Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
29,94 MB
Nội dung
j“ v \ n>v '• Ú V’ k A v ••• ii.H i V ' I AU V A Av ’■ ' j V • A > V ■> ' ' :J v V fo -.f ■ \ " - , S'.-Á ,J r ' f i i v : L ■ \ V V ^ ^ \T 'r t 17* V r " ' * "V :”7 \ T> -V Ả ”v ~ V 'V \ J V j a 4T BỘa GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ■ ■ ĐẠI HỌC QUỐC (jIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIIOA IIỌC XÃ HỘI & NHÂN VÃN * Ĩ R Ầ N H Ò N G IIẠNII V HỌC CỔ TRUVCN củn NGƯỜI D n o OUHN CHẸT Ở XÓM MIỊ, XÃ TU IV, HUVỄN DÀ BBC, TỈNH HỒ BÌNH LUẬN VÃN THẠC s ĩ KHOA HỌC LỊCH s CHUYÊN NGÀNH DẤN TỘC HỌC Mã SỐ: 50310 /M đ Nguừi liuóng dẫn khua liọc: TS LÂM BÁ NAM HÀ NÔI - 2000 MỤC LỤC Trang Dán luận l Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vân đề Mục cưch nghiên cứu N guồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 11 12 Kết cấu luận văn Chương I: Cảnh quan cu dân Dao Quần Cliẹt xóm Mạ, xã Tu 13 Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ Bình Cảnh quan xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình 13 1.1 Vị trí địa lý 14 1.2 Các diều kiện tự nhiên 15 Tình hình dân cư điều kiện kinh tê, văn hoá, xã hội 18 2.1 Tinh hình dân cư, dân tộc 18 2.2 Điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội 25 2.2.1 Hoạt động kinh tế 25 2.2.2 Văn hoá, xã hội 2K Chưưng II: Y học cố truyền cíia nguời Dao Quẩn Chẹt ỏ xóm Mạ 33 việc phòng chữa bệnh Một số loại thảo dược 33 K ỹ thuật thu hái, trồng, ch ế biển bảo quản thuốc M 2.1 Thu hái 37 2.2 Kỹ thuật trồng thuốc 40 2.3 Cách chế biến thuốc 42 2.4 Cách bảo quản thuốc 43 Một số thuốc phòng chữa bệnh dùng xóm Mạ 43 3.1 M ột số thuốc nam chữa bệnh thông thường 44 3.2 Một số thuốc nam phòng chữa bệnh cho phụ nữ 51 3.3 Một số thuốc nam phòng chữa bệnh trẻ em 53 3.4 Thuốc bổ 56 3.5 Một số thuốc chữa bệnh chất liệu khác 56 Ăn uống khía cạnh dinh dưỡng , chữa bệnh 58 Chương III: Y học cổ truyền đời sông kinh tế, văn hoá , xã 63 hội người Dao Quần Chẹt xóm Mạ N ghề thuốc đời sống kinh tế 63 Nghê thuốc đòi sơng văn hố, xã hội 66 2.1 Quan niệm nghề thuốc 66 2.2 Vấn để truyền nghề 71 2.3 Các hoạt động tín ngưỡng có liên quan đến phòng chữa bệnh 74 2.3.1 Tín ngưỡng có liên quan đến tổ sư nghề tluiốc 74 2.3.2 Những kiêng kỵ thu hái thuốc 75 2.3.3 Phòng chữa bệnh “ ma thuật” 78 2.4 Sự kết hợp việc dùng thuốc “ma thuật” chữa bệnli 85 Y học cổ truyền người Dao Quần Chẹt xóm Mạ tình 87 hình g7 3.1 Y học đại gy 3.2 Sự kết hợp y học cổ truyền với y học đại ^ Kết luận ọỊ Thư m ục 93 Danh sách người cung cấp tư liệu 99 Phụ lục 101 dần lu ậ n Lý chọn đè tài: Sức khoẻ điều kiện tiên để người lổn tại, làm việc sản xuất nhiều vật chất cho gia đình xã hội Con người có sức khoẻ tốt động lực phát triển kinh tế- xã hội làm cho chất lượng sống tốt Trong giai đoạn cách mạng nay, muốn thực thắng lợi nghiệp cồng nghiệp hoá, đại hoá đất nirớc Đảng đề ra, yếu lố quan trọng không lliể thiếu sức khoẻ trí tuệ người Vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khoẻ vấn đề cấp bách chiến lược phát triển người, phát triển nguồn nhân lực nước la Hội nghị Ban chấp hành Tiling ương Đảng lẩn thứ lu' (khoá VII) dã rõ: "Triển khai mạnh mẽ việc nghiên cứu, ứng dụng đại hoá y học cổ truyền dân tộc, kết hợp với y học đại Phát triển nuôi trổng làm Ihuốc, trang bị thêm phương tiện cho việc khám, chữa bệnh sản xuất thuốc y học cổ truyền dân tộc, khấn trương lạo đội ngũ cán cán đầu đàn y học dân lộc Tăng thêm đầu tư nàng cấp sở y học dân tộc" (31 ;78) Thực Nghị quì Bail chap hành Trung ương Đảng, Chính phủ dã Nghị số 37- CP dịnli hướng chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dàn thời gian 1996- 2000 2020 Y liọc cổ truyền dân tộc quan điểm đạo cống tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân với nội dung sau: "Kết hợp y học điii với y học cổ truyền (lân lộc Y học cổ truyền mội di sản văn hoá dân tộc cần dược bao vệ, pluíl huy, phát Iriển Triển khai mạnh mẽ việc nghiên cứu ứng dụng đại hoá y học cổ Iruyền kếl hợp với y học đại không làm chấl y học cổ truyền Việl Nam Tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực y học cổ truyền, ngăn chặn loại trừ người lợi dụng sách Đảng, Nhà nước y học cổ truyền gây tổn hại đến sức khoe nhân dân" (3 I ;78-79) Ngành Y tế có chí thị số 03- BYT năm 1995 chủ trương dổi vân động trồng, sử dụng thuốc nam phương pháp khơng dùng thuốc việc chăm sóc sức klioẻ ban đẩu cho nhân dân Mục tiêu y học cổ truyền, chăm sóc sức khoẻ cho người nghèo, Irong chế nay, phát huy tiềm y học cổ Iruyền, tận dụng nguồn dược liệu sẩn có địa phương, gia dinh dể tự bảo vệ chăm sóc sức klioẻ Thêm vào đó, nay, Việt Nam trình đổi tác động chế thị trường, văn hoá truyền thống nhiều tộc người ngày có nguy mai Do đó, muốn bảo lưu phát triển văn hố tộc người, vấn để có lẩm quan Irọng hàng đầu phải nghiên cứu, khám phá giá trị truyền thống dân tộc Trong y học cổ truyền di sản văn hoá dân tộc cẩn dược bảo Ill'll, phát huy phát triển Chính vậy, tơi chọn "y học cổ truyền" làm vấn dề nghiên cứu - Đối urựng nghiên cứu bíin luận văn người Dao Quail Chẹt Sở dĩ có lựa chọn do; Dân tộc Dao niôt (lân tộc cổ Iruyen thống sử dụng thuốc dân gian chăm sóc sức klìoẻ nhân dân Mặc dù người Dao có thay đổi cách ăn, mặc, họ vẩn giữ truyền thống chữa bênh dân gian lừ lâu đời nhằm giữ gìn sức khoẻ cho thành viên ngồi cộng dồng Tuy nhiên, dân tộc Dao lại bao gồm nhiều nhóm khác nhau: Dao Tiền, Díio Thanh Y, Diio Quán Trắng, Dao Đỏ, Dao Quần Cliel Trong dó, mội nhóm Dao lại có kinh nghiệm đặc thù riêng việc chăm sóc sức khoẻ Do tính đa dạng đó, chúng tơi lựa chọn nhóm dân tộc để nghiên cứu Trong nhóm dân tộc Dao Dao Quần Chẹt có Iruyền ihống phòng chữa bệnh Ihuốc dân lộc trội ca Them vào đó, nghicn cứu y học cổ Iruycn (ỉfm lộc Diio nói chung, người Dao OiiầM Chẹl nói riêng mơt diem trống nguồn tài liệu đê cập đên ván đề Một lý không phẩn quan trọng là: Gần dây Viện Dân tộc học (Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân vãn Quốc gia) phối hợp Tnrờng Đại học Xã hội Chiang Mai, I hái Lan tổ cliức thực dự án: "Các dân tộc thiểu số môi trường biến đổi", tài trợ củạ quỹ Ford Dự án kéo dài năm (1997-1998) Một Irong mục tiêu dự án nghiên cứu tình hình kinh tế- xã hội- văn l»ố, có y học cổ truyền dân lộc thiểu số lình hình đổi Đối tượng nghiên cứu dự án giới hạn ba dân tộc Hmông, Dao Thái- dân tộc có hai nước Việt Nam Thái Lan, thuận tiện cho việc so sánh Tôi may mắn tham gia vào dự án nàỵ nhận thấy vấn dề nghiên cứu đối tượng nghiên cứu dự án hoàn toàn phù hợp v ó i i lự ( lịn h m illio n t 'lh i t 'l’iii m ìn h C ó th ể n ó i, đ â y in ộ t d ịp m a y h iế m c ó d ế lòi tilực iiiẻn Juậji vàn Do đó, tỏi chọn "Y học cò truvển cíia người Dao" để nghiên cứu giới hạn người Dao Quần Chẹt - Về địa bàn nghiên cứu: Đây vấn đề làm băn khoăn mục tiêu để tài nghiên cứu y học cổ truyền người Dao Quần Chẹt muốn tìm hiểu biến đổi tác dộng kinh tế thị trường Năm 1993, Viện Dân lộc học có dợt khảo sát tình hình kinh tế- xã hội xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ Bình thơng qua phiếu hỏi Mặc dù có nghiên cứu bước đầu song vấn đề chăm sóc sức khoẻ người Dao Quẩn Chel dây chưa đươc cỊLian tâm nhiều Đây địa bàn chí cách Hà Nội 10 km phía Tây Bấc, đường sá di lại thuận tiện Người Dao có nhiều điều kiện tiếp xúc với người Kinh dân tôc khác vùng nên họ thông thạo tiếng phổ thông văn hố họ, rác động CỈ kinh tế thị trường có nhiều thay dổi Dây (liều kiện tlmậii lợi dể lie'll lùmli nghiáì cứu so sánli Ho dó, lỏi tin lựa cliọn clịii bìm dể liên liìmli nglúén cứu y hoc cổ truyền người Dao Qn Chẹt Tóm lại: Việc tìm hiểu y học cổ truyền người Dao Quần Chẹt khơng có ý ngliĩa to lớn chăm sóc sức khoẻ nhân dân mà thấy cách úng xử cư dân địa phương dối với môi trường sinh thái, dồng thời khai thác tri lliức địa phu'o'ng lĩnli vực nhằm phát huy bán sắc tộc người, góp phần thiết thực Irong nghiệp cơng nghiệp hố đại hố dất nước Đảng ta dã đề Chính vậy, tơi dã chọn 'Y học cổ truyền người Dao Quần Chẹt ỏ xóm Mạ, xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ Bình " làm dề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Có thể nói, việc nghiên cứu y học cổ truyền nước ta từ trước đến vấn đề quen thuộc giới y - dược học Từ sớm ông cha ta dã biết khai thác nguồn dược liệu lừ loại cỏ, động vật phục vụ cho việc chữa bệnh Từ kỷ XV Phan Phù Tiên biên soạn “Bản tháo cương lục toàn yếu” sách ihuốc (năm 1429) Sau Phan Phù Tiên, thày thuốc tiếng biết đến, Tuệ Tĩnh Tuệ Tĩnh tên thật Nguyễn Bá Tĩnh, đạo hiệu Hồng Nghĩa Tuệ Tĩnh sức sưu tầm kinh nghiệm chữa bệnh nhân dân để lụi sách "Nam dược thẩn hiệu' quý giá, 499 vị thuốc mồ ta với 3932 phương thuốc nam dùng cho 10 khoa, sau sách ơng bị qn Minh tìm mua gẩn hết, còn: "Nam dược thần hiệu", “Tuệ Tĩnh y thứ”, “Thập tam phương qỉa qiảm” “Thương hàn tam thập tliđt írùniị pháp" Cuốn sách "Nam dược thăn hiệu"của Tuệ Tĩnh dã dược nhà xuất Y học tổ chức XLiất đến lẩn thứ (lấn thứ năm I960, lần thứ hai năm 1972 lần thứ ba vào năm 1993) nhằm thực chủ trương llùrn kế phát huy nén y học cổ truyền clíìn lộc “Nam dược lln liiộu” kho làng phong plní quý giá, lổng kết tliíợc nhiều kinh nghiệm vể lý luận dùng thuốc nam chữa bệnh, lài IÍỘL1 lịch sừ Ihê phương châm cha ông ta xưa "Thuốc nam chữa bệnh người Nam" Sau Tuệ Tĩnh tlìời gian dài không thấy tác giả đề cập đến vấn đề Mãi tới thời Lê Dụ Tông xuất Hải Thượng Lãn Ông- tên thật Lê Hữu Trác (1721- 1792) Ông [à người am hiểu y lý, đọc nhiéu sách thuốc Trong mười năm khổ cơng tìm tòi nghiên cứu, ơng viết “Lãn Ông tâm lĩnh” gồm 6 đề cập đến nhiều vấn để y lý, dược liệu, chẳng hạn “ Y huấn cách ngôn”, “K lý thần nhân”, “Lý ngổn phụ chế”, “Y nghiệp thần chương” xuất bán năm 1772 Mặl kliác, ông mở trường đào tạo y sinh, truyền bá lu' lương hiểu biếi y học Do dó, ỏng duực coi ông lổ sáng lập nghề thuốc Việt Nam Đến năm 1859, Tiẩn Nguyên Phương soạn “Nam bang thảo mộc” kể tên công dụng 100 thuốc Năm 1937 Vũ Như Lâm cho l a đời “Bắc nam dược tính” Cuốn sách dày 135 Irang, đề cập lói mội sơ vấn đề số vị thuốc bắc, thuốc nam, cách bào chế, cồng dụng, số kiêng cữ dùng chúng Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, với phương châm tự lực cánh sinh, ngành y tế tích cực đẩy mạnh phát huy vai trò lliuốc nam việc phòng chữa bệnh Ớ miền Nam, cán làm công tác y học dã đúc rút kinh nghiệm xây dựng “toa ban” với phương pháp chữa bệnh 10 vị thuốc nam llìơng lliường Từ năm 1954 trở lại đây, dược quan tâm Nhà nước, Bộ Y tế dã tạo điều kiện cho đông y phát triển nên việc nghiên cứu thuốc nam xúc tiến mạnh mẽ Nãm 1957 tlươe sT Đô Tất Loi soan bô "Diử/C liệu học vị thuốc Việt Nam” gồm lập Đốn năm 1961 tái ban Ihành lập lìộ sách tlíi mơ tá, ghi công dụng 100 thuốc nam Năm 1962 Viện Dược liệu xuất bán “CY/y thuốc Việt Nam” năm xuất “450 thuốc nam có tên tronỵ dược thảo Trung Quốc” Phó Đ ức Thành, Vũ Đ ứ c Đ ô n , Trần Ọ uan g [ ly Trẩu không Piper belle L Xương sông Bltimea myriocepliitla DC Vơng vang Hibiscus ubclmoselius L Cây ý dĩ Coix laiiclíiyirui lobi L 153 Hình 2: Cây bong gân (được trổng vườn nhài *'' •'**»/ i f Ir 5' i / // ' w- , *?> » vi * (Ạ rii '4 I •/V - - 'iv» V * < •■ " Hình 3: Câỵ chanl 154 Hình 5: Cầy cút lọn Ihâii tía (mọc hoang) 155 Hình 6: Cây láy Hlull 8,9: Dền chua (cạy rau- vị thuốc) 157 Hình 10: Đơn đỏ (cây cảnh đồng thời thuốc) H ìn h 1: Cầy d u đ ủ Hình 12: G ừng vàng (cây gia vị- thuốc) H ình 13: K é đồng tiền (m ọc hoang ven đường) 159 Hình 14: Cây k h ế (cây ăn qua- Ihuốc) Hình J5: Lá lốt 160 Hình 16: Mạch mơn đơng H ình 17: M ò trắng 161 ■ 163 I Hình 22: Thòng bong (mọc hoang đồi) 164 Hình 26,27: Chuẩn bị clio buổi lễ cúng chung ci'ia làng miốu lliiêiig ((rong lừng) vil lại nhà ơiiịí mo làng (ánh chụp ngày 24 Ihííng 12 (âm lịch) Iiiìm 1998) 166 Hình 28: Ơ ng mo làng (ơng Triệu Tiến Thành) đ ang ciíny, lại miếu thiêng làng (ở lừng) (ảnli chụp Iigày 24 llìáng 12 (â m lịch) n ă m 19 ) Hình 29: Thày cúng Triệu Phúc Thổnh ttang cúng h im tlìò' I ih ii” vị anh hìmg làng (trong rừng) (íinh chụp ngày 24 'Ốm 1ĩ t i n m ... Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ Bình Chuưng II: Y học cổ truyền việc phòng chữa bệnh cua người Dao Quần Chẹt xóm Mạ Chương III Y học cổ truyền đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội Khi bắt tay vào thực... Kết cấu luận văn Chương I: Cảnh quan cu dân Dao Quần Cliẹt xóm Mạ, xã Tu 13 Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ Bình Cảnh quan xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ Bình 13 1.1 Vị trí địa lý 14 1.2 Các diều kiện... huy bán sắc tộc người, góp phần thiết thực Irong nghiệp cơng nghiệp hoá đại hoá dất nước Đảng ta dã đề Chính v y, tơi dã chọn 'Y học cổ truyền người Dao Quần Chẹt ỏ xóm Mạ, xã Tu Lý, huyện Đà Bắc,