Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
93 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày giảng: Tit 16: Bài 14: các quốc gia cổ đại trên đất nớc I.Mục tiêu bài học: Việt nam 1. Kiến thức: - Những nét đại cơng về ba nhà nớc cổ đại trên đất nớc Việt Nam: sự hình thành , cơ cấu tổ choc bộ máy nhà nớc, đời sống văn hoá xã hội. 2. T tởng: - Bồi dỡng tinh thần lao động, sáng tạo, ý thức về cội nguồn dân tộc, lòng yêu quê h- ơng, đất nớc 3. Kỹ năng: - So sánh, quan sat để rút ra nhận xét. - Khai thác tranh, ảnh để hiểu bản chất của các vấn đề lịch sử. II. Chuẩn bị: *Thầy:- một số tranh ảnh về quốc gia cổ. * Trò: - su tầm tài liệu tranh ảnh liên quan tới bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Những biểu hiện của cuộc cách mạng thời đá mới ở nớc ta? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học Gv gọi 1 h/s đọc sgk cho cả lớp nghe và h/d các em thảo luận theo nhóm cặp đôi về: hoạt động kinh tế và sự phân hoá trong xã hội. ? Hoạt động kinh tế của c dân Đông Sơn? ? Sự phát triển về kinh tế dẫn tới sự thay đổi ntn về xã hội? ? Thế nào là gia đình phụ hệ? ? Sự ra đời của gia đình phụ hệ nói lên điều gì? ? Cơ sở nào dẫn tới sự ra đời của nhà nớc VL? Gv vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc Văn Lang - Âu Lạc. 1. Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc: - Công cụ lao động: đồng, sắt kinh tế nông nghiệp trồng lúa nớc ,thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. - Xã hội: + Có sự phân hoá giầu, nghèo trong xã hội. + Công xã nông thôn ra đời ( làng, bản). + Gia đình phụ hệ ra đời. - Hoạt động trị thuỷ và chống ngoại xâm rất cần thiết. Thế kỷ VII VI (TCN) nhà nớc Văn Lang - ÂL ra đời. - Tổ chức nhà nớc VL- ÂL còn hết sức sơ khai + Bộ máy nhà nớc cha hoàn chỉnh: đứng đầu nhà nớc là Vua, giúp việc cho vua là Lạc hầu và Lạc tớng, cả nớc chia làm 15 bộ. + Kinh đô nớc VL ở Việt Trì ( Phú Thọ). Nớc ÂL ở Cổ Loa ( Đông Anh - HN). + Các tầng lớp trong xã hội; Vua, quan lại, qúi tộc, nô tì, dân tự do. 32 Gv h/d h/s quan sát H.31 sgk. ? Nhà nớc ÂL có điểm phát triển cao hơn so với nhà nớc VL ntn? ? Đ/s vật chất, tinh thần của c dân VL - ÂL có điểm nổi bật ntn? ? Ngày nay chúng ta còn giữ đợc những nét văn hoá nào của c dân VL - ÂL? - Nhà nớc ÂL mở rộng hơn về mặt lãnh thổ, bộ máy nhà nớc tơng đối hoàn chỉnh. - Đ/s vật chất, tinh thần khá phong phú + Đ/s vật chất: ăn: thóc, gạo, khoai, sắn, thịt, cá, rau, củ quả ở: nhà sàn. Mặc: nữ ( váy), nam (đóng khố) + Đ/s tinh thần: Thờ cúng tổ tiên và các vị thần Phong tục: cới hỏi, ma chay, lễ hội, tục ăn trầu, nhuộm răng đen Gvh/d h/s nghiên cứu sgk ? Quốc gia Chăm pa đợc hình thành dựa trên cơ sở nào? ? Hoạt động kinh tế của c dân chăm pa? ? Văn hoá của c dân Chăm-pa có điểm gì nổi bật? Gv h/d h/s quan sát H.32 sgk và nhận xét. ? Xã hội của ngời Chăm có những tầng lớp nào? ? Em biết gì về di tích của ngời Chăm hiện nay trên đất nớc ta? 2. Quốc gia cổ Chăm- pa: - Sự hình thành quốc gia cổ: trên cơ sở của nền văn hoá Sa Huỳnh thế kỷ II quốc gia Chăm pa ra đời. - Hoạt động kinh tế: trồng lúa, sử dụng công cụ bằng sắt, ding sức kéo của trâu, bò, phát triển các nghề thủ công, đặc biệt là kỹ thuật xây tháp. - Chính trị: thể chế quân chủ do Vua đứng đầu - Văn hoá: + Thế kỷ IV dân tộc Chăm có chữ viết riêng. + Tôn giáo: Hin đu giáo và Phật giáo. + Kiến trúc: khu Thánh địa Mĩ Sơn, tháp Chàm, tợng + ở nhà sàn, ăn trầu, nhuộm răng đen . - Xã hội: Vua, quí tộc, dân tự do, nông dân và nô lệ. thế kỷ XV Chăm pa bắt đầu suy yếu Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo 4 vấn đề đã nêu. 3. Quốc gia cổ Phù Nam: - Địa bàn của quốc gia cổ Phù Nam - Quá trình hình thành - Hoạt động kinh tế - Đ/s văn hoá tinh thần. 4. Củng cố: ? Tóm tắt quá trình hình thành quốc gia VL- ÂL? 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi và đọc trớc bài sau. 33 Ngày soạn: Ngày giảng: Tit 17: Bài 15: thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ( từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Những nội dung cơ bản các chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phơng Bắc ở nớc ta về tổ cgức bộ máy cai trị, chính sách bóc lột về kinh tế, đồng hoá dân tộc cho h/s nắm đợc những chuyển biến kinh tế, văn hoá, xã hội nớc ta trong thời Bắc thuộc. 2. T tởng: - Giáo dục tinh thần đấu tranh bền bỉ chống đồng hoá của nhân dân ta. 3. Kỹ năng: - Bồi dỡng kỹ năng liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả, chính trị với kinh tế, văn hoá, xã hội. II. Chuẩn bị: *Thầy:- Lập bảng thống kê về sự chuyển biến các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội. * Trò: - su tầm tài liệu tranh ảnh liên quan tới bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Tóm tắt quá trình hình thành quốc gia VL- ÂL? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học Gv h/d h/s nghiên cứu sgk ? Các triều đại phong kiến phơng Bắc thực hiện chính sách ntn đối với nớc ÂL cũ? ? Chính sách đó nhằm mục đích gì? Gv cho h/s thấy rõ âm mu và thủ đoạn của phong kiến phơng Bắc. ? Chính quyền đô hộ thực hiện những chính sách bóc lột ntn về kinh tế? ? Nhận xét gì về những chính sách I. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phơng Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hoá, xã hội ở Việt Nam: 1. Chế độ cai trị: a. Tổ chức bộ máy cai trị: - Chia Âu Lạc cũ thành nhiều quận, huyện để dễ bề cai trị. - Xoá bỏ đất nớc, dân tộc VN sáp nhập ÂL cũ vào lãnh thổ của chúng. b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoá về văn hoá: * Kinh tế: - Cống nạp, tô thuế. - Cớp ruộng đất, lập đồn điền. - Nắm độc quyền về muối và sắt Kìm hãm sự phát triển, duy trì nghèo nàn, lạc hậu, hạn chế sự chống đối của nhân dân dễ bề cai trị. 34 bóc lột của chính quyền đô hộ? ? Chính quyền đô hộ thực hiện những chính sách cai trị ntn về văn hoá? ? Mục đích? * Văn hoá: - Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho. - Bắt nhân dân theo phong tục của ngời Hán. Mục đích: để đồng hoá dân tộc VN. Gv h/d h/s thảo luận theo nhóm cặp đôi về 2 nội dung: kinh tế và văn hoá, xã hội. ? Thủ công nghiệp của ta có sự chuyển biến ntn? ? Vì sao sau nhiều năm đô hộ của phong kiến phơng Bắc ngời Việt vẫn giữ đợc bản sắc văn hoá của mình? ? Trong xã hội tồn tại mâu thuẫn ntn? Hậu quả? 2. Những chuyển biến về xã hội: a. Về kinh tế: - Nông nghiệp: + Công cụ sắt sử dụng phổ biến + Diện tích canh tác mở rộng, công tác thuỷ lợi đợc chú trọng. Năng suất tăng nhanh - Thủ công nghiệp: + dệt vải, đồ gốm, giấy, thuỷ tinh, đồ trang sức. + Kỹ thuật rèn sắt phát triển - Thơng mại có sự chuyển biến tích cực: buôn bán giữa các vùng, khai thác vàng, bạc, châu báu . b. Về văn hoá, xã hội: - Văn hoá: + Tiếp thu những tích cực của văn hoá Trung Hoa thời Hán, Đờng. + Giữ đợc những phong tục tập quán của dân tộc: ăn trầu, nhuộm răng đen, tiếng Việt vẫn đợc bảo tồn. - Xã hội: + Bộ máy cai trị tơng đối hoàn chỉnh + Mâu thuẫn xã hội găy gắt: ND ta >< chính quyền đô hộ bùng nổ các cuộc đấu tranh giành độc lập. 4. Củng cố: ? Lập bảng thống kê về các mặt ở nớc ta thời Bắc thuộc? 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi và đọc trớc bài sau. Ngày soạn: Ngày giảng: 35 Tit 18: Bài 16: thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ( từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) (tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Những nội dung cơ bản các chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phơng Bắc ở nớc ta về tổ cgức bộ máy cai trị, chính sách bóc lột về kinh tế, đồng hoá dân tộc cho h/s nắm đợc những chuyển biến kinh tế, văn hoá, xã hội nớc ta trong thời Bắc thuộc. 2. T tởng: - Giáo dục tinh thần đấu tranh bền bỉ chống đồng hoá của nhân dân ta. 3. Kỹ năng: - Bồi dỡng kỹ năng liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả, chính trị với kinh tế, văn hoá, xã hội. II. Chuẩn bị: *Thầy:- Lập bảng thống kê về các cuộc đấu tranh của nhân dân. - Lợc đồ diễn biến các cuộc khởi nghĩa. * Trò: - Su tầm tài liệu tranh ảnh liên quan tới bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Những chính sách đô hộ của phong kiến phơng Bắc? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học Gv h/d h/s đọc sgk và treo bảng thống kê các cuộc đấu tranh của nhân dân trong thời gian này. ? Nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nhân dân trong thời kỳ này? ? Kết quả của các phong trào? II. Cuộc đấu tranh giành độc lập ( từ thế kỷ I đến đầu thế kỷ X): 1. Khái quát về phong trào đấu tranh từ thế kỷ I đến đầu thế kỷ X: - Phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra liên tục, rộng khắp. - 1 số phong trào đấu tranh giành thắng lợi và lập đợc chính quyền tự chủ trong 1 thời gian. ? Nguyên nhân nào dẫn tới sự bùng nổ của các cuộc đấu tranh của nhân dân? Gv trònh bày diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trng. 2. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: - Nguyên nhân: do những chính sách đô hộ của chính quyền phong kiến phơng Bắc nhân dân bất bình >< găy gắt đấu tranh. a. Khởi nghĩa Hai Bà Trng: - 3/40 k/n bùng nổ ở Hát Môn( Phúc Thọ Hà Tây) do Hai Bà Trng lãnh đạo đợc nhân dân hởng ứng nghĩa quân chiếm Mê Linh ( Vĩnh Phúc) Cổ Loa (Đông Anh Hà Nội) Luy Lâu ( Thuận Thành Bắc Ninh) Trng Trắc 36 ? Sau khi lên làm vua Trng Trắc thực hiện chính sách ntn? ? ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa? ? Vì sao nghĩa quân Hai Bà thất bại? ? Vai trò của ngời phụ nữ đợc thể hiện ntn trong cuộc k/n? ? Nhà nớc Vạn Xuân ra đời có ý nghĩa ntn? ? Nhận xét gì về cuộc kháng chiến do Triệu Quang Phục lãnh đạo? Gv miêu tả căn cứ tại đầm Dạ Trạch. Liên hệ về sau căn cứ Bãi Sậy ( Phong trào Cần Vơng cuối thế kỷ XIX). ? Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ có ý nghĩa ntn? Gv giới thiệu sơ lợc về nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa. Gv trình bày diễn biến trên lợc đồ. ? ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa? lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh. - Xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ, xá thuế 2 năm cho nhân dân, phong chức tớc cho nhiều nữ tớng cổ vũ tinh thần đấu tranh chống phong kiến phơng Bắc của nhân dân ta. - Mùa hè 42 Mã Viện chỉ huy 2 vạn quân tiến vào nớc ta bằng đờng bộ và đờng thuỷ quân Hai Bà Trng chiến đấu anh dũng thất bại. b. Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí và sự thành lập nhà nớc vạn Xuân: - Mùa Xuân 542 Lý Bí k/n 544 Lý Bí lên ngôi đặt tên nớc là Vạn Xuân nhà nớc độc lập tự chủ ra đời. - 545 nhà Lơng xâm lợc nớc ta Lý Nam Đế rút quân về hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc) Khuất Lão (Phú Thọ) trao quyền cho Triệu Quang Phục xây dựng căn cứ tại đầm Dạ Trạch ( Khoái Châu Hng Yên) 550 Triệu Quang Phục lên làm vua hiệu là Triệu Việt Vơng 571 Lý Phật Tử cớp ngôi - 603 nhà Tuỳ xâm lợc nhà nớc Vạn Xuân kết thúc. c. Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ: - 905 Khúc Thừa Dụ đấu tranh giành quyền tự chủ. - 907 Khúc Hạo thực hiện nhiều cải cách dân chủ xây dựng chính quyền độc lập các cuộc đấu tranh của nhân dân chống phong kiến phần nào thắng lợi. d. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938: - 10/ 938 Ngô Quyền đánh Kiều Công Tiễn Kiều Công Tiễn cầu cứu quân Nam Hán quân Nam Hán xâm lợc nớc ta. - Diễn biến: - ý nghĩa: chiến thắng Bạch Đằng năm 938 mở ra thời đại mới, thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc. 4. Củng cố: 37 ? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trng? 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi và đọc trớc bài sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Chơng Ii: việt nam từ thế kỉ x đến thế kỷ xv Tit 19: Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nớc phong kiến (từ thế kỷ x đến thế kỷ xv). I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Quá trình xây dựng và hoàn chỉnh nhà nớc phong kiến Việt Nam diễn ra trong một thời gian lâu dài trên một lãnh thổ thống nhất. - Nhà nớc phong kiến VN đợc tổ chức chặt ché theo chế độ quân chủ TW tập quyền, có luật pháp, có quân đội và các chính sách đối nội, đối ngoại. - Trên bớc đờng phát triển, mặc dù tính giai cấp ngày càng gia tăng, nhà nớc phong kiến Việt nam vẫn giữ đợc mối quan hệ gần giũ với nhân dân. 2. T tởng: - Bồi dỡng ý thức độc lập, dân tộc, bảo vệ sự thống nhất nớc nhà. 3. Kỹ năng: - Phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tợng lịch sử. - Khai thác tranh, ảnh để hiểu bản chất của các vấn đề lịch sử. II. Chuẩn bị: *Thầy:- một số tranh ảnh về nhà nớc triều Lý, Trần, Lê sơ. * Trò: - su tầm tài liệu tranh ảnh liên quan tới bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trng? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học ? Ngô Quyền xng vơng có ý nghĩa ntn? I. Bớc đầu xây dựng nhà nớc độc lập ở thế kỷ X: - 939 Ngô Quyền xng vơng đóng đô ở Cổ 38 Gv giới thiệu về thời gian tồn tại của mỗi vơng triều: Ngô (939- 944), Đinh (968-980), Tiền Lê (980-1009), Lý (1009 - 1225), Trần ( 1225 - 1400), Hồ (1400 - 1407). Gv giải thích tăng ban ngụ binh nông. ? Việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa ntn? Loa. - 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nớc là Đại Cồ Việt, kinh đô tại Hoa L. - Các triều đại Ngô- Đinh- Tiền Lê xây dựng nhà nớc quân chủ sơ khai gồm 3 ban: Văn ban, võ ban và tăng ban. Chia nớc thành 10 đạo, tổ chức quân đội theo hớng ngụ binh nông. Gv phân tích cho h/s rõ quá trình rời đô của vua Lý Thái Tổ. ? Vì sao Lý Thái Tổ rời đô ra Thăng Long? Gv vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc thời Lý- Trần Hồ để giảng cho h/s. ? Thế nào là chế dộ quân chủ chuyên chế? Gv cho h/s rõ 6 bộ: Lại, Hộ, Lễ, Công, Binh, Hình. 3 ti: đô ti(quân sự), thừa ti( dân sự), Hiến ti( an ninh). ? So sánh bộ máy nhà nớc Lý-Trần Hồ và Tiền Lê? Gv cho h/s thấy rõ vai trò của pháp luật Gv h/d h/s nghiên cứu chữ nhỏ sgk. ? Em nghĩ gì về các điều luật trên? ? Quân đội đợc tổ chức ntn? II. Phát triển và hoàn chỉnh nhà nớc phong kiến ở các thế kỷ XI- XV: 1. Tổ chức bộ máy nhà nớc: - 1010 Lý Thái Tổ rời đô từ Hoa L ra Thăng Long 1054 Lý Thánh Tông đổi tên nớc là Đại Việt. a. Giai đoạn Lý Trần - Hồ: - Chính quyền TW đợc tổ chức chặt chẽ: đứng đầu nhà nớc là Vua, giúp việc cho vua là Tể t- ớng và các đại thần. - Cả nớc chia thành nhiều Lộ, trấn, dới là các phủ, huyện, châu, xã b. Giai đoạn Tiền Lê: - Đứng đầu nhà nớc là Vua, bên dới là 6 bộ. - Cả nớc chia làm 13 đạo mỗi đạo có 3 ti, dới đạo là các phủ, huyện, xã. - Các quan lại, qíu tộc đều đợc hởng ruộng đất và cấp lơng bổng. 2. Luật pháp và quân đội: - 1402 Lý Thánh Tông ban hành bộ Hình Th. - 1483 Luật Hồng Đức đợc ban hành ( Quốc triều hình luật) gồm 16 chơng với 722 điều. - Quân đội: + Bảo vệ nhà vua và kinh thành + Đội quân chính quy bảo vệ đất nớc. Tuyển dụng theo chế độ ngụ binh nông đợc tranh bị vũ khí khi có chiến tranh các vơng hầu và nhân dân tổ chức dân binh tham gia kháng chiến 3. Hoạt động đối nội, đối ngoại: - Đối nội: gần giũ với nhân dân, đoàn kết để bảo vệ đất nớc. - Đối ngoại: giữ vững tinh thần độc lập tự chủ, giữ vững hoà hiếu với các quốc gia xung 39 Gv h/d h/s thảo luận theo 2 nhóm về đối nội và đối ngoại. quanh đặc biệt là phong kiến phơng Bắc. 3. Củng cố: ? Nhận xét gì về bộ máy nhà nớc phong kiến Việt Nam thời Lê? 4 Dặn dò: Trả lời câu hỏi và đọc trớc bài sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Tit 20: Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế (từ thế kỷ x đến thế kỷ xv). I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Trải qua 5 thế kỷ độc lập, mặc dù có nhiều biến động, khó khăn, nhân dân ta vẫn xây dựng cho mình một nền kinh tế phát triển đa dang, toàn diện. - Nền kinh tế Việt Nam thời phong kiến chue yếu là nông nghiệp, tuy có nhiều mâu thuẫn trong vấn đề ruộng đất nhng luôn giữ đợc những yếu tố cần thiết nh các công trình trị thuỷ, thuỷ lợi nhằm bảo vệ sản xuất - Thủ công nghiệp ngày càng đa dạng và phong phú, chất lợng đực nâng cao, góp phần phục vụ nhu cầu phát triển trong nớc và bên ngoài. - Tuy nhiên ruộng đất ngày càng tập trung trong tay giai cấp địa chủ phong kiến. 2. T tởng: - Bồi dỡng niềm tự hào dân tộc trong xây dựng kinh tế. - Thấy đợc những hạn chế của nền kinh tế phong kiến ngay trong giai đoạn phát triển của nó. 3. Kỹ năng: - Phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tợng lịch sử. - Khai thác tranh, ảnh để hiểu bản chất của các vấn đề lịch sử. II. Chuẩn bị: *Thầy:- một số tranh ảnh về sự phát triển kinh tế triều Lý, Trần, Lê sơ. * Trò: - su tầm tài liệu tranh ảnh liên quan tới bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Nhận xét gì về bộ máy nhà nớc phong kiến Việt Nam thời Lê? 40 3. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học Gv h/d h/s thảo luận theo hai câu hỏi cuối mục 1. ? Nhà nớc và nhân dân Đại Việt làm gì để phát triển nông nghiệp? ? Công cuộc khai phá đất hoang đợc tiến hành ntn? Gv giải thích quai vạc Gv đọc đoạn trích chữ nhỏ sgk T81. 1. Mở rộng phát triển nông nghiệp: - Khai phá đất hoang, mở rộng diện tích, phát triển nông nghiệp. - Nhiều làng xóm mới đợc thành lập. - Hàng năm làm lễ cày ruộng để khuyến khích nhân dân sản xuất, thành lập các điền trang. - Tổ chức đắp đê: 1248 nhà Trần đắp đê quai vạc, đê biển - Thực hiện chế độ quân điền. Gv h/d h/s nghiên cứu sgk ? Kể tên các nghề thủ công truyền thống của nhân dân ta? Gv h/d h/s quan sát H.36 sgkT93. ? Nhận xét gì về bức ảnh đó? ? Sự ra đời của các làng nghề thủ công có ý nghĩa ntn đối với sự phát triển của TCN? Gv giải thích quan xởng. Gv giới thiệu về súng thần cơ của Hồ Nguyên Trừng. ? Nhận xét gì về thủ công nghiệp của nớc ta trong thời kỳ này? 2. Phát triển thủ công nghiệp: * Thủ công nghiệp nhân dân: - Tiếp tục phát triển các nghề thủ công truyền thống: đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm sứ, dệt lụa - Sản lợng và chất lợng ngày càng nâng cao. - Các làng nghề thủ công đợc ra đời. - Khai thác tài nguyên ngày càng phát triển. * Thủ công nghiệp nhà nớc: - Thành lập các quan xởng: đúc tiền, rèn đúc vũ khí, đóng thuyền chiến, may mũ áo cho vua quan, quí tộc - Chế tạo ra súng thần cơ, thuyền chiến có lầu Gv h/d h/s thảo luận theo nhóm cặp đôi về: thơng nghiệp phát triển ntn? Và ảnh hởng của thơng nghiệp đối với nền kinh tế của nớc ta trong giai đoạn này. ? Vì sao tới thời Lê ngoại thơng giảm sút? 3. Mở rộng thơng nghiệp: - Các chợ làng, chợ huyện đợc ra đời để trao đổi sản phẩm nông nghiệp, thủ công nghiệp - 1149 nhà Lý xây dựng cảng Vân Đồn và một số bến cảng quan trọng. - Chủ yếu buôn bán với Trung Quốc và một số nớc Đông Nam á. - Thời Lê sơ ngoại thơng giảm sút. Gv gọi 1 h/s đọc to phần 4 cho cả lớp theo dõi. ? Nhận xét gì về xã hội trong trong thời kỳ này? Vì sao có sự phân hoá? ? Sự phân hoá của xã hội dẫn tới hậu 4. Tình hình phân hoá xã hội và cuộc đấu tranh của nhân dân: - Ruộng đất tập trung trong tay quan lại. - Mất mùa, đói kém thờng xuyên xảy ra cuộc sống của nhân dân ngày càng giảm sút các cuộc đấu tranh của nhân dân bùng nổ liên tục. - Từ năm 1344 nhà Trần suy vong Hồ Quý 41 . kiến ở các thế kỷ XI- XV: 1. Tổ chức bộ máy nhà nớc: - 101 0 Lý Thái Tổ rời đô từ Hoa L ra Thăng Long 105 4 Lý Thánh Tông đổi tên nớc là Đại Việt. a. Giai. tồn tại của mỗi vơng triều: Ngô (939- 944), Đinh (968-980), Tiền Lê (980 -100 9), Lý (100 9 - 1225), Trần ( 1225 - 1400), Hồ (1400 - 1407). Gv giải thích tăng