Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
2,56 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU HÀ NGHIÊN CỨU LOẠI CAFEIN TỪ DỊCH CHIẾT LÁ CHÈ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU HÀ 1401169 NGHIÊN CỨU LOẠI CAFEIN TỪ DỊCH CHIẾT LÁ CHÈ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: DS Trần Trọng Biên Nơi thực hiện: Bộ môn Công Nghiệp Dược HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng sâu sắc tới DS Trần Trọng Biên, tổ Chiết xuất - môn Công nghiệp Dược - Trường Đại học Dược Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tạo điệu kiện tốt để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Văn Hân, TS Bùi Thị Thúy Luyện nhiệt tình bảo, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo Trường đại học Dược Hà Nội, thầy cô giáo anh chị kỹ thuật viên môn Công Nghiệp Dược tạo điều kiện cho em suốt thời gian thực khóa luận Cuối em xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè bên cạnh ủng hộ, động viên, giúp đỡ em lúc khó khăn để em đạt kết ngày hơm Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thu Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu Chè 1.1.1 Đặc điểm thực vật, phân bố 1.1.2 Tình hình sản xuất Chè Việt Nam 1.1.3 Thành phần hóa học 1.2 Một số nghiên cứu loại cafein từ Chè xanh 1.2.1 Loại cafein từ Chè 1.2.2 Loại cafein từ dịch chiết Chè 1.3 Một số chất hấp phụ sử dụng nghiên cứu 1.3.1 Montmorillonit 1.3.2 Nhựa macroporous 13 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị 15 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Chất chuẩn hóa chất 15 2.1.3 Thiết bị thí nghiệm 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Chiết xuất điều chế cao thô 17 2.3.2 Quá trình hấp phụ 18 2.3.3 Phương pháp định lượng cafein EGCG 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Thẩm định phương pháp định lượng cafein EGCG Chè xanh 21 3.1.1 Độ đặc hiệu 21 3.1.2 Độ thích hợp hệ thống 22 3.1.3 Khoảng tuyến tính 22 3.1.4 Độ lặp lại 23 3.1.5 Giới hạn phát giới hạn định lượng 24 3.2 Nghiên cứu sàng lọc chất hấp phụ 24 3.2.1 Tính chọn lọc chất hấp phụ 25 3.3.2 So sánh chất hấp phụ 26 3.3 Nghiên cứu loại cafein MMT 26 3.3.1 Động học hấp phụ cafein MMT 26 3.3.2 Đường hấp phụ đẳng nhiệt 29 3.3.3 Ảnh hưởng pH dịch chiết 32 3.3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ 32 3.3.5 Ảnh hưởng nồng độ ethanol 33 3.4 Quy trình loại cafein 34 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 38 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid EGCG Epigallocatechin gallat HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) LOD Giới hạn phát (Limit of Detection) LOQ Giới hạn định lượng (Litmit of Quantifitation) RSD Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation) tt/tt Thể tích/thể tích kl/tt Khối lượng/thể tích DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết thời gian lưu diện tích píc dung dịch chuẩn hỗn hợp 22 Bảng 3.2 Mối tương quan diện tích píc nồng độ cafein EGCG 23 Bảng 3.3 Kết khảo sát độ lặp lại phương pháp định lượng 24 Bảng 3.4 Ảnh hưởng thời gian đến dung lượng hấp phụ cafein MMT 27 Bảng 3.5 Dữ liệu thực nghiệm mơ hình giả bậc 28 Bảng 3.6 Dữ liệu thực nghiệm mơ hình giả bậc 28 Bảng 3.7 Các thông số mơ hình động học hấp phụ cafein MMT 29 Bảng 3.8 Kết thực nghiệm hấp phụ đẳng nhiệt cafein MMT 25oC 30 Bảng 3.9 Các thông số mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt cafein MMT 25°C 31 Bảng 3.10 Ảnh hưởng pH dịch chiết đến trình loại cafein 32 Bảng 3.11 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình loại cafein 33 Bảng 3.12 Ảnh hưởng nồng độ ethanol đến trình loại cafein 34 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo số loại catechin Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo cafein Hình 1.3 Cấu trúc phân tử montmorillonit 10 Hình 1.4 Các vị trí tương tác montmorillonit 11 Hình 3.1 Sắc ký đồ HPLC thẩm định độ đặc hiệu 21 Hình 3.2 Đường chuẩn mối tương quan diện tích píc nồng độ 23 Hình 3.3 Ảnh hưởng loại chất hấp phụ đến dung lượng hấp phụ cafein, EGCG hệ số chọn lọc 25 Hình 3.4 Ảnh hưởng loại chất hấp phụ đến tỷ lệ cafein loại tỷ lệ EGCG lại dịch chiết 26 Hình 3.5 Động học hấp phụ cafein MMT 27 Hình 3.6 Đồ thị động học hấp phụ cafein từ dung dịch cafein (a) dịch chiết (b) MMT theo mơ hình giả bậc 28 Hình 3.7 Đồ thị động học hấp phụ cafein từ dung dịch cafein (c) dịch chiết (d) MMT theo mơ hình giả bậc 28 Hình 3.8 Đường đẳng nhiệt hấp phụ cafein MMT 25°C 30 Hình 3.9 Đồ thị hấp phụ đẳng nhiệt cafein MMT 25°C 31 Hình 3.10 Đồ thị ảnh hưởng pH dịch chiết đến trình loại cafein 32 Hình 3.11 Đồ thị ảnh hưởng nhiệt độ đến trình loại cafein 33 Hình 3.12 Đồ thị ảnh hưởng nồng độ ethanol đến trình loại cafein 34 Hình 3.13 Sơ đồ tóm tắt quy trình loại cafein từ dịch chiết Chè 35 Hình 3.14 Cao loại cafein 35 Hình 3.15 Sắc ký đồ cao thơ (a) cao loại cafein lần 1,2,3 (b1, b2, b3) 37 Hình 4.1 Minh họa chế hấp phụ cafein montmorillonit 39 Hình 4.2 Dịch chiết Chè tự nhiên (1), dịch chiết có MMT acid citric (2) dịch chiết có MMT khơng có acid citric (3) sau lắc 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Chè xanh (Camellia sinensis (L.) Kuntze), thuộc họ Chè - Theaceae, loài phát triển mạnh nhiều nước giới [2] Trong Chè xanh, Catechin - nhóm hợp chất polyphenol biết đến với hoạt tính chống oxy hóa bật giúp giảm thiểu nguy nhiều bệnh ung thư, tiểu đường, béo phì, lão hóa Trong đó, epigallocatechin gallat (EGCG) catechin Chè xanh với hàm lượng lớn (khoảng 50% tổng lượng catechin) [16] Tuy nhiên, Chè chứa lượng lớn cafein (khoảng %) với tác động tiêu cực gồm rối loạn giấc ngủ, tăng huyết áp, rối loạn tiêu hóa, sẩy thai [6] Do đó, nhu cầu sử dụng sản phẩm chứa hàm lượng cafein thấp từ Chè xanh người tiêu dùng ngày gia tăng Đến có nhiều phương pháp loại cafein dựa hai hướng tiếp cận loại bỏ cafein từ Chè trình xử lý nguyên liệu loại bỏ cafein dịch chiết Chè Nhưng chưa có phương pháp thực hiệu hàm lượng cafein bị loại thấp ngồi cafein làm giảm đáng kể chất khác catechin Chè [32] Trên giới nay, chất hấp phụ (như montmorillonit) ngày phát triển ứng dụng nhiều lĩnh vực khả hấp phụ chọn lọc, an toàn, kinh tế [25] Nhằm ứng dụng phương pháp hấp phụ vào việc tạo sản phẩm cao Chè cafein, đề tài “Nghiên cứu loại cafein từ dịch chiết Chè phương pháp hấp phụ” thực với mục tiêu: Khảo sát lựa chọn thông số kỹ thuật thích hợp cho q trình loại cafein từ dịch chiết Chè xanh montmorillonit CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu Chè 1.1.1 Đặc điểm thực vật, phân bố Chè hay gọi trà, có tên khoa học Camellia sinensis (L.) O.Kuntze, thuộc họ Chè - Theaceae [2] Chè thân gỗ, mọc hoang, khơng cắt xén cao tới 10 mét, đường kính thân lớn, người ơm không Đôi mọc thành rừng gỗ núi đá cao Nhưng trồng, để phù hợp với việc thu hái, người ta thường cắt tỉa để cao mét Nhiều cành đâm từ gốc Lá mọc so le, không rụng Hoa to trắng, mọc kẽ lá, mùi thơm, nhiều nhị Quả nang, thường có ngăn có hạt hạt khác teo [5] Cây Chè trồng phổ biến nhiều nước giới, tiêu biểu Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Nhật Bản số nước châu Á Ở nước ta, Chè trồng khắp nơi, vùng đồi, núi thấp, tương đối phẳng Cây thích nghi với khí hậu nhiệt đới, ưa ánh sáng, chịu hạn Chè không kén đất, chất đất, yếu tố vi lượng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng, hương vị Chè Đây nguyên nhân Chè trồng chủ yếu Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Phú Thọ, Lâm Đồng, Đắc Lắc… [4], [5] 1.1.2 Tình hình sản xuất Chè Việt Nam Việt Nam nước có sản lượng Chè lớn Năm 2018, tổng diện tích trồng Chè nước khoảng 134,7 nghìn hecta, sản lượng Chè búp đạt triệu tấn, với nhiều loại Chè thương phẩm khác nhau, chủ yếu Chè đen, lại Chè xanh loại khác Chè mặt hàng xuất quan trọng Việt Nam [1], [4] 1.1.3 Thành phần hóa học Thành phần hóa học Chè biến đổi phụ thuộc vào giống, tuổi Chè, điều kiện đất đai, địa hình, kỹ thuật canh tác mùa thu hoạch [2] Trong búp Chè có polyphenol (30 - 36%), cafein (3 - 5%), protein, carbohydrat, theanin, acid amin, acid hữa cơ, chlorophyll, enzym, chất khống,… Trong đó, polyphenol (chủ yếu - Nhiệt độ trình hấp phụ 15 - 25oC Với L dịch chiết (40 g chất rắn, cafein 0,5 mg/ml), điều chỉnh đến pH acid citric sau tiến hành loại cafein theo điều kiện lựa chọn Hỗn hợp sau hấp phụ để lắng, gạn, lọc thu lấy dịch chiết loại cafein, cô đặc đông khô thu ~ 30 g cao Chè có hàm lượng EGCG 22,2% cafein 0,08% Sắc ký đồ hình ảnh mẫu cao sau loại cafein thể Hình 3.14 Hình 3.15 L dịch chiết (cafein 0,5 mg/ml, pH 4) 140,0 g MMT Khuấy 20 phút, 150 vòng/phút, 250C Lắng, gạn, lọc bỏ bã MMT Dịch sau loại cafein (~3,5 L) Cơ đặc khoảng 500 ml (70oC, 500 mbar) Đông khô (làm lạnh -700C/24 giờ, thăng hoa 0,1 mbar) Cao khô loại cafein (~ 30g, cafein ≤ 1%) 36 Hình 3.13 Sơ đồ tóm tắt quy trình loại cafein từ dịch chiết Chè Hình 3.14 Cao loại cafein 35 (a) (b1) 36 (b2) (b3) 37 Hình 3.15 Sắc ký đồ cao thơ (a) cao loại cafein lần 1,2,3 (b1, b2, b3) 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN Về phương pháp định lượng cafein EGCG Chè Phương pháp HPLC phân tích định lượng cafein catechin Chè xanh xây dựng dựa sở tham khảo tài liệu thẩm định tiêu như: độ đặc hiệu, độ thích hợp hệ thống, khoảng tuyến tính, độ lặp lại, giới hạn phát giới hạn định lượng Với điều kiện sắc ký không phức tạp, dễ dàng triền khai phòng thí nghiệm Việt Nam, kết thẩm định đáp ứng yêu cầu phép định lượng, cho phép xác định xác hàm lượng cafein EGCG mẫu thử Về phương pháp loại cafein MMT Các sản phẩm chứa hàm lượng cafein thấp tốt cho sức khỏe chủ đề thu hút quan tâm lớn nhà khoa học Phương pháp hấp phụ chất mang phương pháp phổ biến nay, dễ áp dụng với ưu điểm thân thiện với môi trường, khả hấp phụ ổn định tính chọn lọc cao, số chất hấp phụ tái sử dụng tốt Các đặc tính quan trọng chất hấp phụ tính chọn lọc dung lượng hấp phụ Kết mục 3.2 cho thấy, than hoạt nhựa macroporous - chất hấp phụ thường sử dụng lĩnh vực dược phẩm thực phẩm có dung lượng hấp phụ cafein EGCG cao nhóm khống sét tự nhiên, nhiên hệ số chọn lọc cafein nhóm tác nhân thấp Dung lượng hấp phụ cafein mẫu MMT tương đương tính chọn lọc với cafein MMT cao (K BA =1153) mẫu MMT khảo sát Nguyên nhân khác đặc tính lý hóa mẫu MMT sử dụng cơng thức cấu tạo, kích thước hạt, diện tích bề mặt riêng, khoảng cách lớp (Bảng 2.2) Tiếp tục so sánh tính chọn lọc MMT với than hoạt nhựa macroporous D101, nhận thấy để loại bỏ 99% lượng cafein dịch chiết có nồng độ cafein 0,5 mg/mL tỷ lệ EGCG lại dịch chiết 90% với MMT 4, 55% với than hoạt Kết luận tính chọn lọc MMT cao than hoạt nhựa macroporous Bên cạnh đó, tỷ lệ (kl/tt) tối thiểu chất hấp phụ cần 3,5% với MMT 4, 1,5% với than hoạt 2,0% với nhựa macroporous D101 38 Trong đó, cafein hấp phụ vào bề mặt không gian lớp nhờ trao đổi ion tương tác với nhóm silanol siloxan bề mặt montmorillonit [36] 38 Hình 4.1 Minh họa chế hấp phụ cafein montmorillonit Các khảo sát ảnh hưởng thông số kỹ thuật cho thấy, trình hấp phụ cafein MMT chịu ảnh hưởng mạnh thời gian hấp phụ, nồng độ, pH dịch chiết, nồng độ ethanol chịu ảnh hưởng nhiệt độ Cụ thể với thời gian hấp phụ, MMT hấp phụ nhanh cafein dịch chiết Chè, thời gian đạt cân hấp phụ khoảng 20 phút khơng có khác biệt đáng kể so sánh với dung dịch cafein (Hình 3.5), điều cho thấy trình hấp phụ cafein MMT bị ảnh hưởng thành phần khác dịch chiết Động học hấp phụ cafein MMT tn theo mơ hình giả bậc mơ hình giả bậc hệ số tương quan R2 cao hơn, đồng thời dung lượng hấp phụ dự đoán theo mơ hình gần với giá trị thực nghiệm (Bảng 3.7) Nghiên cứu trình hấp phụ đẳng nhiệt cho thấy, mức nồng độ dịch chiết loãng (Co từ 0,14 đến 0,50 mg/ml), tăng Co làm tăng dung lượng hấp phụ đến giá trị cân (Qe ~ 14,2 mg/g) (Hình 3.8, Bảng 3.8) Tiếp tục tăng nồng độ dịch chiết làm tăng Ce tăng nhẹ Qe vị trí hấp phụ cafein MMT gần bão hòa Đánh giá hệ số tin cậy R2 dung dịch cafein dịch chiết Chè mơ hình Freundlich mơ hình Langmuir cho thấy cafein hấp phụ đơn lớp MMT theo mô hình Langmuir Kết tương tự với nhận xét Shiono Takashi cộng 39 Với pH, cafein chất alcaloid, có tính base yếu Do điều kiện pH thấp, tỷ lệ cafein điện ly nhiều nên thuận lợi cho trình hấp phụ MMT theo chế trao đổi ion Điều thể Hình 3.10 với tỉ lệ cafein lại dịch chiết giảm pH giảm Đồng thời EGCG bền vững môi trường acid nhẹ pH - phân hủy nhanh môi trường pH cao, nguyên nhân pH ECGC giảm mạnh 70,5% Do pH lựa chọn cho thực nghiệm Ngồi vai trò điều chỉnh pH, acid citric biết đến chất ổn định tự nhiên sử dụng thực phẩm dược phẩm Khi so sánh khác màu sắc dịch chiết có khơng có acid citric cho kết Hình 4.2 39 Hình 4.2 Dịch chiết Chè tự nhiên (1), dịch chiết có MMT acid citric (2) dịch chiết có MMT khơng có acid citric (3) sau lắc Với mẫu khơng có acid citric, dịch chiết sau lắc với MMT bị sẫm màu rõ rệt EGCG catechin bị oxy hóa thời gian hấp phụ Ngược lại, mẫu có acid citric có màu sắc xanh, khơng bị biến màu thời gian hấp phụ cafein Vì vậy, acid citric sử dụng với vai trò điều chỉnh pH hiệp đồng chống oxy hóa để bảo vệ EGCG catechin khác trình loại cafein MMT Với nồng độ ethanol, tăng tỷ lệ ethanol làm giảm độ phân cực dung môi, giảm khả điện ly cafein từ làm giảm khả hấp phụ cafein MMT (Bảng 3.10) Do đó, dịch chiết với dung môi ethanol-nước cần xử lý 40 thu hồi ethanol trước hấp phụ lên MMT nhằm đạt hiệu suất loại cafein cao Hiện sản phẩm Chè loại cafein, hàm lượng cafein tối đa giới hạn mức mg/g (tức 0,4%) Chè 10 mg/g (tức 1%) Chè hòa tan [37] Q trình loại cafein MMT tiến hành quy mô lớn cho kết khả quan, cao chiết thu có màu sắc sáng cao chưa loại cafein, hàm lượng cafein 1%, tỷ lệ EGCG/cafein cao tăng gấp gần 40 lần Đặc biệt, quy trình tiến hành đơn giản, nhanh chóng, kinh tế thân thiện với môi trường 41 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu, đề tài đạt mục tiêu đề ra, cụ thể sau: - Khảo sát lựa chọn thơng số kỹ thuật thích hợp cho q trình loại cafein từ dịch chiết Chè xanh montmorillonit: + Nồng độ cafein 0,5 mg/ml + Tỷ lệ ethanol dịch chiết ≤ 10% (tt/tt) + Tỷ lệ chất hấp phụ MMT 3,5% (kl/tt) + Thời gian hấp phụ 20 phút + pH (điều chỉnh acid citric khan) + Nhiệt độ trình hấp phụ 15-25oC KIẾN NGHỊ Trên sở kết đạt được, đề tài có số kiến nghị sau: - Làm giàu catechin cao Chè loại cafein - Nghiên cứu thu hồi cafein sau trình hấp phụ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Hữu Nghị (2016), Kỹ thuật chiết xuất dược liệu, Trường ĐH Dược Hà Nội, tr.119 - 124 Phạm Thanh Kỳ (2014), Dược liệu học tập II, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr.132-134 Trần Đức Hậu (2014), Hóa Dược tập I, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr.128-132 Đỗ Huy Bích (2006), 1000 Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập I, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr.419-422 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội, tr.187-188 Tài liệu tiếng Anhq2w Abbott P.J (1986), "Caffeine: a toxicological overview", Medical Journal of Australia, 145(10), pp 518-521 Choung M.G., Hwang Y.S., et al (2014), "Comparison of extraction and isolation efficiency of catechins and caffeine from green tea leaves using different solvent systems", International journal of food science & technology, 49(6), pp 1572-1578 Chu Y.F (2012), Coffee: emerging health effects and disease prevention, John Wiley & Sons, pp 3-5 Dong J.J., Ye J.H., et al (2011), "Isolation of antioxidant catechins from green tea and its decaffeination", Food and Bioproducts Processing, 89(1), pp 62-66 10 Ernest KC (1988), "Novel decaffeination process using cyclodextrins", Applied microbiology and biotechnology, 28(6), pp 546-552 11 Giannelli M., Doyle P., et al (2003), "The effect of caffeine consumption and nausea on the risk of miscarriage", Paediatric and perinatal epidemiology, 17(4), pp 316-323 12 Gokulakrishnan S., Chandraraj K., et al (2005), "Microbial and enzymatic methods for the removal of caffeine", Enzyme and Microbial Technology, 37(2), pp 225-232 13 Ho C.T., Che CW, et al (1997), Natural antioxidants from tea, AOCS Press: Champaign, IL, pp 213-223 14 Huang K.J., Wu J.J., et al (2007), "Designed polar cosolvent-modified supercritical CO2 removing caffeine from and retaining catechins in green tea powder using response surface methodology", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 55(22), pp 9014-9020 15 Jayrajsinh S., Shankar G., et al (2017), "Montmorillonite nanoclay as a multifaceted drug-delivery carrier: A review", Journal of Drug Delivery Science and Technology, 39, pp 200-209 16 Khan N., Mukhtar H (2007), "Tea polyphenols for health promotion", Life Sci, 81(7), pp 519-33 17 Li J., Chase H.A (2010), "Development of adsorptive (non-ionic) macroporous resins and their uses in the purification of pharmacologicallyactive natural products from plant sources", Natural product reports, 27(10), pp 1493-1510 18 Li S., Jiang C., et al (2014), "Lactobacillus casei immobilized onto montmorillonite: survivability in simulated gastrointestinal conditions, refrigeration and yogurt", Food research international, 64, pp 822-830 19 Liang H., Liang Y., et al (2007), "Decaffeination of fresh green tea leaf (Camellia sinensis) by hot water treatment", Food Chemistry, 101(4), pp 1451-1456 20 Lin L., Zhang Y.Y., et al (2019), "Highly simplified preparation of tea flavonoids from surplus tea leaves by the novel three-phase extraction and purification", Separation Science and Technology, pp 1-6 21 Margolis G., Rushmore D.F., et al., Decaffeination of vegetable material 1977, Google Patents 22 Mohanpuria P., Kumar V., et al (2011), "Producing low-caffeine tea through post-transcriptional silencing of caffeine synthase mRNA", Plant molecular biology, 76(6), pp 523-534 23 Murray H.H (2000), "Traditional and new applications for kaolin, smectite, and palygorskite: a general overview", Applied clay science, 17(5-6), pp 207-221 24 Okay O (2000), "Macroporous copolymer networks", Progress in polymer science, 25(6), pp 711-779 25 Onal M (2006), "Physicochemical properties of bentonites: an overview", Commun Fac Sci Univ Ank Series B, 52(2), pp 7-12 26 Park H.S., Im N.G., et al (2012), "Extraction behaviors of caffeine and chlorophylls in supercritical decaffeination of green tea leaves", LWT-Food Science and Technology, 45(1), pp 73-78 27 Park J.H., Shin H.J., et al (2016), "Application of montmorillonite in bentonite as a pharmaceutical excipient in drug delivery systems", Journal of Pharmaceutical Investigation, 46(4), pp 363-375 28 Ramarethinam S., Rajalakshmi N (2004), "Caffeine in tea plants [Camellia sinensis (L) O Kuntze]: in situ lowering by Bacillus licheniformis (Weigmann) Chester", pp 575-580 29 Row K.H., Jin Y (2006), "Recovery of catechin compounds from Korean tea by solvent extraction", Bioresource Technology, 97(5), pp 790-793 30 Senol A., Aydin A (2006), "Solid–liquid extraction of caffeine from tea waste using battery type extractor: process optimization", Journal of Food Engineering, 75(4), pp 565-573 31 Sevillano D.M., Wielen L.AM, et al (2014), "Resin selection for the separation of caffeine from green tea catechins", Food and bioproducts processing, 92(2), pp 192-198 32 Shiono T., Yamamoto K., et al (2017), "Selective decaffeination of tea extracts by montmorillonite", Journal of Food Engineering, 200, pp 1321 33 Smith A (2002), "Effects of caffeine on human behavior", Food and chemical toxicology, 40(9), pp 1243-1255 34 Villanueva D., Luna P., et al (2011), "Extraction of caffeine from green coffee beans using ethyl lactate", food processing, 1, pp 35 Vuong Q.V., Roach P.D (2014), "Caffeine in green tea: its removal and isolation", Separation & Purification Reviews, 43, pp 155-174 36 Yamamoto K., Shiono T., et al (2019), "Interaction of caffeine with montmorillonite", Particulate Science and Technology, 37(3), pp 325-332 37 Ye J.H., Liang Y.R., et al (2007), "Preparation of partially decaffeinated instant green tea", Journal of agricultural and food chemistry, 55(9), pp 3498-3502 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu Phụ lục Hình ảnh nguyên liệu số chất hấp phụ dùng nghiên cứu Phụ lục Hình ảnh nguyên liệu số chất hấp phụ dùng nghiên cứu Phụ lục 2.1 Mẫu Chè nguyên liệu Phụ lục 2.2 Hình ảnh mẫu MMT Phụ lục 2.3 Hình ảnh mẫu nhựa macroporous ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU HÀ 1401169 NGHIÊN CỨU LOẠI CAFEIN TỪ DỊCH CHIẾT LÁ CHÈ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: DS Trần Trọng... vực khả hấp phụ chọn lọc, an toàn, kinh tế [25] Nhằm ứng dụng phương pháp hấp phụ vào việc tạo sản phẩm cao Chè cafein, đề tài Nghiên cứu loại cafein từ dịch chiết Chè phương pháp hấp phụ thực... Một số nghiên cứu loại cafein từ Chè xanh Các nghiên cứu loại cafein Chè xanh chủ yếu dựa hai hướng tiếp cận: loại bỏ cafein từ Chè trình xử lý nguyên vật liệu hai loại bỏ cafein dịch chiết Chè