Phản ứng thỏa mãn điều kiện cho trước

Một phần của tài liệu câu hỏi vô cơ tổng hợp (Trang 22 - 27)

IV. Các dạng câu hỏi tổng hợp khác

2. Phản ứng thỏa mãn điều kiện cho trước

Ví dụ 1: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là :

A. 4. B. 5. C. 6.

D. 7.

Hướng dẫn giải

Trong số các chất trên, có 5 chất đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là : Al, Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3. Trong đó Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3 là các chất lưỡng tính, còn Al tan trong dung dịch kiềm vì Al(OH)3 có tính lưỡng tính.

Phương trình phản ứng :

2 3 2 2

2 3 3 2

2 2 2 2

2 2 2

2 2

2

4 2 3 2 3 3 2

4 2 3 4 2 2

Al O 2NaOH 2NaAlO H O Al O 6HCl 2AlCl 3H O

Zn(OH) 2NaOH Na ZnO 2H O Zn(OH) 2HCl ZnCl 2H O NaHS NaOH Na S H O NaHS HCl NaCl H S

(NH ) CO 2NaOH Na CO 2NH 2H O (NH ) CO 2HCl 2NH Cl CO H O 2Al 6HC

 � 

 � 

 � 

 � 

 � 

 �  �

 �  �

 �  �

 3 2

2 3 2

3 2 2

2 2 2

l 2AlCl 3H Al 3H O Al(OH) 3H

2

Al(OH) NaOH NaAlO 2H O Al NaOH H O NaAlO 3H

2

� �

�  �  �

��

�  � 

  �  �

Ví dụ 2: Thực hiện các thí nghiệm sau :

(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.

(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.

(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.

(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí NH3vào dung dịch Na2CO3.

(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:

A. I, II và III. B. II, V và VI. C. I, IV và V.

D. II, III và VI.

Hướng dẫn giải

Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là (II), (III), (VI).

Phương trình phản ứng :

2 3 2 3

ủieọn phaõn dung dũch

2 cómàng ngăn 2 2

2 4 2 4

Na CO Ca(OH) CaCO 2NaOH

2NaCl 2H O 2NaOH H Cl Na SO Ba(OH) BaSO 2NaOH

 � �

 �������  

 � �

Ví dụ 3: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau :

(a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (c) Zn và Cu (1:1)

(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) (e) FeCl2 và Cu (2:1) (g) FeCl3

và Cu (1:1)

Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là

A. 2. B. 4. C. 5.

D. 3.

Hướng dẫn giải

Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là 3, gồm các cặp (a), (b), (d).

3 4 2 3 2

3 2 2

2 2

2 2

2 4 3 4 4

Fe O 8HCl FeCl 2FeCl 4H O

mol : 1 2

(a) Cu 2FeCl 2FeCl CuCl mol : 1 2

Sn 2HCl SnCl H (b) Zn 2HCl ZnCl H

(d): Fe (SO ) Cu 2FeSO CuSO mol : 1 1

�  �  

� �

��  � 

�� �

�  �  �

��

 �  �

��

 � 

Ví dụ 4: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau:

Na2O và Al2O3, Cu và FeCl3, BaCl2 và CuSO4, Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là:

A. 4. B. 2. C. 3.

D. 1.

Hướng dẫn giải

Trong số 4 hỗn hợp trên, chỉ có một hỗn hợp có thể hòa tan hoàn toàn trong nước dư là Na2O và Al2O3. Phương trình phản ứng :

2 2

2 3 2 2

Na O H O 2NaOH

mol : 1 2

2NaOH Al O NaAlO H O mol : 2 1

 �

 � 

Như vậy, dung dịch sau phản ứng chứa một muối tan là NaAlO2. 3 hỗn hợp còn lại khi phản ứng với nước đều tạo ra kết tủa.

3 2 2

2FeCl Cu 2FeCl CuCl mol : 2 1

 � 

Vì các chất trong hỗn hợp có số mol bằng nhau nên sau phản ứng Cu còn dư.

2 2 4 4

BaCl Na SO �BaSO �2NaCl Phản ứng tạo thành kết tủa trắng BaSO4.

2 2 2

2 3 3 2

Ba 2H O Ba(OH) H

Ba(OH) NaHCO NaOH BaCO H O

�  �  �

��

 �  �

��

Phản ứng tạo ra kết tủa trắng là BaCO3.

Ví dụ 5: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X) : (a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường).

(b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc).

(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl.

(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.

Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là :

A. (a). B. (c). C. (d).

D. (b).

Hướng dẫn giải

Hỗn hợp X gồm Ag và Cu. Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là (d) : Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.

Phương trình phản ứng : 2FeCl3Cu�2FeCl2CuCl2 Ở thí nghiệm (a), cả Ag và Cu đều bị oxi hóa :

o

3 2 2

3 2

t 2

2Ag O 2Ag O O Cu O CuO O 2Cu O 2CuO

 � 

�  � 

��

 ���

��

Ở thí nghiệm (b), cả Cu và Ag đều bị oxi hóa :

3 3 2 2 2

3 3 2 2

Cu 4HNO Cu(NO ) 2NO 2H O Ag 2HNO AgNO NO H O

 �  �

 �  �

Ở thí nghiệm (d), cả Cu và Ag đều bị oxi hóa :

2

3 2

3 2

3Cu 8H 2NO 3Cu 2NO 4H O 3Ag 4H NO 3Ag NO 2H O

  

  

  �  �

  �  �

Ví dụ 6: Thực hiện các thí nghiệm sau :

(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.

(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).

(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).

(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).

Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là

A. 1. B. 4. C. 2.

D. 3.

Các thí nghiệm tạo ra hai muối là :

2 2

3 4 2 3 2

2 3 2 4 2 4 3 2

2 4 3 4 4

(a): Cl 2NaOH NaClO NaCl H O (b): Fe O 8HCl FeCl 2FeCl 4H O

Fe O 3H SO Fe (SO ) 3H O (d) Fe (SO ) Cu 2FeSO CuSO

 �  

 �  

�  � 

��  � 

��

Thí nghiệm còn lại chỉ tạo ra một muối :

to

3 4 2 4 2 4 3 2 2

2Fe O 10H SO đặc���3Fe (SO ) SO �10H O Vậy số thí nghiệm tạo ra hai muối là 3.

Ví dụ 7: Cho các phản ứng sau :

a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng)

c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) d) Cu + dung dịch FeCl3

e) CH3CHO + H2 (Ni, to) f) glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 (to)

g) C2H4 + Br2 h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2

Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là : A. a, b, d, e, f, g. B. a, b, c, d, e, h. C. a, b, c, d, e, g.

D. a, b, d, e, f, h.

Hướng dẫn giải

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời quá trình oxi hóa và quá trình khử, làm thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố tham gia phản ứng.

Các phản ứng a, b, d, e, f, g thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. Sơ đồ phản ứng :

o

o

o

o

2 5 3 4

t

3�a�c 3 3 2 2

2 2 6 3 4

t 2

2 4 �a�c 4 3 2 2

0 3 2 2

3 2 2

1 0 1

t , Ni

3 2 3 2

1 1

2 4 3 3 2

t

2

a. FeO HNO Fe(NO ) NO 2H O b. FeS H SO Fe (SO ) SO H O d. Cu FeCl CuCl FeCl

e. CH CHO H CH CH OH

f. CH OH(CHOH) CHO AgNO NH H O CH OH(

   

    

  

 

 

 ���  �

 ���  

 � 

 ����

  

��� 4 3 4 0 4 3

2 0 1 1

2 4 2 2 4 2

CHOH) COONH Ag NH NO g. C H Br C H Br

  

 

 �

Ví dụ tương tự :

Ví dụ 8: Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%)

A. 2c mol bột Cu vào Y. B. c mol bột Cu vào Y. C. c mol bột Al vào Y.

D. 2c mol bột Al vào Y.

Ví dụ 9: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 2. B. 3. C. 4.

D. 5.

Ví dụ 10: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch

A. AgNO3 (dư). B. NaOH (dư). C. HCl (dư).

D. NH3 (dư).

Ví dụ 11: Cho các dung dịch loãng : (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là :

A. (1), (3), (5). B. (1), (4), (5). C. (1), (2), (3).

D. (1), (3), (4).

Ví dụ 12: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.

(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.

(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.

(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư.

(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3.

(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ. Số thí nghiệm thu được hai muối là

A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2016) Ví dụ 13: Cho các chất khí sau: SO2; NO2; Cl2; N2O; H2S; CO2. Các chất khí khi phản ứng với NaOH ở nhiệt độ thường luôn cho hai muối là

A. Cl2; NO2. B. SO2; CO2. C. SO2; CO2; H2S.

D. CO2; Cl2; H2S.

ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ

8B 9C 10C 11B 12A 13A

Một phần của tài liệu câu hỏi vô cơ tổng hợp (Trang 22 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w