CHƯƠNG 4: KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH QUỐC TẾ MỤC LỤC Câu 1: Phân tích các đặc điểm của dịch vụ du lịch? Tại sao nói du lịch là ngành công nghiệp không khói? Phân biệt giữa Du lịch và Du lịch quốc tế? Câu 2. Phân tích các đặc điểm của dịch vụ du lịch quốc tế và trình bày vai trò của du lịch quốc tế? Câu 3: Hiểu thế nào là kinh doanh dịch vụ du lịch quốc tế? Phân tích đặc điểm của kinh doanh dịch vụ du lịch quốc tế? Câu 4: Nêu các loại hình kinh doanh dịch vụ du lịch quốc tế? Trình bày loại hình kinh doanh nhà hàng, khách sạn phục vụ khách du lịch quốc tế? Câu 5. Nêu các loại hình kinh doanh dịch vụ du lịch quốc tế? Trình bày cụ thể loại hình kinh doanh lữ hành quốc tế? Câu 6: Trình bày tóm lược các nội dung công việc của công ty du lịch quốc tế. Từ những nội dung trên, theo bạn các công ty du lịch quốc tế cần lưu ý những vấn đề gì? Tại sao? Câu 7: Trình bày nội dung thiết kế chương trình du lịch và dự toán chi phí. Cho 1 ví dụ cụ thể để minh họa. Câu 8. Trình bày các biện pháp xúc tiến bán tour du lịch và những kênh tiêu thụ sản phẩm dịch vụ du lịch quốc tế. Câu 1: Phân tích các đặc điểm của dịch vụ du lịch? Tại sao nói du lịch là ngành công nghiệp không khói? Phân biệt giữa Du lịch và Du lịch quốc tế? DÀN Ý: 1.1. Phân tích các đặc điểm của dịch vụ du lịch 1.1.1. Nêu khái niệm dịch vụ du lịch Lời dẫn: Trình bày theo 3 ý sau: Dịch vụ là gì, du lịch là gì và dịch vụ du lịch là gì. a) Dịch vụ là gì? b) Du lịch là gì? c) Dịch vụ du lịch là gì? 1.1.2. Phân tích đặc điểm của dịch vụ du lịch Lời dẫn: Trình bày 9 đặc trưng theo 3 ý sau: Nội hàm, ví dụ, yêu cầu đối với nhà quản trị. a) Tính vô hình b) Tính khu vực c) Tính cao cấp d) Tính tổng hợp e) Quá trình sản xuất gắn liền với quá trình tiêu dùng và sản phâm du lịch không lưu kho cất trữ được g) Tính phụ thuộc vào tài nguyên du lịch h) Tính không thể dịch chuyển của các sản phẩm du lịch i) Tính thời vụ của một nhu cầu du lịch k) Tính nhạy cảm 1.2. Tại sao nói du lịch là ngành công nghiệp không khói? Lời dẫn: Trình bày theo 3 ý: Vì sao nói du lịch là ngành công nghiệp, vì sao nói du lịch có tính không khói và vì sao nói du lịch là ngành công nghiệp không khói. Trong đó, ý “ vì sao nói du lịch là ngành công nghiệp” ta triển khai theo 2 ý: thế nào là tính công nghiệp và thế nào là tính công nghiệp của du lịch. 1.2.1. Vì sao nói du lịch là ngành công nghiệp 1.2.2. Vì sao nói du lịch có tính không khói 1.2.3. Vì sao nói du lịch là ngành công nghiệp không khói 1.3. Phân biệt Du lịch và Du lịch quốc tế Lời dẫn: Trình bày theo 4 ý sau:khái niệm, phạm vi, phân loại, đặc điểm, ví dụ. 1.4. Kết luận
CHƯƠNG 4: KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH QUỐC TẾ MỤC LỤC Câu 1: Phân tích đặc điểm dịch vụ du lịch? Tại nói du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói? Phân biệt Du lịch Du lịch quốc tế? Câu Phân tích đặc điểm dịch vụ du lịch quốc tế trình bày vai trò du lịch quốc tế? Câu 3: Hiểu kinh doanh dịch vụ du lịch quốc tế? Phân tích đặc điểm kinh doanh dịch vụ du lịch quốc tế? Câu 4: Nêu loại hình kinh doanh dịch vụ du lịch quốc tế? Trình bày loại hình kinh doanh nhà hàng, khách sạn phục vụ khách du lịch quốc tế? Câu Nêu loại hình kinh doanh dịch vụ du lịch quốc tế? Trình bày cụ thể loại hình kinh doanh lữ hành quốc tế? Câu 6: Trình bày tóm lược nội dung công việc công ty du lịch quốc tế Từ nội dung trên, theo bạn công ty du lịch quốc tế cần lưu ý vấn đề gì? Tại sao? Câu 7: Trình bày nội dung thiết kế chương trình du lịch dự tốn chi phí Cho ví dụ cụ thể để minh họa Câu Trình bày biện pháp xúc tiến bán tour du lịch kênh tiêu thụ sản phẩm dịch vụ du lịch quốc tế Câu 1: Phân tích đặc điểm dịch vụ du lịch? Tại nói du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói? Phân biệt Du lịch Du lịch quốc tế? DÀN Ý: 1.1 Phân tích đặc điểm dịch vụ du lịch 1.1.1 Nêu khái niệm dịch vụ du lịch Lời dẫn: Trình bày theo ý sau: Dịch vụ gì, du lịch dịch vụ du lịch a) Dịch vụ gì? b) Du lịch gì? c) Dịch vụ du lịch gì? 1.1.2 Phân tích đặc điểm dịch vụ du lịch Lời dẫn: Trình bày đặc trưng theo ý sau: Nội hàm, ví dụ, yêu cầu nhà quản trị a) Tính vơ hình b) Tính khu vực c) Tính cao cấp d) Tính tổng hợp e) Quá trình sản xuất gắn liền với trình tiêu dùng sản phâm du lịch không lưu kho cất trữ g) Tính phụ thuộc vào tài nguyên du lịch h) Tính khơng thể dịch chuyển sản phẩm du lịch i) Tính thời vụ nhu cầu du lịch k) Tính nhạy cảm 1.2 Tại nói du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói? Lời dẫn: Trình bày theo ý: Vì nói du lịch ngành cơng nghiệp, nói du lịch có tính khơng khói nói du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói Trong đó, ý “ nói du lịch ngành cơng nghiệp” ta triển khai theo ý: tính cơng nghiệp tính cơng nghiệp du lịch 1.2.1 Vì nói du lịch ngành cơng nghiệp 1.2.2 Vì nói du lịch có tính khơng khói 1.2.3 Vì nói du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói 1.3 Phân biệt Du lịch Du lịch quốc tế Lời dẫn: Trình bày theo ý sau:khái niệm, phạm vi, phân loại, đặc điểm, ví dụ 1.4 Kết luận ĐỀ CƯƠNG: 1.1 Phân tích đặc điểm dịch vụ du lịch 1.1.1 Nêu khái niệm dịch vụ du lịch a) Dịch vụ gì? − Dịch vụ sản phẩm trình lao động người nhằm thoả mãn nhu cầu người khác − Dịch vụ không tồn hình thái vật thể khơng dẫn đến việc chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm hữu hình b) Du lịch gì? − Du lịch chương trình thăm quan, giải trí, nghỉ dưỡng người kéo dài khoảng thời gian ngắn (dưới năm) − Du lịch diễn bên nơi cư trú thường xuyên − Mục đích chuyến để kiếm tiền phạm vi vùng tới thăm b) Dịch vụ du lịch gì? − Dịch vụ du lịch hoạt động phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khách du lịch khơng phải tạo hàng hố hữu hình, mà hàng hố vơ hình − Dịch vụ du lịch bao gồm: lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thơng tin, hướng dẫn dịch vụ khác (Theo điều 4, Luật du lịch) 1.1.2 Phân tích đặc điểm dịch vụ du lịch a) Tính vơ hình − Nội hàm: + Du lịch mang đặc điểm chung dịch vụ có tính vơ hình + Cơng việc đánh giá chất lượng du lịch gặp nhiều khó khăn thường mang tính chủ quan, phụ thuộc phần lớn vào khách du lịch + Chất lượng dịch vụ xác định dựa vào chênh lệch mức độ kì vọng mức độ cảm nhận chất lượng khách du lịch − Ví dụ: Khách du lịch nước sang Việt Nam cảm nhận Chùa Một Cột di tích đặc biệt − Yêu cầu nhà quản trị: + Cần có cách thức xúc tiến quảng cáo để khách hàng hình dung rõ dịch vụ du lịch + Cung cấp dịch vụ có chất lượng, đáp ứng nhu cầu kì vọng khách hàng b) Tính khu vực − Nội hàm: + Du lịch hoạt động di chuyển nhằm thỏa mãn nhu cầu thăm quan nghỉ dưỡng + Các chuyến hoạt động ngành du lịch thường thực bên khu vực sinh sống hay làm việc người − Ví dụ: Một người Hà Nội du lịch Đà Lạt tuần − Yêu cầu nhà quản trị: + Cần đảm bảo phương tiện di chuyển nơi tour du lịch + Kiểm soát thời gian di chuyển, hành trình địa điểm để xếp hợp lý với chi phí tói thiểu + Hiểu rõ văn hóa vùng miền để cung cấp hướng dẫn cho khách c) Tính cao cấp − Nội hàm: + Giá cao chất lượng tốt lại thu hút nhiều khách có khả tốn cao hơn, tức lượng cầu du lịch tăng + Quy luật cung cầu du lịch: giá tỉ lệ thuận với chất lượng => giá cao, chất lượng tốt lại làm lượng cầu tăng + Lượng cầu du lịch giảm có nghĩa người du lịch chấp nhận chất lượng dịch vụ giảm đi, không du lịch − Ví dụ: Những ngơi giải trí hay doanh nhân thường xuyên du lịch nước đến nơi sang trọng giới họ có nhu cầu chi trả cao − Yêu cầu nhà quản trị: + Cần phải thỏa mãn nhu cầu khách hàng tốt + Tăng giá đôi với nâng cao chất lượng dịch vụ d) Tính tổng hợp − Nội hàm: + Du lịch tổng hợp nhiều nhu cầu lại, ăn nghỉ, vui chơi, tham quan địa điểm tiếng + Một sản phẩm du lịch tạo tổng hợp nhiều hoạt động kinh doanh khác − Ví dụ: Khách du lịch Mỹ sử dụng tour trọn gói du lịch VN − Yêu cầu nhà quản trị: + Cần bảo đảm tour du lịch đắp ứng đồng thời nhiều nhu cầu lúc, đầy đủ dịch vụ cần thiết bảo hiểm ngắn hạn đề phòng rủi ro + Biết kết hợp du lịch ngắm cảnh với trải nghiệm thực tế, hoạt động vui chơi để đa dạng hóa, tăng hấp dẫn du lịch, tránh nhàm chán e) Quá trình sản xuất gắn liền với trình tiêu dùng sản phâm du lịch không lưu kho cất trữ − Nội hàm: + Phần lớn trình tạo tiêu dùng sản phẩm du lịch trùng không gian thời gian, khác với sản phẩm hữu hình khác − Ví dụ: Một nhà hàng nấu có khách order, họ khơng thể nấu sẵn cất trữ chờ khách đến lấy hàng đóng gói − Yêu cầu nhà quản trị: + Cần có sách phân phối để cung ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng + Tìm hiểu kĩ nhu cầu khách hàng để sản xuất dịch vụ du lịch phù hợp, tránh lãng phí nguồn lực g) Tính phụ thuộc vào tài nguyên du lịch − Nội hàm: + Du lịch phát triển nơi có tài nguyên du lịch + Nếu khơng có tài ngun du lịch tự nhiên phải đầu tư nhiều để tạo tài nguyên nhân tạo nhằm thu hút khách du lịch − Ví dụ: Tràng An Bái Đính địa điểm hấp dẫn khách du lịch với nhiều cảnh đẹp, tạo nên sức hút riêng nơi − Yêu cầu nhà quản trị: + Phải có kế hoạch khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên + Tự xây dựng điểm nhấn riêng doanh nghiệp có dịch vụ chăm sóc khách hàng h) Tính khơng thể dịch chuyển sản phẩm du lịch − Nội hàm: + Không thể đưa sản phẩm du lịch đến nơi có khách du lịch mà khách du lịch phải tự tìm đến địa điểm du lịch để thỏa mãn nhu cầu => khó khăn cho việc bán hàng, tiêu thụ sản phẩm du lịch => giá dịch vụ du lịch thường cao − Ví dụ: Khách hàng Hà Nội muốn đến Tam Đảo để thư giãn, nghỉ ngơi phải đến Tam Đảo tham quan, nghỉ dưỡng − Yêu cầu nhà quản trị: + Tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch tiếp cận sản phẩm du lịch di chuyển, cung cấp thông tin sản phẩm i) Tính thời vụ nhu cầu du lịch − Nội hàm: + Phổ biến tất nước, nơi có địa điểm du lịch + Du lịch không diễn đặn quanh năm mơi mà tập trung vào khoảng thời gian định năm, tuần, ngày − Ví dụ: Sa Pa thu hút khách du lịch vào mùa đơng, nơi Việt Nam có tuyết rơi − Yêu cầu nhà quản trị: + Có sách định hướng cho thời kì mùa cao điểm đưa nhiều lựa chọn, mùa thấp điểm đưa tour giá rẻ + Tìm hiểu nhu cầu khách thời kì để cung cấp sản phẩm du lịch thích hợp nhất, cạnh tranh với đối thủ khác k) Tính nhạy cảm − Nội hàm: + Du lịch dễ bị tác động yếu tố môi trường vĩ mô (kinh tế, trị, xã hội, luật pháp, ) + Có thể bị tác động theo hướng tiêu cực tích cực − Ví dụ: Nhiều điểm du lịch Pháp vắng khách sau vụ công khủng bố IS xảy − Yêu cầu nhà quản trị: + Ln phải cập nhật tình hình vĩ mô quốc gia để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực bất ổn trị, bất đồng văn hóa + Cung cấp cho khách hàng lưu ý quan trọng đến khu vực khác trước tiêu dùng 1.2 Tại nói du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói? 1.2.1 Vì nói cơng nghiệp ngành công nghiệp? a) Thế tính “cơng nghiệp” − Cơng nghiệp phận kinh tế − Sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh − Là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, hỗ tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật b) Thế tính “cơng nghiệp” du lịch − Tạo nguồn lợi nhuận lớn: + Công nghiệp đánh giá cỗ máy sinh lời, "con gà đẻ trứng vàng", tạo nguồn thu lớn cho kinh tế giới + Du lịch cần vốn đầu tư, khai thác sử dụng liên tục với khấu hao thấp + Một số nước phát triển ngành dịch vụ du lịch, đem lại nguồn thu khổng lồ cho quốc gia, Singapore, Thái Lan, + Hiện nay, năm tỷ trọng đóng góp ngành du lịch dịch vụ GDP tất nước có xu hướng gia tăng => Coi du lịch ngành công nghiệp, với hàm ý du lịch ngành tạo nguồn thu chẳng ngành cơng nghiệp − Ví dụ: Năm 2018, ngành du lịch Việt Nam đạt doanh thu 620 nghìn tỷ đồng, đóng góp 8% vào GDP Việt Nam 1.2.2 Vì du lịch có tính khơng khói? − Du lịch thuộc ngành cơng nghiệp dịch vụ khơng có nhà máy sản xuất nên khơng thải khói nhà máy q trình hoạt động − nghành Cơng nghiệp khơng sản xuất, khơng có nhà máy, người ta tổ chức sản xuất dịch vụ du lịch − Vì khơng có nhà máy nên du lịch khơng trực tiếp gây ô nhiễm môi trường − Cũng nhà máy nên du lịch cần tư đầu tư khác với ngành sản xuất, ngành có lợi nhuận cao 1.2.3 Vì du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói? − Du lịch ngành tổng hợp, hoạt động có kết hợp nhiều ngành khác − Ngành công nghiệp Du lịch có tính chất sinh lợi cao − Thứ đến, hoạt động sinh lợi mà không bị hệ lụy ô nhiễm môi trường từ chất thải công nghiệp − Hoạt động du lịch xem dễ làm, đơn giản cơng nghiệp; sinh lợi công nghiệp mà lại không cần phải nhà máy, ống khói 1.3 Phân biệt Du lịch Du lịch quốc tế Tiêu chí Du lịch Du lịch quốc tế Khái niệm Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Du lịch quốc tế hình thức du lịch mà điểm xuất phát điểm đến khách nằm lãnh thổ quốc gia khác Phạm vi Nội địa quốc tế Nằm phạm vi quốc gia cư trú Phân loại Đặc điểm Căn vào phạm vi lãnh thổ chuyến đi: − Du lịch quốc tế − Du lịch nội địa − Du lịch mang tính chất Tính vơ hình − Tính khu vực − Tính cao cấp − Tính tổng hợp − Q trình sản xuất gắn liền − Du lịch quốc tế chủ động − Du lịch quốc tế thụ động Ngoài đặc điểm giống du lịch, du lịch quốc tế mang số đặc trưng riêng sau: − Khách du lịch phải qua biên giới tiêu ngoại tệ − − − − nơi đến du lịch − Khách du lịch phải vượt qua biên giới hay nhiều quốc gia − Thủ tục cần tiến hành du lịch phức tạp nhiều so với du lịch (Về visa, hộ chiếu) − Cần lưu tâm vấn đề bất đồng văn hóa, ngơn ngữ để có chuẩn bị tốt Trường đại học KTQD tổ chức Người Việt Nam du lịch du lịch Đà Lạt cho giảng Pháp viên, cán nhân viên Ví dụ 1.4 với q trình tiêu dùng sản phâm du lịch không lưu kho cất trữ Tính phụ thuộc vào tài ngun du lịch Tính khơng thể dịch chuyển sản phẩm du lịch Tính thời vụ nhu cầu du lịch Tính nhạy cảm Kết luận - Du lịch ngành dịch vụ đặc thù đặc biệt liên quan trực tiếp thỏa mãn nhu cầu người so với dịch vụ khác - Đòi hỏi nhà quản trị có định hướng quản lý hiệu quả, phát huy ưu điểm hạn chế bất lợi, rủi ro - Vai trò du lịch dần thay ngành cơng nghiệp đem lại nguồn thu lớn khơng thải khói cơng nghiệp - Du lịch quốc tế ngày phát triển, giá tour số nước liên kết kinh tế thấp nội địa đòi hỏi ngành du lịch nước tập trung nâng cao chất lượng Câu 9: Phân tích nhân tố giai đoạn 2016 – 2018 tác động đến hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế công ty du lịch cụ thể mà bạn biết DÀN Ý: 9.1 Nêu khái niệm kinh doanh dịch vụ quốc tế 9.2 Xác định mục tiêu, thời gian, cách tiếp cận nhân tố, hướng tác động nhân tố doanh nghiệp cụ thể - Tên doanh nghiệp - Giai đoạn phân tích Tất lưu ý công ty cần nghiêm túc ý đến để giảm thiểu tối đa rủi ro cho công ty đạt hiệu cao KDDVDL Quốc tế Câu 7: Trình bày nội dung thiết kế chương trình du lịch dự tốn chi phí Cho ví dụ cụ thể để minh họa Nhóm DÀN Ý 7.1 Một số khái niệm 7.1.1 Du lịch gì? 7.1.2 Dịch vụ gì? 7.1.3 Dịch vụ du lịch gì? 7.2 Thiết kế chương trình du lịch dự tốn chi phí 7.2.1 Nghiên cứu nhu cầu thị trường khách du lịch 7.2.2 Nghiên cứu khả cung ứng dịch vụ thị trường dịch vụ du lịch 7.2.3 Xác định lịch trình, ý tưởng tuyến hành trình tour 7.2.4 Xây dựng phương án vận chuyển, phương án lưu trữ, ăn uống vấn đề liên quan 7.2.5 Xác định giá thành giá bán chương trình du lịch 7.3 Ví dụ minh hoạ 7.4 Kết luận ĐỀ CƯƠNG 7.1 Một số khái niệm Đề dẫn: Giúp hiểu rõ cụm từ để phân tích sâu phân biệt rõ ràng với dịch vụ khác 7.1.1 Du lịch gì? - Là chương trình thăm quan, giải trí, nghỉ dưỡng người kéo dài khoảng thời gian ngắn - Diễn bên nơi thường xuyên họ 7.1.2 Dịch vụ gì? - Là sản phẩm vơ hình, hệ thống cung cấp thứ đáp ứng nhu cầu khách hàng 7.1.3 Dịch vụ du lịch gì? - Là hoạt động phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khách du lịch, tạo hàng hóa hữu hình mà hàng hóa vơ hình 7.2 Thiết kế chương trình du lịch dự tốn chi phí Lời dẫn: Từng cơng việc thiết kế chương trình dự tốn chi phí trình bày theo hai ý lớn nội dung, mục đích ví dụ 7.2.1 Nghiên cứu nhu cầu thị trường khách du lịch − Nội dung: - Khái niệm: + Là việc thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá thông tin mong muốn khách hàng dịch vụ mà DN cung cấp - Mục tiêu nghiên cứu: + Giúp doanh nghiệp nhận thức nhu cầu khách du lịch để thiết lập chiến lược xây dựng sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng tốt - Phương pháp nghiên cứu: +Thông qua tài liệu thứ cấp: chương trình nghiên cứu, ý kiên chuyên gia, báo, niên giám thống kê, tốn khó khăn tìm thơng tin +Thơng qua tài liệu sơ cấp: thông qua doanh nghiệp lữ hành gửi khách chuyến du lịch làm quen +Tham khảo trực tiếp: cách vấn, phiếu trưng cầu ý kiến, thuê công ty marketing, - Nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu động cơ, mục đích chuyến du lịch + Nghiên cứu khả tốn nói chung khả chi tiêu du lịch khách + Nghiên cứu thói quen sử dụng, thị hiếu, thẩm mỹ yêu cầu chất lượng dịch vụ + Các chi tiêu thời gian, thời điểm tham gia chương trình khách du lịch + Các nghiên cứu khác tần số du lịch, thời gian trung bình cho chuyến du lịch − Mục đích : để nắm rõ nhu cầu phổ biến khách du lịch, từ đưa chiến lược cụ thể tốt cho doanh nghiệp − Ví dụ: Công ty Viettravel nghiên cứu thị trường khách du lịch Việt Nam tour du lịch Hong Kong: o Khách du lịch Việt Nam ưa chuộng tour Hong Kong khơng mát phí visa o Chi phí du lịch Hong Kong trung bình phù hợp với khả toán người Việt Nam o Khách du lịch đến Hong Kong vào tất mùa năm o Các địa điểm mà người Việt Nam hay đến Núi Thái Bình, Hong Kong Disneyland, Công viên Đại dương Hong Kong,… 7.2.2 Nghiên cứu khả cung ứng dịch vụ thị trường dịch vụ du lịch − Nội dung: - Khả tổ chức, quản lý chương trình dịch vụ du lịch + Cơng ty cần có nghiệp vụ tổ chức, phối hợp hoạt động công ty tổ chức, cơng ty nước ngồi cách nhịp nhàng + Có phương án xử lý phát sinh, hiệu đảm bảo tuyệt đối an toàn lợi ích cho khách hàng - Khả tài doanh nghiệp + Du khách phải trả trước khoản phí định tour du lịch + Do thời gian du lịch không lâu nên cơng ty khơng q khó để giải khó khăn cách xoay vòng vốn ngắn hạn - Nguồn nhân lực + Quan trọng công ty đề cập tới chủ yếu người quản lý hướng dẫn viên du lịch + Người quản lý phải tỉnh táo theo sát tiền trình diễn tour nhằm xử lý kịp thời sai xót cơng ty hay du khách nước + Hướng dẫn viên khơng u cầu số lượng, hình thức mà khả ngơn ngữ, sức khỏe hiểu biết văn hóa nước ngồi − Mục đích: phân tích để hiểu rõ doanh nghiệp có cung cấp cho khách hàng − Ví dụ: Cơng ty du lịch Viettravel công ty dịch vụ lữ hành hàng đầu Việt Nam: + Với 1000 cán nhân viên đào tạo chuyên nghiệp, hướng dẫn viên lành nghề + Tinh thần trách nhiệm nhân viên cao, tận tâm phục vụ, am hiểu khách hàng, thơng thạo nhiều ngoại ngữ + Cơng ty có nhiều kinh nghiệm tổ chức tour du lịch nước nước như: Anh, Pháp, Mỹ,… 7.2.3 Xác định lịch trình, ý tưởng tuyến hành trình tour − Nội dung: - Lên kế hoạch xác định ý tưởng ban đầu, phác họa cho công ty nhìn sơ gói du lịch mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng - Ý tưởng chương trình ý phân đoạn thị trường xác định nhằm lên kế hoạch cho phù hợp với nội dung mà mục đích khách - Thỏa thuận với khách yêu cầu chương trình cụ thể quỹ thời gian, mức giá tối đa tuyến chương trình để điều chỉnh phù hợp − Mục đích: nhằm đưa lịch trình tốt dành cho đối tượng khách du lịch − Ví dụ: Viettravel xây dựng lịch trình tour du lịch Hong Kong ngày đêm: + Khách hàng hướng tới người có thu nhập trung bình tử 15- 20 triệu tháng + Lịch trình dự tính Hà Nội- Hong Kong + Mức giá tối đa khoảng 10 triệu 7.2.4 Xây dựng phương án vận chuyển, phương án lưu trữ, ăn uống vấn đề liên quan − Nội dung: - Là công việc thiếu chương trình du lịch - Việc cung cấp dịch vụ không nằm công việc công ty phải lên phương án, liên hệ kí kết việc cung cấp dịch vụ cho khách - Đối với du lịch quốc tế cần bàn bạc với khác hàng hạng vé, tuyến bay, hàng hóa khơng phù hợp với chi phí họ - Cần lưu ý đến vị ăn uống, văn hóa khác vị ăn khác - Ngồi cần quan tâm đến vấn đề an toàn, sức khỏe khách du lịch − Mục đích: nhằm hồn thiện chuyến cách hoàn hảo cho khách hàng thăm quan chuyến du lịch − Ví dụ: Đối với tour du lịch Hong Kong với tầm giá 10 triệu Viettravel: + Phương tiện chuyến bay hãng hàng không VietNam Airline + Phương án lưu trú: Khách hàng khách sạn + Phương án ăn uống: Khách hàng thưởng thức ăn địa phương ăn đường phố tiếng + Ngoài ra, du khách mua sắm trung tâm thương mại tiếng Pacific Place, The Landmark,… 7.2.5 Xác định giá thành giá bán chương trình du lịch − Nội dung: - Xác định giá thành: + Bao gồm loại chi phí trực tiếp mà cơng ty lữ hành phải trả cho lần thực chương trình du lịch + Bao gồm loại bản: o Chi phí cố định cho đồn khách: ● Chi phí tất dịch vụ mà đơn giá chúng xác định cho đồn ● Khơng phụ thuộc cách tương đối lượng khách o Chi phí biến đổi tính cho khách: chi phí tất loại hàng hóa, dịch vụ mà đơn giá chúng quy định cho khách o Giá thành cho khách: z= VC+ FC/ Q o Tổng chi phí cho đồn: ZCD= VC x Q + FC hay ZCD= z x Q + Xác định giá bán tour du lịch bao gồm yếu tố: o Mức giá phổ biến thị trường o Vai trò, vị trí thương hiệu doanh nghiệp thị trường o Mục tiêu doanh nghiệp o Giá thành chương trình o Thời vụ du lịch Chi phí tổng quát: G= z + Cb + Ck + P + T + Một số lưu ý: o Giá tính phải giá gốc ( Không bao gồm hoa hồng thuế giá trị gia tăng) o Khi xác nhận giá thành giá bán phải đảm bảo tính cạnh tranh o Khi xác định mức giá cho chương trình du lịch, doanh nghiệp cần có mức giá tương ứng với số lượng khách đồn − Mục đích: nhằm đưa mức giá phù hợp tốt cho khách hàng, ngồi cạnh tranh với doanh nghiệp khác − Ví dụ: o Xác định giá thành: ● Các loại chi phí: vé máy bay, th tơ, vé cáp treo, th phòng khách sạn, buffet khách sạn, vé vào khu vui chơi,… ● Tạm tính giá thành cho khách: 8.500.000 VNĐ ● Tổng chi phí cho đồn 20 người: 170.000.000 VNĐ o Xác định giá bán: ● z: giá thành tính cho khách: 8.500.000 VNĐ ● P: lợi nhuận cho cơng ty: 20% z ● Cb: chi phí bán hàng gồm hoa hồng cho đại lý, chi phí khếch trương: 5% z ● Ck: chi phí quản lý, thiết kế, thuê văn phòng,…: 10% z ● T: khoản thuế chưa tính VAT 10% z o Tạm tính Chi phí tổng quát G= 9.800.000 VNĐ (445 USD) 7.3 Ví dụ minh hoạ − Hành trình du lịch sang Singapore − Nghiên cứu nhu cầu thị trường: xác định rõ nhu cầu du lịch Singapore hành khách, điểm hấp dẫn khách, thời gian chuyến (3 ngày đêm), … − Nghiên cứu khả cung ứng dịch vụ thị trường dịch vụ du lịch + Khả tổ chức, quản lý chương trình du lịch doanh nghiệp đưa đồn sang Singapore + Khả tài doanh nghiệp kinh doanh du lịch + Đảm bảo có đủ đội ngũ nhân viên, có hểu biết ngơn ngữ, văn hóa Singapore − Xác định lịch trình, ý tưởng tuyến hành trình cho tour Singapore + Đảo Setosa: Thủy Cung S.E.A Aquarium + Vườn Thực Vật Gardens By The Bay + Đập Nước Marina + Công Viên Sư Tử Biển Merlion Park + City tour: Tòa Thị Chính, Nhà Hát Esplanade, Tòa Nhà Marina By Sands + Đồi Mount Faber: ngắm nhìn tồn thành phố sư tử biển + Nhạc nước Spectra Show MBS − Xây dựng phương án vận chuyển, phương án lưu trú, ăn uống vấn đề liên quan cho tour du lịch − Xác định giá thành giá bán chương trình du lịch + Giá bán tour từ 7.700.000đ đến 9.500.000đ + Chưa bao gồm phụ phí: o Hành lý cước qui định nêu o Chi phí cá nhân (phí điện thoại, giặt ủi, ăn uống ngồi chương trình, phí khn vác hành lý, …) o Tiền típ hướng dẫn viên tài xế địa phương: 220.000 VNĐ/khách (~ 09 USD) o Phí visa nhập cảnh Việt nam (VK + NN): 960.000 VNĐ/khách (~ 40USD) o Phụ thu phòng đơn: 3.960.000 VNĐ/khách (~ 165 USD) o Các chi phí dịch vụ vận chuyển đêm Singapore o Chi phí phát sinh chuyến bay huỷ trường hợp bất khả kháng: thiên tai, thời tiết, đình cơng 7.4 Kết luận: - Việc kinh doanh dịch vụ du lịch nhà kinh doanh lĩnh vực xó liên quan mật thiết với - Mỗi bước giai đoạn quan trọng thiếu Làm tốt bước tạo tour du lịch đảm bảo cho khách du lịch Câu Trình bày biện pháp xúc tiến bán tour du lịch kênh tiêu thụ sản phẩm dịch vụ du lịch quốc tế DÀN Ý: 8.1 Trình bày biện pháp xúc tiến bán tour du lịch 8.1.1 Khái niệm xúc tiến bán tour du lịch a) Khái niệm xúc tiến bán hàng b) Khái niệm xúc tiến bán tour du lịch 8.1.2 Các biện pháp xúc tiến bán tour du lịch a) Các hoạt động quảng cáo b) Các hoạt động tuyên truyền quan hệ công chúng c) Các hoạt động khuyến khích, thúc đẩy tiêu thụ Trong biện pháp xúc tiến nêu ta trình bày mục đích, đặc điểm, hình thức thực hoạt động 8.2 Trình bày kênh tiêu thụ sản phẩm dịch vụ du lịch quốc tế 8.2.1 Khái niệm kênh tiêu thụ sản phẩm dịch vụ du lịch 8.2.2 Các kênh tiêu thụ sản phẩm dịch vụ du lịch quốc tế a) Kênh tiêu thụ trực tiếp b) Kênh tiêu thụ gián tiếp Trong kênh tiêu thụ ta nêu khái niệm kênh, cách thức, ví dụ, ưu điểm nhược điểm kênh 8.3 Tổng kết ĐỀ CƯƠNG: 8.1 Trình bày biện pháp xúc tiến bán tour du lịch Lời dẫn: Trình bày theo ý khái niệm xúc tiến bán tour du lịch biện pháp xúc tiến bán tuor du lịch Trong biện pháp trình bày theo ý nhỏ mục đích, đặc điểm hình thức thực 8.1.1 Khái niệm xúc tiến bán tour du lịch a) Khái niệm xúc tiến bán hàng - Là tập hợp nhiều cơng cụ khác nhằm kích thích người tiêu dùng trung gian thương mại mua hàng hóa dịch vụ nhanh nhiều - Là hoạt động quan trọng trình marketing, nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội bán hàng cung ứng dịch vụ b) Khái niệm xúc tiến bán tour du lịch - Là tập hợp nhiều công cụ khuyến khích nhằm kích thích người tiêu dùng trung gian thương mại mua tour du lịch nhanh nhiều 8.1.2 Các biện pháp xúc tiến bán tour du lịch a) Các hoạt động quảng cáo - Mục đích: Nhằm khơi dậy nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ du lịch khách hàng với sản phẩm doanh nghiệp lữ hành - Đặc điểm: + Đa dạng hình thức, phổ biến với khách hàng + Dễ dàng tiếp cận khách hàng, + Dễ ước lượng chi phí, hiệu cao - Hình thức thực + Quảng cáo ấn phẩm: tập gấp, áp phích, tờ rơi + Quảng cáo phương tiện thơng tin đại chúng báo, tạp chí, truyền hình, website,… + Các hoạt động khuếch trương: triển lãm, hội chợ, buổi lễ giới thiệu sản phẩm + Quảng cáo trực tiếp: gửi sản phẩm quảng cáo tới tận nơi khách du lịch + Hình thức khác phim quảng cáo, băng video, b) Các hoạt động tuyên truyền quan hệ công chúng - Mục đích: + Tác động gián tiếp nhằm khơi dậy nhu cầu sử dụng sản phẩm khách hàng + Cung cấp góc nhìn, hiểu biết dịch vụ, sản phẩm (điểm đến, tổ chức, người ý tưởng) + Tạo dựng uy tín nhiều người biết đến + Tạo điều kiện thuận lợi cho người bán hàng kênh phân phối chương trình du lịch doanh nghiệp tiêu thụ nhiều sản phẩm - Đặc điểm: + Đối tượng tiếp cận thu hẹp, mang tính khách quan + Nội dung đăng tải bị hạn chế, khó tính tốn, ước lượng chi phí thực - Hình thức thực : + Đưa thông tin điểm, tuyến du lịch thông qua phương tiện truyền thông đại chúng với hỗ trợ phóng viên c) Các hoạt động khuyến khích, thúc đẩy tiêu thụ - Hoạt động khuyến khích nhân viên + Mục đích: Nhằm tạo động lực cho đôi ngũ nhân viên sẵn sàng, chủ động, đẩy nhanh tiến độ chất lượng công việc + Đặc điểm: Dựa vào yếu tố văn hóa, nội cơng ty + Hình thức thực hiện: Sử dụng biện pháp kích thích trực tiếp vào đội ngũ nhân viên - Hoạt động khuyến (kích thích tiêu dùng khách hàng) + Mục đích: Đánh trúng vào tâm lý khách hàng, kích thích, đẩy mạnh nhu cầu sử dụng dịch vụ họ + Đặc điểm: Đa dạng, phong phú, hiệu cao, thường hoạt động chủ chốt chiến dịch thủ đẩy, xúc tiến tiêu thụ… + Hình thức thực hiện: Các chương trình khuyến đặc biệt, giảm giá, phiếu quà tặng, phiếu ưu đãi, lĩnh thưởng,… 8.2 Trình bày kênh tiêu thụ sản phẩm dịch vụ du lịch quốc tế Lời dẫn: Trình bày theo hai ý khái niệm kênh tiêu thụ sản phẩm dịch vụ du lịch kênh tiêu thụ sản phẩm dịch vụ du lịch quốc tế ( kênh tiêu thụ trực tiếp kênh tiêu thụ gián tiếp) Mỗi kênh có phần: khái niệm, kênh tiêu thụ nhỏ hơn( cách thức ví dụ), ưu điểm nhược điểm 8.2.1 Khái niệm kênh tiêu thụ sản phẩm dịch vụ du lịch - Kênh tiêu thụ sản phẩm dịch vụ du lịch hệ thống tổ chức dịch vụ nhằm tạo điều kiện để khách hàng tiếp cận với sản phẩm dịch vụ du lịch 8.2.2 Trình bày kênh tiêu thụ sản phẩm dịch vụ du lịch quốc tế a) Kênh tiêu thụ trực tiếp - Khái niệm: Doanh nghiệp trực tiếp bán sản phẩm cho khách hàng không thông qua bên trung gian - Các kênh tiêu thụ: + Kênh 1: doanh nghiệp giao dịch trực tiếp với khách hàng o Cách thức: khách hàng đến trực tiếp trụ sở doanh nghiệp để giao dịch khơng thơng qua trung gian o Ví dụ: khách hàng tới trụ sở cơng ty du lịch lữ hành Đông Á đặt tour du lịch Hàn Quốc cho gia đình + Kênh 2: doanh nghiệp giao dịch trực tiếp với khách hàng thông qua chi nhánh văn phòng đại diện o Cách thức: khách hàng đến chi nhánh doanh nghiệp để giao dịch o Ví dụ: khách hàng tới chi nhánh công ty Vietravel để đặt tour du lịch - Ưu điểm: Đạt lợi nhuận lớn khơng cần chia hoa hồng cho bên tham gia, trực tiếp đánh giá thái độ nhu cầu khách hàng - Nhược điểm: Phạm vi tiếp cận khách hàng mục tiêu bị thu hẹp nguồn lực hạn chế b) Kênh tiêu thụ gián tiếp - Khái niệm: Doanh nghiệp phân phối sản phẩm thông qua kênh trung gian đại lý tiêu thụ, doanh nghiệp lữ hành - Các kênh tiêu thụ: + Kênh 3: doanh nghiệp giao dịch gián tiếp qua đại lý du lịch bán lẻ o Cách thức: khách hàng biết đến sản phẩm doanh nghiệp đến đại lý bán lẻ doanh nghiệp để đăng ký mua o Ví dụ: du khách B Bắc Ninh mua tour du lịch Nhật Bản đến đại lý bán lẻ Đong Á Bắc Ninh + Kênh 4: doanh nghiệp giao dịch gián tiếp qua đại lý du lịch bán buôn o Cách thức: khách hàng đăng ký dịch vụ du lịch doanh nghiệp thông qua đại lý bán bn doanh nghiệp o Ví dụ: du khách C Hàn Quốc du lịch Việt Nam muốn sử dụng tour du lịch Đông Á đến mua đại lý bán buôn Đông + Kênh 5: doanh nghiệp giao dịch gián tiếp qua đại lý du lịch bán buôn bán lẻ o Cách thức: khách hàng mua dịch vụ du lịch doanh nghiệp đại lý bán lẻ, vé phân phối từ đại lý bán bn o Ví dụ: Công ty Vieitavel phân phối tour đến Quảng Nam, đại lý bán bn lại phân phối cho đại lý lẻ hội an để bán cho khách hàng - Ưu điểm: Phạm vi tiếp cận khách hàng mục tiêu mở rộng - Nhược điểm: Không trực tiếp đánh gí nhu cầu khách hàng, biên lợi nhuận giảm phải phân chia mức hoa hồng, triết khấu 8.3 Tổng kết - Qua biện pháp xúc tiến kênh tiêu thụ sản phẩm du lịch quốc tế, doanh nghiệp thúc đẩy lượng tiêu thụ quảng bá sản phẩm - Tùy vào đinh hướng tình hình mà doanh nghiệp áp dụng biện pháp xúc tiến, kênh tiêu thụ khác ... doanh dịch vụ du lịch quốc tế doanh nghiệp Saigontuorist 9 .4 Kết luận ĐỀ CƯƠNG 9.1 Nêu khái niệm kinh doanh dịch vụ du lịch quốc tế? - Kinh doanh DV DLQT việc cung ứng dịch vụ du lịch thị trường quốc. .. niệm kinh doanh dịch vụ du lịch quốc tế gì? 10.2 Số lượng công ty kinh doanh dịch vụ du lịch quốc tế Việt Nam nay( giai đoạn từ 2015-2018) 10.3 Trình bày thực trạng kinh doanh dịch vụ du lịch quốc. .. chế hoạt động kinh doanh dịch vụ quốc tế a Các ưu điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ quốc tế Việt Nam giai đoạn 2017-2019 gì? b Các hạn chế, bất cập hoạt động kinh doanh dịch vụ quốc tế Việt Nam