Sơ đồ mạch : Bộ lọc mẫu thông thấp chuẩn hoá trên các phần tử tập trung bao gồm điện cảm L và điện dung C đợc ghép nối theo hai sơ đồ mạch dạng hình thang với điện trở nguồn R0 hay đi
Trang 11
Chơng 2 Bộ lọc siêu cao tần
2.1 Khái quát chung về bộ lọc SCT
Khái niệm : Bộ lọc siêu cao tần là một mạng 4 cực SCT
dùng để tách tín hiệu SCT trong một dải tần đã cho theo đặc tính yêu cầu đề ra nh dạng sóng, dạng phân cực hoặc các
Bộ lọc phân cực có cấu trúc phù hợp với một trong hai trạng
thái phân cực chéo của trờng Nó chỉ cho phép sóng của một dạng phân cực quy định đi qua và phản xạ sóng của dạng
phân chực chéo khác Bộ lọc tần số thì có cấu trúc sao cho
sóng trong một dải tần số mong muốn đi qua với suy giảm nhỏ và không cho phép sóng nằm ngoài dải này đi qua
Trang 22
Khái quát chung về bộ lọc SCT (tiếp)
Vì bộ lọc tần số SCT đợc sử dụng rất rộng rãi trong kỹ thuật
SCT và trong các trang bị Rada và Viễn thông, nên từ nay về
sau ta chỉ tập trung nghiên cứu chúng và gọi tắt là bộ lọc SCT
Hai loại bộ lọc SCT dạng sóng và phân cực khi nghiên cứu sẽ
gọi tên cụ thể của từng loại
Phơng pháp nghiên cứu : trong chơng này, đầu tiên ta xét
các khái niệm cơ bản và lý thuyết chung về bộ lọc vô tuyến , bộ
lọc mẫu thông thấp trên các phần tử tập trung, các loại bộ lọc
thông thấp, thông cao, thông dải và chắn dải vô tuyến , các
phơng pháp thiết kế tính toán và thực hiện kỹ thuật các loại bộ
lọc siêu cao tần trên các phần tử phân bố
Trang 33
2.2 Hàm truyền và tiêu hao chèn của bộ lọc
2.2.1 Hàm truyền
Khái niêm: Hàm truyền của bộ lọc vô tuyến nói chung là mô tả
toán học đặc trng đáp ứng tần số của nó Hàm truyền đợc
định nghĩa bằng tỷ số đáp ứng tần số tín hiệu ra Y(ω) trên đáp
ứng tần số tín hiệu vào
X(ω) của bộ lọc nh sau :
Nói chung hàm truyền của bộ lọc có dạng phức Modun của hàm
truyền gọi là đặc trng biên độ-tần số, còn A rgument của hàm
truyền gọi là đặc trng pha-tần số
Trong nhiều trờng hợp thực tiễn kỹ thuật, ngời ta sử dụng
dạng bình phơng biên độ hàm truyền của bộ lọc sẽ thuận tiện
hơn trong thiết kế tính toán Nó có dạng sau :
Trang 44
Hàm truyền và tiêu hao chèn (tiếp)
ở đây ε là hằng số dơng có giá trị từ 0 - 1 chỉ sự gợn sóng, F(ω) là hàm biểu thị đặc tính lọc
Trang 55
Hàm truyền và tiêu hao chèn (tiếp)
Đối với mạng bốn cực tuyến tính và bất biến theo thời gian, tức
bộ lọc vô tuyến thụ động không tiêu hao, thì đáp ứng biên tần của bộ lọc đợc xác định bởi một hàm hữu tỷ của tần
số Nghĩa là nó đợc biểu diễn bởi tỷ số của hai đa thức dạng sau :
2.2.2 Tiêu hao chèn (hoặc hàm suy giảm công tác) : của
10 lg1 2 1 6
1 lg
21
dB
F S
Trang 66
Hàm truyền và tiêu hao chèn (tiếp)
2.2.3 Không điểm và cực điểm
+ Không điểm : là các nghiệm của đa thức tử số N(ω) trên mặt
phẳng phức p = σ +iω của hàm truyền, tại đó hàm truyền có
giá trị bằng không Không điểm ký hiệu là Zeros
+ Cực điểm : là các nghiệm của đa thức mẫu số D(ω) mẫu số
trên mặt phẳng phức P của hàm truyền, tại đó hàm truyền nhận
giá trị bằng vô cùng Cực điểm ký hiệu là Poles
+ Điều kiện ổn định : Để bộ lọc thụ động làm việc ổn định, thì
các cực điểm của hàm truyền phải nằm trên nửa bên trái của
mặt phẳng phức P, hoặc nằm trên trục ảo iω , còn các không
điểm của hàm truyền có thể phân bố tại bất kỳ điểm nào trên
toàn mặt phẳng phức P
Sự phân bố các không điểm và cực điểm của hàm truyền trên
mặt phẳng phức p (còn gọi là giản đồ cực-không sẽ quyết định
các dạng của hàm truyền và đặc tính khác nhau của bộ lọc theo
yêu cầu đề ra
Trang 77
Hµm truyÒn vµ tiªu hao chÌn (tiÕp)
2.2.4 Ph©n lo¹i bé läc : dùa trªn hµm truyÒn hay tiªu hao
chÌn, ta ph©n bé läc v« tuyÕn vµ siªu cao tÇn ra lµm 4 lo¹i
nh sau : bé läc th«ng thÊp (L.T.T- low pass), bé läc th«ng cao (L.T.C- high pass), bé läc th«ng d¶i
Trang 88
2.3 Sự tổng hợp bộ lọc
2.3.1 Bài toán tổng hợp bộ lọc : Trong kỹ thuật, các bộ lọc vô
tuyến và siêu cao tần thờng đợc cấu tạo từ các mạch cộng
hởng phần tử tập trung hoặc phân bố nối ghép lại với nhau để
đạt đợc hàm truyền hay tiêu hao chèn có dạng mong muốn
trong dải tần đã cho Mỗi mạch cộng hởng riêng rẽ đó gọi là
một khâu hay một mắt của bộ lọc Việc tìm quy luật nối ghép
và các tham số điện cũng nh hình học của các khâu để tạo
thành bộ lọc theo yêu cầu kỹ thuật đặt ra theo hàm truyền hay
tiêu hao chèn gọi là bài toán tổng hợp bộ lọc
2.3.2 Các giai đoạn tổng hợp bộ lọc vô tuyến và SCT : quá
trình đó đợc chia làm hai giai đoạn chính
+ Giai đoạn 1: xây dựng mẫu bộ lọc thông thấp chuẩn hoá trên
các phần tử tập trung đáp ứng theo dạng của hàm truyền hay
tiêu hao chèn theo yêu cầu đã cho
Trang 99
Tổng hợp bộ lọc (tiếp)
+ Giai đoạn 2 : dùng các phép biến đổi tần số và thang trở
kháng xây dựng nên các bộ lọc thông thấp, thông cao, thông dải
và chắn dải trong kỹ thuật trên các phần tử tập trung hoặc các
phần tử phân bố nhờ phép biến đổi theo sơ đồ mạch tơng đơng
2.4 Bộ lọc mẫu thông thấp trên phần tử tập trung
2.4.1 Sơ đồ mạch : Bộ lọc mẫu thông thấp chuẩn hoá trên các
phần tử tập trung bao gồm điện cảm L và điện dung C đợc
ghép nối theo hai sơ đồ mạch dạng hình thang với điện trở nguồn
R0 (hay điện dẫn G0) và điện trở tải Rn+1 (hay điện dẫn tải Gn+1)
với tần số cắt ωC đợc mô tả trên hình 2.2 và 2.3 Đối với bộ
lọc mẫu thông thấp chuẩn hoá thì các điện trở nguồn và tải có giá
trị bằng 1 (R0 = Rn+1 = g0 = g n+1 = 1, tần số cắt lấy bằng đơn vị
ωC = 1 Các phần tử bộ lọc nh điện dung Ck , điện cảm Lk đợc
ký hiệu chung là gk (k = 1,2, …, n)
Trang 1010
Sơ đồ bộ lọc mẫu thông thấp chuẩn hoá
Trang 1111
Bộ lọc mẫu thông thấp chuẩn hoá (tiếp) 2.4.2 Dạng đặc trng của tiêu hao chèn
Dạng đặc trng của hàm truyền hay tiêu hao chèn của bộ lọc
mẫu thông thấp chuẩn hoá phổ biến đợc chọn tiệm cận với các hàm toán học thờng có dạng đơn giản là các đa thức nh đa
thức phẳng cực đại (Butterworth) và đa thức Chebyshev
1/ Dạng đặc trng theo đa thức phẳng cực đại :
- Hàm truyền biên độ bình phơng
của bộ lọc có dạng theo biểu thức sau :
- Tiêu hao chèn của nó có dạng là :
ở đây n = 1,2, 3, …là số tự nhiên chỉ cấp của bộ lọc và số phần tử của nó, còn ε là hằng số chỉ sự gợn sóng (không đồng đều) của
Trang 1212
Bộ lọc mẫu loại phẳng cực đại
Dạng đặc trng tiêu hao chèn của bộ lọc mẫu thông thấp chuẩn hoá mô tả trên hình 2.2
Thông thờng mức tiêu hao nhỏ
nhất tại tần số cắt ωC = 1 của bộ
lọc mẫu này đợc chọn La1 = 3 dB
Khi đó hằng số sẽ đợc tính theo
biểu thức sau :
Từ giải tích, hàm truyền phức dạng đa thức phẳng cực đại của
bộ lọc có thể đợc khai triển dới dạng thừa số trên mặt
p S
Trang 132 , 1
, 2
1 2
n
k i
p k
Trang 14cực đại đợc tính theo công thức sau :
Các giá trị gk của bộ lọc mẫu loại này tính theo công thức
(2.4.6) cho trong bảng 1 với số phần tử của bộ lọc n = 1-10
Ta có công thức tính số
phần tử của bộ lọc này là :
ở đây La (dB) là mức suy giảm
yêu cầu ngoài dải thông cho tại tần số ω cho trớc
6 4 2 ,
2 , 1
, 2
1 2
1 10
1 10
lg 2
1 0,1 1
1 , 0
n
Trang 1515
Số bậc n của bộ lọc cũng có thể tính nhờ đồ thị dạng đặc trng phẳng cực đại La vẽ ngoài dải thông theo biến số ứng với số n = 1-10 nh mô tả trên hình 2.4
Trang 17Tại tần số giới hạn của giải thông, tức có
ω = ωC, mức tiêu hao La1(dB) gọi là mức
gợn sóng, và do đó hằng số ε tính theo biểu thức là :
2 4 9
1 lg
T La
cos cos
nAr x
T
x x
nAr x
T
n
n
Trang 1818
+ Hàm truyền phức của bộ lọc đặc trng dạng đa thức Chebyshev
có thể khai triển dới dạng thừa
số trên mặt phẳng phức là :
Với :
Hàm truyền của bộ lọc dạng Chebyshev có n cực điểm Pk nằm ở nửa trái của mặt phẳng phức p = σ + iω,
phân bố trên đờng elip, có bán trục lớn
nằm trên trục ảo iω ,với độ lớn bằng
Bán trục nhỏ nằm trên trục
thực σ với độ lớn bằng η Giản đồ
phân bố các cực điểm của hàm truyền
(n = 5) đợc mô tả trên hình 2.5 Đây cũng là loại bộ lọc toàn cực
2.4.12
/ sin
1
1
2 / 1 2
n k p
2 2
1 2 sin
cos
n
k k
Ar i
Trang 1919
+ Giá trị các phần tử của bộ lọc :
Các giá trị phần tử g của bộ lọc mẫu chuẩn hoá đặc trng dạng
đa thức Chebyshev tính theo các biểu thức sau :
Với :
2 4 14
, , 3 , 2 ,
4
,
2 ,
1
1 1 1
1 1
0
n
k g
b
a a g
a g
g
k k
k k
, 1
2 1
1
chan n
g
le n g
sinh ,
37 , 17
3 , 2 , 1
, 2
1 2
3 , 2 , 1 ,
sin2
2
n
k n
Trang 2020
+ Số phần n của bộ lọc này
tính theo biểu thức sau :
ở đây La (dB) là mức suy giảm
cần thiết theo yêu cầu đã cho tại
tần số ω , La1(dB) là mức suy giảm gợn sóng cho phép trong dải thông ứng với tần số cắt ωC và giá trị hằng số ε
+ Giá trị các phần tử g của bộ lọc mẫu thông thấp chuẩn hoá đặc trng dạng đa thức Chebyshev thính theo các biểu thức nêu trên
đợc lập thành bảng ứng với các mức gọn sóng theo yêu cầu
Trong bảng 2 và 3 cho các giá trị của các phần tử bộ lọc loại này ứng với mức gợn sóng trong dải thông tơng ứng là La1 = 0,5 dB
10
1 10
1
1 , 0
1 , 0
Arch
Arch n
Trang 2121 tơng ứng La1 = 0,5 và 1 dB Các đồ thị trên đợc mô tả trên hình 2.6 và 2.7
Trang 2222
Trang 23
B¶ng 2 : La1 = 0,5 dB
Trang 2424 B¶ng 3 : La1 = 1 dB
Trang 2525
2.5 Các bộ lọc vô tuyến trên phần tử tập trung 2.5.1 Bộ lọc thông thấp
Với bộ lọc thông thấp không chuẩn hoá trong thực tế, có tần số cắt ωC bất kỳ và trở nguồn và trở tải R0, Rn+1 khác 1, thì các giá trị của phần tử bộ lọc này sẽ nhận đợc từ các giá trị gk của bộ lọc mẫu thông thấp chuẩn hoá bằng cách áp dụng quy tắc thang tính nh sau :
1 Lấy các giá trị biểu thị phần tử điện cảm của bộ lọc mẫu
chuẩn hoá gL nhân với R0 hoặc Rn+1 và chia cho tần số cắt ωC(radian) sẽ cho giá trị phần tử điện cảm
bộ lọc thông thấp thực tế, tức là ta có :
2 Lấy các giá trị biểu thị phần tử điện dung của bộ lọc mẫu
thông thấp chuẩn hoá gC chia cho R0 hoặc Rn+1 và chia cho tần
số cắt ωC (radian) sẽ cho giá trị phần tử
điện dung của bộ lọc thông thấp thực tế
2 5 1
0
C
Lk k
g R L
R
g C
Trang 2727
Từ các sơ đồ mạch tơng đơng của hai bộ lọc thông cao và bộ
lọc mẫu thông thấp chuẩn hoá, qua phép thay biến tần số ta có kết luận là :
+ Các phần tử điện dung gCk của bộ lọc mẫu thông thấp chuẩn
hoá sẽ chuyển thành các phần tử điện cảm mắc song song Lk của
bộ lọc thông cao và giá trị của
chúng đợc tính theo biểu thức :
+ Các phần tử điện cảm gLk của bộ lọc mẫu thông thấp chuẩn hoá
sẽ chuyển thành các phần tử điện dung Ck mắc nối tiếp của bộ lọc thông cao và giá trị của chúng
đợc tính theo biểu thức :
Bậc n của bộ lọc thông cao đợc tính theo các biểu thức nh của
bộ lọc mẫu thông thấp (2.4.7) và (2.4.19) nhng ở mẫu số ta dùng biến thay vì biến cũ là
2 5 4
0
k C C
k
g
R L
Trang 2828
2.5.3 Bộ lọc thông dải
+ Nếu gọi 2Δωt = ωt – ω-t là dải thông của bộ lọc thông dải với tần
số trung tâm là ω0 , với ω02 = ωtω-t , các tần số biên của dải thông
là ωt và ω-t , thì sử dụng phép thay biến tần số là :
với :
vào trong đặc trng của hàm truyền hoặc tiêu hao chèn của bộ lọc
mẫu thông thấp chuẩn hoá, ta nhận đợc các dạng đặc trng tơng
ứng của bộ lọc thông dải Sơ đồ mạch tơng đơng các phần tử tập
trung của bộ lọc thông dải đợc mô tả trên hình 2.9 Từ sơ đồ mạch
tơng đơng của bộ lọc thông dải và bộ lọc mẫu thông thấp chuẩn
hoá, qua phép thay biến tần số ta có kết luận :
2 5 62
0 0
0
t t
2
0
0 0
Trang 29k C PP
t kPP
g
R
Trang 3030
+ Các phần tử điện cảm gLk của bộ lọc mẫu chuẩn hoá đợc
chuyển thành các phần tử là mạch cộng hởng nối tiếp mắc nối tiếp CkSS , LkSS với giá trị tính theo biểu thức :
Bậc n của bộ lọc thông dải đợc tính theo biểu thức ứng với hai dạng đặc trng :
+ Dạng đa thức phẳng cực đại :
+ Dạng đa thức Chebyshev :
2 5 102
0
t
k L kSS
g
R L
g R
1 10
2
1 0 , 1 1
1 , 0
Lg
Lg n
2 5 13
1 10
1 10
1
1 0
1 , 0
Arch
Arch n
Trang 3131
2.5.4 Bộ lọc chắn dải
Nếu ta gọi 2Δωch = ωch – ω-ch là dải chắn của bộ lọc chắn dải với tần số trung tâm là ω0 , với ω02 = ωchω-ch , ở đây ωch ,
ω-ch là các tần số biên của dải chắn, thì khi sử
dụng phép thay biến tần số dạng :
Với : vào đặc trng
hàm truyền hoặc tiêu hao chèn của bộ lọc mẫu thông thấp chuẩn hoá ta nhận đợc đặc trng dạng tơng ứng của bộ lọc chắn dải thực tế
Trang 32tiếp mắc song song với các giá trị đợc tính theo biểu thức :
+ Các phần tử điện cảm gLk của bộ lọc mẫu thông thấp chuẩn hoá
sẽ chuyển thành các phần tử là mạch cộng hởng CkPS , LkPS song
song mắc nối tiếp với các giá trị đợc tính theo biểu thức :
Bậc n của bộ lọc chắn dải đợc tính theo các biểu thức nh đối
với bộ lọc thông dải (2.5.12) và (2.5.13) nhng ở mẫu số ta dùng
biến thay vì biến
2 5 16
2
0
k C ch
kSP
g
R L
Trang 3333
2.6 Sơ đồ mạch tơng của phần tử phân bố
2.6.1 Các phơng pháp thực hiện bộ lọc SCT
+ Bài toán tổng hợp bộ lọc vô tuyến trên các phần tử tập trung khi
áp dụng ở dải siêu cao tần gặp một số khó khăn do phải tính đến
sự chậm pha của sóng tín hiệu truyền trên các phần tử điện dung
hoặc điện cảm của bộ lọc và các tham số ký sinh do vị trí tơng
đối giữa các phần tử nêu trên
+ Vì vậy để tạo thành các bộ lọc siêu cao tần, thì các phần tử nh
điện cảm hoặc điện dung của bộ lọc cần đợc thực hiện từ các
mạch phân bố dạng khác nhau nh : đoạn đờng truyền ngắn, hở
mạch, các đoạn đờng truyền trở kháng nhảy bậc cao và thấp xen
kẽ, hộp cộng hởng v.v…
+ Để đạt đợc các phần tử điện cảm, điện dung trên mạch phân
bố có giá trị đúng nh yêu cầu đặt ra của các phần tử của bộ lọc
mẫu đã thiết kế, chúng ta cần xây dụng sơ đồ mạch tơng giữa
các phần tử phân bố với phần tử tập trung
Trang 3434
từ đó tính toán đợc tham số hình học, tham số điện của chúng rồi
tiến hành các cách ghép nối khác nhau sẽ nhận đợc bộ lọc SCT
+ Có nhiều phơng pháp xây dựng sơ đồ mạch tơng đơng nh :
dùng các đờng truyền đồng nhất có trở kháng sóng đặc tính nhảy
bậc cao và thấp xen kẽ, dùng đoạn đờng truyền chèn (gọi là
phần tử d - redundant element) với phép biến đổi Richard và
hằng đẳng thức Kurod, dùng phép biến đổi Invertor trở kháng K
hoặc dẫn nạp J v.v
+ Trong chơng này chúng ta sẽ giới thiệu các phơng pháp phổ
biến để nhận đợc sơ đồ mạch tơng đơng của các phần tử phân
bố giúp thiết kế các bộ lọc siêu cao tần
2.6.2 Dùng đờng truyền trở sóng đặc tính nhảy bậc cao thấp
xen kẽ
Phơng pháp này áp dụng rất thuận tiện khi thiết kế tính toán bộ
lọc siêu cao tần thông thấp thực hiện trên đờng dây đồng trục
Trang 3535
hoặc mạch dải
+ Từ lý thuyết đờng truyền siêu cao tần và mạch 4 cực, ngời ta
đã chứng minh đợc rằng :
- Một đoạn đờng truyền đồng nhất chiều dài với trở
sóng đặc tính ZCH cao hơn nhiều so với điện trở nguồn R0 hoặc trở tải Rn+1 của bộ lọc, coi là tơng đơng với một điện cảm mắc nối
tiếp có giá trị tính
theo biểu thức :
- Một đoạn đờng truyền đồng nhầt dài với trở sóng
đặc tính ZCM thấp hơn nhiều so với điện trở nguồn R0 hoặc điện trở tải Rn+1 của bộ lọc, đợc coi là tơng đơng với một điện dung mắc
song song có giá trị
tính theo biểu thức :
ở đây là chiều dài điện (theo radian) của đoạn đờng truyền
8 /
Trang 3636
+ Vì vậy nếu chúng ta ghép nối liên tiếp xen kẽ nhau các đoạn
đờng truyền có trở sóng đặc tính cao ZCH và trở sóng đặc tính thấp ZCM sẽ tạo đợc bộ lọc siêu cao tần thông thấp Trên hình 2.11 mô tả cấu trúc một bộ lọc siêu cao tần thông thấp thực hiện
trên đờng truyền đồng trục nhờ dùng các đoạn đờng truyền có trở sóng cao, thấp mắc xen kẽ liên tiếp nhau làm lõi trong của
nó
l
Trang 37- Richard đa ra một phép đổi biến tần số cho phép xây dựng
đợc sơ đồ mạch tơng của các đoạn đờng truyền ngắn hoặc hở mạch đầu cuối với giá trị trở sóng thích hợp sẽ biểu thị tơng
đơng với phần tử điện cảm hoặc điện dung của mạch tập trung
CH
k L k
g
Z
l C k C M C k