Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thái Thụy

88 67 0
Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thái Thụy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Lời khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo – TS Nguyễn Thanh Phương, Khoa Tài chính-Ngân hàng, Trường Đại học Thương Mại, trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình, ân cần, bảo em, giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Khoa Tài – Ngân hàng giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho em suốt bốn năm ngồi ghế nhà trường Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn anh, chị cán nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thái Thụy cung cấp cho em nhiều thơng tin, số liệu, ý kiến đóng góp để giúp em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Trân trọng / Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2018 Phan Thị Huyền Trang 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 NỘI DUNG Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Quản trị rủi ro Rủi ro tín dụng Khách hàng doanh nghiệp Khách hàng cá nhân Hội đồng quản trị Tài sản bảo đảm Tổ chức tín dụng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa VIẾT TẮT NHTM NHNN NHNo & PTNT QTRR RRTD KHDN KHCN HĐQT TSBĐ TCTD CNH - HĐH 4 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ 5 LỜI MỞ ĐẦU 1, TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thương mại Tuy nhiên, với việc đem lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng lĩnh vực tín dụng lĩnh vực có rủi ro lớn Hậu rủi ro tín dụng ngân hàng thường nặng nề: làm tăng thêm chi phí ngân hàng, thu nhập lãi bị chậm với thất thoát vốn vay, làm xấu tình hình tài cuối làm tổn hại đến uy tín vị ngân hàng Rủi ro tín dụng ln song hành với hoạt động tín dụng, khơng thể loại bỏ hồn tồn rủi ro tín dụng mà áp dụng biện pháp phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại tối đa rủi ro xảy Ngân hàng phải nhiều biện pháp tác động tới hoạt động tín dụng để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an toàn, hiệu tăng trưởng Thực tiễn hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Thái Thụy thời gian qua cho thấy rủi ro tín dụng tồn hệ thống chưa kiểm sốt cách hiệu Chính vậy, u cầu cấp bách đặt rủi ro tín dụng phải quản lý, kiểm sốt cách có hiệu quả, đảm bảo tín dụng hoạt động phạm vi rủi ro chấp nhận được, hỗ trợ việc phân bổ vốn hiệu hoạt động tín dụng, giảm thiểu thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng tăng thêm lợi nhuận kinh doanh ngân hàng Góp phần nâng cao uy tín tạo lợi ngân hàng cạnh tranh Vì tơi chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thái Thụy” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 6 2, MỤC TIÊU , NGHIÊN CỨU - Làm rõ số vấn đề lý luận vể rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM - Phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh Thái Thụy giai đoạn 2014 -2016, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Agribank Thái Thụy đến năm 2020 3, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Agribank Thái Thụy 3.2 Phạm vi nghiên cứu: -Phạm vi không gian: Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thái Thụy -Phạm vi thời gian Kết nghiên cứu đề tài thực khoảng thời gian quy định Nhà trường kế hoạch làm khóa luận tốt nghiệp Các liệu nghiên cứu đề tài thực khoảng thời gian từ năm 20142016 nhằm giúp cho q trình so sánh, phân tích đánh giá xác -Phạm vi nội dung Bài khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến công tác quản trị RRTD số giải pháp nhằm tăng cường quản trị RRTD NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Thái Thụy 4, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong q trình nghiên cứu, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu, Phương pháp thống kê so sánh ,Phương pháp phân tích tổng hợp …v.v, từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải làm sáng tỏ mục đích đặt luận văn 7 + Phương pháp thu thập số liệu Số liệu sử dụng đề tài chủ yếu số lượng thứ cấp, thu thập sau: -Thu thập số liệu thực tế liên quan đến nội dung đề tài chi nhánh hệ thống Ngân hàng (vd: Báo cáo tài qua năm, báo cáo kết kinh doanh……) -Thu thập thông tin báo, phân tích có liên quan… -Tham khảo văn Nhà nước quy định Ngân hàng + Phương pháp thống kê so sánh -Luận văn sử dụng phương pháp thống kê so sánh toán học số liệu có liên quan đến việc quản trị rủi ro, từ xác định đươc xu hướng yếu tố nghiên cứu Bên cạnh đó, khóa luận so sánh tiêu phân tích với tiêu gốc nhằm đưa kết luận đắn + Phương pháp logic lịch sử Dựa vào liệu lịch sử thu thập được, thơng tin định tính, luận văn dự đoán chất, liên hệ kiện thơng tin với nhau.Từ giải thích thơng tin đưa giải pháp phù hợp +Phương pháp phân tích tổng hợp Bằng cách chia nhỏ đối tượng cần nghiên cứu để phân tích cách kỹ cụ thể hơn, sau tổng hợp q trình phân tích để đưa kết luận xác cho cơng tác quản trị rủi ro Ngân hàng No&PTNT Thái Thụy Ngồi ra, khóa luận sử dụng đồ thị, bảng biểu phần mềm hỗ trợ cho việc nghiên cứu đối tượng 5, KẾT CẤU KHĨA LUẬN Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Thái Thụy 8 Chương 2: Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Thái Thụy Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Thái Thụy 9 CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan hoạt động tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng Thương mại Tín dụng phạm trù kinh tế tồn qua hình thái xã hội khác Hiểu cách thơng thường nhất, tín dụng vay mượn Cho đến nay, người ta chưa có thống việc đưa khái niệm đầy đủ tín dụng Theo quan niệm truyền thống, tín dụng mối quan hệ người chuyển qua người khác quyền sử dụng lượng giá trị vật với điều kiện định mà hai bên thoả thuận Theo hai nhà kinh tế học người Đức Situkh Zahriga “Sổ tay tín dụng “(Nhà xuất Drth.Galler 1975 ) cho : tín dụng phát sinh người cho người ( nợ ) sử dụng số tiền định, đến hạn trả nợ, nợ phải hoàn trả cho chủ nợ toàn số tiền cho vay kèm theo khoả lãi mà hai bên thỏa thuận Còn Lippeg “Những kiến thức nhà ngân hàng“ cho tín dụng cho vay lấy lãi toàn số tiền hoàn trả hạn Đứng nghiệp vụ cho vay ngân hàng ngày nay, người ta quan niệm cấu thành nhiệp vụ tín dụng tất động tác mà người đưa vốn hứa đưa vốn cho người khác sử dụng có cam kết chữ ký cho người bảo đảm, bảo chứng hay bảo lãnh có thu tiền Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng với tổ chức kinh tế các nhân Trong thực tế hoạt động tín dụng phong phú đa dạng hình thức tín dụng có hai giai đọan : ngưòi cho vay chuyển giao vốn cho người vay sử dụng thời gian định, sau đến 10 10 thời hạn hai bên thoả thuận người vay trả lại cho người cho vay khoản giá trị lớn hơn, phần tăng thêm gọi tiền lãi Đặc điểm tín dụng Ngân hàng Thương mại Có thể nhận thấy thực chất tín dụng quan hệ kinh tế người cho vay người vay, họ có mối quan hệ với thơng qua vận động giá trị vốn tín dụng biểu hình thức tiền tệ hàng hố từ người cho vay chuyển sang người vay sau thời gian định quay với người cho vay với lượng giá trị lớn ban đầu Tín dụng cấu thành nên từ kết hợp ba yếu tố là: lòng tin (sự tin tưởng vào khả hoàn trả đầy đủ hạn người cho vay người vay); thời hạn quan hệ tín dụng (thời gian người vay sử dụng tiền vay); hứa hẹn hoàn trả Và vậy, phạm trù tín dụng có đặc trưng chủ yếu sau: Thứ nhất, tín dụng có lòng tin Bản thân từ “tín dụng” xuất phát từ tiếng la-tinh “creditum” có nghĩa “sự giao phó” hay “sự tín nhiệm” Nghiên cứu khái niệm tín dụng cho ta thấy tín dụng cho vay có hứa hẹn thời gian hoàn trả Sự hứa hẹn biểu “mức tín nhiệm” hay “lòng tin” người cho vay vào người vay Yếu tố lòng tin vơ hình khơng thể thiếu quan hệ tín dụng, yếu tố bao trùm hoạt động tín dụng, điều kiện cần cho quan hệ tín dụng phát sinh Trong quan hệ tín dụng “lòng tin” biểu từ nhiều phía, khơng có lòng tin từ phía người cho vay người vay Nếu người cho vay không tin tưởng vào khả hồn trả người vay quan hệ tín dụng khơng phát sinh ngược lại, người vay cảm nhận thấy người cho vay đáp ứng yêu cầu khối lượng tín dụng, thời hạn vay,…thì quan hệ tín dụng khơng phát sinh Tuy nhiên, quan hệ tín dụng lòng tin người cho vay người vay quan nhiều lẽ người cho vay người giao phó tiền bạc tài sản họ cho người khác sử dụng 74 74 * Chưa xây dựng có chế tài xử phạt cụ thể hành vi sai phạm cá nhân trình cho vay dẫn đến nợ hạn, nợ xấu Điều không nâng cao ý thức trách nhiệm cán tín dụng tồn q trình cho vay c Cơng tác kiểm sốt quản lý khoản vay Cơng tác kiểm sốt quản lý khoản vay chưa ban hành thành quy trình quy chế chuẩn để áp dụng thống toàn hệ thống Theo thống kê cho thấy phần lớn cán chưa thực coi trọng cơng tác kiểm sốt sau giải ngân kiểm soát sau định kỳ Bên cạnh đó, cơng tác kiểm sốt sau chi nhánh thiếu tính đồng quán điều gây khó khăn cho việc thực hoạt động kiểm soát sau vay Hoạt động kiểm soát sau thiếu tính chủ động, chủ yếu nhằm khắc phục hậu RRTD, hoạt động phát rủi ro tiềm ẩn giai đoạn sau cho vay bị hạn chế 2.4.2.2 Nguyên nhân điểm yếu a Nguyên nhân xuất phát từ phía Ngân hàng Thứ nhất, Chưa có đội ngũ cán thẩm định chuyên sâu đào tạo mà kiêm nhiệm Đối với dự án mang nặng tính kỹ thuật cán thẩm định dựa giấy tờ chủ yếu, thân họ khơng có đủ kinh nghiệm để thẩm định dự án Hơn nữa, cơng tác điều chuyển, điều động cán chi nhánh thời gian vừa qua nhiều dẫn đến cán tiếp cận hồ sơ khách hàng chưa nắm bắt kịp thời hồ sơ, phương án vay vốn khách hàng Thứ hai, văn hóa quản trị rủi ro triển khai trì nhiên chưa đồng quán triệt đầy đủ từ Khối Kinh doanh đến đơn vị kinh doanh, đặc biệt đơn vị kinh doanh thành lập vào hoạt động Một phần chưa đưa hệ thống cảnh báo rủi ro, công tác đào tạo, quán triệt, xây dựng tư tưởng quản trị rủi ro ro đối đội ngũ cán lãnh đạo chưa trọng b, Nguyên nhân từ khách hàng Thứ nhất, tình hình kinh doanh khách hàng gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, 75 75 khách hàng doanh nghiệp, thực trạng chung tình trạng thiếu minh bạch báo cáo tài Các báo cáo tài gửi ngân hàng có chất lượng kém: thể hai mặt thiếu thông tin sai lệch thơng tin gây khó khăn cho ngân hàng việc phân tích, đánh giá thực trạng khác hàng Thứ hai, công tác lập dự án trình triển khai dự án khách hàng chưa sát với thực tế: Đây yếu tố mà q trình thẩm định cán khơng có chuyên ngành khó phát Như việc xác định vị trí, quy mơ đầu tư, thị trường đầu sản phẩm; việc lựa chọn thiết bị, cơng nghệ khơng phù hợp,do ảnh hưởng đến nguồn thu nợ công tác quản trị rủi ro ngân hàng Thứ ba, khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích: Khách hàng sử dụng nguồn ngắn hạn trả nợ vay trung, dài hạn; khách hàng vay nhiều TCTD dẫn đến cạnh tranh mức khơng kiểm sốt dòng tiền người vay; Thời hạn cho vay chưa phù hợp với chu kỳ dòng tiền khách hàng dẫn đến khách hàng sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi chưa đến hạn trả nợ Thứ tư , khách hàng khơng có thiện chí trả nợ vay: Thiện chí trả nợ vay khách hàng yếu tố liên quan đến tư cách đạo đức người vay, khách hàng thiếu thiện chí trả nợ Ngân hàng gặp nhiều khó khăn thu hồi nợ vay 76 76 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI THỤY 3.1 Định hướng quản tri tủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thái Thụy đến năm 2020 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh chi nhánh Agribank Thái Thụy xác định định hướng hoạt động kinh doanh đến năm 2020 là: Tiếp tục củng cố ổn định, mở rộng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, tăng quy mô hoạt động gắn với khả quản trị rủi ro, đảm bảo hiệu chất lượng; tăng trưởng tín dụng phù hợp với định hướng AGRIBANK Nâng cao lực quản trị điều hành khả cạnh tranh, đẩy mạnh phát triển tất dịch vụ Ngân hàng, tăng suất lao động, đảm bảo ổn định cải thiện thu nhập cho người lao động Cụ thể sau: - Tăng vốn điều lệ để nâng cao lực tài chính, tăng khả đầu tư công nghệ ngân hàng, tăng sức cạnh tranh - Tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng nguồn vốn việc sử dụng vốn Tăng trưởng tín dụng phải đơi với đảm bảo chất lượng tín dụng, đảm bảo an tồn việc sử dụng vốn nhằm bảo đảm khả sinh lời - Nâng cao chất lượng phục vụ nhằm nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu đổi hội nhập theo định hướng Agribank để ngân hàng ngày phát triển - Tập trung đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật nghiệp vụ tay nghề cho cán đơn vị, đẩy nhanh ứng dụng công nghệ tin học nghiệp vụ ngân hàng 77 77 - Thực công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ, giải kịp thời vướng mắc tồn - Xây dựng đoàn kết nội phối hợp chặt chẽ Đảng - Chính quyền Đồn thể đảm bảo đoàn kết thống dân chủ, trật tự, kỷ cương hoạt động kinh doanh Bám sát chương trình phát triển kinh tế huyện để để đưa có định hướng kinh doanh phù hợp - Tích cực tham gia phong trào thi đua NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam phát động, đồng thời tổ chức phong trào thi đua sở, quan tâm đến đời sống cán bộ, có chế độ khen thưởng hợp lý để tạo khơng khí thi đua để hồn thiện tiêu đề Từ định hướng NHNo&PTNT Thái Thụy xác định mục tiêu cụ thể cho năm Năm 2017 tình hình kinh tế khả quan hơn, kinh tế tiếp tục ổn định phát triển, đời sống nhân dân ngày nâng cao - hội cho ngân hàng tăng trưởng tín dụng Trong năm 2017, NHNo&PTNT Thái Thụy xây dựng số mục tiêu kế hoạch kinh doanh cụ thể sau: + Huy động vốn tăng 18% trở lên so với 31/12/2016 + Dư nợ tín dụng tăng 14% trở lên so với 31/12/2016 + Thu dịch vụ tăng trưởng tối thiểu 17% so với 31/12/2016 + Thu rủi ro đạt kế hoạch NHNo&PTNT tỉnh giao + Nợ xấu: tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ

Ngày đăng: 16/04/2020, 21:56

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

    1, Tính cấp thiết của đề tài

    2, mục tiêu , nghiên cứu

    3, Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 

    4, phương pháp nghiên cứu

    5, Kết cấu khóa luận

    1.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng 

    – Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn. Gồm các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày.Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 30 ngày theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần đầu. Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng

    1.1.3.5. Theo đồng tiền được sử dụng trong cho vay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan