Sử 10 kì I Tiết 1- 5

10 371 0
Sử 10 kì I Tiết 1- 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần I: Lịch sử thế giới thời nguyên thuỷ, cổ đại và trung đại Chơng I: Xã hội nguyên thuỷ Ngày soạn: Ngày giảng: Tit 1: Bi 1: Sự xuất hiện loài ngời và đời sống bầy ngời nguyên thuỷ I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm đợc những mốc lịch sử quan trọngthể hiện bớc tiến trên chặng đờng dài phấn đấu qua hàng triệu năm của loài ngời, nhằm cảI thiện đời sống và cải biến bản thân con ng- ời. 2. T tởng: - H/s biết trân trọng những sáng tạo của loài ngời trong cả chặng đờng phát triển của lịch sử. 3. Kỹ năng: - Phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tợng lịch sử. - Khai thác tranh, ảnh để hiểu bản chất của các vấn đề lịch sử. II. Chuẩn bị: *Thầy:- một số tranh ảnh về ngời tối cổ, hiện đại. * Trò: - su tầm tài liệu tranh ảnh liên quan tới bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học Gv h/d H/s đọc mục 1 sgkT.4,5 ? Hãy nêu những sự kiện chứng tỏ sự xuất hiện của loài ngời trên trái đất? ? Di cốt của ngời tối cổ đợc tìm thấy ở những đâu trên trái đất và ở VN? ? Ngời tối cổ có những đặc điểm gì? Gv h/d h/s q.sát H1sgkT5 và nội dung sgk để trả lời. ? Thế nào là ngời tối cổ? ? Ngời tối cổ sử dụng những công cụ 1. Sự xuất hiện loài ngời và đời sống bầy ngời nguyên thuỷ: - Cách nay 6 triệu năm loài vợn cổ xuất hiện. - Cách nay 4 triệu năm ngời tối cổ xuất hiện. - Đặc điểm của ngời tối cổ: (SGK) Ngời tối cổ là ngời tuy cha laọi bỏ hết dấu vết của vợn trên ngời là bớc nhảy vọt từ v- ợn ngời là thời kỳ đầu tiên của lịch sử loài ngời. - Công cụ LĐ: thô sơ(sơ kỳ đá cũ). 1 LĐ ntn? ? Ngời tối cổ tìm ra lửa ntn? Gv kể cho h/s câu chuyện vui về việc tìm ra lửa của ngời tối cổ. ? Việc tìm ra lửa có ý nghĩa ntn? ? Qua LĐ cơ thể và đời sống của con ngời có sự thay đổi ntn? ? Thế nào là bầy ngời nguyên thuỷ? - Tìm ra lửa là phát minh mới của loài ng- ời con ngời lần đầu tiên chi phối đợc thiên nhiên tách con ngời ra khỏi động vật. - Tiếng nói thuần thục hơn, cơ thể gọn hơn, sống trong hang động hoặc dựng lều để ởớongs quây quần theo quan hệ ruột thịt từ 5-7 gia đình bầy ngời nguyên thuỷ. bầy ngời nguyên thuỷ là hợp quần đầu tiên của loài ngời cuộc sống bấp bênh và phu thuộc vào thiên nhiên. Gv gọi 1 hs đọc mục 2 sgkT6,7 ? Ngời tinh khôn xuất hiện vào thời gian nào? Đặc điểm của ngời tinh khôn? Gv h/d h/s thảo luận tìm ra đặc điểm của ngời tinh khôn. ? Ngời tinh khôn xuất hiện có những tiến bộ kỹ thuật ntn? ? Đ/s của con ngời có sự thay đổi ntn? ?Bớc sang thời đại đồ đá mới con ng- ời có những tiến bộ kỹ thuật ntn? 2. Ngời tinh khôn và óc sáng tạo: - Cách nay 4 vạn năm ngời tinh khôn xuất hiện. - Đặc điểm: Là bớc nhảy vọt thứ 2 của loài ngời hình thành các chủng tộc. - Công cụ LĐ: rừu, dao, cung tên - Đ/s đợc cải thiện: thức ăn nhiều hơn, biết làm nhà để ở Công cụ ghè đẽo công phu,tỉ mỉ, đan lới đánh cá, làm đồ gốm Gv đọc cho h/s đọc mục 3sgkT7. ? Bớc sang thời đại đồ đá mới đ/s của con ngời có những tiến bội ntn? ? Vì sao gọi là cuộc cách mạng thời đại đồ đá mới? 3. Cuộc cách mạng thời đá mới: - Biết trồng trọt, chăn nuôi - Biết lấy da thú để che thân - Làm đồ trang sức - Làm trống, sáo, đàn đá 3. Củng cố: Tại sao lại gọi là cuộc cách mạng thời đá mới? 4 Dặn dò: Trả lời câu hỏi và đọc trớc bài sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Tit 2: Bi 2: Xã hội nguyên thuỷ 2 I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm đợc xã hội nhuyên thuỷ bắt đầu xuất hiện thị tộc là bớc đầu tiên của tổ chức xã hội loài ngời. Sự xuất hiện của xã hội có giai cấp và nhà nớc. 2. T tởng: - Vai trò và tác dụng của lao động trong tiến trình phát triển của xã hội loài ngời 3. Kỹ năng: - Phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tợng lịch sử. - Khai thác tranh, ảnh để hiểu bản chất của các vấn đề lịch sử. II. Chuẩn bị: *Thầy:- tranh vẽ minh hoạ về đời sống của thị tộc, bộ lạc. * Trò: - su tầm tài liệu liên quan tới bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Tại sao gọi là cuộc cách mạng thời đá mới? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học Gv h/d H/s nghiên cứu đoạn đầu sgkT.9. ? Khái niệm thị tộc và bộ lạc? Gv cho h/s rõ mối quan hẹ giữa các thành viên trong thị tộc và bộ lạc. ? Bộ lạc và thị tộc có sự khác nhau ntn? ? Vì sao phải đi săn tập thể và vào rừng hái lợm theo tâp đoàn? Gv nêu VD trong sgv để minh hoạ. Gv giải thích sự hợp tác lao động , h- ởng thụ bằng nhau. 1. Thị tộc và bộ lạc: - Thị tộc: là một nhóm ngời có chung dòng máu sống từ 2-3 thế hệ. - Bộ lạc: Là hình thức phát triển cao hơn so với thị tộc. - Trong thị tộc mọi ngời cùng làm cùng hởng và mang tính cộng đồng công xã. ? Dựa vào đâu để con ngời chuyển sang thời đại kim khí? ? Công cụ bằng đồng, sắt ra đời có ý nghĩa ntn? Gv g.thích k/n thừa thờng xuyên ? Công cụ LĐ bằng kim khí xuất hiện có ý nghĩa ntn? 2. Ngời tinh khôn và óc sáng tạo: - 5.500 năm sử dụng đồ đồng đỏ; 4.000năm sử dụng đồ đồng thau; 3.000năm sử dụng đồ sắt. - Con ngời làm ra sản phẩm thừa thờng xuyên. Gv đọc cho h/s đọc mục 3sgkT7. Gv giải thích k/n t hữu 3. Sự xuất hiện t hữu và xã hội có giai cấp: 3 ? Do đâu có sự xuất hiện t hữu? Gv giải thích gia đình phụ hệ - Từ khi có của d thừa một số ngời dùng thủ đoạn chiếm của chung thành của riêng T hữu xuất hiện - Gia đình phụ hệ ra đời - Xã hội phân chia ngời giầu, kẻ nghèo. Công xã thị tộc tan vỡ, xã hội có giai cấp và nhà nớc ra đời. 4. Củng cố: T hữu xuất hiện dẫn tới sự thay đổi ntn trong xã hội? 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi và đọc trớc bài sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Chơng II: Xã hội cổ đại 4 Tit 3: Bài 3 : Các quốc gia cổ đại phơng đông I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm đợc điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phơng Đông và sự phát triển ban đầu của các nghành kinh tế. - Đặc điểm của quá trình hình thành xã hội có giai cấp và nhà nớc, cơ cấu xã hội của xã hội cổ đại phơng Đông. - Những thành tựu của văn hoá cổ đại phơng Đông. 2. T tởng: - Bồi dỡng lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phơng Đông trong đó có Việt Nam. 3. Kỹ năng: - Sử dụng bản đồ phân tích những thuận lợi, khó khăn của các quốc gia phơng Đông. - Phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tợng lịch sử. - Khai thác tranh, ảnh để hiểu bản chất của các vấn đề lịch sử. II. Chuẩn bị: *Thầy:- Bản đồ các quốc gia cổ đại phơng Đông. * Trò: - Su tầm tranh ảnh minh hoạ cho bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định: 2. Kiểm tra:?T hữu xuất hiện dẫn tới sự thay đổi ntn trong xã hội? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học Gv h/d H/s đọc chữ nhỏ sgkT.13. ? ĐKTN có thuận lợi và khó khăn gì? ? ĐKTN thuận lợi cho phát triển nghành kinh tế nào? ? Vì sao xã hội có giai cấp và nhà n- ớc lại sớm xuất hiện trên lu vực của những dòng sông lớn? 1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển các nghành kinh tế: a. ĐKTN: + Thuận lợi: phù xa mầu mỡ dễ canh tác. + Khó khăn: đắp đê trị thuỷ. b. Sự phát triển các nghành kinh tế: + Nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi + Thủ công nghiệp: đồ gốm, dệt vải . Nhà nớc sớm ra đời trên lu vực những dòng sông lớn. Gv chia lớp thành 3 nhóm thảo luận: Nhóm 1: Cơ sở hình thành Nhóm 2: Thời gian hình thành Nhóm3: Địa điểm 2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại: - Cơ sở hình thành: do sản xuất dẫn tới sự phân hoá giai cấp nhà nớc ra đời. - Thời gian: Khoảng thiên niên kỷ IV- III(TCN). - Địa điểm: Lu vực của những dòng sông: Ai Cập, Lỡng Hà, Trung Quốc Gv giới thiệu tháp giai cấp trong xã hội có giai cấp và nhà nớc đầu tiên. 3.Xã hội có giai cấp đầu tiên: - Nông dân công xã: trực tiếp sản xuất ra của 5 Gv h/d h/s tìm hiểu về các giai cấp. Gv phân tích để h/s nắm đợc vị trí, vai trò của mỗi giai cấp, tầng lớp trong xã hội. cải, vật chất và nộp thuế cho nhà nớc. - Quý tộc: bóc lột nông dân công xã. - Nô lệ: hầu hạ quý tộc Gv h/d H/s đọc sgkT.15. ? Nhà nớc ra đời dựa trên cơ sở nào? ? Vì sao gọi là nhà nớc chuyên chế? 4. Chế độ chuyên chế cổ đại: - Vua đứng đầu nhà nớc nắm toàn bộ mọi quyền hành nhà nớc chuyên chế TW tập quyền. - Giúp việc cho vua là quan lại, quý tộc Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận: Nhóm 1: Lịch và thiên văn ? Vì sao thiên văn học và lịch ra đời gắn liền với sản xuất nông nghiệp? ? Vì sao gọi là nông lịch Nhóm 2: Chữ viết ? Do đâu có sự xuất hiện của chữ viết? ?Những loại chữ của con ngời? Gv giới thiệu một số loại chữ của con ngời trong thời kỳ này. Nhóm 3: Toán học ? Vì đâu toán học ra đời? ? Vì sao? Gv vẽ số tiêu biểu. Nhóm 4: Kiến trúc ? Thành tựu ntn? Gv giới thiệu về Kim tự tháp (Ai Cập). ? ý nghĩa? 5. Văn hoá cổ đại phơng Đông: a. Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học: - Thiên văn học và Lịch ra đời sớm gắn liền với sản xuất nông nghiệp. Nông lịch - Năm, tháng, tuần, ngày, mùa. b. Chữ viết: - Chữ viết ra đời sớm, đáp ứng nhu cầu ghi chép và là phát minh lớn của loài ngời. - Chữ tợng hình, tợng ý. - Chữ đợc viết lên vỏ cây, da thú, đất nung, hang động c. Toán học: - Đáp ứng nhu cầu của con ngời. - Ngời Ai Cập thạo về hình học, Lỡng Hà thạo về số học. - Ngời Ai Cập vẽ số theo hình ngón tay sau thành vạch. d. Kiến trúc: - Thời cổ đại con ngời xây nhiều công trình lớn: Thành thị cổ ÂĐ, Ba-bi-lon(Lỡng Hà), Kim tự tháp(Ai Cập). - Thể hiện sự bề thế, uy nghiêm của các vị vua chuyên chế. - ý nghĩa: chứng tỏ sức lao động và tài năng sáng tạo của con ngời. 4. Củng cố:Nêu những thành tựu của văn hoá cổ đại phơng Đông? Theo em thành tựu nào là quan trọng nhất? Vì sao? 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi và đọc trớc bài sau. Ngày soạn: Ngày giảng: 6 Tit 4: Bài 4: Các quốc gia cổ đại phơng tây hi lạp- rô ma. I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - ĐKTN của vùng Địa Trung Hải với sự phát triển thủ công nghiệp và thơng nghiệp đ- ờng biển và với chế độ chiếm nô. - Từ cơ sở kinh tế- xã hội dẫn đến việc hình thành thể chế nhà nớc dân chủ-cộng hoà ở Hi Lạp và Rô-ma. 2. T tởng: - Mô hình thứ hai của xã hội cổ đaị, xã hội chiếm nô vùng Địa Trung Hải, giúp h/s nhận thức về vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử. 3. Kỹ năng: - Sử dụng bản đồ phân tích những thuận lợi, khó khăn của các quốc gia phơng Đông. - Khai thác tranh, ảnh để hiểu bản chất của các vấn đề lịch sử. II. Chuẩn bị: *Thầy:- Bản đồ các quốc gia cổ đại phơng Tây. * Trò: - Su tầm tranh ảnh minh hoạ cho bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định: 2. Kiểm tra: Nêu những thành tựu của văn hoá cổ đại phơng Đông? Theo em thành tựu nào là quan trọng nhất? Vì sao? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học Gv h/d H/s nghiên cứu đoạn 1 sgkT.20. ? ĐKTN có thuận lợi và khó khăn gì? ? ĐKTN thuận lợi cho phát triển nghành kinh tế nào? ? Vì sao? Biểu hiện phát triển của thủ công nghiệp? Mối quan hệ? Gv h/d H/s quan sát và đọc H.6sgkT21. ? Nhận xét gì về thủ công nghiệp của Địa Trung Hải? ? Hoạt động thơng mại phát triển dẫn tới hệ quả gì? 1.Thiên nhiên và đời sống của con ngời: - ĐKTN: + Thuận lợi: có biển nhiều hải cảng, giao thông trên biển dễ dàng,nghề hảI sản sớm phát triển. + Khó khăn: đất đai ít và xấu, thiếu lơng thực - Kinh tế: + Nông nghiệp ,thủ công nghiệp + Nhiều xởng thủ công ra đời + Hoạt động thơng mại phát triển, nhiều trung tâm buôn bán hình thành Đồng tiền ra đời. Hi Lạp- Rô-ma trở thành quốc gia phát triển mạnh Gv h/d h/s đọc đoạn đầu sgkT22 ? Thế nào là thị quốc? 2.Thị quốc Địa Trung Hải: - Khái niệm:Thị quốc là một vùng đất có phố xá, nhà cửa, lâu đài và đặc biệt là có bến cảng, c dân sống tập trung ở thành thị. 7 ? Nguyên nhân ra đời của thị quốc? Gv h/d h/s đọc sgk và cung cấp cho h/s một số t liệu về thị quốc A-ten. ? Dân chủ đối với tầng lớp nào? ? So sánh với xã hội cổ đại phơng Đông? - Nguyên nhân: đất đai phân tán nhỏ, c dân sống tập trung chủ yếu bằng nghề thủ công và thơng nghiệp. - Tổ chức của thị quốc: Thị quốc A-ten. + 30.000 công dân họp thành đại hội công dân quyết định mọi công việc của nhà nớc. + Thành lập hội đồng 500 đại biểu. + Giữa các thị quốc có mqh buôn bán và dân chủ. - Bản chất của nền dân chủ cổ đại: Dân chủ với chủ nô- chế độ chiếm nô( Cộng hoà nô lệ). Gv giải thích rõ cho h/s về sự hiểu biết của con ngời về Trái đất và mặt trời. Gv chia lớp h/s theo nhóm cặp đôi thảo luận tìm hiểu về toán học. ? Quá trình sử dụng của toán học ntn? ? Có các thể loại văn học nào xuất hiện? ?Vì sao thời kỳ này kịch phát triển rộng rãi trong quần chúng nhân dân? Gv h/d h/s quan sát H.10,11 sgk ? Giá trị nghệ thuật đợc thể hiện ntn? 3. Văn hoá cổ đại hi Lạp- Rôma: a. Lịch và chữ viết: - 1 năm có 365 ngày1/4 giờ. - Tính đợc tháng, tuần, ngày - Chữ viết cổ, có khả năng ghép chữ hệ thống chữ cái dợc ra đời b. Sự ra đời của khoa học: - Toán học ra đời sớm. - Các định lý, định đề có gia trị c. Văn học: - Văn học dân gian - Tác phẩm kịch Phản ánh cuộc sống thực tại của con ngời. - Các nhà văn nhà thơ lớn xuất hiện. d. Nghệ thuật: - Tợng đền đài đạt trình độ cao. - Công trình kiến trúc lớn. Những hiểu biết khoa học đã trở thành khoa học. 4. Củng cố: +Thị quốc ra đời có vai trò ntn trong xã hội? +Vì sao những hiểu biết khoa học giờ mới trở thành khoa học? 