1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi ôn thi tự luận Kinh doanh dịch vụ quốc tế chương 3

39 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 365 KB

Nội dung

tài liệu dùng cho làm bài tập lớn trên lớp và dùng làm tài liệu sử dụng trong phòng thiMỤC LỤC:1.Bạn hiểu thế nào là xuất khẩu lao động?Phân tích các đặc trưng cơ bản của dịch vụ xuất khẩu lao động.2.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ XKLĐ giai đoạn 2018 20193.Trình bày phương pháp khai thác thị trường nhập khẩu lao động của doanh nghiệp?4.Trình bày phương pháp tìm kiếm thị trường nhập khẩu lao động của doanh nghiệp.5.Khi nghiên cứu thị trường cung ứng lao động trong nước, các doanh nghiệp phải chú ý đến những vấn đề gì? Hãy giải thích câu trả lời của bạn.6.Khi tuyển chọn lao động doanh nghiệp cần chú ý những vấn đề gì? Hãy giải thích câu trả lời của bạn7.Trình bày các chỉ tiêu đánh giá hoạt động XKLĐ của doanh nghiệp. Tại sao phải sử dụng nhiều chỉ tiêu để đánh giá hoạt động XKLĐ của DN?8.Nêu các câu hỏi Nghiên cứu về chủ đề “Hoạt động xuất khẩu lao động” của một DN cụ thể và chỉ ra cách sử dụng các câu hỏi trên.9.Trình bày thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của VN giai đoạn 2015 2018. Rút ra các ưu điểm và các hạn chế trong hoạt động XKLĐ ở Việt Nam giai đoạn 2015 2018.1.Bạn hiểu thế nào là xuất khẩu lao động?Phân tích các đặc trưng cơ bản của dịch vụ xuất khẩu lao động.DÀN Ý:1.1.Hiểu thể nào là xuất khẩu lao độnga.Nêu khái niệm xuất khẩu b.Nêu khái niệm lao độngc.Nêu khái niệm sức lao độngd.Nêu khái niệm xuất khẩu lao độnge. Bản chất của xuất khẩu lao động1.2 Phân tích đặc trưng cơ bản của xuất khẩu lao độnga. Đặc trưng 1: Là một lĩnh vực kinh doanh quốc tế đặc biệtb.Đặc trưng 2: Thể hiện tính nhân văn nhằm góp phần nâng cao đời sống của chủ thể sức lao độngc.Đặc trưng 3: Là hoạt động xuất khẩu có thời hạn1.3 Kết luậnĐỀ CƯƠNG1.1.Hiểu thế nào là xuất khẩu lao độngĐề dẫn: Phân tích những khái niệm bao trùm nhất như xuất khẩu, lao động, sức lao động từ đó rút ra khái niệm và bản chất của xuất khẩu lao động.a.Khái niệm xuất khẩuLà hoạt động bán hàng hoá hoặc dịch vụ vượt qua biên giới quốc gia nhằm mục tiêu lợi nhuận và các mục tiêu dài hạn khác. b.Khái niệm lao động Là việc con người sử dụng sức lao động của mình nhằm cải tạo tự nhiên,sản xuất ra của cải vật chất, phi vật chất để duy trì sự sống. c.Nêu khái niệm sức lao độngTổng hợp thể lực và trí lực của con người trong quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hộiPhản ánh khả năng lao động của mỗi con người trong những điều kiện và môi trường làm việc nhất địnhd.Nêu khái niệm xuất khẩu lao động Là hoạt động bán hàng hóa sức lao động ra nước ngoài trong một thời gian nhất định nhằm tạo lợi ích cho các bên tham giaHoạt động trao đổi,mua bán,thuê mướn hàng hóa sức lao động giữa các quốc gia trên cơ sở hiệp định, hợp đồng cung ứng lao độnge. Bản chất của xuất khẩu lao độngLà hoạt động trao đổi, mua bán sức lao động ẩn chứa trong người lao động trên thị trường lao động quốt tế. Có thể có sự di chuyển của người lao động của quốc gia này đến quốc gia khác trong một thời hạn nhất định. Có thế có hình thức xuất khẩu tại chỗ, người lao động ở quốc gia này làm việc cho tổ chức tại quốc gia khác thông qua internet.

CHƯƠNG 3: DỊCH VỤ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG MỤC LỤC: Bạn hiểu xuất lao động?Phân tích đặc trưng dịch vụ xuất lao động Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ XKLĐ giai đoạn 2018 -2019 Trình bày phương pháp khai thác thị trường nhập lao động doanh nghiệp? Trình bày phương pháp tìm kiếm thị trường nhập lao động doanh nghiệp Khi nghiên cứu thị trường cung ứng lao động nước, doanh nghiệp phải ý đến vấn đề gì? Hãy giải thích câu trả lời bạn Khi tuyển chọn lao động doanh nghiệp cần ý vấn đề gì? Hãy giải thích câu trả lời bạn Trình bày tiêu đánh giá hoạt động XKLĐ doanh nghiệp Tại phải sử dụng nhiều tiêu để đánh giá hoạt động XKLĐ DN? Nêu câu hỏi Nghiên cứu chủ đề “Hoạt động xuất lao động” DN cụ thể cách sử dụng câu hỏi Trình bày thực trạng hoạt động xuất lao động VN giai đoạn 2015- 2018 Rút ưu điểm hạn chế hoạt động XKLĐ Việt Nam giai đoạn 2015- 2018 Bạn hiểu xuất lao động?Phân tích đặc trưng dịch vụ xuất lao động DÀN Ý: 1.1.Hiểu thể xuất lao động a Nêu khái niệm xuất khẩu b Nêu khái niệm lao động c Nêu khái niệm sức lao động d Nêu khái niệm xuất khẩu lao động e Bản chất xuất khẩu lao đợng 1.2 Phân tích đặc trưng xuất lao động a Đặc trưng 1: Là một lĩnh vực kinh doanh quốc tế đặc biệt Đặc trưng 2: Thể hiện tính nhân văn nhằm góp phần nâng cao đời sống chủ thể sức lao động b c Đặc trưng 3: Là hoạt đợng x́t khẩu có thời hạn 1.3 Kết luận ĐỀ CƯƠNG 1.1.Hiểu xuất lao động Đề dẫn: Phân tích những khái niệm bao trùm nhất xuất khẩu, lao động, sức lao đợng từ rút khái niệm và bản chất xuất khẩu lao động a Khái niệm xuất khẩu - Là hoạt động bán hàng hoá hoặc dịch vụ vượt qua biên giới quốc gia nhằm mục tiêu lợi nhuận mục tiêu dài hạn khác b Khái niệm lao động - Là việc người sử dụng sức lao động của mình nhằm cải tạo tự nhiên,sản xuất của cải vật chất, phi vật chất để trì sự sống c Nêu khái niệm sức lao đợng - Tổng hợp thể lực trí lực của người trình tạo của cải vật chất cho xã hội - Phản ánh khả lao động của người điều kiện môi trường làm việc nhất định d Nêu khái niệm xuất khẩu lao động - Là hoạt động bán hàng hóa sức lao động nước ngồi thời gian nhất định nhằm tạo lợi ích cho bên tham gia - Hoạt động trao đổi,mua bán,thuê mướn hàng hóa sức lao động q́c gia sở hiệp định, hợp đồng cung ứng lao động e Bản chất xuất khẩu lao động - Là hoạt động trao đổi, mua bán sức lao động ẩn chứa người lao động thị trường lao động q́t tế - Có thể có sự di chủn của người lao động của quốc gia đến quốc gia khác thời hạn nhất định - Có thế có hình thức xuất khẩu chỗ, người lao động quốc gia làm việc cho tổ chức q́c gia khác thơng qua internet 1.2Phân tích đặc trưng xuất lao động Đề dẫn: Đới với mỡi đặc trưng, ta phân tích các nợi dung, tác động xuất khẩu lao động đối với từng đặc trưng và đưa ví dụ cụ thể a Đặc trưng 1: Là một lĩnh vực kinh doanh quốc tế đặc biệt - Nội dung: + Là hoạt động mua bán, sử dụng hàng hoá đặc biệt hàng hoá sức lao động + Sau hợp đồng kết thúc, người lao động phải nước Có thể phát sinh trường hợp nước sớm hoặc muộn - Tác động + Tăng cường việc hợp tác quốc gia, cải thiện mối quan hệ nâng cao tình hữu nghị q́c tế + Góp phần phát triển kinh tế, bù đắp thiếu hụt lao động nâng cao trình độ kĩ thuật,… lợi ích khác - Ví dụ + Du học sinh Việt Nam sang Nhật Bản theo hình thức vừa học vừa làm + Những kỹ sư xây dựng có trình độ cao sang Việt Nam tiến hành xây dựng hệ thống làm nước b Đặc trưng 2: Thể hiện tính nhân văn nhằm góp phần nâng cao đời sống chủ thể sức lao động - Nội dung + Người lao động chủ thế sớng, có suy nghĩ sức khoẻ, chủ lao động phải đảm bảo quyền nghĩa vụ cho người lao động + Cuộc sống của người lao động được cải thiện sau xuất khẩu lao động nhờ điều kiện sống tốt của nước nhận lao động - Tác động: Cung cấp việc làm nhằm giải quyết vấn đề cơng việc, tài chính, điều kiện sớng… cho người lao động - Ví dụ + Chế độ đãi ngộ hậu hĩnh đối của nhà máy sản xuất thép Đài Loan đối với người lao động Việt Nam + Chế độ thai sản hợp lý, chu đáo đối với nữ lao động mang thai, sinh trình xuất khẩu lao động c Đặc trưng 3: Là hoạt động xuất khẩu có thời hạn - Nội dung + Hoạt động xuất khẩu lao động chỉ diễn thời gian nhất định + Sau thời hạn hợp đồng kết thúc, người lao động hoàn toàn được giải phóng doanh nghiệp cung cấp tiếp nhận + Có thể xảy sớ trường hợp giải phóng hợp đồng sớm bên hợp đồng hoặc cả + Người lao động có thể tiếp tục kí hợp đồng mới tiếp tục làm việc nước - Tác động: Giúp cho doanh nghiệp thu hút nguồn nhân lực phù hợp, hoặc thay thế nhân lực yếu nguồn lao động phù hợp - Ví dụ + Hợp đồng lao động có thời hạn năm kỹ sư xây dựng Trung Quốc với đơn vị Việt Nam việc thi công đường sắt cao + Công nhân A bị trục xuất nước vi phạm nghiêm trọng vấn đề văn hố làm việc q́c gia Tiểu vương quốc Ả Rập 1.3 Kết luận - Dịch vụ xuất khẩu lao động hoạt động mua bán hàng hoá đặc biệt, hàng hoá sức lao động - Dịch vụ xuất khẩu lao động có đặc trưng bản, có tác động nhiều mặt tới quốc gia, doanh nghiệp, tổ chức, người lao động… Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ XKLĐ giai đoạn 2018 -2019 DÀN Ý 2.1 Nêu khái niệm XKLĐ 2.2 Tổng quan tình hình dịch vụ XKLĐ Việt Nam giai đoạn 2018- 2019 2.2.1 XKLĐ Việt Nam giai đoạn 2018-2019 2.2.2 Nhận xét tình hình dịch vụ XKLĐ giai đoạn tới 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ XKLĐ giai đoạn 2018 -2019 2.3.11 Phân tích nhân tớ tḥc môi trường kinh doanh quốc tế giai đoạn 2018-2019 2.3.2 Phân tích nhân tớ tḥc mơi trường kinh doanh q́c gia giai đoạn 2018-2019 2.3.3 2.4 Phân tích các nhân tố thuộc doanh nghiệp XKLĐ Kết luận ĐỀ CƯƠNG Nêu khái niệm XKLĐ 2.1 - Chuỗi hoạt động nhằm bán hàng hóa sức lao động nước ngồi thời hạn nhất định tạo lợi bên tham gia 2.2 Tổng quan tình hình dịch vụ XKLĐ Việt Nam giai đoạn 2018- 2019 Đễ dẫn: Đi từ thực trạng, rút nhận xét tình hình dịch vụ XKLĐ Việt Nam Trong mỡi thực trang trình bày các ý sau: tốc độ tăng trưởng và các thị trường tiềm từng giai đoạn 2.2.1 XKLĐ Việt Nam giai đoạn 2018-2019 - Năm 2018: + Tốc độ tăng trưởng: Theo Cục Quản lý lao động nước, năm 2018 có 140.000 lao động VN làm việc nước ngoài, tăng 7% so với năm 2017 + Các thị trường tiềm năng: o Có 28 thị trường tiếp nhận lao động VN, thị trường lớn như: Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc, Romania Ả Rập Xê Út o Riêng thị trường Đài Loan Nhật Bản có sớ lao động chiếm tới 90% tổng số đưa lao động làm việc nước ngồi của cả nước - Tính đến hết tháng 7/2019: + Tốc độ tăng trưởng: o Trong tháng đầu năm 2019 có 79.428 lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, tăng 8.91% so với tháng đầu năm 2018 o Số lao động làm việc khu vực Đông Bắc Á 76.498 người, chiếm 96,30% tổng số đưa đi, tăng 11.23% so với cùng kỳ năm trước + Các thị trường tiềm năng: Tỷ trọng XKLĐ khu vực Đông Nam Á, Trung Đông Châu Phi, châu Âu khu vực khác lần lượt 0.53%, 1.38%, 1.73% 0.06% 2.2.2 Nhận xét tình hình dịch vụ XKLĐ giai đoạn 2018- 2019 - Số lượng lao động được đưa làm việc nước tăng lên năm, vượt kế hoạch đề giai đoạn 2018-2019 - Chất lượng lao động được nâng cao rõ rệt từ 2018-2019 phản ánh thông qua sự tăng lên của sớ lao động qua đào tạo, có tay nghề được x́t khẩu - Ngồi thị trường truyền thớng như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan thì thị trường khó tính châu Âu, Úc có dấu hiệu tốt, mở rộng đối với lao động Việt Nam năm 2018-2019 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ XKLĐ giai đoạn 2018 -2019 Đề dẫn: Mỡi nhân tớ trình bày lần lượt: nội dung nhân tố và hướng tác động nhân tố đến dịch vụ XKLĐ giai đoạn 2018-2019 Gắn với quốc gia cố định dịch vụ xuất khẩu lao động giai đoạn 20182019 Việt Nam 2.3.12 Phân tích nhân tớ tḥc mơi trường kinh doanh quốc tế giai đoạn 2018-2019 a Môi trường kinh tế + Liên kết q́c tế: Năm 2018,Việt Nam thức ký kết hiệp định CPTPP; Hiệp định thương mại tự với Liên minh Châu Âu (EVFTA)  Tác động: + o Những liên kết quốc tế giúp cắt giảm thuế quan, giúp dễ dàng di chuyển nguồn lực sản xuất o Lao động VN xuất khẩu sang nước hiệp định khu vực EU được lợi chi phí điều kiện khác Tớc độ tăng trưởng của kinh tế thế giới: Các nước Đơng Á có mức tăng trưởng kinh tế 6- 6.3% giai đoạn 2018-2019  Tác động: o Tốc độ tăng trưởng nước Đông Á ổn định giúp lao động có nhiều hội việc làm thị trường o Đây điều kiện thuận lợi cho lao động Việt Nam vì thị trường XKLĐ của VN Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Q́c +Tỷ giá đới hối: Giai đoạn 2018-2019, đồng tiền Việt Nam ổn định nhìn chung rẻ tiền Nhật Bản  b Tác động: Lượng lao động từ Việt Nam xuất Nhật tăng (lao động hàng hóa, tiền Việt < tiền Nhật cung lao động VN tăng) Mơi trường trị + Quan hệ trị: Căng thẳng kinh tế, trị Mỹ-Trung trở nên ngày gay gắt xấu  Tác động o Gây bất lợi cho dịch vụ xuất khẩu lao động, mối trở ngại cho XKLĐ của Việt Nam giai đoạn o Căng thẳng Mỹ-Trung gây ảnh hưởng đến giá trị đồng tiền thế giới có VNĐ 2.3.2 Phân tích nhân tớ tḥc môi trường kinh doanh quốc gia giai đoạn 2018-2019 a Đối với nước nhập khẩu lao động - Môi trường trị, luật pháp: Năm 2019, vụ việc đường dây xuất khẩu lao động trái phép khiến 39 người Việt Nam chết container Anh Trong 80% người Nghệ An Hà Tĩnh  - Tác động o Chính sách pháp luật nhiều kẽ hở tạo hội cho kẻ buôn người, xuất khẩu lao động trái phép o Khiến cho người lao động mất tiền oan chí mất mạng XKLĐ, tính mạng điều kiện x́t khẩu khơng được đảm bảo Môi trường kinh tế: Nhiều nước phát triển thế giới thiếu hụt lượng lớn lao động năm 2018-2019 + Công nghệ thực phẩm Nhật Bản phát triển mạnh, nhân lực nước không đủ, cần nhập khẩu lao động + Cộng hòa liên bang Đức, Nhật Bản,… khuyến khích nhập khẩu lao động hộ lý, y tá vì ngành thiếu hụt lớn +Thị trường lao động phát triển Canada, Anh, Úc,… thu hút nhiều lao động cao, có tay nghề từ nước phát triển Tác động: Chính sách kinh tế mở rộng, trình độ phát triển kinh tế cao, trạng thái phát triển tốt khiến nước nhập khẩu lao động cầu lao động nhiều ● b Đối với nước xuất khẩu lao động: - Mơi trường trị, pháp luật: Năm 2018-2019 phủ có nhiều sách : + Bộ LĐTB&XH đặt mục tiêu đến năm 2020, năm đưa được 100.000-120.000 lao động làm việc nước ngồi Trong có khoảng 80% lao động được đào tạo + Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước được sửa đổi theo hướng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp XKLĐ  - Môi trường kinh tế: Nền kinh tế VN 2018- 2019 có tốc độ tăng trưởng khoảng 6.5%, được World Bank đánh giá ổn định  2.3.3 c Tác động: Khuyến khích, cho phép lao động được nước ngồi làm việc nhiều Tác động: Có điều kiện hỗ trợ, phát triền ngành dịch vj XKLĐ nước cách tớt Phân tích các nhân tớ tḥc doanh nghiệp XKLĐ Nhìn chung thì doanh nghiệp XKLĐ giai đoạn 2018-2019 phát triển cả mặt số lượng chất lượng + Riêng năm 2018 có tới 2500 doanh nghiệp mới thành lập cấp giấy phép hoạt động + Đặc biệt doanh nghiệp xuất khẩu lao động sang thị trường Nhật Bản phát triển rất mạnh mẽ d Số lượng chất lượng đơn hàng của doanh nghiệp được nâng cao e Nhưng bên cạnh doanh nghiệp phải đới mặt với sự thiếu hụt nguồn lao động đầu vào, đặc biệt lao động có chun mơn, tay nghề Kết luận - Có nhiều nhân tớ ảnh hưởng đến dịch vụ XKLĐ giai đoạn 2018 -2019 - Dịch vụ xuất khẩu lao động loại hàng hóa rất đặc biệt - Ảnh hưởng chủ yếu ba nhân tố: môi trường kinh doanh quốc tế, quốc gia doanh nghiệp - Mỗi nhân tố mang lại thuận lợi cùng với bất lợi kèm - Để phát triển dịch vụ xuất khẩu lao động, chúng ta cần vận dụng khéo léo yếu tố để đạt được kết quả tớt Trình bày phương pháp khai thác thị trường nhập lao động doanh nghiệp? DÀN Ý: 3.1 Nêu khái niệm khai thác thị trường nhập lao động doanh nghiệp 3.2 Trình bày phương pháp khai thác thị trường nhập lao động doanh nghiệp a) Tạo mối làm ăn lâu dài với đới tác và tìm kiếm đới tác mới b) Thường xuyên liên lạc với ban quản lý lao đợng Việt Nam để tìm hiểu các thơng tin mới và thị trường mới Đề dẫn: mỗi phương pháp tìm hiểu dựa các tiêu chí: mục tiêu, cách thức, ưu điểm, nhược điểm, lưu ý đối với nhà quản trị 3.3 Kết luận CHI TIẾT: 3.1 Nêu khái niệm khai thác thị trường nhập lao động doanh nghiệp 3.1.1 Khái niệm thị trường nhập lao động Thị trường nhập khẩu lao động thị trường nơi mà doanh nghiệp cần lực lượng lao động mà thị trường lao động địa phương chưa đáp ứng được hết lượng lao động cần thiết 3.1.2 Khái niệm khai thác thị trường nhập lao động - Nhằm làm tăng thị phần xuất khẩu lao động của doanh nghiệp nước mà doanh nghiệp xuất khẩu - Giúp doanh nghiệp tìm được hội xuất khẩu mới 3.2 Trình bày phương pháp khai thác thị trường nhập lao động doanh nghiệp Đề dẫn: mỡi phương pháp tìm hiểu dựa các tiêu chí: mục tiêu, cách thức, ưu điểm, nhược điểm, lưu ý đối với nhà quản trị a) Tạo mối làm ăn lâu dài với đối tác và tìm kiếm đới tác mới - Mục tiêu: + Quản lí sớ lao động làm việc nước ngồi + Đây phận tìm kiếm thông tin thị trường mới cho xuất khẩu lao động - Ý nghĩa: Nó được đo chênh lệch doanh thu chi phí cần thiết cho việc XKLĐ - Ví dụ: Doanh nghiệp XKLĐ có lợi nhuận cao thể hiện kết kết quả lao động thu được từ XKLĐ tốt 7.2.12 Hiệu quả kinh tế xã hội XKLĐ - Nội dung: + Chỉ tiêu phản ánh đóng góp của doanh nghiệp vào việc giải quyết việc làm nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động + Chỉ tiêu đo số lao động được đưa làm việc nước ngoài, hoặc số lao động được đào tạo nghề làm việc nước ngồi - Ý nghĩa: Đóng góp của hoạt động XKLĐ vào phát triển kinh tế xã hội thể hiện việc: + Các lao động chuyển ngoại tệ nước + Sau hết hợp đồng trở về, họ người có thể tham gia vào lực lượng lao động có trình độ tay nghề cao - Ví dụ: Sau kết thúc hợp đồng XKLĐ, người lao động Việt Nam làm việc Họ có tay nghề, kinh nghiệm 7.3 Giải thích tại phải sử dụng nhiều tiêu để đánh giá hoạt động XKLĐ doanh nghiệp? Đề dẫn: Nội dung câu trả lời đề cập đến nguyên nhân, ví dụ kết luận 7.3.1 Nguyên nhân - Muốn đánh giá sự vật, sự việc, hoạt động cần dựa nhiều mặt, ́u tớ, khía cạnh khác để có đánh giá xác, khách quan - Đánh giá doanh nghiệp dựa kết quả hoạt động của doanh nghiệp khác để thấy doanh nghiệp hoạt động có tớt khơng, quy mô to hay nhỏ - Việc đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đảm bảo độ xác tồn diện nếu đứng nhiều góc độ, khía cạnh khác - Doanh nghiệp biết rõ mình mạnh khía cạnh để phát huy yếu khía cạnh để khắc phục, từ dễ dàng việc nâng cao chất lượng - Doanh nghiệp nhận thức được việc cần phải có chiến lược phát triển cách cân - Khơng có nhìn phiến diện chiều, dẫn đến kết quả đánh giá khơng đáng tin cậy 7.3.2 Ví dụ - Nếu chỉ sử dụng chỉ tiêu “Số hợp đồng XKLĐ được kí kết hàng năm”: + Chỉ tiêu đánh giá được hiệu quả mặt số lượng, sự tăng trưởng quy mô của bản thân doanh nghiệp so với năm trước + Nhưng khơng đánh giá được chất lượng hợp đồng, chất lượng lao động mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác - Nếu chỉ sử dụng chỉ tiêu “Doanh thu từ XKLĐ”: + Chỉ tiêu phán ánh được quy mô giá trị lao động được đưa nước ngồi làm việc + Nhưng khơng phản ánh được kết quả thực sự quan trọng mặt tài chính, lợi nhuận, vì lợi nhuận dựa chi phí - Nếu sử dụng hai chỉ tiêu gộp lại: + Doanh nghiệp đánh giá được hiệu quả mặt sớ lượng tài chính, quy mô tăng trưởng + Nhưng không đánh giá được hoạt động tạo kết quả có phải hoạt động đúng pháp luật hay khơng 7.3.3 Kết luận - Để đánh giá tốt nhất hiệu quả hoạt động XKLĐ của doanh nghiệp cần xét đến nhiều chỉ tiêu - Dựa chỉ tiêu mà doanh nghiệp có thể đưa định hướng, giải pháp phù hợp với sự phát triển của mình Nêu câu hỏi Nghiên cứu chủ đề “Hoạt động xuất lao động” DN cụ thể cách sử dụng câu hỏi DÀN Ý 8.1 Nêu khái niệm xuất lao động 8.2 Giới thiệu doanh nghiệp cụ thể Đề dẫn: Giới thiệu đặc điểm doanh nghiệp: tên gọi, đối tượng tuyển dụng, mục tiêu doanh nghiệp, thành tựu doanh nghiệp đạt hoạt động xuất khẩu lao động 8.3 Nêu số câu hỏi nghiên cứu chủ đề “Hoạt động xuất lao động” a Nhóm câu hỏi đánh giá kết XKLĐ DN - Doanh thu, chi phí từ XKLĐ năm gần của doanh nghiệp thế ? - b - Chi tiêu lợi nhuận XKLĐ năm gần của doanh nghiệp thế ? Tổng sớ hợp đồng được kí kết được đến giai đoạn hiện bao nhiêu? Tổng số lao động đạt đủ tiêu chuẩn để XKLĐ trung bình năm bao nhiêu? Thị phần của DN thị trường XKLĐ năm gần thế nào? Nhóm câu hỏi hoạt động XKLĐ DN Kinh nghiệm tham gia thị trường quốc tế của doanh nghiệp thế nào? Mạng lưới đối tác của DN hiện ai? Nguồn lực nhân lực vật lực của DN hiện thế nào? Thị trường thị trường xuất khẩu lao động trọng yếu của doanh nghiệp? Thị trường thị trường xuất khẩu lao động mới thâm nhập của doanh nghiệp ? Ngành ngành thu hút được nhiều lao động của doanh nghiệp nhất? Ngành ngành thu hút được lao động của doanh nghiệp nhất? 8.4 Cách sử dụng câu hỏi nghiên cứu 8.5 Kết luận: Tác dụng của việc sử dụng câu hỏi hoạt động XKLĐ ĐỀ CƯƠNG Đầu tiên, muốn đưa câu hỏi nghiên cứu, phải hiểu khái niệm xuất lao động 8.1 Nêu khái niệm xuất lao động - XKLĐ hoạt động bán hàng hóa sức lao động nước thời hạn nhất định nhằm tạo lợi ích cho bên tham gia - Hoạt động trao đổi,mua bán,thuê mướn hàng hóa sức lao động q́c gia sở hiệp định, hợp đồng cung ứng lao động 8.2 Giới thiệu doanh nghiệp cụ thể Đề dẫn: Giới thiệu đặc điểm doanh nghiệp: tên gọi, đối tượng tuyển dụng, mục tiêu doanh nghiệp, thành tựu doanh nghiệp đạt hoạt động xuất khẩu lao động Tên gọi: Công ty cổ phần hợp tác thương mại quốc tế Việt Nhật ( VJITCO) b Đối tượng tuyển dụng: - Nam: Chế biến thực phẩm, thủy hải sản, hàn xì, khí, - Nữ: Chế biến thực phẩm, đóng gói sản phẩm, may mặc, c Mục tiêu: - Mang đến cho nhiều người lao động nghèo sinh viên chưa có việc làm hội việc làm với thu nhập cao - Nâng cao trình độ ngoại ngữ, tay nghề của lao động giúp họ trở thành đội ngũ nhân lực tốt, đáp ứng nhu cầu hội nhập d Thành tựu doanh nghiệp đã đạt hoạt động xuất lao động - Từ thành lập đến nay, VJITCO đưa được 50.000 lao động làm việc nhiều nước vùng lãnh thổ nước ngồi Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Q́c, Trung Đơng,… a 8.3 Đề xuất số câu hỏi nghiên cứu chủ đề “Hoạt động xuất lao động” Nhóm câu hỏi đánh giá kết XKLĐ DN - Doanh thu, chi phí từ XKLĐ - Chi tiêu lợi nhuận XKLĐ - Sớ hợp đồng được kí kết - Số lao động đạt đủ tiêu chuẩn để XKLĐ - Thị phần của DN thị trường XKLĐ b Nhóm câu hỏi hoạt động XKLĐ DN - Kinh nghiệm tham gia thị trường quốc tế - Mạng lưới đối tác của DN - Nguồn lực nhân lực vật lực của DN - Thị trường xuất khẩu lao động trọng yếu của doanh nghiệp - Thị trường xuất khẩu lao động mới thâm nhập của doanh nghiệp - Ngành thu hút được nhiều lao động của doanh nghiệp nhất - Ngành thu hút được lao động của doanh nghiệp nhất a 8.4 Cách sử dụng câu hỏi nghiên cứu - Trả lời câu hỏi trên, phần trả lời được đề cập phần nhận xét, câu hỏi tốt đưa vào phần đánh giá ưu điểm, câu hỏi không tốt đưa vào nhược điểm, hạn chế XKLĐ của doanh nghiệp - Các vấn đề liên quan đến câu hỏi nghiên cứu đề cập phần nguyên nhân của hạn chế của XKLĐ của doanh nghiệp => Là cứ cho việc đề xuất định hướng giải pháp thúc đẩy XKLĐ của doanh nghiệp tương lai 8.5 Kết luận: Giúp DN tự đánh giá bản thân, có nhìn tổng quát thành tựu đạt được mặt hạn chế Từ đó, đưa quyết định đúng đắn phù hợp hoạt động xuất nhập khẩu hiện tương lai Trình bày thực trạng hoạt động xuất lao động VN giai đoạn 20152018 Rút ưu điểm hạn chế hoạt động XKLĐ Việt Nam giai đoạn 2015- 2018 DÀN Ý 9.1 9.2 Nêu khái niệm a Nêu khái niệm lao động b Nêu khái niệm xuất khẩu lao động Thực trạng hoạt động xuất lao động VN giai đoạn 20132017 a Số lượng và tốc độ lao động VN xuất khẩu nước ngoài b Cơ cấu lao động VN xuất khẩu nước ngoài c Thị phần lao động xuất khẩu Việt Nam nước ngoài d Các thị trường chủ yếu cho xuất khẩu lao động VN e Thu nhập từ ngành XKLĐ g Công tác quản lý XKLĐ h Tác động từ XKLĐ 9.3 Nêu ưu điểm hạn chế hoạt động XKLĐ VN giai đoạn 2015-2018 a Nêu các ưu điểm b Nêu các hạn chế ĐỀ CƯƠNG Nêu khái niệm 9.1 a Nêu khái niệm lao động - Là việc người sử dụng sức lao động của mình nhằm cải tạo tự nhiên,sản xuất của cải vật chất, phi vật chất để trì sự sống b Nêu khái niệm xuất khẩu lao động - Là hoạt động bán hàng hóa sức lao động nước ngồi thời gian nhất định nhằm tạo lợi ích cho bên tham gia - Hoạt động trao đổi,mua bán,thuê mướn hàng hóa sức lao động q́c gia sở hiệp định, hợp đồng cung ứng lao động 9.2 Thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam giai đoạn 20152018 a) Số lượng và tốc độ lao động Việt Nam xuất khẩu nước ngoài Khoảng 500.000 LĐVN làm việc 40 quốc gia vùng lãnh thổ - Số lượng lao động Việt Nam XKLĐ năm 2015: 115.980 người, 2016: 126.296 người, 2017: 134.751 người 2018 142.860 người - Tốc độ tăng trưởng trung bình 6%/năm - Thị trường có tớc độ tăng trưởng cao nhất Nhật Bản với trung bình 36%/năm - b) Cơ cấu lao động Việt Nam xuất khẩu nước ngoài - Cơ cấu theo giới tính: Tuy có mức cấu khác thị trường khác nhìn chung lao động nam chiếm tỷ lệ lớn + Trong năm 2017, cả nước đưa được 134.751 lao động (trong đó, có 53.340 lao động nữ; chiếm 39,6%) + Thị trường Nhật Bản có sự tăng trưởng vượt bậc với 54.504 lao động (trong đó, có 24.502 lao động nữ, chiếm 45%) + Đối với thị trường Đài Loan, tổng số lao động làm việc đạt gần 67.000 lao động (trong đó, có 23.530 lao động nữ, chiếm 35,1%) - Cơ cấu theo độ tuổi: Lao động độ tuổi dưới 24 từ 24 đến 35 chiếm tỷ lệ cao nhất giai đoạn - Cơ cấu theo khu vực làm việc: Trong từ 2015-2018, khu vực sản xuất chế tạo xây dựng nhìn chiếm tỷ trọng áp đảo so với khu vực khác c) Thị phần xuất khẩu lao động Việt Nam nước ngoài - Chiếm tỷ trọng lớn quốc gia Đài Loan, Nhật Bản - Đến hết tháng 11/2017, lao động Việt Nam làm việc Đài Loan chiếm 30% thị phần lao động nhập khẩu, đứng thứ chỉ sau Indo - Tuy nhiên vì trình độ ngơn ngữ tính kỷ luật nên chưa thể cạnh tranh thị phần môi trường có đòi hỏi cao d) Các thị trường chủ ́u cho x́t khẩu lao đợng Việt Nam - Tính đến năm 2017, Đài Loan thị trường chủ yếu, chiếm đến xấp xỉ 50% lao động xuất khẩu của Việt Nam - Nhật Bản đứng thứ với 35% - Một vài thị trường khác có thể kể đến Hàn Quốc, Malaysia, Saudi Arabia, Algeria,… - Thị trường châu Mỹ châu Âu chiếm tỉ lệ nhỏ e) Thu nhập từ ngành XKLĐ - Hiện VN có khoảng 500.000 lao động làm việc nước ngồi nguồn thu ngoại tệ từ XKLĐ ước tính đạt 1,8-2 tỷ USD/năm - Theo thống kê mức lương bình quân Nhật Bản rơi vào 25 cho đến 30 triệu VNĐ tháng - Mức thu nhập Hàn Quốc trung bình khoảng 23 cho đến 30 triệu VNĐ tháng - Mức thu nhập Singapore thị trường khó tính có thể rơi vào 20 đến 40 triệu VNĐ tháng g) Công tác quản lý XKLĐ - Hiện công tác Việt Nam tồn khơng thách thức: + Lao động bỏ hợp đồng + Lao động bỏ trớn nước ngồi + Cò mồi lừa đảo người lao động - Theo thống kê thì từ 2007 đến có 64 doanh nghiệp XKLĐ bị tước giấy phép vi phạm quy định của pháp luật - Hình thức xử phạt thiếu nghiêm minh từ trung ương đến địa phương gây hậu quả đáng tiếc, làm xấu hình ảnh của việc XKLĐ - Trong năm trở lại số lượng lao động xuất khẩu tăng nhanh chủ yếu lao động phổ thông h) Tác động từ XKLĐ - Tác đợng tích cực + Góp phần nâng cao đời sớng vả cải thiện tay nghề của phận không nhỏ lao động trình độ phổ thông + Giải quyết hàng trăm nghìn việc làm cho lao động năm + Giúp nhiều lao động tích góp được lượng vớn sau để có thể tự kinh doanh nước sau năm tháng XKLĐ - Tuy nhiên có những mặt xấu và tác đợng khơng tớt tồn tại + Người lao động với ý thức không tốt tật xấu trộm cắp vặt làm xấu hình ảnh Việt Nam mắt bạn bè thế giới + Thực trạng ly hôn giả để được sang Hàn Quốc làm việc vấn đề nhức nhối +Lao động Việt Nam tự ý trớn nước, vi phạm hợp đồng lao động 9.3 Các ưu điểm hạn chế hoạt động XKLĐ Việt Nam giai đoạn 2015-2018 a) Các ưu điểm: - Tạo điều kiện cho hàng vạn người có việc làm với thu nhập cao - Giảm được chi phí đầu tư cho đào tạo nghề giải quyết việc làm nước - Người lao động được nâng cao tay nghề, tiếp thu được công nghệ sản xuất mới phương pháp quản lý tiên tiến - Người lao động được rèn luyện tác phong kỷ luật lao động công nghiệp - Thị trường xuất khẩu lao động của nước ta bước ổn định mở rộng, số thị trường nhận lao động ngày tăng lên b) Các hạn chế: - Số lượng lao động đưa làm việc nước ngồi nhìn chung thấp so với u cầu - Trình độ tay nghề chưa đáp ứng được nhu cầu của công nghệ sản xuất hiện đại - Chủ yếu xuất khẩu lao động phổ thông chưa qua đào tạo nghề, khơng có trình độ chun mơn kĩ thuật dẫn đến thu nhập thấp - Trình độ ngoại ngữ của lao động được đánh giá rất 10 Phân tích ưu điểm hạn chế hoạt động XKLĐ nước ta giai đoạn 2015-2018 nêu biện pháp khắc phục DÀN Ý 10.1- Trình bày khái niệm xuất lao động 10.2- Phân tích ưu điểm hoạt động XKLD nước ta giai đoạn 20152018 - Nội hàm - Dẫn chứng - Nhận xét 10.3- Phân tích hạn chế hoạt động XKLĐ nước ta giai đoạn 20152018 - Nội hàm - Dẫn chứng - Nhận xét 10.4- Nêu biện pháp khắc phục 10.4.1 Đối với doanh nghiệp 10.4.2 Đối với Nhà nước 10.4.3 Đối với người lao động 10.5 Kết luận ĐỀ CƯƠNG 10.1 Trình bày khái niệm xuất lao động − Là hoạt động bán hàng hóa sức lao động nước ngồi thời gian nhất định nhằm tạo lợi ích cho bên tham gia − Hoạt động trao đổi,mua bán,thuê mướn hàng hóa sức lao động q́c gia sở hiệp định, hợp đồng cung ứng lao động 10.2 Phân tích ưu điểm hoạt động XKLD nước ta giai đoạn 20152018 Đề dẫn : Nêu các ưu điểm, mỡi ưu điểm trình bày phân tích theo : nội hàm,nguyên nhân, dẫn chứng và nhận xét Trong giai đoạn 2015-2018, số lượng lao động xuất khẩu liên tục 10.2.1 tăng − Nội hàm: xuất khẩu lao động Việt Nam có xu hướng ngày tăng vượt so với kế hoạch đề − Nguyên nhân: + Chi phí nhân cơng rẻ thị trường cung lao động dồi − Dẫn chứng: Theo số liệu của Cục Lao động nước: + Năm 2015: sớ lượng lao động nước ngồi 115.980 người + Năm 2016: Tổng số lao động Việt Nam nước 126.296, vượt 26,29% so với kế hoạch + Năm 2017: có 134.751 lao động xuất khẩu Việt Nam nước ngoài, vượt 28,3% so với kế hoạch + Năm 2018: Việt Nam có 142,860 lao động xuất khẩu, vượt 30% so với kế hoạch 123,18% so với năm 2015 − Nhận xét: + Thị trường xuất khẩu lao động của Việt Nam ngày mở rộng phát triển + Doanh ngiệp nhà nước cần có kế hoạch sách để trì phát triển tình hình 10.2.2 − Thị trường XKLĐ nước ta từng bước ổn định và mở rộng Nội hàm: + Lao động nước ta có mặt hầu hết châu lục thế giới với nhiều ngành nghề đa dạng + Nhu cầu tiếp nhận lao động nước Đài Loan Nhật Bản ngày tăng − Nguyên nhân: + Thị trường lao động xuất khẩu Việt Nam phần lớn có độ tuổi phù hợp từ 18-35 tuổi + Lao động Việt Nam đáp ứng đủ nhu cầu cả trí lực thể lực − Dẫn chứng: + VN hiện có 500.000 LĐ làm việc 30 ngành công nghiệp khác 40 quốc gia vùng lãnh thổ + Tỷ lệ LĐXK sang Đài Loan Nhật Bản chiếm phần lớn năm + Năm 2018, ĐL có 60.369 LĐXK,chiếm 42,26% tổng LĐXK; Nhật Bản có 68.737 LĐ số 142.860 LĐXK − Nhận xét: + LXKĐ Việt Nam tham gia vào nhiều ngành nghề nhiều q́c gia + Cần có sách phù hợp để đào tạo nâng cao chất lượng lao động phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế 10.2.3 − LĐXK Việt Nam tham gia vào nhiều ngành nghề yêu cầu trình độ cao Nội hàm: + LĐXK VN đáp ứng được nhu cầu ngày gia tăng lĩnh vực xây dựng, khí, y tế − Nguyên nhân: + Đội ngũ lao động được đào tạo kĩ năng, tình độ chuyên môn tác phong làm việc chuyên nghiệp − Dẫn chứng: + Năm 2017, khoảng 75% LĐXK sang Hàn Quốc lĩnh vực sản xuất chế tạo, xây dựng, khí + Năm 2018, gần 2.000 thực tập sinh khoảng 200 kỹ sư chất lượng cao sang làm việc Nhật − Nhận xét: + Lượng LĐ chất lượng cao gia tăng đồng nghĩa với việc thu nhập ngoại tệ cho đất nước tăng + Cần chú trọng công tác đào tạo trình độ chuyên môn cho lao động 10.2.4 − Dịch vụ XKLĐ góp phần giải quyết việc làm Nội hàm: + Thị trường lao động nước không đáp ứng đủ nhu cầu của người lao động, cung LĐ lớn so với cầu + NLĐ có hội được tiếp thu kiến thức, công nghệ mới nước − Dẫn chứng: + Tỉ lệ thất nghiệp cả nước giảm dần từ 2015-2018( 2015: 2,33%,2016: 2,30%, 2017: 2,24%, 2018: 2,19%) + Năm 2018, tỷ lệ thất nghiệp của lao động độ tuổi khu vực thành thị 3,1%, thấp nhất 10 năm trở lại − Nhận xét: + Xuất khẩu lao động tăng giúp tỉ lệ thất nghiệp nước giảm 10.2.5 − Nhà nước có hệ thớng văn bản pháp lí đầy đủ, bảo vệ quyền lợi người lao đợng Nội hàm: + Hồn thiện văn bản pháp lí bảo vệ quyền lợi người lao động giúp thúc đẩy XKLĐ, nâng cao đời sống cho NLĐ − Nguyên nhân: + Nhiều LĐXK gặp phải tình trạng bị bóc lột, cơng ty môi giới lừa đảo dẫn đến không được đảm bảo quyền lợi − Dẫn chứng: + Các điều luật bảo hộ quyền lợi NLĐ xuất khẩu Thông tư số 21/2007/TT-BLĐTBXH, Nghị định số 126/2007/NĐ-CP + Thành lập Ban Quản lí lao động để hỗ trợ quản lí bảo vệ quyền lợi người lao động − Nhận xét: + Giúp NLĐ an tâm làm việc + Thúc đẩy tăng trưởng ngành dịch vụ XKLĐ 10.3 Hạn chế 10.3.1 Chất lượng LĐXK thấp so với yêu cầu thị trường − Nội hàm: + Năng lực, trình độ lao động Việt Nam ́u khó cạnh tranh được với nước + Năng suất lao động Việt Nam tăng dần giai đoạn rất thấp so với nước khu vực − Nguyên nhân: + Sức khỏe người lao động hạn chế + NLĐ chưa được đầu tư mạnh trình độ chuyên mơn + Trình độ ngoại ngữ của lao động + Ý thức kỉ luật chưa cao + Các LĐXK chủ yếu đến từ nông thôn chưa được đào tạo tay nghề − Dẫn chứng: + Năng suất lao động của Việt Nam năm 2017 chỉ 7,2% mức NSLĐ của Xin-ga-po; 18,4% của Ma-lai-xi-a;… + Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2018 đạt 58,6%, tỷ lệ lao động qua đào tạo có văn chứng chỉ đạt 23 – 23,5% + Tỷ lệ lao động Việt Nam nước ngồi bỏ trớn cao, thời điểm cao nhất 55% (2016) − Nhận xét: + Cơng tác quản lí lao động chưa tốt + Cần thay đổi tìm giải pháp phù hợp 10.3.2 − Tình trạng lao đợng cứ trú bất hợp pháp cao Nội hàm: + LĐXK lại nước hợp đồng lao động hết hạn − Nguyên nhân: +Ý thức kỉ luật NLĐ chưa cao +Doanh nghiệp thu phí sai quy định của người lao động, khiến mức lương thực tế của NLĐ không mong đợi + Chế tài xử phạt đối với lao động bỏ hợp đồng chưa khả thi − Dẫn chứng: + Năm 2015, trung bình tháng có 1.000 lao động xuất khẩu Đài Loan bỏ trốn + Đến đầu tháng 4/2018, số lao động Việt Nam phá vỡ hợp đồng, cư trú bất hợp pháp Hàn Quốc lên đến gần 35% − Nhận xét: +Tình trạng gây ảnh hưởng xấu đến uy tín của lao động Việt Nam thị trường xuất khẩu lao động +Hậu quả nhiều nước thu hẹp, chí từ chối tiếp nhận lao động Việt 10.3.3 − Nhiều doanh nghiệp XKLĐ Việt chưa đủ khả và trình đợ, khó cạnh tranh với đới thủ nước ngoài Nội hàm: + DN XKLĐ chưa đủ điều kiện kinh doanh hoặc cơng tác quản lí chưa chặt chẽ − Ngun nhân: + Nhà nước quản lí chưa chặt chẽ + Ý thức của doanh nghiệp − Dẫn chứng: + Năm 2017, Bộ LĐTB&XH thu hồi giấy phép của 46 doanh nghiệp XKLĐ + Một số doanh nghiệp thu mức phí cao quy định − Nhận xét: + Các DN cần có lớp đào tạo lực, kiến thức để cạnh tranh với DN nước khác + Cần có quy định, quản lí chặt chẽ việc kinh danh của DN 10.4 Nêu biện pháp khắc phục 10.4.1 Đới với doanh nghiệp − Quản lí chặt chẽ việc tuyển dụng lao động − Nâng cao công tác đào tạo giáo dục định hướng cho lao động nhằm hạn chế tình trạng lao động tự bỏ trốn − Xây dựng chương trình đào tạo chuyên môn ngoại ngữ cho NLĐ phù hợp với tiêu ch̉n nước ngồi − Nâng cao quản lí thời gian lao động nước ngồi 10.4.2 Đới với nhà nước − Nâng сао trìnһ độ сán quản lý tăng сường quản lý һоạt động хuất kһẩu lао động рһáр luật − Хâу ԁựng сơ сһế gіám ѕát сһặt сһẽ һоạt động хklđ; һоàn tһіện рһáр luật lĩnһ vựс XKLĐ − Tăng сường bіện рһáр сһế tàі, mạnһ tау хử lý һìnһ ѕự đốі vớі сáс trường һợр lао động bỏ trốn 10.4.3 Đối với người lao động − Người lao động cần phải nâng cao ý thức trách nhiệm làm việc, tránh xa tệ nạn hay cám dỗ môi trường nước ngồi − Tìm һіểu kỹ tһơng tіn сơng tу để tránһ bị lừа mất рһí trung gіаn − Chủ động һọс ngоạі ngữ, һọс ngһề rѐn luуện táс рһоng để nâng сао сơ һộі tһаm gіа хuất kһẩu lао động 10.5 Kết luận - Các bên tham gia XKLĐ cần tích cực phát huy ưu điểm có - Nhanh chóng khắc phục mặt hạn chế ... chủ thể sức lao động b c Đặc trưng 3: Là hoạt đợng x́t khẩu có thời hạn 1.3 Kết luận ĐỀ CƯƠNG 1.1.Hiểu xuất lao động Đề dẫn: Phân tích những khái niệm bao trùm nhất xuất khẩu,... gia giai đoạn 2018-2019 2.3.3 2.4 Phân tích các nhân tớ tḥc doanh nghiệp XKLĐ Kết luận ĐỀ CƯƠNG Nêu khái niệm XKLĐ 2.1 - Chuỗi hoạt động nhằm bán hàng hóa sức lao động nước thời hạn... kiếm thị trường trực tiếp 4.3.2 Phương pháp tìm kiếm thị trường gián tiếp 4.4 Kết luận ĐỀ CƯƠNG 4.1 Khái niệm tìm kiếm thị trường xuất lao động Là việc tìm kiếm thị trường mới, nơi

Ngày đăng: 13/04/2020, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w