1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát và phân tích ý kiến phản hồi của sinh viên chính quy năm thứ 4 (lớp bác sỹ y học cổ truyền 2010) về môn bệnh học đông y theo phương pháp e learning

62 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 01.BÌA

  • 02.BÁO CÁO THỐNG KÊ

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC BẢNG

  • 06.DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ

  • 07.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 08.TỔNG QUAN Y VĂN

  • 09.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 10.KẾT QUẢ - BÀN LUẬN

  • 11.KẾT LUẬN

  • 12.KIẾN NGHỊ

  • 13.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 14.PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN CHÍNH QUY NĂM THỨ (LỚP BÁC SỸ Y HỌC CỔ TRUYỀN 2010) VỀ MÔN BỆNH HỌC ĐÔNG Y THEO PHƢƠNG PHÁP E-LEARNING Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: KHOA YHCT Chủ trì nhiệm vụ: THS LÊ THỊ LAN HƢƠNG THS PHẠM LONG THỦY TÚ Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN CHÍNH QUY NĂM THỨ (LỚP BÁC SỸ Y HỌC CỔ TRUYỀN 2010) VỀ MÔN BỆNH HỌC ĐÔNG Y THEO PHƢƠNG PHÁP E-LEARNING (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 19/11/2019) Cơ quan chủ quản Chủ trì nhiệm vụ Cơ quan chủ trì nhiệm vụ Nguyễn Văn B CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP.Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 11 năm 2019 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN CHÍNH QUY NĂM THỨ (LỚP BÁC SỸ Y HỌC CỔ TRUYỀN 2010) VỀ MÔN BỆNH HỌC ĐÔNG Y THEO PHƢƠNG PHÁP E-LEARNING Thuộc lĩnh vực (tên lĩnh vực): Giáo dục Y học Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: LÊ THỊ LAN HƢƠNG Ngày, tháng, năm sinh: 18/08/1985 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Chức vụ: Giảng viên Điện thoại: Tổ chức: Nhà riêng: Mobile: 0983506700 Fax: E-mail: lanhuong@ump.edu.vn Tên tổ chức công tác: Khoa Y học cổ truyền – Đại học Y Dƣợc TP.HCM Địa tổ chức: 217 Hồng Bàng, Quận 5, TP HCM Địa nhà riêng: 652/25/9 Cộng Hịa, Phƣờng 13, Quận Tân Bình, TP.HCM Họ tên: PHẠM LONG THỦY TÚ Ngày, tháng, năm sinh: 27/04/1981 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Chức vụ Giảng viên Điện thoại: Tổ chức: Nhà riêng: 02838641381 Mobile: 0937534724 Fax: E-mail: thuytu314@ump.edu.vn Tên tổ chức công tác: Khoa Y học cổ truyền – Đại học Y Dƣợc TP.HCM Địa tổ chức: 217 Hồng Bàng, Quận 5, TP HCM Địa nhà riêng: 61/11 Đất Thánh, phƣờng 6, Quận Tân Bình, TP HCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ(1): Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Khoa Y học cổ truyền Điện thoại: (+84-28) 3844 2756 - (+84-28) 3846 8938 Fax: (+84-28) 3844 4977 E-mail: khoayhct@ump.edu.vn Website: tradmed.ump.edu.vn Địa chỉ: 221B Hoàng Văn Thụ, Phƣờng 8, Quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh Tên quan chủ quản đề tài: Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Tên Khoa Trung tâm, đơn vị - nơi quản lý trực tiếp cá nhân làm chủ nhiệm đề tài II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 05 năm 2014 đến tháng 05 năm 2016 - Thực tế thực hiện: từ tháng 05.năm 2014.đến tháng 06 năm 2016 - Đƣợc gia hạn (nếu có): Từ tháng… năm… đến tháng… năm… Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 10 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học nhà trƣờng: 10.tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: 0.tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi Thời gian Kinh phí Thời gian Kinh phí (Số đề nghị (Tháng, năm) (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) toán) 4/2014- 10,0 4/2014-5/2016 10,0 10,0 5/2016 … c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Số Nội dung TT khoản chi Theo kế hoạch Tổng NSKH Nguồn khác Thực tế đạt Tổng NSKH Nguồn khác Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Thu thập số liệu 1,0 1,0 1,0 1,0 Xử lý số liệu 4,0 4,0 4,0 4,0 Trang thiết bị/vật 4,0 4,0 3,0 3,0 1,0 2,0 2,0 liêu Chi khác 1,0 Tổng cộng 10,0 10,0 10,0 10,0 - Lý thay đổi (nếu có): Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức Tên tổ chức Nội dung Sản phẩm đăng ký theo tham gia thực tham gia chủ chủ yếu đạt Thuyết minh yếu Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, khơng q 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân Tên cá nhân Nội dung Sản phẩm đăng ký theo tham gia tham gia chủ yếu đạt Thuyết minh thực ThS Lê Thị ThS Lê Thị Thu thập bảng Bảng số liệu Ghi chú* Lan Hƣơng ThS Lan Hƣơng Phạm ThS Long Thủy Tú số liệu Phạm dạng bảng tính Excel Long Thủy Tú ThS Cao Thị Thúy Hà ThS Nguyễn Thái Linh ThS Trần Hoàng ThS Vũ Thị Ly Na ThS Trần Thu Nga ThS Trịnh Nguyễn Thị Thanh Nhàn ThS Lê Thị ThS Lê Thị Xử lý số liệu Lan Hƣơng ThS Lan Hƣơng Phạm ThS Long Thủy Tú Phạm Long Thủy Tú Số liệu đƣợc trình bày dạng bảng, biểu đồ ThS Bùi Phạm Minh Mẫn ThS Lê Thị ThS Lê Thị Viết báo cáo Lan Hƣơng ThS Lan Hƣơng Phạm ThS Long Thủy Tú Long Thủy Tú - Lý thay đổi ( có): Tình hình hợp tác quốc tế: Phạm Báo cáo hồn chỉnh Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham số đoàn, số lượng người tham gia ) gia ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, (Nội dung, thời gian, địa điểm ) Ghi chú* kinh phí, địa điểm ) - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, cơng việc chủ yếu: (Nêu mục .của đề cương, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Thời gian Số TT Các nội dung, công việc (Bắt đầu, kết thúc Người, chủ yếu - tháng … năm) quan (Các mốc đánh giá chủ yếu) Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu Theo kế Thực tế đạt hoạch đƣợc 3/2014 - 3/2014 thực - ThS Hƣơng 4/2014 4/2014 Trình đề cƣơng 4/2014 4/2014 ThS Tú In ấn phiếu khảo sát 5/2014 5/2014 ThS Tú Lấy ý kiến sinh viên lớp 6/2014 6/2014 ThS Hƣơng 7/2014 - 7/2014 - ThS Hƣơng 9/2014 9/2014 BSYHCT năm 2010 Thu thập kết quả, xử lý số liệu Phân tích số liệu, viết đề tài - ThS Hƣơng 10/2014 - 10/2014 01/2015 01/2015 ThS, Tú In ấn 01/2015 01/2015 ThS Tú Báo cáo 3/2015 11/2019 ThS Hƣơng - Lý thay đổi (nếu có): III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng Theo kế Thực tế hoạch đạt - Lý thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Yêu cầu khoa học Tên sản phẩm cần đạt Theo kế hoạch Ghi Thực tế Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN C: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG Câu 14 Bạn đánh giá tổng thể chất lƣợng nội dung môn học Bệnh học Đông Y nhƣ nào? Bảng 3.14 Chất lƣợng nội dung môn Bệnh học Đông Y Tần suất % Kém 10.39 10.39 Tạm đƣợc 23 29.87 40.26 Đạt yêu cầu 33 42.86 83.12 Tốt 12 15.58 98.70 Xuất sắc 1.30 100.00 Total 77 100.00 Câu 15 Điều kiện cá nhân bạn học theo phƣơng pháp E—learning Bảng 3.15 Điều kiện cá nhân sử dụng phƣơng pháp E-learning Tần suất % Kém 17 22.08 22.08 Tạm đƣợc 20 25.97 48.05 Đạt yêu cầu 30 38.96 87.01 Tốt 11.69 98.70 Xuất sắc 1.30 100.00 Total 77 100.00 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Câu 16 Theo bạn, số lƣợng máy tính Khoa đủ để đáp ứng nhu cầu học tập E-learning bạn Bảng 3.16 Số lƣợng máy tính Khoa đáp ứng nhu cầu học E-learning Tần suất % Kém 29 37.66 37.66 Tạm đƣợc 21 27.27 64.94 Đạt yêu cầu 24 31.17 96.10 Tốt 2.60 98.70 Xuất sắc 1.30 100.00 Total 77 100.00 Câu 17 Theo bạn thời gian truy cập vào trang web E-learning nhƣ Bảng 3.17 Đánh giá thời gian truy cập trang web E-learning Tần suất % Kém 23 29.87 29.87 Tạm đƣợc 32 41.56 71.43 Đạt yêu cầu 20 25.97 97.40 Tốt 2.60 100.00 Xuất sắc 0.00 100.00 Total 77 100.00 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Câu 18 Theo bạn mức độ tƣơng tác giảng viên sinh viên học môn BHĐY nhƣ nào? Bảng 3.18 Mức độ tƣơng tác giảng viên sinh viên E-learning Tần suất % Kém 24 31.17 31.17 Tạm đƣợc 34 44.16 75.32 Đạt yêu cầu 18 23.38 98.70 Tốt 1.30 100.00 Xuất sắc 0.00 100.00 Total 77 100.00 PHẦN D: CÂU HỎI MỞ RỘNG Câu 19: Bạn cho biết điểm thuận lợi mà bạn tìm thấy việc học tập môn Bệnh học Đông Y theo phƣơng pháp E-learning gì? Có 58 sinh viên tham gia trả lời câu hỏi này, đó: -Ý kiến thời gian linh động: 36 ý kiến - Có thể trao đổi thảo luận: ý kiến - Bài giảng tài liệu dễ tìm: 12 ý kiến - Lƣợng giá học: ý kiến Câu 20: Bạn cho biết điểm bất lợi mà bạn tìm thấy việc học tập môn Bệnh học Đông Y theo phƣơng pháp E-learning gì? Có 61 sinh viên tham gia trả lời câu hỏi này, đó: - Về tƣơng tác với giảng viên: không trực tiếp, không đƣợc nghe giảng: 29 ý kiến (47.5%) - Về hiệu e-learning: không hiểu bài: 32 ý kiến (52.5%) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Các ý kiến cịn lại: mạng khơng ổn đinh/khơng có mạng: ý kiến (14.7%); Nội dung học không ý kiến (8.2%); khơng có điều kiện trang bị máy tính ý kiến (4.9%); khơng có đƣợc hứng thú học ý kiến (8.2%); phải tự học ý kiến (3.3%) Câu 21: Xin vui lòng cho biết đề nghị bạn việc làm E-learning đƣợc ứng dụng cách tốt cho năm mơn Bệnh học Đơng Y Có 47 sinh viên tham gia trả lời câu hỏi này, đó: - ý kiến ngừng áp dụng e-learning cho môn học BHĐY: 12 ý kiến - Kết hơp giảng e-learning với giảng dạy giảng đƣờng: ý kiến - Chất lƣợng giảng, tập, tài liệu tham khảo cần cập nhật bổ sung để tăng tính hấp dẫn: 10 ý kiến - Các ý kiến khác chất lƣợng máy tính, mạng internet, mức độ tƣơng tác giảng viên sinh viên: 16 ý kiến Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 3.2 BÀN LUẬN Khảo sát đƣợc thực vào cuối khóa học bảng câu hỏi đƣợc đƣa lên Google form Do đó, nhóm nghiên cứu hồn tồn khơng biết đƣợc ngƣời tham gia đánh giá sinh viên thuộc tổ lớp BS YHCT 2010 Điều giúp sinh viên đƣa ý kiến phản hồi cách khách quan khơng bị gây nhiễu yếu tố điểm số Theo UNESCO (2010), ―trong công nghệ thông tin phƣơng tiện, eLearning hành trình mà đích đến kiến thức, hiểu biết kỹ năng‖ Để hành trình cách thuận lợi, nhà giáo dục cần phải xác định lại mục đích học tập, phƣơng pháp dạy học đánh giá Vì nhóm nghiên cứu muốn đƣa nhìn tổng quan đánh giá ý kiến sinh viên việc dạy học môn BHĐY theo phƣơng pháp e-learning Theo Martell Calderon (2005), đánh giá trình liên tục liên quan đến việc lập kế hoạch, thảo luận, suy ngẫm, đo lƣờng, phân tích cải thiện dựa liệu sản phẩm thu đƣợc so với mục tiêu học tập Mục đích đánh giá cải thiện việc học tập ngƣời học; xác định ƣu điểm nhƣợc điểm ngƣời học; xem lại, đánh giá cải thiện chiến lƣợc giảng dạy; xem lại, đánh giá thiện chƣơng trình giảng dạy; cải thiện tính hiệu giảng dạy; cung cấp số liệu nhằm đƣa định; Trong giáo dục, việc đánh giá hoạt động riêng rẻ, mà có mối quan hệ chặt chẽ với mục tiêu học tập hƣớng dẫn học tập Theo Wiggins McTighe (2005), chứng đánh giá đáng tin cậy cho phép giáo viên đánh giá đƣợc mức độ ngƣời học đạt đƣợc kết mong đợi Mặc khác, chứng đích hƣớng tới giúp giáo viên thiết kế hoạt động học tập hỗ trợ ngƣời học đạt đƣợc mục đích học tập THỰC TRẠNG SỬ DỤNG E-LEARNING PHỤC VỤ CHO VIỆC HỌC MÔN BỆNH HỌC ĐÔNG Y CỦA SINH VIÊN YHCT 2010 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Theo kết khảo sát, hầu hết sinh viên trả lời ít/ khơng truy cập E-learning (75.32%), khoảng 22.08% sinh viên trả lời thƣờng xuyên truy cập vào E-learning; nhƣ mức độ sử dụng tài liệu E-learning để phục vụ cho việc học môn Bệnh học Đông Y thấp - 67.53% sinh viên khơng/thỉnh thoảng có sử dụng tài liệu đƣợc cung cấp E-learning Trong tỷ lệ sinh viên trả lời mức độ tham khảo sách giáo khoa học học chƣơng trình cao tƣơng đồng bài: 50% sinh viên trả lời thƣờng xuyên sử dụng sách giáo khoa để phục vụ cho việc học Bên cạnh tỷ lệ sinh viên định trao đổi diễn đàn môn học với giảng viên bạn bè mức độ thƣờng xuyên chiếm 10% Nhƣ vậy, để phục vụ nhu cầu học tập thân, sinh viên YHCT 2010 lựa chọn sử dụng tài liệu giấy (sách giáo khoa) thay tài liệu đƣợc cung cấp E-learning nhƣ không lựa chọn trao đổi diễn đàn cho thấy Eleaning khơng đóng vai trị chủ đạo, sinh viên chƣa khai thác đƣợc tính linh động - mạnh e-learning NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH, HÀNH VI SỬ DỤNG E-LEARNING CỦA SINH VIÊN Khi khảo sát động học tập nhƣ quan điểm việc học sinh viên e-learning, khảo sát ghi nhận tỷ lệ sinh viên đồng ý/rất đồng ý với nhận định e-learning công cụ hữu ích cho việc học nghề nghiệp tƣơng lai chiếm 32.47% (đồng ý phần 28.57%; đồng ý 3.9%), đa số không đồng ý (54.55%) không định đƣợc (12.99%) Sinh viên cho việc học môn bệnh học Đông Y Elearning không giúp hiểu rõ học rõ ràng (72.73%) không giúp sinh viên dễ dàng trả lời đƣợc câu hỏi kiểm tra thi hết môn (66.23%) Từ cho thấy sinh viên khơng nhận thức đƣợc tính hữu ích việc học E-learning mơn Bệnh học Đông Y Mặc dù đa số sinh viên đồng ý nội dung Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh giảng đáp ứng đƣợc mục tiêu giảng (58.44%) nhƣ bắt đầu môn học, sinh viên đƣợc hƣớng dẫn công cụ e-learning cách rõ ràng (59.74%) Tuy nhiên, sinh viên cảm thấy khơng có động lực học môn Bệnh học Đông y E-learning (74.03%), hay không đồng ý đƣợc thông báo học e-learning (63.64%) nhƣ khơng có ý định tiếp tục sử dụng elearning để học môn Bệnh học Đông y (67.53%) có tới 51.94% sinh viên cho học e-learning để đủ điều kiện thi hết môn Khi khảo sát điều kiện sở vật chất khoa nhƣ thân sinh viên phục vụ cho việc học e-learning, 51.95% cho điều kiện cá nhân (máy tính, mạng internet) đạt yêu cầu cho việc tiếp cận e-learning nhƣng sinh viên cho thời gian để truy cập vào trang e-learning chƣa đạt yêu cầu (71.43%); số lƣợng máy tính Khoa chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu học elearning (64.94%) Ngoài ra, mức độ tƣơng tác giảng viên sinh viên qua e-learning mức thấp (kém/tạm đƣợc) (75.32%) Khi sử dụng công cụ e-learning cho học phần bệnh học Đông y, sinh viên không cảm thấy thỏa mãn, không đáp ứng nhu cầu sinh viên: tài liệu cung cấp e-learning khơng có ƣu điểm so với giáo trình truyền thống, sinh viên lại khơng tƣơng tác nhiều với giảng viên bạn học; sinh viên khơng nhận đƣợc hữu ích cho việc học, thi hết môn nhƣ định hƣớng phát triển nghề nghiệp tƣơng lai sinh viên khơng muốn, khơng có ý định tiếp tục sử dụng e-learning nhận thức đƣợc ƣu điểm elearning: linh động thời gian, trao đổi thảo luận, giảng tài liệu đƣợc hệ thống, dễ tìm kiếm có phần lƣợng giá học Bên cạnh đó, đặc tính mơn Bệnh học Đơng y mơn học có tính lý luận cao, môn tiền đề cho học phần sau nhƣ Bệnh học kết hợp, Điều trị kết hợp, sinh viên cho việc học e-learning không đƣợc tƣơng tác trực tiếp với giảng viên dẫn đến hạn chế việc hiểu giảng (52.5%) sinh viên kiến Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh nghị ngừng áp dụng e-learning cho môn bệnh học Đông y (12/47 sinh viên) kết hợp e-learning với giảng dạy truyền thống (9/47 sinh viên); nội dung cần thƣờng xuyên cập nhật giảng, tài liệu tham khảo (10/47 sinh viên); nâng cao chất lƣợng truy cập nhƣ số lƣợng máy tính phục vụ elearning tăng cƣờng tƣơng tác với giảng viên (16/47 sinh viên) KẾT LUẬN: Nhƣ vậy, dựa vào kết nghiên cứu, đƣa số kết luận nhƣ sau việc học môn BHĐY theo phƣơng pháp e learning: - Sinh viên chƣa nhận thức đƣợc tính hữu ích việc sử dụng công cụ e-learning cho học phần bệnh học Đông y nhƣ phát triển nghề nghiệp khơng có ý định tiếp tục hay ủng hộ elearning - Sinh viên chƣa phát huy đƣợc tính chủ động, tích cực việc học tập số yếu tố sau nhƣ: điều kiện cá nhân, tài liệu học tập cịn hạn chế, máy tính cịn thiếu thốn, chất lƣợng đƣờng truyền internet… - Sự tƣơng tác giảng viên sinh viên mức độ thấp ảnh hƣởng việc hiểu nắm bắt nội dung giảng KIẾN NGHỊ Giai đoạn đầu, Bộ môn Nôi khoa Đông y xem xét tiếp tục phát huy việc tổ chức giảng dạy học tập môn BHĐY theo công cụ E-learning kết hợp với giảng dạy truyền thống Nâng cao chất lƣợng giảng, tài liệu tham khảo số lƣợng nhƣ chất lƣợng Đa dạng hóa hình thức giảng dạy qua e-learning: xây dựng video giảng, giảng dạy online Tăng cƣờng tƣơng tác giảng viên sinh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh viên, kết hợp sử dụng công cụ điện thoại thơng minh để tăng tính linh động elearning Nâng cao chất lƣợng truy cập, đa dạng hình thức lƣợng giá, lƣợng giá có phản hồi trực tiếp Xây dựng phần mềm lƣợng giá – đánh giá tự động tham gia học tập E-learning bao gồm đánh giá trình học tập đánh giá cuối kỳ, đánh giá phải phù hợp với mục tiêu môn học mục tiêu giảng Để từ nâng cao nhận thức tính hữu ích, động lực học elearning sinh viên, tiến tới xây khóa học trực tuyến khác Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn châm cứu.(2013) Báo cáo kết khảo sát ý kiến sinh viên HPCC1 lớp BS YHCT năm thứ hệ quy khóa 200 -2015 Khoa YHCT – ĐHYD TP.HCM Bộ y tế - Vụ khoa học đào tạo (1994) Phương pháp dạy học tập Đề án đào tạo Q3/SIDA Hà Nội Nguyễn Tiến Hà Phương pháp quy trình học E- learning.http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bai-4-phuong-phap-va-quy-trinhhoc-e-learning.291161.html, Đại học sƣ phạm Huế Phan Quan Chí Hiếu, Ngơ Anh Dũng, Nguyễn Hồng (2007) Đánh giá hiệu giảng dạy giáo trình điện tử Đề tài NCKH cấp sở.Khoa YHCT – ĐHYD TP.HCM Phan Thục Anh, Thành Xuân Nghiêm ND- Sổ tay dùng cho giáo viên y học Buzzetto-More, N.A & Alade, A J (2006) Best practices in eassessment Journal ò Information Technology Education (Vol 5, 2006) Felder E, Fauler M and Geiler.S (2013) Introducing e-learning/teaching in a physiology course for medical students: acceptance by students and subjective effect on learning, Advance in Physiol Edu 37:337-342 Fraenkel, J.R & Wallen, N.E (2010) How to design and evaluate research in education Edition Boston: McGraw Hill Rosenberg, M (2001) E-Learning: Strategies for Delivering Knowledge in the Digital Age New York: McGraw-Hill 10.Ruiz JG, Mintzer MJ, Leipzig RM.(2006) The Impact of e-Learning in Medical Education, Acad Med; 81: 207-212 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11.Venkatesh et al.(2012) Consumer acceptance and use of information teachnology:Extending the unified theory of acceptance and use of technology, MIS Quarterly Vol.36, No.1, pp.158-178 12.Warnecke.E, Pearson.S.(2011) Medical students’ perceptions of using elearning to enhance the acquisition of consulting skills Australasian Medical Journal , 4, 6, 300-307 13.https://en.wikipedia.org/wiki/Traditional_education Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT MÔN HỌC BỆNH HỌC ĐÔNG Y THEO PHƢƠNG PHÁP E-LEARNING Đối tƣợng: sinh viên lớp BS.YHCT năm 2010 Cách trả lời bảng khảo sát Hãy chọn câu trả lời phù hợp với bạn cách khoanh tròn số thang điểm từ đến Khơng có câu trả lời hay sai Phiếu khảo sát giúp chúng tơi đánh giá tồn diện việc ứng dụng e-learning cho môn học BHĐY Do đó, bạn vui lịng đọc thật kỹ lời phát biểu dƣới cho biết mức độ phù hợp với bạn cách khoanh tròn vào phần điểm tƣơng ứng PHẦN A: CÁC HOẠT ĐỘNG E-LEARNING Tơi làm Thỉnh thoảng Tơi thƣờng Tôi hay Tôi luôn nhƣ thế/ làm nhƣ làm nhƣ không bao làm nhƣ làm nhƣ Bạn sử dụng tài liệu môn Bệnh học Đông y e- 5 learning mức độ nào? Làm bạn mô tả tốt tần số mà bạn truy cập e-learning để học môn BHĐY ? Mức độ bạn tham khảo sách giáo khoa để giúp bạn hiểu rõ học BHĐY sau học e-learning Bài 1: Bệnh học ngoại cảm lục dâm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bài 2: Bệnh học ngoại cảm thƣơng hàn 5 5 5 5 Nếu khơng hiểu phần học, bạn lên diễn đàn Bài 3: Bệnh học ngoại cảm ôn bệnh Bài 4: Bệnh học Phế-Đại trƣờng Bài 5: Bệnh học Thận-bàng quang Bài 6: Bệnh học Can-Đởm Bài 7: Bệnh học Tâm-Tâm bào Bài 8: Bệnh học Tỳ-Vị Bài 9: Tinh-Khí-Huyết-Tân dịch để trao đổi với giảng viên bạn bè PHẦN B: ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ QUAN ĐIỂM VỀ VIỆC HỌC Bạn khoanh tròn câu câu phát biểu thích hợp Rất không Không đồng Không Đồng ý Rất đồng ý ý phần định đƣợc đồng ý phần Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Theo bạn, E-learning phƣơng pháp học hữu ích cho việc học nghề nghiệp tƣơng lai bạn 4 4 4 4 Học theo phƣơng pháp e-learning giúp bạn hiểu học rõ rang E-learning giúp bạn dễ dàng trả lời câu hỏi kiểm tra thi hết môn BHĐY Bạn thấy có động lực học mơn BHĐY theo phƣơng pháp e-learning Nội dung học có đáp ứng đƣợc mục tiêu giảng 10 Khi bắt đầu môn học, bạn đƣợc hƣớng dẫn phƣơng pháp học e-learning cách rõ ràng 11 Khi bắt đầu môn học BHĐY, đƣợc thông báo học theo phƣơng pháp e-learning, ý kiến bạn nhƣ nào? 12 Khi kết thúc môn học BHĐY, ý kiến bạn việc tiếp tục áp dụng e-learning cho môn học nhƣ nào? 13.Mục đích bạn học e-learning để đủ điều kiện thi hết môn BHĐY PHẦN C: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG Bạn khoanh tròn câu câu phát biểu thích hợp Tạm đƣợc Đạt yêu cầu Tốt Xuất sắc 14 Bạn đánh giá tổng thể chất lƣợng nội dung môn học BHĐY nhƣ nào? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 15 Điều kiện cá nhân bạn học theo phƣơng pháp e— 5 5 learning 16 Theo bạn, số lƣợng máy tính Khoa đủ để đáp ứng nhu cầu học tập e-learning bạn 17 Theo bạn thời gian truy cập vào trang web e-learning nhƣ 18 Theo bạn, mức độ tƣơng tác giảng viên sinh viên học môn BHĐY nhƣ nào? 19 Bạn cho biết điểm thuận lợi mà bạn tìm thấy việc học tập mơn BHĐY theo PP e-learning gì? 20 Bạn cho biết điểm bất lợi mà bạn tìm thấy việc học tập mơn BHĐY theo PP e-learning gì? …………………………………………………………………………………… 21 Xin vui lòng cho biết đề nghị bạn việc làm e-learning đƣợc ứng dụng cách tốt cho năm môn BHĐY Rất cảm ơn tham gia bạn ... TIN CHUNG Tên đề tài: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN CHÍNH QUY NĂM THỨ (LỚP BÁC SỸ Y HỌC CỔ TRUYỀN 2010) VỀ MÔN BỆNH HỌC ĐÔNG Y THEO PHƢƠNG PHÁP E- LEARNING Thuộc lĩnh vực... PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN CHÍNH QUY NĂM THỨ (LỚP BÁC SỸ Y HỌC CỔ TRUYỀN 2010) VỀ MÔN BỆNH HỌC ĐÔNG Y THEO PHƢƠNG PHÁP E- LEARNING (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ng? ?y 19/11/2019) Cơ... d? ?y môn Bệnh học Đông Y Bộ môn Nội khoa Đông Y E- learning học phần lý thuyết Bệnh học Đông Y bắt đầu đƣợc Bộ môn Bệnh học (sau đổi tên thành Bộ môn Nội khoa Đông Y) x? ?y dựng đƣa vào giảng dạy

Ngày đăng: 06/05/2021, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN