Pháp luật thương mại về hoạt động quảng cáo và khuyến mại thực trạng và giải pháp

114 85 0
Pháp luật thương mại về hoạt động quảng cáo và khuyến mại   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN DŨNG HẢI PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VỂ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO VÀ KHUYẾN MẠI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THU V I Ề N zI : 'OUNG ĐẠỈ HOC LỦẦĨ HẢ NƠI PHỊNGĐOC -X ịM L Chuyên ngành: Luật Kinh tế Lao động Mã số: 5.05.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Nguyễn Trung Tín HÀ NỘI - 2004 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với hướng dẫn khoa học tận tình Tiến sỹ Nguyễn Trung Tín Trong q trình thực Luận văn, tác giả nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình từ thầy giáo Viện Nhà nước Pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội; bạn đồng nghiệp gia đình Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ quý báu Nhân tác giả xin gửi lời cảm ơn tới: - Vụ Pháp chế, Cục Văn hóa Thơng tin Cơ sở-Bộ Văn hóa Thông tin - Vụ Pháp chế, Cục Xúc tiến Thương mại-Bộ Thương mại - Một số doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ cung cấp tư liệu quý giá phục vụ cho Luận văn Mặc dù có nỗ lực lớn từ phía tác giả, trình độ trình nghiên cứu có hạn, Luận văn chắn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định, mong nhận thông cảm, lượng thứ ý kiến đóng góp q giá thầy cơ, nhà nghiên cứu bạn bè đồng nghiệp TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Dũng Hải MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật thương mại hoạt động khuyến mại quảng cáo 1.1 Các thuật ngữ khuyến mại quảng cáo 1.1.1 Khuyến mại 7^ 1.1.2 Quảng cáo 1.2 Vai trò hoạt động khuyến mại quảng cáo kinh tế thị trường 12 1.2.1 Từ góc độ thương nhân 13 * 1.2.2 Từ góc độ người tiêu dùng 16 1.2.3 Từ góc độ quản lý Nhà nước pháp luật 17 * 1.3 Hệ thống pháp luật thương mại khuyến mại quảng cáo 19 1.3.1 Vai trò hệ thống pháp luật thương mại khuyên mại quảng cáo 19 v 1.3.2 Yêu cầu hệ thống pháp luật thương mại khuyến mại quảng cáo 20 Chương 2: Thực trạng hệ thống pháp luật thương mại khuyến mại quảng cáo 23 2.1 Hệ thống văn pháp luật thương mại Việt Nam khuyến mại quảng cáo 23 2.1.1 Các văn pháp luật 23 * 2.1.2 Các văn pháp luật có liên quan 24 * 2.2 Các nội dung chủ yếu hệ thống văn pháp luật thương mại Việt Nam hành khuyến mại quảng cáo 25 2.2.1 Quyền thương nhân hoạt động khuyến mại vàquảng 25 25 2.2.2 Các hình thức khuyên mại quảng cáo 2.22.1 Cấc hình thức khuyến mại * 25 2.2.22 Các hoạt động khuyến mại bị cấm 27 22.2.3 Các hình thức, phương tiện quảng cáo 28 2.22.4 Các hoạt động quảnẹ cáo bị cấm 29 2.2.3 Thủ tục tiến hành hoạt động khuyến mại, quảngcáo 30 2.2.3.1 Hoạt động khuyến mại » 30 y 2.2.3.2 H oạt động quảng cáo 31 2.2.4 Quản lý Nhà nước khuyến mại, quảng cáo 32 2.3 Các vấn đề thực trạng 2.3.1 Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng pháp luật vàcơ quan quản lý Nhà nước 32 ' 32 2.3.2 Các thủ tục hành 36 23.2.1 Về hoạt động quảng cáo phải xin phép 36_ 2 Về hoạt động khuyến mại phải xin phép 38 2.3.23 Về quy định thông báo khuyến mại 40 ^ 2.3.3 Mức độ rõ ràng, xác quy định pháp luật 41 2.3.3.1 Quy định phươnẹ tiện quảng cáo 42 2.3.3.2 Quy định hình thức khuyến mại 44 k 2.3.4 Cơ chế bảo vệ người tiêu dùng 46 2.34.1 Đối với lĩnh vực quản cáo 46 23.4.2 Đối với lĩnh vực khuyến mại 51 ì Chương 3: Một sơ giải pháp nhằm góp phần hòan thiện pháp luật thương mại khuyến mại quảng cáo 59 3.1 Xác định xác phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng quan thực chức quản lý Nhà nưóc hệ thống pháp luật thương mại khuyên mại quảng cáo ■ 59 * 3.2 Cải cách thủ tục hành hoạt động khuyên mại quảng cáo 62 3.2.1 Đối với pháp luật quảng cáo 63 3.2.2 Đối với pháp luật vé khuyến mại 64 3.3 Xây dựng quy định pháp-luậkjx> ràng, xác đầy đủ hoạt động khuyến mại quảng cáo 66 3.3.1 Đối với pháp luật quảng cáo 3.3.2 Đối với pháp luật khuyến mại 67 ^ 3.4 Thiết lập chế hữu hiệu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 68 3.4.1 Đối với pháp luật quảng cáo 3.4.2 Đối với pháp luật khuyên mại 69 70 M 3.42.1 Các nguyên tắc thông tin khuyến mại 70 3.4.2.2 Các nội dunẹ thông tin khuỵêh mại tức thời chung tất loại hình khuyến mại 72 3.42.3 Các nội dung thông tin khuyến mại s ố hình thức khuvến mại cụ thể 72 3.42.4 Cách thức thông báo thônọ, tin Kết luận 74 77 MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam thập niên qua có vận động mạnh mẽ, chuyển dịch từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thành chuyển dịch cấu kinh tế thể rõ nét tất lĩnh vực đời sống xã hội Nhìn tổng quan vào thị trường Việt Nam, chủ trương đổi kinh tế đắn Đảng Nhà nước thổi luồng gió làm biến chuyển sâu sắc diện mạo thị trường Việt Nam Chưa chưa thị trường Việt Nam lại có diện phong phú đến chủng loại hàng hóa, dịch vụ Cùng với phát triển đa dạng loại hình kinh doanh, gia tăng mạnh mẽ số lượng thương nhân lưu thông liên tục hàng hóa, dịch vụ thị trường, đưa lại cho người tiêu dùng khả lựa chọn ngày đa dạng có nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ Trong bối cảnh kinh tế đó, pháp luật thương mại với vai trò sở pháp lý để phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam [60, tr.5], công cụ pháp luật chủ yếu Nhà nước dùng để điều chỉnh hoạt động thương mại thị trường ngày đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế thời ln đứng trước đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu ngày cao chế điều chỉnh thị trường phát triển liên tục Luật Thương mại Việt Nam đời năm 1997 coi xương sống, tảng cho pháp luật thương mại Việt Nam Luật Thương mại với văn pháp quy hệ thống pháp luật thương mại đóng góp phần thành to lớn vào việc tạo khung pháp lý ổn định, tương đối phù hợp để thúc đẩy kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động thương mại nói riêng phát triển đạt thành tựu ngày hôm Luật Thương mại, Chương II, Mục 12 Mục 13 quy định khuyến mại quảng cáo thương mại [60, tr.84-tr.93] với Pháp lệnh Quảng cáo ban hành năm 2001 cốt lõi hệ thống pháp luật thương mại khuyến mại quảng cáo thị trường Hoạt động khuyên mại quảng cáo gắn liền với kinh tế hàng hóa nhiều thành phần kinh tế phát triển Việt Nam Hoạt động khuyến mại quảng cáo gắn bó mật thiết với q trình sản xuất kinh doanh thương nhân trình lưu thơng hàng hóa thị trường Các hoạt động tác động mạnh mẽ tới tất bên liên quan đến hoạt động thương mại, tạo nên bề hoạt động thương mại thị trường toàn quốc Bên cạnh thành tựu đạt được, điều kiện kinh tế phát triển mạnh mẽ liên tục kinh tế Việt Nam giai đoạn tới, pháp luật thương mại nói chung pháp luật thương mại khuyên mại quảng cáo nói riêng bộc lộ hạn chế định, nhiều quy định không phù hợp với sở thực tiễn thực trạng kinh tế hành Nắm bắt tình hình, Nhà nước có bước chuẩn bị cho việc sửa đổi toàn diện Luật Thương mại năm 1997, với sửa đổi cách đồng toàn hệ thống pháp luật thương mại Hiện Dự thảo sửa đổi Luật Thương mại Ban Soạn thào sửa đổi Luật Thương mại (sửa đổi) hoàn thành đưa lấy ý kiến đông đảo nhà nghiên cứu, nhà quản lý cộng đồng thương nhân người tiêu dùng Trong tiến trình đó, việc nghiên cứu sửa đổi hoàn thiện pháp luật thương mại khuyên mại quảng cáo trở thành yêu cầu cấp thiết đặt nhà quản lý, nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn lĩnh vực Tình hình nghiên cứu lý lựa chọn đề tài Có thể nói rằng, hoạt động khuyên mại quảng cáo xuất Việt Nam diện rộng thời gian chưa dài nên nay, có cơng trình khoa học pháp lý nghiên cứu chuyên sâu thuộc lĩnh vực Bên cạnh văn pháp luật điều chỉnh hoạt động khuyên mại quảng cáo, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào sở hình thành quy định pháp luật, yêu cầu cần thiết để quy định pháp luật vào sống Trên thực tế, qua khảo sát quan quản lý Nhà nước Bộ Thương mại (Vụ Pháp chế, Cục Xúc tiến Thương mại), Bộ Văn hóa Thơng tin (Vụ Pháp chế, Cục Văn hóa Thơng tin sở) hay quan nghiên cứu, quan ngôn luận chuyên ngành Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW, Thời báo Kinh tế, Tạp chí Thương mại, Tạp chí Nhà nước Pháp lu ậ t, có cơng bố chun khảo, viết lĩnh vực khuyên mại quảng cáo song tất dừng lại việc phân tích vụ việc cộm lĩnh vực khuyên mại, quảng cáo qua phần bắt đầu tổng hợp nêu lên thực trạng chung mang tính khái quát Các đề tài nghiên cứu có chủ yếu đưa kết luận chung nguyên tắc xây dựng quy định pháp luật thương mại khuyến mại quảng cáo, chưa sâu vào việc phải quy định cụ thể nào, hình thành chế pháp lý để pháp luật thương mại khuyến mại quảng cáo vào thực tiễn, hồn thành tốt mục tiêu nhiệm vụ mà hệ thống phải đảm đương Xuất phát từ tình hình nghiên cứu đây, đồng ý Viện Nhà nước Pháp luật, Trường ĐH Luật Hà Nội thầy giáo hướng dẫn, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài "Pháp luật thương mại hoạt động quảng cáo khuyến mại: Thực trạng giải pháp" làm đề tài luận văn Với điều kiện nhiều năm hoạt động nghiên cứu lý luận hoạt động tư vấn thực tiễn gắn liền với hoạt động khuyến mại quảng cáo thương nhân thị trường, tác giả hy vọng Luận văn có đóng góp phần vào lĩnh vực nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ đề tài Trong khuôn khổ luận văn Thạc sỹ, sở lượng thời gian cho phép, mục đích luận văn nhằm làm sáng tỏ bước đầu thực trạng pháp luật thương mại khuyến mại quảng cáo, từ rút vấn đề bất cập bản, kiến nghị giải pháp khắc phục để nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sâu vào mảng chủ yếu sau: - Thứ nhất, nhận thức pháp luật thương mại lĩnh vực khuyến mại quảng cáo; - Thứ hai, phân tích thực trạng pháp luật thương mại khuyến mại quảng cáo Việt Nam góc độ khoa học pháp lý, vấn đề bất cập bản; - Thứ ba, đưa giải pháp mang tính khả thi để góp phần hồn thiện pháp luật thương mại khuyên mại quảng cáo Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để hồn thành mục đích nhiệm vụ đặt ra, đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung vào lĩnh vực: / / take it into account beíore being committed to any purchase vvhich may be necessary for participation Term s of the offer Article Sales promotions should be so devised as to make it easy for the beneíiciary to identiíy clearly the terms of the offer Care should be taken not to exaggerate the value of the additional beneíit and the price of the main product.should not be concealed by the promotional activity Presentation Article The presentation of a promotion should not be likely to mislead those to whom it is addressed Neither the value nor the nature of the promotion should be misrepresented Any advertisements, including any advertising devices used at the point of sale, should be framed in strict accordance with the ICC International Code of Advertising Practice Servicing of promotions Artỉcle Sales promotions should be administered with adequate resources and supervision, including all possible precautions to ensure that the servicing of the offer meets the beneíiciaries' reasonable expectations In particular, the promoter should make sure: • that the availability of the additional beneíits is adequate to allow demand to be honoured within a reasonably short term If delay is inevitable beneticiaries should be so advised and necessary steps be taken to adjust the advertising of the offer; • that íaulty goods or inadequate services will be replaced or that appropriate íinancial compensation will be given Costs incurred as a direct result of such inadequacy wỉll be reíunded immediately, on request; • that complaints are efficiently and properly handled Protection of privacy Article Sales promotions should respect the right of privacy of any individual mernber of the public and any trader and should not impose on them any undue trouble or annoyance VVhere data is collected about individuals as a result of a sales promotion, applicable requirements of data protection should be followed, and in particular the terms of the ICC International Code of Direct Marketing should be observed Saíety Article Sales promotions should be designed and conducted with proper regard to appropriate standards of saíety Additional beneíits should be such that intermediaries, beneíiciaries or any other persons are not exposed to any harm, when properly used If appropriate, instructions for use should include safety warnings Children and young people Article Sales promotions addressed to children and young people should not exploit their credulity or inexperience No sales promotion should be undertaken vvhich is likely to harm children or young peopỉe mentally, morally or physically, or to strain their sense of loyalty vis-à-vis their parents or guardians Sp ecỉíic Rules Presentation to beneíicỉaries Article The presentation of sales promotions should allovv participants, beíore making any required purchase, to be iníormed of any conditions likely to affect their decision to purchase the relevant product In particular, the presentation should include, vvhere applicable: • clear instructions on the method of making use of, or obtaining, the promotional offer, e.g conditions for obtaining free gifts or premiums, or for taking part in competitions ; • main characteristics of the additional benits offered; • any time-limit for taking advantage of the promotional offer; • any limitation as to the geographical area or age, quantity of promotional items or other additional beneíits available, or any other limitations on quantity In the case of a limitation on quantity, the beneíiciary should be properly iníormed of any arrangements for substituting alternative items or runding money; • the value of any voucher or stamp offered where a monetary altemative is available; • expenditure involved, including costs of shipping, handling and the terms of payment; • the full name and address of the promoter and an address to vvhich complaints can be directed if different from the address of the promoter Article 10 VVhere the sales promotion includes a competition, in addition to the iníormation required by Article above, the following information should be given or at least be made available on request, and unconditional on purchase of the main product, prior to participation: • rules governing eligibility to participate in the competition; • any costs associated with participation other than for communication at or below Standard rate (mail, telephone etc.); • the number, value and nature of prizes to be awarded and vvhether a cash alternative may be substituted for a prize; • in the case of a skill contest, the nature of the contest and the criteria for judging the entries; • the selection procedure for the avvard of prizes; • closing date of the competition; • when and how the results will be available; • whether the beniciary may be liable to pay tax as a result of winning a prize; • the time period during vvhich prizes may be collected; • where a jury is composed, the composition of the jury; • any intention to use vvinners or vvinning contribution in post-event activities Use of the term "free" Article 11 The term "free", e.g free giữ or free offer, should only be used: • where there is no obligation associated with the offer; • where the beneficiary is required to pay just for shipping and handling by an amount not exceeding the cost incurred by the promoter, or • in conjunction with an obligation, e.g to purchase, if the price of the main product has not been increased to cover all or part of the cost of the offer Presentation to interm ediaries Article 12 Sales promotions should be so presented to intermediaries that they are able to evaluate the services and commitments required of them In particular, the promoter should give adequate details as to: • the organization and scope of the promotion including the timing and any time-limit; • the ways in vvhich the promotion will be presented to the trade and to the public; • the conditions for participation; • the íinancial implications for intermediaries; • any special administrative task required of intermediaries Article 13 The outer packing of goods bearing promotional offers should be clearly identiíied and should State any closing date or time-limit so that the intermediary is able to effect the necessary stock control Particular obligations of promoters Article 14 Sales promotions should be devised and handled with due regard to the legitimate interests of intermediaries and should respect their íreedom of decision Article 15 The terms of sales promotions should be so designed as to respect the bond of loyalty betvveen employees and their employers Promotion and incentive schemes should be designed and implemented to take account of the interests of everyone involved and should not conflict with the duty of employees to their employer or their obligation to give honest advice to consumers Article 16 The promoter should alvvays obtain the prior agreement of the intermediary or his/her responsible manager if he/she, inter alia, wishes to: • invite the employees of the intermediary to assist in any sales promotion; • offer any inducement or any revvard, íinancial or otherwise, to such employees for their assistance or for any sales achievements in connection with any sales promotion In the case of an offer addressed openly through public media, for which such prior permission cannot be obtained, it should be clearthat employees must obtain their employer's permission betore participating 10 Article All goods, including additional beneíits and other relevant material, should be delivered to the intermediary vvithin a period vvhich is reasonable in terms of any time limitation on the promotional offer Article 18 Sales promotions involving active co-operation by the intermediary or his/her employees should be so devised as not to prejudice any contractual relationship vvhich may exist betvveen the intermediary and the beneíiciaries Particular obligations of intermediaries Article 19 Sales promotions which have been accepted by the intermediary should be íairly and honestly handled, and properly administered by him/her and his/her employees Article 20 Sales promotions involving any speciíic responsibility on the part of the intermediary should be so handled by him/her that no misinterpretation is likely to arise as to the terms, value, limitations or availability of the offer In particular, the intermediary should adhere to the plan and conditions of the promotion as laid down by the promoter No changes of the agreed arrangements, e.g alteration to the time-limit, should be made by the intermediary vvithout the prior agreement of the promoter Com parisons Artỉcle 21 Sales promotions involving comparisons should be so designed that the comparison is not likeỉy to mislead, and should comply with the principles of fair competition and with the protection of trade marks Points of comparison should be based on facts vvhich can be substantiated and should not be uníairly selected 11 Responsibility Article 22 22.1 All sales promotions should coníorm to this Code The onus for observing the Code falls on the promoter, who has the ultimate responsibility for all aspects of saỉes promotions, whatever their kind or content 22.2 Anyone taking part in the planning, creation or execution of any sales promotion has a degree of responsibility commensurate with his/her position for ensuring the observance of the Code towards intermediaries, beneĩiciaries, and other parties affected or likely to be affected by the promotion Substantiation Article 23 Substantiation of veriíiable facts needed to establish compliance of the sales promotion with the Code should be available and be produced when called for by any relevant self-regulatory body R esp ect of self-regulatory decisions Article 24 No promoter, intermediary or others involved should be party to the implementation of any sales promotion which they know to have been found unacceptable by the relevant self-regulatory body Implementation and interpretation Article 25 This Code is to be applied nationally and internationally, and should be the basis for the decisions by bodies set up for the purpose of self-regulation Any request for interpretation of the principles contained in this Code should be submitted to the ICC Code Interpretation Panel(1) Document n° 240-46/237 Rev May 2002 12 FOO TN O TE (1) See the Terms of Reíerence of the ICC Code Interpretation Panel www.iccwbo.org DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÊNG VIỆT Ban Soạn thảo, sửa đổi Luật Thương mại (2004), Dự thảo ngày 21412004 Luật Thương mại (sửa đổi) Bộ Kế hoạch Đầu tư (1995), Tài liệu đầu tư sách khuyên khích đầu tư cuả s ố nước T h ế giới Bộ Ngoại giao - ƯNCTAD (1999), Tài liệu tập huấn Các vấn đề liên quan đến Luật Cạnh tranh, kinh nghiệm khuyến nghị Việt Nam Bộ Tư pháp (1998), Kỷ yếu dự án VIE/94/003 tăng cường lực pháp luật Việt N am , Các báo cáo chuyên đề lĩnh vực chung pháp luật kinh tế Việt Nam Bộ Thương mại (2001), Thông tư 17/200Ỉ/TT-BTM ngày 12/7/2001 Bộ Thương mại hướng dẫn thực hoạt động khuyến mại > Bộ Thương mại (1999), Thương mại điện tử, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin (2003), Thơng tư 43/2003/TT-BVHTT Bộ Văn hóa - Thơng tin hướng dẫn thực hoạt động quảng cáo Bộ Luật Thương mại Pháp (2003), CD-ROM Commercial Law, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ Luật Thương mại Nhật Bản (2003), CD-ROM Commercial Law, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10.Bộ Luật Thương mại Cộng hòa Séc (2003), CD-ROM Commerciaỉ Law, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11.Bộ Luật Thương mại thể Hoa Kỳ (2003), CD-ROM Commercial Law, Phòng Thương mại Cồng nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12.Chính phủ (1999), Nghị định 32/Ỉ999/NĐ-CP ngày 5/5/1999 Chính phủ khuyến mại, quảng cáo thương mại hội chợ, triển lãm thương mại 13.Chính phủ (2001), Nghị định s ố 69/2001/NĐ-CP ngày 02/10/2001 quy định chi tiết bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 14.Chính phủ (1994), Nghị định s ố 194/NĐ-CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định hoạt động quảng cáo Việt Nam 15.Chính phủ (2003), Nghị định s ố 24/2003/NĐ-CP ngày 13/3/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo 16.Chính phủ (1996), Nghị định s ố 63/NĐ-CP ngày 24/10/1996 Chính phủ quy định sở hữu cơng nghiệp 17.Cục Văn hóa Thồng tin Cơ sở, Bộ Văn hóa Thơng tin (2004), Báo cáo tổng kết tháng hoạt động quảng cáo 18.Ngô Huy Cương (2000), "Luật Thương mại: Khái niệm phương pháp điều chỉnh", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3) #' 19.Nguyễn Bá Diến (1997), "Pháp luật chống quảng cáokhông trung thực V iệt Nam số nước giới", Tạp chí Nhà nước pháp luật, ( 10) 20.Lế Đăng Doanh, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân (1998), Nâng cao lực cạnh tranh bảo vệ sản xuất nước, NXB Lao động, Hà Nội 21.Đạo Luật chống độc quyền tư nhân trì hoạt động thương mại lành mạnh 1947 Nhật Bản (2003), CD-ROM Commercial Law, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội 22.Đạo Luật bình ổn giá kinh doanh công củaHàn Quốc,(2003), CD-ROM Commercial Law, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, H Nội 23.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), "Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII", Báo Nhân dân (ngày 29-6-1996) 24.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, NXB Sự thật, Hà nội 25.Francis Lêmunier (1993), Nguyên lý thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 26.Dương Đăng Huệ (1993), "Một số vấn đề cấp thiết cần giải bảo đảm quyền tự kinh doanh", Tạp chí Nhà nước Pháp luật (4) ^ 27.Hà Huy Hiệu, Bùi Nguyễn Khánh (2000), "Một số khía cạnh quốc tế pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh", Tạp chí nhà nước pháp luật, (12) 28.Lê Hồng Hạnh (1991), "Kinh tế thị trường cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kinh tế", Tạp chí Nhà nước Phấp luật, (4) 29.Lê Hồng Hạnh (2000), "Kinh tế thị trường cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kinh tế", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4) 30.Trần Đình Hảo (2000), "Pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường Việt Nam nay", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11) 31.Dương Đăng Huệ (1994), "Cơ sở Khoa học thực tiễn xây dựng pháp luật thương mại nước ta", Tạp chí Nhà nước pháp luật (6) 32.Dương Đăng Huệ (1992), Tạp Chí Nhà nước pháp luật (3) 3 Dương Đăng Huệ (1992), Tạp Chí Nhà nước pháp luật (1) Dương Đăng Huệ (1994), "Pháp luật việc cấp giấy phép việc thành lập Doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh Việt Nam ", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4) Dương Đăng Huệ (1990), "Cơ sở khoa học thực tiễn việc xây dựng Pháp luật Thương mại nước ta", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1) Dương Đăng Huệ (1992), "Một số vấn đề cấp thiết cần giải để đảm bảo quyền tự kinh doanh", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3) 37.Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật thương mại, Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 38.K Fasbender, M Holthus, Ethel (1993), Nhữnẹ nhân tố kinh tế thị trường x ã hội, điều kiện chung pháp lý kinh tế khả chuyển giao, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW, Hà Nội 39.Đặng Thành Lê (1999), "Cạnh tranh kinh tế thị trường", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (7) Hoàng Thế Liên (1994), Xã hội pháp luật, Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Hà Nội Hoàng Thế Liên (1994), Nền kinh tế thị trường pháp luật, NXB Chính 41 Trị Quốc gia, Hà nội 42.Le Meunier Francis (1993), Nguyên lý thực hành thương mại, luật kinh doanh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 43.Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật kinh tế, NXB Giáo dục, Hà nội 4.Liuật cạnh tranh Vương quốc Anh (2003), CD-ROM Commercial Law, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội 45.Luật chống cạnh tranh CHLB Đức (2003), CD-ROM Commercial Law , Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 46.Luật Thương mại lành mạnh Vương quốc Anh (2003), CD-ROM Commerciaỉ Law, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 7.Phạm Duy Nghĩa (1999), Tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48.Phạm Duy Nghĩa (2000), "Pháp luật cạnh tranh Việt Nam - nhu cầu, khả vài kiến nghị", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11) 49'.Phạm Duy Nghĩa (2002), Vietnamese Business Law in transition, NXB Thế giới, Hà nội 50'.Phạm Duy Nghĩa (2002), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 Phạm Duy Nghĩa (2000), "Pháp luật thương mại Việt Nam trước thách thức hội nhập kinh tế khu vực giới", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, ( ) 52 Phạm Hữu Nghị (1996), "Bộ Luật Dân sự, nghĩa vụ Dân Hợp Dân sự", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5) 53 Phạm Hữu Nghị (1996), "Bộ Luật Dân sự, Luật Thương mại Pháp lệnh Hơp đồng kinh tế điều chỉnh quan hệ Hợp đồng kinh tế", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5).* tto Kleppner, Thomas Russell, Glenn Verrill (1992), Công nghệ quảng cáo, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 55 Nguyễn Như Phát, Phạm Duy Nghĩa - Chủ biên ( 2001), Giáo trình luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56.Nguyễn Như Phát (2000), "Đối tượng điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9) .57 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật v ể cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam , NXB Công an nhân dân, Hà Nội :58 Nguyễn Như Phát (1993), "Khái niệm địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh kinh tế thị trường", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2) :59 Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1992), Hiến pháp, Website www.na.gov.vn (60 Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1995), Bộ luật dân sự, W ebsite www.na.gov.vn 61.Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1997), LuậtThương mại, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62.Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1999), Luật doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63.Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, u ỷ ban Thường vụ Quốc Hội (1999), Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Website www.na.gov.vn 64.Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, u ỷ ban Thường vụ Quốc Hội (2002), Pháp lệnh quảng cáo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65.Trường Đại học Luật Hà nội (2002), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 66.Thanh tra Bộ Văn hóa - Thông tin (2001, 2002, 2003), Báo cáo tổng kết công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực quảng cáo 67.Đào Trí ú c (1993), "Thị trường pháp luật", Tạp chí Nhà nước Pháp lu ậ t, (8) 68.Đào Trí ú c (2000), "Cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Việt Nam", Tạp chí nhà nước Pháp luật, (1 l) f’ 59.Đào Trí ú c (1997), Nhà nước Pháp luật nghiệp đổi m ới, NXB Khoa học Xã hội, Hà nội 70.Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1996), Chuyên đề cạnh tranh, tránh cạnh tranh bất hợp pháp kiểm soát cạnh tranh độc quyền 71.Viện Ngôn ngữ (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội '72 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2002), Cấc vấn đề pháp lỷ vả thể ch ế sách cạnh tranh kiểm sóat độc quyền kinh doanh, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 73 Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế UNCITRAL (2003), CDROM Commercial Law, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÊNG ANH Denis Tallon (1983), Civil Law and Commercial Law, International Encyclopedia o f Comparative Law EC (2001), Communicaúon on saỉes promotions in the Internal Market Frederick Burke (1998), Vietnam's New Commercial Law, Asia Business Law Review, No 21 •4 ICC, Commission on Marketing and Advertising (2002), ICC International Code oỷSales Promotion John Gillespie (ed) (1997), Commercial Legal Development in Vietnam: "Vietnamese and Foreign Commentaries", Butterworths Asia, HongKong '6 General Agreement an Tariffs andTrade (GATT) (1947) General Agreement on Trade in services (GATS) ... vấn đề lý luận pháp luật thương mại hoạt động khuyến mại quảng cáo 1.1 Các thuật ngữ khuyến mại quảng cáo 1.1.1 Khuyến mại 7^ 1.1.2 Quảng cáo 1.2 Vai trò hoạt động khuyến mại quảng cáo kinh tế thị... pháp luật thương mại khuyên mại quảng cáo 19 v 1.3.2 Yêu cầu hệ thống pháp luật thương mại khuyến mại quảng cáo 20 Chương 2: Thực trạng hệ thống pháp luật thương mại khuyến mại quảng cáo 23 2.1... nước pháp luật 1.3 Hệ thống pháp luật thương mại khuyến mại quảng cáo 1.3.1 Vai trò hệ thống pháp luật thương mại khuyến mại quảng cáo Như phân tích phần trên, hoạt động khuyên mại quảng cáo đóng

Ngày đăng: 11/04/2020, 07:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan