1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

câu hỏi vô cơ tổng hợp

32 51 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 763,5 KB
File đính kèm tổng hợp hóa học.rar (138 KB)

Nội dung

Tài liệu là kho tàng phong phú đặc biệt tại địa chỉ 123.doc các bạn có thể tự chọn cho mình sao cho phù hợp với nhu cầu phục vụ . Trong những năm tháng học tập ở hà nội may mắn được các anh chị đã từng đi làm chia sẻ một một chút tài liệu tôi xin đươc chia sẻ với các bạn . trong quá trình upload vẫn còn chưa chỉnh sửa hết nhưng khi các bạn tải về vẫn có thể chỉnh sửa lại theo ý muốn của mình tùy theo mục đích và yêu cầu sử dụng. Xin được chia sẻ lên trang 123.doc và các bạn thường xuyên chọn 123.doc là địa chỉ tin cậy trong việc tải cũng như sử dụng tài liệu tại đây.

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 CHUYÊN ĐỀ : PHÂN DẠNG VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI TỔNG HỢP KIẾN THỨC HĨA VƠ CƠ I Phản ứng tạo đơn chất (kim loại, phi kim) Một số phản ứng tạo đơn chất thường gặp Bảng Đơn chất Cơng thức Phương trình phản ứng  2M  2nH (HCl, H2SO4 loa� ) �� � 2M n  nH2 � ng (M la� kim loa� i tr� � � � � ng tr� � � c H) H2  2Al  2OH  2H2O �� � 2AlO2  3H2 �  Zn  2OH �� � ZnO22  H2  Si  2NaOH�a�  H2O �� � Na2SiO3  2H2 � c o t  C  H2O(h�i) �� � CO  H2 � o t  2KMnO4 (ra� �� � K 2MnO4  MnO2  O2 � n) MnO , to  2KClO3(ra� ���� � 2KCl  3O2 � n) o t  2M(NO3)n �� � 2M(NO2 )n  nO2 � (M � � � ng tr� � � c Mg) o O2 t  4M(NO3 )n �� � 2M 2On  4nNO2  nO2 � (M t� � Mg � e� n Cu) o t  2M(NO3)n �� � 2M  2nNO2  nO2 � (M � � � ng sau Cu) MnO (ra� n), to  2H2O2 (dung d�ch) ����� � 2H2O  O2 � Phi kim  O3  Ag �� � O2 � Ag2O  O3  2KI  H2O �� � 2KOH  O2 � I �  2F2  2H2O �� � 4HF  O2 oxi ho� a cha� m  2H2S  O2 ����� � 2S �2H2O S  SO2  2H2S �� � 3S �2H2O o t  Cl  H2S �� � S �2HCl o t  SO2  2Mg �� � 2MgO  S �  Na2S2O3  H2SO4 �� � S �SO2 � H2O  Na2SO4 Vận dụng 45 chuyên đề giải nhanh đặc sắc sáng tạo vào 82 đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học, Quyển o t  MnO2  4HCl �a� �� � Cl � MnCl  2H2O c (PbO2 ) Cl2  2KMnO4  16HCl �a� �� � 2KCl  2MnCl  5Cl �8H 2O c (KClO3, K 2Cr2O7 )  CaOCl  2HCl �a� � CaCl2  Cl � H2O c  Cl  2NaI �� � 2NaCl  I �  Br2  2NaI �� � 2NaBr  I � I2  FexOy  HI �� � FeI  I �H 2O �2y � �  2� �x �  O3  2KI  H2O �� � 2KOH  O2 � I �  H2SO4 �a�  8HI �� � 4I �H2S �4H2O c N2 o t  NH4NO3 (dd)  NaNO2 (dd) �� � N2 �2H2O  NaNO3  2NH3  3CuO � 3Cu � N2 �3H2O C 1:2  CO2  2Mg �� � C  2MgO (Na, K, Al) Si 1:2  SiO2  2Mg �� � Si  2MgO (Na, K, Al)  M  nAgNO3 �� � M n  nAg � (M la� kim loa� i� � � ng tr� � � c Ag) o t  2AgNO3 �� � 2Ag �2NO2 �O2 � Ag � pdd  4AgNO3  2H2O ��� � 4Ag �O2 �4HNO3 o t  Ag2S  O2 �� � 2Ag  SO2  Ag  Fe2 �� � Ag  Fe3  M  Cu2 �� � M 2  Cu (M � � � ng tr� � � c Cu) o Cu t  CuO  CO �� � Cu  CO2 (H2 , C, Al) � pdd  2Cu(NO3)2  2H2O ����� � Cu  O2  4HNO3 co� ma� ng nga� n (co� the� thay the� ba� ng ca� c muo� i nh�: CuSO4 , Cu(NO3 )2 ) Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 Kim loại  M  Fe2 �� � M 2  Fe  3M d�  2Fe3 �� �3M 2  2Fe Fe (M � � � ng tr� � � c Fe) o t  FexOy  yCO �� � xFe  yCO2 (H2 , C, Al) Al � pnc  4Al 2O3 ������ � 2Al  3O2 criolit: 3NaF.AlF Na, K (M)  2MCl ��� � 2M  Cl Ca, Ba (R) � pnc  RCl ��� � R  Cl � pnc Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho phản ứng : (1) O3 + dung dịch KI  (2) F2 + H2O  (3) MnO2 + HCl đặc  (4) Cl2 + dung dịch H2S  Các phản ứng tạo đơn chất : A (1), (2), (3) B (1), (2), (4) C (1), (3), (4) D (2), (3), (4) (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2016) Hướng dẫn giải Các phản ứng tạo đơn chất (1), (2), (3) : O3  2KI  H2O � O2 � I �2KOH F2  H2O � 2HF  O2 � to MnO2  4HCl � a� c �� � MnCl  Cl �2H2O Phản ứng (4) không tạo đơn chất : 4Cl2  H2S  4H2O � 8HCl  H2SO4 Ví dụ 2: Cho phản ứng sau: o t � (a) C  H2O(hôi) �� o t (c) FeO  CO �� � o t (e) Cu(NO3 )2 �� � (b) Si + dung dịch NaOH  (d) O3 + Ag  o t (f) KMnO �� � Số phản ứng sinh đơn chất A 4.B C D (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014) Vận dụng 45 chuyên đề giải nhanh đặc sắc sáng tạo vào 82 đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học, Quyển Hướng dẫn giải Cả phản ứng tạo đơn chất : t � C  H O �� � CO � H � � (a) � to C  2H O �� � CO �2H � � o o t (b) Si  2NaOH  H O �� � Na 2SiO3  2H � o t (c) FeO  CO �� � Fe  CO � � Ag O  O � (d) 2Ag  O3 �� o t (e) 2Cu(NO3 ) �� � 2CuO  4NO �O � o t (f) 2KMnO �� � K MnO  MnO  O � Ví dụ 3: Cho phản ứng sau : (a) H2S + SO2  (c) SiO2 + Mg o t ���� � t�le� mol 1:2 (e) Ag + O3  Số phản ứng tạo đơn chất A 4.B C D (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng)  (d) Al2O3 + dung dịch NaOH  (g) SiO2 + dung dịch HF  Hướng dẫn giải Trong phản ứng trên, có phản ứng tạo thành đơn chất (a), (b), (c), (e) Phương trình phản ứng : (a):2H2S  SO2 � 3S �2H2O (b): Na2S2O3  H2SO4 loa� � Na2SO4  S �SO2 � H2O ng 14 43 natri thiosunfat 1:2 (c):SiO2  2Mg �� � Si  2MgO (e):2Ag  O3 � Ag2O  O2 Các phản ứng lại khơng tạo thành đơn chất : (d): Al 2O3  2NaOH � NaAlO2  H2O (g):SiO2  4HF � SiF4  2H2O Ví dụ 4: Tiến hành thí nghiệm sau (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3; (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4; (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng Các thí nghiệm có tạo thành kim loại Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 A (3) (4).B (2) (3) C (1) (4) D (1) (2) Hướng dẫn giải Các thí nghiệm có kim loại tạo thành (1) (4) Phương trình phản ứng : Zn  2AgNO3 � Zn(NO3)2  2Ag � o t CO  CuO �� � Cu �CO2 Các thí nghiệm (2) (3) không tạo thành kim loại : � 2Na  2H2O � 2NaOH  H2 � � � 2NaOH  CuSO4 � Na2SO4  Cu(OH)2 � � Fe  Fe2 (SO4 )3 � 3FeSO4 Ví dụ 5: Thực thí nghiệm sau : (a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 khơng khí (c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH (dư) (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3 (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) Số thí nghiệm thu kim loại sau phản ứng kết thúc : A 2.B C D Hướng dẫn giải Trong thí nghiệm trên, có thí nghiệm sau phản ứng thu kim loại (a), (e), (h) Phương trình phản ứng : o t 2AgNO3 �� � 2Ag �2NO2 �O2 � Fe  CuSO4 � FeSO4  Cu � � �Mg  2FeCl3 � 2FeCl  MgCl � �Mg  FeCl � Fe � MgCl Các phản ứng lại khơng thu kim loại Ví dụ tương tự : Ví dụ 6: Trong thí nghiệm sau : (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng Vận dụng 45 chuyên đề giải nhanh đặc sắc sáng tạo vào 82 đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học, Quyển (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag Số thí nghiệm tạo đơn chất : A 4.B C D Ví dụ 7: Tiến hành thí nghiệm sau điều kiện thường: (a) Sục khí SO vào dung dịch H2S (b) Sục khí F2 vào nước (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc (d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH (e) Cho Si vào dung dịch NaOH (g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 Số thí nghiệm có sinh đơn chất A B C D (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Ví dụ 8: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (g) Đốt FeS2 khơng khí (h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu kim loại A B C D (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2016) Ví dụ 9: Tiến hành thí nghiệm sau : (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4 (e) Nhiệt phân Hg(NO3)2 (g) Đốt Ag2S khơng khí Số thí nghiệm khơng tạo thành kim loại : A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2016) Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 6B 7D 8A 9C II Phản ứng tạo kết tủa, tạo khí Một số phản ứng tạo kết tủa thường gặp Phản ứng tạo kết tủa thường phản ứng trao đổi ion dung dịch Ngồi có số phản ứng oxi hóa – khử Dưới số phản ứng thường gặp : Bảng Loại phản ứng Loại chất kết tủa Hiđroxit kim loại M(OH)n Phương trình phản ứng  M n  nOH d� �� � M(OH)n � (Tr� � KLK  , Ca2 , Ba2 , Al 3 , Zn2 , Cr3 )  M n  nNH3 d�  nH2O �� � M(OH)n � nNH4 (Tr� � KLK  , Ca2 , Ba2 , Zn2 , Cu2 , Ag )  AlO2  CO2  2H2O �� � Al(OH)3 � HCO3 Phản ứng trao đổi  Ag  Cl  �� � AgCl � (Br , I  )  3Ag  PO43 �� � Ag3PO4 � Muối  Cu2  S2 �� � CuS � (Pb2 , Ag ) (H2S)  Ba2  SO42 �� � BaSO4 �  Ba2  CO32 �� � BaCO3 � (Ca2 , Mg2 ) (SO32 , PO43 ) Axit Phản ứng oxi hóa – khử CO2  H2O  Na2SiO3 � Na2CO3  H2SiO3 �  H2S  SO2 �� � 3S �2H2O  2Fe3  S2 �� � 2Fe2  S �  Na2S2O3  H2SO4 �� � S �SO2 � H2O  Na2SO4 Một số phản ứng tạo khí thường gặp Bảng Loại phản ứng Phương trình phản ứng Vận dụng 45 chuyên đề giải nhanh đặc sắc sáng tạo vào 82 đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học, Quyển Phản ứng trao đổi  NH4  OH �� � NH3 � H2O  H d�  CO32 �� � CO2 � H2O (HCO3 , HSO3 , SO32 , HS , S2 )  Al 4C3  12H2O �� � 4Al(OH)3  3CH4 � (HCl)  CaC2  2H2O �� � C2H2 � Ca(OH)2 (HCl)  Ure  OH � (NH2 )2 CO  2H2O �� �(NH 4)2 CO3 � �  NH4  OH �� � NH3 � H2O � Phản ứng oxi hóa – khử  3Fe2  4H  NO3 � 3Fe3  NO �2H2O  Xem the� m ba� ng1 Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho dung dịch : FeCl 2, FeCl3, ZnCl2, CuSO4 Có dung dịch tạo kết tủa với khí H2S ? A B C D Hướng dẫn giải Trong số dung dịch chất FeCl 2, FeCl3, ZnCl2, CuSO4 có chất tạo kết tủa phản ứng với khí H2S Phương trình phản ứng : 2FeCl  H2S � S �2FeCl  2HCl CuSO4  H2S � CuS � H2SO4 Ví dụ 2: Tiến hành thí nghiệm sau (a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2 (b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF Sau kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu kết tủa A B C D (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014) Hướng dẫn giải Số trường hợp thu chất kết tủa : 10 Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 (b) SO  2H 2S � 3S �2H O (d) AgNO3  HCl � AgCl � HNO Các trường hợp lại (a), (c), (e) khơng xảy phản ứng Ví dụ 3: Tiến hành thí nghiệm sau : (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 Sau phản ứng kết thúc, có thí nghiệm thu kết tủa ? A 3.B C D Hướng dẫn giải Trong thí nghiệm trên, có thí nghiệm sau phản ứng kết thúc thu kết tủa (1), (4), (5) (6) Phương trình phản ứng : (1):Ca(HCO3 )2  2NaOH � CaCO3 � Na2CO3  2H2O (4):3NH3  3H2O  AlCl � Al(OH)3 �3NH4Cl { 44 43 3NH4  3OH Al3  3Cl  (5):CO2  2H2O  NaAlO2 � Al(OH)3 � NaHCO3 (6):3C2H4  2KMnO4  4H2O � 3C2H4 (OH)2  2MnO2 �2KOH Ở thí nghiệm (2), lúc đầu phản ứng tạo kết tủa, sau kết tủa tan : � �HCl  NaAlO2  H2O � Al(OH)3 � NaCl � 3HCl  Al(OH)3 � AlCl  2H2O � Ví dụ 4: Có thí nghiệm : cho dd NH3 dư vào dd AlCl3 (TN1); sục khí CO2 dư vào dd NaAlO2 (TN2); cho dd NaOH dư vào dd Ba(HCO3)2 (TN3); cho dd HCl loãng dư vào dd NaAlO2 (TN4) Trong số thí nghiệm trên, có thí nghiệm khơng thu kết tủa sau phản ứng ? A 1.B C D Hướng dẫn giải Trong thí nghiệm đề cho, có thí nghiệm thu kết tủa sau phản ứng TN1, TN2, TN3 3NH3  3H2O  AlCl � Al(OH)3 �3NH4Cl CO2  H2O  NaAlO2 � Al(OH)3 �NaHCO3 2NaOH  Ba(HCO3)3 � Na2CO3  BaCO3 �2H2O 11 Vận dụng 45 chuyên đề giải nhanh đặc sắc sáng tạo vào 82 đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học, Quyển Có thí nghiệm khơng tạo kết tủa TN4 : � �HCl  H2O  NaAlO2 � Al(OH)3 � NaCl � 3HCl  Al(OH)3 � AlCl  3H2O � Ví dụ 5: Có năm dung dịch đựng riêng biệt năm ống nghiệm: (NH 4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3 Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch Sau phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa : A 2.B C D Hướng dẫn giải Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3 Sau phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa Đó ống nghiệm chứa (NH4)2SO4, FeCl2, K2CO3 Phương trình phản ứng : Ba(OH)2  (NH4 )2 SO4 � BaSO4 �2NH3 �2H2O Ba(OH)2  FeCl2 � BaCl2  Fe(OH)2 � Ba(OH)2  Na2CO3 � BaCO3 �2NaOH Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Cr(NO 3)3, Al(NO3)3 lúc đầu tạo kết tủa, sau kết tủa tan Phương trình phản ứng : 3  � �Al  3OH � Al(OH)3 � �   �Al(OH)3  OH � AlO2  2H2O � Cr3  3OH � Cr(OH)3 � � � Cr(OH)3  OH � CrO2  2H2O � Ví dụ 6: Cho dung dịch sau : NaHCO3, Na2S, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3 vào dung dịch HCl Số trường hợp có khí : A 2.B C D Hướng dẫn giải Cho dung dịch NaHCO3, Na2S, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3 vào dung dịch HCl Số trường hợp có khí 3, NaHCO 3, Na2S Fe(NO3)2 Phương trình phản ứng : NaHCO3  HCl � NaCl  CO2 � H2O Na2S  2HCl � 2NaCl  H2S � 3Fe2  4H   NO3 � 3Fe3  NO �2H2O Ví dụ 7: Thực thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn 12 Vận dụng 45 chuyên đề giải nhanh đặc sắc sáng tạo vào 82 đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học, Quyển Ca3(PO4 )2  2H2SO4 � Ca(H2PO4 )2  2CaSO4 � Ví dụ 3: Khi làm thí nghiệm với SO2 CO2, học sinh ghi kết luận sau : (1) SO2 tan nhiều nước, CO2 tan (2) SO2 làm màu nước brom, CO2 khơng làm màu nước brom (3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, có CO2 tạo kết tủa (4) Cả hai oxit axit Trong kết luận trên, kết luận A Cả (1), (2), (3), (4) B (1), (2), (4) C (2), (3), (4) D (2) (4) Hướng dẫn giải Trong kết luận tính chất SO2 CO2, có kết luận : (1) SO2 tan nhiều nước, CO2 tan (2) SO2 làm màu nước brom, CO2 khơng làm màu nước brom (4) Cả hai oxit axit Giải thích : CO2 phân tử khơng phân cực nên tan nước SO phân tử phân cực nên tan nhiều nước SO2 làm màu nước brom SO có tính khử : SO2  Br2  2H2O � H2SO4  2HBr CO2 khơng có tính khử nên khơng có khả làm màu nước brom Cả CO2, SO2 tan nước tạo thành dung dịch axit nên chúng oxit axit Có kết luận sai : (3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, có CO2 tạo kết tủa Thực tế, tác dụng với Ca(OH) CO2 SO2 tạo kết tủa CaCO3 CaSO3 Ví dụ 4: Cho phát biểu sau: (1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta dùng bột lưu huỳnh (2) Khi vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon (3) Trong khí quyển, nồng độ CO vượt tiêu chuẩn cho phép gây hiệu ứng nhà kính (4) Trong khí quyển, nồng độ NO2 SO2 vượt tiêu chuẩn cho phép gây tượng mưa axit Trong phát biểu trên, số phát biểu là: A B C D Hướng dẫn giải Cả phát biểu : 20 Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 (1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta dùng bột lưu huỳnh (2) Khi vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon (3) Trong khí quyển, nồng độ CO vượt tiêu chuẩn cho phép gây hiệu ứng nhà kính (4) Trong khí quyển, nồng độ NO2 SO2 vượt tiêu chuẩn cho phép gây tượng mưa axit Ví dụ 5: Thực thí nghiệm theo sơ đồ phản ứng : Mg + HNO3 đặc, dư �� � khí X CaOCl2 + HCl �� � khí Y NaHSO3 + H2SO4 �� Ca(HCO3)2 + HNO3 � khí Z �� � khí T Cho khí X, Y, Z, T tác dụng với dung dịch NaOH dư Trong tất phản ứng có phản ứng oxi hoá - khử ? A B C D Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : Mg  4HNO3(đặc dư) � Mg(NO3 )2  2NO2 � 2H2O 1442443 (1) CaOCl2  2HCl � CaCl  Cl � H2O { (2) 2NaHSO3  H2SO4 � Na2SO4  2SO2 � 2H2O 1442443 (3) Ca(HCO3)2  2HNO3 � Ca(NO3 )2  2CO2 � 2H2O 1442443 (4) 2NO2  2NaOH � NaNO2  NaNO3  H2O (5) Cl  2NaOH � NaCl  NaClO  H2O (6) SO2  2NaOH � Na2SO3  H2O (7) CO2  2NaOH � Na2CO3  H2O (8) X Y Z T Trong tất phản ứng trên, có phản ứng oxi hóa – khử (1), (2), (5) (6) Ví dụ 6: Cho oxit SO2, NO2, CrO3, CO2, CO, P2O5 số oxit dãy tác dụng với nước điều kiện thường : A B C D Hướng dẫn giải Trong oxit SO2, NO2, CrO3, CO2, CO, P2O5, có oxit tác dụng với nước điều kiện thường, SO2, NO2, CrO3, CO2, P2O5 21 Vận dụng 45 chuyên đề giải nhanh đặc sắc sáng tạo vào 82 đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học, Quyển Phương trình phản ứng : SO2  H2O � H2SO3 3NO2  H2O � NO �2HNO3 � CrO3  H2O � H2CrO4 � � 2CrO3  H2O � H2Cr2O7 � CO2  H2O � H2CO3 P2O5  3H2O � 2H3PO4 Ví dụ tương tự : Ví dụ 7: Phát biểu khơng A Trong phòng thí nghiệm, nitơ điều chế cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa B Photpho trắng độc, gây bỏng nặng rơi vào da C Đám cháy Mg dập tắt CO2 D Khí CO2 khí thải gây hiệu ứng nhà kính Ví dụ 8: Phát biểu sau sai? A Sắt có hemoglobin (huyết cầu tố) máu B Phèn chua dùng để làm nước đục C Trong tự nhiên, kim loại kiềm tồn dạng đơn chất D Hợp kim liti – nhóm siêu nhẹ, dùng kĩ thuật hàng khơng (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Ví dụ 9: Nhận định sai? A Nguyên tử nguyên tố Na, Cr Cu có electron lớp ngồi B Bán kính Na lớn bán kính Na+ bán kính Fe2+ lớn bán kính Fe3+ C Các nguyên tố, mà nguyên tử số electron p 2, 8, 14 thuộc nhóm D Al kim loại có tính lưỡng tính (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2016) Ví dụ 10: Phát biểu sau ? A Trong công nghiệp nhôm sản xuất từ quặng đolomit B Tất phản ứng lưu huỳnh với kim loại cần đun nóng C Ca(OH)2 dùng làm tính cứng vĩnh cửu nước D CrO3 tác dụng với nước tạo hỗn hợp axit Ví dụ 11: Có phát biểu sau : (1) Lưu huỳnh, photpho bốc cháy tiếp xúc với CrO 22 Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 (2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn [Ar]3d5 (3) Bột nhơm tự bốc cháy tiếp xúc với khí clo (4) Phèn chua có cơng thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Các phát biểu A (1), (2), (3) B (1), (3), (4) C (1), (2), (4) D (2), (3), (4) Ví dụ 12: Cho phát biểu sau: (a) Độ dinh dưỡng phân đạm đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ (b) Thành phần supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 CaSO4 (c) Kim cương dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh (d) Amoniac sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm Số phát biểu A B C D Ví dụ 13: Cho phát biểu sau: (1) K2CrO4 có màu da cam, chất oxi hóa mạnh (2) Kim loại Al Cr tan dung dịch kiềm đặc (3) Kim loại Cr có độ cứng cao tất kim loại (4) Cr2O3 dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh (5) Ở trạng thái kim loại crom có electron độc thân (6) CrO3 oxit axit, chất oxi mạnh, bốc cháy tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,… Số phát biểu A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2016) Ví dụ 14: Cho kết luận (1) Độ dinh dưỡng phân lân đánh giá hàm lượng nguyên tố photpho (2) Công thức chung oleum H2SO4.nSO3 (3) SiO2 tan dung dịch axit thông thường H 2SO4, HCl, HNO3 (4) Au, Ag, Pt kim loại không tác dụng với oxi (5) Dẫn H2S qua dung dịch Pb(NO3)2 có kết tủa xuất (6) CO khử oxit CuO, Fe 3O4 đốt nóng Số kết luận là: A B C D 23 Vận dụng 45 chuyên đề giải nhanh đặc sắc sáng tạo vào 82 đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học, Quyển (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – Sở Giáo Dục Đào Tạo Vĩnh Phúc, năm 2016) Ví dụ 15: Cho chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Số trường hợp xảy phản ứng oxi hóa - khử A B C D Ví dụ 16: Cho phản ứng sau : KMnO4 + HCl đặc, nóng; SO2 + dd KMnO4; Cl2 + dd NaOH; H2SO4 đặc, nóng + NaCl; Fe3O4 + HNO3 lỗng, nóng; C6H5CH3 + Cl2 (Fe, to); CH3COOH C2H5OH (H2SO4 đặc) Hãy cho biết có phản ứng xảy thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử ? A B C D ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 7C 8C 9D 10D 11A 12C Phản ứng thỏa mãn điều kiện cho trước 13B 14D 15C 16D Ví dụ 1: Cho chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 Số chất phản ứng với dung dịch HCl dung dịch NaOH : A B C D Hướng dẫn giải Trong số chất trên, có chất tác dụng với dung dịch HCl dung dịch NaOH : Al, Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3 Trong Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3 chất lưỡng tính, Al tan dung dịch kiềm Al(OH)3 có tính lưỡng tính Phương trình phản ứng : 24 Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 Al2O3  2NaOH � 2NaAlO2  H2O Al2O3  6HCl � 2AlCl3  3H2O Zn(OH)2  2NaOH � Na2ZnO2  2H2O Zn(OH)2  2HCl � ZnCl2  2H2O NaHS  NaOH � Na2S  H2O NaHS  HCl � NaCl  H2S � (NH4 )2 CO3  2NaOH � Na2CO3  2NH3 �2H2O (NH4 )2 CO3  2HCl � 2NH4Cl  CO2 � H2O 2Al  6HCl � 2AlCl3  3H2 � � Al  3H2O � Al(OH)3  H2 � � � � Al(OH)  NaOH � NaAlO  2H2O � Al  NaOH  H2O � NaAlO2  H � 2 Ví dụ 2: Thực thí nghiệm sau : (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3 (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3 (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 Các thí nghiệm điều chế NaOH là: A I, II III B II, V VI C I, IV V D II, III VI Hướng dẫn giải Các thí nghiệm điều chế NaOH (II), (III), (VI) Phương trình phản ứng : Na2CO3  Ca(OH)2 � CaCO3 �2NaOH điệ n phâ n dung dòch 2NaCl  2H2O ������� 2NaOH  H2  Cl cómà ng ngă n Na2SO4  Ba(OH)2 � BaSO4 �2NaOH Ví dụ 3: Cho cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng sau : (a) Fe3O4 Cu (1:1) (b) Sn Zn (2:1) Cu (1:1) (d) Fe2(SO4)3 Cu (1:1) (e) FeCl2 Cu (2:1) Cu (1:1) (c) Zn (g) FeCl3 25 Vận dụng 45 chuyên đề giải nhanh đặc sắc sáng tạo vào 82 đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học, Quyển Số cặp chất tan hoàn toàn lượng dư dung dịch HCl lỗng nóng A B C D Hướng dẫn giải Số cặp chất tan hoàn tồn lượng dư dung dịch HCl lỗng nóng 3, gồm cặp (a), (b), (d) � Fe3O4  8HCl � FeCl  2FeCl3  4H2O � mol : � � (a) � Cu  2FeCl � 2FeCl2  CuCl � � mol : � � � Sn  2HCl � SnCl2  H2 � � (b) � �Zn  2HCl � ZnCl  H2 � (d): Fe2(SO4 )3  Cu � 2FeSO4  CuSO4 mol : � Ví dụ 4: Cho bốn hỗn hợp, hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol nhau: Na2O Al2O3, Cu FeCl3, BaCl2 CuSO4, Ba NaHCO3 Số hỗn hợp tan hồn tồn nước (dư) tạo dung dịch là: A B C D Hướng dẫn giải Trong số hỗn hợp trên, có hỗn hợp hòa tan hồn tồn nước dư Na2O Al2O3 Phương trình phản ứng : Na2O  H2O � 2NaOH mol : mol : � 2NaOH  Al 2O3 � NaAlO2  H2O � Như vậy, dung dịch sau phản ứng chứa muối tan NaAlO hỗn hợp lại phản ứng với nước tạo kết tủa 2FeCl3  Cu � 2FeCl  CuCl2 mol : � Vì chất hỗn hợp có số mol nên sau phản ứng Cu dư BaCl2  Na2SO4 � BaSO4 �2NaCl Phản ứng tạo thành kết tủa trắng BaSO4 26 Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 � �Ba  2H 2O � Ba(OH)2  H2 � � �Ba(OH)2  NaHCO3 � NaOH  BaCO3 �H2O Phản ứng tạo kết tủa trắng BaCO3 Ví dụ 5: Thực thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag Cu (hỗn hợp X) : (a) Cho X vào bình chứa lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường) (b) Cho X vào lượng dư dung dịch HNO3 (đặc) (c) Cho X vào lượng dư dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 HCl (d) Cho X vào lượng dư dung dịch FeCl3 Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa Ag khơng bị oxi hóa : A (a) B (c) C (d) D (b) Hướng dẫn giải Hỗn hợp X gồm Ag Cu Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa Ag khơng bị oxi hóa (d) : Cho X vào lượng dư dung dịch FeCl3 Phương trình phản ứng : 2FeCl3  Cu � 2FeCl2  CuCl Ở thí nghiệm (a), Ag Cu bị oxi hóa : 2Ag  O3 � 2Ag2O  O2 � Cu  O3 � CuO  O2 � � to 2Cu  O2 �� � 2CuO � Ở thí nghiệm (b), Cu Ag bị oxi hóa : Cu  4HNO3 � Cu(NO3)2  2NO2 �2H2O Ag  2HNO3 � AgNO3  NO2 � H2O Ở thí nghiệm (d), Cu Ag bị oxi hóa : 3Cu  8H  2NO3 � 3Cu2  2NO �4H2O 3Ag  4H  NO3 � 3Ag  NO �2H2O Ví dụ 6: Thực thí nghiệm sau : (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH nhiệt độ thường (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư) (c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) (d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu Fe2O3 (có số mol nhau) vào dung dịch H2SO4 lỗng (dư) Trong thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo hai muối A B C D 27 Vận dụng 45 chuyên đề giải nhanh đặc sắc sáng tạo vào 82 đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học, Quyển Các thí nghiệm tạo hai muối : (a): Cl  2NaOH � NaClO  NaCl  H2O (b): Fe3O4  8HCl � FeCl  2FeCl3  4H2O � �Fe O  3H2SO4 � Fe2(SO4 )3  3H2O (d) � �Fe2 (SO4 )3  Cu � 2FeSO4  CuSO4 Thí nghiệm lại tạo muối : o t 2Fe3O4  10H2SO4 đặ c �� � 3Fe2 (SO4 )3  SO2 �10H2O Vậy số thí nghiệm tạo hai muối Ví dụ 7: Cho phản ứng sau : a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) d) Cu + dung dịch FeCl3 o e) CH3CHO + H2 (Ni, t ) f) glucozơ + AgNO3 dung o dịch NH3 (t ) g) C2H4 + Br2 h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 Dãy gồm phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử : A a, b, d, e, f, g B a, b, c, d, e, h C a, b, c, d, e, g D a, b, d, e, f, h Hướng dẫn giải Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học xảy đồng thời q trình oxi hóa q trình khử, làm thay đổi số oxi hóa nguyên tố tham gia phản ứng Các phản ứng a, b, d, e, f, g thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử Sơ đồ phản ứng : 2 5 o 3 4 t a FeO  H NO3 �a� �� � Fe(NO3)3  NO2 �2H2O c 2 2 6 3 o 4 t b FeS H2 SO4 �a� �� � Fe2 (SO4 )3  SO2  H2O c 3 2 2 d Cu FeCl � CuCl  FeCl 1 1 o t , Ni e CH3 CHO  H ��� � CH3 CH2OH 1 1 f CH2OH(CHOH)4 CHO  AgNO3  NH3  H2O 3 o t �� � CH2OH(CHOH)4 COONH4  Ag NH4NO3 2 1 1 g C 2H4  Br � C 2H4 Br Ví dụ tương tự : 28 Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 Ví dụ 8: Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al 2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan X dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO dung dịch Y, sau thêm (giả thiết hiệu suất phản ứng 100%) A 2c mol bột Cu vào Y B c mol bột Cu vào Y C c mol bột Al vào Y D 2c mol bột Al vào Y Ví dụ 9: Cho dãy chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4 Số chất dãy vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH A B C D Ví dụ 10: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 Cu có số mol Hỗn hợp X tan hoàn toàn dung dịch A AgNO3 (dư) B NaOH (dư) C HCl (dư) D NH3 (dư) Ví dụ 11: Cho dung dịch lỗng : (1) FeCl 3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl NaNO3 Những dung dịch phản ứng với kim loại Cu : A (1), (3), (5) B (1), (4), (5) C (1), (2), (3) D (1), (3), (4) Ví dụ 12: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH nhiệt độ thường (b) Hấp thụ hết mol CO2 vào dung dịch chứa mol NaOH (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư (d) Cho hỗn hợp Fe2O3 Cu (tỉ lệ mol tương ứng : 1) vào dung dịch HCl dư (e) Cho CuO vào dung dịch HNO3 (f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ Số thí nghiệm thu hai muối A B C D (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2016) Ví dụ 13: Cho chất khí sau: SO 2; NO2; Cl2; N2O; H2S; CO2 Các chất khí phản ứng với NaOH nhiệt độ thường cho hai muối A Cl2; NO2 B SO2; CO2 C SO2; CO2; H2S D CO2; Cl2; H2S ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 8B 9C 10C 11B 12A Xác định chất phản ứng sản phẩm tạo thành 13A Ví dụ 1: Khi cho hỗn hợp gồm MgSO4, Ba3(PO4)2, FeCO3, FeS, Ag2S vào dung dịch HCl dư phần khơng tan chứa những chất ? A FeS, AgCl, Ba3(PO4)2 B Ag2S, BaSO4 C FeS, AgCl, BaSO4 D Ba3(PO4)2, Ag2S 29 Vận dụng 45 chuyên đề giải nhanh đặc sắc sáng tạo vào 82 đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học, Quyển Hướng dẫn giải Khi cho hỗn hợp gồm MgSO4, Ba3(PO4)2, FeCO3, FeS, Ag2S vào dung dịch HCl dư phần khơng tan chứa chất Ag 2S BaSO4 Trong Ag2S khơng tan nước, BaSO4 sinh sau: Ba3(PO4 )2  6HCl � 3BaCl  2H3PO4 BaCl2  MgSO4 � BaSO4 � MgCl2 Các chất lại phản ứng với HCl tạo muối tan : FeCO3  2HCl � FeCl2  CO2 � H2O FeS  2HCl � FeCl  H2S � Ví dụ 2: Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, thu dung dịch X Sau ngâm Cu dư vào dung dịch X, thu dung dịch Y Dung dịch X, Y gồm : A X: Fe(NO3)3; Y: Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 B X: Fe(NO3)2; Y: Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 AgNO3 dư C X: Fe(NO3)2 AgNO3 dư; Y: Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 D X: Fe(NO3)3 AgNO3 dư ; Y: Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 Hướng dẫn giải Cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư Fe bị AgNO3 oxi hóa lên Fe3+ Vậy dung dịch X gồm Fe(NO3)3 AgNO3 dư Cho Cu dư tác dụng với dung dịch X Cu khử hết Ag+ Ag Fe3+ Fe2+ Vậy dung dịch Y gồm Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 Sơ đồ phản ứng : dd AgNO3 dö � Ag � � � Cu dö � Ag � Fe � Fe(NO3)3 � � AgNO � 433 Cu dö dd X � Cu(NO3)2 � � � � � Fe(NO3)2 � � 44 43 dd Y Ví dụ 3: Hồ tan hỗn hợp gồm : K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu dung dịch X chất rắn Y Sục khí CO đến dư vào dung dịch X, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu kết tủa : A Al(OH)3 B Fe(OH)3 C BaCO3 D K2CO3 Hướng dẫn giải 30 Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 Sơ đồ phản ứng : � Fe3O4,� � � � � � K 2O, BaO � � � � � Al 2O3, Fe3O4 � � � K  , Ba2 ,� � � CO2 � Al(OH)3 � � ����  AlO2 , � � Chất rắn Y có Fe3O4 Al2O3 chưa phản ứng hết Dung dịch X có có Ba , K+, AlO2 có OH Sục CO2 dư vào X thu kết tủa Al(OH)3 Phương trình phản ứng : 2+ AlO2  CO2  H2O � Al(OH)3 � HCO3 Giả sử Y có OH CO2 có dư nên xảy phản ứng : CO2  OH  � HCO3 Do khơng thể có kết tủa BaCO3 Ví dụ 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH) 2, Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu dung dịch X Cho vào dung dịch X lượng Ba(OH)2 dư thu kết tủa Y Nung Y khơng khí đến khối lượng không đổi hỗn hợp rắn Z, sau dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ qua Z đến phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn G Trong G chứa A MgO, BaSO4, Fe, Cu, ZnO B BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3 C BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu D MgO, BaSO4, Fe, Cu Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : �Mg(OH)2 � �Mg2 , Fe2 � �MgO, Zn(OH)2 � � � � 2 � Ba(OH)2 d� �Fe(OH)2 � � � H2SO4 loa� ng 2 �� Cu , Zn �� �Al, FeCO3 ������ ������ � Cu(OH)2 � � � � � 3  2 � Al ,H , SO4 Cu(OH)2 , Fe � � �BaSO � 44 4 43 � 44 43 X Y � � CO, to �MgO, Fe � �MgO, Fe2O3 � O2 , to ��� �� ����� � � Cu, BaSO4 � CuO, BaSO4 � � � 44 43 4 43 Z G Vậy chất rắn G gồm MgO, BaSO4, Fe, Cu 31 Vận dụng 45 chuyên đề giải nhanh đặc sắc sáng tạo vào 82 đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học, Quyển PS : + Zn(OH)2, Al(OH)3 hiđroxit lưỡng tính nên tan hết dung dịch kiềm dư + Fe(OH)2 bị oxi oxi hóa oxi tạo Fe(OH)3 + CO khử oxit kim loại từ Zn trở cuối dãy + BaSO4 chất kết tủa bền với nhiệt Ví dụ 5: Cho Cu dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy khí khơng màu hóa nâu khơng khí Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH có khí mùi khai Chất X : A amoni nitrat B amophot C natri nitrat D urê Hướng dẫn giải Cho Cu dung dịch H 2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy khí khơng màu hóa nâu khơng khí Suy X có chứa ion âm NO3 X tác dụng với dung dịch NaOH có khí mùi khai Suy X chứa ion dương NH4 Vậy X NH4NO3 (amoni nitrat) Phương trình phản ứng : � 3Cu  8H  2NO3 � 3Cu2  2NO �4H2O � � NO  O2 � NO2 { { � không màu mà u nâ u �   NH4  OH � NH3 � H2O 1442443 muø i khai Ví dụ 6: Cho sơ đồ biến hóa sau : +H2 X +O2, +Fe to A (mï i trøng thèi) +B B E +D, Br2 X+D Y+Z +Y h cZ A+G Trong phản ứng có phản ứng oxi hóa - khử ? A B C D Hướng dẫn giải Khí A có mùi trứng thối, chứng tỏ A H2S Từ suy : X S, B SO2, E FeS, D H2O, Y HBr, Z H2SO4, G H2O Phương trình phản ứng : 32 Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 0 o 0 o 0 2 t S H �� � H2 S 4 t S O �� � S O2 2 2 o t S Fe �� � Fe S 4 2 S O  2H S � 3S 2H O 4 6 1 S O  Br  2H O � H S O  2H Br FeS  2HBr � FeBr2  H 2S � Vậy có phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử Ví dụ 7: Cho phản ứng xảy theo sơ đồ sau: X1 + H2O điệ n phâ n ����� � X2 + X3 + H2  cómà ng ngă n X2 + X4 �� � BaCO3 + K2CO3 + H2O Hai chất X2, X4 : A KHCO3, Ba(OH)2 B NaHCO3, Ba(OH)2 D KOH, Ba(HCO3)2 C NaOH, Ba(HCO3)2 Hướng dẫn giải Dựa vào sơ đồ phản ứng điện phân, ta thấy X2 dung dịch kiềm Dựa vào sơ đồ phản ứng lại, ta thấy X2, X4 hợp chất K Ba Vậy hai chất X2, X4 KOH, Ba(HCO3)2 Phương trình phản ứng minh họa : � ie� n pha� n dung d� ch 2KCl  2H2O ������ � 2KOH  Cl � H2 � co� ma� ng nga� n 2KOH  Ba(HCO3 )2 �� � BaCO3 �K 2CO3  2H2O Ví dụ tương tự : Ví dụ 8: Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z Các khí X, Y Z A SO2, O2 Cl2 B Cl2, O2 H2S C H2, O2 Cl2 D H2, NO2 Cl2 Ví dụ 9: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư đun nóng chất rắn Y Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau lấy dung dịch thu cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn Z Biết phản ứng xảy hoàn toàn Thành phần Z gồm : A Fe2O3, CuO, Ag B Fe2O3, Al2O3 C Fe2O3, CuO D Fe2O3, CuO, Ag2O 33 Vận dụng 45 chuyên đề giải nhanh đặc sắc sáng tạo vào 82 đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học, Quyển Ví dụ 10: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu kết tủa Y Nung Y khơng khí đến khối lượng không đổi, thu chất rắn Z A hỗn hợp gồm BaSO4 Fe2O3 B hỗn hợp gồm BaSO4 FeO C hỗn hợp gồm Al2O3 Fe2O3 D Fe2O3 Ví dụ 11: Cho chất vơ X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch KOH, đun nóng, thu khí X1 dung dịch X2 Khí X1 tác dụng với lượng vừa đủ CuO nung nóng, thu khí X3, H2O, Cu Cơ cạn dung dịch X2 chất rắn khan X4 (không chứa clo) Nung X thấy sinh khí X5 (M = 32 đvC) Nhiệt phân X thu khí X6 (M = 44 đvC) nước Các chất X1, X3, X4, X5, X6 là: A NH3; NO; KNO3; O2; CO2 B NH3; N2; KNO3; O2; N2O C NH3; N2; KNO3; O2; CO2 D NH3; NO; K2CO3; CO2; O2 Ví dụ 12: Các dung dịch riêng biệt : Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5) Tiến hành số thí nghiệm, kết ghi lại bảng sau: Dung dịch (1) (2) (4) (5) (1) khí có kết tủa (2) khí có kết tủa có kết tủa (4) có kết tủa có kết tủa (5) có kết tủa Các dung dịch (1), (3), (5) là: A H2SO4, NaOH, MgCl2 B Na2CO3, NaOH, BaCl2 C H2SO4, MgCl2, BaCl2 D Na2CO3, BaCl2, BaCl2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – Sở Giáo Dục Đào Tạo Vĩnh Phúc, năm 2016) Ví dụ 13: Cho sơ đồ phản ứng sau: to �� � RCl2 + H2 R + 2HCl(loãng) o t 2R + 3Cl2 �� � 2RCl3 R(OH)3 + NaOH(loãng)  NaRO2 + 2H2O Kim loại R A Cr B Al C Mg D Fe (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014) ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 8C 34 9C 10A 11B 12A 13A ... KMnO �� � Số phản ứng sinh đơn chất A 4.B C D (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014) Vận dụng 45 chuyên đề giải nhanh đặc sắc sáng tạo vào 82 đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học, Quyển Hướng... nghiệm, số trường hợp thu kết tủa A B C D (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014) Hướng dẫn giải Số trường hợp thu chất kết tủa : 10 Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương,... KHSO4, Na2SO4 D NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 8D 9D 10B 11B 12C IV Các dạng câu hỏi tổng hợp khác Chọn số ý đúng, số phản ứng thỏa mãn điều kiện cho trước Ví dụ 1: Phản ứng nhiệt

Ngày đăng: 14/04/2020, 08:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w