Đạo đức công chức là một yếu tố vô cùng quan trọng và bức thiết trong giai đoạn hiện nay; thể hiện trong những hoạt động, hành vi cụ thể qua công việc của công chức. Trong quá trình thực thi công vụ, yêu cầu của cải cách nền hành chính nhà nước hiện nay là phải đạt mục tiêu xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hoá, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Đạo đức công chức là một yếu tố vô cùng quan trọng và bức thiết tronggiai đoạn hiện nay; thể hiện trong những hoạt động, hành vi cụ thể qua côngviệc của công chức Trong quá trình thực thi công vụ, yêu cầu của cải cách nềnhành chính nhà nước hiện nay là phải đạt mục tiêu xây dựng một nền hành chínhdân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hoá, hoạt động có hiệulực, hiệu quả theo nguyên tắc của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới
sự lãnh đạo của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất, nănglực đáp ứng yêu cầu trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Do đó,đạo đức công chức cần được xây dựng thành chuẩn mực của công chức tronggiao tiếp hành chính cũng như ứng xử có văn hoá trong thực thi công vụ, bởi vìhoạt động của công chức là phục vụ cho nhà nước, cho nhân dân; cần phải làmtăng niềm tin của nhân dân với các cơ quan công quyền nhà nước các cấp thôngqua đội ngũ cán bộ, công chức, khích lệ lương tâm, tránh nhiệm và tinh thầnphục vụ của đội ngũ công chức các cấp trong giai đoạn cách mạng hiện nay
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy “cán bộ là công bộc của dân”, lời dạy củaChủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở cán bộ, công chức cần phải rèn luyện đểgóp phần xây dựng một nền hành chính công lành mạnh, có hiệu lực, hiệu quả.Công chức trong bộ máy hành chính nhà nước là một hình ảnh phản chiếu cácvai trò trách nhiệm của họ; thử thách đánh giá các giá trị của họ và hành độngcủa họ với tư cách là cá nhân phục vụ cho chính phủ và nhân dân Muốn nhưvậy, ở góc độ đạo đức, công chức cần nâng cao kỹ năng và chất lượng phục vụ,cung cấp dịch vụ công cho xã hội, cho nhân dân
Luật cán bộ, công chức năm 2008 quy định: “…Trong khi thi hành công
vụ, cán bộ, công chức có nhiệm vụ thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm
về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao; có ý thức kỷ luật; nghiêmchỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người
có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật trong cơ quan, tổ chức,đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước; chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hànhcông vụ; giữ gìn đoàn kết trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ, quản lí và sửdụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước được giao; chấp hành quyết định củacấp trên Đối với cán bộ, công chức là người đứng đầu thì còn phải thực hiện cácnghĩa vụ như: chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm
về kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị; kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫnviệc thi hành công vụ của cán bộ, công chức; tổ chức thực hiện các biện phápphòng, chống tham nhũng, quan liêu, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí vàchịu trách nhiệm về để xảy ra quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, tổ
Trang 2chức, đơn vị; tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về dân chủ cơ sở, văn hoácông sở trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ,công chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái độquan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân ”.
Từ những phân tích trên và qua những kiến thức đã được học từ Lớp bồidưỡng ngạch Chuyên viên chính khóa XIV do Trung tâm Bồi dưỡng Cán bộ củaHọc viện Tư pháp tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh; bản thân xin chọnchuyên đề tình huống “Xử lý kỷ luật công chức trong cơ quan hành chính nhànước” làm tiểu luận tốt nghiệp
Trang 3I NỘI DUNG TÌNH HUỐNG 1.1 Hoàn cảnh ra đời của tình huống
Tốt nghiệp tại một trường Đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012,nhờ mối quan hệ, chị Y được tuyển dụng về làm việc tại phòng kiểm định chấtlượng thuộc Cục quản lý chuyên ngành A Với lợi thế đó, cộng thêm tài xoay sở
và sự khéo léo của bản thân, chị Y đã tranh thủ được sự ủng hộ của cơ quan vàđược giao nhiệm vụ là cán bộ chủ trì thẩm định, cấp chứng nhận sản phẩm chocác doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên lĩnh vực quản lý
1.2 Mô tả tình huống
Là một cán bộ trẻ với rất nhiều lợi thế, cộng với sự ủng hộ của lãnh đạo
cơ quan nên chị Y luôn được phân công thẩm định, cấp chứng nhận sản phẩmcho các doanh nghiệp lớn với nhiều vốn đầu tư Thời gian đầu chị Y tỏ ra rấtchăm chỉ làm việc, có ý thức tổ chức kỷ luật, hoàn thành mọi nhiệm vụ đượcgiao, bước đầu đã gây được mối thiện cảm với cán bộ, công chức trong cơ quan.Tuy nhiên, sau hơn 2 năm công tác, sự khéo léo của mình và tư tưởng tư túi bắtđầu phát sinh khi được thẩm định cho những đơn vị lớn, với những chuyến đi dulịch vào ngày nghỉ cuối tuần mà lãnh đạo các doanh nghiệp thỉnh thoảng mờitham gia, khi về còn có quà Khi đã quen với việc đó, những đơn vị khi làm thủtục không có điều kiện tổ chức cho chị Y tham gia, chị Y đã bắt đầu biết lợidụng và tận dụng hết quyền hạn của người thẩm định, cấp chứng nhận sản phẩmcủa mình, gây phiền hà sách nhiễu đối với doanh nghiệp để nhận tiền “bôi trơn”.Song không dừng lại ở đó, với bản chất tham lam và chủ nghĩa thực dụng, bằngnhiều cách, sau một thời gian công tác, chị Y lại được điều động về phòng Quản
lý cấp phép kinh doanh sản phẩm (sau khi đã được thẩm định, cấp giấy chứngnhận) Sau khi tham gia lớp học nghiệp vụ theo yêu cầu của ngành, chị Y đượcgiao nhiệm vụ làm việc tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cấp phép kinhdoanh sản phẩm cho các đơn vị doanh nghiệp
Với nhiệm vụ mới này, chỉ trong một thời gian ngắn, dư luận của Cụcquản lý chuyên ngành A bắt đầu nhận được một số phản ánh của các tổ chức vàcông dân khi đến giao dịch công tác với bộ phận này Phản ánh có nội dung trảkết quả không đúng hạn, có biểu hiện kéo dài, gây khó khăn, phiền hà cho tổchức và công dân khi đến giao dịch các thủ tục hành chính về việc cấp phépkinh doanh sản phẩm Biểu hiện của chị Y nhanh chóng được phân tích theohướng: có thể một phần do chị Y mới tiếp cận lĩnh vực này, chưa nghiên cứu kỹnhững tài liệu và hồ sơ có liên quan của doanh nghiệp, nhưng cũng có thể donăng lực của chị Y còn hạn chế và chưa có kinh nghiệm Nhưng nguyên nhânchủ quan được mổ xẻ nhiều hơn, vì chị Y đã có biểu hiện vòi vĩnh, sách nhiễu,
Trang 4gây khó khăn cho tổ chức, công dân từ công việc trước đây, cho nên nhiều khảnăng do chính chị Y đặt ra những khó khăn cản trở để bắt buộc các tổ chức, cánhân khi đến giao dịch phải thực hiện phí “bôi trơn” Với tinh thần đồng đội,tương thân tương ái, cùng giúp đỡ nhau tiến bộ, anh em đồng nghiệp góp ý chântình nhưng chị Y không những không tiếp thu mà còn có thái độ bất chấp, tháchthức
Sự việc tiếp diễn cho đến ngày lãnh đạo cấp trên nhận được đơn thư tốcáo của công dân tố cáo chị Y gây phiền hà, sách nhiễu đến làm thủ tục cấpphép kinh doanh sản phẩm Do không chi tiền “bôi trơn” theo yêu cầu của chị Ynên hậu quả là chậm tiến độ đầu tư sản xuất kinh doanh, gây thiệt hại đối vớidoanh nghiệp X trên địa bàn Quá bức xúc trước hành vi và biểu hiện của chị Y,doanh nghiệp X đã viết đơn tố cáo chị Y đến cơ quan chủ quản
Qua xem xét, lãnh đạo Cục quản lý chuyên ngành A thấy sự việc cóchiều hướng diễn biến phức tạp Cục quản lý chuyên ngành A đã mời đại diệndoanh nghiệp X và chị Y lên làm việc để tìm hiểu nguyên nhân và làm rõ vấn đề
mà doanh nghiệp X đã đề cập trong lá đơn nêu trên, sau hơn 2 giờ làm việc,không hiểu nội dung cuộc gặp thế nào nhưng sau đó doanh nghiệp X đã rút đơn
tố cáo Sự việc không được làm sáng tỏ, chỉ thấy trong buổi giao ban chuyênmôn hôm sau, lãnh đạo Cục quản lý chuyên ngành A chỉ phê bình, nhắc nhở cán
bộ công chức khi thực hiện nhiệm vụ cần phải không ngừng nâng cao trình độnghiệp vụ chuyên môn, thực hiện tốt chế độ công vụ, tránh xảy ra trường hợpnhư đồng chí Y vừa qua, do sơ xuất đã làm cho doanh nghiệp X hiểu nhầm ?!
Như vậy, việc chị Y có biểu hiện sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hàcho các tổ chức, công dân đến làm việc nhằm mục đích trục lợi trong một thờigian dài là hành vi vi phạm pháp luật lao động, vi phạm Luật Cán bộ công chức
và nội quy, quy chế của ngành Vậy mà Cục quản lý chuyên ngành A lại không
xử lý gì, dù là hình thức nhẹ nhất, việc này đã gây nên làn sóng bất bình trong
dư luận về công tác tổ chức cán bộ trong cơ quan
Trang 5II PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 2.1 Mục tiêu phân tích tình huống
Trong tình huống này có nhiều vấn đề cần quan tâm: Xử lý kỷ luật đốivới chị Y, xử lý trách nhiệm đối với thủ trưởng Cục quản lý chuyên ngành A.Song trong khuôn khổ bài tiểu luận này, tôi chỉ đề cập đến vấn đề kỷ luật chị Ycủa Cục quản lý chuyên ngành A
Một quyết định quản lý hành chính xác đáng cần phải được đưa ra đểkịp thời chấn chỉnh những sai phạm và ngăn ngừa những tiền lệ xấu trong tươnglai Quyết định lỷ luật phải đảm bảo hài hoà lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể màđại diện ở đây là Cục quản lý chuyên ngành A và cá nhân chị Y
Kỷ luật công chức mang ý nghĩa của kỷ luật hành chính, nó gắn liền vớicác hình thức: hình thức mang tính danh dự, kỷ luật gắn liền với chức nghiệp,
xử lý kỷ luật công chức nhằm mục đích cho hoạt động công vụ tốt hơn
Những căn cứ để áp dụng vào xử lý kỷ luật công chức:
* Căn cứ Luật Cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008:
- Điều 79 quy định về các hình thức kỷ luật đối với công chức:
1 Công chức vi phạm quy định của Luật này và các quy định khác củapháp luật có liên quan thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu mộttrong những hình thức kỷ luật sau đây:
Trang 62 Việc giáng chức, cách chức chỉ áp dụng đối với công chức giữ chức
vụ lãnh đạo, quản lý
3 Công chức bị Tòa án kết án phạt tù mà không được hưởng án treo thìđương nhiên bị buộc thôi việc kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực phápluật; công chức lãnh đạo, quản lý phạm tội bị Tòa án kết án và bản án, quyếtđịnh đã có hiệu lực pháp luật thì đương nhiên thôi giữ chức vụ do bổ nhiệm
4 Chính phủ quy định việc áp dụng các hình thức kỷ luật, trình tự, thủtục và thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với công chức
- Điều 80 quy định về thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật:
1 Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn do Luật này quy định mà khi hếtthời hạn đó thì cán bộ, công chức có hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý kỷluật
Thời hiệu xử lý kỷ luật là 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm
2 Thời hạn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức là khoảng thời gian
từ khi phát hiện hành vi vi phạm kỷ luật của cán bộ, công chức đến khi có quyếtđịnh xử lý kỷ luật của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
Thời hạn xử lý kỷ luật không quá 02 tháng; trường hợp vụ việc cónhững tình tiết phức tạp cần có thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõthêm thì thời hạn xử lý kỷ luật có thể kéo dài nhưng tối đa không quá 04 tháng
3 Trường hợp cá nhân đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã có quyết định đưa
ra xét xử theo thủ tục tố tụng hình sự, nhưng sau đó có quyết định đình chỉ điềutra hoặc đình chỉ vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm kỷ luật thì bị xử
lý kỷ luật; trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày ra quyết định đình chỉ điều tra,đình chỉ vụ án, người ra quyết định phải gửi quyết định và hồ sơ vụ việc cho cơquan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật
- Điều 81 quy định về tạm đình chỉ công tác đối với cán bộ, công chức:
1 Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý cán bộ, công chức có thể ra quyếtđịnh tạm đình chỉ công tác trong thời gian xem xét, xử lý kỷ luật cán bộ, côngchức, nếu để cán bộ, công chức đó tiếp tục làm việc có thể gây khó khăn choviệc xem xét, xử lý Thời hạn tạm đình chỉ công tác không quá 15 ngày, trườnghợp cần thiết có thể kéo dài thêm nhưng tối đa không quá 15 ngày; nếu cán bộ,công chức bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử thìthời gian tạm giữ, tạm giam được tính là thời gian nghỉ việc có lý do; hết thờihạn tạm đình chỉ công tác nếu cán bộ, công chức không bị xử lý kỷ luật thì đượctiếp tục bố trí làm việc ở vị trí cũ
Trang 72 Trong thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam đểphục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử, cán bộ, công chức được hưởnglương theo quy định của Chính phủ.
- Điều 82 Các quy định khác liên quan đến cán bộ, công chức bị kỷluật:
1 Cán bộ, công chức bị khiển trách hoặc cảnh cáo thì thời gian nânglương bị kéo dài 06 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực; nếu bịgiáng chức, cách chức thì thời gian nâng lương bị kéo dài 12 tháng, kể từ ngàyquyết định kỷ luật có hiệu lực
2 Cán bộ, công chức bị kỷ luật từ khiển trách đến cách chức thì khôngthực hiện việc nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm trong thời hạn 12tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực; hết thời hạn này, nếu cán bộ,công chức không vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật thì tiếp tục thực hiện nângngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm theo quy định của pháp luật
3 Cán bộ, công chức đang trong thời gian bị xem xét kỷ luật, đang bịđiều tra, truy tố, xét xử thì không được ứng cử, đề cử, bổ nhiệm, điều động, luânchuyển, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng, thi nâng ngạch, giải quyết nghỉ hưu hoặcthôi việc
4 Cán bộ, công chức bị kỷ luật cách chức do tham nhũng thì khôngđược bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý
- Điều 83 Quản lý hồ sơ khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức:
Việc khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức được lưu vào hồ sơ cán bộ,công chức
* Căn cứ Nghị định 34/2011/NĐ-CP ngày 17/05/2011 của Chính Phủ quy định về xử lý kỷ luật đối với công chức:
Các hành vi bị xử lý kỷ luật:
1 Vi phạm việc thực hiện nghĩ vụ, đạo đức và văn hoá giao tiếp củacông chức trong thi hành công vụ; những việc công chứ không được làm quyđịnh tại Luật Cán bộ, công chức
2 Vi phạm pháp luật bị Toà án kết án bằng bản án có hiệu lực pháp luật
3 Vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng; thựchành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn mại dâm vàcác quy định của pháp luật liên quan đến công chức nhưng chưa đến mức bị truycứu trách nhiệm hình sự
Các trường hợp chưa xem xét xử lý kỷ luật:
Trang 81 Đang trong thời gian nghỉ hàng năm, nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêngđược người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cho phép.
2 Đang trong thời gian điều trị có xác nhận của cơ quan y tế có thẩmquyền
3 Công chức nữ đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đangnuôi con dưới 12 tháng tuổi
4 Đang bị giam giữ, tạm giam chờ kết luận của cơ quan có thẩm quyềnđiều tra, truy tố, xét xử về hành vi vi phạm pháp luật
Các trường hợp được miễn trách nhiệm kỷ luật:
1 Được cơ quan có thẩm quyền xác nhận tình trạng mất năng lực hànhdân sự khi vi phạm pháp luật
2 Phải chấp hành quyết định của cấp trên theo quy định tại Khoản 5Điều 9 Luật Cán bộ, công chức
3 Được cấp có thẩm quyền xác nhận vi phạm pháp luật trong tình trạngbất khả kháng khi thi hành công vụ
Về nguyên tắc xử lý kỷ luật:
1 Khách quan, công bằng; nghiêm minh, đúng pháp luật
2 Mỗi hành vi vi phạm pháp luật chỉ bị xử lý một hình thức kỷ luật Nếucông chức có nhiều hành vi vi phạm pháp luật thì bị xử lý kỷ luật về từng hành
vi phạm và chịu hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình thức kỷ luật ápdụng đối với hành vi vi phạm nặng nhất, trừ trường hợp có hành vi vi phạm phải
xử lý bằng hình thức buộc thôi việc
3 Trường hợp công chức tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật trongthời gian đang thi hành quyết định kỷ luật thì bị áp dụng hình thức kỷ luật nhưsau:
a) Nếu có hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý kỷ luật ở hình thức nhẹhơn hoặc bằng so với hình thức kỷ luật đang thi hành thì áp dụng hình thức kỷluật nặng hơn một mức so với hình thức kỷ luật đang thi hành;
b) Nếu có hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý kỷ luật ở hình thức nặnghơn so với hình thức kỷ luật đang thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật nặnghơn một mức so với hình thức kỷ luật áp dụng đối với hành vi vi phạm pháp luậtmới
4 Quyết định kỷ luật đang thi hành chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểmquyết định kỷ luật đối với hành vi vi phạm pháp luật mới có hiệu lực
Trang 95 Thái độ tiếp thu, sửa chữa và chủ động khắc phục hậu quả của côngchức có hành vi vi phạm pháp luật là yếu tố xem xét tăng nặng hoặc giảm nhẹkhi áp dụng hình thức kỷ luật.
6 Thời gian chưa xem xét xử lý kỷ luật đốivới công chức trong cáctrường hợp quy định tại Điều 4 Nghị định nà không tính vào thời hạn xử lý kỷluật
7 Không áp dụng hình thức xử phạt hành chính thay cho hình thức kỷluật
8 Cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm của côngchức trong quá trình xử lý kỷ luật
Thời hạn xử lý kỷ luật:
1 Thời hạn xử lý kỷ luật tối đa là 02 tháng, kể từ ngày phát hiện côngchức có hành vi vi phh tạm pháp luật cho đến ngày cơ quan, tổ chức, đơn vị cóthẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật
2 Trường hợp vụ việc có liên quan đến nhiều người, có tang vật,phương tiện cần giám định hoặc những tình tiết phức tạp khác thì người đứngđầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật ra quyết định kéo dàithời hạn xử lý kỷ luật theo quy định tại Khoản 2 Điều 80 Luật Cán bộ, côngchức
Thời hiệu xử lý kỷ luật:
1 Thời hiệu xử lý kỷ luật là 24 tháng, kể từ thời điểm công chức cóhành vi phạm pháp luật cho đến thời điểm người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn
vị có thẩm quyền ra thông báo bằng văn bản về việc xem xét xử lý kỷ luật
2 Khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật của công chức, người đứngđầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật quy định tại Điều 15Nghị định này phải ra thông báo bằng văn bản về việc xem xét xử lý kỷ luật,thời điểm phát hiện công chức có hành vi vi phạm pháp luật và thời hạn xử lý kỷluật
Trang 102 Áp dụng đối cới công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý:
1 Có thái độ hách dịch, cửa quyền hoặc gây khó khăn, phiền hà đối với
cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong thi hành công vụ;
2 Không thực hiện nhiệm vụ được giao mà không có lý do chính đáng;
3 Gây mất đoàn kết trong cơ quan, tổ chức, đơn vị;
4 Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 03 đến dưới 05 ngày làm việc trong mộttháng;
5 Sử dụng tài sản công trái pháp luật;
6 Xác nhận giấy tờ pháp lý cho người không đủ điều kiện;
7 Vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng; thựchiện tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới; phòng, chống tệnạn mại dâm và các quy định khác của pháp luật liên quan đến công tác
Cảnh cáo
Hình thức kỷ luật cảnh cáo áp dụng đối với công chức có một trong cáchành vi vi phạm pháp luật sau đây:
1 Cấp giấy tờ pháp lý cho người không đủ điều kiện;
2 Sử dụng thông tin, tài liệu của cơ quan, tổ chức, đơn vị để vụ lợi;
3 Không chấp hành quyết định điều động, phân công công tác của cơquan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền;
4 Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để được tham gia đào tạo, bồidưỡng; dự thi nâng ngạch công chức;
Trang 115 Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 05 đến dưới 07 ngày làm việc trong mộttháng;
6 Sử dụng trái phép chất ma tuý bị cơ quan công an báo về cơ quan, tổchức, đơn vị nơi công chức đang công tác;
7 Bị phạt tù cho hưởng án treo hoặc cải tạo không giam giữ đối vớicông chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
8 Vi phạm ở mức độ nghiêm trọng quy định của pháp luật về phòng,chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bìnhđẳng giới; phòng, chống tệ nạn mại dâm và các quy định khác của pháp luật liênquan đến công chức nhưng đã thành khẩn kiểm điểm trong quá trình xem xét xử
2 Lợi dụng vị trí công tác, cố ý làm trái pháp luật với mục đích vụ lợi;
3 Vi phạm ở mức độ nghiêm trọng quy định của pháp luật về phòng,chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bìnhđẳng giới; phòng, chống tệ nạn mại dâm và các quy định khác của pháp luật liênquan đến công chức
lý kỷ luật
3 Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị để xảy ra hành vi vi phạmpháp luật nghiêm trọng trong phạm vi phụ trách mà không có biện pháp ngănchặn
Trang 12Cách chức
1 Hình thức kỷ luật giáng chức áp dụng đối với công chức có một trongcác hành vi vi phạm pháp luật sau đây:
a) Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để được bổ nhiệm chức vụ;
b) Không hoàn thành nhiệm vụ quản lý, điều hành theo sự phân công màkhông có lý do chính đáng, để xảy ra hậu quả rất nghiêm trọng;
c) Bị phạt tù cho hưởng án treo hoặc cải tạo không giam giữ;
d) Vi phạm ở mức độ rất nghiêm trọng quy định của pháp luật về phòng,chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bìnhđẳng giới; phòng, chống tệ nạn mại dâm và các quy định khác của pháp luật liênquan đến công chức
2 Việc áp dụng hình thức kỷ luật cách chức đối với công chức giữ cácchứ danh tư pháp được thực hiện theo quy định của Nghị định này và quy địnhcủa pháp luật chuyên ngành
Buộc thôi việc
Hình thức kỷ luật giáng chức áp dụng đối với công chức có một trongcác hành vi vi phạm pháp luật sau đây:
1 Bị phạt tù mà không được hưởng án treo;
2 Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để được tuyển dụng và cơ quan, tổchức, đơn vị;
3 Nghiện ma tuý có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền;
4 Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 07 ngày làm việc trở lên trong một thánghoặc từ 20 ngày làm việc trở lên trong một năm mà đã được cơ quan sử dụngcông chức thông báo bằng văn bản 03 lần liên tiếp;
5 Vi phạm ở mức độ đặc biệt nghiêm trọng quy định của pháp luật vềphòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật laođộng; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn mại dâm và các quy định khác củapháp luật liên quan đến công chức
Về thẩm quyền xử lý kỷ luật, trình tự, thủ tục xem xét xử lý kỷ luật:
Thẩm quyền xử lý kỷ luật:
1 Đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu cơquan quản lý hoặc người đứng đầu cơ quan được phân cấp quản lý công chứctiến hành xử lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật
Trang 132 Đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, người đứngđầu cơ quan quản lý hoặc người đứng đầu cơ quan được phân cấp quản lý côngchức tiến hành xử lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật.
3 Đối với công chức biệt phái, người đứng đầu cơ quan nơi công chứcđược cử đến biệt phái tiến hành xử lý kỷ luật, quyết định hình thức kỷ luật vàgửi hồ sơ, quyết định kỷ luật về cơ quan quản lý công chức biệt phái
4 Đối với công chức đã chuyển công tác mới phát hiện có hành vi viphạm pháp luật mà còn trong thời hiệu quy định, thì người đứng đầu cơ quanquản lý công chức trước đây tiến hành xử lý kỷ luật, quyết định hình thức kỷluật và gửi hồ sơ, quyết định kỷ luật về cơ quan đang quản lý công chức Nếu cơquan, tổ chức, đơn vị trước đây đã giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách thìnhững người có trách nhiệm liên quan phải bàn giao hồ sơ để cơ quan đang quản
lý công chức thực hiện việc xử lý kỷ luật
Tổ chức họp kiểm điểm công chức có hành vi vi phạm pháp luật:
1 Người đứng đầu cơ quan sử dụng công chức chịu trách nhiệm tổ chứccuộc họp để công chức có hành vi vi phạm pháp luật tự kiểm điểm và nhận hìnhthức kỷ luật Việc tổ chức cuộc họp kiểm điểm được tiến hành đối với cáctrường hợp có thành lập Hội đồng kỷ luật và không thành lập Hội đồng kỷ luậtquy định tại Điều 17 Nghị định này
Việc tổ chức cuộc họp kiểm điểm được tiến hành như sau:
a) Trường hợp cơ quan sử dụng công chức có đơn vị công tác cấu thànhthì tổ chức cuộc họp kiểm điểm với thành phần dự họp là toàn thể công chức củađơn vị công tác cấu thành Biên bản cuộc họp kiểm điểm ở đơn vị công tác cấuthành được gửi đến người đứng đầu cơ quan sử dụng công chức Cuộc họp kiểmđiểm của cơ quan sử dụng công chức có hành vi vi phạm pháp luật được tổ chứcvới thành phần dự họp là đại diện lãnh đạo chính quyền, cấp uỷ và công đoàncủa cơ quan sử dụng công chức
b) Trường hợp cơ quan sử dụng công chức không có đơn vị công tác cấuthành thì tổ chức cuộc họp kiểm điểm với thành phần sự họp là toàn thể côngchức của cơ quan sử dụng công chức
2 Đối với người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu có hành vi
vi phạm pháp luật thì người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan sửdụng công chức có trách nhiệm tổ chức họp kiểm điểm và quyết định thành phần
sự họp
3 Công chức có hành vi vi phạm pháp luật phải làm bản tự kiểm điểm,trong đó có tự nhận hình thức kỷ luật Trường hợp công chức có hành vi vi