1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu cho mặt hàng cao su tại khu vực tây nguyên

94 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHO MẶT HÀNG CAO SU TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế NGUYỄN THỊ HIỀN Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHO MẶT HÀNG CAO SU TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Họ tên: Nguyễn Thị Hiền Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Hồng Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Giải pháp phát triển thị trường xuất cho mặt hàng cao su khu vực Tây Nguyên” đề tài nghiên cứu độc lập riêng tôi, đưa dựa sở tìm hiểu, phân tích đánh giá số liệu Việt Nam Các số liệu trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu có nội dung tương đồng khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hiền i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương, Phòng Đào tạo Khoa Sau đại học trường tập thể thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn PGS, TS Nguyễn Văn Hồng, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Do thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế, luận văn hồn thiện khơng thể tránh khỏi sơ suất thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hiền ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU .6 1.1 Cơ sở lí luận phát triển thị trường xuất 1.1.1 Cơ sở lí luận thị trường xuất 1.1.2 Cơ sở lí luận phát triển thị trường xuất 1.2 Các hoạt động phát triển thị trường xuất 21 1.2.1 Hoạt động phát triển thị trường xuất Nhà nước, quyền địa phương tổ chức hỗ trợ 21 1.2.2 Hoạt động phát triển thị trường xuất Doanh nghiệp 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CAO SU TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN 29 2.1 Hoạt động sản xuất xuất cao su khu vực Tây Nguyên giai đoạn 20162018 29 2.1.1 Hoạt động sản xuất cao su khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2016-2018 29 2.1.2 Hoạt động xuất cao su khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2016-2018 32 2.2 Thực trạng thị trường xuất cao su Khu vực Tây Nguyên giai đoạn 20162018 37 2.2.1 Về thị trường xuất 37 2.2.2 Về mặt hàng xuất 40 2.3 Hoạt động phát triển thị trường xuất cao su khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2016-2018 412 2.3.1 Các hoạt động Nhà nước 42 2.3.2 Các hoạt động hỗ trợ Chính quyền địa phương 46 2.2.3 Hoạt động Tổ chức hỗ trợ 47 2.2.4 Các hoạt động phát triển thị trường Doanh nghiệp iii 49 2.3 Đánh giá hoạt động phát triển thị trường xuất mặt hàng cao su Khu vực 53 2.3.1 Đánh giá hoạt động Nhà nước, quyền địa phương Các tổ chức hỗ trợ 53 2.3.2 Đánh giá hoạt động phát triển thị trường Doanh nghiệp 55 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế hoạt động phát triển thị trường xuất mặt hàng cao su Khu vực Tây Nguyên 56 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CAO SU TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN 61 3.1 Xu hướng nhu cầu thị trường cao su 61 3.1.1 Xu hướng cung cao su 61 3.1.2 Xu hướng cầu cao su 62 3.1.3 Xu hướng giá cao su 63 3.2 Các quan điểm định hướng phát triển thị trường xuất mặt hàng cao su khu vực Tây Nguyên 64 3.2.1 Các quan điểm phát triển thị trường xuất 64 3.2.2 Định hướng phát triển thị trường xuất mặt hàng cao su khu vực Tây Nguyên 67 3.3 Một số giải pháp phát triển thị trường xuất mặt hàng cao su khu vực Tây Nguyên 69 3.3.1 Các giải pháp Nhà nước, quyền địa phương tổ chức hỗ trợ 69 3.3.2 Các giải pháp Doanh nghiệp 72 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 iv DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT Từ viết tắt ANRPC Tiếng Anh Tiếng Việt Association of Natural Hiệp hội quốc gia Sản xuất Rubber Producing Cao su thiên nhiên Countries Association of Southeast Hiệp hội Quốc gia Asian Nations Đông Nam Á CV Constant Viscosity Cao su nhớt cố định EU European Union Liên minh châu Âu International Rubber Tổ chức Hợp tác Cao su Conference Organisation Quốc tế International Rubber Tổ chức Nghiên cứu Cao su Study Group Quốc tế Ministry of Agriculture and Bộ Nông nghiệp Phát triển Rural Development nông thôn Rubber Smoked Sheet Cao su tờ xơng khói Vietnam Rubber Hiệp hội Cao su Việt Nam ASEAN IRCO IRSG MARD RSS VRA VRG SVR WTO Association Vietnam Rubber Group Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam Standardized VietNam Cao su định chuẩn kỹ thuật Việt Rubber Nam World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bốn cách để phát triển thị trường xuất 13 Bảng 2.1 Diện tích, sản lượng suất mủ cao su theo vùng Việt Nam từ 2016-2018 30 Bảng 2.2: Kim ngạch, sản lượng đơn giá xuất mặt hàng cao su thiên nhiên Việt Nam từ 2016 -2018 33 Bảng 2.3 : Sản lượng xuất cao su thiên nhiên phân theo thị trường nước Khu vực Tây Nguyên từ 2016-2018 38 Bảng 2.4: Xuất cao su thiên nhiên khu vực Tây Nguyên theo thị trường trọng điểm chủng loại hàng từ 2016-2018 41 Bảng 3.1: Dự báo sản lượng cao su tự nhiên số nước sản xuất 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Phân bổ đất trồng cao su Tây Nguyên năm 2018 29 Biểu đồ 2.2: Đối tượng trồng cao su Tây Nguyên năm 2018 32 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau Đông Nam bộ, Tây Nguyên vùng trồng cao su lớn thứ hai Việt Nam Đến hết năm 2018, theo số liệu Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên : tồn vùng có 256.283ha cao su, đó, diện tích cho thu hoạch 140.000ha, suất bình quân 1,42 tấn/ha, sản lượng mủ đạt 200.000 tấn/năm, chiếm 27% diện tích 20% sản lượng cao su nước Hiện nay, trình hội nhập kinh tế quốc tế thông qua hiệp định thương mại tự đa phương song phương mà Việt Nam tham gia mang lại cho ngành cao su thiên nhiên nước ta Tây Nguyên nhiều hội song đặt khơng thách thức để phát triển thị trường xuất cho mặt hàng Về thuận lợi, trước hết thị trường cao su có triển vọng phát triển lâu dài nhu cầu giới dự báo tăng liên tục dù tốc độ không cao ổn định Cao su thiên nhiên nguồn nguyên liệu “xanh” tái tạo qua chu kỳ tái canh Xuất mặt hàng cao su đạt hiệu kinh tế tương đối cao, cao su số mặt hàng xuất quan trọng khu vực Tây Nguyên Bên cạnh yếu tố thuận lợi, phát triển thị trường xuất cao su Tây Nguyên đối đầu với số khó khăn, thách thức Đó là: Thị trường cao su tăng trưởng chậm trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt việc miễn giảm thuế nhập 0% Vì dự báo nhu cầu sử dụng cao su tăng chậm giá thấp kéo dài nhiều năm tới; cạnh tranh nguồn cao su nguyên liệu “sân nhà” Một trở ngại chất lượng cao su nguyên liệu vùng Tây Nguyên chưa đồng đều, từ nguồn cao su tiểu điền Thương hiệu nhiều doanh nghiệp xuất cao su chưa định vị, phần lớn xuất ủy thác Hệ thống quản lý chất lượng cao su thiên nhiên nước thiếu chặt chẽ; đó, vai trò quan nhà nước chưa phát huy, làm cho tính cạnh tranh chất lượng cao su Việt Nam nói chung cao su Tây Nguyên nói riêng so với Thái Lan, Malaysia Indonesia Chính vậy, cao su Việt Nam khơng có thương hiệu nên phải bán với giá thấp so với nước khác Xuất cho mặt hàng cao su khu vực phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc, nhiên thị trường lại chủ yếu nhập loại SVR 3L giá thấp, thị trường giới khơng ưa chuộng Trong đó, sản phẩm mặt hàng thị trường cần, giá cao cao su ly tâm, SVR 10, 20… sản xuất cao su xuất Tây Nguyên chưa đáp ứng nhu cầu Xuất phát từ vấn đề đó, tác giả chọn đề tài “Giải pháp phát triển thị trường xuất cho mặt hàng cao su khu vực Tây nguyên” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ mình, hi vọng đóng góp số giải pháp để phát triển thị trường xuất cho ngành cao su Tây Nguyên vượt qua khó khăn giá thấp kéo dài nhiều năm ứng phó thành cơng với thách thức tận dụng hội Tổng quan nghiên cứu đề tài Trong thời gian gần có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu thị trường phát triển thị trường xuất Có thể số nghiên cứu sau: Hồng Trung Thành (2013), “Đề án nghiên cứu phát triển thị trường Thanh Long Bình Thuận” Đề án nêu bật mục tiêu xuất khẩu, định hướng thị trường thị trường nội địa thị trường xuất sản phẩm Thanh ong địa bàn tỉnh Từ đó, đưa hệ thống giải pháp chủ yếu nh m phát triển thị trường Thanh ong tỉnh, gồm có: a Giải pháp quản lý Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh long; b Giải pháp chế sách; c Giải pháp cơng tác xúc tiến thương mại, phát triển thị trường cho trái long; d Giải pháp phát triển Chỉ dẫn địa lý “Bình Thuận” dùng cho sản phẩm long Nguyễn Thu Quỳnh (2013),“Phát triển chiến lược thị trường xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam”, luận văn thạc sỹ Đại học Thương ại Hà Nội Về lý luận: Luận văn hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận phát triển chiến lược thị trường xuất doanh nghiệp xuất nông sản Cụ thể, hệ thống tổng hợp tài liệu trong, nước đưa khái niệm, chất, nội hàm phát triển chiến lược thị trường xuất khẩu; mối quan hệ loại hình chiến lược thị trường xuất phát triển chiến lược thị trường xuất doanh nghiệp xuất nông sản; xác lập mơ hình, nội dung phát triển chiến lược thị trường xuất doanh nghiệp xuất nông sản; tiêu chí đánh giá trình độ chất lượng phát triển chiến lược thị trường xuất doanh nghiệp xuất nông sản Về thực tiễn: Thông qua vận dụng phương pháp mơ hình nghiên cứu phù hợp, nhận dạng làm rõ thực trạng phát triển chiến lược thị trường xuất khoản ngoại tệ cho đất nước Để nâng cao hiệu đủ sức cạnh tranh mặt hàng nơng sản nói chung sản phẩm cao su nói riêng nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nghiệp mở rộng đầu tư, chuyển dịch cấu hàng xuất từ xuất sản phẩm cao su thô qua sơ chế sang xuất sản phẩm có sử dụng nguyên liệu cao su Chính phủ cần đưa giải pháp cụ thể theo yêu cầu Bộ Cơng thương, Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam phối hợp Hiệp hội Cao su Việt Nam xây dựng trang thông tin điện tử, giao dịch trực tuyến mặt hàng cao su thành phẩm; phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ trọng tâm vào mặt hàng khuôn mẫu, linh kiện chất lượng cao, phục vụ sản xuất máy móc, thiết bị, điện tử , kết nối doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Xây dựng hồn thiện sách khuyến khích đầu tư nước ngồi hấp dẫn vào lĩnh vực chế biến sản phẩm cao su sản phẩm có sử dụng nguyên liệu cao su sẵn có Việt Nam miễn giảm thuế đất, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm thuế nhập máy móc thiết bị Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư, kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, chế biến hàng xuất ngành công nghiệp hỗ trợ, tập trung vào dự án thân thiện với mơi trường, có cơng nghệ tiên tiến, tạo phương thức sản xuất kinh doanh mang lại giá trị gia tăng có cam kết chuyển giao cơng nghệ q trình thực Về sách khác: Nhà nước cần có sách phù hợp để thu hút cán có lực làm việc công ty cao su nông trường cao su Thời gian vừa qua, có chảy máu chất xám từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty liên doanh cơng ty có vốn đầu tư nước doanh nghiệp nhà nước chưa có sách đãi ngộ đặc biệt có Khu vực Tây Nguyên Các cán kỹ thuật có trình độ, các quản lý có lực cần phải hỗ trợ, động viên mặt vật chất lẫn tinh thần hạt nhân giúp cho thành công doanh nghiệp Các nơng trường cao su xã hội thu nhỏ, nhà nước cần có sách phát triển cộng đồng y tế, giáo dục, xây dựng sở hạ 71 tầng phục vụ đời sống xã hội như: đường giao thơng, điện, nước, khu vui chơi giải trí,… phát triển đời sống tinh thần Tổ chức tốt công tác an ninh, bảo vệ nông trường, kết hợp tăng cường cơng tác an ninh quốc phòng nơng trường gần biên giới Chính quyền địa phương Khu vực Tây Nguyên cần chủ động phối hợp với bộ, ngành tăng cường tận dụng hội từ Hiệp định FTA thông qua đẩy mạnh tổ chức tuyên truyền rộng rãi ưu đãi FTA, hướng tận dụng cách tận dụng ưu đãi FTA, hướng dẫn doanh nghiệp hiểu rõ nắm quy tắc xuất xứ nước nhập khẩu; tổ chức việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo hướng đại hóa, điện tử hóa, tăng cường triển khai chế tự chứng nhận xuất xứ.Bên cạnh cần phối hợp với quan liên quan triển khai có hiệu biện pháp nh m đưa hàng Việt Nam thâm nhập sâu vào kênh phân phối thị trường nước theo Quyết định số 1513/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ Hiệp hội cao su cần đẩy mạnh công tác thông tin thị trường cho hội viên để nâng cao tính chủ động, phòng ngừa rủi ro thị trường biến động; đẩy mạnh thông tin tới hội viên mơ hình quản trị đại, tầm quan trọng cải tiến mẫu mã đa dạng sản phẩm, nâng cao chất lượng, tạo sản phẩm có thương hiệu hoạt động xuất Hiệp hội phát huy vai trò việc liên kết hội viên, đại diện để bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp hội viên thương mại quốc tế; thực tốt vai trò cầu nối quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp, phối hợp hỗ trợ quan quản lý nhà nước triển khai tổ chức đào tạo tiếp nhận, sử dụng lao động sau đào tạo 3.3.2 Các giải pháp Doanh nghiệp 3.3.2.1 Giải pháp nghiên cứu lựa chọn thị trường Hiện này, xuất cao su khu vực quan tâm đến thị trường xuất sẵn có, chiến lược mở rộng xuất sang thị trường chưa đầu tư quan tâm mức Việc phát triển mở rộng thị trường xuất hướng để gia tăng sản lượng giá trị kim ngạch xuất có lợi cho ngành cao su Tuy 72 nhiên, dự đoán biết trước để tránh việc phát triển, mở rộng thị trường xuất cao su hướng khu vực có nhiều nguy tiềm ẩn bất lợi cho cạnh tranh cao su Việt Nam lâu dài, đồng thời biết tận dụng thời để tăng cường phát triển, mở rộng thị trường xuất vào khu vực thị trường ổn định, bền vững tạo nhiều lợi cạnh tranh điều kiện Vì vậy, để làm tốt vai trò chủ đạo ngành, Doanh nghiệp xuất cao su Tây Nguyên cần nghiên cứu xây dựng số thị trường xuất lớn, ổn định cho ngành cao su, sở đề chiến lược sản xuất, chiến lược sản phẩm chiến lược khách hàng phù hợp, nh m thúc đẩy hoạt động xuất cao su, phát triển mạnh mẽ hướng đến hiệu kinh tế cao Lựa chọn thị trường mục tiêu: Thị trường mục tiêu nơi mà Doanh nghiệp xuất cao su Tây Nguyên nhắm tới để cung cấp sản phẩm dịch vụ Xác định thị trường mục tiêu tăng cường công tác marketing giải pháp quan trọng góp phần tăng cường khả cạnh tranh khả xâm nhập thị trường cao su Việt Nam Thị trường xuất cao su Việt Nam không ngừng mở rộng thời gian qua Hiện nay, cao su Việt Nam xuất sang 40 quốc gia khác giới Tuy nhiên, có nhiều thị trường giữ tỷ trọng nhỏ sản lượng xuất cao su nước ta Với hạn chế nguồn lực dành cho công tác marketing nên Doanh nghiệp xuất cao su Tây Nguyên cần lựa chọn thị trường mục tiêu cho đầu tư trọng tâm hoạt động marketing vào thị trường Để định lựa chọn thị trường mục tiêu cách có hiệu nên đánh giá khu vực thị trường định lựa chọn thị trường mục tiêu theo khu vực địa lý dựa tiêu chí sau đây: Quy mơ tiềm tăng trưởng thị trường: thị trường có quy mơ tiềm tăng trưởng cao hấp dẫn Mức độ cạnh tranh thị trường: Các áp lực cạnh tranh bé hấp dẫn Vị trí lợi chun chở: thị trường có vị trí gần thuận lợi việc vận chuyển hấp dẫn 73 Rào cản thương mại cao su thiên nhiên thấp hấp dẫn (Thuế, hạn ngạch, tiêu chuẩn mơi trường ) Có nhiều triển vọng quan hệ ngoại giao hai phủ hấp dẫn Căn vào thực trạng tiêu thụ cao su Việt Nam thời gian qua vào tiêu chí đây, số thị trường mục tiêu cao su Việt Nam đề xuất sau: Thị trường Trung Quốc: Trung Quốc thị trường lớn nhất, chiếm 60% sản lượng cao su thiên nhiên xuất Việt Nam Đây thị trường khơng đòi hỏi loại sản phẩm có chất luợng cao, u cầu bao bì mẫu mã tương đối đơn giản chi phí vận chuyển thấp,v.v…Sản lượng xuất chủ yếu: SVR L, 3L, Tuy nhiên, Trung Quốc mua cao su với giá rẻ thiếu ổn định trường hợp nhu cầu họ Hơn nữa, Trung Quốc đại cường quốc đất đai, dân số, thường có tranh chấp biên giới với nước láng giềng, yếu tố làm ổn định thị trường có biến động trị theo chiều hướng xấu Vì vậy, để bảo đảm an tồn cho mục tiêu xuất lâu dài mình, Doanh nghiệp xuất cao su Tây Nguyên nên tìm kiếm thêm thị trường mới, giảm bớt xuất sang thị trường để tránh bị phụ thuộc Thị trường nước Nhật Bản, Nics nước Asean: Các nước thị trường xuất cao su lớn Việt Nam nói chung Khu vực Tây Nguyên nói riêng Doanh nghiệp xuất cao su Tây Nguyên cần có biện pháp tốt để nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản xuất, đồng thời cải tiến thủ tục xuất nhập phù hợp, phấn đấu mở rộng thị trường xuất cao su sang khu vực tối thiểu đạt 40% hàng năm Thị trường nước Đông Âu chủ yếu Nga: Đây thị trường truyền thống tiêu thụ cao su Việt Nam, có nhu cầu tương đối lớn thuộc loại thị trường “dễ tính” khơng đòi hỏi cao chất lượng sản phẩm b ng cách hợp tác, đầu tư liên doanh, liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm,…phấn đấu xuất cao su sang thị trường khu vực tối thiểu 15% sản lượng cao su xuất - Thị trường Mỹ nước EU: Việt Nam phát triển xuất cao su sang thị trường Mỹ nước EU, Doanh nghiệp xuất cao su Tây Nguyên cần chuẩn bị sẵn sàng điều kiện cần thiết để nắm bắt hội 74 mở rộng thị trường, xuất nguyên liệu cao su hàng hóa khác có điều kiện, phấn đấu đạt mức 10% sản lượng cao su xuất sang thị trường 3.3.2.2 Giải pháp chuyển đổi cấu nâng cao chất lượng sản phẩm mủ cao su Giải pháp đòi hỏi Doanh nghiệp xuất cao su khu vực Tây Nguyên phải sản xuất cung cấp cho thị trường khách hàng chủng loại sản phẩm với số lượng, chất lượng, phù hợp với sở thích nhu cầu họ thời kỳ Đây coi khâu quan trọng định thành công thương trường Giải pháp khâu chủ chốt để gia tăng sản lượng xuất sản phẩm số lượng giá trị hiệu kinh tế Theo phân tích thực trạng chương 2, thấy: Chủng loại mủ cao su xuất chưa phù hợp với nhu cầu thị trường giới: cụ thể loại CV 50; 60 3L chiếm tỷ trọng cao nhu cầu thị trường giới loại khoảng 5- 10% Nhu cầu giới cần nhiều mủ cao su loại: SVR 10; SVR 20 mủ kem atex , điều phần hạn chế khả đa dạng hóa thị trường cao su Tây Nguyên Chất lượng sản phẩm chưa đồng ổn định cơng ty Tập đồn cao su Việt Nam doanh nghiệp xuất cao su khu vực Giải pháp đề xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm (Câu 2, Phụ lục 3) đại hố máy móc thiết bị (Mean=4.43), áp dụng tiến kỹ thuật (Mean=4.40), áp dụng tiêu chuẩn quốc tế kiểm tra chất lượng tất khâu trình sản xuất (Mean=4.07) Chuyển đổi cấu sản phẩm nh m phù hợp với cấu nhu cầu chung thị trường giới: Qua nghiên cứu Khu vực Tây Nguyên, xuất phương án với thuận lợi khó khăn sau đây: Phương án 1: Khơng cần điều chỉnh cấu sản phẩm thị trường Trung Quốc chấp nhận sản phẩm Việt Nam + Thuận lợi: Sản xuất loại CV 50, 60 3L ưu Tập đồn quy trình đại điền) 75 Không cần đầu tư để cải tiến lại công nghệ tại, giá thành không tăng dễ tiêu thụ mậu biên + Khó khăn: Trong tương lai sản lượng cao su Tập đồn tiếp tục tăng cao mức cung loại CV 50; 60 vượt xa mức nhu cầu giới Nếu Trung Quốc biết rõ điều này, họ có hội ép giá cao su Việt Nam Phương án 2: Duy trì mức CV 50; 60 nay, phần sản lượng tăng thêm thời gian tới chuyển hẳn sang loại SVR 10; SVR 20 mủ kem (Latex) + Thuận lợi: Không phải đầu tư để cải tiến lại quy trình cơng nghệ mà đầu tư quy trình làm SVR 10, SVR 20 3L từ đầu Vẫn phát huy lợi cạnh tranh loại CV 50, 60 3L (nếu tìm thị trường với nó) Trong dài hạn thực sách đa dạng hố sản phẩm thị trường + Khó khăn: Việc quy hoạch quy trình cơng nghệ để làm loại SVR 10, SVR 20 mủ kem cho phần sản lượng tăng thêm cần có sách vĩ mơ đồng Phương án 3: Chuyển hẳn cấu sản phẩm b ng cách điều chỉnh quy trình cơng nghệ từ CV50; 60 3L sang quy trình làm SVR 10 SVR 20 cho phù hợp với cấu thị trường giới + Thuận lợi: Tạo hội cho việc mở rộng thị trường tiêu thụ tương lai + Khó khăn: Vừa phải đầu tư cho quy trình mới, vừa phải đầu tư để cải tiến lại quy trình tại, đòi hỏi khoản vốn lớn Giá thành cao su SVR 10, SVR 20 cải tiến quy trình cũ cao, khó tiêu thụ Tạo khó khăn trước mắt thị trường tiêu thụ, đặc biệt thị trường mậu biên Về chất lượng sản phẩm : 76 Chất lượng sản phẩm có nhiều khác biệt công ty thành viên khác biệt theo mùa năm, theo khu vực Nguyên nhân thực trạng doanh nghiệp xuất cao su Tây Nguyên chưa có đạo thống việc quan tâm đến chất lượng sản phẩm xây dựng uy tín chất lượng sản phẩm cho thương hiệu Để tồn khẳng định sản phẩm thị trường giới Hiệp hội cao su Việt Nam cần xây dựng ban hành thống quy định quản lý chất lượng tất khâu trình sản xuất như: giống trồng, chế độ chăm sóc, kỹ thuật khai thác, chế biến tiêu chuẩn hóa bao bì xuất Về chọn giống: khâu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng ngun liệu thô Khâu chọn giống phải kết hợp với việc lựa chọn vùng thổ nhưỡng cho mủ cao su chất lượng cao Về giai đoạn vận chuyển mủ nhà máy: nay, mủ cao su từ nông trường sau cạo tập trung lại vận chuyển b ng xe kéo từ thùng chứa nhỏ nơi tập trung, dùng xe bồn chở lượng mủ nhà máy ượng amoniac cơng nhân khai thác cho vào hồn tồn cảm tính, chất lượng cao su đưa nhà máy không đồng đều, mẻ cao su tạo tính ổn định khơng cao, gây khó khăn cho q trình chế cơng đoạn sau giảm chất lượng cao su Trong sản xuất: phải tuân thủ quy định xử lý nguyên liệu sản xuất sản phẩm đánh đông, cán kéo, cắt, bơm rửa, sấy khô thành cốm ép thành cục đóng gói Riêng cao su latex, qui trình khai thác phải nghiêm ngặt, chất lượng cao su đưa nhà máy đòi hỏi tiêu chuẩn cao hơn, sản phẩm sau ly tâm tách nước phải bơm amoniac khuấy để bảo quản nên tốn kém, máy móc để sản xuất cao su latex phải đầu tư nhiều Về bao bì đóng gói: quan niệm cao su ngun liệu sản phẩm thơ nên bao bì đóng gói thường đơn giản với xu hướng bao bì phải bảo vệ sản phẩm trình bốc xếp, yêu cầu bảo quản chất lượng mủ Bao bì phải có tính thẩm mỹ cao, phản ánh đầy đủ thông tin chủ yếu sản phẩm cao su trình chế biến, thành phần, chất phụ gia, cách bảo quản, trọng lượng 77 Doanh nghiệp xuất cao su Tây Nguyên cần trọng việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm tăng cường cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm Trước hết, phải đảm bảo đạt quy định tiêu chuẩn Việt Nam cao su tốt đạt chứng chất lượng theo tiêu chuẩn ISO tất công ty thành viên Hiện nay, vấn đề uy tín thương hiệu sản phẩm chứng ISO giấy thông hành quan trọng cho doanh nghiệp xuất sản phẩm thị trường giới Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất có hiệu chất lượng sản phẩm ổn định Doanh nghiệp cần đầu tư máy móc thiết bị đại, vừa giảm bớt thời gian sản xuất, vừa tạo sản phẩm có chất lượng đồng Đồng thời đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất: Triển khai nhanh việc chuyển giao, sử dụng giống có suất cao cho trồng cao su (kể nhập khẩu), áp dụng biện pháp canh tác tiên tiến, cải tiến quy trình khai thác mủ cao su để nâng suất bình qn tồn Tổng cơng ty lên tấn/ha/năm Đầu tư nâng cấp Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam đủ lực trang thiết bị, cán nghiên cứu để nghiên cứu lai tạo, tuyển chọn giống tốt có suất cao đáp ứng yêu cầu sản xuất Do đặc điểm suất cao su thay đổi theo hình Parabol nên doanh nghiệp xuất cao khu vực Tây Ngun cần phải tính tốn số lượng trồng lý hàng năm để suất mủ cao su thu hoạch khơng có chênh lệch lớn qua năm gây khó khăn cho việc bố trí máy móc thiết bị chế biến phù hợp 3.3.2.3 Giải pháp giá sản phẩm Giá yếu tố định mua bán khách hàng Mặt khác, giá ưu cạnh tranh lợi hại Khu vực Tây Nguyên kinh tế thị trường Vì vậy, việc xác lập chiến lược giá đắn điều kiện để Khu vực Tây Nguyên chiếm lĩnh thị trường, thị phần kinh doanh có lãi Theo phân tích Chương 2, giá thành mủ cao su Khu vực Tây Nguyên cao so với Indonesia Thailand Tuy nhiên, giá bán Việt Nam lại 78 thấp phụ thuộc vào giá bán giới Đây điểm yếu mà có ảnh hưởng đến kết kinh doanh công ty xuất cao su Việt Nam - Để giảm giá thành sản phẩm cần thực đồng biện pháp sau: + Điều chỉnh cấu vườn cây, lý trước thời hạn vườn cao su hiệu (mật độ 300 cây/ha, suất 600 kg/ha/năm để chuyển sang làm nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ cao su xuất + Tăng diện tích cao su tiểu điền + Nâng suất cao su từ 1,5 lên 1,9 tấn/ha + Tăng cường cơng tác quản trị tài chính, tiết giảm chi phí cố định đơn vị sản phẩm, đầu tư hạng mục cơng trình phúc lợi cơng cộng cần thiết, giảm thiểu chi phí tồn kho đầu vào đầu + Tổ chức máy quản lý gọn nhẹ, tránh trùng lắp hiệu - Về giá xuất khẩu: Khu vực Tây Nguyên bán theo giá FOB (free on board) Vì vậy, Khu vực Tây Nguyên tìm khách hàng thị trường để giá xuất CIF (gồm giá FOB+I+F, I: phí bảo hiểm, F: cước vận chuyển) Với mức giá này, Khu vực Tây Nguyên thu nhiều ngoại tệ hơn, góp phần đẩy GDP nước lên cao, thúc đẩy ngành có liên quan phát triển 3.3.2.4 Giải pháp hoạt động phân phối xúc tiến thương mại Để tăng cường khả xâm nhập thị trường hoạt động marketing có vai trò quan trọng Từ trước đến nay, mặt hạn chế nguồn lực, mặt khác nhận thức vấn đề chưa coi trọng nên doanh nghiệp xuất cao su Tây Nguyên chưa có đầu tư thỏa đáng cho hoạt động marketing, nên phần ảnh hưởng đến khả mở rộng phát triển thị trường Vì vậy, thời gian tới Doanh nghiệp xuất cao su cần đầu tư phát triển phòng Maketing hoạt động độc lập hiệu cho toàn Tập đoàn theo chức nhiệm vụ rõ ràng, xem hoạt động Maketing mục tiêu sống cho hoạt động doanh nghiệp Ngồi ra, phải nâng cao công tác nghiên cứu thị trường, cập nhật thông tin dự báo xu hướng biến động thị trường, công tác xây dựng quảng bá thương hiệu đặt lên hàng đầu khâu quan trọng đóng góp vai trò định đến thị phần doanh số bán hàng doanh nghiệp Do đặc thù sản phẩm 79 phục vụ cho sản xuất nên quảng cáo rầm rộ phương tiện thông tin đại chúng nên thời gian tới Doanh nghiệp lựa chọn hình thức xây dựng quảng bá thương hiệu phù hợp như: Giới thiệu công ty sản phẩm báo chí, tạp chí nước nước ngồi; gửi thư chào hàng đến doanh nghiệp sản xuất có sử dụng nguyên liệu cao su Sử dụng Brochure, Catalogue với nội dung giới thiệu công ty thành viên, giới thiệu ưu điểm bật sản phẩm, yếu tố kỹ thuật làm cho sản phẩm có chất lượng vượt trội Ngồi ra, in danh sách công ty, khách hàng lớn khắp giới tiêu thụ sản phẩm cao su Khu vực Tây Nguyên Tham gia hội chợ triển lãm mặt hàng nước quốc tế, tạo điều kiện để khách hàng đến với Khu vực Tây Nguyên Thông qua môi giới, thông qua tham tán thương mại đại diện thương mại nước để giới thiệu sản phẩm Mở văn phòng giao dịch thành lập kho ngoại quan hầu hết thị trường quan trọng Tiếp tục phát triển hình thức quảng cáo sản phẩm mạng Internet Đối với khách hàng mua với số lượng lớn, công ty nên thực chiết khấu bán hàng, chiết khấu thương mại, có ưu đãi điều kiện tốn,… Quảng cáo khuyến không chưa đủ, doanh nghiệp xuất cao su khu vực Tây Nguyên phải đánh giá hiệu chương trình khuyến sau thực Việc đánh giá cần thiết cho thấy mức độ ưa thích quan tâm khách hàng công cụ khuyến mà công ty lựa chọn thị trường mục tiêu Kết luận chương Qua việc xem xét quan điểm định hướng phát triển thị trường xuất mặt hàng cao su khu vực Tây Nguyên Nhà nước Chính phủ để đề giải pháp phát triển thị trường xuất cao su ngành cao su Việt Nam nói chung khu vực Tây Nguyên nói riêng bao gồm nhóm giải pháp từ phía quan Nhà nước, quyền địa phương tỉnh Tây nguyên, Các tổ chức hỗ trợ Các doanh nghiệp xuất cao su Khu vực 80 KẾT LUẬN Cao su thiên nhiên có giá trị xuất cao, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Ngành cao su Việt Nam ngành kinh tế quan trọng quốc gia, có ý nghĩa mặt kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng Xuất phát từ vai trò, vị trí thành tựu xuất mà ngành cao su đạt thời gian qua định hướng phát triển ngành cao su Việt Nam thời gian tới Hoạt động phát triển thị trường xuất cao su ngành cao su Việt Nam nói chung khu vực Tây Nguyên nói riêng bộc lộ nhiều nhược điểm cần phải khắc phục xu hội nhập quốc tế, cạnh tranh diễn ngày gay gắt Tôi nghiên cứu hoàn thành luận văn: “Giải pháp phát triển thị trường xuất cho mặt hàng cao su khu vực Tây Nguyên” Qua trình tìm hiểu tình hình quản lý, sản xuất, xuất số nước giới có điều kiện tương đồng với Việt Nam, từ đến phân tích, đánh giá thực trạng công tác phát triển thị trường xuất cho mặt hàng cao su khu vực Tây nguyên với điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Cuối đề xuất giải pháp thiết thực phát triển thị trường xuất cho mặt hàng cao su khu vực Tây nguyên Những giải pháp tác giả đưa với mong muốn đóng góp ý kiến nhỏ bé cho ngành cao su Việt Nam nói chung khu vực Tây Ngun nói riêng Vì thời gian kiến thức hạn chế, ý kiến nêu luận văn ý kiến chủ quan tác giả nên không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp để ngày hồn thiện chun mơn 81 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Quyết định 750/QĐ-TTg năm 2009, phê duyệt quy hoạch phát triển cao su đến năm 2019 tầm nhìn đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 2456/QĐ-UBND năm 2014 phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014 - 2020 Nghị 120/2014/NQ-HĐND Quy hoạch phát triển cao su tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014 - 2020 Thông tư số 76/2007/TT-BNN, ngày 21/8/2007 Hướng dẫn chuyển rừng đất lâm nghiệp sang trồng cao su Tây Nguyên Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (2015-2018), Niên giám thông kê 2015-2018, NXB Thông kê Cục Thống kê tỉnh Đắc Nông (2015-2018), Niên giám thông kê 2015-2018, NXB Thông kê Cục Thống kê tỉnh Gia Lai (2015-2018), Niên giám thông kê 2015-2018, NXB Thông kê Cục Thống kê tỉnh Kon Tum (2015-2018), Niên giám thông kê 2015-2018, NXB Thông kê Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng (2015-2018), Niên giám thông kê 2015-2018, NXB Thông kê 10 Hồng Sĩ Đong 2015 , “ Chủ trương trơng 100.000 cao su Tây Nguyên”, 11 Đặng Việt Quang, Nguyễn Tôn Quyền, Lê Khắc Côi, Nguyễn Mạnh Dũng, Cao Thị Cẩm (2014) Tính pháp lý gỗ cao su Việt Nam http://goviet.org.vn/bai-viet/tinh-phap-ly-cua-go-cao-su-tai-viet-nam-7509, truy cập ngày 01/03/2019 12 Hồng Phối (2013), Liệu cơng nghiệp cao su có phát triển sau hội nhập, Báo cáo công nghiệp số 22 tháng 12/2013, Hà Nội 13 TS Nguyễn Văn Sơn, Bài giảng Lý thuyết sách thương mại quốc tế 14 Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam, Định hướng phát triển đến năm 2015 có hướng đến năm 2020, Tp.HCM 82 15 Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam (2015), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2014-2015 nhiệm vụ kế hoạch năm 2015-2016, TP.HCM 16 Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam (2017), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2015-2016 nhiệm vụ kế hoạch năm 2016-2017, TP.HCM 17 TS Lê Hồng Tiến (2016), Cao su Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Nhà xuất lao động xã hội 18 Tô Xuân Phúc, Trần Hữu Nghị (2013) Phát triển cao su bảo vệ rừng Việt Nam http://goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Phat%20trien%20va%20bao%20ve%20 cay , truy cập ngày 01/03/2019 19 Tổng Cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê Việt Nam, Nhà xuất Thống kê 20 Lê Quang Thung (2016), Ngành Cao su Việt Nam: Sự phát triển triển vọng 21 Nguyễn Ngọc Truyện – Đinh xuân Trường – Phạm Thị Dung – ê Văn Ngọc, Khảo sát trạng phương hướng phát triển cao su tư nhân Việt Nam, Viện kinh tế kỹ thuật cao su 22 Trần Thị Thúy Hoa (2017) Markets run by farmers: Experience of Vietnam Bài trình bày Hội thảo Thường niên Hiệp hội nước sản xuất cao su thiên nhiên Thành phố Hồ Chí 23 inh, ngày 23 tháng 10 năm 2017 Trần Thị Thúy Hoa (2018) Nhãn hiệu chứng nhận Cao su Việt Nam /Viet Nam Rubber: Quá trình phát triển thành tựu Bài trình bày Đại hội nhiệm kỳ 24 Trần Thị Thúy Hoa (2018) nhóm tác giả, Ngành cao su Việt Nam – Thực trạng giải pháp Phát triển bền vững, Hội thảo Chuỗi cung cao su thiên nhiên gỗ cao su: Thực trạng giải pháp phát triển bền vững 83 Tiếng Anh 25 Bernard Hoekman, Aaditya Mattoo, Philip English (2012), Development, Trade, and the WTO – A handbook, The World Bank 26 Beijing Business Economy Science and Technology Information Center (2013), Cina Rubber Market Yearbook 27 Chen Kexin 2010 , An analysis of China’ Rubber Price Trend under the mplementaion of China’s 11th National Plan, ASEAN Rubber Conference, Ho Chi 28 Dominick Salvatore (2009), International Economics, 3rd Edition, Macmillan Publishing Company 29 Fan Rende (2014), The current situation and development of China rubber industry and the forecast for demand in 2014, The second China rubber conference, Sanya, Hainam, China 30 James R.Markusen, James R Melvin et all (2010), International Trade – Theory and Evidence, McGraw-Hill International Editions 31 John H Jackson (Dịch giả: Phạm Viêm Phương, Huỳnh Văn Thanh 2001 , Hệ thống thương mại giới – Luật sách quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thanh Niên 32 Paul R Krugman, Maurice Obstfeld (2010), Kinh tế học quốc tế – Lý thuyết sách, tập I (Những vấn đề thương mại quốc tế) – dịch, NXB Chính trị quốc gia 33 Philip Kotler (2013), Những phương thức sáng tạo, chiến thắng khống chế thị trường, Nhà xuất TP.HCM 34 Liu Qiyue (2019), Reflection on development of tyre industry and demand in rubber market, The second China rubber conference, Sanya, Hainam, China 35 Smith, Garry & Arnold, Danny R (1998), Chiến lược sách kinh doanh, NXB TP.HCM Website 36 http://www.mpi.gov.vn 37 http://www.mofa.gov.vn 38 http://www.mot.gov.vn 84 39 http://www.vngeruco.com 40 http://www.mot.gov.vn 41 http://www.vra.com.vn 42 http://vinanet.com.vn 43 http://www.casumina.com.vn/en/congty_e.php?nws=&NewsID=137.2005 , truy cập ngày 08/03/2019 44 http://www.itpc.hochiminhcity.gov.vn/en/business_news/business_day., truy cập ngày 08/03/2019 85 ... phát triển thị trường xuất mặt hàng cao su khu vực Tây Nguyên, luận văn đề xuất giải phát triển thị trường xuất mặt hàng cao su khu vực Tây Nguyên 3.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu chung luận. .. hướng phát triển thị trường xuất mặt hàng cao su khu vực Tây Nguyên 67 3.3 Một số giải pháp phát triển thị trường xuất mặt hàng cao su khu vực Tây Nguyên 69 3.3.1 Các giải. .. gian: Luận văn tập trung nghiên cứu phân tích phát triển thị trường xuất mặt hàng cao su khu vực Tây Nguyên Về thời gian: Nghiên cứu phát triển thị trường xuất mặt hàng cao su khu vực Tây Nguyên

Ngày đăng: 15/04/2020, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w