1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyên đề và bài tập hóa đại cương và vô cơ 11 c3 nhóm cacbon silic có đáp án

52 284 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ : NHÓM CACBON A LÝ THUYẾT I KHÁI QUÁT VỀ NHÓM CACBON (NHÓM IVA) - Gồm : Cacbon (C), silic (Si), gemani (Ge), thiếc (Sn), chì (Pb) - Cấu hình electron lớp ngồi cùng: ns2np2 - Số oxi hố chất : -4, 0, +2, +4 - Hợp chất với hiđro: RH4 ; hợp chất với oxi : RO RO2 (Chú ý : CO2, SO2 oxit axit ; GeO2, SnO2, PbO2 hiđroxit tương ứng hợp chất lưỡng tính) II CACBON: 1.Tính chất vật lý Cacbon thể rắn, khơng tan nước, dạng thù hình : Kim cương (cứng, tinh thể suốt); than chì (xám, mềm, dẫn điện); Fuleren (phân tử C60, C70) ; than định hình (có tính hấp phụ) Tính chất hóa học a Tính khử : Cacbon khơng tác dụng trực tiếp với halogen ● Với oxi : t C + O2   CO2 (cháy hoàn toàn) o t 2C + O2   2CO (cháy khơng hồn tồn) o Ở nhiệt độ cao, cacbon lại khử CO2 thành CO C t + CO2   2CO o ● Với hợp chất oxi hoá : oxit kim loại, HNO3, H2SO4 đ, KClO3 t C + 2H2SO4 (đặc)   CO2 + 2SO2 + 2H2O o t C + 4HNO3 (đặc)   CO2 + 4NO2 + 2H2O o b Tính oxi hố ● Với hiđro : Ni, 500 C C + 2H2   CH4 o ● Với kim loại : t Ca + 2C   CaC2 : Canxi cacbua o http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi thử file word lời giải t 4Al + 3C   Al4C3 : Nhôm cacbua o Điều chế a Kim cương nhân tạo Điều chế từ than chì 2000oC, áp suất từ 50 đến 100.000 atmotphe, xúc tác sắt, crom hay niken b Than chì nhân tạo Nung than cốc 2500 – 3000oC lò điện khơng khơng khơng khí c Than cốc Nung than mỡ khoảng 1000oC, lò cốc, khơng khơng khí d Than mỏ Khai thác trực tiếp từ vỉa than e Than gỗ Đốt gỗ điều kiện thiếu khơng khí f Than muội t , xt Nhiệt phân metan : CH4   C + 2H2 o III HỢP CHẤT CỦA CACBON Cacbon monooxit - CTPT : CO (M = 28) ; CTCT: C O - Khí khơng màu, khơng mùi, nhẹ khơng khí, tan nước, độc - CO hoạt động nhiệt độ thường, hoạt động đun nóng - CO oxit trung tính (oxit khơng tạo muối ) a Tính chất hóa học Hố tính quan trọng tính khử nhiệt độ cao ● Với oxi : CO cháy oxi với lửa lam nhạt : t 2CO + O2   2CO2 o ● Với Clo : xúc tác than hoạt tính : CO + Cl2  COCl2 (photgen) ● Với oxit kim loại : với kim loại trung bình yếu : t Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2 o http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi thử file word lời giải t CuO + CO   Cu + CO2 o ● Lưu ý : CO khử oxit kim loại từ kẽm trở cuối dãy hoạt động hóa học kim loại b Điều chế: ● Trong phòng thí nghiệm : H2SO4 , t HCOOH   CO + H2O o ● Trong công nghiệp : + Đốt khơng hồn tồn than đá khơng khí khơ : t 2C + O2   2CO o t C + O2   CO2 o t CO2 + C   2CO) o Hỗn hợp khí thu gọi khí than khơ (khí lò ga): 25% CO, lại CO2, N2 + Cho nước qua than nóng đỏ 1000oC : t C + H2O   CO + H2 o t C + 2H2O   CO2 + 2H2 o Hỗn hợp khí thu gọi khí than ướt : 44% CO, lại CO2, N2, H2 CACBON ĐIOXIT - CTPT : CO2 = 44 ; CTCT : O = C = O - Khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí, dễ hóa lỏng, khơng trì cháy sống Ở trạng thái rắn, CO2 gọi nước đá khơ a Tính chất hóa học ● CO2 oxit axit + Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit yếu CO2 + H2O H2CO3 + Tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo thành muối CO2 + NaOH  NaHCO3 CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O ● Tác dụng với chất khử mạnh (tính oxi hóa) http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi thử file word lời giải t 2Mg + CO2   2MgO + C o t 2H2 + CO2   C + 2H2O o c Điều chế: ● Trong phòng thí nghiệm CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2  + H2O ● Trong công nghiệp t CaCO3   CaO + CO2 o IV AXIT CACBONIC MUỐI CACBONAT Axit cacbonic Là axit yếu bền H2CO3 CO2  + H2O Trong nước, điện li yếu : H2CO3 HCO3- + H+ HCO3- CO32- + H+ Tác dụng với bazơ mạnh (tương tự CO2) tạo muối cacbonat Muối cacbonat a Tính tan - Muối axit đa số dễ tan (trừ NaHCO3 tan) - Muối trung hồ khơng tan nước (trừ cacbonat kim loại kiềm amoni) b Tính chất hóa học ● Tác dụng với axit CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O Chú ý : CaCO3 tan nước CO2 CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 ● Tác dụng với dung dịch kiềm : NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O ● Thủy phân nước tạo môi trường kiềm : - Đối với muối cacbonat Na2CO3  2Na+ + CO32http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi thử file word lời giải HCO3- + OH- CO32- + H2O HCO3- + H2O H2CO3 + OH- - Đối với muối cacbonat NaHCO3  Na+ + HCO3HCO3- + H2O H2CO3 + OH- ● Phản ứng nhiệt phân : - Muối axit dễ bị nhiệt phân tạo muối trung tính 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O - Muối trung hoà dễ bị nhiệt phân trừ cacbonat kim loại kiềm CaCO3  CaO + CO2 V SILIC HỢP CHẤT CỦA SILIC I Silic - Silic thể rắn, dạng thù hình : Si định hình (bột màu nâu) ; Si tinh thể (cấu trúc tương tự kim cương, độ cứng = 7/10 kim cương, màu xám, giòn, d = 2,4, sáng kim loại, dẫn nhiệt) - Si phi kim yếu, tương đối trơ Tính chất hóa học a Tính khử ● Với phi kim: Si + 2F2  SiF4 (Silic tetra florua) t Si + O2   SiO2 (to = 400 - 600oC) o ● Với hợp chất: t 2NaOH + Si + H2O   Na2SiO3 + 2H2 o b Tính oxi hoá Tác dụng với kim loại: Ca, Mg, Fe nhiệt độ cao t 2Mg + Si   o Mg2Si Magie silixua http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi thử file word lời giải Điều chế a Trong phòng thí nghiệm t 2Mg + SiO2   2MgO + Si (900oC) o b Trong công nghiệp t SiO2 + 2C   2CO o + Si (1800oC) II HỢP CHẤT CỦA SILIC Silic đioxit ( SiO2 ) - Dạng tinh thể, không tan nước, nhiệt độ nóng chảy 1713oC, tồn tự nhiên dạng cát thạch anh - Là oxit axit : a Tan chậm kiềm cacbonat kim loại kiềm nóng chảy: t SiO2 + 2NaOH   Na2SiO3 + H2O o t SiO2 + Na2CO3   Na2SiO3 + CO2 o b Tác dụng với HF (dùng để khắc thủy tinh) SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O Axit silixic ( H2SiO3 ) - Là chất keo, không tan nước Khi sấy khô, axit silixic phần nước tạo Silicagen (được dùng để hút ẩm) : t H2SiO3   SiO2 + H2O o - H2SiO3 axit yếu, yếu H2CO3 : Na2SiO3 + CO2 + H2O  Na2CO3 + H2SiO3  3.Muối silicat - Muối silicat kim loại kiềm tan nước bị thủy phân mạnh tạo môi trường kiềm : Na2SiO3 + 2H2O 2NaOH + H2SiO3  - Dung dịch đậm đặc Na2SiO3 K2SiO3 gọi thủy tinh lỏng dùng để chế keo dán thủy tinh sứ, vải gỗ tẩm thủy tinh lỏng khó bị cháy VI CƠNG NGHIỆP SILICAT Thủy tinh : Là hỗn hợp muối natri silicat, canxi silicat silic đioxit Công thức gần thủy tinh : Na2O.CaO.6SiO2 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi thử file word lời giải Phương trình sản xuất : 1400 C 6SiO2 + CaCO3 + Na2CO3   Na2O.CaO.6SiO2 + 2CO2 o Các loại thủy tinh : Thủy tinh thông thường ; thủy tinh Kali ; thủy tinh thạch anh ; thủy tinh phalê Đồ gốm : Được điều chế chủ yếu từ đất sét cao lanh : loại : Gốm xây dựng (gạch, ngói), gốm kỹ thuật (sứ kỹ thuật), gốm dân dụng (sứ dân dụng, sành ) Xi măng: Là chất bột mịn, màu lục xám, thành phần gồm canxi silicat : 3CaO.SiO2, 2CaO.SiO2 canxi aluminat: 3CaO.Al2O3, dễ kết dính nên dùng xây dựng B PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ NHÓM CACBON I Phản ứng CO2, SO2 với dung dịch kiềm Sục CO2 (hoặc SO2) vào dung dịch NaOH KOH Bản chất phản ứng : Ban đầu tạo muối trung hòa, sau CO dư muối trung hòa chuyển dần thành muối axit CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O Na2CO3 + CO2 + H2O  2NaHCO3 Để tiện cho việc tính tốn ta viết hai phương trình độc lập với : CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH  NaHCO3 Đặt T = nOH nCO2  n NaOH , ứng với giá trị T ta thu chất khác : nCO2 Giá trị T Chất thu sau phản ứng T=1 NaHCO3 T=2 Na2CO3 T2 Na2CO3 NaOH dư 1

Ngày đăng: 05/03/2019, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w