1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, an sinh xã hội vừa là nền tảng, vừa là động lực cho sự phát triển kinh tế và ổn định xã hội, đồng thời là mối quan tâm chung của tất cả các quốc gia trên thế giới. An sinh xã hội theo điều 25, Hiến chương Liên hiệp quốc năm 1948 là một quyền của người dân: “… mọi người dân và hộ gia đình đều có quyền có một mức tối thiểu về sức khỏe và các phúc lợi xã hội bao gồm ăn, mặc, chăm sóc y tế (bao gồm cả thai sản), dịch vụ xã hội thiết yếu và có quyền được an sinh khi có các biến cố về việc làm, ốm đau, tàn tật, góa phụ, tuổi già… hoặc các trường hợp bất khả kháng khác…”. Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, người lao động ở các thành phần kinh tế đã và đang có những nhu cầu thiết yếu về an sinh xã hội cần được đáp ứng, trong đó có nhu cầu được tham gia BHXH. Theo thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, đến nay cả nước mới chỉ có khoảng hơn 20% tổng số lao động tham gia BHXH, tương đương với khoảng 11,9 triệu người lao động, và chỉ có khoảng 230 ngàn người lao động tham gia BHXH tự nguyện. Thực tế trên cho thấy hiện nay BHXH mới chỉ tập trung ở khu vực chính thức, trong khi đó hơn 70% lực lượng lao động còn lại nằm trong khu vực phi chính thức, nông nghiệp… lại chưa được tiếp cận với các chính sách của BHXH. Trong luật BHXH năm 2006 đã quy định cụ thể về Bảo hiểm xã hội tự nguyện – đối tượng tham gia, quyền lợi và nghĩa vụ của người tham gia, cũng như các chế độ BHXH tự nguyện. Đây là một nét mới trong chính sách BHXH của nhà nước, mở ra cơ hội mới, hướng đi đúng đắn, tích cực mang tính nhân văn sâu sắc, giúp nhân dân thuộc mọi tầng lớp đều được tự đóng góp theo khả năng để được hưởng các chế độ dài hạn (hưu trí và tử tuất) như những người lao động làm việc trong khu vực chính thức. Đồng thời, đây cũng là bước tiến mới trong chính sách an sinh xã hội, lần đầu tiên tại Việt Nam, mở ra tầng thứ ba của mô hình sàn an sinh xã hội: 1/ Bảo đảm y tế tối thiểu – 2/ Bảo hiểm xã hội và các hình thức an sinh khác có đóng góp của người dân – 3/ Bảo hiểm xã hội tự nguyện. Nhận thức được tầm quan trọng, vai trò của công tác BHXH trong chính sách an sinh xã hội cũng như trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nước, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2020. Trong đó, đưa ra thực trạng: “Diện bao phủ bảo hiểm xã hội còn thấp, mới đạt khoảng 20% lực lượng lao động, số người tham gia bảo hiểm y tế mới đạt khoảng 65% dân số” và nêu rõ mục tiêu: “Thực hiện có hiệu quả các chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tăng nhanh diện bao phủ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, nhất là bảo hiểm xã hội tự nguyện; thực hiện mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân. Phấn đấu đến năm 2020, có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội, 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp; trên 80% dân số tham gia bảo hiểm y tế”. Ngày 23 tháng 7 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1215/QĐ-TTg, phê duyệt chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam đến năm 2020, trong đó một lần nữa khẳng định các mục tiêu được giao trong NQ số 21 của Bộ Chính trị, cụ thể hóa các quan điểm, đặt ra mục tiêu và các giải pháp thực hiện trong từng giai đoạn. Từ khi bắt đầu triển khai BHXH tự nguyện, số người tham gia trên cả nước đã tăng từ 6.110 người (năm 2008) lên 225 ngàn người (tính đến hết tháng 12/2014). Tuy nhiên, tới nay mới chỉ có khoảng 0.5% số đối tượng thuộc phạm vi BHXH tự nguyện tham gia hình thức bảo hiểm này. Trên địa bàn thành phố Sơn La, năm 2008 chỉ có 22 người tham gia BHXH tự nguyện, đến nay con số này đã tăng lên là 231 người (tháng 12/2014). Đây là con số tương đối thấp so với tổng số trên 38.000 người lao động khu vực ngoài nhà nước thuộc đối tượng của BHXH tự nguyện. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, như: trình độ học vấn, hiểu biết xã hội của người lao động thấp, việc tiếp cận với thông tin và các phương tiện truyền thông còn nhiều hạn chế, việc làm không ổn định, thu nhập thấp và bấp bênh, người lao động chưa có niềm tin vào chính sách BHXH của nhà nước… Vậy, giải pháp nào cho vấn đề mở rộng diện bao phủ của bảo hiểm xã hội tự nguyện ở thành phố Sơn La? Làm thế nào để người lao động đến gần hơn với chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện trong điều kiện bất ổn về việc làm, thu nhập? Cần làm gì để nâng cao nhận thức của người lao động về những lợi ích dài hạn của bảo hiểm xã hội tự nguyện? Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi nhận thấy vấn đề phát triển BHXH tự nguyện tại địa phương là vô cùng cấp thiết. Bên cạnh đó, chưa có đề tài nghiên cứu nào về vấn đề này được thực hiện tại thành phố Sơn La. Do đó tôi xin lựa chọn đề tài luận văn thạc sĩ: “Phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành phố Sơn La”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng việc tham gia BHXH và khả năng tham gia BHXH tự nguyện của người lao động trên địa bàn thành phố Sơn La. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển BHXH tự nguyện tại thành phố Sơn La đến năm 2020. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lao động thuộc khu vực phi chính thức, lao động nông lâm nghiệp và tình hình thực hiện BHXH tự nguyện đối với người lao động trên địa bàn thành phố Sơn La. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành phố Sơn La. Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng thực hiện BHXH tự nguyện từ năm 2010-2014. Đề xuất giải pháp đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận văn sử dụng đồng bộ hệ thống các phương pháp nghiên cứu như: - Nguồn dữ liệu sử dụng trong đề tài: + Dữ liệu sơ cấp: thu thập qua phỏng vấn 180 đối tượng qua phiếu điều tra nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện, sinh sống tại 6/12 xã, phường của Thành phố Sơn La. + Dữ liệu thứ cấp: - Niên giám thống kê tỉnh Sơn La, Số liệu báo cáo của phòng Thống kê thành phố Sơn La (năm 2010 đến 2014); - Báo cáo công tác thu, chi Bảo hiểm xã hội thành phố Sơn La, Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La (năm 2010 đến 2014). - Phương pháp nghiên cứu, đánh giá: đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng khả năng phát triển BHXH tự nguyện theo chiều rộng và chiều sâu. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục các công trình nghiên cứu, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung của luận văn được chia thành 4 Chương như sau: Chương 1: Tổng quan về các công trình nghiên cứu về BHXH tự nguyện Chương 2: Cơ sở lý luận về phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện Chương 3: Thực trạng phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành phố Sơn La Chương 4: Một số giải pháp phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành phố Sơn La.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÒ THỊ MAI HUẾ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ MINH TRAI HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Qua trình nghiên cứu tìm hiểu thực tế Bảo hiểm xã hội TP Sơn La, kết hợp vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, với hướng dẫn tận tình PGS.TS Vũ Minh Trai Thầy Cô Khoa Quản trị Kinh doanh, tơi hồn thành luận văn “Phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn thành phố Sơn La” Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập, nghiêm túc cá nhân số liệu minh họa luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy xử lý khách quan, trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lò Thị Mai Huế LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Quản trị kinh doanh, Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân giúp đỡ hướng dẫn thời gian học tập trường Đặc biệt tơi xin cảm ơn giúp đỡ tận tình PGS.TS Vũ Minh Trai - giáo viên trực tiếp hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ tơi xây dựng hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La, Bảo hiểm xã hội thành phố Sơn La phòng ban, văn phòng UBND thành phố Sơn La giúp đỡ việc cung cấp số liệu, tài liệu góp ý cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lò Thị Mai Huế MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN .i MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY 1.1 Các đề tài BHXH tự nguyện năm gần 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu khoa học tổ chức, cá nhân .5 1.1.2 Các nghiên cứu đăng tạp chí 1.1.3 Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ thực vấn đề phát triển BHXH tự nguyện 1.2 Định hướng nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 11 2.1 Phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện kinh tế thị trường 11 2.1.1 Khái niệm, chất, vai trò Bảo hiểm xã hội tự nguyện 11 2.1.2 Khái niệm phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện 17 2.1.3 Các tiêu chí phát triển BHXH tự nguyện 18 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển BHXH tự nguyện 20 2.3 BHXH tự nguyện số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 22 2.3.1 BHXH tự nguyện số nước giới 22 2.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 28 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BHXH TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA 32 3.1 Khái quát đặc điểm tình hình phát triển kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến phát triển BHXH tự nguyện thành phố Sơn La 32 3.1.1 Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 32 3.1.2 Sơ lược BHXH thành phố Sơn La 34 3.1.3 Thực trạng nguồn lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH tự nguyện thành phố Sơn La 35 3.2 Thực trạng công tác phát triển BHXH tự nguyện thành phố Sơn La .40 3.2.1 Các quy định BHXH tự nguyện hành .40 3.2.2 Thực trạng công tác phát triển BHXH tự nguyện thành phố Sơn La .45 3.2.3 Thực trạng công tác chi trả chế độ BHXH tự nguyện thành phố Sơn La 51 3.2.4 Kết khảo sát đối tượng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn thành phố Sơn La 56 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển BHXH tự nguyện Thành phố Sơn La giai đoạn 2010 - 2014 .64 3.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến gia tăng số lượng người tham gia BHXH tự nguyện 64 3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến số thu quỹ BHXH tự nguyện 67 3.2.3 Về chi trả chế độ sách BHXH tự nguyện 69 3.3.4 Về chất lượng BHXH tự nguyện 71 3.4 Đánh giá chung kết quả, hạn chế nguyên nhân công tác phát triển BHXH tự nguyện địa bàn thành phố Sơn La .74 3.4.1 Kết đạt 74 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân .75 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BHXH TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA 78 4.1 Định hướng mục tiêu phát triển BHXH tự nguyện BHXH thành phố Sơn La giai đoạn 2015-2020 78 4.2 Các giải pháp phát triển BHXH tự nguyện cho lao động thành phố Sơn La 80 4.2.1 Đổi tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BHXH tự nguyện 80 4.2.2 Đề xuất cắt giảm thủ tục hành chính, linh hoạt hóa qui trình thu, cấp sổ, chi BHXH tự nguyện 82 4.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng BHXH tự nguyện 83 4.2.4 Giải pháp thực quy định, sách BHXH tự nguyện 83 4.2.5 Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý đối tượng tham gia BHXH tự nguyện 84 4.3 Kiến nghị 86 4.3.1 Đối với Nhà nước .86 4.3.2 Đối với UBND thành phố Sơn La ngành có liên quan .91 KẾT LUẬN .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội BHNT : Bảo hiểm nhân thọ BHXH TN : Bảo hiểm xã hội tự nguyện BHXH : Bảo hiểm xã hội CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân HĐND, UBND : Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ILO : Tổ chức Lao động quốc tế ILSSA : Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG: Bảng 3.1: Dân số bình qn lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên TP Sơn La 36 Bảng 3.2: Số người thuộc đối tượng BHXH tự nguyện TP Sơn La (2010 – 2015) 38 Bảng 3.3: Số người tham gia BHXH TP Sơn La (2010 – 2015) 46 Bảng 3.4: Số liệu thu BHXH tự nguyện BHXH thành phố Sơn La 47 Bảng 3.5: Số thu, chi BHXH tự nguyện địa bàn TP Sơn La từ 2013 đến 53 Bảng 3.6: Số thu, chi BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh Sơn La 2010 - 2014 .55 Bảng 3.7: Thông tin chung người điều tra 56 Bảng 3.8: Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người lao động 59 Bảng 3.9: Ý kiến giải pháp thu hút người lao động tham gia BHXH tự nguyện .63 Bảng 3.10: Kinh phí tuyên truyền cấp BHXH TP Sơn La (2010 2015) 66 Bảng 3.11: Tốc độ tăng số thu BHXH tự nguyện BHXH thành phố Sơn La giai đoạn 2010 - 2014 72 Bảng 3.12: Cơ cấu lao động tham gia BHXH tự nguyện BHXH TP Sơn La giai đoạn 2010 - 2014 73 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 3.1: Cơ cấu số người tham gia BHXH tự nguyện theo địa bàn cư trú giai đoạn 2010 – 2014 57 Biểu đồ 3.2: Nhu cầu tham gia BHXH người lao động (%) 58 Biểu đồ 3.3: Lý không tham gia BHXH tự nguyện người lao động 61 Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN Lò THị MAI HUế PHáT TRIểN BảO HIểM Xã HộI Tự NGUYệN TRÊN ĐịA BàN THàNH Phố SƠN LA Chuyên ngành: QUảN TRị KINH DOANH TổNG HợP Hà nội, 2015 i M U Tính cấp thiết đề tài An sinh xã hội tảng động lực cho phát triển quốc gia Là trụ cột hệ thống an sinh xã hội, Bảo hiểm xã hội vừa công cụ đắc lực giúp nhà nước điều tiết xã hội kinh tế thị trường, vừa đảm bảo phân phối lại thu nhập, thực công bằng, tiến phát triển xã hội cách bền vững Nhận thức tầm quan trọng công tác bảo hiểm xã hội sách an sinh xã hội công xây dựng, phát triển đất nước, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 tăng cường lãnh đạo đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 – 2020, nêu rõ mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2020, có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia BHXH, 35% lực lượng lao động tham gia BHTN, 80% dân số tham gia BHYT” Tại thành phố Sơn La có khoảng 37% lực lượng lao động có tham gia BHXH, chủ yếu người lao động làm việc khu vực thức: quan hành nghiệp, đồn thể, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân Một số lượng lớn người lao động khu vực nông, lâm nghiệp, dịch vụ, lao động tự do, người nội trợ… chưa tiếp cận với chế độ BHXH Để đạt mục tiêu 50% lực lượng lao động tham gia BHXH, cần tăng cường công tác BHXH hai lĩnh vực: BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện Trong đó, lĩnh vực BHXH tự nguyện mẻ chưa khai thác rộng rãi Sau năm triển khai BHXH tự nguyện, TP Sơn La có 0.6% số lao động thuộc đối tượng tham gia đóng góp vào quỹ BHXH tự nguyện Vấn đề cấp thiết đặt phải tìm giải pháp đưa BHXH tự nguyện đến với người lao động thành phố Sơn La, để đạt mục tiêu 50% người lao động nằm diện bao phủ BHXH đến năm 2020, đồng thời mở rộng lưới bảo vệ an sinh xã hội hưu trí, tử tuất đến ngày nhiều người lao động Hiện nay, chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề thành phố Sơn La, tác giả lựa chọn đề tài: “Phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn thành phố Sơn La” để nghiên cứu 85 người chi phí quản lý hệ thống BHXH, giảm thiểu thủ tục hành cho doanh nghiệp người lao động; chuyên nghiệp hoá hoạt động đầu tư tăng trưởng Quỹ BHXH + Thống kê số lao động làm việc sở thuộc thành phần kinh tế thức, phi thức, nơng dân Tiến hành phân loại sở SXKD, dịch vụ, trang trại nông nghiệp… quy mô tổ chức, số lao động hình thức ký kết hợp đồng lao động Đây công tác chuẩn bị số liệu có ý nghĩa lớn việc xác định rõ mục tiêu, hướng quan BHXH thành phố Chỉ nắm rõ số lượng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện đề xuất phương án phát triển BHXH tự nguyện có hiệu cao + Một nguyên nhân khiến người lao động chưa sẵn sàng tham gia BHXH tự nguyện tham gia lại ngừng đóng họ mơ hồ q trình đóng BHXH Do đó, để nâng cao chất lượng phục vụ quan BHXH để xây dựng niềm tin người lao động với BHXH tự nguyện, hàng năm quan BHXH cần cung cấp cho người lao động bảng ghi q trình đóng BHXH tự nguyện chi tiết đầy đủ + Sử dụng số BHXH thống phạm vi toàn quốc Mỗi người lao động tham gia BHXH tự nguyện gắn mã số riêng Tiến tới sử dụng thẻ điện tử để sử dụng linh hoạt, động trình di chuyển lao động Hoặc sử dụng sổ BHXH có chức sổ tiết kiệm, ghi chi tiết trình tham gia BHXH tự nguyện người lao động sau lần nộp phí + Có thể liên kết tranh thủ hỗ trợ tổ chức đoàn thể, đồng thời thiết lập hệ thống cộng tác viên cấp sở hỗ trợ người lao động việc tham gia BHXH tự nguyện (Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên…) + Học tập vận dụng kinh nghiệm bảo hiểm thương mại phải xây dựng mạng lưới marketing tiếp cận hộ gia đình để nắm bắt tình hình, khả tài chính, vận động họ tham gia theo dõi, kịp thời động viên, tư vấn cho đối tượng + Trong hồ sơ cá nhân, cần thiết phải có hợp đồng trách nhiệm hai 86 bên: người tham gia quan BHXH Đây không ràng buộc bên tham gia quan BHXH mà sở xây dựng niềm tin cho người lao động tham gia BHXH 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với Nhà nước 4.3.1.1 Hồn thiện sách pháp luật BHXH tự nguyện * Mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện - Mở rộng quy định đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, có nghĩa khơng áp dụng người lao động không thuộc đối tượng áp dụng BHXH bắt buộc, mà nên quy định tất người lao động có điều kiện tham gia BHXH tự nguyện (kể người tham gia BHXH bắt buộc) Mọi người lao động thành phần kinh tế có quyền hưởng BHXH (tự nguyện) có đóng phí BHXH Những người tham gia BHXH bắt buộc, có nhu cầu tham gia thêm loại BHXH tham gia theo hình thức tự nguyện Các nước thực BHXH tự nguyện (được coi bước đệm để thực BHXH toàn dân) có quy định Điều mặt tạo tảng san sẻ rủi ro người có thu nhập cao người có thu nhập thấp, mặt khác thu hút thêm nguồn nhân lực từ người có nhu cầu cao BHXH - Nghiên cứu sách BHXH tự nguyện cho lao động nữ 40 tuổi lao động nam 45 tuổi tham gia BHXH tự nguyện đóng bù số năm thiếu để đến tuổi nghỉ hưu có đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí Vì theo quy định Luật BHXH, người lao động phải có đủ 20 năm đóng BHXH hưởng chế độ hưu trí hàng tháng; nên nhóm nữ từ 40 tuổi nam từ 45 tuổi trở lên không đủ số năm để hưởng lương hưu đến tuổi nghỉ hưu Điều thu hút phận lớn người lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH tự nguyện với mức đóng góp tương đối cao đối tượng thường có thu nhập ổn định so với nhóm tuổi trẻ - Về yêu cầu thời gian tối thiểu đóng BHXH để tạo điều kiện cho người dân 87 tham gia Việc quy định thời gian tối thiểu tham gia BHXH để hưởng lương hưu 20 năm đóng bù thiếu khơng q 05 năm so với quy định làm giảm số lượng lớn người tham gia BHXH tự nguyện Trong thời gian tới, Nhà nước cần nghiên cứu phép người lao động đóng bù số năm tham gia BHXH thiếu; nghiên cứu phương án mức đóng, mức hưởng phù hợp để giảm thời gian tham gia BHXH tối thiểu Ví dụ, Trung Quốc, thời gian tham gia BHXH tối thiểu để hưởng lương hưu 15 năm đóng bù thời gian thiếu Mục đích cuối mở rộng số lượng người tham gia BHXH tự nguyện, đồng thời đảm bảo cân đối quỹ * Quy định linh hoạt mức đóng phương thức đóng BHXH tự nguyện - Mức đóng phương thức đóng nội dung quan có tác động nhiều đến việc tham gia người có nhu cầu Như phần trình bày, tiền đóng tối thiểu hàng tháng người tham gia 22% mức lương tối thiểu chung, tức 253.000 đ/tháng Với tiền đóng hàng tháng cao so với thu nhập tháng số đông người lao động khu vực phi kết cấu khu vực nông thôn Nếu so với chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015, tiền đóng hàng tháng 52,5% chuẩn nghèo khu vực nông thôn 42% chuẩn nghèo khu vực thành thị Để tạo hội nhiều người tham gia, phù hợp với khả họ, quy định tiền đóng hàng tháng người tham gia BHXH tự nguyện nên có điều chỉnh cho phù hợp Theo hướng đó, mức đóng theo mức đóng BHXH bắt (từ năm 2014: 22%) song thu nhập tháng không quy định mức thấp mức lương tối thiểu chung mà mức khác thấp mức lương tối thiểu hành Có thể lựa chọn phương án mức đóng 22% mức chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015, tiền đóng hàng tháng năm 2013 vào khoảng 80.000100.000 đ/tháng năm 2014 88.000-110.000đ/tháng Mặt khác, nên có sách hỗ trợ phần tiền đóng hàng tháng cho số đối tượng tham gia BHXH tự nguyện (nông dân, người khuyết tật, lao động phi thức ) có thu nhập thấp Sự hỗ trợ diễn năm đầu cho số trường hợp tạo điều kiện cho họ vượt qua khó khăn giai đoạn đầu 88 tham gia Hiện nay, Nhà nước mua BHYT cho hộ nghèo cận nghèo, trích phần ngân sách địa phương hỗ trợ đối tượng tham gia BHXH động lực lớn cho người lao động tham gia BHXH tự nguyện, giúp mở rộng diện bao phủ BHXH đến đối tượng cần bảo vệ Sẽ hấp dẫn quy định thiết kế Luật BHXH Cần xem xét thực phương thức đóng linh hoạt Cụ thể, quy định thời gian đóng BHXH tự nguyện vào nửa đầu thời gian tương ứng với phương thức đóng mà người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn điều gây khó khăn cho người tham gia Nhiều trường hợp làm ăn xa nguyên nhân khách quan khơng thực đóng tiền hạn phải làm thủ tục đăng ký tham gia BHXH tự nguyện người lao động tham gia lần đầu Do vậy, nên điều chỉnh lại theo hướng người tham gia BHXH tự nguyện đóng phí vào thời điểm khoảng thời gian theo phương thức họ chọn; nộp phí cho kỳ tính phí trước bị ngắt qng Bên cạnh đó, nhiều đối tượng có điều kiện kinh tế muốn nộp phí BHXH tự nguyện cho năm, vài năm nộp lần số tiền BHXH tự nguyện cho toàn thời gian họ dự định tham gia * Về chế độ BHXH tự nguyện - Trong điều kiện kinh tế xã hội giới đất nước ta mức sống, điều kiện sống, tuổi thọ, điều kiện lao động người lao động ngày nâng cao trước Do nên có thay đổi quy định tuổi nghỉ hưu, điều kiện hưởng lương hưu, cách tính lương hưu để tránh cho việc thâm hụt quỹ BHXH tự nguyện mức đóng người dân tham gia BHXH tự nguyện thấp - Cho phép người tham gia đóng lần mua số năm đóng góp để hưởng BHXH tự nguyện đến tuổi hưởng lương hưu chưa đủ thời gian đóng có nhu cầu hưởng lương hưu Vì có nhiều lao động đến tuổi nghỉ hưu có nhu cầu tham gia hình thức bảo hiểm để hưởng trợ cấp hàng tháng hưu Trong có nhiều người có thu nhập tương đối cao có nhiều người muốn tham gia mức trung bình, chí 89 đối tượng có nhu cầu đóng góp BHXH tự nguyện cho bố mẹ phép tham gia với hình thức Do đó, khả đáp ứng tài tham gia đối tượng tương đối lớn - Đề xuất quy định giảm độ tuổi hưởng chế độ hưu trí cho người lao động làm nghề cơng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm - Việc mở rộng chế độ BHXH tự nguyện nhằm tăng bảo vệ BHXH tự nguyện cho đối tượng tham gia, góp phần ổn định đời sống cho người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…Do đó, nên nghiên cứu triển khai thêm chế độ ốm đau, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp để người lao động thấy rõ lợi ích trước mắt lâu dài tham gia BHHX tự nguyện Xét mặt tâm lý đại đa số người lao động thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện nước ta hướng tới lợi ích trước mắt Nếu thực chế độ hưu trí từ tuất quyền lợi mà BHXH mang lại cho họ lâu sau nhận được, 20 năm sau đóng góp Vì thế, nên nghiên cứu triển khai tiếp chế độ: ốm đau – thai sản, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp người tham gia BHXH tự nguyện Những chế độ có mức đóng góp thấp, có quyền lợi việc san sẻ rủi ro, san sẻ tài thể trực tiếp rõ Cho dù tổng mức đóng góp hàng tháng vào quỹ BHXH có tăng, lợi ích mang lại cho người lao động lớn thể rõ Điều dễ dàng khuyến khích người lao động họ tham gia chế độ hưu trí tử tuất - Nghiên cứu, xây dựng chế độ thai sản cho lao động nữ khu vực phi kết cấu khu vực nông thôn Các quy định thời gian nghỉ hưởng chế độ tương tự BHXH bắt buộc, mức hưởng quy định thấp hơn, 50% đến 75% mức thu nhập tháng đóng BHXH tự nguyện sáu tháng liền kề trước nghỉ việc hưởng chế độ - Mở rộng chế độ tử tuất cho thân nhân người tham gia BHXH tự nguyện hưởng chế độ tử tuất hàng tháng Hiện luật BHXH cho phép thân nhân người lao động hưởng tuất lần Điều bất cơng tạo 90 so sánh BHXH bắt buộc với BHXH tự nguyện Tiếp tục thực liên thông BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện để đảm bảo quyền lợi người lao động tham gia BHXH cho dù hình thức BHXH tự nguyện hay bắt buộc Công khai khoản mục đầu tư từ quỹ BHXH nói chung quỹ BHXH tự nguyện phương tiện thông tin đại chúng để người dân biết tiền đóng góp sử dụng nào, để người tham gia đóng góp vào quỹ BHXH trực tiếp giám sát việc sử dụng quỹ Đây nội dung quan trọng, người dân dần niềm tin vào công tác quản lý quỹ BHXH Nhiều vụ đầu tư không nguyên tắc làm thất thu quỹ BHXH tạo nên dư luận xấu xã hội 4.3.1.2 Xây dựng sách đa dạng hóa cấu đối tượng tham gia BHXH tự nguyện Đa dạng hóa cấu đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, không đối tượng chưa tham gia BHXH bắt buộc mà đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, hình thức bảo hiểm hưu trí bổ sung Nhiều người lao động có thu nhập cao tham gia thêm hình thức BHXH tự nguyện để có mức hưởng cao hưu Xây dựng sách hỗ trợ người lao động có thu nhập thấp tham gia BHXH tự nguyện theo hướng Nhà nước hỗ trợ phần đối tượng đóng góp phần nhằm giảm gánh nặng chi TGXH thường xun ngân sách cho người cao tuổi khơng có lương hưu trợ cấp BHXH Tăng cường biện pháp sách thúc đẩy chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo, tạo thêm việc làm thơng qua khuyến khích đầu tư, kinh doanh, thành lập doanh nghiệp mới, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động; phát triển thị trường lao động, tăng cường cho vay giải việc làm; trì mở rộng thị trường xuất lao động, thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm…Như đảm bảo cho người lao động có điều kiện tham gia BHXH Nhà nước nên xây dựng sách chế độ BHXH tự nguyện phù hợp hướng 91 tới loại đối tượng, người lao động khu vực nông thôn, thị xã, thị trấn, người làm nghề tự do, lao động phổ thông, nông, ngư dân Đây đối tượng lao động có mức thu nhập trung bình xã hội nay, có khả gặp nhiều rủi ro lại khơng có hội tham gia BHXH bắt buộc Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất khu vực phi thức Như sách thuế, sách hỗ trợ sở sản xuất kinh doanh nhỏ vừa… Cần có nghiên cứu, thống kê thức, kỹ lưỡng khu vực phi kết cấu thông tin vấn đề an sinh xã hội khu vực nông thơn để có sách phù hợp 4.3.2 Đối với UBND thành phố Sơn La ngành có liên quan - Đề xuất UBND thành phố có sách hỗ trợ mức đóng định từ ngân sách thành phố huy động nguồn tài trợ khác cho người lao động nông dân, lao động tự do, lao động tàn tật… có nguồn thu nhập khơng ổn định - Đề nghị UBND thành phố Sơn La quan tâm đạo cấp quyền, sở, ban, ngành phối hợp với quan BHXH thực sách, pháp luật BHXH, tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức sách cho người lao động Đồng thời, hàng năm cung cấp số liệu dân số, lao động địa phương cho quan BHXH - Thực Nghị số 21-NQ/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020 Để phù hợp với mục tiêu phát triển BHXH, BHYT tỉnh Sơn La tới 2020, đề nghị UBND thành phố thẩm định, phê duyệt dự án phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT giai đoạn 2015 – 2020 địa bàn thành phố Hội nơng dân Việt Nam cấp có vai trò quan trọng việc mở rộng bảo hiểm xã hội cho nông dân Thực tiễn thời gian qua cho thấy Hội nơng dân tổ chức đối thoại trực tiếp với nơng dân sách BHXH tự nguyện, có khả vận động tuyên truyền có hiệu chủ trương đến người lao động sản xuất nơng nghiệp Do đó, hết, vừa nghĩa vụ, trách nhiệm vừa quyền lợi nông dân, Hội nông dân thời gian tới cần phối hợp với quan 92 BHXH thường xuyên để tổ chức thực BHXH cho nơng dân có hiệu Liên đoàn Lao động, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Phụ nữ, Hội nơng dân, Hội cựu chiến binh tổ chức đồn hội có tiếng nói quan trọng, ảnh hưởng tới đông đảo tầng lớp quần chúng nhân dân địa phương Do cần có chương trình phổ biến rộng rãi kiến thức, nội dung sách BHXH Nhà nước cho hội viên, đoàn viên mình, hướng mạnh hoạt động tổ chức cho công tác BHXH, đảm bảo để tổ chức xã hội có vai trò việc làm cho người lao động hiểu tham gia sách xã hội Nhà nước Đối với ngành giáo dục, thường xuyên đạo trường học, sở giáo dục địa bàn thành phố, phối hợp với quan BHXH tổ chức thi tìm hiểu kiến thức BHXH, BHYT, BHTN; thiết kế đưa nội dung BHXH vào tiết học luật pháp, buổi học ngoại khóa tìm hiểu kiến thức xã hội học sinh Nhằm đào tạo cho học sinh, sinh viên kiến thức BHXH nói chung, BHXH tự nguyện nói riêng tầm quan trọng an sinh xã hội phát triển đất nước tương lai Từ nhận thức đắn đó, lực lượng lao động tương lai có ý thức trách nhiệm thân xã hội thơng qua việc đóng góp vào quỹ BHXH 93 KẾT LUẬN BHXH tự nguyện sách lớn có ý nghĩa quan trọng việc thực an sinh xã hội, nhằm tạo điều kiện cho người lao động già hưởng lương hưu dựa ngun tắc có đóng, có hưởng Tuy sách BHXH tự nguyện đến thực năm, song số lượng người tham gia BHXH tự nguyện Các kết nghiên cứu thực địa phương nước Thành phố Sơn La cho thấy nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người lao động lớn, chiếm 70% tổng số người hỏi, thực tế số người tham gia BHXH tự nguyện địa bàn thành phố Sơn La chiếm khoảng 0.6% số đối tượng Số lượng người tham gia BHXH tự nguyện có xu hướng tăng lên khơng đồng phương diện: độ tuổi, mức lựa chọn đóng BHXH tự nguyện, ngành nghề người lao động khu vực sinh sống người lao động Có nhiều nguyên nhân khiến người lao động chưa tham gia BHXH tự nguyện Lý chủ yếu người lao động chưa nhận thấy lợi ích thực tế từ sách BHXH tự nguyện, chế độ BHXH tự nguyện chưa đáp ứng nhu cầu người lao động, điều kiện kinh tế người thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện nhiều khó khăn Như vậy, tiềm khai thác đối tượng BHXH tự nguyện lớn Nếu tận dụng lợi quan BHXH để khai thác đối tượng nguồn đóng góp lớn vào quỹ hưu trí, góp phần phân phối lại thu nhập xã hội, đảm bảo sống tốt cho người hưởng chế độ hưu trí BHXH tự nguyện với mức đóng phương thức đóng linh hoạt, phù hợp với phần đông người lao động tất thành phần kinh tế địa bàn cư trú, người có thu nhập mức trung bình thấp Nếu tất đối tượng hiểu biết đầy đủ lợi ích tầm quan trọng BHXH tự nguyện tham gia đóng góp vào quỹ BHXH tự nguyện bước tiến lớn nghiệp an sinh xã hội quốc gia Với thực trạng đó, luận văn sâu vào phân tích, làm rõ thêm sở lý luận BHXH tự nguyện; đánh giá nhân tố có ảnh hưởng đến lực cạnh 94 tranh BHXH tự nguyện thị trường Định hướng phát triển BHXH tự nguyện địa phương đến năm 2020 đưa số giải pháp để phát triển BHXH tự nguyện thành phố Sơn La thời gian tới Công tác phát triển BHXH tự nguyện vấn đề nóng bỏng ngành BHXH nói chung quan BHXH thành phố Sơn La nói riêng, cần nghiên cứu đưa biện pháp giải Do khả kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên tác giả luận văn mong nhận nhận xét, đánh giá đóng góp ý kiến Thầy Cô để tác giả tiếp tục hồn thiện đề tài áp dụng cơng việc thực tiễn Một lần em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Vũ Minh Trai Thầy Cô Khoa Quản trị Kinh doanh tận tình giúp đỡ em thực đề tài 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO BHXH Việt Nam, (2014), Quyết định số 4744/CTr-BHXH-BĐVN ngày 05/12/2014 việc phối hợp tuyên truyền công tác thu bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế đối tượng tự đóng qua hệ thống Bưu điện; BHXH Việt Nam, (2014), Quyết định số 999/QĐ-BHXH ngày 01/10/2014 việc Ban hành Quy định hoạt động Đại lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ; BHXH Việt Nam, 2011, Quyết định 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 việc quản lý thu BHXH, BHYT, quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT; BHXH Việt Nam, Quyết định số 1018/QĐ-BHXH ngày 10/10/2014 việc sửa đổi số nội dung định ban hành Qui định quản lý thu, chi BHXH, BHYT; Bộ LĐ-TB&XH, (2008), Thông tư số 02/2008/TT-BLĐTBXH ngày 31/01/2008 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 190/2007/NĐCP hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH tự nguyện; Bộ LĐ-TB&XH, (2009), Thông tư số 02/2009/TT-BLĐTBXH hướng dẫn điều chỉnh thu nhập tháng đóng BHXH người lao động tham gia BHXH tự nguyện theo Nghị định số 134/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Chính phủ; Bộ Tài chính, (2011), Thơng tư số 134/2011/TT-BTC ngày 30/9/2011 qui định chi tiết hướng dẫn số điều định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 10/1/2011 Thủ tướng Chính phủ quản lý tài BHXH Việt Nam; Chính phủ, (2007), Nghị định số 190/2007/Đ-CP ngày 28/12/2007 hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH tự nguyện; Chính phủ, (2008), Nghị định số 134/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 điều chỉnh thu nhập tháng đóng BHXH người lao động tham gia BHXH tự nguyện; 10 Chính phủ, (2009), Quyết định 41/2009/QĐ-TTg ngày 16/3/2009 chuyển BHXH nông dân Nghệ An sang BHXH tự nguyện; 11 Chính phủ, (2011), Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 10/1/2011 quản lý 96 tài BHXH Việt Nam; 12 GIZ, ILSSA, (2013) Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội; 13 Hanns Seidel Foundation & ILSSA, (2012), An sinh xã hội cho khu vực phi thức người lao động phi thức Việt Nam – Kết rà soát tài liệu sở liệu, Hà Nội; 14 Nguyễn Thị Huệ, (2013), Phân tích thực trạng triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn Thành phố Hà Nội, Hà Nội; 15 ILO, (1952), Công ước 102; 16 Lưu Bích Ngọc, (2012), Người lao động với BHXH tự nguyện, Viện Dân số xã hội – Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội; 17 Phạm Thị Lan Phương, (2014), Nguyễn Văn Song Thực trạng tham gia BHXH tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh vĩnh phúc, Tạp chí khoa học phát triển 2014, tập 2, số 5, tr 787 – 795; 18 Phạm Thị Lan Phương, (2015), Nghiên cứu phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội; 19 Lê Thị Quế, (2013), Đề xuất giải pháp nhằm mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, Viện Khoa học BHXH, Hà Nội; 20 Quốc hội, (2006), Luật BHXH số 71/2006/QH11; 21 Quốc hội, (2014), Luật BHXH sửa đổi số 58/2014/QH13; 22 Trường đào tạo nghiệp vụ BHXH, (2015), Bài giảng nghiệp vụ cho viên chức vào ngành, Hà Nội; 23 Viện khoa học lao động xã hội, Giz, (2013), Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội; Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA Họ tên người thực :………………… Điện thoại: …… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Đánh dấu X vào câu trả lời lựa chọn Câu 1: Bạn nằm độ tuổi nào? 15 - 30 30 - 45 45 - 60 Câu 2: Giới tính: Nam Nữ Câu 3: Nơi cư trú Các phường (Chiềng Sinh, Quyết Tâm, Chiềng Lề) Các xã (Hua La, Chiềng An, Chiềng Xôm) Câu 4: Trình độ học vấn Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Tốt nghiệp THCN/CĐ/ĐH Câu 5: Nghề nghiệp Nông dân Lao động tự Công nhân sản xuất Nhân viên quan hành chính, nghiệp Lĩnh vực khác Câu 6: Thu nhập bình quân hàng tháng (đồng/tháng) Thu nhập từ 1.150.000 – 3.000.000 đ/tháng Thu nhập từ 3.000.000 – 6.000.000 đ/tháng Thu nhập từ 6.000.000 – 10.000.000 đ/tháng Câu 7: Mong muốn tham gia BHXH tự nguyện: Có Khơng Khơng biết (Chỉ chọn câu câu 9; câu 10 trả lời bình thường) Câu 8: Nếu bạn chọn “Có” bạn dự tính số tiền đóng BHXH tự nguyện tháng là: Dưới 600.000 đ/tháng Từ 600.000đ/ tháng – 1.200.000 đ/tháng Từ 1.200.000 đ/tháng – 1.800.000 đ/tháng Từ 1.800.000 đ/tháng – 2.400.000 đ/tháng Trên 2.400.000 đ/tháng Câu 9: Nếu bạn chọn “Khơng/Khơng biết” lí là: Đã tham gia Bảo hiểm nhân thọ Phải chờ đến hết tuổi lao động hưởng chế độ hưu trí Mức đóng BHXH tự nguyện cao so với thu nhập Khơng biết BHXH tự nguyện Câu 10: Đề xuất, khuyến nghị bạn sách BHXH tự nguyện: Giảm mức đóng BHXH tự nguyện Cho phép người tham gia truy nộp BHXH tự nguyện thời gian tham gia BHXH tự nguyện bị ngắt quãng Tích hợp BHXH tự nguyện với BHYT hộ gia đình Nhà nước hỗ trợ phần tiền đóng BHXH tự nguyện đối tượng thuộc hộ nghèo, cận nghèo Cần cung cấp thông tin cụ thể, chi tiết, đầy đủ, BHXH tự nguyện đến đối tượng Ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Người khai Người điều tra Lò Thị Mai Huế Trân trọng cảm ơn! ... phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện Chương 3: Thực trạng phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn thành phố Sơn La Chương 4: Một số giải pháp phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện thành phố. .. nghiên cứu đề tài: Phát triển BHXH tự nguyện địa bàn thành phố Sơn La 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 2.1 Phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện kinh tế thị trường... nguyện địa bàn thành phố Sơn La Chương 4: Một số giải pháp phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn thành phố Sơn La 5 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN