Nghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng (Cristaria bialata) hấp thụ photpho (PO4 3) ô nhiễm trong nước thải bằng phương pháp cột đứng (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng (Cristaria bialata) hấp thụ photpho (PO4 3) ô nhiễm trong nước thải bằng phương pháp cột đứng (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng (Cristaria bialata) hấp thụ photpho (PO4 3) ô nhiễm trong nước thải bằng phương pháp cột đứng (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng (Cristaria bialata) hấp thụ photpho (PO4 3) ô nhiễm trong nước thải bằng phương pháp cột đứng (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng (Cristaria bialata) hấp thụ photpho (PO4 3) ô nhiễm trong nước thải bằng phương pháp cột đứng (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng (Cristaria bialata) hấp thụ photpho (PO4 3) ô nhiễm trong nước thải bằng phương pháp cột đứng (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng (Cristaria bialata) hấp thụ photpho (PO4 3) ô nhiễm trong nước thải bằng phương pháp cột đứng (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng (Cristaria bialata) hấp thụ photpho (PO4 3) ô nhiễm trong nước thải bằng phương pháp cột đứng (Khóa luận tốt nghiệp)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HẢI PHƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VỎ TRAI CÁNH MỎNG (CRISTARIA BIALATA) XỬ LÝ PHOTPHAT (PO43-) TRONG NƯỚC THẢI Ô NHIỄM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘT LỌC ĐỨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành/ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HẢI PHƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VỎ TRAI CÁNH MỎNG (CRISTARIA BIALATA) XỬ LÝ PHOTPHAT (PO43-) TRONG NƯỚC THẢI Ô NHIỄM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘT LỌC ĐỨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành/ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Khoa học mơi trường : 45 - KHMT - N01 : Môi trường : 2013 - 2017 : TS Trần Thị Phả Thái Nguyên - 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quý thầy cô, người cho em kiến thức bản, học, kinh nghiệm quý báu để em hình dung cách khái quát cần làm bước vào tập áp dụng kiến thức trình thực tập viết chuyên đề Đặc biệt em xin cảm ơn cô giáo TS.Trần Thị Phả, người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực tập Sự bảo tận tình chu đáo thầy giúp em hoàn thành báo cáo tốt hơn, giúp em nhận sai xót tìm hướng em gặp khó khăn bối rối Kế tiếp, em xin cảm ơn đến Khoa Khoa học môi trường cho em hội thực tập Khoa xin cảm ơn tất thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập cho em lời khuyên để em hồn thành báo cáo thực tập cách tốt Do thời gian thực tập có hạn kiến thức cịn nhiều hạn chế nên báo cáo thực tập tốt nghiệp khó tránh khỏi sai xót định Em mong thầy thông cảm cho em ý kiến để em rút nhiều kinh nghiệm cho than để sau trường em làm việc tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Hải Phương ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Bảng kết thí ngiệm 26 Bảng 4.2: Bảng kết thí nghiệm 27 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỤC LỤC iii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2.Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 11 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 12 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 12 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 13 2.3 Ô nhiễm photphat số phương pháp xử lý photphat 14 2.3.1 Ô nhiễm photphat 14 2.3.2 Một số phương pháp xử lý photphat sử dụng 15 PHẦN 3: PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 16 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 iv 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.3 Phương pháp thực nghiệm 20 3.4.4 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 20 3.4.5 Phương pháp xử lí số liệu 21 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Nghiên cứu đặc điểm vỏ trai cánh mỏng cách xây dựng đường chuẩn PO43- 22 4.1.1 Đặc điểm loài trai cánh mỏng 23 4.1.2 Tập tính, phân bố 23 4.1.3 Khả hấp phụ vỏ trai cánh mỏng 24 4.1.4 : Xây dựng đường chuẩn PO43- 24 4.2 Nghiên cứu chế độ hệ xử lý cột liên tục 25 4.1.1 Ảnh hưởng chiều cao cột đầu vào 25 5.1 Kết luận 29 5.2 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Như biết đất, không khí ánh sáng, nước đóng vai trị quan trọng tác động đến tồn phát triển loài sinh vật đời sống người trái đất Cùng với trình phát triển kinh tế, xã hội,các sở hạ tầng, giao thơng, khoa học – cơng nghê vượt bậc lồi người ngày vượt bậc, nguồn tài nguyên dần bị suy giảm tính chất Có thể nói nguồn tài ngun nước đóng vai trị đặc biệt quan trọng : phục vụ cho mục đích sinh hoạt người, sản xuất nông nghiệp, nhu cầu thiết yếu trồng loài động vật, vi sinh vật xã hội ngày phát triển để tạo cải vật chất đáp ứng nhu cầu sử dụng người dẫn đến môi trường nước ngày ô nhiễm Nguyên nhân loại chất thải khu công nghiệp, hoạt động sinh hoạt, trang trại chăn ni, loại phân bón hóa chất bảo vệ thực vật không xử lý xử lý không triệt để dẫn đến nguồn nước ngầm nguồn nước mặt ao hồ , sông, suối bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng đến môi trường sống người sinh vật Một vấn đề nhiễm nguồn nước kể đến ô nhiễm kim loại nặng: Pb, Cd, As, Cr, ô nhiêm nước vi sinh vật nhiễm nước mặt Ngồi vấn đề nhiễm nước kể đến dạng nhiễm nước điển hình nhiễm PO43- nguyên nhân gây nên dạng ô nhiễm hợp chất photphat tìm thấy nước thải hay thải trực tiếp vào nguồn nước mặt phát sinh từ : thất từ phân bón có đất, chất thải từ người động vật, hóa chất tẩy rửa Để xử lý cho vấn đề nhiễm nguồn nước có nhiều nghiên cứu khoa học, công nghệ áp dụng xử lý nước thải ứng dụng xử lý triệt để Các vật liệu hấp phụ nguồn gốc tự nhiên nghiên cứu ứng dụng như: vỏ trấu, bã mía, xơ dừa, vỏ sò, xỉ than,… Trai cánh mỏng (Cristaria bialata) lồi sinh vật phổ biến sinh sống sơng, hồ, đầm, ao vùng đồng trung du Bắc Bộ nước ta Vỏ trai cánh mỏng có cấu tạo từ thành phần canxi cacbonat, với đặc điểm có hình elip dài, chiều dài tới 23 - 25 cm, có khả giữ lại số chất bề mặt nên vật liệu có khả hấp phụ tốt Từ vấn đề nêu trên, việc lựa chọn đề tài luận văn với tiêu đề: “Nghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng (Cristaria bialata) hấp thụ photpho (PO43-) ô nhiễm nước thải phươg pháp cột đứng” mang tích cấp thiết 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Mơ hình hệ hấp phụ photpho (PO43-) nước ô nhiễm quy mơ phịng thí nghiệm - Xác định ảnh hưởng nồng độ photpho (PO43-) nước ô nhiễm đến trình xử lý - Xác định ảnh hưởng chiều cao lớp vật liệu hấp phụ (vỏ trai cánh mỏng) đến hiệu xử lý photpho (PO43-) nước ô nhiễm 1.2.2.Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu xử lý bị ô nhiễm Photpho (PO43-) thông qua sử dụng vỏ trai cánh mỏng, nguyên liệu lựa chọn đáp ứng tiêu chí: sẵn có, thuận lợi giá rẻ - Đánh giá hiệu xử lý PO43- vỏ trai cánh mỏng - Thí nghiệm bố trí thực phịng phí nghiệm, theo dõi, ghi chép cụ thể - Bố trí thí nghiệm phải theo trình tự - Số liệu phải xác, khách quan 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức, kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ công tác nghiên cứu sau này; - Vận dụng phát huy kiến thức vào thực tế; - Bổ sung tư liệu cho học tập; 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho đơn vị có hoạt động sản xuất đơn vị tư vấn môi trường nước - Nghiên cứu áp dụng mơ hình vào xử lý nước thải sinh hoạt quy mơ hộ gia đình - Đưa số giải pháp xử lý nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nước mơi trường góp phần nâng cao hiệu quản lý Nhà nước Mơi trường địa phương - Góp phần cải tạo môi trường nước, sử dụng vỏ trai cánh mỏng thải môi trường cách triệt để, cải thiện tính chất hóa lý nước, xử lý PO43trong nước thải PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Một số khái niệm Khái niệm môi trường Theo khoản điều Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam năm 2014, môi trường định nghĩa sau: “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” Khái niệm nhiễm mơi trường: “Ơ nhiễm mơi trường việc chuyển chất thải nguyên liệu vào mơi trường đến mức có khả gây hại cho sức khỏe người phát triển sinh vật làm giảm chất lượng môi trường sống” Khái niệm nước thải Nước thải “ dạng lỏng hòa tan hay trộng lẫn nước (nước dùng, mước mưa, nước mặt, nước ngầm…) chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, du lịch, vui chơi giải trí, giao thơng vận tải…” - Khái niệm hấp phụ Hấp phụ, hóa học q trình xảy chất khí hay chất lỏng bị hút bề mặt chất rắn xốp gia tăng nồng độ chất bề mặt chất khác Khái niệm nguồn nước - Nước mặt: Thủy thành phần mơi trường tự nhiên, bao gồm tồn nước đại dương, sông, suối, ao, hồ, đầm, kênh rạch, nước 21 Thực nghiệm tiến hành theo kiểu hấp phụ tĩnh với bình định mức 1000ml dung dịch chứa gốc photphat , lọc qua cột lọc đứng với thời gian 360 phút để trình hấp phụ xảy Sau lọc dung dịch để tách vật liệu đưa mẫu dung dịch Photphat (PO43-) phân tích phương pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử AAS Dung dịch photphat PO43- Cho bột vỏ trai Cột lọc Phân tích 3.4.5 Phương pháp xử lí số liệu Phân tích đánh giá số liệu sẵn có, số liệu phân tích Tổng hợp số liệu phần mềm Excel để đưa đánh giá, nhận xét xác đầy đủ Hiệu suất xử lý (%) tính cơng thức: H(%)= 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm số loại nước thải chứa PO43- Nước thải sinh hoạt : Hầu hết bột giặt tổng hợp siêu cấp sản xuất cho thị trường gia dụng chứa lượng lớn polyphotphat Đa số chúng chứa từ 12-13% photphorus 50% polyphotphat Sử dụng nguyên liệu chất thay cho xà phòng làm tăng lượng photphorus nước thải sinh hoạt.Từ số liệu polyphotphat bán cho ngành cơng nghiệp chất tẩy rửa Người ta ước tính rằng, nước thải sinh hoạt chứa lượng photphorus vô nhiều gấp 2-3 lần chất tẩy rửa thông thường - Nước thải chăn nuôi : Chủ yếu hoạt động rửa chuồng phân gia súc thải - Nước thải từ phịng thí nghiệm : Do q trình vệ sinh đồ dùng từ phịng thí nghiệm - Nước thải cơng nghiệp sản xuất phân bón photphat ( Phân lân ) : Trong cơng nghệ sản xuất H2SO4 nước không tham gia trực tiếp vào trình sản xuất mà tham gia vào dạng nước làm mát thiết bị (gián tiếp) dung môi hấp phụ công đoạn xử lý khí thải Nước thải từ cơng đoạn xử lý khí thải dung môi hấp phụ chứa SO2 F, As2O3, TeO2, SeO2 sản xuất H2SO4 từ pirit chứa S, SO2 sản xuất H2SO4 từ lưu huỳnh Nước thải mang tính axit mạnh có chúa H2SO4 Bản chất phản ứng xảy cơng đoạn hóa thành quặng khơng tan nước tác dụng axit sunfuric tạo thành supephôtphat dễ tan nước Nguồn sinh nước thải công nghệ sản xuất phân supe dùng nước hấp phụ khí thải sinh từ cơng đoạn hóa thành Khí thải có chứa HF hấp phụ H2O khí có mặt oxit silic SiO2 tạo thành H2SiF6 4.2 Nghiên cứu đặc điểm vỏ trai cánh mỏng 23 4.2.1 Đặc điểm loài trai cánh mỏng Trai cánh mỏng lồi cỡ lớn, vỏ mỏng, hình elip dài Chiều dài tới 23 – 25 cm Vùng đỉnh vỏ thấp vỏ trai dẹp Cạnh trước tròn đều, cạnh bụng thẳng nghang, lõm khoảng giữa, cạnh sau gần trịn Mặt ngồi vỏ nhẵn, nhỏ có màu xanh vàng với nhiều đường phóng xạ màu xanh lục, lớn màu vàng xanh với đường sinh trưởng thơ Có dải nâu đen đồng tâm Xà cừ màu trắng, hồng, ánh ngũ sắc Hình 4.2 Trai cánh mỏng 4.2.2 Tập tính, phân bố 4.2.2.1 Tập tính Ở Việt Nam, trai cánh sống phổ biến đáy bùn cát sông, hồ, ao vùng đồng trung du miền Bắc Việt Nam Chúng thích ứng với điều 24 kiện thời tiết mùa hạ mùa đông Sinh sản vào đầu mùa hạ Trước đây, chúng gặp phổ biến sông vùng đồng Bắc Bộ, mật độ khoảng - con/m2 đáy Những năm gần khái thác mức nên số lượng giảm sút, nguồn trai sụt rõ rệt, đầm hồ bị san lấp nhiều, mặt khác ô nhiễm sông hồ làm diện tích phân bố giảm rõ rệt 4.2.2.2 Phân bố Trong nước: Vùng đồng trung du Bắc Bộ Thế giới: Trung Quốc (Hoa Nam) 4.2.3 Khả hấp phụ vỏ trai cánh mỏng Vỏ trai cánh mỏng nghiền nhỏ có diện tích bề mặt khoảng 500 đến 2000 m2 /g 4.3 : Xây dựng đường chuẩn PO43Từ dung dịch PO43- chuẩn 50mgP/l pha nồng độ 0.5, 1, 2, 4, 6, 8, 15mg/l thể tích 25ml, thêm 10ml dung dịch vanadat- molipdat, so màu với mẫu trắng (khơng có photphat) bước song 410 nm.Lập đường chuẩn bảng số liệu thu -Xác đinh photpho mẫu lấy : Lấy 25ml mẫu thêm 10ml dd vanadat – molipdat, so màu với mẫu trắng (mẫu photphat) bước song 410nm Cách xác định : 25 Y-Values 3.5 2.5 1.5 0.5 0 -0.5 A0=0,0318 A1=2,3097 R2=0,9982 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng chiều cao cột vật liệu đến khả hấp phụ PO43Ảnh hưởng chiều cao cột đầu vào Thí nghiệm : - Sử dụng pipet lấy từ dung dịch mẹ để chuẩn độ thành bình 50ml chứa dung dịch với nồng độ 1mg/l - Đo chiều cao bột vỏ trai khác theo công thức:5cm, 7,5 cm, ,10cm , cho vào cột lóc đứng (nhắc lại lần với công thức bột vỏ trai khác nhau) - Sử dụng máy Quang phổ hấp thụ nguyên tử Hitachi Z-2000 để đo nồng độ PO43- sau thí nghiệm 26 Bảng 4.1: Bảng kết thí nghiệm Cơng thức TT CT1 Nồng độ đâu vào (Mg/l) 50 Nồng độ đầu (Mg/l) Hiệu suất (%) Thời Gian ( Phút ) 0,649±0,0001 99,87a 360 a CT2 50 0,736±0,0001 98,53 540 CT3 50 1,150±0,0001 97,7b 900 P - 0,001 - LSD0,05 - 0,0069 - CV% - 0,409845 - Ghi chú: - CT1: Công thức 1: = cm - CT2: Công thức 2: = 7,5 cm - CT3: Công thức 3: = 10 cm - NL1, NL2, NL3: số lần nhắc lại công thức Từ bảng 4.1 cho thấy: Công thức 1: với độ dày cm C = 50mg/l sau lắc lọc 360 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 0,649 giảm 76,04 lần tương ứng 99,87% so với giá trị đầu vào Công thức 2: với độ dày 7,5 cm C = 50mg/l sau lọc 540 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 0,736 giảm 66,93 lần tương ứng 98,53% so với giá trị đầu vào Công thức 3: với độ dày 10 cm C = 50mg/l sau lọc 900 phút ( với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 1,150 giảm 42,49 lần tương ứng 97,7% so với giá trị đầu vào Nhận xét: Với nồng độ đầu vào 50mg/l với độ dày vỏ trai theo công thức khác sau lắc từ 360 – 900 phút cho kết giảm từ 76,04 xuống 42,49 lần tương ứng 99,87 – 97,7% So sánh nồng độ gây nhiễm ban 27 đầu sau thí nghiệm với công thức tỷ lệ bột vỏ trai theo công thức cho thấy rằng: độ dày vỏ trai tang khả xử lý xử lý PO43- vỏ trai thấp sai số không đáng kể 4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ PO43- đến khả hấp phụ PO43 Thí nghiệm : - Sử dụng pipet lấy từ dung dịch mẹ để chuẩn độ thành bình 50ml chứa dung dịch với công thức nồng độ khác nhau: 40mg/l 60mg/l; 80mg/l; 100mg/l; (với công thức nhắc lại lần) - Khoảng thời gian chạy nồng độ khác không chênh lệch nhiều - Sử dụng máy Quang phổ hấp thụ nguyên tử Hitachi Z-2000 để đo nồng độ PO43- sau thí nghiệm Bảng 4.2: Bảng kết thí nghiệm TT Cơng thức Nồng độ đâu vào (Mg/l) Nồng độ đầu (Mg/l) Hiệu suất (%) Thời Gian ( Phút ) CT1 40 0, 516±0,0002 98,7c 354 CT2 0,615 ±0,0002 98,9b 367 CT3 80 0,706±0,0002 99,0a 372 CT4 100 0,794 ±0,0002 99,2a 380 P 0.001 - - LSD0,05 0,579734 - - CV% 0,0072 - - 60 Commented [HN1]: 28 Ghi chú: - CT1: Công thức 1: C1= 40mg/l - CT2: Công thức 2: C2= 60mg/l - CT3: Công thức 3: C3= 80mg/l - CT4: Công thức 4: C4= 100mg/l - NL1, NL2, NL3, NL4: số lần nhắc lại công thức Từ bảng 4.2 ta thấy: Công thức 1: C1 = 40mg/l (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 0,516 giảm 76.5 lần tương ứng 98.7% so với giá trị đầu vào Công thức 2: C2 = 60mg/l (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 0,615 giảm 96.5lần tương ứng 98.9% so với giá trị đầu vào Công thức 3: C3 = 80mg/l (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 0,706 giảm 112.8 lần tương ứng 99% so với giá trị đầu vào Công thức 4: C4 = 100mg/l (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 0,794 giảm 124.9 lần tương ứng 99.2% so với giá trị đầu vào Nhận xét: Với thời gian 360 phút lọc nồng độ đầu vào khác theo chiều tăng dần cho kết từ 76 đến 124 lần tương ứng 98,7 đến 99,2% so với nồng độ ban đầu Qua kết cho thấy nồng độ PO43- đầu vào lớn cho nổng độ PO43- sau xử lý cao 29 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực theo dõi thí nghiệm tơi đưa kết luận sau: - Bột vỏ trai cánh mỏng (Cristaria Bialata) có khả nẳng hấp phụ tốt ion kim loại nước thải ô nhiễm đặc biệt photphat PO43- chất hóa học ảnh hưởng đến sức khỏe sinh vật sản sinh từ nguồn nước thải khu công nghiệp chưa đưa vào hệ thống xử lý nước sau sử dụng gây tác hại đến sức khỏe người sinh vật vượt ngưỡng nồng độ cho phép quy định Đường chuẩn PO43- : Đường chuẩn sát với thực tế R2=0,9982 xấp xỉ nên tính tốn PO43- xác - Khả hấp phụ bột vỏ trai cánh mỏng bị ảnh hưởng nồng độ đầu vào: Cho khả hấp phụ cao từ 76 đến 124 lần tương ứng 98,7-99,2% so với nồng độ ban đầu đưa vào trước thí nghiệm Từ thấy ảnh hưởng đầu vào cao cho tỉ lệ đầu lớn, nhiên kết cho thấy ảnh hưởng nồng độ đầu vào cho kết hấp phụ cao áp dụng theo công thức Mức giảm khơng có sai khác đáng kể Bột vỏ trai cánh mỏng có tiềm sử dụng để xử lí Photphat mơi trường nước Theo kết nghiên cứu tỷ lệ Với nồng độ đầu vào 50mg/l với độ dày vỏ trai theo công thức khác sau lắc từ 360 – 900 phút cho kết giảm từ 76,04 xuống 42,49 lần tương ứng 99,87 – 97,7% So sánh nồng độ gây ô nhiễm ban đầu sau thí nghiệm với công 30 thức tỷ lệ bột vỏ trai theo công thức cho thấy rằng: độ dày vỏ trai tang khả xử lý xử lý PO43- vỏ trai thấp sai số không đáng kể Với nồng độ đầu vào C = 50mg/l khối lượng 219,5 mg KH2PO4 cho 1l nước cất sau qua cột lọc đứng ta thấy khả xử lý PO43- giảm dần qua lần lọc 1,2,3 Từ kết luận cho thấy tùy vào nồng độ PO43- ban đầu có nước thải nhiễm lớn hay nhỏ ta lựa chọn hàm lượng bột vỏ trai cần thiết để thu kết hấp phụ đạt hiệu cao nhất( nồng độ PO43- cao đưa vào tỷ lệ bột vỏ trai lớn).Độ dày vỏ trai cột lọc đứng thằng khả nằng xử ly PO43- nước thải giảm Đồng thời xác định khoảng thời gian xử lý 6h thu kết hấp phụ tối ưu 5.2 Kiến nghị Tiếp tục bố trí thí nghiệm với cơng thức thí nghiệm thực làm sở để đưa kết luận cuối công thức phù hợp cho khả hấp phụ Photphat (PO43-) bột vỏ trai cánh mỏng nước thải nhằm đề xuất công thức xử lý mang lại hiệu cao cho nhà máy, khu công nghiệp, xưởng sản xuất thải nước thải chứa ion kim loại nói chung photphat (PO43-) nói riêng Áp dụng nghiên cứu khả hấp phụ Photphat (PO43-) tiến hành phịng thí nghiệm thực để nghiên cứu mơ hình xử lý với quy mơ rộng để đánh giá xác ổn định khả hấp phụ Photphat (PO43-) nước thải mang lại, giảm thiểu tác hại tối đa đến người môi trường 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Tài nguyên & Môi trường, 2015; Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam hướng dẫn thực Lê Trung Đức (2007) “Nghiên cứu sử dụng vỏ tôm cua xử lý kim loại nặng nước có chứa Chitin Chitosan Zeolite” Hồ Thị Hòa (2007) “Nghiên cứu sử dụng vỏ ngao, sò xử lý kim loại nặng photpho, amoni cải thiện chất lượng nước” Hoàng Huệ “ Xử lý nước thải ”, Nxb Xây dựng Hà Nội, 1996 Lương Văn Hinh cộng (2014), “ Bài giảng Ơ nhiễm mơi trường” Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên, Thái Nguyên Phan Thị Thanh Huyền (2006), “Phương pháp lấy mẫu quan trắc môi trường”, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Phương Thảo, Phan Minh Thông, Phan Nhật Trường (2014), “Tiểu luận: Ô nhiễm kim loại nặng nước”, Trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng, khoa Sinh - Môi trường Lương Đức Phẩm (2003), “ Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học”, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Phương Thảo, Phan Minh Thông, Phan Nhật Trường (2014), “Tiểu luận: Ô nhiễm kim loại nặng nước”, Trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng, khoa Sinh - Môi trường 10 .Lê Thị Huyền Trang (2016), Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên, Thái Nguyên 32 11 Luật bảo vệ môi trường 2014, Quốc hội nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII lỳ họp thông qua ngày 23 tháng năm 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01năm 2015 12 Một số trang web: 13 http://suckhoedoisong.vn/su-doc-hai-cua-cadmium-n31300.html 14 http://moitruong.com.vn/chuyen-de-moi-truong/tinh-trang-o-nhiem-kimloai-nang-trong-nuoc-o-viet-nam-7546.htm 15 http:// www.vi.wikipedia.org/wiki/Ô_nhiễm_nước 16 http:// www.vi.wikipedia.org/wiki/Vỏ_trai_cánh_mỏng II Tài liệu tiếng anh 17 APHA (1998), Standard methods for the examination of water and wastewater, 20th Edition, American Public Health Association 18 Bryan G W, Langstone W.J (1992), Bioavailability, accumulation and effects of heavy metals in sediments with special reference to United Kingdom estuaries: a review, Environmental Pollution 76, 89-131 19 Nguyen My Hoa & Huynh Tri Cuong, (2006), Pollution of Cd, Fe and Ni in canal water in Acid Sulphate Soil as affected by soil acidification and available metal concentration in soils Selected paper at at the fourth International Symposium on Southeast Asian Water Enviroment, December 6-8, 2006.BangKok, ThaiLand 20 WHO (2001), Environmental Health Criteria 221: Zinc, World Health Organization, Geneva 21 WHO (1992), Environmental Health Criteria 135: Cadmium Environmental Aspects, World Health Organization, Geneva 33 Zheng W J, Cheng X Y, Lin Peng (1997), Accumulation and biological cycling of heavy metal elements in Rhizophora stylosa mangroves in Yingluo Bay, China, Marine Ecology Progress Series 159: 293-301 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ... HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HẢI PHƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VỎ TRAI CÁNH MỎNG (CRISTARIA BIALATA) XỬ LÝ PHOTPHAT (PO43 -) TRONG NƯỚC THẢI Ô NHIỄM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘT LỌC ĐỨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... trên, việc lựa chọn đề tài luận văn với tiêu đề: ? ?Nghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng (Cristaria bialata) hấp thụ photpho (PO43 -) ô nhiễm nước thải phươg pháp cột đứng? ?? mang tích cấp thiết 1.2... liệu hấp phụ (vỏ trai cánh mỏng) đến hiệu xử lý photpho (PO43 -) nước ô nhiễm 1.2.2.Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu xử lý bị ô nhiễm Photpho (PO43 -) thông qua sử dụng vỏ trai cánh mỏng, nguyên liệu lựa