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi và đọc trớc bài sau. Ngày soạn: Ngày giảng: 8 Chơng III: trung quốc thời phong kiến. Tit 5 : Bài 5 : trung quốc thời phong kiến. I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc và quan hệ giai cấp trong xã hội. - Bộ máy chính quyền phong kiến đợc hình thành, củng cố từ thời Tần, Hán đến thời Minh, Thanh. Chính sách xâm lợc chiếm đất đai của các vị hoàng đế Trung Hoa. - Những đặc điểm về kinh tế phong kiến trung Quốc thời phong kiến: nông nghiệp là chủ yếu, hng thịnh theo chu kỳ, mầm mống qan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa đã xuất hiện nhng còn yếu ớt. - Văn hoá phát triển rực rỡ. 2. T tởng: - Tính chất phi nghĩa của các cuộc chiến tranh xâm lợc của các triều đại phong kiến Trung Quốc. - Quý trọng các di sản văn hoá,những ảnh hởng của văn hoá trung Quốc đối với Việt Nam. 3. Kỹ năng: - Sử dụng sơ đồ để hiểu bài giảng - Phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tợng lịch sử. II. Chuẩn bị: *Thầy:- Bản đồ Trung Quốc, sơ đồ kiến thức vẽ giấy khổ lớn. * Trò: - Su tầm tranh ảnh minh hoạ cho bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định: 2. Kiểm tra: ? Vì sao những hiểu biết khoa học giờ mới trở thành khoa học? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học Gv h/d H/s đọc sgkT.28,29. ? Nhà Tần- Hán đợc thành lập ntn? ? H/s nhắc lại sơ đồ nhà nớc cổ đại ph- ơng Đông? Gv h/d h/s sơ đồ phân hoá giai cấp trong xã hội phong kiến trung Quốc. Gv giải thích rõ khái niệm: nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh. Gv vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc thời Tần- Hán. 1.Trung Quốc thời Tần, Hán: * Quá trình hình thành: - 221(TCN)Tần thống nhất Trung Quốc chế độ phong kiến đợc thành lập. Mối quan hệ giữa nông dân lĩnh canh với địa chủ hình thành của chế độ phong kiến. - 206(TCN) nhà Hán đợc thiết lập * Tổ chức bộ máy nhà nớc: - TW: + Đứng đầu nhà nớc là vua( Hoàng đế). + Giúp việc: - Quan văn( Thừa tớng) - Quan võ( Thái uý) - ĐF: chia nhỏ thành quận,huyện đặt các 9 chức quan thái thú, huyện lệnh - Mở rộng tuyển dụng quan lại bằng hình thức tiến cử. - Đối ngoại: thôn tính các vùng đất lân cận. Gv giới thiệu về sự hình thành nhà Đ- ờng. ? Nhà Đờng thực hiện chính sách ntn để phát triển kinh tế? Gv giải thích chế độ quân điền. Gv giải thích con đờng tơ lụa Gv giải thích tiết độ sứ ? Điểm tiến bộ về chính trị của thời Đ- ờng? ? Nhận xét gì về kinh tế, chính trị dới thời Đờng? 2. Sự phát triển của chế độ phong kiến d- ới thời Đờng: - 618 nhà Đờng thiết lập. - Kinh tế: tơng đối toàn diện. + Giảm tô thuế, bớt su dịch. + Thực hiện chế độ quân điền. + áp dụng kỹ thuật canh tác mới. + Thủ công nghiệp, thơng nghiệp , con đờng tơ lụa hình thành. - Chính trị:củng cố chính quyền từ TW- ĐF, đặt chức quan tiết độ sứ, mở khoa thi chọn ngời đỗ đạt ra làm quan. Nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế. - Đối ngoại: Tiếp tục xâm lợc mở rộng lãnh thổ. Dới thời Đờng chế độ phong kiến Trung Quốc đạt tới đỉnh cao. - Cuối thời Đờng mâu thuẫn xã hội gay gắt 874 cuộc khởi nghĩa do Hoàng Sào lãnh đạo lật đổ nhà Đờng. 4. Củng cố: ? Vì sao dới thời Đờng chế độ phong kiến Trung Quốc đạt tới đỉnh cao? 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi và đọc trớc bài sau. 10 . su tầm t i liệu liên quan t i b i học. III. Tiến trình b i giảng: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? T i sao g i là cuộc cách mạng th i đá m i? 3. B i m i: Hoạt. tranh ảnh về ng i t i cổ, hiện đ i. * Trò: - su tầm t i liệu tranh ảnh liên quan t i b i học. III. Tiến trình b i giảng: 1. ổn định: 2. B i m i: Hoạt động

Ngày đăng: 26/09/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan