hóa đại cương và vô cơ 11

182 107 2
hóa đại cương và vô cơ 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu là kho tàng phong phú đặc biệt tại địa chỉ 123.doc các bạn có thể tự chọn cho mình sao cho phù hợp với nhu cầu phục vụ . Trong những năm tháng học tập ở hà nội may mắn được các anh chị đã từng đi làm chia sẻ một một chút tài liệu tôi xin đươc chia sẻ với các bạn . trong quá trình upload vẫn còn chưa chỉnh sửa hết nhưng khi các bạn tải về vẫn có thể chỉnh sửa lại theo ý muốn của mình tùy theo mục đích và yêu cầu sử dụng. Xin được chia sẻ lên trang 123.doc và các bạn thường xuyên chọn 123.doc là địa chỉ tin cậy trong việc tải cũng như sử dụng tài liệu tại đây.

Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Phần 1: Giới thiệu chuyên đề hóa đại cương vô 11 Chuyên đề : Sự điện li Chuyên đề : Nhóm nitơ 69 Chuyên đề : Nhóm cacbon 145 Phần : Đáp án 185 SỐNG Sống không giận, không hờn, không oán trách Sống mỉm cười với thử thách chông gai Sống vươn lên theo kịp ánh ban mai Sống chan hoà với người chung sống Sống động lòng ln bất động Sống thương lòng chẳng vấn vương Sống yên vui danh lợi coi thường Tâm bất biến dòng đời vạn biến (Sưu tầm) Tất học sinh thân yêu ! Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Cái bình sống Khi bạn cảm thấy sống ngồi tầm kiểm sốt, ngày dài 24h dường không đủ để bạn làm việc, nhớ đến câu chuyện bình rỗng hai tách cà phê… Giờ triết học, vị giáo sư già ngồi yên bàn với số đồ lỉnh kỉnh trước mặt Khi học bắt đầu, giáo sư khơng nói lời mà đặt bình lớn lên mặt bàn đổ đầy vào bóng bàn Sau ơng hỏi tất sinh viên lớp người đồng ý bình đầy Tiếp đó, ơng giáo sư lấy hộp đầy sỏi nhỏ đổ chúng vào bình Ơng lắc nhẹ bình, sỏi rơi đầy kẽ hở bóng bàn Một lần ơng hỏi sinh viên tất đống ý bình đầy Tiếp tục công việc, vị giáo sư lấy tiếp hộp đựng đầy cát trút tất số cát vào bình Tất nhiên cát nhanh chóng lấp đầy kẽ hở lại Thêm lần giáo sư hỏi lớp bình đầy chưa Lần này, quyết, đám sinh viên lớp khẳng định bình khơng thể chứa thêm thứ Mỉm cười, vị giáo sư ngồi lấy hai tách cà phê trút vào bình Ðám cát có sẵn nhanh chóng hút hết, cà phê lấp đầy khoảng trống dù bé nhỏ hạt cát “Nào trò”, ơng giáo sư ngồi xuống ghế bắt đầu “Tơi muốn trò coi bình sống trò Những trái bóng bàn thứ quan trọng sống trò: Gia đình, cái, sức khoẻ, người bạn niềm đam mê Nếu thứ còn, sống trò coi hồn hảo Những viên sỏi tượng trưng cho thứ khác sống công việc, nhà cửa hay xe Cát đại diện cho điều vặt vãnh khác Nếu trò bỏ cát vào bình đầu tiên, khơng chỗ trống cho sỏi hay bóng bàn Cuộc sống Nếu bỏ nhiều thời gian, sức lực cho thứ vặt vãnh, trò khơng thời gian cho điều quan trọng Những thứ cần quan tâm thứ định hạnh phúc trò Ðó chơi với bọn trẻ, bỏ thời gian để đến khám bác sĩ định kì, dành thời gian ăn tối gia đình, có công việc dọn dẹp nhà cửa tống khứ số thứ không cần thiết Hãy quan tâm đến trái bóng bàn đầu tiên, thứ thật quan trọng Hãy biết ưu tiên Những thứ lại cát thơi Có cánh tay đưa lên câu hỏi cho giáo sư: “Vậy cà phê đại diện cho thưa giáo sư?” Ơng giáo sư mỉm cười: “Tơi vui trò hỏi câu Cà phê có nghĩa dù trò có bận rộn với sống đến đâu ln có thời gian để uống tách cà phê với bạn bè” (Sưu tầm) Tất học sinh thân yêu ! Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ HĨA ĐẠI CƯƠNG VÀ VƠ CƠ 11 CHUN ĐỀ : SỰ ĐIỆN LI BÀI : SỰ ĐIỆN LI A LÝ THUYẾT Nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch axit, bazơ muối nước - Tính dẫn điện dung dịch axit, bazơ muối dung dịch chúng có tiểu phân mang điện tích chuyển động tự gọi ion - Sự điện li trình phân li chất nước ion - Những chất tan nước phân li ion gọi chất điện li Vậy axit, bazơ muối chất điện li Phân loại chất điện li a Chất điện li mạnh: (α = 1) Chất điên li mạnh chất tan nước, phân tử hòa tan phân li ion Ví dụ : Na2SO4 → 2Na+ + SO42KOH → K+ + OHHNO3 → H+ + NO3– b Chất điện li yếu: (0 < α [OH–] hay [H+] > 1,0.10–7M b Môi trường kiềm : [H+] < [OH–] hay [H+] < 1,0.10–7M c Môi trường trung tính : [H+] = [OH–] = 1,0.10–7M Khái niệm pH – Chất thị màu Nếu [H+] = 1,0.10–a M pH = a Về mặt tốn học pH = -lg [H+] Ví dụ : [H+] = 10-3M ⇒ pH = : Môi trường axit pH + pOH = 14 ● Chú ý : - Thang pH thường dùng có giá trị từ đến 14 - Môi trường dung dịch đánh giá dựa vào nồng độ H+ pH dung dịch [H+] pH Mơi trường = 1,0.10-7M =7 Trung tính > 1,0.10-7M 7 Bazơ - Chất thị màu thường dùng quỳ tím phenolphtalein Quỳ tím đỏ pH ≤ Phenolphtalein tím < pH (là mơi trường bazơ) Cho giấy quỳ tím vào dung dịch CH 3COONa, giấy quỳ tím đổi thành màu xanh Hiện tượng giải thích sau : Trong dung dịch, CH 3COONa phân li thành ion Na+ CH3COOˉ Anion CH3COOˉ có vai trò bazơ, nhận proton nước theo phương trình phản ứng : CH3COO- + HOH € CH3COOH + OHNhư dung dịch CH3COONa nồng độ ion OHˉ lớn 10-7, pH > Tất học sinh thân yêu ! Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Với muối axit mạnh bazơ yếu NH 4Cl (amoni clorua), ZnCl2, Al2(SO4)3 dung dịch chúng lại có pH < (mơi trường axit) Cho giấy quỳ tìm vào dung dịch NH 4Cl, giấy quỳ đổi thành màu hồng Giải thích sau : dung dịch, NH 4Cl phân li thành ion NH4+ Clˉ Cation NH4+ có vai trò axit, cho proton theo phương trình phản ứng : NH4+ + HOH € NH3 + H3O+ Như dung dịch NH4Cl nồng độ ion H3O+ lớn 10-7 (hoặc H+) dung dịch có pH < ● Kết luận : Phản ứng trao đổi ion muối nước gọi phản ứng thủy phân muối Bút chì cục tẩy Bút chì: Con xin lỗi ! Cục tẩy: Vì thế, yêu ? Con có làm có lỗi đâu ! Bút chì: Con xin lỗi mẹ phải chịu đau đớn Bất nào, phạm phải sai lầm, mẹ lại ln sửa sai giúp Nhưng mẹ làm điều đó, mẹ lại làm hại Cứ lần thế, mẹ lại ngày bé Cục tẩy: Điều ! Nhưng bé ơi, mẹ chẳng phiền đâu Con nhìn xem, mẹ tạo vốn để làm việc mà Mẹ tạo để giúp phạm phải sai lầm Mặc dù mẹ biết ngày mẹ thay mẹ người khác mẹ vui với mẹ làm Vậy nên, đừng lo lắng ! Mẹ ghét nhìn thấy buồn ! Tơi tìm thấy mẫu đối thoại nhiều xúc cảm Bút chì Cục tẩy Cha mẹ giống Cục tẩy ngược lại Bút chì Họ ln có mặt bọn trẻ sửa chữa sai lầm chúng Thỉnh thoảng điều đó, họ phải chịu đau đớn, họ trở nên "bé" (già đi) Và bọn trẻ tìm thấy khác thay (vợ – chồng) cha mẹ hạnh phúc họ làm cho mình, hiển nhiên ghét phải nhìn thấy báu vật quý giá họ lo lắng hay phiền muộn Suốt đời mình, tơi ln bút chì Và điều làm tơi đau đớn nhìn thấy cục tẩy – ba mẹ – lại bé ngày Vì tơi biết ngày đó, lại với vụn tẩy kỷ niệm tơi có với họ Ước Bút Chì biết viết cho đúng… để Cục Tẩy kéo dài sống ! (Sưu tầm) Tất học sinh thân yêu ! Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ B PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ SỰ ĐIỆN LI I Pha trộn dung dịch có chất tan Cơ cạn, pha lỗng dung dịch Trộn lẫn hai dung dịch có chất tan : - Dung dịch : có khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 (nồng độ phần trăm nồng độ mol), khối lượng riêng d1 - Dung dịch : có khối lượng m2, thể tích V2, nồng độ C2 (C2 > C1 ), khối lượng riêng d2 - Dung dịch thu : có khối lượng m = m1 + m2, thể tích V = V1 + V2, nồng độ C (C1 < C < C2) khối lượng riêng d Sơ đồ đường chéo công thức tương ứng với trường hợp : a Đối với nồng độ % khối lượng : m1 C2 − C m1 C1 C2 – C  ⇒ = (1) C m2 C1 − C m2 C2 C1 – C  Trong C1, C2, C nồng độ % b Đối với nồng độ mol/lít : V1 C2 − C V1 C1 C2 – C  ⇒ = (2) C V2 C1 − C V2 C2 C1 – C  Trong C1, C2, C nồng độ mol/lít c Đối với khối lượng riêng : V1 d1 d2– d  V1 d2 − d ⇒ = (3) d V2 d1 − d V2 d2 d1 – d  ● Khi sử dụng sơ đồ đường chéo cần ý: - Chất rắn khan coi dung dịch có C = 100% - Chất khí tan nước khơng phản ứng với nước (HCl, HBr, NH 3…) coi dung dịch có C = 100% - Dung mơi coi dung dịch có C = 0% - Khối lượng riêng H2O d = g/ml Cơ cạn, pha lỗng dung dịch - Dung dịch : có khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 (nồng độ phần trăm nồng độ mol) - Sau cô cạn hay pha loãng dung dịch nước, dung dịch thu có khối lượng m2 = m1 ± m H2O ; thể tích V2 = V1 ± VH2O nồng độ C (C1 > C2 hay C1 < C2) a Đối với nồng độ % khối lượng : mct = m1C1 = m2C2 ⇒ m1 C = m C1 ⇒ V1 C = V2 C1 b Đối với nồng độ mol/lít : nct = V1C1 = V2C2 Tất học sinh thân yêu ! Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Dạng : Pha trộn hai dung dịch có chất tan pha nước vào dung dịch chứa chất tan Phương pháp giải ● Nếu pha trộn hai dung dịch có nồng độ phần trăm khác ta dùng cơng thức : m | C −C | = (1) m | C1 − C | Trong C1, C2, C nồng độ % ● Nếu pha trộn hai dung dịch có nồng độ mol khác ta dùng cơng thức : V1 | C − C | = (2) V2 | C1 − C | Trong C1, C2, C nồng độ mol/lít ● Nếu pha trộn hai dung dịch có khối lượng riêng khác ta dùng công thức : V1 | d − d | = (3) V2 | d1 − d | ► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Từ 20 gam dung dịch HCl 40% nước cất pha chế dung dịch HCl 16% Khối lượng nước (gam) cần dùng : A 27 B 25,5 C 54 D 30 Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : m1= 20 40 16 m2 Đáp án D 16 – ⇒ 40 – 16 20 16 = ⇒ m = 30 m 24 Ví dụ 2: Lấy m1 gam dung dịch HNO3 45% pha với m2 gam dung dịch HNO3 15%, thu dung dịch HNO3 25% Tỉ lệ m1/m2 : A : B : C : D : Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : m1 45 25 m2 15 Đáp án A 25 – 15 45 – 25 ⇒ m1 10 = = m 20 Ví dụ 3: Để thu 500 gam dung dịch HCl 25% cần lấy m gam dung dịch HCl 35% pha với m gam dung dịch HCl 15% Giá trị m1 m2 : A 400 100 B 325 175 C 300 200 D 250 250 Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : m1 10 35 m1 10 ⇒ = = Tất học sinh thân yêu m!2 10 25 – 15 Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ t C CaCO3  → CaO + CO2 D Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O Câu 46: Cho dãy biến đổi hoá học sau : CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CO2 Điều nhận định sau : A Có phản ứng oxi hố - khử B Có phản ứng oxi hố - khử C Có phản ứng oxi hố - khử D Khơng có phản ứng oxi hố - khử Câu 47: Nhiệt phân hồn tồn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 chất rắn X khí Y Hồ tan rắn X vào nước thu kết tủa E dung dịch Z Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất kết tủa F, hoà tan E vào dung dịch NaOH dư thấy tan phần dung dịch G a Chất rắn X gồm : A BaO, MgO, A2O3 B BaCO3, MgO, Al2O3 C BaCO3, MgCO3, Al D Ba, Mg, Al b Khí Y : A CO2 O2 B CO2 C O2 D CO c Dung dịch Z chứa A Ba(OH)2 B Ba(AlO2)2 C Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 D Ba(OH)2 MgCO3 d Kết tủa F : A BaCO3 B MgCO3 C Al(OH)3 D BaCO3 MgCO3 e Trong dung dịch G chứa A NaOH B NaOH NaAlO2 C NaAlO2 D Ba(OH)2 NaOH Câu 48: Trong phòng thí nghiệm, khí CO điều chế phản ứng : o t A 2C + O2  → 2CO2 o t B C + H2O  → CO + H2 o o H 2SO , t t C HCOOH  D 2CH4 + 3O2  → CO + H2O → 2CO + 4H2O Câu 49: Khí CO2 điều chế phòng thí nghiệm thường có lẫn khí HCl Để loại bỏ HCl khỏi hỗn hợp ta dùng : A Dung dịch NaHCO3 bão hòa B Dung dịch Na2CO3 bão hòa C Dung dịch NaOH đặc D Dung dịch H2SO4 đặc Câu 50: Để tách CO2 khỏi hỗn hợp gồm CO2, HCl nước, cho hỗn hợp qua bình đựng A NaOH H2SO4 đặc B Na2CO3 P2O5 C H2SO4 đặc KOH D NaHCO3 P2O5 Câu 51: Khí CO2 điều chế phòng TN thường lẫn khí HCl nước Để loại bỏ HCl nước khỏi hỗn hợp, ta dùng A Dung dịch NaOH đặc B Dung dịch NaHCO3 bão hoà dung dịch H2SO4 đặc C Dung dịch H2SO4 đặc D Dung dịch Na2CO3 bão hoà dung dịch H2SO4 đặc 168 Tất học sinh thân yêu ! Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Câu 52: Thành phần khí than ướt : A CO, CO , H , N C CO, CO , H , NO B CH , CO, CO , N D CO, CO , NH , N Câu 53: Thành phần khí than than khơ : A CO, CO , N B CH , CO, CO , N C CO, CO , H , NO D CO, CO , NH , N Câu 54: Để phân biệt khí SO2 khí CO2 thuốc thử nên dùng : A Dung dịch KMnO4 C Nước clo B Nước brom D A B C Câu 55: Có muối dạng bột NaHCO3, Na2CO3 CaCO3 Hố chất thích hợp để nhận biết chất : A Quỳ tím B Phenolphtalein C Nước D Axit HCl quỳ tím Câu 56: Cặp hóa chất dùng để nhận biết chất rắn KCl, K2CO3, BaCO3, BaSO4 : A H2O CO2 B H2O NaOH C H2O HCl D H2O BaCl2 Câu 57: Cặp hóa chất dùng để nhận biết chất rắn NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4 : A H2O CO2 B H2O NaOH C H2O HCl D A C Câu 58: Có lọ nhãn đựng chất bột màu trắng : NaCl, Na 2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 Chỉ dùng nước khí CO2 nhận chất ? A B C D Câu 59: Chỉ dùng quỳ tím nhận biết dung dịch số dung dịch sau : NaCl, NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, Na2SO4, NaOH ? A B C D Câu 60: Nguyên tố phổ biến thứ hai vỏ trái đất : A oxi B cacbon C silic D sắt Câu 61: Si phản ứng với tất chất dãy sau ? A O2, F2, Mg, HCl, NaOH C O2, F2, Mg, HCl, KOH B O2, F2, Mg, NaOH D O2, Mg, HCl, NaOH Câu 62: Cacbon silic phản ứng với nhóm chất : A HNO3 đặc nóng, HCl, NaOH C O2, HNO3 lỗng, H2SO4 đặc nóng B NaOH, Al, Cl2 D Al2O3, CaO, H2 Câu 63: Khi cho nước tác dụng với oxit axit axit khơng tạo thành, oxit axit : A Cacbon đioxit C Lưu huỳnh đioxit B Silic đioxit D Đi nitơ pentaoxit Câu 64: Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại Để làm hoàn toàn hạt cát bám bề mặt vật dụng làm kim loại dùng dung dịch sau ? A Dung dịch HCl B Dung dịch HF C Dung dịch NaOH loãng D Dung dịch H2SO4 Câu 65: Cho chất (1) MgO, (2) C, (3) KOH, (4) axit HF, (5) axit HCl Silic đioxit phản ứng với tất chất nhóm sau ? A 1, 2, 3, 4, B 1, 2, 3, C 1, 3, 4, D 1, 2, 3, Tất học sinh thân yêu ! 169 Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Câu 66: Cho dãy chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3 Số chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH (đặc, nóng) : A B C D Câu 67: Trong phản ứng hoá học sau, phản ứng sai ? A SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O B SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O o t C SiO2 + 2C  → Si + 2CO o t D SiO2 + 2Mg  → 2MgO + Si → H2SiO3 ↓ ứng với phản ứng chất sau Câu 68: Phương trình ion rút gọn : 2H + + SiO32đây ? A Axit cacboxylic canxi silicat B Axit cacbonic natri silicat C Axit clohiđric canxi silicat D Axit clohiđric natri silicat Câu 69: Công nghiệp silicat ngành công nghiệp chế biến hợp chất silic Ngành sản xuất sau không thuộc công nghiệp silicat ? A Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ) B Sản xuất xi măng C Sản xuất thuỷ tinh D Sản xuất thuỷ tinh hữu Câu 70: “Thuỷ tinh lỏng’’ : A silic đioxit nóng chảy B dung dịch đặc Na2SiO3 K2SiO3 C dung dịch bão hồ axit silixic D thạch anh nóng chảy Câu 71: Một loại thuỷ tinh thường chứa 13% natri oxit, 11,7% canxi oxit, 75,3% silic đioxit khối lượng Thành phần thuỷ tinh biểu diễn dạng oxit : A 2Na2O.CaO.6SiO2 C 2Na2O.6CaO.SiO2 B Na2O.CaO.6SiO2 D Na2O.6CaO.SiO2 Câu 72: Một loại thuỷ tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K 2O, 10,98% CaO, 70,59% SiO2 khối lượng Thành phần thủy tinh biểu diễn dạng oxit : A K2O.CaO.4SiO2 C K2O.2CaO.6SiO2 B K2O.CaO.6SiO2 D K2O.3CaO.8SiO2 Câu 73: Một loại thuỷ tinh dùng để chế tạo dụng cụ nhà bếp có thành phần khối lượng sau : SiO2 75%, CaO 9%, Na2O 16% Trong thuỷ tinh có mol CaO kết hợp với : A 1,6 mol Na2O 7,8 mol SiO2 B 1,6 mol Na2O 8,2 mol SiO2 C 2,1 mol Na2O 7,8 mol SiO2 D 2,1 mol Na2O 8,2 mol SiO2 Câu 74: Khi nung gạch, ngói thường có màu đỏ Màu đỏ gây nên thành phần có đất sét ? A nhôm oxit B silic đioxit C sắt oxit D magie oxit Câu 75: Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch sau phản ứng, màu dung dịch thu : A màu đỏ B màu xanh C màu tím D khơng màu Câu 76: Nung 13,4 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị II, sau phản ứng xảy hồn tồn thu 6,8 gam chất rắn khí X Lượng khí X sinh cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng muối khan thu sau phản ứng : A 4,2 gam B 6,5 gam C 6,3 gam D 5,8 gam Câu 77: Cho 5,6 lít CO2 (đktc) qua 164 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22 g/ml) thu dung dịch X Cơ cạn dung dịch X thu gam chất rắn ? A 26,5 gam B 15,5 gam C 46,5 gam D 31 gam 170 Tất học sinh thân yêu ! Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Câu 78: Cho 16,8 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu dung dịch X Nếu cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thu lượng kết tủa : A 19,7 gam B 88,65 gam C 118,2 gam D 147,75 gam Câu 79: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vơi có chứa 0,25 mol Ca(OH)2 Sản phẩm muối thu sau phản ứng A Chỉ có CaCO3 B Chỉ có Ca(HCO3)2 C Có CaCO3 Ca(HCO3)2 D Khơng có chất CaCO3 Ca(HCO3)2 Câu 80: Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO 68,64% CO thể tích qua 100 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4% thấy tách m gam kết tủa Giá trị m : A 10 gam B gam C gam D 12 gam Câu 81: Cho 4,48 lít CO2 vào 150 ml dung dịch Ca(OH)21M, cô cạn hỗn hợp chất sau phản ứng ta thu chất rắn có khối lượng : A 18,1 gam B 15 gam C 8,4 gam D 20 gam Câu 82*: Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2 Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên khoảng CO2 biến thiên khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol ? A gam đến 3,94 gam B gam đến 0,985 gam C 0,985 gam đến 3,94 gam D 0,985 gam đến 3,152 gam Câu 83: Sục V lít CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch Ba(OH) 1M, sau phản ứng thu 19,7 gam kết tủa Giá trị V : A 2,24 lít ; 4,48 lít B 2,24 lít ; 3,36 lít C 3,36 lít ; 2,24 lít D 22,4 lít ; 3,36 lít Câu 84: Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 CO2 (đktc) sục vào lít dung dịch Ca(OH) 0,02M thu gam kết tủa Tính % theo thể tích CO2 hỗn hợp khí A 2,24% 15,68% B 2,4% 15,68% C 2,24% 15,86% D 2,8% 16,68% Câu 85: Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH) thu 9,85 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa cho dung dịch H2SO4 dư vào nước lọc thu thêm 1,65 gam kết tủa Giá trị V : A 11,2 lít 2,24 lít B 3,36 lít C 3,36 lít 1,12 lít D 1,12 lít 1,437 lít Câu 86: Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 20 lít dung dịch Ca(OH)2, ta thu gam kết tủa.Vậy nồng độ mol/l dung dịch Ca(OH)2 : A 0,004M B 0,002M C 0,006M D 0,008M Câu 87: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) nồng độ a mol/lít, thu 15,76 gam kết tủa Giá trị a : A 0,032 B 0,048 C 0,06 D 0,04 Câu 88: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M Ba(OH)2 0,375M thu 11,82 gam kết tủa Giá trị V : A 1,344 lít B 4,256 lít C 8,512 lít D 1,344 lít 4,256 lít Câu 89: Sục CO2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M Ba(OH) 0,75M Sau khí bị hấp thụ hồn tồn thấy tạo 23,64 gam kết tủa Thể tích khí CO2 dùng (đktc) A 8,512 lít B 2,688 lít C 2,24 lít D Cả A B Tất học sinh thân yêu ! 171 Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Câu 90: Sục V lít CO (đktc) vào lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,02M Ba(OH) 0,02M Đến phản ứng hoàn toàn thu 1,97 gam kết tủa dung dịch A Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A thu kết tủa Giá trị V là: A 0,896 lít B 0,448 lít C 0, 224 lít D 1,12 lít Câu 91: Sục 2,24 lít CO2 vào 400 ml dung dịch A chứa NaOH 1M Ca(OH) 0,01M thu kết tủa có khối lượng A 10 gam B 0,4 gam C gam D Kết khác Câu 92: Cho 0,2688 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn 200 ml dung dịch NaOH 0,1M Ca(OH)2 0,01M Tổng khối lượng muối thu : A 2,16 gam B 1,06 gam C 1,26 gam D 2,004 gam Câu 93: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M Ba(OH)2 0,12M, thu m gam kết tủa Giá trị m : A 3,940 B 1,182 C 2,364 D 1,970 Câu 94: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M, sinh m gam kết tủa Giá trị m : A 19,70 B 17,73 C 9,85 D 11,82 Câu 95: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,12M Ba(OH)2 0,12M, thu m gam kết tủa Giá trị m : A 3,940 B 1,182 C 2,364 D 1,970 Câu 96: Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M NaOH 0,75M thu dung dịch X Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X Tính khối lượng kết tủa thu ? A 39,4 gam B 19,7 gam C 29,55 gam D 9,85 gam Câu 97: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M KOH x mol/lít, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Cho toàn Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu 11,82 gam kết tủa Giá trị x : A 1,0 B 1,4 C 1,2 D 1,6 Câu 98*: Hấp thụ hồn tồn 1,568 lít CO (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M thu dung dịch X Thêm 250 ml dung dich Y gồm BaCl 0,16M Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X thu 3,94 gam kết tủa dung dịch Z Tính a ? A 0,02M B 0,04M C 0,03M D 0,015M Câu 99: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol K 2CO3 đồng thời khuấy đều, thu V lít khí (đktc) dung dịch X Khi cho dư nước vôi vào dung dịch X thấy có xuất kết tủa Biểu thức liên hệ V với a, b : A V = 22,4(a – b) B V = 11,2(a – b) C V = 11,2(a + b) D V = 22,4(a + b) Câu 100: Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H 2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M thu V lít khí (đktc) dung dịch X Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu m gam kết tủa Giá trị V m : A 2,24 lít ; 39,4 gam B 2,24 lít ; 62,7 gam C 3,36 lít ; 19,7 gam D 4,48 lít ; 39,4 gam Câu 101: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO 0,3 mol Na2CO3 Thêm từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X dung dịch Y V lít khí CO (đktc) Thêm vào dung dịch Y nước vôi dư thấy tạo thành m gam kết tủa Giá trị V m : A 11,2 lít CO2 ; 90 gam CaCO3 B 16,8 lít CO2 ; 60 gam CaCO3 C 11,2 lít CO2 ; 60 gam CaCO3 D 11,2 lít CO2 ; 40 gam CaCO3 Câu 102*: Hấp thụ hồn tồn 13,44 lít CO2 (đktc) 500 ml dung dịch NaOH aM thu dung dịch X Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào X có 1,12 lít khí (đktc) thoát Giá trị a : A 1,5M B 1,2M C 2,0M D 1,0M Tất học sinh thân yêu ! 172 Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Câu 103: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dich A gồm Na 2CO3 KHCO3 thu 1,008 lít khí (đktc) dung dịch B Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH) dư thu 29,55 gam kết tủa Nồng độ Na2CO3 KHCO3 dung dịch A : A 0,21 0,32M B 0,2 0,4 M C 0,18 0,26M D 0,21 0,18M Câu 104*: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl x mol/l vào 100 ml dung dịch Na2CO3 y mol/l thu 1,12 lít CO2 (đktc) Nếu làm ngược lại thu 2,24 lít CO2 (đktc) Giá trị x, y : A 1,5M 2M B 1M 2M C 2M 1,5M D 1,5M 1,5M Câu 105: Cho từ từ 300 ml dung dịch Na2CO3 1M vào 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,5M thu V lít khí (đktc) Giá trị V : A 1,68 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu 106: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K 2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl Lượng khí CO2 thu đktc A 0,448 lít B 0,224 lít C 0,336 lít D 0,112 lít Câu 107: Hoà tan 10,6 gam Na2CO3 6,9 gam K2CO3 vào nước thu dung dịch X Thêm từ từ m gam dung dịch HCl 5% vào X thấy thoát 0,12 mol khí Giá trị m : A 87,6 B 175,2 C 39,4 D 197,1 Câu 108: Thêm từ từ đến hết 150 ml dung dịch (Na 2CO3 1M K2CO3 0,5 M) vào 250 ml dung dịch HCl 2M thể tích khí CO2 sinh đktc A 2,52 lít B 5,04 lít C 3,36 lít D 5,6 lít Câu 109: Cho đồng thời lít dung dịch HCl 2M vào lít dung dịch hỗn hợp Na 2CO3 1M NaHCO3 1M Đến phản ứng hồn tồn thu V lít khí (đktc) Giá trị V A V = 33,6 B 22,4 ≤ V ≤ 33,6 C V = 22,4 D Kết khác Câu 110: Rót từ từ nước vào cốc cho sẵn 2,86 gam Na 2CO3.nH2O cho đủ 100 ml Khuấy cho muối tan hết thu dung dịch có nồng độ 0,1M Giá trị n : A B C D 10 2+ 2+ 2+ Câu 111: Dung dịch A có chứa : Mg , Ba ,Ca 0,2 mol Cl , 0,3 mol NO3- Thêm dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A lượng kết tủa lớn ngừng lại Thể tích dung dịch Na2CO3 thêm vào : A 300 ml B 200 ml C.150 ml D 250 ml 2+ 2+ 2+ – Câu 112: Dung dịch A có chứa ion : Mg , Ba , Ca , 0,1 mol Cl 0,2 mol NO3– Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào A đến lượng kết tủa lớn V có giá trị : A 150 ml B 300 ml C 200 ml D 250 ml 222Câu 113: Dung dịch A chứa ion: CO , SO3 , SO4 , 0,1 mol HCO3 0,3 mol Na+ Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào A thu lượng kết tủa lớn Giá trị nhỏ V : A 0,15 B 0,25 C 0,20 D 0,30 Câu 114: Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,6M K2SO4 0,4M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch hỗn hợp Pb(NO3)2 0,9M BaCl2 nồng độ C (mol/l) Thu m gam kết tủa Giá trị C A 0,8M B 1M C 1,1 M D 0,9M Câu 115: Có lít dung dịch hỗn hợp Na 2CO3 0,1 mol/l (NH4)2CO3 0,25 mol/l Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 CaCl2 vào dung dịch Sau phản ứng kết thúc ta thu 39,7 gam kết tủa A dung dịch B Phần trăm khối lượng chất A : A %mBaCO3 = 50%, %mCaCO3 = 50% B %mBaCO3 = 50,38%, %mCaCO3 = 49,62% C %mBaCO3 = 49,62%, %mCaCO3 = 50,38% D Không xác định Tất học sinh thân yêu ! 173 Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Câu 116: Cho V lít dung dịch A chứa đồng thời FeCl 1M Fe2(SO4)3 0,5M tác dụng với dung dịch Na2CO3 có dư, phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 69,2 gam so với tổng khối lượng dung dịch ban đầu Giá trị V A 0,24 lít B 0,237 lít C 0,336 lít D 0,2 lít Câu 117: Cho 3,45 gam hỗn hợp muối natri cacbonat kali cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl thu V lít CO2 (đktc) 3,78 gam muối clorua Giá trị V : A 6,72 lít B 3,36 lít C 0,224 lít D 0,672 lít Câu 118: Cho 115 gam hỗn hợp ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,896 lít CO2 (đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu chất rắn có khối lượng : A 120 gam B 115,44 gam C 110 gam D 116,22 gam Câu 119: Hòa tan 14 gam hỗn hợp muối MCO3 R2CO3 dung dịch HCl dư, thu dung dịch A 0,672 lít khí (đktc) Cơ cạn dung dịch A thu m gam muối khan Giá trị m : A 16,33 gam B 14,33 gam C 9,265 gam D 12,65 gam Câu 120: Hoà tan hoàn toàn gam hỗn hợp MCO M’CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát V lít khí (đktc) Dung dịch thu đem cạn thu 5,1 gam muối khan Giá trị V : A 1,12 lít B 1,68 lít C 2,24 lít D 3,36 lít Câu 121: Hồ tan hết m gam hỗn hợp gồm M 2CO3 RCO3 dung dịch HCl dư thu dung dịch Y V lít khí CO2 (đktc) Cơ cạn dung dịch Y (m + 3,3) gam muối khan Vậy thể tích khí CO2 : A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Câu 122: Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H 2SO4 (dư), thu dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hồ Cơng thức muối hiđrocacbonat : A NaHCO3 B Mg(HCO3)2 C Ba(HCO3)2 D Ca(HCO3)2 Câu 123: Hỗn hợp CaCO3, CaSO4 hoà tan axit H2SO4 vừa đủ Sau phản ứng đun nóng cho bay nước lọc lượng chất rắn 121,43% lượng hỗn hợp ban đầu Phần trăm khối lượng CaCO3, CaSO4 hỗn hợp đầu : A 55,92% ; 44,08% B 59,52% ; 40,48% C 52,59% ; 47,41% D 49,52% ; 50,48% Câu 124: Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 RCO3 vào 500 ml dung dịch H2SO4 lỗng thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra, dung dịch A chất rắn B Cô cạn dung dịch A thu 12 gam muối khan Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thu rắn B 11,2 lít CO2 (đktc) Biết hỗn hợp đầu số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3 a Nồng độ mol/lít dung dịch H2SO4 : A 0,2M B 0,1M C 0,4M D 1M b Khối lượng chất rắn B B1 : A 110,5 gam 88,5 gam B 110,5 gam 88 gam C 110,5 gam 87 gam D 110,5 gam 86,5 gam c Nguyên tố R : A Ca B Sr C Zn D Ba Câu 125: Nung nóng 100 gam hỗn hợp NaHCO Na2CO3 đến khối lượng không đổi thu 69 gam hỗn hợp rắn % khối lượng NaHCO3 hỗn hợp : A 80% B 70% C 80,66% D 84% Câu 126: Khi nung hỗn hợp CaCO3 MgCO3 khối lượng chất rắn thu sau phản ứng nửa khối lượng ban đầu Thành phần % khối lượng chất hỗn hợp đầu : A 27,41% 72,59% B 28,41% 71,59% 174 Tất học sinh thân yêu ! Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ C 28% 72% D Kết khác Câu 127: Một loại đá chứa 80% CaCO phần lại tạp chất trơ Nung đá tới phản ứng hồn tồn (tới khối lượng khơng đổi) thu chất rắn R Vậy % khối lượng CaO R : A 62,5% B 69,14% C 70,22% D 73,06% Câu 128: Nung m gam đá X chứa 80% khối lượng gam CaCO (phần lại tạp chất trơ) thời gian thu chất rắn Y chứa 45,65 % CaO Tính hiệu suất phân hủy CaCO3 A 50% B 75% C 80% D 70% Câu 129: Nung 3,2 gam hỗn hợp gồm CuO Fe 2O3 với cacbon điều kiện khơng có khơng khí phản ứng xảy hồn tồn thu 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí CO CO có tỉ khối so với hiđro 19,33 Thành phần% theo khối lượng CuO Fe2O3 hỗn hợp đầu : A 50% 50% B 66,66% 33,34% C 40% 60% D 65% 35% Câu 130: Nung 24 gam hỗn hợp Fe 2O3 CuO ống sứ có thổi luồng CO dư đến phản ứng hồn tồn Cho hỗn hợp khí tạo thành qua bình chứa KOH đặc, dư khối lượng bình tăng 17,6 gam Khối lượng Fe khối lượng Cu thu : A 5,6 gam Fe 3,2 gam Cu B 11,2 gam Fe 6,4 gam Cu C 5,6 gam Fe 6,4 gam Cu D 11,2 gam Fe 3,2 gam Cu Câu 131: Cho 3,04 gam hỗn hợp Fe2O3 FeO tác dụng với CO dư đến phản ứng hồn tồn Chất khí thu cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu gam kết tủa Khối lượng Fe2O3 FeO có hỗn hợp : A 0,8 gam 1,44 gam B 1,6 gam 1,44 gam C 1,6 gam 0,72 gam D 0,8 gam 0,72 gam Câu 132: Khử 39,2 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3 FeO CO thu hỗn hợp B gồm FeO Fe Để hoà tan B cần vừa đủ 2,5 lít dung dịch H2SO4 0,2M thu 4,48 lít khí (đktc) Khối lượng Fe2O3 FeO : A 32 gam 7,2 gam B 16 gam 23,2 gam C 18 gam 21,2 gam D 20 gam 19,2 gam Câu 133: Dẫn từ từ V lít khí CO (đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau phản ứng xảy hoàn tồn, thu khí X Dẫn tồn khí X vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 tạo thành gam kết tủa Giá trị V : A 1,120 B 0,896 C 0,448 D 0,224 Câu 134: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO Fe xOy CO dư nhiệt độ cao thu 17,6 gam hỗn hợp kim loại Khối lượng CO2 tạo thành : A 17,6 gam B 8,8 gam C 7,2 gam D 3,6 gam Câu 135: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO H phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO Fe3O4 nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị V : A 0,448 B 0,112 C 0,224 D 0,560 Câu 136: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO H qua ống đựng 16,8 gam hỗn hợp oxit : CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hồn tồn Sau phản ứng thu m gam chất rắn hỗn hợp khí nặng khối lượng hỗn hợp X 0,32 gam Giá trị V m : A 0,224 lít 14,48 gam B 0,448 lít 18,46 gam C 0,112 lít 12,28 gam D 0,448 lít 16,48 gam Tất học sinh thân yêu ! 175 Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Câu 137*: Cho nước qua than nóng đỏ, thu 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 H2 Cho toàn X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu hỗn hợp chất rắn Y Hòa tan tồn Y dung dịch HNO (lỗng, dư) 8,96 lít NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Phần trăm thể tích khí CO X : A 18,42% B 28,57% C 14,28% D 57,15% Câu 138: Khử hoàn toàn oxit sắt X nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (đktc), sau phản ứng thu 0,84 gam Fe 0,02 mol khí CO2 Cơng thức X giá trị V : A Fe3O4 0,224 B Fe2O3 0,448 C Fe3O4 0,448 D FeO 0,224 Câu 139: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng gam oxit sắt đến phản ứng xảy hồn tồn Khí thu sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro 20 Cơng thức oxit sắt phần trăm thể tích khí CO2 hỗn hợp khí sau phản ứng : A FeO ; 75% B Fe2O3 ; 75% C Fe2O3 ; 65% D Fe3O4 ; 75% Câu 140: Cho luồng khí CO qua ống đựng 10 gam Fe 2O3 nung nóng Sau thời gian thu m gam hỗn hợp X gồm oxit sắt Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO 0,5M (vừa đủ) thu dung dịch Y 1,12 lít NO (đktc) a Thể tích CO dùng (đktc) : A 1,68 B 2,24 C 1,12 D 3,36 b m có giá trị : A 7,5 B 8,8 C D c Thể tích dung dịch HNO3 dùng : A 0,75 lít B 0,85 lít C 0,95 lít D lít Câu 141: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng Sau thời gian thu 6,96 gam hỗn hợp rắn X, cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 0,1M vừa đủ thu dung dịch Y 2,24 lít hỗn hợp khí Z gồm NO NO2 có tỉ khối so với hiđro 21,8 a Hấp thụ hết khí sau nung vào nước vơi dư thu kết tủa có khối lượng : A 5,5 gam B gam C 6,5 gam D gam b m có giá trị : A gam B 7,5 gam C gam D 8,5 gam c Thể tích dung dịch HNO3 dùng : A lít B lít C 1,5 lít D lít Câu 142: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí SiH4 CH4 thu gam chất rắn, hỗn hợp khí X Dẫn toàn X vào dung dịch nước vơi dư thấy có 30 gam kết tủa Hỏi khối lượng dung dịch lại sau phản ứng chênh lệch với khối lượng dung dịch nước vôi ban đầu gam ? A 2,4 B C 4,4 D Câu 143: Trộn gam Mg bột với 4,5 gam SiO đun nóng nhiệt độ cao phản ứng xảy hoàn toàn Lấy hỗn hợp thu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư Thể tích khí hiđro bay điều kiện tiêu chuẩn : A 1,12 lít B 5,60 lít C 0,56 lít D 3,92 lít Bạn dành cho gia đình gì? * Khi nhỏ - Bạn sẵn sàng nhường nhiều thứ lớn kẹo cho đứa bạn ngồi bàn lai tranh giành đến đánh với đứa em chỗ ngồi 176 Tất học sinh thân yêu ! Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ - Bạn vui nhận trực nhật giùm cô bạn lớp lại ln phân bì cơng việc dọn dẹp nhà cửa với đứa em nhà - Bạn hăng hái làm đầu bếp “siêu hạng” chuyến cắm trại ngoại lớp lại không nhấc tay chân vào bếp nhặt rau giúp mẹ Bạn xem việc đương nhiên mẹ phải làm - Bạn sẵn sàng bỏ ra hàng đồng hồ quán diện tử “chỉ bảo” cho tên “đệ tử” với game phức tạp lại lấy phút để giảng cho em - Bạn ln nhớ chúc mừng tặng quà cho cô bạn gái sinh nhật, 8-3 lại qn bạn có người phụ nữ khác quan trọng nhiều, Mẹ - Bạn thường sa sầm mặt mày, chí xung lên lời trách cứ, răn dạy bố mẹ, dù sau bạn lại quên chưa nghe - Bạn lưỡng lự xoa đầu cho Mẹ mẹ cảm thấy mệt lại quên mẹ thức thâu đêm để canh giấc ngủ bạn bạn “trái gió trở trời” * Khi lớn lên - Bạn bận rộn với công việc, ngày đến khuya về, ăn uống vội vàng ngủ mà quên hỏi thăm mẹ chong đèn thức chờ cơm bạn - Bạn khó chịu cha mẹ có lúc lẫn thẩn, “già hố trẻ con” lại qn phần vất vả, sinh thành nuôi dưỡng bạn mà cha mẹ bạn hướng ngược lại - Bạn không để ý lúc bạn buồn bã, thất vọng hay thất bại, Mẹ bên cạnh bạn, chở che nâng đỡ bạn Và dường bạn cho ngày việc bạn nhìn thấy mẹ điều hiển nhiên * Khi bạn rời xa gia đình - Bạn bắt đầu hiểu cha mẹ vất vả, khó nhọc để nuôi bạn khôn lớn - Bạn hối hận cư xử khơng phải cha mẹ trách - Bạn nhận đứa em bạn thật đáng u, xem khơng trẻ chút nào, khác hẳn với bạn - Bạn cảm thấy tiếc nuối đánh giây phút gia đình sum họp đầm ấm - Bạn nhận thật vơ tâm chưa thực tâm giúp mẹ cơng việc gia đình - Bạn có lúc nhận sai đặt cha mẹ khỏi giới riêng suy nghỉ chiều: “Cha mẹ không hiểu con!” - Chỉ bắt đầu làm cha, làm mẹ bạn thấu hiểu làm đấng sinh thành khó đến dường Khi đứa xinh xắn bạn lớn lên, bạn thấy thật không dể dàng để làm bạn với chúng Và bước vào sống rồi, bạn hiểu khó có giây phút vui vầy cạnh đứa em xưa Nhưng tất muộn, ba mẹ bạn già, xa mãi Bạn khơng thể tìm lại năm tháng hạnh phúc - Có lúc bạn vơ tình đặt gia đình vị trí bình thường trái tim bạn Chỉ thật điều đó, bạn thấy điều quan trọng Sẽ đến ngày giây phút bình dị bên gia đình khơng Bạn ngoảnh đầu nuối tiếc ư? Sẽ khơng kịp! Bạn dành nhiều thời gian cho gia đình nữa, để yêu thương cảm nhận đầy đủ nhọc nhằn mẹ, nghiêm khắc cha hay nhõng nhẽo đứa em Vì lúc đó, bạn khơng thời gian để quay lại đâu! Tất học sinh thân yêu ! 177 Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ "Đi khắp gian không tốt Mẹ" “Đi khắp gian không tốt Mẹ Gánh nặng đời không khổ Cha Nước biển mênh mơng khơng đong đầy tình Mẹ Mây trời lồng lộng khơng phủ kín cơng Cha Tần tảo sớm hơm Mẹ nuôi khôn lớn Mang thân gầy Cha che chở đời Ai Mẹ xin đừng làm Mẹ khóc Đừng để buồn lên mắt Mẹ con” (Sưu tầm) PHẦN : ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ : SỰ ĐIỆN LI 178 Tất học sinh thân yêu ! Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ 1B 11C 21B 31BAB 41C 51A 61B 71D 81B 91B 101D 111B 121C 131B 141C 151C 161D 171B 181C 191C 201C 211C 221B 231A 241B 2A 12C 22B 32C 42C 52A 62B 72C 82D 92B 102D 112D 122D 132D 142B 152B 162B 172B 182A 192A 202B 212D 222C 232A 242D 3A 13A 23B 33C 43C 53B 63B 73B 83A 93D 103D 113D 123C 133D 143B 153A 163A 173B 183B 193B 203D 213B 223D 233C 4C 14D 24C 34C 44DBD 54B 64C 74D 84A 94D 104A 114A 124C 134D 144B 154C 164D 174B 184A 194B 204C 214A 224D 234C 5D 15C 25D 35B 45A 55A 65C 75C 85A 95A 105A 115C 125C 135C 145C 155C 165C 175B 185C 195A 205B 215D 225C 235A 6A 16C 26A 36D 46D 56D 66A 76C 86A 96D 106B 116C 126B 136B 146B 156B 166A 176C 186D 196B 206D 216C 226A 236D 7B 17D 27C 37C 47B 57B 67D 77C 87C 97A 107D 117C 127D 137D 147B 157C 167C 177B 187A 197D 207B 217C 227C 237A 8A 18B 28A 38B 48D 58B 68B 78C 88D 98C 108D 118C 128B 138A 148A 158C 168B 178A 188B 198B 208C 218B 228B 238A 9C 19B 29B 39B 49C 59D 69D 79C 89C 99B 109A 119A 129C 139B 149B 159D 169D 179B 189A 199A 209D 219C 229D 239A 10D 20C 30D 40A 50D 60C 70C 80B 90D 100A 110C 120B 130A 140A 150D 160C 170D 180D 190D 200D 210B 220D 230D 240D Hiện có hiệu photo Thanh Bình (Số nhà 23 – Tân Bình – Tân Dân, gần cổng trường Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, ĐT : 01698001858 0914235215) có in gốc rõ nét ủy quyền phát hành tài liệu hóa học thầy biên soạn Mọi hình thức tự ý chép, mua bán hiệu photo khác vi CHUYÊN ĐỀ : 1B 11D 21B 2B 12B 22D 3A 13D 23C NHÓM NITƠ 4C 14B 24A 5B 15B 25D 6C 16B 26A Tất học sinh thân yêu ! 7A 17C 27A 8A 18C 28D 9B 19A 29B 10D 20B 30A 179 Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ 31C 41A 51A 61D 71B 81A 91D 101A 111B 121B 131C 141D 151C 161C 171D 181D 191C 201C 211D 221B 231B 241C 32C 42C 52D 62C 72D 82A 92D 102D 112B 122C 132A 142C 152A 162C 172B 182A 192C 202D 212C 222A 232B 242C 33D 43B 53A 63C 73B 83D 93B 103C 113D 123D 133C 143A 153A 163C 173A 183C 193D 203D 213B 223A 233C 243C 34D 44B 54D 64D 74D 84B 94A 104D 114B 124C 134C 144A 154D 164B 174D 184C 194D 204B 214A 224B 234B 244B CHUYÊN ĐỀ : 1A 11D 21D 180 2C 12C 22C 3C 13C 23C 35D 45C 55C 65C 75D 85C 95B 105A 115A 125A 135A 145D 155D 165D 175D 185B 195A 205B 215B 225B 235A 245A 36B 46B 56A 66C 76C 86B 96C 106C 116B 126C 136A 146C 156B 166C 176A 186B 196C 206A 216D 226C 236D 37D 47D 57B 67C 77A 87B 97C 107D 117B 127A 137B 147B 157D 167B 177A 187B 197D 207C 217D 227A 237B 38A 48B 58B 68A 78C 88D 98D 108D 118B 128B 138C 148D 158C 168D 178B 188CB 198A 208B 218B 228B 238BB 39B 49C 59A 69A 79D 89A 99D 109B 119C 129D 139B 149B 159D 169A 179C 189AC 199D 209C 219BB 229A 239A 40D 50C 60C 70B 80B 90B 100B 110B 120D 130B 140C 150C 160D 170A 180C 190B 200C 210C 220B 230C 240B NHÓM CACBON 4C 14D 24C 5B 15A 25A 6C 16A 26B 7B 17C 27A Tất học sinh thân yêu ! 8B 18C 28D 9B 19D 29C 10A 20D 30B Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ 31B 41C 51B 61B 71B 81B 91B 101D 111D 121D 131B 141CAA 32B 42D 52A 62C 72B 82C 92C 102A 112A 122B 132A 142A 33A 43D 53A 63B 73A 83A 93D 103D 113C 123B 133B 143A 34C 44D 54D 64B 74C 84A 94C 104C 114C 124CAD 134A 35C 45D 55C 65D 75A 85D 95C 105D 115C 125D 135A 36D 46D 56C 66A 76C 86A 96D 106C 116D 126B 136D 37D 47ABBCB 57D 67B 77C 87D 97B 107D 117D 127B 137B 38C 48C 58D 68D 78B 88D 98A 108B 118B 128B 138C 39C 49A 59C 69D 79A 89D 99A 109B 119B 129A 139B 40B 50D 60C 70B 80C 90D 100B 110D 120C 130B 140ABB Hiện có hiệu photo Thanh Bình (Số nhà 23 – Tân Bình – Tân Dân, gần cổng trường Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, ĐT : 01698001858 0914235215) có in gốc rõ nét ủy quyền phát hành tài liệu hóa học thầy biên soạn Mọi hình thức tự ý chép, mua bán hiệu photo khác vi phạm quyền tác giả bị lên án Chiếc bát gỗ Tất học sinh thân yêu ! 181 Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ (Dân trí) - Có người đàn ông già ốm yếu chuyển đến sống với người trai, dâu cháu trai bốn tuổi Ơng q già nên bàn tay ơng run run, mắt mờ bước loạng choạng Một hôm nhà ăn bữa tối bàn tay người cha già run rẩy nên khó khăn việc ăn uống, ông làm rơi vãi thức ăn xuống sàn Khi ông cố cầm lấy cốc sữa lại sóng sánh khăn trải bàn Người trai người dâu bắt đầu trở nên khó chịu với tình trạng bừa bộn ơng Người trai nói với vợ: “Chúng ta phải làm cho cha, tơi chịu đựng q đủ thứ sữa tràn ngoài, tiếng loảng xoảng ăn uống thức ăn rơi xuống sàn rồi” Thế vợ chồng người liền để bàn nhỏ góc nhà Vậy từ người cha già ăn bàn nhỏ nhà vui vẻ bên bàn lớn Ông lại làm vỡ đĩa lần người lại chuyển cho ông sang bát gỗ để đựng thức ăn Họ nhìn lướt qua ông lại vui vẻ trò chuyện với nhau, mặc cho giọt nước mắt ứ đọng đôi mắt người cha ơng ngồi ăn Thỉnh thoảng họ lại càu nhàu khiển trách ông lần ông làm rơi thìa hay thức ăn ngồi Chỉ riêng đứa trai bốn tuổi họ im lặng theo dõi tất Vào buổi tối trước bữa ăn, người cha ý đứa nhỏ nghịch mảnh gỗ sàn Anh ta ấu yếm hỏi đứa trẻ: “Con làm vậy?” Đứa trẻ mỉm cười trả lời: “Con làm bát gỗ nhỏ để cha mẹ đựng thức ăn sau lớn” Đứa trẻ tiếp tục mỉm cười nhìn cha nhanh chóng quay trở lại cơng việc dở dang Câu trả lời đứa trẻ khiến bố mẹ sững sờ Nước mắt bắt đầu lăn má họ Mặc dù khơng có lời họ biết họ cần phải làm Bữa tối hơm người chồng cầm lấy bàn tay ông cụ dịu dàng dắt ông bàn ăn người Từ người cha già lại bắt đầu ngồi ăn với đứa cháu nhỏ Vợ chồng người không để ý đến chuyện thìa bị rơi, sữa đổ hay khăn trải bàn bị bẩn Trẻ có cảm nhận ngây thơ lại đáng ý cho học hỏi Chúng quan sát mắt, chúng lắng nghe đơi tai tư chúng hình thành tiếp nhận thông điệp từ người lớn Nếu chúng nhìn thấy cố gắng tạo dựng bầu khơng khí gia đình ấm ấp đầy yêu thương cho thành viên nhà, chúng học theo thái độ cho sống chúng lớn lên Các bậc cha mẹ nên biết cử nhỏ bé tạo nên nhân cách tương lai đứa trẻ Hãy bắt đầu xây dựng cho trẻ từ viên gạch nhỏ yêu thương từ bây giờ, ngày hôm ngày (Sưu tầm) 182 Tất học sinh thân yêu ! ... soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ HĨA ĐẠI CƯƠNG VÀ VƠ CƠ 11 CHUN ĐỀ : SỰ ĐIỆN LI BÀI : SỰ ĐIỆN LI A LÝ THUYẾT... độ % : C% = 392 100% = 115 ,98% 338 Gọi khối lượng oleum m1 khối lượng nước m2 Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : m1 10 − 10 m1 115 ,98 10 – ⇒ = = 10 m 115 ,98 − 10 105,98 m2 115 ,98 – 10 10 ⇒ m1 =... NaCl…) vào nước dung dịch chứa chất tan để dung dịch chứa chất tan Phương pháp giải ● Trường hợp hòa tan tinh thể muối vào dung dịch ta coi tinh thể dung dịch có mchấttan 100%, sau áp dụng cơng

Ngày đăng: 13/04/2020, 12:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan