Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 188 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
188
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ CẤM HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ CẤM HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số : 9380107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Vũ Huân TS Phạm Sỹ Chung HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tác giả Các tư liệu tài liệu, ý kiến khoa học sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng thích đầy đủ Những kết luận luận án chưa công bố cơng trình khác Kết nghiên cứu trình lao động, nghiên cứu học tập nghiêm túc, trung thực tác giả Tác giả Đào Thị Cấm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 20 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS 24 2.1 Cơ sở lý luận hợp đồng dịch vụ logistics 24 2.2 Điều chỉnh pháp luật hợp đồng dịch vụ logistics 42 Chương 3: THỰC TRẠNG VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 71 3.1 Thực trạng số quy định pháp luật hợp đồng dịch vụ logistics 71 3.2 Thực trạng giao kết thực hợp đồng dịch vụ logistics Việt Nam 97 Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 114 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật hợp đồng dịch vụ logistics Việt Nam 114 4.2 Giải pháp hoàn thiện số quy định pháp luật hợp đồng dịch vụ logistics Việt Nam 118 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực hợp đồng dịch vụ logicstics 130 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BLDS Bộ luật Dân CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa HĐDV Hợp đồng dịch vụ LTM Luật Thương mại NCS Nghiên cứu sinh NXB Nhà xuất VLA Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam Tiếng Anh 1PL 2PL 3PL 4PL 5PL AFAS First Party Logistics Second Party Logistics Third Party Logistics Fourth Party Logistics Fifty Party Logistics ASEAN Framework Agreement on Services Association of Southeast Asian Nations Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership European Union EU-Vietnam Free Trade Agreement Logistics cấp độ thứ Logistics cấp độ thứ hai Logistics cấp độ thứ ba Logistics cấp độ thứ tư Logistics cấp độ thứ năm Hiệp định khung ASEAN dịch vụ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP LPI Gross Domestic Product Logistics Performance Index Logistics Service Provider Trade Facilitation Agreement World Trade Organization Tổng sản phẩm quốc nội Chỉ số lực quốc gia logistics Nhà cung ứng dịch vụ logistics Hiệp định thuận lợi hóa thương mại Tổ chức Thương mại Thế giới ASEAN CPTPP EU EVFTA LSP TFA WTO Liên minh châu Âu Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Khối lượng hàng hoá vận chuyển theo thành phần kinh tế 98 Bảng 3.2: Bảng vận chuyển hàng hóa theo ngành vận tải 99 Bảng 3.3: Sản lượng vận chuyển luân chuyển hàng hóa nước 99 Bảng 3.4: Bảng xếp hạng LPI Việt Nam 104 Bảng 3.5: Một số LSP hàng đầu giới có mặt Việt Nam 106 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Doanh thu hoạt động vận tải theo loại hình 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày với phát triển cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ, hội nhập kinh tế tồn cầu hóa, dịch vụ logistics có hội phát triển mạnh mẽ sản xuất kinh doanh mang lại lợi ích tối ưu hóa q trình vận chuyển tiết kiệm chi phí Nhiều nghiên cứu gần dịch vụ logistics doanh nghiệp sản xuất thương mại thuê ngồi để giảm chi phí hoạt động chi phí đầu tư Họ tập trung vào sản phẩm, dịch vụ cốt lõi thuê dịch vụ khác bao gồm dịch vụ logistics Những năm gần giới, nước khu vực Việt Nam xu hướng tăng nhanh kéo theo đời nhiều LSP Dịch vụ logistics HĐDV logistics đến vấn đề lý luận thực tiễn đến năm 2005 sức ép đàm phán với Hoa Kỳ việc Việt Nam gia nhập WTO, dịch vụ logistics lần ghi nhận hệ thống pháp luật Việt Nam việc thừa nhận loại hình dịch vụ với ý nghĩa chế định LTM năm 2005 Chế định dịch vụ logistics với vai trò loại hình dịch vụ thương mại tạo sở vững để phát triển, cải thiện môi trường pháp lý nhằm thu hút đầu tư nước vào Việt Nam lĩnh vực Từ gia nhập WTO, thị trường logistics Việt Nam có chuyển biến tích cực với số lượng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tăng mạnh Thống kê từ Cục Quản lý kinh doanh thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy số lượng doanh nghiệp tham gia cung cấp loại hình dịch vụ logistics khoảng 23.000 doanh nghiệp có 3000 doanh nghiệp hoạt động logistics quốc tế, chủ yếu tập trung thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận khoảng 70% [12, tr.71] Theo nghiên cứu VLA, tổng số 3000 doanh nghiệp 20% cơng ty nhà nước, 70% công ty trách nhiệm hữu hạn, 10% doanh nghiệp tư nhân [11, tr.88] Nhà nước ban hành nhiều sách khuyến khích phát triển dịch vụ thuê logistics, gần Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 với mục tiêu: ―Đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp ngành dịch vụ logistics vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 8%-10%, tốc độ tăng trưởng dịch vụ đạt 15%-20%, tỷ lệ thuê dịch vụ logistics đạt 50%-60%, chi phí logistics giảm xuống tương đương 16%-20% GDP, xếp hạng theo số lực quốc gia logistics (LPI) giới đạt thứ 50 trở lên‖ Nhiều Bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cải cách hành chính, cắt bỏ đơn giản hóa thủ tục hành liên quan đến logistics, đặc biệt thủ tục kiểm tra chuyên ngành Bên cạnh việc gia nhập WTO, Việt Nam tham gia ngày sâu rộng toàn diện FTA hệ mới, theo Chính phủ cam kết mở cửa toàn diện cho lĩnh vực dịch vụ logistics Điều thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tăng cường cung cấp dịch vụ logistics việc giao kết hợp đồng Vì Việt Nam có địa hình địa lý (bờ biển dài) thuận lợi cho giao thương quốc tế, dịch vụ logistics vận chuyển hàng hóa, lưu kho, lưu bãi, dịch vụ hải quan tận dụng tối đa dự báo phát triển mạnh thời gian tới nhằm thực cam kết Việt Nam WTO, CPTPP, EVFTA Mặc dù HĐDV logistics công cụ hữu hiệu để doanh nghiệp mở rộng thị trường, phát triển thương hiệu, đáp ứng yêu cầu khách hàng đa số doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ hiểu biết quy trình, thủ tục giao kết trình thực hợp đồng hạn chế nên tranh chấp xảy họ gặp nhiều bất lợi hợp đồng quy định không không đầy đủ Logistics lại ngành dịch vụ có đối tượng điều chỉnh đa dạng, phức tạp, luôn thay đổi với phát triển công nghệ hội nhập kinh tế quốc tế nên đòi hỏi pháp luật cần có điều chỉnh kịp thời nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý tạo môi trường khuyến khích phát triển Trong bối cảnh đó, nghiên cứu quy định hành giao kết thực HĐDV logistics cần thiết, hoàn thiện số quy định HĐDV logistics cần hệ thống hóa lý luận, thực trạng giao kết thực HĐDV logistics để tìm điểm bất cập, vậy, NCS lựa chọn đề tài: “Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam nay” cho luận án tiến sỹ luật học 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tổng quát: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện số quy định pháp luật nâng cao hiệu thực HĐDV logistics Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Luận giải hệ thống hoá vấn đề lý luận logistics HĐDV logistics nhiều giác độ tiếp cận khác nhau, NCS đặc biệt nhấn mạnh vấn đề lý luận HĐDV logistics giác độ luật học, phân tích đánh giá thực trạng HĐDV logistics Việt Nam nay, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện số quy định pháp luật nâng cao hiệu thực HĐDV logistics Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ thứ nhất: Luận án làm sâu sắc sở lý luận điều chỉnh pháp luật HĐDV logistics, tìm chất cấu trúc pháp luật HĐDV logistics khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại, nguồn luật điều chỉnh, nguyên tắc trình tự giao kết, hình thức, chủ thể, nội dung, điều kiện có hiệu lực, trường hợp vô hiệu HĐDV logistics, trường hợp miễn trách giới hạn trách nhiệm LSP Nhiệm vụ thứ hai: Luận án đánh giá thực trạng HĐDV logistics theo pháp luật Việt Nam thông qua việc phân tích hợp đồng cụ thể, đánh giá kết đạt việc giao kết thực HĐDV logistics, vấn đề đặt chủ thể HĐDV logistics quan quản lý nhà nước hoạt động logistics trước bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu làm sở đưa giải pháp hoàn thiện số quy định pháp luật HĐDV logistics Nhiệm vụ thứ ba: Từ việc hệ thống hóa sở lý luận phân tích thực trạng giao kết thực HĐDV logistics theo pháp luật Việt Nam nay, luận án luận giải quan điểm hoàn thiện pháp luật HĐDV logistics đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện số quy định HĐDV logistics, nâng cao hiệu thực HĐDV logistics 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quy định pháp luật HĐDV logistics, thực tiễn giao kết thực HĐDV logistics, điều kiện giao dịch chung HĐDV logistics theo mẫu số doanh nghiệp Việt Nam Ngoài trước bối cảnh Việt Nam đàm phán, ký kết, gia nhập nhiều FTA hệ mới, luận án nghiên cứu số cam kết quốc tế hiệp định có liên quan đến dịch vụ logistics 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án phân tích nội dung hợp đồng khái niệm, nguồn luật điều chỉnh, nguyên tắc giao kết, trình tự giao kết, hình thức, chủ thể, điều kiện có hiệu lực, trường hợp vô hiệu HĐDV logistics, trường hợp miễn trách giới hạn trách nhiệm LSP Tranh chấp phát sinh từ việc thực HĐDV logistics lĩnh vực có nội dung mới, nội hàm rộng, liên quan đến thủ tục tố tụng nên luận án không đề cập đến Luận án nghiên cứu HĐDV logistics theo quy định pháp luật Việt Nam hành, pháp luật quốc gia khác, ví dụ HĐDV nguồn đối chiếu học hỏi để NCS đưa đánh giá toàn diện pháp luật HĐDV logistics Việt Nam xu hội nhập tồn cầu Theo nghiên của NCS lĩnh vực pháp luật điều chỉnh HĐDV logistics rộng WTO quy định dịch vụ logistics dịch vụ hỗ trợ vận tải chia thành nhóm dịch vụ Nghị định 163/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/12/2017 quy định kinh doanh dịch vụ logistics có 16 dịch vụ logistics để mở ―Các dịch vụ khác thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khách hàng thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc Luật Thương mại‖ Để thực chúng, doanh nghiệp thường ký kết HĐDV logistics, loại dịch vụ có quyền nghĩa vụ khác nhau, có quy định pháp luật điều chỉnh riêng Ví dụ, hợp đồng vận chuyển hàng hóa khác với hợp đồng thuê kho bãi, hợp đồng dịch vụ hải quan khác với hợp đồng bảo hiểm hàng hóa…Trong khn khổ luận án, NCS khơng sâu phân tích loại hợp PHỤ LỤC 2: CÁC CÔNG ƯỚC VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CHỦ YẾU VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS Điều ước quốc tế vận tải biển - Công ước quốc tế thống số quy tắc vận đơn đường biển (cơng ước Brussel, hay gọi quy tắc Hague), ký kết Brussel năm 1924, có hiệu lực từ năm 1931 - Nghị định thư sửa đổi Công ước Brussel (hay gọi Nghị định thư Visby) năm 1968 (quy tắc Hague – Visby) có hiệu lực từ 23/06/1977, Nghị định thư Hamburg 1979 - Công ước Liên Hợp Quốc: Công ước quốc tế thống số quy tắc có liên quan đến giới hạn trách nhiệm chủ tàu biển, thông qua năm 1924, có hiệu lực từ 02/06/1931 - Cơng ước quốc tế liên quan đến giới hạn trách nhiệm chủ tàu biển, thơng qua năm 1957, có hiệu lực từ ngày 31/05/1986 - Công ước giới hạn trách nhiệm khiếu nại hàng hải (viết tắt LLMC 76), ký tháng 09/1976, có hiệu lực từ ngày 01/12/1986 Điều ước quốc tế vận tải hàng không - Công ước thống số quy tắc điều chỉnh vận tải hàng không quốc tế, ký Vacsava ngày 12/10/1929, gọi công ước Vacsava 1929, với khoảng 130 thành viên Việt Nam thành viên công ước từ ngày 11/10/1982 - Nghị định thư sửa đổi công ước Vacsava 1929, ký ngày 28/09/1955 La Haye (Nghị định thư Hague 1955) - Công ước bổ sung công ước Vacsava 1929, ký Guadalajara ngày 18/09/1961 (Công ước Guadalajara) - Hiệp định liên quan tới giới hạn công ước Vacsava 1929 nghị định thư Hague 1955, ký Montreal ngày 13/05/1966 (hiệp định Montreal 1966); Nghị định thư sửa đổi công ước Vacsava 1929, ký năm 1971 Các nghị 168 định thư Montreal 1975 bổ sung công ước Vacsava 1929 (nghị định thư số 1, 2, 3, 4) - Công ước thống số quy tắc liên quan đến vận tải hàng không quốc tế, Montréal, 1999 Điều ước quốc tế vận tải đường - Vận tải đường xuyên biên giới theo quy định hiệp định NAFTA thỏa thuận ASEAN, - Công ước hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường (công ước CMR), nước Tây Âu ký ngày 19/05/1956 Geneva, có hiệu lực từ ngày 02/07/1961 Ngồi ra, nước ký kết Cơng ước thủ tục hải quan (công ước TIR) năm 1949, sửa đổi bổ sung năm 1959 Điều ước quốc tế vận tải đường sắt - Công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường sắt (cơng ước CIM) ký kết nước châu Âu năm 1890 Bern, sửa đổi bổ sung năm 1980 thành công ước COTIF, có hiệu lực từ ngày 01/05/1985 - Cơng ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường sắt, có hiệu lực từ ngày 01/11/1951, sửa đổi bổ sung năm 1953, 1997, gọi hiệp định SMGS Việt Nam tham gia công ước từ năm 1956 Điều ước quốc tế vận tải đa phương thức - Công ước Liên hiệp quốc Vận tải Đa phương thức quốc tế, ký ngày 24/5/1980 - Quy tắc UNCTAD/ICC chứng từ vận tải đa phương thức có hiệu lực từ ngày 01/01/1992 Các điều ước quốc tế khác - Công ước Vienna 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (cơng ước CISG), - Các ngun tắc hợp đồng thương mại quốc tế tổ chức UNIDROIT (PICC), 169 - Công ước quốc tế đơn giản hóa thống thủ tục hải quan, Kyoto, năm 1973 Tập quán quốc tế - Điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms phiên bản: 2000, 2010), - Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (UCP 600), - Quy tắc bảo hiểm hàng hóa chuyên chở đường biển, - Quy tắc phân bổ tổn thất chung (Quy tắc York – Antwerp), - Tập quán quốc tế giải tranh chấp 170 PHỤ LỤC 3: BẢNG SO SÁNH QUY ĐỊNH VỀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS Singapore Thái Lan Việt Nam Giới hạn trách nhiệm nhà kinh doanh dịch vụ logistics Trong quy định Điều Điều 5, Nghị đề cập rõ ràng Điều kiện kinh doanh chuẩn kiện kinh doanh chuẩn Hiệp định163/2017/NĐ-CP SLA (Standard Trading Condition) Theo đó, nhà kinh doanh hội giao nhận Thái Lan, giới Kinh doanh dịch vụ logistics, dịch vụ không chịu trách nhiệm mát, hư hạn trách nhiệm người kinh quy định Giới hạn trách hỏng phát sinh bởi: doanh dịch vụ logistics nhiệm, cụ thẻ là: - Hành động sơ suất khách hàng chủ hàng quy định cụ thể Những điểm Giới hạn trách nhiệm hay người hoạt động nhân danh họ; đáng ý bao gồm: Miễn hạn mức tối đa mà thương -Đã làm theo dẫn, hướng dẫn khách hàng, trách người kinh doanh nhân kinh doanh dịch vụ chủ hàng hay người ủy quyền trao hướng dẫn dịch vụ quy định logistics chịu trách nhiệm bồi cho người kinh doanh dịch vụ; điều bao gồm điều tương tự thường thiệt hại cho khách -Việc đóng gói ghi nhãn hàng hóa khơng tương thích trừ quy định Singapore hàng tổn thất trường hợp dịch vụ người kinh doanh dịch vụ bổ sung mục: Cháy, lũ lụt phát sinh trình tổ thực hiện; hay bão chức thực dịch vụ 171 -Xử lý, xếp lên, đặt hay dỡ hàng hóa khách hàng, chủ Về giới hạn trách nhiệm: Trong logistics theo quy định hàng người nhân danh họ; trường hợp, trách nhiệm Nghị định -Khuyết tật hàng hóa; người kinh doanh dịch vụ Trong trường hợp pháp Các loạn, bạo động, đình cơng, bế xưởng, ngừng làm logistics, cẩu luật liên quan có quy định việc hay gây rối cơng nhân dù với lý nào; thả hay lỗi lầm cố giới hạn trách nhiệm Bất kì nguyên nhân xảy với Công ty mà hay việc khác dù xảy thương nhân kinh doanh dịch tránh hậu mà Cơng ty khơng thể nào, nguyên nhân gây vụ logistics thực theo ngăn cản mẫn cán hợp lý Người kinh doanh dịch mát, hư hỏng không giải quy định pháp luật liên vụ logistics không chịu trách nhiệm mát hư thích khơng vượt q: quan hỏng xảy tài sản thân khơng phải hàng -Giá trị hàng hóa mát, Trường hợp pháp luật liên hóa, mát, hư hỏng trực tiếp hay gián tiếp, lợi hư hỏng, sai địa hay hàng quan không quy định giới hạn nhuận, chậm trễ việc chệch đường hóa từ mà u cầu bồi trách nhiệm giới hạn trách Trong trường hợp, trách nhiệm người kinh doanh thường phát sinh; nhiệm thương nhân kinh dịch vụ logistics, cẩu thả hay lỗi lầm -65 Bath cho kg trọng doanh dịch vụ logistics cố hay việc khác dù xảy nào, lượng bì hàng hóa bên thoả thuận Trường nguyên nhân gây mát, hư hỏng khơng giải thích nêu trên; hợp bên khơng có thoả 172 khơng vượt q: -Đối với hàng chậm giao, số thuận thực sau: -Giá trị hàng hóa mát, hư hỏng, sai địa hay hàng tiền bồi thường không vượt a) Trường hợp khách hàng hóa từ mà yêu cầu bồi thường phát sinh; phí dịch vụ liên quan đến khơng có thơng báo trước -$5,00 Singapore cho kg trọng lượng bì hàng lơ hàng trị giá hàng hóa giới hóa nêu không vượt $100.000 trường -Người kinh doanh dịch vụ hạn trách nhiệm tối đa 500 hợp nào; giải khỏi trách triệu đồng yêu -Đối với hàng chậm giao, số tiền bồi thường không vượt nhiệm trừ khi: cầu bồi thường phí dịch vụ liên quan đến lô hàng -Người kinh doanh dịch vụ b) Trường hợp khách hàng Người kinh doanh dịch vụ giải khỏi trách đại lý họ nhận thông báo trước trị giá nhiệm trừ khi: thông báo khiếu nại hàng hóa thương -Người kinh doanh dịch vụ đại lý họ nhận vòng 14 ngày kể từ ngày nhân kinh doanh dịch vụ thơng báo khiếu nại vòng ngày kể từ ngày quy định điều đây: logistics xác nhận giới hạn quy định điều Và việc khiếu nại đưa -Ngày giao hàng, hư trách nhiệm khơng vượt tòa án thích hợp người kinh doanh dịch vụ phải nhận hỏng hàng hóa; trị giá hàng hóa thơng báo văn việc vòng tháng kể từ -Ngày mà hàng phải Giới hạn trách nhiệm đối ngày quy định điều đây: giao theo hợp đồng với trường hợp thương nhân 173 -Mốc thời gian là: thỏa thuận trường hợp kinh doanh dịch vụ logistics -Ngày giao hàng, hư hỏng hàng hóa; hàng, chậm giao hàng tổ chức thực nhiều công -Ngày mà hàng phải giao theo hợp đồng khơng giao hàng; đoạn có quy định giới hạn thỏa thuận trường hợp hàng, chậm giao hàng -Trong trường hợp khác, từ trách nhiệm khác giới không giao hàng; phát sinh thiệt hại -Trong trường hợp khác, từ phát sinh thiệt hại hạn trách nhiệm cơng đoạn có giới hạn trách nhiệm cao Nguồn: [91, tr.22, 26, 27] 174 PHỤ LỤC 4: DANH MỤC HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG THỰC TẾ NGHIÊN CỨU SINH SỬ DỤNG ĐỂ NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN Số TT Số hợp đồng Tên /Địa doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Công ty TNHH Hanaro Tên/địa doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics Công ty TNHH LOG-HTNS/2016-1 Hiệu lực hợp Nội dung hợp đồng đồng Từ 01/01/2016 Các chủ thể thỏa thuận (bản tiếng Việt TNS Việt Nam Samsung Electro- đến 31/12/2016 quyền nghĩa vụ tiếng Anh) Đ/C: Phòng 1, tầng 2, Mechananics Việt bên liên quan tòa nhà TTC, 19 Duy Nam (SEMV) đến việc cung ứng sử Tân, Hà Nội Đ/C: KCN Yên dụng dịch vụ vận Bình, thị xã Phổ chuyển quốc tế (hàng Yên, tỉnh Thái không, hàng biển), vận Nguyên chuyển nội địa, dịch vụ khai thuê hải quan, dịch vụ thuê kho bãi, nâng hạ hàng, xếp dỡ hàng LOGISTICS Hanaro TNS Vietnam Samsung 175 SDS From 11/4/2016 Các chủ thể thỏa thuận (Vietnam) to 31/12/2016 quyền nghĩa vụ SERVICE Co, Ltd GSCL AGREEMENT Add: 19 Duy Tan Str., Co, Ltd (appointed bên liên quan (không số) Cau Giay, Hanoi by SEMV) đến việc cung ứng sử Add: Lot CN05, dụng dịch vụ vận YP6, Yen Phong IZ, chuyển quốc tế (hàng Bac Ninh không, hàng biển), vận chuyển nội địa, dịch vụ khai thuê hải quan, dịch vụ thuê kho bãi, nâng hạ hàng, xếp dỡ hàng 2018/HTNS-DV Công ty TNHH Hanaro Công TNS Việt Nam ty TNHH Từ 01/01/2018 Hợp đồng nguyên tắc đến 31/12/2018 quy định quyền Dreamtech Vietnam Đ/C: Phòng 1, tầng 2, Đ/C: Số 100, đường nghĩa vụ bên tòa nhà TTC, 19 Duy Hữu Nghị, VSIP Bắc dịch vụ khai thuê hải Tân, Hà Nội quan vận chuyển Ninh, tỉnh Bắc Ninh hàng hóa, thơng tin 176 chung toán, ngân hàng, phạt chậm toán, nghĩa vụ bảo mật, điều khoản chung tranh chấp, luật áp dụng, hiệu lực hợp đồng… HTNS-0108/2014 Hanaro TNS Vietnam Synopex Co, Ltd Vietnam Từ 01/8/2014 Co, Ltd Hợp đồng nguyên tắc quy định quyền Add: 19 Duy Tan Str., Add: Plot 16, Quang nghĩa vụ bên Cau Giay, Hanoi Minh IZ, Vinh phuc dịch vụ khai thuê hải Province, VN quan vận chuyển hàng hóa, thơng tin chung tốn, ngân hàng, phạt chậm toán, nghĩa vụ bảo 177 mật, điều khoản chung tranh chấp, luật áp dụng, hiệu lực hợp đồng… HTNS—SW010115 Hanaro TNS Vietnam Công Co, Ltd ty SAMWOO TNHH Từ 01/01/2015 Việt Add: 19 Duy Tan Str., Nam Cau Giay, Hanoi Hợp đồng nguyên tắc quy định quyền nghĩa vụ bên Đ/C: Tầng 14, khối dịch vụ khai thuê hải A, tòa nhà Sông Đà, quan vận chuyển đường Phạm Hùng, hàng hóa, thơng tin phường Mỹ Đình 1, chung toán, quận Nam Từ Liêm, ngân hàng, phạt chậm Hà Nội toán, nghĩa vụ bảo mật, điều khoản chung tranh chấp, luật áp dụng, hiệu lực hợp 178 đồng… SW-AJ /08/2012 Công ty TNHH AJU Công Rental Vietnam Lô CN4.1 Khu ty SAMWOO TNHH Từ 20/8/2012 Việt CN Nam Thạch Thất, Hà Nội Đ/C: Tầng 14, khối Hợp đồng quy định quyền nghĩa vụ bên dịch vụ thuê kho bãi A, tòa nhà Sơng Đà, đường Phạm Hùng, phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Phụ lục Hợp đồng Công ty TNHH AJU SW-AJ /08/2012-R6 Rental Vietnam Lô CN4.1 Khu CN Thạch Thất, Hà Nội Công ty TNHH 26/8/2018 SAMWOO Việt Nam Đ/C: Tầng 14, khối A, tòa nhà Sơng Đà, đường Phạm Hùng, phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội 179 Phụ lục điều chỉnh giá thuê kho bãi 10012015/ALSBIMARKET 10 Công ty TNHH ALS Công Bắc Ninh ty TNHH Từ 10/01/2015 Imarket Việt Nam Hợp đồng quy định quyền nghĩa vụ Cụm nhà kho số 1, Tầng 12, Tòa nhà bên dịch vụ thuê KCN Yên phong, Bắc Charmvit, 117 Trần kho bãi Ninh Duy Hưng, Hà Nội 20012015/ALSBIMARKET ALS BacNinh Company Limited Warehouse Complex No.1, Yen Phong Industrial Zone, BacNinh Province, Vietnam Công ty TNHH Jan20th2015 Imarket Việt Nam Tầng 12, Tòa nhà Charmvit, 117 Trần Duy Hưng, Hà Nội Phụ lục Hợp đồng 20012015/ALSBIMARKET Công ty TNHH ALS Bắc Ninh Cụm nhà kho số 1, KCN Yên phong, Bắc Ninh Công ty TNHH 26/10/2015 Imarket Việt Nam Tầng 12, Tòa nhà Charmvit, 117 Trần Duy Hưng, Hà Nội 180 Phụ lục điều chỉnh giá thuê kho bãi PHỤ LỤC 5: NỘI DUNG VÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS Phân loại dịch vụ logistics theo WTO Dịch vụ logistics phân thành 03 loại: - Dịch vụ logistics chủ yếu: gồm dịch vụ xếp dỡ (CPC 7411 7419), dịch vụ kho bãi (CPC 742), dịch vụ đại lý vận tải (CPC 748) dịch vụ hỗ trợ khác (CPC 749); - Dịch vụ logistics liên quan: Gồm nhóm Nhóm gồm dịch vụ vận tải (đường bộ, biển, đường khơng…) Nhóm gồm dịch vụ liên quan khác phân phối, chuyển phát, phân tích kiểm định kỹ thuật; - Dịch vụ logistics khác: Gồm dịch vụ tư vấn quản lý, dịch vụ liên quan đến tư vấn quản lý dịch vụ đóng gói Về cam kết quốc tế dịch vụ logistics Trong cam kết WTO, ASEAN FTA khác: tiếp cận chọn – cho nghĩa vụ mở cửa thị trường đối xử quốc gia Khơng áp dụng chế nhà đầu tư kiện Chính phủ Trong cam kết TPP: tiếp cận chọn – bỏ nghĩa vụ cho dịch vụ đầu tư Áp dụng có chế nhà đầu tư kiện Chính phủ Những điểm cam kết logistics Bảng biểu thể nội dung cam kết nội dung khác biệt cam kết Việt Nam điều ước quốc tế 181 Nội dung Với ASEAN (AFAS 9) Với EVFTA Với CPTPP Dịch vụ Bốc xếp kho bãi: WTO Đại lý Bốc xếp kho bãi: WTO Đại Bốc xếp kho bãi: WTO vận tải: Không hạn chế Hỗ trợ khác: lý vận tải: Không hạn chế Hỗ trợ Đại lý vận tải: WTO, chưa Không hạn chế khác: Không hạn chế cam kết phương thức Hỗ trợ khác: Không hạn chế Vận tải biển: bổ sung cam kết cho thuê Vận tải biển: ASEAN, mở tuyến Vận tải biển: Như WTO Vận tải logistics liên tàu biển, bảo trì sửa chữa (vốn Quy Nhơn-Cái Mép ngay, năm sau thủy nội địa: Như WTO Hàng quan đến vận 70%), đại lý tàu biển (49%) Vận tải mở cảng biển cho container không: Như WTO tải thủy nội địa: cho lên 51%, bổ sung rỗng Cho gom hàng tuyến QN-CM Dịch vụ logistics chủ yếu bảo trì sữa chữa (vốn 51%) Hàng Vận tải thủy nội địa: Như ASEAN không: cam kết thêm dịch vụ cung cấp Hàng không: Như ASEAN kèm đồ ăn (vốn 49%) thêm cam kết dịch vụ mặt đất Dịch vụ Kiểm tra phân tích kỹ thuật: Như Kiểm tra phân tích kỹ thuật: Như Kiểm tra phân tích kỹ thuật: logistics liên WTO Bưu chính: Như WTO Bán WTO Bưu chính: Như WTO, mở Mở WTO Bưu chính: quan khác bn, bán lẻ: Như WTO rộng thêm cam kết cho bưu Khơng hạn chế, trừ cơng ích (ngoại trừ cơng ích) Bán buôn, bán Bán buôn, bán lẻ: Bỏ ENT sau lẻ: Bỏ ENT sau năm 182 năm ... LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS 24 2.1 Cơ sở lý luận hợp đồng dịch vụ logistics 24 2.2 Điều chỉnh pháp luật hợp đồng dịch vụ logistics. .. hợp đồng dịch vụ logistics pháp luật hợp đồng dịch vụ logistics Chương 3: Thực trạng hợp đồng dịch vụ logistics Việt Nam Chương 4: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực hợp. .. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS 2.1 Cơ sở lý luận hợp đồng dịch vụ logistics 2.1.1 Khái niệm dịch vụ logistics Dịch vụ logistics hình thành