1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

chan đoan xử trí trẻ suy hô hấp Ở TRẺ EM,ĐH Y DƯỢC TP HCM

13 146 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 536,21 KB

Nội dung

bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ, sau đại học , ĐH Y DƯỢC TP HCM ục tiêu: 1. Chẩn đoán được trẻ bị suy hô hấp. 2. Phân biệt suy hô hấp do bệnh lý đường hô hấp trên hay dưới. 3. Chẩn đoán nguyên nhân suy hô hấp. 4. Chẩn đoán mức độ suy hô hấp. 5. Trình bày tiếp cận xử trí trẻ suy hô hấp. 6. Trình bày các dụng cụ cung cấp oxy.

CHẨN ĐỐN VÀ XỬ TRÍ SUY HƠ HẤP Ths Bs Phùng Nguyễn Thế nguyên Mục tiêu: Chẩn đoán trẻ bị suy hô hấp Phân biệt suy hô hấp bệnh lý đường hô hấp hay Chẩn đốn ngun nhân suy hơ hấp Chẩn đốn mức độ suy hơ hấp Trình bày tiếp cận xử trí trẻ suy hơ hấp Trình bày dụng cụ cung cấp oxy Đại cương: Suy hơ hấp định nghĩa tình trạng hệ hơ hấp khơng thể trì oxy hóa máu hay thơng khí hay Suy hơ hấp thường giai đoạn cuối khó thở Khi suy hơ hấp suy bơm trẻ có biểu thở gắng sức Chẩn đốn suy hơ hấp xác định dựa vào khí máu động mạch: PaO2 < 60 mmHg và/hay PaCO2 > 50 mmHg với FiO2 =21% Là nguyên nhân gây ngưng tim trẻ em Chẩn đốn suy hơ hấp: 2.1 Bước 1: Chẩn đốn xác định có suy hơ hấp Đánh giá tình trạng tăng công thở: - Thở nhanh: triệu chứng xuất bệnh nhân có suy hô hấp Nhịp thở gọi thở nhanh khi: o < tháng: ≥ 60 lần/phút o tháng – 12 tháng: ≥ 50 lần/phút o 12 tháng – tuổi: ≥ 40 lần/phút Khi giai đoạn cuối, trẻ thở chậm giảm công thở, hô hấp mệt mỏi - Thở co kéo liên sườn dấu hiệu thường gặp, trẻ nặng Co kéo xương ức, ức đón chũm thường dấu hiệu tắc nghẽn hô hấp - Cánh mũi phập phồng, sử dụng hô hấp phụ - Các tiếng thở bất thường - Thở rên - Thở rít - Khò khè Đánh giá hiệu thở: nhìn xem lồng ngực có di động, phế âm nghe khơng (bình thường phế âm nghe đáy phổi) Đánh giá hậu suy hơ hấp: - Tím tái, SpO2 giảm Tím khơng cải thiện cung cấp oxy với nồng độ oxy cao gợi ý có tim bẩm sinh tim Thông thường bệnh lý nhu mô phổi triệu chứng tím cải thiện SpO2 tăng lên thở oxy với FiO2 cao (100%) Tuy nhiên xẹp phổi hay đơng đặc phổi nhiều tím tái SpO2 khơng cải thiện hay cải thiện - Nhịp tim nhanh thường giai đoạn đầu, suy hô hấp nặng nhịp tim chậm - Cao huyết áp giai đoạn sớm sau giảm huyết áp dãn mạch - Phục hồi da kéo dài bệnh nhân sốc - Rối loạn tri giác, nhẹ bệnh nhân kích thích, nặng lơ mơ mê Trẻ co giật hay giảm trương lực suy hô hấp nặng - Khi khám tim mạch cần ghi nhận bất thường tim mạch triệu chứng suy tim, tiếng tim bất thường, diện tim lớn Các bất thường gợi ý nguyên nhân khó thở tim Chẩn đốn xác định suy hơ hấp dựa khí máu động mạch Tuy nhiên khơng phải khí máu sẵn có ln đòi hỏi can thiệp sớm tức biểu lâm sàng sau điểm trẻ suy hô hấp: - Nhịp thở nhanh hay thở chậm, ngưng thở - Thở gắng sức - Giảm hay phế âm đáy phổi - Tím tái - Lơ mơ hay mê - Nhịp tim nhanh hay chậm - SpO2 < 90% Cũng giống khí máu, triệu chứng tím tái khơng có ích trẻ tim bẩm sinh tím Do xác định suy hơ hấp trẻ tim bẩm sinh tím cần có biểu lâm sàng khơng có tiêu chuẩn định nghĩa cho suy hô hấp trẻ Khí máu động mạch: Là xét nghiệm giúp khẳng định chẩn đoán Tuy nhiên, thực hành lâm sàng khơng đợi kết khí máu can thiệp Thơng thường khí máu có sau bệnh nhân cung cấp oxy: - PaO2 bình thường: 80-100 mmHg với FiO2 = 21% - PaO2 bình thường cung cấp oxy (PaO2 tt) = x FiO2 Ví dụ thở FiO2 60%, PaO2 = x 60 = 300 mmHg (đọc PaO2 300 mmHg với FiO2 60%) - Dựa khí máu: FiO2 = 21% Suy hô hấp nhẹ: PaO2: 60-80 mmHg Suy hơ hấp trung bình: PaO2: 40-60 mmHg Suy hơ hấp PaO2 < 40 mmHg - Khí máu giúp chẩn đốn vị trí tổn thương (xem phần chẩn đốn ngun nhân) tiên lượng bệnh Suy hô hấp tổn thương phổi nặng khi: PaO2/FiO2 < 200 mmHg AaDO2 > 450 mmHg PaO2 < 60 mmHg không cải thiện cung cấp oxy Pulse oxymetry: Đây phương pháp theo dõi độ bảo hòa oxy khơng xâm lấn Phương pháp cần thiết ứng dụng ngày khoa cấp cứu hồi sức việc hổ trợ theo dõi bệnh nhân Giá trị SpO2 bình thường từ 95-98% Chú ý hạn chế SpO2 - Bình thường HbCO MetHb thấp ( 50% Không co kéo Co kéo hô hấp phụ Thở chậm, không đều, ngưng thở Nhịp tim nhanh (±) Nhịp tim nhanh Nhịp tim nhanh hay chậm Huyết áp tăng Huyết áp tăng Huyết áp tăng hay giảm Tim mạch Tri giác Tỉnh Kích thích, li bì Lơ mơ, mê Trẻ khơng tím với khí trời Khơng tím cho oxy Tím cung cấp oxy PaO2 (FiO2=21%) 60-80 % 40-60 % < 40 % Đánh giá Còn bù Còn bù Mất bù Đáp ứng với oxy Khi bệnh nhân giúp thở suy hơ hấp hay phải thở CPAP suy hô hấp độ 2.3 Bước 3: chẩn đốn vị trí suy hơ hấp: Có nhiều ngun nhân gây suy hơ hấp, nói chung phân suy hơ hấp do: - Tác nghẽn hô hấp - Tắc nghẽn hô hấp - Bệnh nhu mô phổi - Rối loạn hệ bơm Tắc nghẽn hơ hấp trên: Tắc nghẽn ngồi lồng ngực, mũi, họng, quản khí quản ngồi lồng ngực Tắc nghẽn nhẹ đến hồn toàn Nguyên nhân thường gặp dị vật, viêm thiệt, viêm khí phế quản, phù nề quản phản vệ hay sau đặt nội khí quàn, áp-xe thành sau họng, u nhú Ở trẻ sơ sinh hẹp mũi sau Hỏi bệnh sử - Dị vật ghi nhận hội chứng xâm nhập, khó thở khởi phát đột ngột - Khàn giọng - Sốt, đau họng Triệu chứng tắc đường thở bao gồm thở nhanh (nhưng thường nhịp thở tăng giai đoạn đầu, khó thở nhiều thở chậm ) hay khó thở chậm kéo dài hít vào Co kéo hơ hấp phụ có tiếng thở rít Các biểu khác tắc đường hơ hấp trên: thay đổi giọng hay tiếng khóc, lồng ngực di động giảm phế âm đáy, cánh mũi phập phồng Trẻ tím tái, thay đổi tri giác nặng Khí máu có tình trạng tăng PaCO2, giảm PaO2 nặng, AaDO2 bình thường Tắc đường hô hấp dưới: Nguyên nhân thường gặp hen phế quản viêm tiểu phế quản Hỏi tuổi trẻ Tiền sử khò khè, tình trạng nhập viện, chẩn đoán trước đây, yếu tố khởi phát Biểu lâm sàng bao gồm triệu chứng khó thở chung nhịp thở nhanh, thở co kéo đến biểu nặng tăng huyết áp, tím tái thay đổi tri giác Khám phổi nghe ran rít, ngáy Khó thở tắc nghẽn đường hơ hấp khó thở thở ra, với biểu sau: - Thở kéo dài, lồng ngực căng ứ khí - Khò khè: thở hít vào hay Khí máu có tình trạng tăng PaCO2, giảm PaO2 nặng, AaDO2 bất thường viêm tiểu phế quản X quang phổi: - Suyễn: ứ khí, có xẹp phổi hay bình thường Chú ý khơng chẩn đốn suyễn dựa vào x quang - Viêm tiểu phế quản: ứ khí, xẹp phổi hay bình thường Bệnh nhu mơ phổi: Nghĩa bệnh lý đơn vị phế nang mao mạch Tổn thương thường xẹp phế nang, xẹp đường thở nhỏ hay phế nang chứa đầy dịch khơng chổ cho thơng khí Độ đàn hồi phổi giảm Các nguyên nhân thường gặp bao gồm viêm phổi virus, vi khuẩn hay hóa chất; phù phổi tim hay tổn thương màng phế nang mao mạch (hội chứng suy hô hấp cấp), ngạt nước; bệnh mô kẻ phổi Biểu lâm sàng: thở nhanh, thở co lõm, thở rên, nhịp tim nhanh, nghe phổi có ran phổi hay âm bất thường phổi âm thổi ống, âm thổi hang hay giảm phế âm phổi bệnh nhân có biểu giảm thơng khí vã mồ hơi, cao huyết áp, thở chậm suy hô hấp nặng, giai đoạn cuối Khí máu PaO2 giảm, AaDO2 bất thường, PaO2/FiO2 < 300 mmHg X quang phổi giúp chẩn đoán Bệnh lý gây rối loạn điều hòa nhịp thở Đây nguyên nhân gây suy bơm hệ hô hấp hay gọi suy hơ hấp loại (suy hơ hấp giảm thơng khí, tăng PaCO2) Hệ bơm bao gồm thần kinh trương ương (não, trung khu hô hấp hành não, tủy sống), hô hấp, khung sườn Các bệnh lý bao gồm tổn thương hệ thần kinh trung ương viêm não, viêm màng não, ngộ độc, chấn thương hay viêm tủy cổ Cũng bệnh lý dây thần kinh viêm đa rễ dây thần kinh (Guillain-Barre) Bệnh lý hệ xương nhược cơ, gù vẹo cột sống… Các biểu lâm sàng gồm thở chậm, thở không đều, thở nông hay ngưng thở, thở ngực bụng ngược chiều Khả gắng sức Bệnh nhân thường vã mồ hôi, cao huyết áp ứ CO2 Khi nặng tím tái Tùy theo ngun nhân có biểu lâm sàng trội bệnh nguyên viêm não, viêm màng não… Chú ý khí máu giúp chẩn đốn ngun nhân: PaO2 Tắc hơ hấp PaCO2 AaDO2 PaO2/FiO2 Bình thường, Bình thường Bình thường Tắc hơ hấp Bình thường, Tại phổi Bình thường, Suy bơm Bình thường, Bình thường Bình thường < 300 mmHg Bình thường Bình thường 2.4 Bước 4: chẩn đốn ngun nhân suy hơ hấp: Có nhiều ngun nhân gây suy hô hấp trẻ, nguyên nhân chia sau: Tại đường hô hấp: Nhiễm trùng: - Viêm thiệt - Áp xe thành sau họng - Viêm khí phế quản - Viêm tiểu phế quản - Viêm phổi Phù quản dị ứng Hen phế quản Dị vật: hô hấp Thành ngực: biến dạng lồng ngực, cột sống; chấn thương ngực Tràn khí hay tràn dịch màng phổi Bỏng hay ngộ độc hít Cao áp phổi Tim mạch: Suy tim Tràn dịch màng tim Viêm tim Bệnh tim bẩm sinh tím Thần kinh: Tổn thương thần kinh trung ương gây mê chấn thương, ngộ độc: khơng có khả kiểm soát đường thở Nhược Guillain barre Toan chuyển hóa Thiếu máu nặng Ngộ độc: CO, methemoglobine 3 Điều trị: 3.1 Điều trị ban đầu: 3.1.1 Đảm bảo đường thở thơng thống (A): Đây bước xử trí suy hơ hấp trẻ em Nghe phế âm chứng tỏ đường thở thơng thống; trẻ phản xạ nuốt chứng tỏ trẻ bảo vệ đường thở Đặt bệnh nhân tử ngữa đầu- nâng cằm: Ở bệnh nhân mê glasgow ≤ điểm thường khơng thể trì đường thở, cần đặt bệnh nhân tư (ngữa đầu, nâng cằm hay nâng hàm bệnh nhân chấn thương) Chú ý - Khơng ngữa cổ q mức làm tăng thêm tắc nghẽ đường thở trẻ - Đặt ống thông miệng hầu hay mũi hầu giúp trì thơng thống đường thở Ống thơng miệng hầu dung nạp tốt trẻ mê, kích thích gây phản xạ nơn trẻ khơng mê sâu Ống thơng mũi hầu kích thích Tuy vậy, khơng phải sẵn có ống thơng mũi hầu, trường hợp nầy dùng ống nội khí quản Hút đàm nhớt Loại bỏ dị vật Phun khí dung adrenalin có viêm quản cấp Các định đặt nội khí quản: - Ngưng thở, thở hước, phế âm giảm với lồng ngực di động - Giảm oxy máu động mạch PaO2 < 60 mmHg với FiO2 ≥ 60% (không tim bẩm sinh tím) hay tím tái, lơ mơ, SpO2 < 90% cung cấp oxy - Tăng PaCO2 ≥ 60 mm Hg (cấp tính khơng cải thiện với biện pháp khác) hay tăng nhanh > mm Hg/giờ - Tắc đường thở dị vật, áp xe hầu họng, phù nề quản - Vô tâm thu, trụy mạch, nhịp tim chậm hay nhanh với giảm tưới máu - Bảo vệ đường thở bệnh nhân mê phản xạ hầu họng Việc xem xét đặt nội khí quản cần cân nhắc đến diễn tiến trẻ có can thiệp ban đầu Chẳng hạn trẻ bị suyễn nặng, nguy kịch hay bị phù nề quản đáp ứng nhanh chống với xử trí ban đầu Đặt nội khí quản dành cho trẻ không đáp ứng sau cung cấp oxy hay trẻ khơng thơng khí, khơng trì đường thở Tuy nhiên có trường hợp cần can thiệp sớm nhằm bảo vệ đường thở trẻ chấn thương, bỏng hay viêm thiệt Đặt nội khí quản cần thiết bệnh nhân mê, bệnh nhân ngộ độc cần rữa dày hay bệnh nhân cần chuyển viện nhằm bảo vệ đường thở an toàn cho trẻ Chú ý: Ống nội khí quản có nhiều kích thước khác nhau, chọn lựa ống nội khí quản thích hợp đảm bảo nhanh chóng xác lập đường thở thơng thống, thơng khí hiệu gây tổn thương khí quản bệnh nhân Kích thước ống nội khí quản ước tính sau với thay đổi ± 0,5 (dựa vào đường kính trong) Nhưng ln chuẩn bị sẵn ống nội khí quản với kích thước khác nhằm đảm bảo an tồn cho bệnh nhân - Trẻ sơ sinh ống số (2,5; 3,5), trẻ < tháng ống số 3,5 (3; 4), trẻ từ - 12 tháng ống số (3,5; 4,5) - Khi trẻ từ 12 tháng trẻ lên ống nội khí quản tính sau: Đường kính ống nội khí quản = (16 + tuổi (tính năm))/4 Ống nội khí quản trẻ < tuổi khơng cần bóng chèn khí quản ngang mức sụn nhẫn chổ hẹp làm kín ống nội khí quản khí quản Khi đặt nội khí quản đường mũi, ống nội khí quản chọn với kích thước nhỏ 0,5 so với chọn ống qua miệng Vị trí ống nội khí quản khí quản caarina mơn Có nhiều cách để ước tính độ sâu thích hợp ống nội khí quản (từ đầu nội khí quản đến mơi), đơn giản đường kính ống nội khí quản x đặt đường miệng 3.1.2 Cung cấp oxy (B): Những trẻ lồng ngực không di động, phế âm giảm hay trẻ thơng khí Khi đường thở thơng cần thơng khí cho trẻ nầy bóng mặt nạ Nhanh chóng bóp bóng qua mặt nạ mà khơng chờ đặt nội khí quản Phần lớn suy hơ hấp trẻ hồi sức thành cơng bóp bóng qua mặt nạ Bệnh nhân nghi ngờ suy hô hấp cần cung cấp oxy, khởi đầu nồng độ oxy khí hít vào cao Các phương pháp cung cấp oxy cho trẻ bao gồm: Cannula: phương pháp đơn giản để cung cấp oxy cho trẻ Nồng độ oxy khí hít vào tính sau: Trẻ ≥ tuổi: FiO2 (%) = 20 + x lít oxy/phút Ví dụ trẻ thở oxy lít/phút nồng độ oxy khí hít vào 20 + x = 28% Tuy nhiên thở oxy với lưu lượng > lít/phút FiO2 khơng tăng thêm khoảng dự trữ giải phẫu đầy Trẻ < tuổi: Lưu lượng oxy (lít/phút) 0,25 0,5 0,75 FiO2 30% 45% 60% 60-65% Khi thở lít/phút FiO2 khơng tăng thêm Tuy nhiên cần lưu ý FiO2 tùy thuộc vào kiểu thở, nhịp thở khoảng dự trữ, cần ý mũi trẻ không bị tắc chất tiết Oxy qua mặt nạ: có loại mặt nạ đơn giản, mặt nạ thở lại mặt nạ không thở lại Đây dụng cụ cung cấp oxy với FiO2 cao so với cannula Lưu lượng oxy thấp phải lít, thấp lít/phút lượng khí thở mặt nạ bệnh nhân hít lại khí thở Thơng thường lưu lượng khí cung cấp từ 6-15 lít/phút Dụng cụ FiO2 tối đa với oxy 6-10 lít/phút (%) Mặt nạ đơn giản (khơng có túi dự trữ) 50 Mặt nạ có túi dự trữ thở lại 70 Mặt nạ có túi dự trữ khơng thở lại 95 Thở CPAP (thở áp lực dương liên tục qua mũi) Khi trẻ có tổn thương nhu mơ phổi với bệnh lý làm giảm độ đàn hồi phổi như: bệnh màng trong, viêm tiểu phế quản, viêm phổi, xẹp phổi, ngạt nước, phù phổi,… Chỉ định thở CPAP từ đầu sẳn có khơng có chống định (tràn khí màng phổi) CPAP cung cấp xác oxy cung cấp thêm áp lực mà phương pháp cung cấp khơng có Để định bác sỹ phải chọn thông số sau: - Chọn mức áp lực thích hợp: thơng thường khởi đầu 4-6 cmH2O - Chọn FiO2 cần - Điều chỉnh nguồn oxy nguồn khí để đạt áp lực FiO2 Chú ý - Không thiết phải cung cấp oxy theo thứ tự: canula nạ thở lại mặt nạ không thở lại CPAP - Chọn dụng cụ tùy theo tình trạng bệnh nhân: có phương pháp mặt nạ đơn giản mặt Nếu nặng: chọn FiO2 cao (mặt nạ khơng thở lại) sau giảm dần FiO2 đến ngưỡng an tồn 60%, giảm sau ngưng bệnh nhân cải thiện) Nếu nhẹ: Chọn FiO2 theo kinh nghiệm, tăng lên bệnh nhân không đáp ứng hay nặng hơn, giảm bệnh nhân cải thiện 3.2 Điều trị tiếp theo: - Nếu bệnh nhân đáp ứng với điều trị ban đầu: tiếp tục điều trị, cung cấp oxy với FiO2 thấp ngưỡng gây độc (FiO2 < 60%), trì SpO2 92-96% - Nếu bệnh nhân không đáp ứng o Xem xét dùng phương pháp cung cấp oxy với nồng độ FiO2 cao Nếu bệnh nhân thở oxy qua cannula thay mặt nạ Sử dụng mặt nạ với FiO2 cao sau giảm dần (mặt nạ khơng thở lại  mặt nạ thở lại có túi dự trữ  mặt nạ đơn giản) o Nếu bệnh nhân có bệnh nhu mơ phổi, có giảm độ đàn hồi mơ phổi định thở áp lực dương liên tục cuối kỳ thở (CPAP) Khi bệnh nhân thất bại không đáp ứng với thở oxy qua mặt nạ qua CPAP có định đặt nội khí quản giúp thở Lưu đồ hổ trợ suy hô hấp: Suy hô hấp Thông đường thở Thở oxy qua cannula/mặt nạ Đáp ứng SpO2 > 91% (+) (-) Tiếp tục điều trị Có định CPAP (+) Thở CPAP Khơng đáp ứng (-) Thở mặt nạ khơng thở lại có túi dự trữ Khơng đáp ứng Đặt nội khí quản giúp thở Các nguyên nhân gây nên tình trạng bệnh nhân xấu nhanh chống sau đặt nội khí quản: Ở bệnh nhân đă đặt nội khí quản, nhiều lý đe dọa tính mạng bệnh nhân suy hơ hấp cấp Vì theo dõi cẩn thận sau đặt nội khí quản q trình thơng khí cần thiết Các ngun nhân làm cho bệnh nhân giúp thở tình trạng xấu đột ngột: - Di lệch ống nội khí quản: sâu hay tuột - Tắc ống nội khí quản - Tràn khí màng phổi - Dụng cụ bị hỏng: bóng bị rách, túi dự trữ khơng căng, tuột nguồn oxy Cần nhanh chóng đánh giá bệnh nhân: quan sát di động, cân đối lồng ngực, nhịp tim có phù hợp với tuổi tình trạng bệnh nhân không, nghe phế âm phổi, kiểm tra chiều dài ống nội khí quản theo dõi trị số SpO2 CO2 monitor Tách bệnh nhân khỏi máy bóp bóng giúp thở tay Cảm nhận trở kháng đường thở bóp bóng Nghe phế âm đáy nách bóp bóng Nếu phế âm nghe nhỏ lồng ngực di động ống nội khí quản bị tắc, bị tụt hay tràn khí màng phổi Khi ống nội khí quản bị tắc đàm, máu hay mũ, làm ống ống hút; cô gắng đẩy ống hút qua khỏi đầu nội khí quản, bơm nước muối để làm loãng chất tiết hút Sau hút xong cần đánh giá lại tình trạng bệnh nhân, đánh giá lại trở kháng đường thở di động lồng ngực Nếu tình trạng bệnh nhân khơng cải thiện ống nội khí quản tắc dù bơm nước muối hút thay ống nội khí quản khác Tràn khí màng phổi nguyên nhân gây suy hơ hấp đột ngột gây tử vong khơng xử trí kịp Nghi ngờ tràn khí màng phổi bệnh nhân đột ngột tím tái, SpO2 giảm, lồng ngực hay không di động, ngực nhơ cao bên tràn khí, khí quản trung thất bị đẩy lệch, nhịp tim nhanh tiếng tim mờ, giảm huyết áp Can thiệp nhanh bàng chọc hút cần thiết trước đợi chụp x quang phổi 3.3 Điều trị theo ngun nhân: Xử trí suy hơ hấp tiến hành theo lưu đồ sau: Suy hơ hấp Đảm bảo đường thở thơng thống Cung cấp oxy thích hợp Chẩn đốn ngun nhân Xử trí theo nguyên nhân Tắc đường hô hấp Viêm thiệt Màng quản Dị vật Viêm/abcesses hạ họng Tắc đường hô hấp Viêm tiểu phế quản Suyễn Bệnh nhu mô phổi Viêm phổi Phù phổi Hội chứng suy hô hấp cấp Bệnh suy bơm Hôn mê ngộ độc, viêm não Chấn thương cột sống cổ Guillain barre 3.4 Điều trị khác Chống sốc Cung cấp oxy cho mơ xác định tình trạng oxy hóa máu cung lượng tim: Giao oxy cho mô = Cung lượng tim x lượng oxy máu động mạch Lượng oxy máu động mạch = 1,34 x Hb SaO2 + 0,003 x PaO2 Cung lượng tim xác định tiền tải, hậu tải sức co bóp tim Do hồi sức dịch, dùng vận mạch, dùng thuốc tăng sức co bóp thuốc dãn mạch thích hợp nhằm trì cung lượng tim áp lực tưới máu mơ đầy đủ Duy trì Hb Theo cơng thức lượng oxy hòa tan thấp, ảnh hưởng q trình giao oxy cho mơ so với lượng hemoglobin Nói chung hồi sức lượng hemoglobin nên trì tối thiểu 10 g/dl trẻ em Một số nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt tiên lượng trì hemogloobin 10g/dl g/dl Tuy nhiên, trẻ cần sử dụng nồng độ oxy khí hít vào cao nên trì hemoglobulin ≥ 10 g/dl Dinh dưỡng Mục đích ni dưỡng dự phòng tình trạng suy dinh dưỡng điều trị tình trạng suy dinh dưỡng trước bệnh Cung cấp protein giúp tái tạo mô, giúp lành vết thương, tạo men, hormone tạo máu Có thể cung cấp dinh dưỡng qua đường tiêu hóa qua sond dày khơng có chống định Đây phương pháp dể thực hiện, biến chứng Các biến chứng có phương pháp nầy tiêu chảy, hay viêm phổi hít Thời gian cử ăn kéo dài để giảm tình trạng viêm phổi hít Cung cấp dinh dưỡng thực qua đường tĩnh mạch Trong trường hợp thường cần đường truyền trung tâm dung dịch nuôi ăn thường ưu trương Phương pháp có nhiều biến chứng đặt catheter, rối loạn nước, điện giải nhiễm trùng Cần tăng nhu cầu lượng bệnh nhân gắng sức tăng cơng thở Cũng tính tốn lượng dịch thích hợp bệnh nhân mê giúp thở Theo dõi điều trị Việc theo dõi chi tiết thời gian theo dõi đáp ứng với điều trị tùy thuộc vào nguyên nhân Tuy nhiên trẻ nặng cần đánh giá thường xuyên theo dõi liên tục dấu hiệu sinh tồn (mạch, huyết áp, nhịp thở), SpO2, theo dõi tình trạng tăng cơng thở hậu tình trạng suy hơ hấp thay đổi tri giác, sốc hay tăng huyết áp suy thơng khí; theo dõi biến chứng can thiệp tràn khí màng phổi, sốc Trẻ đáp ứng oxy khi: - Hồng hào, hết tím tái - Thở chậm, giảm gắng sức - Nhịp tim chậm lại, huyết áp tăng - Tri giác cải thiện, trẻ nói hay khóc - SpO2 95-97% Khí máu lặp lại 20 phút sau thay đổi FiO2 hay thay đổi áp lực giúp thở, áp lực CPAP Dựa PaO2 đo (PaO2 đo) PaO2 tính tốn (PaO2 tt), điều chỉnh FiO2 sau: - PaO2 đo ≥ PaO2 tt: cần giảm FiO2 - 100 mmHg < PaO2 đo < PaO2 tt: Giảm FiO2, nhiên cần lưu ý giảm PaO2 - 60 mmHg ≤ PaO2 ≤ 100 mmHg: không nên giảm FiO2 - PaO2 < 60 mmHg: giảm oxy chưa điều chỉnh Khi PaO2/FiO2 < 300 mmHg hay PaO2 < 60 mmHg FiO2 > 60% tổn thương phổi bệnh nhân khơng cải thiện oxy hóa máu cách tăng FiO2; phải dùng CPAP hay giúp thở với PEEP để cải thiện tình trạng oxy hóa máu X quang phổi nghi ngờ tràn khí màng phổi, đánh giá tổn thương phổi Tài liệu tham khảo Bạch Văn Cam (2009) Suy hô hấp cấp Phác đồ điều trị nhi khoa bệnh viện Nhi đồng 1: 39-44 Võ công Đồng (1995) Oxy liệu pháp Tài liệu thực tập cấp cứu: 1-7 Bùi Quốc Thắng, Phùng Nguyễn Thế Nguyên (2004) Đặt nội khí quản Tài liệu hướng dẫn thực tập lâm sàng nhi khoa Nhà xuất Y Học Emily L Dobyns, Todd C Carpenter, Kurt R Stenmark (2006) Acute respiratory failure Kendig s Disorders of the respiratory tract in children Victor Chernick T F B., Robert W Wilmott, Andrew Bush Sauders Elsvier: 224-242 Daniel T Neiver (2005) Respiratory failure in children Pediatric Pulmonalogy the requisites in pediatrics Howard B Panith Elsevier Mosby Chapter 14: 208-223 Thomas Ahrens, Kim Rutherford (1993) Intrapulmonary shunting Essentials of oxygenation Jones and Bartlett Part II, Chapter 3:20-32 Advanced Pediatric Life support (1989) Respiratory Distress American Academy of Pediatrics Chapter 2: 17-29 Advanced Pediatric Life support (2002) Airway, ventilation, management of respiratory distress and failure Chapter 4: Advanced Pediatric Life support (2006) Recognition of Respiratory Distress and failure American Academy of Pediatrics Chapter 2: 33-44 10 Advanced Pediatric Life support (2006) Management of Respiratory Distress and failure American Academy of Pediatrics Chapter 2: 45-60 11 Craig Mellis (2009) Respiratory noises: how useful are they clinically? Pediatric clinical Northern american 56: 1-17 12 Debra l Weiner (2009) Emergent evaluation of acute respiratory distress in children Version 17.2: may 2009 www.Utdol.com 13 Susan Fuchs (2009) Initial assessment and stabilization of children with respiratory or circulatory compromise Version 17.2: may 2009 www.Utdol.com 14 Barry A Shapiro, Robert M Kacmarek, Roy D Cane, William T Peruzzi, david Hauptman (1991) Nutrition and Respiratory Care Clinical Application of Respiratory care Mosby Year Book Chapter 28: 453-455 ... hấp hay phải thở CPAP suy hô hấp độ 2.3 Bước 3: chẩn đốn vị trí suy hơ hấp: Có nhiều ngun nhân gây suy hơ hấp, nói chung phân suy hơ hấp do: - Tác nghẽn hô hấp - Tắc nghẽn hô hấp - Bệnh nhu mô phổi... 21% Suy hô hấp nhẹ: PaO2: 60-80 mmHg Suy hô hấp trung bình: PaO2: 40-60 mmHg Suy hơ hấp PaO2 < 40 mmHg - Khí máu giúp chẩn đốn vị trí tổn thương (xem phần chẩn đốn ngun nhân) tiên lượng bệnh Suy. .. theo ngun nhân: Xử trí suy hơ hấp tiến hành theo lưu đồ sau: Suy hơ hấp Đảm bảo đường thở thơng thống Cung cấp oxy thích hợp Chẩn đốn ngun nhân Xử trí theo nguyên nhân Tắc đường hô hấp Viêm thiệt

Ngày đăng: 11/04/2020, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w