độ - 8ºC) 3.2.7.6 Độ ổn định dài ngày mẫu huyết tương Tiến hành xử lý phân tích lơ mẫu LQC HQC huyết tương, lô mẫu gồm 06 mẫu độc lập Đánh giá độ ổn định CFZ mẫu huyết tương bảo quản tủ lạnh âm sâu (khoảng -86ºC) sau ngày Kết độ ổn định dài ngày mẫu huyết tương trình bày bảng 3.18 Bảng 3.18 Kết độ ổn định dài ngày mẫu HT Nồng độ (µg/mL) STT Độ ổn định sau ngày Mẫu LQC Ban đầu Sau ngày 50 Mẫu HQC Ban đầu Sau ngày 6,4 6,5 83,3 79,6 6,4 6,7 82,4 76,1 6,4 6,7 81,5 79,5 6,5 6,7 81,5 79,5 6,4 6,6 83,6 79,5 6,3 6,5 81,2 79,5 TB 6,4 6,6 82,3 78,8 CV (%) 1,2 1,7 1,2 1,6 Độ lệch (%) - 3.2 4,3 Từ kết thẩm định cho thấy, nồng độ CFZ mẫu LQC HQC bảo quản tủ lạnh âm sâu (khoảng -86ºC) ngày so với nồng độ CFZ mẫu pha khác không 15 % Như vậy, CFZ ổn định mẫu huyết tương sau bảo quản tủ lạnh âm sâu (khoảng -86ºC) sau ngày 3.3 Kết định lượng CEZ huyết tương người bệnh sử dụng ceftazidim Chế độ liều dùng Ceftazidim sau: 1g giờ, 12 giờ, 2g giờ, 12 Thời điểm lấy mẫu: Thời điểm (T1): sau kết thúc truyền liều thứ liều thứ 30 phút với truyền ngắt quãng Thời điểm (T2): Trước thời điểm truyền liều 60 phút Bảng 3.19.Kết định lượng ceftazidim huyết tương bệnh nhân khoa hô hấp Khoảng hàm lượng CFZ T1 (n= 35) T2 (n=35) 19,2- 63,7 2,5- 24,2 huyết tương(µg/mL) (n số lượng bệnh nhân) Kết cho thấy phương pháp đủ nhạy để theo dõi nồng độ CFZ huyết tương bệnh nhân điều trị chế độ liều hành với nồng độ T1 thấp giá trị 51 ULOQ nồng độ T2 cao LLOQ, cho phép cung cấp thông tin làm để phục vụ lâm sàng theo dõi điều trị xác định thời gian trì nồng độ thuốc nồng độ ức chế tối thiểu qua hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Nghiên cứu đạt mục tiêu đề xây dựng thẩm định phương pháp định lượng CFZ huyết tương người HPLC; đồng thời áp dụng phương pháp xây dựng để xác định nồng độ CFZ mẫu huyết tương bệnh nhân phục vụ cho giám sát điều trị Sau q trình thực nghiệm, chúng tơi rút số kết luận sau: Về xây dựng phương pháp phân tích Đã xây dựng phương pháp phân tích định lượng CFZ huyết tương người kỹ thuật HPLC sau: - Chất chuẩn nội: Cefadroxil - Điều kiện sắc ký: + Cột Inerstil® ODS-3 (250 mm × 4,6 mm; 5μm) để nhiệt độ phòng + Pha động: đệm phosphat 50 mM pH 3,4- acetonitril với chương trình gradien sau: Thời gian(phút) % MeCN 0,00 10,0% 4,00 12,0% 6,00 10,0% + Tốc độ dòng: 1,5 mL/phút + Detector PDA: ghi sắc ký đồ 260 nm + Thể tích tiêm: 20 μL - Quy trình xử lý mẫu: Lấy 400 µL huyết tương, thêm 100 µL dung dịch IS 500 µL acetonitril Lắc vortex 30 giây; ly tâm 14.000 vòng/phút phút Thêm 500 µL chloroform; lắc vortex 30 giây ly tâm 1.700 vòng/phút phút Lấy lớp nước phía tiêm sắc ký 53 Về thẩm định phương pháp phân tích Đã tiến hành thẩm định đầy đủ theo hướng dẫn US - FDA thẩm định phương pháp phân tích thuốc dịch sinh học Kết thẩm định cho thấy, phương pháp xây dựng có độ chọn lọc cao với CFZ; có giới hạn định lượng thấp (2 µg/mL); khoảng nồng độ tuyến tính rộng (2 - 100 µg/mL); độ đúng, độ xác ngày khác ngày nằm giới hạn quy định; tỷ lệ thu hồi CFZ IS cao ổn định (trên 80 %); đáp ứng yêu cầu độ ổn định điều kiện bảo quản khác (6 nhiệt độ phòng, 25 điều kiện - 8ºC, sau chu kỳ đông – rã đông sau ngày nhiệt độ -86ºC) Xác định nồng độ CFZ mẫu huyết tương thực bệnh nhân Phương pháp xây dựng áp dụng để xác định nồng độ CFZ mẫu huyết tương bệnh nhân điều trị ceftazidim Kết phân tích cho thấy, phương pháp xây dựng có tính chọn lọc cao, LLOQ khoảng tuyến tính phù hợp để định lượng CFZ huyết tương người phục vụ cho giám sát điều trị II KIẾN NGHỊ Sau thực đề tài, chúng tơi có số kiến nghị sau: Tiếp tục triển khai áp dụng phương pháp thực tiễn lâm sàng để xác định nồng độ CFZ phục vụ cho giám sát điều trị Đồng thời, tiếp tục theo dõi độ ổn định dài ngày mẫu huyết tương 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam (xuất lần thứ nhất), tr 261 - 263, NXB Y học, Hà Nội Tiếng Anh Alan Abdullaa, Soma Bahmanya, Rixt A Wijmab, et al (2017), “Simultaneous determination of nine β-lactam antibiotics in human plasma by an ultrafast hydrophilic-interaction chromatography–tandem mass spectrometry”, Journal of Chromatography B, vol 1060, pp 138– 143 Barco S., Bandettini R., Maffia A., Tripodi G., Castagnola E., Cangemi G (2015), “Quantification of piperacillin, tazobactam, meropenem, ceftazidime, and linezolid in human plasma by liquid chromatography/tandem mass spectrometry”, J Chemother., vol 27(6), pp 343-347 British pharmacopoeia (2001), vol.1, p 345 Carlier M., Stove V., Roberts J.A., Van de Velde E., De Waele J.J., Verstraete A.G (2012), “Quantification of seven beta-lactam antibiotics and two betalactamase inhibitors in human plasma using a validated UPLC-MS/MS method”, International journal of antimicrobial agent, vol 40(5), pp 416-422 Carlier M., Stove V., De Waele J.J., Verstraete A.G (2015) “Ultrafast quantification of beta-lactam antibiotics in human plasma using UPLCMS/MS”, Journal of chromatography B, Analytical technologies in the biomedical and life sciences, pp 978–979; 89–94 Cazorla-Reyes R., Romero-Gonzalez R., Frenich A.G., Rodriguez Maresca M.A., Martinez Vidal J.L (2014), “Simultaneous analysis of antibiotics in biological samples by ultra high performance liquid chromatographytandem mass spectrometry”, Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, vol 89, pp 203-212 Chamari Wijesooriya, Marianna Budai, Lívia Budai, Magdolna E Szilasi, and Ilona Petrikovics (2013), “Optimization of liposomal encapsulation for ceftazidime for developing a potential eye drop formulation”, J Basic Clin Pharm., vol 4(3), pp 73–75 Colin P., De Bock L., T'Jollyn H., Boussery K., Van Bocxlaer J (2013), “Development and validation of a fast and uniform approach to quantify betalactam antibiotics in human plasma by solid phase extraction-liquid chromatography-electrospray-tandem mass spectrometry”, Talanta, vol 103, pp 285-293 10 Denooz R., Charlier C (2008) “Simultaneous determination of five betalactam antibiotics (cefepim, ceftazidim, cefuroxim, meropenem and piperacillin) in human plasma by high-performance liquid chromatography with ultraviolet detection”, Journal of chromatography B, Analytical technologies in the biomedical and life sciences, vol 864(12), pp 161-167 11 European Medicines Agency (2012), Guideline on bioanalytical method validation 12 Hanes S.D., Herring V.L., Wood G.C (1998) “Alternative method for determination of ceftazidime in plasma by high-performance liquid chromatography”, Journal of Chromatography B, vol 719, pp 245–250 13 Isla A., Arzuaga A., Maynar J., Gascón A.R., Solinís M.A., Corral E., Pedraz J.L (2005), “Determination of ceftazidime and cefepime in plasma and dialysateultrafiltrate from patients undergoing continuous venovenous hemodiafiltration by HPLC”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, vol 39, pp 996– 1005 14 Legrand T., Vodovar D., Tournier N., Khoudour N., Hulin (2016), “A Simultaneous Determination of Eight β-Lactam Antibiotics, Amoxicillin, Cefazolin, Cefepime, Cefotaxime, Ceftazidime, Cloxacillin, Oxacillin, and Piperacillin, in Human Plasma by Using Ultra-High-Performance Liquid Chromatography with Ultraviolet Detection”, Antimicrobial agents and chemotherapy, vol 60(8), pp 4734-4742 15 McKinnon P.S., Paladino J.A., Schentag J.J (2008), “Evaluation of area under the inhibitory curve (AUIC) and time above the minimum inhibitory concentration (T>MIC) as predictors of outcome for cefepime and ceftazidime in serious bacterial infections”, International journal of antimicrobial agents, vol 31(4), pp 345-351 16 McWhinney B.C., Wallis S.C., Hillister T., Roberts J.A., Lipman J., Ungerer J.P (2010), “Analysis of 12 beta-lactam antibiotics in human plasma by HPLC with ultraviolet detection”, Journal of chromatography B, Analytical technologies in the biomedical and life sciences, vol 878(22), pp 2039-2043 17 Mohammad A.Abounassif, Neelofur Abdul AzizMian, Mohammad SaleemMain (1990), “Analytical Profile Of Ceftazidime”, Analytical Profiles of Drug Substances, vol 19, pp 95-121 18 Nadine Pinder, Thorsten Brenner, Stefanie Swoboda, Markus A Weigand, Torsten Hoppe-Tichy (2017), “Therapeutic drug monitoring of betalactam antibiotics – Influence of sample stability on the analysis of piperacillin, meropenem, ceftazidime and flucloxacillin by HPLC-UV”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, vol 143, pp 86-93 19 Nagwa Abo El-Maali (2000), “Voltammetric analysis of ceftazidime after preconcentration at various mercury and carbon electrodes: application to sub-ppb level determination in urine samples”, Talanta, vol 51, pp 957– 968 20 Rains C.P., Bryson H.M., Peters D.H (1995), “Ceftazidime An update of its antibacterial activity, pharmacokinetic properties and therapeutic efficacy”, Drugs, vol 49 (4), pp 577–617 21 Raúl Rigo Bonnin, Pedro Alía Ramos (2017), “Development and validation of a measurement procedure for the simultaneous measurement of the mass concentration of ceftazidime, meropenem and piperacillin in the plasma by UHPLC-MS/MS”, Revista del Laboratorio Clínico, vol 10(1), pp 4-13 22 Rigo-Bonnin R., Ribera A., Arbiol-Roca A., et al (2017), “Development and validation of a measurement procedure based on ultra-high performance liquid chromatography-tandem mass spectrometry for simultaneous measurement of β- lactam antibiotic concentration in human plasma”, Clin Chim Acta, p 468; 215224 23 Roberts J.A., Lipman J (2006), “Antibacterial dosing in intensive care: pharmacokinetics, degree of disease and pharmacodynamics of sepsis”, Clinical pharmacokinetics, vol 45(8), pp 755-773 24 Sime F.B., Roberts M.S., Roberts J.A., Robertson T.A (2014), “Simultaneous determination of seven betalactam antibiotics in human plasma for therapeutic drug monitoring and pharmacokinetic studies”, Journal of chromatography B, Analytical technologies in the biomedical and life sciences, vol 960, pp 134-144 25 U.S Department of Health and Human Services, Food and Drug Administration, Center for Drug Evaluation and Research (CDER), Center for Veterinary Medicine (CVM) (2001), Guidance for Industry Bioanalytical Method Validation 26 U.S Department of Health and Human Services, Food and Drug Administration, Center for Drug Evaluation and Research (CDER), Center for Veterinary Medicine (CVM) (2013), Guidance for Industry Bioanalytical Method Validation - Draft Guidance 27 Verdier M.C., Tribut O., Tattevin P., Le Tulzo Y., Michelet C., Bentue- Ferrer D (2011) “Simultaneous determination of 12 β-lactam antibiotics in human plasma by high-performance liquid chromatography with UV detection: application to therapeutic drug monitoring”, Antimicrobial agents and chemotherapy, vol 55(10), pp 4873-4879 28 Wolff F., Deprez G., Seyler L., Taccone F., Hites M., Gulbis B., et al (2013), “Rapid quantification of six β-lactams to optimize dosage regimens in severely septic patients”, Talanta, vol 103, pp 153-160 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ LAN HƯƠNG Mã sinh viên: 1401308 THIẾT LẬP PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG CEFTAZIDIM TRONG HUYẾT TƯƠNG PHỤC VỤ THEO DÕI ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng... ceftazidim huyết tương phục vụ theo dõi điều trị? ?? thực với mục tiêu sau: Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng ceftazidim huyết tương người HPLC theo hướng dẫn thẩm định phương pháp phân tích... giám sát điều trị ceftazidim lâm sàng 1.3 Thẩm định phương pháp phân tích thuốc dịch sinh học Thẩm định phương pháp nội dung bắt buộc phương pháp phân tích nói chung phương pháp định lượng dược chất

Ngày đăng: 17/04/2020, 17:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN