1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải pháp nâng cao công tác tuyên truyền văn hóa đạo đức, lối sống trong gia đình thị xã Lai Châu – tỉnh Lai Châu

36 367 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG TRONG GIA ĐÌNH THỊ LAI CHÂU TỈNH LAI CHÂU…………… Một số khái niện liên quan…………………………………… Quan niện văn hóa đức…………………………………………… 1.1.2 Quan niện sống……………………………………………………… 1.1.3 Giáo dục đạo đưc, lối sống đình……………………………… 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội thị Châu………… 1.2.1 Địa lý nhiên……………………………………………………………… 1.2.2 Điều kiện kinh tế hội…………………………………………………… 1.2.3 Gia đình thị Châu………………………………………………… 1.1 1.1.1 đạo lối gia Lai tự Lai CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG TRONG GIA ĐÌNH THỊ LAI CHÂU………………………………………………… 2.1 Thực trạng giá trị đạo đức lối sống gia đình truyền thống từ trước năm 2013……………………………………………………………………………… 2.2 Thực trạng giá trị đạo đức lối sống gia đình hiên đại thị Lai Châu……………………………………………………………………………… 2.3 Nguyên nhân………………………………………………………… CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG TRONG GIA ĐÌNH THỊ LAI CHÂU TỈNH LAI CHÂU……………… 3.1 Tuyên truyền, giáo dục……………………………………………………… 3.2 Nâng cao đội ngũ cán bộ…………………………………………………… 3.3 Lãnh đạo, tổ chức, quản lý………………………………………………… KẾT LUẬN………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… PHỤ LỤC………………………………………………………………………… MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Gia đình có vị trí đặc biệt Từ gia đình người sinh trường thành thể chất nhân cách Với hai chức bản: tái sinh người để trì nòi giống hội hóa nhân cách, gia đình tồn đời sống nhân loại Sức mạnh trường tồn quốc gia, dân tộc, hội phụ thuộc nhiều vào tồn tại, phát triển gia đình văn háo gia đình Từ lâu vấn đề giớ quan tâm Liên Hợp Quốc lấy năm 1994 “Năn quốc tế gia đình” Các quốc gia giới nhận thức rõ rằng, củng cố vững gia đình nhân tố quan trọng để ổn định phát triển đất nước Sự phát triển kinh tế thị trường xu hòa nhập đất nước ảnh hưởng lớn đến phát triển chung hội mặt tác động không nhỏ tới sống gia đình hệ cộng đồng người Việt xu tất yếu lịch sử Có ảnh hưởng đến lối sống gia đình Cho nên, Vấn đề tuyên truyền giáo đục đạo đức gia đình không mối quan tâm quốc gia mà trở thành vấn đề qua tâm giới Gia đình tế bào hội, nơi trì nòi giống, nơi chăm sóc sức khỏe, môi trường quan trọng hình thành nuôi dưỡng giáo dục đạo đức, lối sống, nhân cách để nâng cao tri thức người Nơi bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp chống lại tệ nạn hội, tạo nguồn nhân lực để xây dựng để bảo vệ tổ quốc Lai Châu lại tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn, trình độ dân trí hạn chế, có chênh lệch cao vùng miền, tỷ lệ đói nghèo cao, tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, đường biên giới phức tạp buôn bán phụ nữ, trẻ em số tệ nạn khác Do việc tuyên truyền giáo dục đạo đức lối sống việc vô quan trọng cần thiết thị Lai Châu Là sinh viên đào tạo chuyên ngành Văn hóa học thời gian kiến tập Sở Văn Hóa Thể thao Du Lịch tỉnh Lai Châu nhận thức rõ tầm quan trọng giáo dục đạo đức, lối sống gia đình, phát huy giá trị truyền thống Tôi đình chọn đề tài: “ Giải pháp nâng cao công tác truyên truyền văn hóa đạo đức, lối sống gia đình thị Lai Châu tỉnh Lai Châu” làm đề tài nghiên cứu TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đã có nhiều chuyên trang, chuyên mục, tài liệu nghiên cứu vấn đề “ Văn hóa đạo đức lối sống gia đình gia đình” nhiên đề tài nghiên cứu tập giới hạn Thị Lai Châu- tỉnh Lai Châu Đề tài nghiên cứu mẻ Tôi lựa chọ tài liệu này: Kiến thức gia đình Sở cung cấp Quyết định số 72/2001/QĐ –TTg ngày 04/05/2001 Thủ Tướng Chính phủ ngày Gia đình Việt Nam Chỉ thị số 16/2008/CT-TTg ngày 30/5/2008 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; Quyết định số 4415/QĐ- BVHTTDL ngày 16/10/2008 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc ban hành Kế hoạch hành động phòng, chống bạo lực gia đình gia đoạn 2008 -2015; Đề án 3391 tuyên truyền giáo dục đạo đức lối sống gia đình MỤC ĐÍCH, 3.1 Mục đích ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Bằng hoạt động tuyên truyền giáo dục, giá trị truyền thống quý báu gia đình, dân tộc gia đình gìn giữ, vun đắp phát huy suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước, giá trị nhân văn gia đình cần tiếp thu đề cao Thấy thực trạng thay đổi mô hình gia đình truyền thống, xuống cấp giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp gia đình; lối sống thực dụng, ích kỷ, tệ nạn hội ma túy, cờ bạc, rượu chè bê tha, mại dâm; tảo hôn; bạo hành gia đình; xâm hại trẻ em; thiếu quan tâm người già Đề xuất giải pháp khắc phục suy thoái đạo đức, lối sống gia đình hình thành văn hóa đạo đức trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, gắn với việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa 3.2 Đối tượng Đề tài tập chung nghiên cứu gia đình bản, khu phố địa bàn thị Lai Châu, câu lạc gia đình từ có giải pháp tuyên truyền, giáo dục thiết thực, phù hợp, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động tầng lớp nhân dân với việc giữ gìn, phát huy giá trị đạo đức, cách ứng xử tốt đẹp gia đình địa bàn thị Lai Châu - Phạm vi nghiên cứu Về không gian: địa bàn thị Lai Châu tỉnh Lai Châu Về thời gian: khoảng thời gian kiến tập Sở Văn Hóa Thể thao Du lịch tỉnh Lai Châu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3 Đề tài sử dụng phương pháp hội học để nói lên xuống cấp giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp gia đình Phương pháp điều tra có sử dụng số thao tác phụ vụ nghiên cứu: - Thu thập, tổng hợp thông qua văn bản, tài liệu: dựa văn nghị định, công trình nghiên cứu trước giúp hiểu sâu hơn, cụ thể biến - đổi lối sống gia đình Thao tác tra cứu tài liệu, liệu từ Internet: tiếp cận thông tin điều tra cách đa - chiều Thao tác phân tích so sách: nhằm phân tích giá trị văn hóa gia đình truyền thống - gia đình Khảo sát thực tế đời sống gia đình việc thâm nhập vào thực tiễn: phương pháp nghiên cứu điều tra hội học, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu văn hóa học để đánh giá lối sống gia đình Trên sở hạn chế tình trạng bạo lực gia đình đánh giá đề kiến nghị nhằm nâng cao giá trị văn hóa đạo đức gia đình Thị Lai Châu BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung chia chương: Chương 1: Cơ sở lý luận văn hóa đạo đức, lối sống gia đình thị Lai Châu - tỉnh Lai Châu Chương 2: Thực trạng văn hóa đạo đức, lối sống gia đình thị Lai Châu Chương 3: Giải pháp nâng cao giá trị văn hóa đạo đức, lối sống gia đình thị Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG TRONG GIA ĐÌNH THỊ LAI CHÂU TỈNH LAI CHÂU 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Quan niện văn hóa đạo đức Chúng ta biết lịch sử nhân loại phát triển ngành khoa học ngày xuất nhiều hơn, phong phú Các ngành khoa học tự nhiên khoa học hội nhân văn đại phát triển theo hai hướng ngày chuyên sâu có liên ngành, liên kết với Văn hóa học ngành khoa học nghiên cứu tượng văn hóa người, quốc gia dân tộc nhân loại đời vài ba kỷ gần nằm xu chung Theo quan niện Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa đạo đức yếu tố văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sang tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương tiện sử dụng Toàn sang tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng với yêu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Văn hóa học lấy văn hóa đối tượng nghiên cứu, không nghiên cứu đạo đức thành tố quan trọng văn hóa Nghiên cứu đạo đức đặc quyền khoa học triết học (đạo đức học, luận lý học) mà đạo đức đối tượng văn hóa học, dân tộc học, nhân loại học… Thuật ngữ văn hóa đạo đức xuất sớm nước ta từ đầu năm 80 kỷ XX, người ta dịch giáo trình Cơ sở lý luận văn hóa Mác Lênin nhà văn hóa học Xô viết tài liệu giảng dạy trường đại học Văn hóa Hà Nội trường thuộc hệ thống Học viện Nguyễn Ái Quốc ( Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh) Đến thuật ngữ văn hóa đạo đức dùng phổ biến nước ta đời sống hàng ngày Trong chuyên khảo tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, Giáo sư Đỗ Huy nhiều lần nhắc đến khái niện “ Nền Văn hóa đạo đức cũ” (tr.178), “nền văn hóa đạo đức mới”(tr.190) Quan điểm Giáo sư, tiến sĩ khoa học Huỳnh Thái Vinh văn hóa đạo đức giống quan niện tác giả ông cho dân tộc Việt Nam từ truyền thống “lễ nghĩa chi bang” xây dựng “một văn hóa đạo đức dầy dăn Đó hệ thống giá trị đạo đức, toàn phương tiện, thể chế truyền bá giáo dục đạo đức hội Ngoài ra, văn hóa đạo đức yếu tố khác phong tục, tập quán, nghi thức (lễ nghi), danh nhân giáo hóa đạo đức tiêu biểu dân tộc thời đại ( biểu tượng đạo đức văn hóa v.v)” Trong giáo trình Cơ sở lý luận văn hóa Mác Lênin, tác giả quan niệm văn hóa đạo đức sau: “ Nói tới văn hóa đạo đức phải nói tới hành vi người Bởi văn hóa đạo đức thể tồn hình thức cụ thể hành vi, dừng lại ỹ nghĩ đạo đức Cho nên nói đến văn hóa đạo đức hành vi người Văn hóa hành vi không dơn hiểu biết nguyên tắc đạo đức, yêu cầu đạo đức hội, mà tổng hợp quan điểm, biểu tượng, tình cảm tập quán đạo dức người lĩnh hội thực hoạt động Đừng vào lời nói mà phải vào việc làm đánh giá tình cảm động đạo đức, định hướng mục đích đạo đức người” Quan niện tác giả giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam khái quát ý kiến nhà khoa học, đưa ý kiến nhà khoa học : Văn hóa đạo đức phận (thành tố) văn hóa tinh thần hội, bao gồn tổng thể giá trị, chuẩn mực đạo đức cộng đồng thừa nhận chấp nhận Chúng đem vào vận thông đời sống cộng đồng qua thiết chế hội văn hóa biểu hành vi văn hóa đạo đức cá nhân, nhóm, cộng đồng” Các quan niệm nhà nghiên cứu từ góc độ nghiên cứu hệ thống cấu trúc đưa định nghĩa văn hóa đạo đức, thành tốt văn hóa tinh thần hội với yếu tố + Trước hết văn hóa đạo đức phận thành tố văn hóa tinh thần xếp bên cạnh thành tố khác (nó tồn với tư cách tiểu hệ hên thống lớn) + Văn hóa đạo đức tồn hệ thống nhỏ (tiểu hệ thống) tách khỏi hệ thống lớn Nó bao chứa nhiều vi hệ - yếu tố sau: hệ giá trị hệ chuẩn mực, khuôn mẫu, hệ thống thiết chế hội văn hóa hành vi đạo đức cá nhân, nhóm, cộng đồng Văn hóa đạo đức thành tố văn hóa tinh thần hội, thể trình độ đạo đức cộng đồng, bao gồm tổng thể giá trị, chuẩn mực, khuôn mẫu đạo đức cộng đồng Chúng đưa vào vận thông đời sống cộng đồng nhờ vào thiết chế hội văn hóa với hệ thống biểu tượng thể hành vi đạo đức người (cá nhân, nhóm, cộng đồng) nhân cách đạo đức tiêu biểu 1.1.2 Quan niệm lối sống 10 chuẩn bị tốt mặt để xây dựng Thị sớm trở thành đô thị văn minh, đại 1.2.3 Gia đình thị Lai Châu Tuy tỉnh nghèo nước, sở hạ tầng kém, tỷ lệ đói nghèo cao Thu nhập bình quân đầu người thấp, địa bàn có nhiều dân tộc anh em sinh sống trình độ dân trí hạn chế Ảnh hưởng không nhỏ tới gia đình Một số tệ nạn, ma túy chiều hướng gia tăng Những chia tách tỉnh thành lập thị Lai Châu đến nhờ có tích cực vào cấp, ngành từ tỉnh đến sở công tác tuyên truyền vận động xây dựng gia đình văn hóa Những giá trị truyền thống gia đình phát huy từ đời sang đời khác, gia đình dân tộc địa bàn thị tạo dựng nề nếp gia phong như: cháu hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, vợ chồng chung thủy, anh em đoàn kết hòa thuận xem tinh hoa văn hóa dân tộc Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG TRONG GIA ĐÌNH THỊ LẠI CHÂU TỈNH LAI CHÂU 2.1 Thực trạng giá trị đạo đức lối sống gia đình truyền thống thị Lai Châu trước năm 2013 Gia đình tế bào hội, gia đình hội thu nhỏ, nhiều gia đình cộng lại thành hội Gia đình cần quy tắc chuẩn mực để hình thành bệ phóng cho nhân cách tốt đẹp, giá trị gia đình hình thành từ sinh hoạt thông thường qua thói quen ứng xử, mối quan hệ thành viên gia đình mối quan hệ hội khác giá trị có tác động sâu sắc đến nhận thức, hành vi thành viên 22 Thị Lai Châu mang đặc thù miền núi có nhiều dân tộc chung sống mang nhiều sắc thái dân tộc đa dạng Gia đình gắn bó cao tình cảm theo truyền thống Người dân sống nông nghiệp nưỡng dãy lâm nghiệp nên sinh nhiều để lấy sức lao động Gia đình thường đông có nhiều hệ sinh sống, Ông bà nội, ngoại trông non, chăm sóc, giáo dục cháu Tôn ti trật tự gia đình đảm bảo vừa làm tảng cho hạnh phúc gia đình họ tộc, đồng thời vừa củng cố ổn định toàn hội Gia đình chủ yếu làm nông nghiệp phụ vụ cho gia đình người nông dân, người phụ nữ đóng vài trò quan trọng sản xuất Trải qua nhiều hệ gia đình bảo lưu giá trị truyền thống văn hóa, tập tục, nghi lễ, phát huy tốt gia phong, gia lễ, gia đạo Các thành viên gia đình có điều kiện giúp đỡ vật chất tinh thần Đó giá trị văn hóa gia đình mà cần kế thừa phát huy Trong gia đình cha mẹ người ảnh hưởng hình thành niềm tin hành vi đạo đức trẻ Tấm gương cha mẹ việc lựa chọn mục tiêu sống, tổ chức sống hay trình nuôi dạy trở thành mẫu mực hình thành nên văn hóa gia đình Trẻ em thường có khuynh hướng bắt chước mẫu ứng xử người lớn Những lời khuyên bảo đắn cha mẹ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp gia đình Vợ chồng thương yêu quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Anh, chị, em thương yêu nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, đùm bọc 2.2 Thực trạng giá trị đạo đ ức lối sống gia đình đại thị Lai Châu Trong trình đô thị hóa phát triển hội gia đình sống lâu năm trước sống nghề nông nghiệp túy địa bàn thị chủ 23 yếu gia đình công nhân viên chức (chiếm 39 %), hộ gia đình kinh doanh (chiếm 40%),còn lại hộ gia đình khác Xuất gia đình đại, cấu gia đình có thay đổi nhanh chóng theo quan hệ gia đình thay đổi Gia đình hạt nhân với cấu có hai hệ vợ chồng tỏ thích nghi với xu hội mới, thành viên chịu “giám sát” lẫn nhau, mặt khác động để thích nghi với môi trường hội tạo cho thành viên tự khách quan lẫn chủ quan, nhiên bên cạnh nét tích cực gia đình hạt nhân bộc lộ nét khiếm khuyết Một mặt hạn chế quan hệ thành viên với nhau, tạo nên lỏng lẻo qua hệ gia đình Sự tương tác hành vi thành viên gia đình, ảnh hưởng văn hóa lên đời sống hội Hiên có nhiều cảnh bạo lực gia đình mà người chồng thủ phạm, hết đánh vợ lại sang đánh Họ coi vợ cỏ rác, la mắng súc vật Sống gia đình thường xây bạo lực, trẻ em cảm thấy buồn chán, lo lắng sợ hãi, chí trẻ em muốn bỏ nhà đi, dễ vào tệ nạn hội, xa lánh cha mẹ không kính trọng cha mẹ Những điều ảnh hưởng xấu đến phát triển nhân cách trẻ, đứa trẻ khó vươn lên sống, học tập trưởng thành Khi bạo lực gia đình không chấm dứt tan vỡ gia đình (chiếm 71,67%) điều khó tránh khỏi, bạo lực gia đình gây hậu sức khỏe, tính mạng Tình trạng bạo lực không xây gia đình nông thôn mà gia đình công nhân viên chức, người có thu nhập cao Bạo lực không trừ thành phần hội Theo số liệu thông kê Ủy ban vấn đề hội quốc gia Việt Nam cho thấy, Việt Nam có tới 23% số gia đình hỏi cho biết có hành vi bạo lực thể chất ( đánh đập); 25% gia đình có hành vi bạo lực tinh thần Đối với thị Lai Châu, năm gần nhờ đẩy mạnh công tác gia đình nên tình trạng BLGĐ có xu hướng giảm, nhìn chung chiếm 24 tỷ lệ cao so với mặt chung nước Theo số liệu thống kê Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch cho thấy, năm 2007 toàn tỉnh có khoảng 22- 25 % số hộ gia đình có hành vi bạo lực gia đình, có khoảng 18 - 20% số hộ thường xuyên xảy hành vi bạo lực gia đình Đến cuối năm 2009, tỷ lệ bạo hành gia đình giảm xuống 15 -18%, có mô hình phòng, chống bạo lực gia đình khoảng 10% số hộ có hành vi bạo lực gia đình BLGĐ không để lại hậu nặng nề nạn nhân, với người gây bạo lực mà ảnh hưởng xấu gia đình, cái, người xung quang hội Trên địa bàn thị xây tệ nạn buôn bán phụ nữ trẻ em: Bọn buôn người thường vùng nông thôn, miền núi la cà bến tầu xe nhằn phát phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn để làm quen bắt chuyện tỏ sẵn sàng giúp đỡ Người phụ nữ mơ ước thay đổi sống sống an nhàn sung sướng nên tin vào lời đường mật chúng Hậu nạn nhân đau đớn nặng nề, không họ phải chịu nỗi đau thể xác mà họ phải chịu nỗi đau tinh thần Nạn bạo hành phụ nữ trẻ em không gây tổn hại cho nạn nhân với gia đình nạn nhân hội phải chịu nhiều mát, hạnh phúc gia đình tan vỡ Nạn tảo hôn vấn đề nhức nhối ảnh hưởng đến văn hóa, đạo đức lối sống gia đình: Tảo hôn kết hôn sớm, kết hôn chưa đủ tuổi, nam 20 tuổi, nữ 18 tuổi Theo Khoản 1, Điều 9, Luật Hôn nhân gia đình, quy định độ tuổi kết hôn nam từ 20 tuổi trở lên nữ từ 18 tuổi trở lên Nếu kết hôn trước độ tuổi quy định bị coi vi phạm pháp luật bị phạt tiền Tảo hôn không vi phạm pháp luật mà tập quán cổ hủ, lạc hậu, tàn d hội phong kiến để lại, đồng thời nguyên nhân làm cho dân số tỉnh ta nói riêng nước ta nói chung tăng nhanh 25 Tảo hôn làm suy thoái nòi giống dân tộc, xét mặt sinh lý (tức xét mặt cấu tạo thể ngời) đàn ông chưa đủ 20 tuổi, phụ nữ chưa đủ 18 tuổi chưa trưởng thành, chưa phát triển toàn diện mặt quan sinh sản như: buồng trứng, tử cung (của phụ nữ); dương vật, tinh trùng (của nam giới) Khi em đủ 18, 20 tuổi quan sinh sản nam nữ hoàn thiện Khi quan sinh sản phát triển chưa hoàn thiện việc mang thai, sinh người phụ nữ gặp khó khăn, khả sẩy thai cao, sinh bị còi cọc, yếu ớt, chậm phát triển thông minh đứa trẻ khác Vì em chưa đủ 18 đến 20 tuổi gia đình không nên ép buộc em kết hôn, kết hôn sớm ảnh hưởng xấu đến hệ cháu chúng ta, ảnh hưởng đến nòi giống dòng họ, dân tộc Không tảo hôn nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình chưa đủ 18 tuổi, chí nhiều em đủ 18 tuổi nhìn vẻ bề cao to, khỏe mạnh người lớn trẻ con, bồng bột Trẻ hành vi, cử chỉ, cách ứng xử với bạn bè, người lớn; bồng bột, thiếu chín chắn suy nghĩ hành động Có thể nói lứa tuổi em giai đoạn tuổi ăn, tuổi lớn, xây dựng gia đình độ tuổi vợ chồng dễ nảy sinh mâu thuẫn, cãi vã, đánh đập nhau, đặc biệt chưa có kinh nghiệm việc nuôi dạy Hiện tỉnh ta mà gia đình dân tộc thiểu số sống vùng sâu, vùng xa tình trạng ép gả lấy chồng, lấy vợ 12, 13 tuổi Điều ảnh hưởng rât xấu đến hạnh phúc gia đình tương lai Chính bậc làm cha làm mẹ thương yêu cái, hết lòng tuyệt đối không ép buộc lấy chồng, lấy vợ, đồng thời khuyên nhủ, ngăn cấm cháu không kết hôn chưa đủ 18 tuổi nữ 20 tuổi nam 26 Trong năm gần tỷ lệ tảo hôn thị Lai Châu có chiều hướng giảm tỉnh có tỷ lệ tảo hôn cao so với nước Theo số liệu thống kê Chi cục Dân số tỉnh Lai Châu, tính đến cuối năm 2009 toàn tỉnh 186 cặp tảo hôn, chiếm 0,3 % tổng số hộ gia đình Những tệ nạn ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống gia đình Việc tuyên truyền, giáo dục đạo đức lối sống, cách ứng xử tốt đẹp gia đình cho người dân vô cấp thiết 2.3 Nguyên nhân Trải qua nhiều hệ, gia đình hình thành phát triển với chuẩn mực giá trị tốt đẹp góp phần xây dựng sắc văn hóa dân tộc Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội điều kiện để gia đình phát triển Gia đạo đạo đức gia đình đạo hiếu, đạo ông bà, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em Đạo hiếu hiếu nghĩa cháu ông bà, cha mẹ Gia lễ phép ứng xử người theo nguyên tắc có tôn ti trật tự theo lễ tiết, đặc biệt việc thờ cúng tổ tiên, đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh thời đại văn hóa gia đình tảng cho văn hóa hội Văn hóa gia đình giàu tính nhân văn, nhân bản, đề cao giá trị đạo đức, xây dựng nếp sống văn hóa trật tự, kỷ cương, hun đúc tâm hồn, lĩnh cho người tế bào hội Bởi vậy, gia đình tốt bảo đảm cho dân giàu, nước mạnh, hội lành mạnh văn minh Hiện nước ta thực tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng toàn cầu hóa Sự giao lưu mở cửa hội nhập đem đến cho gia đình Gia đình có điều kiện phát triển kinh tế, giao lưu 27 hội nhập với văn hóa tiên tiến, văn minh nước Song, bên cạnh mặt tích cưc đó, mặt trái chế thị trường nảy sinh nhiều vấn đề tác động đến đời sống gia đình Tác động đến đời sống gia đình, phá vỡ nề nếp gia phong đạo đức gia đình truyền thống, tình trạng ly hôn, ly thân, sống chung vợ, chồng không đăng ký kết hôn, quan hệ tình dục trước hôn nhân việc nạo phá thai giới trẻ gia tăng Để lại hậu nặng nề nhiều mặt với gia đình hội Sự xống cấp giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp gia đình, lối sống thực dụng; tệ nạn hội ma túy, mại dâm…bạo hành gia đình: xâm hại trẻ em, thiếu qua tâm trẻ em, người già; biểu tiêu cực hôn nhân với người nước Do sống hội đại với phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế tác động đến đời sống gia đình, góc độ phá vỡ nề nếp gia phong đạo đức gia đình truyền thống Tình trạng ly hôn, ly thân, sống chung vợ chồng không đăng ký kết hôn, quan hệ tình dục trước hôn nhân việc nạo phá thai giới trẻ gia tăng, để lại hậu nặng nề nhiều mặt gia đình hội Xu hướng hôn nhân với người nước ngày nhiều sau hôn nhân nhiều phụ nữ di cư theo chồng sinh sống nước đặt mối quan tâm lo lắng toàn hội Các giá trị văn hóa gia đình truyền thống tốt đẹp người Việt Nam có biểu xuống cấp, mai Nhiều tệ nạn hội ma túy, cờ bạc, rượu chè, mại dâm, HIV/AIDS xâm nhập vào gia đình Mâu thuẫn xung đột hệ phép ứng xử, lối sống vấn đề chăm sóc người cao tuổi đặt thách thức Tình trạng bạo lực gia đình có chiều hướng ngày gia tăng mạnh mẽ đến mức báo động 28 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG TRONG GIA ĐÌNH THỊ LAI CHÂU TỈNH LAI CHÂU Qua giá trị tiêu cực văn hóa gia đình nêu trên, phải nhận thức vai trò tầm quan trọng gia đình người, từ phát huy giá trị giá trị tích cực sống đại Tiếp thu văn hóa cách chọn lọc Phát huy giá trị truyền thống tó đẹp sẵn có Cuộc sống đại xuất mô hình gia đình hạt nhân Dù mô hình nhiều hay hệ chung sống gia đình cần phải giữ nề nếp, gia phong, hun dúc thành viên tích cực, biết yêu thương nhau, xây dựng gia đình văn hóa Phải tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến luật hôn nhân, gia đình, cảnh báo hệ lụy việc kết hôn nước mục đích kinh tế, tạo điều kiện trang bị kiến thức, kỹ nghề nghiệp việc làm cho niên Bạo lực gia đình nhiều trở thành vấn đề hội Đây hành vi suy thoái đạo lý, trách nhiệm, tình thân với gia đình ảnh hưởng đến phát triển nhân cách trẻ Bởi vậy, thành viên gia đình biết tự hóa giải mâu thuẫn, nâng cao tri thức, kỹ nghề nghiệp, lối sống văn hóa, lòng nhân hậu, bao dung Cha mẹ phải biết nuôi dạy hướng tới giá trị truyền thống kính trọng, lễ phép, hiếu nghĩa, thủy chung 29 Đặc biệt để phát huy văn hóa, đạo đức lối sống gia đình công tác cán quản lý: 3.1 Tuyên truyên, giáo dục Đẩy mạnh đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, giáo dục vai trò, vị trí ỹ nghĩa đạo đức, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp gia đình; tổ chức, lực lượng hội, gia đình, thành viên gia đình việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp gia đình, dân tộc Chú trọng tuyên truyền, giáo dục cho gia đình pháp luật, sách liên quan đến việc xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, phát triển bền vững, đặc biệt việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức lối sống, cách ứng xử gia đình Thường xuyên nêu gương người tốt việc tốt, phê phán biểu không lành mạnh ảnh hưởng đến sống gia đình Luật hôn nhân gia đình, luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Pháp lệnh Dân số; đưa chủ đề gia đình vào chương trình tuyên truyền, nêu gương người tốt việc tốt phê phán biểu biện không lành mạnh ảnh hưởng sống gia đình 3.2 Nâng cao lực cho đội ngũ cán Huy động tham gia nhà khoa hoc, nhà quản lý để xây dựng tài liệu tuyên truyền, cung cấp kiến thức giữ gìn, phát huy giá trị đạo đức lối sống, cánh ứng xử gia đình tài liệu tập huấn đào tạo bồi dưỡng cán để phục vụ cho công tác tập huấn, tạo bồi dưỡng cán cung cấp cho sinh hoạt sở (sinh hoạt thôn, bản, khu phố) Tổ chức lớp tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng, cung cấp cho cho đội ngũ cán cấp tham gia đề án có kiến thức, kỹ cần thiết bảo đảm cho việc đạo, quản lý, tham gia thực đề án làm tốt việc tuyên truyền, giáo dục, cung cấp kiến thức giữ gìn, phát huy giá trị đạo đức lối sống, cánh ứng xử gia đình 3.3 Lãnh đạo, tổ chức, quản lý 30 Chỉ đạo ban, ngành, đoàn thể, cộng đồng gia đình tham gia tích cực xây dựng gia đình văn hóa, khu phố văn hóa, cụn dân cư văn hóa, xây dụng nhân rộng mô hình gia đình điển hình, tiểu biểu, tạo phong trào xây dựng gia đình con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, gia đình nhiều hệ chung sống mẫu mực, chăm sóc người cao tuổi, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ gia đình, nhân rộng mô hình kinh tế hộ tiến bộ; bảo đảm kết bền vững chương trình xóa đói giảm nghèo tạo việc làm, vùng khó khăn, vùng xâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, quan tâm đặc biệt tới gia đìnhcông với cách mạng, gia đình nạn nhân chiến tranh KẾT LUẬN Trong giai đoạn độ lên chủ nghĩa hội, công đổi mới, mở tác động mạnh mẽ đến văn hóa đạo đức, lối sống gia đình, hội nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa nhân tố tác động Truyền đạt tri thức tư tưởng cao đẹp, mẫu mực nhân cách, hệ thống hành vi phù hợp với hệ giá trị văn hóa dân tộc, gia đình Ước mơ người theo định hướng XHCN trình thực CNH - HĐH đất nước trở thành thực Đó thành tựu vĩ đại đời người phát triển toàn diện Tất phấn đấu mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh 31 Sự phát triển kinh tế thị trường xu hòa nhập đất nước ảnh hưởng lớn đến phát triển chung hội mặt tác động không nhỏ tới sống gia đình hệ cộng đồng người Việt, xu thể phát triển tất yếu lịch sử Chúng ta không bắt buộc phải tồn kiểu gia đình truyền thống nhiều hệ trước hay phủ nhận xu phát triển gia đình hai hệ Đều tùy theo điều kiện cụ thể gia đình phát triển chung toàn hội Điều mà muốn nói là: dù cấu trúc gia đình có tồn hình thức cần kế thừa nét tốt đẹp gia đình truyền thống - kiểu gia đình mà người thương yêu gắn kết chặt chẽ với theo quan hệ “Ông bà, cha mẹ mẫu mực - cháu hiếu thảo, chăm ngoan học giỏi”… Nhiều thành tựu to lớn phát triển kinh tế hội giải vấn đề hội xóa đói, giảm nghèo, mở rộng dân chủ, nâng cao bước trình độ dân trí khẳng định Trong văn hóa đạo đức, lối sống gia đình có chuyển biến tích cực : phương diện giá trị, chuẩn mực, khuôn mẫu xuất nhiều nét mới, yếu tố phù hợp với thực tiễn hội mang tính nhân văn, nhân so với thời kỳ đổi Tuy nhiên, tác động tiêu cực xu hướng hội nhập phát triển hệ lụy đem lại dần giá trị gia đình truyền thống tốt đẹp, kéo theo lối sống thực dụng, ích kỷ, tệ nạn tăng, nhều hình thức bạo lực gia đình xuất vấn đề tuyên truyền giáo dục đạo đức gia đình ngày trở nên cấp thiết 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS, TS Nguyễn Thành Duy (2004): Văn hóa đạo đức vấn đề thực tiến Việt Nam Nxb Văn hóa thông tin Lê Đỗ Ngọc (2008), Các kiến thức chung gia đình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Ngô Thị Ngọc Anh (2008), Tài liệu giáo dục đời sống gia đình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Chỉ thị số 16/2008/CT-TTg ngày 30/5/2008 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; Quyết định số 4415/QĐ- BVHTTDL ngày 16/10/2008 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc ban hành Kế hoạch hành động phòng, chống bạo lực gia đình gia đoạn 2008 -2015; Trang TaiLieu.VN : Xây dựng văn hóa đạo đức nay; Đề án “Tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống gia đình Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020” tỉnh Lai Châu; Đề án 3391 Bộ văn Hóa, Quyết định thủ tướng phê duyệt chiến lược gia đình 2015 2020; Nghị 02 Chính phủ công tác gia đình; 33 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Một buổi hướng dẫn kỹ sinh hoạt Câu lạc gia đình phát triển bền vững 34 Một buổi hướng dẫn phương pháp sinh hoạt Câu lạc gia đình phát triển bền vững 35 Một buổi tập huấn nghiệp vụ lễ mắt Câu lạc gia đình phát triển Lai Châu tổ chức Hội thi tìm hiểu pháp luật phòng, chống bạo lực gia đinh lần thứ III 28/7/2013 36 ... luận văn hóa đạo đức, lối sống gia đình thị xã Lai Châu - tỉnh Lai Châu Chương 2: Thực trạng văn hóa đạo đức, lối sống gia đình thị xã Lai Châu Chương 3: Giải pháp nâng cao giá trị văn hóa đạo đức,. .. hoa văn hóa dân tộc Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG TRONG GIA ĐÌNH THỊ XÃ LẠI CHÂU – TỈNH LAI CHÂU 2.1 Thực trạng giá trị đạo đức lối sống gia đình truyền thống thị xã Lai Châu. .. đạo đức, lối sống gia đình thị xã Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG TRONG GIA ĐÌNH THỊ XÃ LAI CHÂU – TỈNH LAI CHÂU 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Quan niện văn hóa đạo đức

Ngày đăng: 05/06/2017, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w