1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

SỬ DỤNG máy PHÁ RUNG TRONG cấp cứu

29 85 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Là một trong những biện pháp điều trị rối loạn nhịp tim, sử dụng dòng điện để khôi phục nhịp tim trở về bình thường. Dòng điện gây shock  dùng kết thúc các loạn nhịp tim không phải là rung thất (rung nhĩ, cuồng nhĩ, nhịp nhanh kịch phát trên thất). Cardioversion khác Defibrication là shock điện được đồng bộ hóa (Synchronized), nhận biết được sóng R hoặc S để năng lượng shock tránh rơi vào sóng T (R on T) gây rối loạn nhịp thất.

SỬ DỤNG MÁY PHÁ RUNG TRONG CẤP CỨU BV Trưng Vương KHÁI NIỆM Là biện pháp điều trị rối loạn nhịp tim, sử dụng dòng điện để khơi phục nhịp tim trở bình thường CARDIOVERSION (shock điện chuyển nhịp) Khái niệm:  Dòng điện gây shock  dùng kết thúc loạn nhịp tim rung thất (rung nhĩ, cuồng nhĩ, nhịp nhanh kịch phát thất) Cardioversion khác Defibrication shock điện đồng hóa (Synchronized), nhận biết sóng R S để lượng shock tránh rơi vào sóng T (R on T) gây rối loạn nhịp thất Chỉ định: A/ class 1: định shock điện Biện pháp chon lựa điều trị cấp cứu (tình trạng huyết động khơng ổn định, triệu chứng đe doạ tính mạng): - Rung nhĩ - Cuồng nhĩ - Nhịp nhanh nút xoang nhĩ Chỉ định (tt): A/ class 1: định shock điện (tt) - Nhịp nhanh thất, nhịp nhanh kịch phát thất - Rung nhĩ cuồng nhĩ rối loạn nhịp có huyết động ổn định: • Kiểm sốt nhịp thất khó • Rung nhĩ vơ kéo dài< 1năm • Sau loại bỏ ngun nhân kích thích (sốt, khó thở,…) • Giai đoạn có huyết khối Chỉ định (tt): B/ Class 2: định shock điện bàn cãi  Xoắn đỉnh  Cuồng thất  Rung nhĩ trong: - Kéo dài > năm - Đường kính nhĩ trái> 45mm - Không đáp ứng với thuốc điều trị rối loạn nhịp - Rung nhĩ ổn định, hội chứng bệnh nút xoang Kỹ thuật: A Chuẩn bị bệnh nhân  Bệnh nhân cần  giải thích tránh lo lắng, sợ hãi  Theo dõi điện tim trước sau khi  tiến hành kỹ thuật  Theo dõi tình trạng nhịp tim, nhịp thở huyết áp thời gian dùng an thần Theo dõi điện tâm đồ, chức sống liên tục mornitoring liên tục sau tiến hành kỹ thuật  Trong trường hợp cấp cứu (huyết động không ổn định, thiếu máu tim) cần nhanh chóng chấm dứt loạn nhịp số bước rút gọn  Bệnh nhân dùng thuốc an thần: barbiturate, benzodiazepins, midazolam, propofon Kỹ thuật: B Chuẩn bị dụng cụ  Máy shock điện  Gel điện cực  Monitor theo dõi điện tâm đồ  Các phương tiện hồi sinh tim phổi, ambu, thuốc chống  loạn nhịp  Oxy  Thuốc tiền mê Kỹ thuật: C Nhân  Cardioversion tiến hành người có kinh nghiệm biết sử dụng dụng cụ sử trí biến chứng xảy  Lý tưởng có  bác sỹ gây mê kỹ thuật viên hơ hấp kiểm sốt đường thở Biến chứng 1. Loạn nhịp tim:  Ngoại tâm thu thất 15- 30 phút đầu sau shock điện, sử dụng lidocain tĩnh mạch để điều trị ngoại tâm thu thất  Rối loạn nhịp chậm xảy ,dùng Atropin làm tăng nhịp tim  Rung thất xảy shock điện bệnh nhân dùng Digoxin shock điện rơi vào sóng T Nhiều chuyên gia tim mạch khuyên dùng lidocain trước shock điện chuyển nhịp bệnh nhân dùng Digoxin, nên dùng lượng mức thấp thường dùng ( 5J, 10J, 25J., 50 J….).Khi rung thất xảy shock 360J với phương thức không đồng (1pha), 200J (2pha) Biến chứng (tt) 1. Loạn nhịp tim (tt):  Tái phát rối loạn nguyên thủy  Ở bệnh nhân rung nhĩ mãn 90 % đáp ứng ban đàu với shock điện chuyển nhịp, 1/3 trì nhịp xoang sau 6- 12 tháng cho dù dùng thuốc đều; bệnh nhân rung nhĩ > năm suy tim III, IV NYHA trở nhịp xoang khó khăn Biến chứng (tt) 2.Tổn thương tim shock điện dùng lượng cao, phù phổi cấp sau shock điện chuyển nhịp 3. Phỏng da dùng lượng cao tiếp xúc da không tốt: dùng Cream corticoid giảm đau Biến chứng (tt) Huyết khối : biến chứng huyên tắc xảy 1- 2% chuyển nhịp bệnh nhân rung nhĩ.Chỉ định dùng thuốc chống đơng bàn cãi, bệnh nhân có tiền sử thuyên tắc trước liên quan tới shock điện nên dùng kháng đông Heparin sau tuần Điện giật: xảy với người tiếp xúc với bệnh nhân trình shock điện 6. Làm hư hỏng dụng cụ điện Theo dõi:  Sau shock điện thành cơng bệnh nhân cần theo dõi săn sóc để ngăn chặn loạn nhịp tái phát DEFIBRILLATION (khử rung) Khái niệm:  Là phương pháp dùng dòng điện trực  tiếp để chấm dứt rung thất, phục  hồi lại nhịp xoang.  Defibrilation khác cardioversion dòng điện khơng đồng hóa (unsynchronized) Chỉ định:  Ngừng tuần hoàn: chứng kiến ngừng tim xảy mà rối loạn nhịp xảy trước đó, phần lớn ngừng tim đột ngột rung thất, nhịp nhanh thất, phá rung bệnh nhân làm giảm tổn thương tim làm tăng tỷ lệ thành công hồi sinh  Rung thất Sốc điện cấp cứu phá rung thất có hiệu thực vòng phút đầu sau ngừng tim Hồi sinh tim phổi kết hợp với sốc điện sớm vòng đến phút sau ngừng tuần hồn đạt tỷ lệ cứu sống lên đến 50% -75% Chỉ định (tt):  Nhịp nhanh thất bệnh nhân không ổn định huyết động ( tụt huyết áp, phù phổi cấp, đau ngực) ◦ Máy sốc điện pha: sốc điện lần lần sau: 360 J ◦ Máy sốc điện pha: sốc điện lần 1: 120-200 J, lần sau mức lượng tương đương cao Kỹ thuật: A Chuẩn bị bệnh nhân:  Bệnh nhân nằm mặt phẳng khô không dẫn điện Khi shock điện phải đảm bảo không tiếp xúc với bệnh nhân hay phương tiện dẫn truyền giường B Nhân sự:  Người có kinh nghiệm biết sử dụng dụng cụ sử trí biến chứng xảy C Chuẩn bị dụng cụ bước tiến hành:  Giống shock điện chuyển nhịp  Chú ý shock điện cấp cứu không cần tiền mê, shock điện không đồng (Ấn unsynchronized)  Chọn mức lượng để shock ... phần lớn ngừng tim đột ngột rung thất, nhịp nhanh thất, phá rung bệnh nhân làm giảm tổn thương tim làm tăng tỷ lệ thành công hồi sinh  Rung thất Sốc điện cấp cứu phá rung thất có hiệu thực vòng... sự:  Người có kinh nghiệm biết sử dụng dụng cụ sử trí biến chứng xảy C Chuẩn bị dụng cụ bước tiến hành:  Giống shock điện chuyển nhịp  Chú ý shock điện cấp cứu không cần tiền mê, shock điện... nghiệm biết sử dụng dụng cụ sử trí biến chứng xảy  Lý tưởng có  bác sỹ gây mê kỹ thuật viên hô hấp kiểm soát đường thở 3 Kỹ thuật: D Các bước thực hiện: 1.     Bôi trơn bề mặt điện cực phá rung gel

Ngày đăng: 11/04/2020, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w