1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ thể đặc biệt trong luật hình sự việt nam

92 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 484,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HIÊN CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HIÊN CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Văn Hùng HÀ NỘI - 2015 Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn cha đợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiên MC LC Trang Trang ph bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT CỦA TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Chủ thể tội phạm 1.1.1 Khái niệm chủ thể tội phạm Các dấu hiệu chủ thể tội phạm 11 1.2 Chủ thể đặc biệt tội phạm 20 1.2.1 Khái niệm chủ thể đặc biệt tội phạm 20 Những đặc điểm chủ thể đặc biệt 21 Chương 2: 25 1.1.2 1.2.2 CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT CỦA TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1999 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT TỪ NĂM 2010 ĐÉN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH NÀY 2.1 Các dấu hiệu chủ thể đặc biệt tội phạm luật hình 25 Việt Nam 1999 2.1.1 Những đặc điểm chức vụ, quyền hạn 25 2.1.2 Những đặc điểm tuổi, giới tính, quan hệ tội phạm 34 nạn nhân 2.1.3 Những đặc điểm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân 40 Các trường hợp liên quan đến vấn đề chủ thể đặc biệt tội 42 2.2 phạm 2.2.1 Trường hợp loại trừ trách nhiệm hình chủ thể 42 Trường hợp thay đổi tội danh chủ thể 43 2.2.3 Trường hợp dấu hiệu riêng dấu hiệu định tội cấu thành 44 tội phạm 2.2.4 Nhân thân người phạm tội 44 Thực tiễn áp dụng quy định Luật hình chủ thể 47 2.2.2 2.3 đặc biệt tội phạm từ năm 2010 đến 2.3.1 Thực trạng quy định luật hình chủ thể đặc biệt 47 2.3.2 Thực tiễn áp dụng quy định luật hình chủ thể 52 đặc biệt tội phạm từ năm 2010 đến 2.4 Nâng cao hiệu áp dụng quy định luật hình 62 chủ thể đặc biệt tội phạm 2.4.1 Sự cần thiết nâng cao hiệu áp dụng quy định luật hình chủ thể đặc biệt tội phạm 2.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định luật hình chủ thể đặc biệt tội phạm KẾT LUẬN 62 64 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành từ năm 1985, công cụ sắc bén Nhà nước quản lý xã hội, phòng ngừa đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức cơng dân, góp phần có hiệu nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trải qua 30 năm thi hành, Bộ luật hình có nhiều lần sửa đổi, bổ sung (vào năm 1989, 1991, 1992, 1997, 1999 2009) Việc liên tục sửa đổi, bổ sung nhằm giúp Bộ luật hình ngày hồn thiện đáp ứng nhu cầu thực tiễn, nhiều quan hệ xã hội nảy sinh đời sống xã hội cần quy phạm pháp luật Bộ luật hình điều chỉnh, nhiều quan hệ xã hội có biến đổi đòi hỏi luật phải điều chỉnh cho phù hợp Một nội dung quan trọng luật hình vấn đề cấu thành tội phạm, việc xem xét cấu thành tội phạm giúp xác định hành vi chủ thể thực có xâm hại khách thể luật hình bảo vệ hay khơng, quan hệ xã hội có chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật hình hay khơng, chủ thể thực hành vi có phải chịu trách nhiệm hình hay khơng… Việc xác định xác yếu tố cấu thành tội phạm giúp cho việc truy cứu trách nhiệm hình người tội, không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội Trong yếu tố cấu thành tội phạm, chủ thể tội phạm yếu tố có vai trò quan trọng, khơng phải yếu tố xem xét cấu thành tội phạm lại yếu tố có tính chất xuất phát điểm yếu tố khác Khơng có người với tư cách chủ thể hành vi, chủ thể hoạt động khơng có hành vi nguy hiểm cho xã hội, xem xét đến yếu tố mặt chủ quan, khơng có khách thể bị hành vi nguy hiểm cho xã hội tác động đến Khơng có chủ thể tội phạm khơng diễn hoạt động tố tụng có liên quan Chủ thể tội phạm có đặc điểm, dấu hiệu chung sở quy định có tính bắt buộc luật hình Luật hình quy định cụ thể đặc điểm, dấu hiệu mà thỏa mãn dấu hiệu người phải chịu trách nhiệm hình sự, chủ thể tội phạm thỏa mãn dấu hiệu chung gọi chủ thể thường Trong yếu tố chủ thể tội phạm, nội dung quan trọng Bộ luật hình quy định chủ thể đặc biệt tội phạm Xã hội ngày phát triển, mối quan hệ xã hội ngày trở nên đa dạng, phức tạp, nhiều quan hệ xã hội nảy sinh chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh điều chỉnh chưa sâu, nhiều quan hệ xã hội cũ ngày biến đổi không ngừng Theo đó, quan hệ xã hội ngành luật hình điều chỉnh liên tục thay đổi, tính chất loại quan hệ điều chỉnh theo chiều hướng đa dạng, có nhiều quan hệ xã hội có tính chất đặc biệt mà có số chủ thể định có dấu hiệu riêng, dấu hiệu đặc biệt xâm hại loại quan hệ xã hội này, loại chủ thể gọi chủ thể đặc biệt Như vậy, chủ thể đặc biệt việc thỏa mãn dấu hiệu chủ thể thường phải có dấu hiệu riêng, đặc biệt khác Bộ luật hình hành thể có nhiều quy định chủ thể đặc biệt tội phạm, phần lớn quy định nằm điều luật phần tội phạm, quy định trực tiếp đưa dấu hiệu riêng cấu thành tội phạm, gián tiếp thể qua việc mơ tả tính chất loại tội phạm Tuy nhiên, quy định Bộ luật hình vấn đề chủ thể đặc biệt chưa thống nhất, chưa cụ thể rõ ràng, chặt chẽ, nhiều quy định tạo cách hiểu khác có hướng dẫn mang tính suy diễn Điều gây khó khăn cho cơng tác điều tra, truy tố, xét xử dẫn đến việc giải thích, áp dụng pháp luật khơng thống nhất, đồng Khó khăn việc xác định chủ thể tội phạm gây ảnh hưởng đến việc giải vụ án, xử lý người, tội Thực tiễn cho thấy, vụ án có liên quan đến chủ thể đặc biệt tội phạm diễn ngày nhiều, tính chất hành vi phạm tội ngày phức tạp nguy hiểm, mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng tội phạm chức vụ, tội phạm hiếp dâm… Những quy định Bộ luật hình vấn đề chủ thể đặc biệt để giải vụ án có liên quan, điều đòi hỏi quy định vấn đề chủ thể đặc biệt tội phạm phải ngày đầy đủ, thống nhất, cụ thể, rõ ràng, việc nắm vững quy định giúp quan nhà nước có thẩm quyền tránh vi phạm đáng tiếc xảy ra, giải vụ án nhanh gọn, xác, xử lý người, tội, đảm bảo nghiêm minh pháp luật Xuất phát từ lý trên, việc tác giả chọn đề tài "Chủ thể đặc biệt Luật hình Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ vấn đề mang tính cấp bách, thiết thực khơng mặt lý luận mà mặt thực tiễn giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Chủ thể đặc biệt tội phạm nội dung vấn đề chủ thể tội phạm luật hình sự, nội dung có chiều hướng ngày phát triển theo phát triển quan hệ xã hội Luật hình điều chỉnh Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học trực tiếp nghiên cứu nội dung mà đề cập đến phần nghiên cứu vấn đề chủ thể tội phạm, số nghiên cứu lại đề cập đến nội dung có liên quan đến vấn đề chủ thể đặc biệt Ở cấp độ chung có Giáo trình Luật hình PGS.TSKH.Lê Cảm chủ biên, Ở cấp độ luận văn Các tội xâm phạm hoạt động quân hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Chương XXIII Bộ luật hình sự, quân nhân ngũ; quân nhân dự bị thời gian tập trung huấn luyện, công dân điều động trưng tập vào phục vụ quân đội; dân quân, tự vệ thời gian huấn luyện phối thuộc với quân đội chiến đấu phục vụ chiến đấu, có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm chế độ hoạt động quân đội" Đối với tội hiếp dâm tội hiếp dâm trẻ em, khái niệm thuật ngữ "giao cấu" hiểu theo hướng dẫn Bản tổng kết 329/HS2 ngày 11/5/1967 Tòa án nhân dân tối cao "sự cọ xát dương vật vào phận sinh dục người phụ nữ…" Tức là, chủ thể phạm tội hiếp dâm thuộc giới tính nam nạn nhân thuộc giới tính nữ Điều thực tiễn nên cần có phạm vi rộng Bởi, thực tế xã hội phát triển, đại hôm nay, xuất tràn lan "đồ chơi tình dục" (với cơng cụ, thiết bị, đồ vật sản xuất có kết cấu giống phận sinh dục nam nữ nhằm kích thích khối cảm tình dục), thuốc kích dục, quan hệ đồng giới (đồng giới nam đồng giới nữ), Chẳng hạn, sử dụng công cụ tình dục để đạt mục đích giao cấu (thỏa mãn nhu cầu sinh lý) mà khơng có cưỡng hay dùng bạo lực có bị xem phạm tội Hiếp dâm trẻ em (đối với trẻ 13 tuổi) hay khơng? Như vậy, cần có hướng dẫn định nghĩa thuật ngữ "giao cấu", thay đổi nhận thức định nghĩa thuật ngữ có ý nghĩa việc xác định chủ thể rộng tội hiếp dâm hiếp dâm trẻ em Nó giúp quan có thẩm quyền xác định tội danh theo luật định, đảm bảo hợp pháp việc định tội Nhà làm luật cần thiết vào thực tiễn để có phù hợp để dự phòng tình xảy ra, định nghĩa "giao cấu" cần mở rộng khái quát hơn, chẳng hạn: "Giao cấu cọ xát trực tiếp 70 phận sinh dục người khác Hành vi xem xét người khác giới đồng giới" Sửa đổi, bổ sung khái niệm "Giao cấu" đảm bảo việc tránh bỏ lọt tội phạm truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội vào khoản Điều 112 Bộ luật hình sự: "Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ mười ba tuổi phạm tội hiếp dâm trẻ em…" Vì chủ thể rộng, nam nữ hành vi khách quan cần thiết mơ tả rộng quy định điều luật, chẳng hạn: giao cấu trái ý muốn khơng có ý muốn (ở cần hiểu là: "trái ý muốn" có biểu lộ ý chí nạn nhân, "khơng có ý muốn" biểu lộ ý chí nạn nhân khơng thể bên ngồi khơng thể biểu lộ tình trạng bị đánh thuốc mê khơng thể biểu lộ ý chí,…) nạn nhân thủ đoạn dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân, tình trạng khơng biểu lộ ý chí nạn nhân, tạo tình trạng khơng thể tự vệ, khơng thể biểu lộ ý chí nạn nhân Điều phù hợp với chủ thể phạm tội nữ, thực tiễn xuất vài tình chủ thể phạm tội nữ tạo tình trạng khơng thể tự vệ để giao cấu trái ý muốn với nạn nhân nam nạn nhân hồn tồn khơng có ý muốn mà không bị định tội hiếp dâm Bổ sung hoàn thiện quy định lý luận phù hợp với thực tiễn học tập kinh nghiệm số nước có pháp luật tiến giới Trong trường hợp này, tội hiếp dâm tội hiếp dâm trẻ em khơng tội phạm có chủ thể đặc biệt nữa, giữ nguyên quy định cần phải thống nội dung văn hướng dẫn, giáo trình, bình luận khoa học, nghiên cứu không theo hướng công nhận nam giới chủ thể tội phạm tội hiếp dâm tội hiếp dâm trẻ em Còn theo hướng khơng cơng nhận nữ giới chủ thể tội phạm cần sửa đổi điều luật, rõ cấu thành tội phạm "người nam giới mà …" 71 Đối với quy định mâu thuẫn, chồng chéo điều luật Điều 12 tuổi chịu trách nhiệm hình điều 115 (Tội giao cấu với trẻ em), điều 116 (tội dâm ô trẻ em) cần sửa đổi để có cách hiểu áp dụng thống nhất, khoản Điều 12 Bộ luật hình cần sửa đổi, bổ sung thành: "Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ trường hợp điều luật Phần tội phạm Bộ luật hình có quy định khác" Các tội mà chủ thể đặc biệt người có quan hệ với nạn nhân dấu hiệu mối quan hệ cần nêu rõ mối quan hệ nào, quan hệ phương diện coi tội phạm có chủ thể đặc biệt nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tiễn thực tiễn hành vi phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình chưa nhiều Định lượng hóa hậu hành vi gây thiệt hại nhằm tăng cường hiệu truy cứu trách nhiệm hình loại tội phạm 2.4.2.2 Nâng cao hiệu áp dụng quy định luật hình chủ thể đặc biệt tội phạm thực tiễn Cùng với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, mối quan hệ xã hội ngày phát triển, thay đổi mở rộng, quy phạm pháp luật ngành luật có luật hình kịp thời sửa đổi, bổ sung để kịp thời điều chỉnh quan hệ xã hội theo hướng, phục vụ phát triển đất nước theo đường lối, sách mà Đảng Chính phủ đề Nhưng xã hội phát triển kéo theo hành vi vi phạm pháp luật ngày nhiều, nghiêm trọng, đặc biệt lĩnh vực hình sự, số lượng tội phạm ngày nhiều, hành vi phạm tội ngày tinh vi, đa dạng, phức tạp với tính chất nghiêm trọng ngày gia tăng Đặc biệt hành vi vi phạm pháp luật hình có chủ thể đặc biệt, tính chất đặc biệt chủ thể tội phạm nên nhiều trường hợp việc truy cứu trách nhiệm hình khơng 72 dễ dàng, việc xác định chủ thể tội phạm, việc xác định dấu hiệu chủ thể tội phạm thông thường phải xác định dấu hiệu đặc biệt, riêng có chủ thể tội phạm, ngồi tính chất khách thể mà tội phạm có loại chủ thể xâm hại, có nhiều lĩnh vực hành vi vi phạm trước mức bị xử lý hành tội phạm xuất ngày nhiều lĩnh vực hôn nhân gia đình Tuy nhiên, việc xử lý hình hành vi phạm tội bỏ lọt tội phạm, có loại hành vi vi phạm dù nghiêm trọng dừng lại mức bị xử phạt hành chính, chưa đạt mục đích đấu tranh phòng chống tội phạm, thể tính thực tiễn pháp luật chưa cao, quy phạm pháp luật chưa vào đời sống, chưa thể vai trò, chức Việc nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình yêu cầu thực tiễn, có quy định liên quan đến vấn đề chủ thể đặc biệt, muốn vậy, phải thực đồng thời nhiều giải pháp khác Trước hết, cần xây dựng chế nâng cao trách nhiệm, trình độ đội ngũ cán Cơ quan điều tra, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thông qua lớp tập huấn, đào đạo - bồi dưỡng chuyên môn Bảo đảm để đội ngũ điều tra, truy tố, xét xử đào tạo, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ, n tâm cơng tác, phát huy tinh thần công tâm, trách nhiệm tinh thần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Ban hành qui chế phối hợp, tổ chức họp rút kinh nghiệm kỹ chuyên môn quan tiến hành tố tụng việc giải vụ án có chủ thể đặc biệt Thường xuyên tổng kết, đánh giá việc áp dụng pháp luật trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án có chủ thể đặc biệt, thông qua Hội nghị chuyên đề, tham luận nghiên cứu khoa học, từ có ý kiến, kiến nghị với quan hữu quan khác quy định bổ sung, sửa đổi quy định 73 luật hình nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn Các văn luật cần có hướng dẫn đầy đủ, cụ thể, thống quy định pháp luật Thực tốt công tác tuyên truyền, giáo dục hiểu biết kiến thức pháp luật ý thức pháp luật nhân dân, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật hình xảy ra, để người dân tham gia vào cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm, khơng e ngại tố giác hành vi phạm tội Đối với tội phạm chức vụ, quyền hạn thời gian vừa qua có nhiều vụ án lớn điều tra, truy tố, xét xử đại án Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines), Ngân hàng ACB, Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam… Đây tội phạm có ảnh hưởng lớn đến xã hội, có tác động đến lòng tin người dân Đảng, quyền, tổ chức nên việc xử lý hành vi vi phạm quan tâm nhiều người, nhiều tầng lớp xã hội, q trình điều tra cần làm rõ vai trò, chức năng, vị trí chủ thể tội phạm để xác định lỗi chủ thể, chủ thể thực tội phạm cương vị nào, có dấu hiệu chức vụ, quyền hạn hay khơng, có bị truy cứu trách nhiệm hình tội phạm chức vụ, quyền hạn hay khơng, trách nhiệm hình chủ thể đến đâu, có vai trò vụ án, xác định thiệt hại hành vi người gây ra, vụ án chức vụ, quyền hạn thường có nhiều đồng phạm với vai trò, vị trí hậu thiệt hại người gây mức độ khác nhau, từ xác định quy phạm pháp luật áp dụng để điều chỉnh Việc xử lý nghiêm minh, người, tội tội phạm chức vụ, quyền hạn có ý nghĩa xã hội lớn, củng cố lòng tin nhân dân vào Đảng, Nhà nước Đối với tội phạm có ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội tội hiếp dâm, tội hiếp dâm trẻ em cần nâng cao công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, giáo dục hành vi, nâng cao tinh thần cảnh giác, tự bảo vệ 74 Việc xử lý nghiêm minh tội phạm có tác dụng răn đe, phòng ngừa tội phạm, tạo mơi trường sống an toàn, yên tâm cho người dân Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân ảnh hưởng đến kỷ luật, kỷ cương quân đội nên việc xử lý hành vi vi phạm góp phần chấn chỉnh kỷ luật quân đội Các tội phạm mà chủ thể có mối quan hệ với nạn nhân bị xử lý hình chưa nhiều, cần tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao hiểu biết pháp luật, khuyến khích, động viên người dân mạnh dạn tố giác hành vi phạm tội nhằm ngăn chặn, phòng ngừa hậu xấu cho xã hội xảy Khi hành vi vi phạm bị phát hiện, bị tố cáo, bị truy cứu cần tăng cường cơng tác điều tra, thu thập chứng chứng minh hành vi phạm tội, tiến hành truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật, không để quy định pháp luật hình thức, khơng để hành vi tái diễn nhiều lần, nhiều nơi tâm lý coi thường pháp luật Việc thực nhiều biện pháp thường xuyên, liên tục, đồng thời góp phần nâng cao hiệu áp dụng quy phạm pháp luật hình nói chung quy định pháp luật hình vấn đề chủ thể đặc biệt tội phạm nói riêng, làm cho Bộ luật hình Việt Nam ngày hoàn thiện 75 KẾT LUẬN Chủ thể đặc biệt người mà dấu hiệu bắt buộc chung có người bị coi chủ thể tội phạm phải có dấu hiệu riêng bổ sung (liên quan đến trách nhiệm, tính chất nghề nghiệp, quyền hạn, chức vụ, tuổi tác, giới tính ) Trong luật hình Việt Nam quy định dấu hiệu chủ yếu chủ thể đặc biệt gồm: đặc điểm chức vụ, quyền hạn; đặc điểm tuổi, giới tính, quan hệ tội phạm nạn nhân; đặc điểm trách nhiệm, nghĩa vụ quân nhân Chủ thể đặc biệt có dấu hiệu đặc biệt chức vụ, quyền hạn người bổ nhiệm, bầu cử, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương khơng hưởng lương, giao thực cơng vụ định có quyền hạn định thực cơng vụ Những người trở thành chủ thể tội phạm lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao để phạm tội Chủ thể đặc biệt có dấu hiệu đặc biệt tuổi, giới tính có mối quan hệ đặc biệt với nạn nhân người mà vào khía cạnh sinh học, tâm lý, quan hệ xã hội chủ thể, luật quy định dấu hiệu mang tính bắt buộc chủ thể mà thiếu nó, người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị truy cứu trách nhiệm hình tội mà dấu hiệu mang tính bắt buộc Chủ thể đặc biệt có đặc điểm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân quân nhân phục vụ quân đội khơng phải qn nhân có nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân theo quy định văn pháp luật nhà nước quân đội Bộ luật hình quy định tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân vào chương riêng với dấu hiệu nhận biết riêng có ý nghĩa quan trọng việc định tội danh, xác định chủ thể tội phạm 76 Chủ thể đặc biệt tội phạm phần nội dung yếu tố chủ thể tội phạm luật hình Việt Nam năm 1999, nội dung nhỏ quy định có liên quan luật hình lại chiếm nhiều, quy định nội dung luật hình góp phần giải đắn nhiều vụ án hình sự, đặc biệt việc xác định chủ thể tội phạm, truy cứu trách nhiệm hình người, tội, tránh làm oan người vô tội khơng bỏ lọt tội phạm, góp phần tăng cường tính nghiêm minh pháp luật hình Việt Nam, giữ vững lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, vào quản lý Nhà nước hệ thống pháp luật Bên cạnh điểm tích cực mà quy định luật hình vấn đề chủ thể đặc biệt tội phạm đạt được, quy định tồn nhiều hạn chế gây khó khăn cho q trình áp dụng pháp luật để giải vụ án có chủ thể đặc biệt, ảnh hưởng đến trình tố tụng, làm phần tính nghiêm minh pháp luật Những hạn chế nhiều nguyên nhân quy định pháp luật chưa đầy đủ, cụ thể, thống nhất, hướng dẫn, giải thích pháp luật chưa rõ ràng gây nhiều cách hiểu áp dụng khác nhau, nhận thức hạn chế người tiến hành tố tụng… Trước yêu cầu hoàn thiện Bộ luật hình để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, đòi hỏi quy định chủ thể đặc biệt tội phạm cần hoàn thiện nữa, không ngừng nâng cao kiến thức pháp luật nghiệp vụ người có thẩm quyền áp dụng pháp luật nhằm giải đắn vụ án có liên quan, q trình áp dụng pháp luật khơng ngừng tìm hạn chế, thiếu sót pháp luật nội dung để kiến nghị sửa đổi, bổ sung, đồng thời nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tiễn 77 Luận văn nghiên cứu nội dung làm rõ thực trạng áp dụng quy định luật hình chủ thể đặc biệt tội phạm, ưu điểm hạn chế quy định này, sở đó, cố gắng đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn, góp phần hồn thiện pháp luật hình nói riêng hệ thống pháp luật nói chung 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật hình (2000), Tài liệu Tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999, Nhà in Bộ Công an, Hà Nội Bộ Tư pháp - Bộ Cơng an - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTCVKSNDTC ngày 25/9/2001 hướng dẫn áp dụng Chương "Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình", Hà Nội Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình sự, tập III, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội (Tái lần thứ - 2003) Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 hướng dẫn Luật phòng chống bạo lực gia đình, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Hà Nội 79 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Bùi Kiên Điện (2000), "Phạm vi chủ thể tội phạm Bộ luật hình 1999 số vấn đề cơng tác điều tra hình sự", Luật học, (4), tr 7-11 15 Phạm Hồng Hải (1999), "Pháp nhân có chủ thể tội phạm hay không", Luật học, tr.14-19 16 Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (1999), "Thuật ngữ Luật hình sự", Trong sách: Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 Phạm Xuân Khoa (2013), "Bàn vấn đề quy định pháp nhân chủ thể Bộ luật hình Việt Nam", Kiểm sát, (4), tr 13-15, 23 20 Liên hợp quốc (2003), Cơng ước phòng chống tham nhũng 21 "Luật hình số nước giới" (1998), Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề) 22 ng Chu Lưu (Chủ biên) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (Phần chung), tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Minh (2011), "Nghiên cứu phạm vi chủ thể tội phạm rửa tiền Luật hình Việt Nam", Dân chủ pháp luật, tr 9-14 80 24 Nguyễn Quốc Nhật, Phạm Trung Hòa (2001), Giáo dục, giúp đỡ người tù tha tái hòa nhập cộng đồng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Đỗ Ngọc Quang, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Ngọc Hòa (1997), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (Phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 29 Quốc hội (1986), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 30 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 31 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2000), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 33 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 35 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 36 Quốc hội (2006), Luật bình đẳng giới, Hà Nội 37 Quốc hội (2007), Luật phòng chống bạo lực gia đình, Hà Nội 38 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 39 Quốc hội (2009), Luật dân quân tự vệ, Hà Nội 40 Quốc hội (2009), Luật dân quân tự vệ, Hà Nội 41 Trần Thị Quỳnh (2007), Chế định miễn hình phạt luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt Luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 81 43 Hồ Sĩ Sơn (2008), "Chủ thể tội phạm qua so sánh pháp luật hình nước ta với pháp luật hình số nước thuộc hệ thống châu Âu lục địa", Nhà nước pháp luật, (2), tr 68-72 44 Trần Quang Tiệp (2002), Một số vấn đề thi hành án hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 45 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Tòa án nhân dân tối cao (1967), Bản tổng kết số 329/HS2 ngày 11/5/1967 hướng dẫn đường lối xét xử tội hiếp dâm trẻ em tội phạm khác xâm phạm mặt tình dục, Hà Nội 47 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 48 Tòa án nhân dân tối cao (1999-2006), Thống kê tình hình xét xử ngành Tòa án nhân dân từ năm 1999 đến 2006, Hà Nội 49 Tòa án nhân dân tối cao (1999 - 2006), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tòa án nhân dân từ năm 1999 đến 2006, Hà Nội 50 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Nghị số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 4/8/2001 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung Bộ luật hình 1999, Hà Nội 51 Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp Bộ Công an (2000), Thông tư liên tịch số 01/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBTP-BCA ngày 12/6/2000 hướng dẫn thi hành Mục Nghị 32/1999/QH10 Nghị 229/2000/NQ-UBTVQH10 việc thi hành Bộ luật hình sự, Hà Nội 52 Trịnh Quốc Toản (2010), Các hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 53 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1995), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Hà Nội 82 54 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 55 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2000), Nghị số 229/2000/NQ-UBTVQH10 ngày 28/01/2000 việc triển khai thực Mục Nghị Quốc hội "Về việc thi hành Bộ luật hình sự", Hà Nội 58 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 59 Ủy ban thường vụ quốc hội (2003), Pháp lệnh dân số, Hà Nội 60 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 61 Viện Khoa học kiểm sát (2003), Bộ luật hình mẫu 1962 Hoa Kỳ, (Tài liệu dịch tham khảo) 62 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1995), Hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 64 Trịnh Tiến Việt (2004), Chế định miễn trách nhiệm hình luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Võ Khánh Vinh (1994), "Khái niệm hình phạt hệ thống hình phạt, Chương 8", Trong sách: Tội phạm học, Luật hình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc cơng luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 83 67 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Võ Khánh Vinh (2003), Lợi ích xã hội pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 69 Trương Quang Vinh (2002), "Chương 12 - Trách nhiệm hình hình phạt" Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 70 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 84 ... lý luận chung chủ thể đặc biệt tội phạm luật hình Việt Nam Chương 2: Chủ thể đặc biệt tội phạm luật hình Việt Nam 1999 Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định luật hình chủ thể đặc biệt tội phạm... Khái niệm, đặc điểm chủ thể đặc biệt tội phạm, dấu hiệu chủ thể đặc biệt tội phạm, nhóm chủ thể đặc biệt tội phạm, tội nhóm tội có chủ thể đặc biệt, vấn đề có liên quan đến chủ thể đặc biệt tội... LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT CỦA TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Chủ thể tội phạm 1.1.1 Khái niệm chủ thể tội phạm Các dấu hiệu chủ thể tội phạm 11 1.2 Chủ thể đặc biệt tội phạm 20

Ngày đăng: 11/04/2020, 19:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật hình sự (2000), Tài liệu Tập huấn chuyên sâu về Bộ luật hình sự năm 1999, Nhà in Bộ Công an, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Tập huấn chuyênsâu về Bộ luật hình sự năm 1999
Tác giả: Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật hình sự
Năm: 2000
3. Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung Luật hình sự, tập III, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung Luật hìnhsự
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2000
4. Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. (Tái bản lần thứ nhất - 2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung)
Tác giả: Lê Cảm (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
5. Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần cáctội phạm)
Tác giả: Lê Cảm (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
6. Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách chuyên khảo Sau đại học: Nhữngvấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung)
Tác giả: Lê Văn Cảm (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2005
7. Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quyđịnh chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
8. Chính phủ (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 hướng dẫn Luật phòng chống bạo lực gia đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 hướngdẫn Luật phòng chống bạo lực gia đình
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
9. Chính phủ (2013), Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quyđịnh xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hànhchính tư pháp, hôn nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanhnghiệp, hợp tác xã
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trongthời gian tới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống phápluật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
14. Bùi Kiên Điện (2000), "Phạm vi chủ thể của tội phạm Bộ luật hình sự 1999 và một số vấn đề trong công tác điều tra hình sự", Luật học, (4), tr. 7-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm vi chủ thể của tội phạm Bộ luật hình sự 1999và một số vấn đề trong công tác điều tra hình sự
Tác giả: Bùi Kiên Điện
Năm: 2000
15. Phạm Hồng Hải (1999), "Pháp nhân có là chủ thể của tội phạm hay không", Luật học, tr.14-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp nhân có là chủ thể của tội phạm haykhông
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 1999
16. Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự và hình phạt
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2001
17. Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (1999), "Thuật ngữ Luật hình sự", Trong sách: Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ Luật hình sự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1999
18. Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Pháp luật hình sự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn
Nhà XB: Nxb Tưpháp
Năm: 2006
19. Phạm Xuân Khoa (2013), "Bàn về vấn đề quy định pháp nhân là chủ thể trong Bộ luật hình sự Việt Nam", Kiểm sát, (4), tr. 13-15, 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về vấn đề quy định pháp nhân là chủ thểtrong Bộ luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Phạm Xuân Khoa
Năm: 2013
21. "Luật hình sự một số nước trên thế giới" (1998), Dân chủ và pháp luật, (Số chuyên đề) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hình sự một số nước trên thế giới
Tác giả: Luật hình sự một số nước trên thế giới
Năm: 1998
22. Uông Chu Lưu (Chủ biên) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 (Phần chung), tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sựnăm 1999 (Phần chung)
Tác giả: Uông Chu Lưu (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w