1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình hiện nay theo tấm gương chủ tịch hồ chí minh

9 140 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG TRONG GIA ĐÌNH HIỆN NAY THEO TẤM GƯƠNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH PGS.TS Nguyễn Xuân Trung Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, xây dựng lối sống cao đẹp cho người Việt Nam niềm trăn trở suốt đời Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong cơng đổi đất nước nay, việc giáo dục đạo đức toàn xã hội nói chung gia đình nói riêng có vai trò quan trọng phát triển xã hội Vì thế, ngày 22 tháng năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg “Về việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống gia đình” Hiện nay, đất nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh nghiệp đổi mới, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, việc giáo dục đạo đức, lối sống gia đình theo tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống gia đình Hồ Chí Minh coi trọng vị trí, vai trò gia đình Người nói: “Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt” Sự hình thành chuẩn mực định hướng giá trị tốt đẹp gia đình khơng củng cố mối quan hệ gia đình mà kiến tạo mơi trường xã hội thuận lợi cho cá nhân phát triển hài hoà toàn diện Giáo dục đạo đức, lối sống gia đình có vai trò quan trọng hình thành, phát triển hồn thiện nhân cách cá nhân Giáo dục đạo đức, lối sống gia đình tảng cho xây dựng đạo đức, lối sống nhà trường, quan, công sở rộng cộng đồng xã hội Hồ Chí Minh đưa phẩm chất đạo đức lối sống cần giáo dục gia đình sau: Thứ nhất, giáo dục đạo lý kính trọng người già, người lớn tuổi; yêu thương trẻ Hồ Chí Minh ln đề cao đạo lý kính trọng người già, người lớn tuổi Người ln thể cách cư xử mực với lòng tơn trọng, kính lễ Có lần Bác đến thăm bà nơng dân, có cụ già đến nghe Bác nói chuyện khơng có ghế, phải ngồi xuống đất, Bác bảo tìm ghế cho cụ ngồi Khi tập trung nói chuyện với nhân dân, đồng chí cán ngồi gần Bác, cụ ngồi phía sau xa chỗ Bác đứng Bác trực tiếp xếp lại, Bác mời cụ lên ngồi gần Bác, Bác bắt đầu nói chuyện1 Đồng thời Người yêu cầu người già, người lớn tuổi gia đình phải gương lớn đạo đức, lối sống để dạy bảo, rèn luyện cháu Người cho rằng: "Những hành động nghĩa cử cứu nước từ trước đến sau vị phụ lão đương thời gây dựng nên, vun đắp nên, nhuần tưới nên… Dẫu tóc bạc, mắt hoa, tay run, chân mỏi; lời nói phụ lão có ảnh hưởng đến hưng bang, hành động phụ lão có ảnh hưởng đến việc giết giặc Rút guốc mộc để ném vào đầu bọn bạo ngược, vung gậy trúc để đánh vào chân bọn ác Đối với gia đình Tổ quốc, phụ lão có trọng trách bậc tơn trưởng Đối với làng xóm, bà con, phụ lão có tín nhiệm lớn lao Phụ lão hô, nhân dân hưởng ứng Phụ lão làm, nhân dân làm theo Hô điều nên hô, làm việc nên làm Người có xuất của, người có sức dốc sức, góp gió thành bão, tụ thành mây, đồng bào nước ta ngẩng cao đầu mà trông chờ bậc phụ lão."2 Về phần hệ trẻ, Hồ Chí Minh dặn cháu phải chăm ngoan, nhà phải nghe lời bố mẹ, học phải siêng năng, thầy phải kính trọng, lễ phép, bạn phải đoàn kết thương yêu giúp đỡ lẫn Tình yêu thương trẻ In Những kỷ niệm cảm động Bác Hồ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, 2008, tr.113 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 3, tr.233 thể cách Người nhìn nhận khuyết điểm, hạn chế trẻ nhỏ Người khơng nói trẻ em hư mà thường nhận xét có số điểm chậm tiến, có số mặt cụ thể, có lúc đó, chỗ chưa tốt, chưa hay Người kịp thời uốn nắm chưa hay, chưa tốt cho em Người dặn bậc phụ huynh, thầy giáo: “Tơi mong gia đình liên lạc chặt chẽ với nhà trường, giúp đỡ nhà trường giáo dục khuyến khích em chăm học tập, sinh hoạt lành mạnh hăng hái giúp ích nhân dân” Trong gia đình cha mẹ người có ảnh hưởng lớn trẻ, vậy, Người mong cha mẹ học trò giúp đỡ nhà trường việc giáo dục em cho có kết tốt đẹp Thứ hai, giáo dục đạo đức lối sống yêu thương, đùm bọc, nhân ái, khoan dung Suốt đời đấu tranh cách mạng khơng ngừng nghỉ, Hồ Chí Minh mang nặng tình thương yêu người, người Người khái quát triết lý sống: nghĩ cho cùng, vấn đề vấn đề đời làm người Ở đời làm người phải yêu nước thương dân, yêu thương nhân loại Tình yêu thương người Hồ Chí Minh rõ ràng, cụ thể, khơng trừu tượng chung chung, u thương người lao động, cần lao, khổ, lớp người bị bóc lột, bị đàn áp Nhưng trước tiên tình yêu thương phải giáo dục, thể thơng qua hành vi người gia đình mình, từ thơ ấu lúc trưởng thành Người mà khơng u thương cha mẹ mình, khơng hiếu nghĩa với ơng bà, cha mẹ mình; khơng nhường cơm sẻ áo với anh chị em khó có lòng thương yêu người lao động, người bị áp nghèo khổ xã hội Theo Người, gia đình mới, gia đình tốt xã hội chủ nghĩa gia đình mà thành viên gia đình phải biết yêu thương, tơn trọng lẫn nhau, chia khó khăn cơng việc sống Theo Hồ Chí Minh, giáo dục gia đình người nhắc nhở, dạy bảo nhau, cụ phụ lão thi đua, đốc thúc cháu tham gia công việc, cháu nhi đồng thi đua học hành giúp đỡ người lớn, “vợ chưa biết chồng bảo, em chưa biết anh bảo, cha mẹ khơng biết bảo” Người nhắc nhở gia đình bậc cha mẹ phải gương mẫu trước em, trẻ em hay bắt chước thầy giáo, cha mẹ phải gương mẫu từ lời nói đến việc làm Bản thân Hồ Chí Minh, năm tháng bơn ba nước ngồi để tìm đường cứu nước, khơng ngi nhớ đến người người thân sinh cụ Nguyễn Sinh Sắc nơi quê nhà Người thường xuyên gửi thư thăm hỏi cha, gửi tiền dành dụm giúp đỡ cha Có lần khơng nhận tin tức cha, Nguyễn Tất Thành với tên Pôn Thành gửi thư cho khâm sứ Trung Kỳ nhờ tìm giúp địa cha Tình thương bao la với dân, với nước trước hết phải xuất phát từ tình nghĩa người thân gia đình Bác Hồ hành động quan tâm đến người cha mang đến cho học sâu sắc đạo làm con3 Thứ ba, giáo dục tinh thần, thái độ hành vi tôn trọng phụ nữ Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lịch sử Việt Nam đặt vấn đề bình đẳng nam, nữ giải thực tiễn Quan điểm Người giải phóng phụ nữ mang tính nhân văn sâu sắc, tính cách mạng khoa học Người khẳng định, “Nói phụ nữ nói phân nửa xã hội Nếu khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa lồi người Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa”4 Trong gia đình, phụ nữ người sinh thành có vai trò quan trọng giáo dục cái, giữ vai trò điều hòa mối quan hệ; xếp, tổ chức công việc trao truyền giá trị tốt đẹp truyền thống gia đình dân tộc Tuy nhiên, tàn dư tư tưởng phong kiến, người phụ nữ nhiều gia đình bị coi thường tư tưởng “trọng nam, khinh nữ”, “tam tòng tứ đức” ăn sâu vào suy nghĩ hành động người Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, để đảm bảo hạnh phúc gia đình xây dựng gia đình ngày tốt đẹp, Hồ Chí Minh Theo: Những kỷ niệm cảm động Bác Hồ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, 2008, tr 49 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 12, tr.300 đã quan tâm cơng tác giải phóng phụ nữ, xây dựng mối quan hệ bình đẳng nam - nữ, vợ - chồng Người thường mượn câu tục ngữ “Thuận vợ, thuận chồng tát bể Đông cạn” để nhắc nhở, giáo dục người chồng, người vợ sống phải hết lòng u thương Theo Hồ Chí Minh, nam nữ bình quyền “là cách mạng to khó… Phải cách mạng người, gia đình đến tồn dân Dù to khó định thành cơng”5 Với quan điểm đó, sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời, đánh dấu thời kỳ trình phát triển xã hội dân tộc ta, vấn đề xây dựng gia đình Hiến pháp thơng qua với nhiều điểm tiến bộ, nam - nữ bình đẳng nhau, chế hộ hôn nhân pháp luật quy định vợ chồng Người đạo xây dựng Luật Hơn nhân gia đình có điều bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, thực nam nữ bình quyền Thứ tư, chống bạo lực gia đình Bạo lực gia đình làm xói mòn giá trị truyền thống tốt đẹp, tác động xấu đến môi trường giáo dục hệ trẻ, ảnh hưởng đến an toàn lành mạnh trật tự xã hội Hồ Chí Minh thẳng thắn biểu sai trái số gia đình như: - Con khơng lòng chưa đến tuổi pháp luật định (con trai 20 tuổi, gái 18 tuổi), mà cha mẹ ép buộc chúng cưới vợ, lấy chồng; khơng làm theo chửi mắng, đánh đập - Khinh rẻ phụ nữ, dã man thói đánh vợ Trong nhân dân số cán đảng viên thói xấu Thậm chí có cán đảng viên đánh vợ bị thương nặng vợ cữ! Mẹ chồng chị em chồng không can ngăn chớ, lại tham gia “thượng đấm tay, hạ đá chân” Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 7, tr 342 - Điều đáng trách là, trước hành động xấu xa phạm pháp đó, chi bộ, quyền nhân dân địa phương thường nhắm mắt làm ngơ6 Để xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa cần có gia đình người mới, gia đình thật văn hóa, có tơn ty trật tự Cần giáo dục, tuyên truyền cho thành viên vị trí, vai trò mình, nghiêm cấm hành vi bạo lực Hồ Chí Minh yêu cầu, đảng bộ, quyền đoàn thể quần chúng (trước hết đoàn thể phụ nữ niên) cần phải sức tun truyền Luật nhân gia đình sâu rộng phải chấp hành thật nghiêm chỉnh Những thói dã man đánh vợ ép cần phải chấm dứt Quyền lợi phụ nữ cần thật bảo đảm Bản thân phụ nữ phải đấu tranh tự cường tự lập để giữ lấy lợi quyền 2.1 Giáo dục đạo đức, lối sống gia đình Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh Trong cơng đổi đất nước, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách gia đình nhằm phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh Nhờ đó, gia đình Việt Nam tiếp tục kế thừa phát huy giá trị văn hóa gia đình truyền thống tư tưởng tiến nhân loại: chung thủy vợ chồng; lòng hiếu thảo cháu cha mẹ, ông bà; tôn kính, biết ơn tổ tiên; sống có nghĩa, có tình với anh em, họ hàng, làng xóm; tơn trọng thực quyền bình đẳng giới; tôn trọng nhân phẩm cá nhân; tư tưởng tiên tiến giải phóng phụ nữ, chăm sóc cái… Bên cạnh tác động tích cực yếu tố tiêu cực ảnh hưởng sâu sắc đến gia đình Việt Nam, nhiều giá trị đạo đức gia đình truyền thống bị mai Chủ nghĩa cá nhân, vị kỷ phát triển quan hệ vợ chồng, dẫn đến không ổn định thiếu bền vững nhiều hôn nhân, ảnh hưởng đến phát triển tâm, sinh lý bình Xem báo Nhân dân, 20-10-1960 thường trẻ Bên cạnh đó, việc chăm sóc giáo dục cha mẹ nhiều gia đình bị nhãng cơng việc bận rộn, thời gian dành gia đình ngày ít, dẫn đến phận thanh, thiếu niên lười lao động, ham hưởng thụ, tự tư tự lợi, vị kỷ, thiếu tinh thần trách nhiệm với xã hội, dễ vào đường phạm tội Để phát huy vai trò gia đình giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cần ý vấn đề sau: Một là, nâng cao trình độ học vấn lực giáo dục đạo đức, lối sống, hình thành nhân cách trẻ cho bậc làm cha mẹ Đây giải pháp để tăng cường, nâng cao phát huy vai trò giáo dục gia đình, với bậc cha mẹ khu vực nông thơn, miền núi nước ta Bên cạnh đó, cần phải nâng cao kiến thức khả sư phạm cho bậc cha mẹ Trong thời gian dài trước đây, cơng việc khơng gia đình thiết chế xã hội khác quan tâm mức Vì vậy, nhiều người, người có trình độ học vấn cao gặp lúng túng, sai lệch tổ chức đời sống gia đình ni dạy Khắc phục tình trạng này, tổ chức trị - xã hội nước cần có sách giáo dục, ý đến chương trình học tập cho người lớn Nội dung chương trình giáo dục cho người lớn, cho bậc cha mẹ cần phải kiến thức bản, toàn diện đời sống xã hội, kiến thức thuộc lĩnh vực đạo đức gia đình cung cấp tri thức liên quan đến tổ chức đời sống giáo dục gia đình Việc truyền thụ tri thức, kỹ nuôi dạy cho bậc cha mẹ cần phải đa dạng hóa nội dung hình thức, tổ chức cho bậc cha mẹ tiếp cận cách tự nguyện, thuận tiện có hiệu Muốn vậy, ngồi tăng cường hiệu hình thức tổ chức lồng vào nội dung giáo dục nhà trường, nội dung sinh hoạt đoàn thể Hội phụ nữ, Đoàn niên, Liên đồn lao động…, phương tiện thơng tin đại chúng, diễn đàn…, tổ chức hình thức thiết thực câu lạc người làm cha làm mẹ, tổ chức buổi tập huấn, tọa đàm, thảo luận, biện pháp, cách thức tổ chức, xây dựng gia đình chia sẻ kinh nghiệm giáo dục gia đình Để đạt hiệu cao cần phải có biện pháp tuyên truyền, cổ động rộng rãi tổ chức phong trào, hội thi gia đình với Ngoài ra, người cha, người mẹ phải tự học cách thức làm cha mẹ - người đóng vai trò phụ huynh, đồng thời, học cách thức em - để họ biết nêu gương sáng cho em họ Thậm chí phải làm ngược lại, học cách làm phận em trước, học đến cách làm cha mẹ Đây không mang lại tri thức lực cho thân, mà cho họ, giúp noi theo tinh thần ham học hỏi cha mẹ Hai là, đổi nội dung phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống gia đình trẻ em Với lứa tuổi, cha mẹ cần có nội dung giáo dục tương thích phù hợp với truyền thống dân tộc, yêu cầu nghiệp đổi Nội dung giáo dục gia đình hệ trẻ hơm cần phải ln ý thực tốt giáo dục tồn diện, song phải coi trọng việc giáo dục hệ trẻ thấm nhuần đạo đức cách mạng, truyền thống gia đình nâng cao chất lượng giáo dục tri thức, định hướng nghề nghiệp cho Để giáo dục có hiệu quả, điều quan trọng cha mẹ cần phải sâu vào giới nội tâm trẻ để hiểu trẻ Cha mẹ giáo dục phải xuất phát từ tình yêu chân thành con, từ đặc điểm tâm lý con, từ mong muốn chủ quan Chính bầu khơng khí bình đẳng, dân chủ (tự tư tưởng) gia đình điều kiện tốt để cha mẹ thực điều đó: Đối với giúp học tập nghe lời cha mẹ, cha mẹ lắng nghe ý kiến trình bày cái, tâm tư nguyện vọng lợi ích cá nhân đáng, thơng qua đó, cha mẹ khơng đạt kết giáo dục cái, mà quan trọng học điều từ Thứ ba, phải trọng việc nêu gương Sự gương mẫu cha mẹ thành viên gia đình cách ứng xử, đắn với nhau, với họ hàng, bạn bè, hàng xóm; lao động, việc làm chân hay thái độ tơn trọng người khác, tơn trọng pháp luật, bảo vệ công tôn trọng đóng góp dù nhỏ gây ấn tượng tốt đẹp cho bắt chước theo Cha mẹ nên biết nhận lỗi với hành xử sai, nhằm tập cho trẻ tinh thần trách nhiệm ý thức lời nói, hành vi cử thân…, phải có lòng khoan dung cái, biết giữ lời hứa với Đó học thực tiễn cụ thể, dễ hiểu thấy rõ sống hàng ngày, làm nảy sinh trẻ lòng kính trọng, thúc đẩy chúng làm theo bố mẹ cách tự giác, nhẹ nhàng Dạy con, lời nói đơi với việc làm, cụ thể hàng ngày cha mẹ, phương pháp giáo dục có hiệu “uy tín” cha mẹ cái, điều khó nhiều bậc cha mẹ Thứ tư, tăng cường phối hợp giáo dục hệ trẻ gia đình nhà trường xã hội Một định hướng quan trọng giáo dục, nuôi dưỡng nhân cách cho trẻ em trở thành cơng dân tốt, gia đình phải phối hợp chặt chẽ với nhà trường, hỗ trợ nhà trường có quan tâm mức đến em, dành cho em mơi trường phát triển lành mạnh an tồn Trong điều kiện nay, trước biến động ngày phức tạp đời sống kinh tế - xã hội đất nước, phối hợp lỏng lẻo gia đình nhà trường xã hội chưa thể tạo nên sức mạnh tổng hợp, ngăn ngừa tác động tiêu cực từ mặt trái chế thị trường, yếu tố văn hóa ngoại lai Vì vậy, vấn đề đặt phải nhanh chóng khắc phục tình trạng trên, tăng cường liên kết gia đình nhà trường xã hội việc giáo dục hệ trẻ Có việc giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ gia đình Việt Nam thực mang lại hiệu thiết thực; “tế bào” xã hội phát triển thúc đẩy phát triển, tiến chung toàn xã hội./ ... hội Theo Người, gia đình mới, gia đình tốt xã hội chủ nghĩa gia đình mà thành viên gia đình phải biết u thương, tôn trọng lẫn nhau, chia khó khăn cơng việc sống Theo Hồ Chí Minh, giáo dục gia đình. .. Để phát huy vai trò gia đình giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cần ý vấn đề sau: Một là, nâng cao trình độ học vấn lực giáo dục đạo đức, lối sống, hình thành nhân... đồng xã hội Hồ Chí Minh đưa phẩm chất đạo đức lối sống cần giáo dục gia đình sau: Thứ nhất, giáo dục đạo lý kính trọng người già, người lớn tuổi; yêu thương trẻ Hồ Chí Minh ln đề cao đạo lý kính

Ngày đăng: 12/04/2020, 10:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2.1. Giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w