Những biến đổi của gia đình dòng họ, làng xã Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.Ngày nay, làng xã cổ truyền đã thay đổi, không còn bao bọc khép kín trong lũy tre làng mà là một đơn vị dân cư mở, mỗi xã là một đơn vị hành chính cấp nhỏ nhất trong hệ thống hành chính bốn cấp hiện nay.Làng xã là đơn vị hành chính dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhà nước và quản lý của chính quyền nhân dân.Trong công cuộc đổi mới hiện nay, làng xã đã tháo gỡ những nếp cũ đã lỗi thời, không còn phù hợp của làng xã truyền thống như co cụm, khép kín “Trống làng nào làng ấy đánh, Thánh làng nào làng ấy thờ” hay chỉ chú trọng lệ làng, coi thường pháp luật kiểu “Phép vua thua lệ làng” … nhưng cũng đồng bảo lưu được những giá trị quý báu của văn hóa làng xã như ý thức trách nhiệm cao với cộng đồng; tôn trọng trật tự, kỷ cương; tinh thần tương thân, tương ái, đùm bọc “tắt lửa tối đèn có nhau” …
Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Việt Nam học Bài tiểu luận Mơn: Gia đình – dòng họ – làng xã Việt Nam Chủ đề: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LÀNG XÃ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Giảng viên: TS Đặng Thị Phương Anh Nhóm SV : Nguyễn Thị Linh Nguyễn Thị Hương Nguyễn Thị Mỹ Linh Bùi Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Giang Đặng Thị Phương Hoa Vũ Bá Đạt Kiều Văn Tùng Nguyễn Thu Thiều 10 Phạm Thị Phượng Hà Nội, 2019 Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LÀNG XÃ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Mục lục Chương I: Khái quát làng xã người Việt truyền thống Một số khái niệm Các loại hình tổ chức trật tự thứ bậc làng biến đổi bối cảnh Chương II: Vai trò kinh tế làng xã bối cảnh Chế độ sử hữu ruộng đất .8 Nông nghiệp làng xã .9 Thương nghiệp làng xã 11 Thủ công nghiệp làng xã 12 Chương III: Sự biến đổi văn hóa làng xã bối cảnh đương đại .13 Tính cộng đồng làng xã biến đổi bối cảnh 13 1.1 Tính cộng đồng 13 1.2 Sự biến đổi tính cộng đồng làng xã 15 Tính bảo thủ biến đổi bối cảnh 17 2.1 Tính bảo thủ làng xã .17 2.2 Sự biến đổi tính bảo thủ 19 Tính tự quản, tự trị biến đổi bối cảnh 21 3.1 Tính tự quản, tự trị 21 Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam 3.2 Biểu biến đổi tính tự quản, tự trị làng xã 21 Chủ nghĩa cục địa phương biến đổi bối cảnh đương đại 26 4.1 Chủ nghĩa cục địa phương làng xã 26 4.2 Sự biến đổi chủ nghĩa cục địa phương 27 Chương IV Làng xã người Việt mối tương quan với đô thi công xây dựng nông thôn 28 Mối tương quan làng xã với đô thị .28 Công xây dựng nông thôn 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam Chương I: Khái quát làng xã người Việt truyền thống Một số khái niệm Theo GS Phan Đại Doãn, làng – xã thường dùng khái niệm chung thực làng xã có nội hàm không đồng Làng cộng đồng tự nhiên tập hợp theo quan hệ huyết thống, quan hệ địa vực, nghề nghiệp xã cộng đồng dân cư theo tổ chức hành Làng xuất từ lâu lịch sử, xã xuất nhà nước trung ương muốn có đủ khả vươn tới quản lý đơn vị dân cư cấp sở Vậy, Làng xã đơn vị tụ cư, đơn vị kinh tế, đơn vị tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đơn vị hành cấp sở truyền thống người nông dân Việt nơng thơn, có địa vực, sở hạ tầng, cấu tổ chức, phong tục, tập quán, tâm lý, quan niệm, tính cách “hương âm”, "thổ ngữ" tức "giọng làng" riêng, hoàn chỉnh tương đối ổn định q trình lịch sử Làng - xã trung tâm sinh hoạt tự lập tự chủ người dân, sức mạnh dân tộc Trước xâm lăng thuộc lĩnh vực, trước mưu đồ làm tổn hại sống hạnh phúc người dân, hệ thống làng – xã ln cấu yếu giúp dân tộc ta bảo toàn lực lượng, phục hồi sức mạnh, vùng lên phá tan giặc Làng - xã thiết chế xã hội, đơn vị tổ chức chặt chẽ nông thôn Việt Nam sở địa vực, địa bàn cư trú; sản phẩm tự nhiên phát sinh từ trình định cư cộng cư người Việt; trồng trọt điểm tập hợp sống cộng đồng tự quản đa dạng phong phú người nơng dân, họ sống, làm việc, quan hệ, vui chơi, thể mối ứng xử văn hoá với thiên nhiên, xã hội thân họ Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam Mỗi làng có địa vực định coi không gian sinh tồn gồm khu cư trú, ruộng đất, gò đồi, núi sơng, ao đầm cộng đồng làng hay thành viên cộng đồng làng sử dụng Cư dân làng thành viên cộng đồng gắn bó với nhiều mối quan hệ quan hệ láng giềng, quan hệ huyết thống, quan hệ nghề nghiệp, quan hệ tín ngưỡng, quan hệ tương trợ giúp đỡ lẫn Về mặt văn hóa làng thường có đình làng thờ Thành hồng làng, có chùa, đền, miếu, am, qn, có sở sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng lễ hội chung (riêng làng theo Thiên chúa giáo sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng tập trung nhà thờ) Về mặt quản lý, thời kỳ đầu hội đồng già làng, chủ yếu tổ chức quản lý theo tục, sau đến Hội đồng kỳ mục Hội đồng tộc biểu , quản lý thơng qua hương ước Nếu Gia đình người có quan hệ với mặt huyết thống Dòng họ cộng đồng liên kết chặt, xác lập với quan hệ huyết thống gia đình cư trú địa vực Thì, Làng xã tổ chức cộng đồng có gia đình dòng họ, vừa xác lập quan hệ huyết thống nhiều dòng họ dòng họ, vừa xác lập quan hệ địa vực láng giềng quan hệ nghề nghiệp Như vậy, làng xã cộng đồng đa chức liên kết chặt nhiều mối quan hệ Ngày nay, làng xã cổ truyền thay đổi, khơng bao bọc khép kín lũy tre làng mà đơn vị dân cư mở, xã đơn vị hành cấp nhỏ hệ thống hành bốn cấp Làng xã đơn vị hành lãnh đạo Đảng, nhà nước quản lý quyền nhân dân Trong cơng đổi nay, làng xã tháo gỡ nếp cũ lỗi thời, khơng phù hợp làng xã truyền thống co cụm, khép kín “Trống làng làng đánh, Thánh làng làng thờ” hay trọng lệ làng, coi Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam thường pháp luật kiểu “Phép vua thua lệ làng” … đồng bảo lưu giá trị quý báu văn hóa làng xã ý thức trách nhiệm cao với cộng đồng; tôn trọng trật tự, kỷ cương; tinh thần tương thân, tương ái, đùm bọc “tắt lửa tối đèn có nhau” … Các loại hình tổ chức trật tự thứ bậc làng biến đổi bối cảnh Những tiếp cận GS Trần Từ cấu tổ chức làng - xã cổ truyền Bắc Bộ với nhiều hình thức tập hợp khác nhau: tập hợp người theo địa vực (ngõ, xóm), tập hợp người theo huyết thống (họ, chi, ngành), tập hợp người theo líp tuổi (giáp), tập hợp người máy quyền cấp xã (dân làng - xã, hội đồng kỳ mục, lý dịch ) Các hình thức tổ chức, tập hợp tồn “ốc đảo” theo chế vận hành riêng, lại đan cài chồng chéo vào tạo làng – xã mối quan hệ liên hệ chặt chẽ, gắn bó song vơ phức tạp, trùm lên tất làng – xã tế bào sống xã hội Việt, mà theo tác giả nói biển tiểu nơng tư hữu Ngày nay, làng giữ nguyên địa vực hành phân mốc giới hạn làng Tuy nhiên mối quan hệ làng với trở nên gần gũi cởi mở hơn, khơng bó buộc, theo thiết chế chặt chẽ nghiêm khắc trước Trong làng xã Việt Nam, người Việt coi trọng danh tiếng lấy để tự khẳng định vị trí thân cộng đồng, mà dân gian có câu “một miếng làng sàng xó bếp”, làng đồng Bắc Bộ, phân chia thứ làng cụ thể, rõ ràng chặt chẽ Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam Theo Phan Kế Bính, “Việt Nam phong tục” phân chia thứ làng Việt cổ truyền phân chia thành nhiều hạng từ cao xuống thấp: chức sắc, chức tước, thí sinh khóa sinh, lão hạng, dân đinh, ti ẩu Lệ xưa làng có nhiều nét khác nhau, nhiên có điểm tương đồng định Trong “Văn Minh Việt Nam”, ông Nguyễn Văn Huyên lại chia thành năm lớp hệ thống phân chia thứ bậc, đến năm lớp dường giữ xã hội nay, với chức vụ trách nhiệm với làng xã khơng có biến đổi nhiều Lớp thứ người phong chức tước phẩm hàm hưởng quyền lợi gắn với thứ bậc làng xã Ngày lớp người cán từ cấp xã trở lên, có quyền hạn định gắn liền với quyền lợi người dân Lớp thứ hai gồm cụ cao niên sáu chục tuổi làng, trước họ thường miễn nhiệm vụ, thuế khóa, khoản đóng góp chung Những người thường hoạt động tổ chức buổi lễ tế, đình làng hội làng, kính trọng Đặc biệt, cụ ông đến tuổi “đi đình”, thường tổ chức buổi lễ có xơi, rượu thịt để làm lễ cúng đình làng, có tham gia cụ cao niên khác làng Đây xem hình thức lên lão cho cụ cao niên đến tuổi Từ đó, người thường tổ chức cúng lễ vào ngày đầu tháng đình làng tham gia vào kiện trọng đại làng Lớp thứ ba gọi kỳ mục, bao gồm tất nhân viên hành làng, lý trưởng, phó lý, đến người nằm ban lãnh đạo thơn, có trưởng thơn, bí thư chi bộ, phó thơn, …tham gia đạo tất công việc làng Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam Lớp thứ tư tư văn, người có chữ nghĩa, có cấp, làm ăn định cư xa quê Ở số làng, người ta coi người ân nhân làng, tức người đóng góp tiền để xây đường xá, đê điều, sở vật chất cho làng Lớp thứ năm hoàng đinh, gồm người lại làng, dân làng, có vai trò làm kinh tế, xây dựng văn hóa làng, tham gia hoạt động tập thể, đóng góp cho làng Như vậy, phân chia thứ bậc làng Việt truyền thống hay có nét tương đồng, nhiên phân biệt bậc sang hèn, vị nhiều phiền nhiễu không Mọi người làng có bình đẳng định xã hội, người đảm nhận trách nhiệm vai trò khác cộng đồng làng xã Truyền thống kính nhường dưới, tơn trọng người cao tuổi lưu giữ Chương II: Vai trò kinh tế làng xã bối cảnh Chế độ sử hữu ruộng đất Trước năm 1946, Việt Nam tồn chế sử dụng ruộng đất chế độ cơng điền (ruộng cơng) chế độ tư điền (ruộng tư) Chế độ ruộng đất công Ruộng đất công làng ruộng công làng xã, làng xã trực tiếp quản lý phân chia cho thành viên làng theo lệ làng theo quy định nhà nước (chính sách quân điền thời Lê Sơ, thời Nguyễn) Đây phận quan trọng, nhà nước phong kiến làng xã tìm cách trì chỗ dựa để huy động thuế nhân lực cho nhà nước cho làng, nguồn thu nhà nước làng xã Chế độ ruộng đất tư Do cá nhân khai hoang, mua bán, thừa kế hay nhà nước ban tặng, ban thưởng Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam Sau Cách mạng tháng Tám, với Hiến pháp lần ban hành Luật Đất đai, nhận thức sở hữu đất đai khơng ngừng hồn thiện Những quy định quyền Nhà nước quyền nghĩa vụ chủ sử dụng đất sở pháp lý cần thiết để khai thác có hiệu nguồn lực có giới hạn đất nước Quy định “đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà nhà nước đại diện chủ sở hữu” Chế độ ruộng đất làng, xã quyền sở hữu thuộc tồn dân nhà nước hay máy quyền cấp cao làng xã đại diện cho nhà nước đại diện chủ sở hữu Bên cạnh tồn chế độ ruộng đất cơng thuộc quyền sở hữu làng là: trường học, trạm y tế, uỷ ban, nhà văn hố thơn… nhân dân sở hữu đất có trách nhiệm đóng thuế Nông nghiệp làng xã Nền văn minh Việt Nam văn minh lúa nước nhiên tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên khí hậu vùng thường kết hợp với nhiều nghề phụ Dưới chế độ phong kiến, làng xã Việt Nam nơng nghiệp ln đóng vai trò làm kinh tế chủ đạo Đất nước ta tiến hành CNH, HĐH đất nước kinh tế phát triển khiến cho nông nghiệp làng, xã có biến đổi Làng xã thị ven thị: có xu hướng hội nhập, tỷ lệ làm nơng nghiệp nhóm khơng cao nông nghiệp chủ yếu trồng hoa màu, xây dựng khu vườn rau sạch, mơ hình VAC (vườn – ao – chuồng), vài phận khác cho nhà đầu tư thuê để sản xuất theo mơ hình khu vườn, trang trại khép kín theo hướng đại Kinh tế khơng dựa vào làm nông chủ yếu nữa, thay đổi theo đường lối “nông thôn mới” nhà nước đề Ví dụ: xã Thượng Mỗ, Hạ Mỗ, TT Phùng, huyện Đan Phượng phần lớn đất nông nghiệp canh tác cho thuê để trồng hoa thay lúa nước Một phần khơng nhỏ diện tích canh tác làm nông bán thầu để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, trường đại học… Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam Sau chủ nghĩa tập trung quan liêu bao cấp xóa bỏ, kinh tế nơng thơn Việt Nam có bước khởi sắc định, có vai trò lớn kinh tế hộ gia đình tiểu nơng Với sách giao đất, chia ruộng, hộ gia đình nơng thơn có cải thiện đáng kể đời sống Trong lịch sử Việt Nam, tận sản xuất nhỏ mà chủ yếu kinh tế hộ gia đình có vai trò quan trọng Gia đình tiểu nơng đơn vị làng xã, tế bào xã hội mà nông nghiệp chủ yếu Nhưng thực tế, làng xã Việt Nam có tính linh hoạt mình, nơng dân làng xã có hộ có làm nơng truyền thống mà ln có nghề phụ gắn với thủ cơng nghiệp buôn bán Sản xuất nhỏ kinh tế tiểu nông hộ gia đình loại hình kinh doanh tổng hợp dựa sở nông nghiệp lúa nước Ngồi trống lúa, hộ nơng dân thường trồng thêm rau màu, làm vườn, trồng ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thả cá, v.v để tận dụng sức lao động, khai thác tự nhiên có sẵn vừa để tự cung tự cấp vừa để làm hàng hóa bn bán chợ làng Chính lẽ đó, chợ làng hình thành cách tự nhiên, khơng nơi bn bán, trao đổi hàng hóa làng mà nơi tụ họp bà, mẹ Chợ ngày họp mà thường họp theo phiên, ta thấy tất sản phẩm mà người làng làm Người ta chợ mua đồ, mà chợ chơi, để trò chuyện Chợ khơng gian văn hóa thể rõ nét đời sống vật chất tinh thần làng Như vậy, nhìn chung kinh tế làng xã nơng nghiệp đóng vai trò chủ yếu, sản xuất bấp bênh phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội, sản xuất nông nghiệp mở rộng, hạt nhân quan trọng kinh tế Chính đặc điểm nghề nghiệp vốn có làng xã mà lưu giữ nét văn hóa tốt đẹp truyền thống ngày Thương nghiệp làng xã 10 Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam nhân, nhân cách độc lập Người Việt xưng “tơi” mà ln hòa tan vào mối quan hệ cộng đồng, thường xác định vị trách nhiệm quan hệ cộng đồng để có xưng hô tương ứng: Là anh, em, con, cháu, Cái cá nhân gần bị hòa tan, gần bị che lấp người cộng đồng Đặc điểm văn hóa có người dân, bám vào họ cách bền chặt dai dẳng trở thành đặc điểm tâm lý Việt bền vững Xuất phát điểm làng – xã Việt Nam truyền thống làng – xã nông nghiệp Nền kinh tế làng – xã mang tính tự cung, tự cấp Mọi sinh hoạt bị bó hẹp bên lũy tre làng, có điều kiện giao lưu với bên ngồi, khép kín với thói quen sản xuất nhỏ, manh mún, phân tán Phương thức sản xuất với tính khép kín quan hệ dòng họ, thơn xóm dẫn đến tư người tiểu nơng khơng có tầm nhìn xa, khơng có tính chiến lược, bảo thủ tiếp nhận Cách tư ấy, cách nhìn ấy, với rụt rè thiếu tự chủ người cá nhân cộng đồng điều kiện để nảy sinh tâm lý bám làng; dù đói, dù no bám lấy làng mình, lại làng mình: “Ta ta tắm ao ta ” Người nơng dân thích ổn định, an phận, ngại xa để làm ăn mở mang tầm nhìn, họ muốn “an cư lạc nghiệp” nên nảy tâm lý cầu an Người tiểu nông Việt Nam vốn ưa bình, tĩnh lặng, nhẹ nhàng, ngại thay đổi Vì vậy, khơng nên đánh giá q cao yếu tố tương tự dân chủ làng xã, với thời gian, chúng chuyển hóa thành mặt đối lập 2.2 Sự biến đổi tính bảo thủ Nền kinh tế tiểu nông tồn hàng ngàn năm Việt Nam với chế độ phong kiến, chế độ thuộc địa nửa phong kiến văn hóa làng xã góp phần tạo nên đặc điểm tâm lý đa dạng, phong phú phức tạp người nông dân Nền kinh tế thị trường cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để mặt, đời sống tâm lý người nơng dân Dưới góc độ tâm lý, q trình chuyển từ “tâm lý tiểu nơng” lên “tâm lý cơng nghiệp” Đó cải biến mang tính khoa học cách mạng đời sống tâm lý người 18 Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam nông dân Nhưng yếu tố tác động đến tâm lý nông dân chịu ảnh hưởng chế độ phong kiến đặc biệt tư tưởng nho giáo Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung với chế hành bao cấp, dựa hai hình thức sở hữu tồn dân tập thể làm nảy sinh phát triển tinh thần tập thể, ý thức trách nhiệm, tính tổ chức kỷ luật người nơng dân, tạo điều kiện phát triển tâm lý: “bình quân”, “cá mè lứa”, thụ động, dựa dẫm, ỷ lại vào cấp Hiện nay, điều kiện kinh tế thị trường nơng thơn ruộng đất manh mún, môi trường sinh thái ngày suy giảm, giá nông sản không ổn định, thu nhập đời sống nông dân thấp tăng chậm so với thành thị, tình trạng thiếu đất, thiếu việc làm ngày nhiều Chính tượng “áp lực”, thách thức lớn “đè nặng” lên tâm lý người dân nông dân Trong điều kiện tác động mạnh quy luật kinh tế thị trường phận dân cư có nơng dân có tâm lý “sùng ngoại”, có lối sống thực dụng, coi nhẹ giá trị văn hóa truyền thống Đặc điểm tâm lý người nông dân yêu quê hương đất nước, gắn bó với lũy tre làng, trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, người nông dân vừa phải cày cấy, vừa phải chống chọi với thiên nhiên chống giặc ngoại xuân dù hoàn cảnh họ bám trụ quê cha đất tổ đoàn kết gắn bó cộng đồng, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, tình nghĩa thủy chung trở thành lẽ sống người nông dân Tác phong, lối sống công nghiệp, đại trở thành lối sống phổ biến lớp niên nông dân tiếp xúc với xã hội bên ngồi, học tập có hệ thống niềm tin vào lý tưởng, mặt làng xã Việt Nam chuyển đổi tích cực Tuy nhiên hồn cảnh xã hội thay đổi làm nảy sinh nuôi dưỡng tư manh mún, tản mạn (thiếu khả khái qt tổng hợp) người nơng dân Chính mà họ thấy lợi trước mắt, khơng thấy lợi lâu dài, thấy lợi ích cá nhân, khơng thấy lợi ích tập thể Thói “lười biếng” suy nghĩ tính tốn, tính ỷ 19 Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam lại bảo thủ, sùng bái kinh nghiệm “coi thường” lớp trẻ sản phẩm lâu dài kinh tế tiểu nông mà dù muốn hay không người nông dân tiêm nhiễm Trong kinh tế tiểu nông, “Lão nông tri điền”, “sống lâu lên lão làng”, “đất lề quê thói”, “phép vua thua lệ làng” trở thành thói quen ứng xử phổ biến Hơn nữa, sống chế độ phong kiến thống trị chế độ đẳng cấp, tôn ti, trật tự Nho giáo, người nông dân coi lớp trẻ loại “trứng khôn vịt”, “khôn ba năm dại thiếu ý thức kỷ luật lao động “thừa” tính đố kỵ, ganh ghét, cục bộ, vị địa phương đặc điểm tâm lý bật nông dân Người nông dân (tư hữu nhỏ) sản xuất phụ thuộc vào thiên nhiên “nắng mưa bất thường” “tùy hứng” cá nhân trở thành thói quen phổ biến làng xã Việt Nam Tính tự quản, tự trị biến đổi bối cảnh 3.1 Tính tự quản, tự trị Mỗi làng từ thành lập có độc lập định hay gọi tính tự trị Tính tự trị vận hành thông qua kết cấu quản trị làng xã thực sở tất người tự nguyện hành động theo hương ước Dưới tác động kinh tế thị trường q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, tính tự quản, tự trị có biến đổi Chế độ quân điền thực hiện, ruộng đất làng làng sử dụng, nhà nước khơng trực tiếp phân chia, làng tự phân chia lấy làm cho tính tự trị tương đối làng xã tiếp tục tồn Văn hóa làng – xã mang tính tự quản, làng biết làng đấy, làng tồn biệt lập với có phần biệt lập với triều đình phong kiến Mỗi làng “vương quốc” nhỏ khép kín với luật pháp riêng (mà làng gọi hương ước) tiểu triều đình riêng (trong nội đồng kì mục quan lập pháp, lí lịch quan hành pháp, nhiều làng tôn xưng bốn cụ cao tuổi làng tứ trụ) 20 Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam Tính tự quản quan hệ cộng đồng văn hóa làng – xã khiến cho người tồn hợp pháp với tư cách thành viên thức, lý mà có người khơng đủ tư cách thức dân ngoại tịch ngụ cư bị xoá tên sổ làng khơng lệ làng đảm bảo, bị sống ngồi lệ làng 3.2 Biểu biến đổi tính tự quản, tự trị làng xã Lũy tre làng: Lũy tre làng từ xưa xem biểu tượng bất di bất dịch làng xã Sau lũy tre làng cồng đồng làng xã với thiết chế chặt chẽ, khép kín riêng giống tường ngăn cách làng xã với giới bên ngồi Ngày nay, làng xã khơng bao bọc khép kín lũy tre mà làng đơn vị dân cư mở, xã đơn vị hành cấp nhỏ hệ thống hành bốn cấp Nhà nước Lũy tre làng khơng “bức tường” để ngăn làng với làng khác Và thế, khơng xuất nhiều làng quê Việt Nam mà thay vào cơng trình đại khác Cổng làng: Trải qua thời gian, tác động thị hóa, cổng làng mang nét truyền thống, văn hóa miền quê dần biến thay vào cổng làng hồnh tráng với kinh phí xây dựng lớn thể phơ trương, lãng phí,… Nhiều địa phương nước ta có “chạy đua” làm cổng làng quy mơ với kinh phí hàng trăm, hàng triệu, chí hàng tỉ đồng khiến nhiều người không khỏi băn khoăn, suy ngẫm Cổng làng khơng xây dựng để kiểm tra, kiểm soát người vào làng đóng lại vào ban đêm trước mà cổng mở để người tự lại Hương ước: Hương ước lệ làng văn hóa, quy định chặt chẽ cấu tổ chức; yêu cầu công khai, minh bạch bầu bán, bãi miễn chức vị làng; phân bổ thuế, phân chia ruộng đất cơng; tuần phòng; lễ nghi, tín ngưỡng; lệ hôn thú, tang ma; tương trợ, cứu tế; khai sinh, khai tử, học hành xử phạt 21 Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam vi phạm… Có thể nói quan hệ làng xã quy định hương ước Hương ước dân làng soạn thảo, nên phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội địa phương; năm hương ước tuyên đọc lần đình làng, để nhớ, thuộc điều khoản khơng phù hợp thường sửa đổi Làng xã truyền thống nói chung đóng, nơng dân, lại bị quan viên chức sắc bọn cường hào địa chủ thao túng Làng xã ngày mở, nông dân, công nhân, cán thành phần xã hội khác, bình đẳng lãnh đạo Đảng quản lý quyền nhân dân Chính thay đổi nên hương ước phải đổi Hương ước làng xã đại phải kế thừa quy tắc: phù hợp với pháp luật, vận hành theo pháp luật Nhà nước, lại có biện pháp hữu hiệu, cụ thể phù hợp với địa phương, phát huy tính tự quản, bình đẳng, dân chủ nhân dân Một điều phủ nhận nông thôn nước ta nay, trình độ văn hóa luật pháp đại đa số nơng dân thấp, nơng dân quan tâm đến pháp luật chưa có lối sống theo pháp luật Người nơng dân thật chưa thói quen sống với tập quán, với lệ làng, nên hiệu lực thực tế pháp luật Nhà nước vùng nông thôn không cao Như thế, khéo đưa luật nước vào lệ làng làm tăng hiệu thực thi pháp luật địa phương Vậy nên, hương ước có vai trò, chí giữ vị trí quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội nơng thơn Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 22/2018/QĐ – TTg xây dựng thực hương ước, quy ước ngày 09/05/2018 Theo đó: Điều quy định mục đích xây dựng, thực hương ước, quy ước sau: • Phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; đạo đức xã hội, phong tục tập quán tốt đẹp cộng đồng dân cư 22 Gia đình – dòng họ - làng xã • Sự biến đổi làng xã Việt Nam Bảo đảm tự nguuyện, sở thỏa thuận, thống cộng đồng dân cư; phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân; dựa nhu cầu tự quản cộng đồng dân cư • Bảo vệ, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống; xây dựng giá trị văn hóa phù hợp với đặc điểm tình hình cộng đồng dân cư • Khơng vi phạm quyền người, quyền cơng dân, bảo đảm bình đẳng giới • Khơng đặt khoản phí, lệ phí, phạt tiền, phạt vật chất Điều quy định hình thức hương ước, quy ước: • Hương ước, quy ước thể hình thức văn bản, có chữ ký xác nhận Trưởng ban cơng tác Mặt trận, Trưởng thôn Tổ trưởng tổ dân phố Hương ước, quy ước sau cơng nhận có đóng dấu giáp lai Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Như vậy, hương ước với tư cách công cụ quản lý cộng đồng dân cư phát huy vai trò quyền lực Nhà nước Thế nhưng, thực tế hương ước khơng thể đặc trưng, “tính cách” làng trước mà giống nhau, chí thay đổi tên làng Đình làng tín ngưỡng thờ thành hồng làng: Đình làng tục thờ Thành hoàng làng đặc trưng làng quê Việt Nam Việc thờ Thành hoàng làng đình làng tín ngưỡng tâm linh độc đáo người Việt Tuy nhiên, hoạt động tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng bị gián đoạn chiến tranh kéo dài Một số di tích đình làng có giá trị kiến trúc nghệ thuật bị xuống cấp phá hủy Trong thời gian gần đây, hàng loạt ngơi đình xây dựng lại, Nhà nước công nhận xếp hạng Các lễ hội tổ chức lại với giao lưu văn hóa, văn nghệ làng với làng khác, xã với xã khác Tín ngưỡng thờ thành hồng làng khơng bị bó hẹp phạm vi “thánh làng làng thờ” mà mở rộng cho người dân ngồi làng tham gia 23 Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam Thế nhưng, mà nảy sinh số vấn đề phức tạp “bn thần bán thánh”, thương mại hóa văn hóa, xây dựng cơng trình nhằm trục lợi, lơi kéo khách du lịch Một số nơi tái tạo tích Thần thành hồng làng sai lệch “râu ơng cắm cằm bà kia” gây ảnh hưởng đến truyền thống sắc văn hóa dân tộc Việc tổ chức lễ hội ngày làng xã bị biến đổi rõ Cộng đồng làng ủy thác cho ban tổ gồm thành viên có uy tín tâm huyết với cộng đồng thực không chọn vị trưởng thượng, cao niên, người có vai vế (tiên chỉ, chức sắc, …) khắt khe xưa Việc thực hành nghi lễ có thay đổi cho phù hợp với sống đương đại bớt nghi lễ rườm rà, đưa trò chơi, hoạt động hội hè, mơn thể thao (bóng đá mini, bóng chuyền, …) vào hội cho mẻ Tác động biến đổi tính tự trị, tự quản: Thứ nhất, làng xã mở, khơng đóng kín trước bối cảnh kinh tế thị trường giúp cho làng xã có hội đón nhận hội để phát triển, phát triển đa dạng ngành nghề Thực tế nhiều địa phương, cơng ty nước ngồi mọc lên ngày nhiều, giải vấn đề việc làm cho người dân làng xã Thứ hai, giao lưu văn hóa, trao đổi thơng tin làng với bên ngồi mở rộng khơng làm sắc văn hóa làng xã, mà ngược lại làm cho sắc khẳng định phát triển Bởi vì, tham gia vào q trình giao lưu văn hóa, trao đổi thơng tin, người dân làng thấy rõ giá trị văn hóa làng bên cạnh giá trị văn hóa làng khác Đó điều kiện để tạo đa dạng, phong phú sắc văn hóa làng xã mơi trường xã hội Thứ ba, biến đổi hương ước giúp giảm hủ tục lạc hậu làng xã Tuy nhiên, tính chất mở làng xã giúp cộng đồng dễ tiếp thu mới, phát triển nhanh tính chất khép kín khó chọn lọc 24 Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam ảnh hưởng tốt xấu Các làng xã cần thay đổi, cần diện mạo cần giữ lại nét văn hóa đặc sắc, tốt đẹp Quá trình mở “cổng làng”, có xâm nhập văn hóa ngoại lai làm cho văn hóa truyền thống bị mai Điều này, đặt thách thức vấn đề bảo tồn phát triển giá trị văn hóa làng xã truyền thống người Việt bối cảnh đương đại Chủ nghĩa cục địa phương biến đổi bối cảnh đương đại 4.1 Chủ nghĩa cục địa phương làng xã Ở nước ta, để chống lại thiên nhiên, thú dữ, ý thức cộng đồng làng – xã hình thành sớm Con người sống làng xã phải cố kết với tạo thành sức mạnh tập thể, lâu dần trở thành truyền thống văn hóa, sức sống người Việt Vì thế, ngồi tình cảm gia đình, người Việt mang nặng tình cảm dòng họ, q hương, họ đặt “tình” lên ngun tắc, chế độ, sách lấy làm phương châm ứng xử hàng đầu “Nhất thân, nhì quen”, “giọt máu đào ao nước lã” Điều trở thành bệnh cục địa phương, đem lại nhiều tác động xấu đến phát triển hội nhập Người Việt làm ăn, sinh sống khắp năm châu, bốn biển, người nước đến Việt Nam làm ăn ngày đông Chúng ta hội nhập với giới Thế mà số người mang tư tưởng địa phương, cục tác hại cho phát triển “Giọt máu đào ao nước lã”, câu thành ngữ cần phải hiểu theo tư Không phải lúc “máu đào” quý “nước lã”; biết sử dụng hai thứ quý nhau; chẳng hạn để chữa đám cháy sa mạc, ta cần nước cần máu Nếu không vượt qua tư tưởng cục đất nước chưa thể phát triển, hội nhập thực Như vậy, đặc trưng làm cho tiếp nhận quy định chung nhà nước trở nên bê trễ, mang tính hình thức, bị áp dụng giải thích sai lệch nội dung, bị “uốn nắn” theo quan điểm địa phương chủ nghĩa: 25 Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam “Phép vua thua lệ làng” Trong không gian làng – xã, pháp luật bị đẩy xuống hàng thứ yếu, vấn đề phát sinh quy gọi “giải nội bộ” 4.2 Sự biến đổi chủ nghĩa cục địa phương Do hồn cảnh lịch sử quy định, có tư tưởng cục địa phương với mức độ khác Chúng ta xuất thân từ làng quê, chịu ảnh hưởng tư tưởng nông dân sản xuất nhỏ, tự túc, tự cấp lâu đời, không quen với tầm nhìn xa, trơng rộng, có học tập nhiều, rèn luyện nhiều khó mà gột rửa hết tư tưởng cục địa phương Chủ nghĩa cục địa phương thể thái độ khơng quan tâm đến lợi ích chung, nhăm nhăm tìm cách mang lợi cho địa phương mình, quan mình, dòng họ mình, cho dù việc làm khơng hợp lý Nó thể cách nghĩ “một người làm quan họ nhờ” Khi dòng họ, địa phương có người “làm to” tìm cách “chăm lo” cho họ hàng, dòng tộc, địa phương, làm ảnh hưởng khơng tốt tới quyền, lợi ích đáng số đông Đây minh chứng rõ cho thấy tư tưởng cục địa phương ăn sâu, ngấm lâu tiềm thức, lời nói hành động khơng cán bộ, chí người dân vùng sâu, vùng xa Như vậy, văn hóa làng – xã hệ thống giá trị hình thành qua bao đời tồn hoạt động đó, đến lượt mình, cơng cụ, phương tiện tổ chức trì tồn hoạt động Nó vào ký ức người Việt Nam hàng loạt giá trị vật chất tinh thần gần gũi thân thương Có thể nhận thấy rằng, bối cảnh nay, sức sống tiềm tàng văn hóa làng xã ngày hồi sinh phát triển phù hợp với nguyện vọng đáng người dân nói riêng cộng đồng dân tộc nói chung Sức sống bền bỉ văn hóa làng xã dòng chảy không cạn tâm thức người 26 Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam Nói tóm lại, làng – xã Việt Nam có sức mạnh dẻo dai, bền vững nhờ văn hóa làng, văn hóa làng tồn đến ngày với ngưng kết đậm đà biểu phong tục tập quan, kho tàng văn hóa dân gian, tín ngưỡng, tơn giáo Văn hóa làng – xã có sở vật chất đình, chùa, miếu, lũy tre, giếng nước, đa… tạo nên tổng thể văn hóa làng – xã vững chắc, hòa quyện vào Chương IV Làng xã người Việt mối tương quan với đô thi công xây dựng nông thôn Mối tương quan làng xã với thị Trong suốt q trình phát triển, đô thị Việt Nam bao bọc chịu ảnh hưởng tác động khu vực nông thơn rộng lớn Các nhà lịch sử, kinh tế, trị, văn hóa xã hội nhận định đặc điểm thị hóa Việt Nam thời phong kiến hòa đồng thành thị vào nơng thơn Ở nông thôn Việt Nam, chủ yếu đồng sơng Hồng, thành tố thành thị lại hòa tan nông thôn Ở Châu Âu từ kỉ XV sau, thành thị tách khỏi nơng thơn tách biệt ngày sâu sắc Còn Việt Nam, Bắc Bộ Trung Bộ từ kỉ XV trở sau khơng thế, kinh tế hàng hóa với phận thị dân lại gắn liền với nông nghiệp, với nông thôn đầu kỉ XX Làng quê thành thị kết hợp với tạo thể thống kinh tế, xã hội Sự hòa đồng thành thị vào nơng thơn chi phối thị Việt Nam ngày Có lẽ khơng đâu mà gắn kết nông thôn thành thị lại chặt chẽ Việt Nam Chúng ta thường hay gặp hình ảnh “phố huyện” tuyến đường chưa quản lý chặt đô thị, lại gặp “nhà phố” tuyến đường phát triển mạnh nông thôn Trong thành phố lớn tồn “làng thị hóa” khu vực nội Trong q trình phát triển, thị 27 Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam mở rộng quy mô đất đai dân số, đương nhiên ôm trọn điểm dân cư nông thôn vào ranh giới đô thị Quy hoạch đô thị phải đối mặt với thách thức mơ hình gắn kết thị nơng thơn hình thái phát triển đô thị siêu đô thị, vùng đô thị, dải đô thị Nông thôn Việt Nam nôi nuôi dưỡng phát triển đô thị Trong thời gian dài nước ta trọng vào việc phát triển đô thị, tập trung nhiều nguồn lực cho thị, chủ trương dùng thị đòn bẩy thúc đẩy nông thôn Tuy nhiên, nông thôn cần sách phát triển riêng, cần nghiên cứu song hành, bình đẳng với thị Nhất đô thị ngày phải đối mặt với thách thức nghiêm trọng to lớn Biến đổi khí hậu, an ninh lương thực, cân sinh thái môi trường đô thị Chú trọng phát triển tốt nơng thơn góp phần giải vấn đề đô thị Công xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn cách mạng vận động lớn để cộng đồng dân cư nông thôn đồng lòng xây dựng thơn, xã, gia đình khang trang, đẹp Đồng thời, phát triển sản xuất toàn diện nông – công nghiệp dịch vụ Người dân có nếp sống văn hóa, mơi trường an ninh nông thôn đảm bảo, thu nhập đời sống vật chất – tinh thần người dân nâng cao Hiện Đảng nhà nước ta thực chủ trương xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, nhằm giữ gìn sắc văn hóa dân tộc để hòa nhập mà khơng bị hòa tan thời kì mở cửa Để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc phải đẩy mạnh việc xây dựng phát triển nông thôn (tức xây dựng phát triển làng xã Việt Nam) Xây dựng nơng thơn có nhiều nội dung nội dung xây dựng làng văn hóa Vì làng đơn nguyên lưu giữ kho tàng văn hóa vật chất tinh thần văn hóa Việt Nam, đất nước Việt Nam Trong đơn ngun làng đơn nguyên văn hóa mang đủ yếu tố; kinh tế, 28 Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam trị, văn hóa, xã hội, qn sự, … đóng vai trò khâu trung gian, cầu nối người, gia đình với đất nước Vì việc xây dựng làng văn hóa có quan hệ mật thiết với xây dựng người văn hóa, gia đình văn hóa xây dựng văn hóa chung dân tộc Việt Nam Mà muốn xây dựng làng văn hóa phải có tiêu chí Theo quan điểm thống Hội nghị “xây dựng văn hóa làng” năm 1996 với tham gia 14 tỉnh, thành phố xây dựng làng văn hóa phải theo định hướng lớn: Có đời sống kinh tế ổn định bước phát triển Có đời sống văn hóa lành mạnh, phong phú Có mơi trường cảnh quan đẹp Thực tốt phát luật chủ trương sách nhà nước Hiện bổ sung thêm là: Làng phải đảm bảo có điện, đường, trường, trạm, khơng có tệ nạn xã hội để tiến hành xây dựng cơng nhận làng văn hóa cấp (cấp huyện cấp tỉnh) Tác động công xây dựng nông thôn tới làng xã Việt Nam: Làng – xã đồng lòng xây dựng nơng thơn nhiều thơn, làng xây dựng hồn thiện hương ước, quy ước kế thừa mặt tích cực hương ước cũ, phù hợp với pháp luật hành, hướng tới điều thiện, tình đồn kết xóm làng, đồng thời phát huy quyền làm chủ nhân xây dựng nông thôn Làng – xã giữ cho số văn hóa Đó sinh hoạt văn hóa mang đậm nét dấu ấn, phong vị văn hóa văn minh nơng nghiệp trồng lúa nước với cấu tổ chức xã hội thôn làng tương đối khép kín, bền vững phong phú, da dạng hoạt động văn hóa giao thơn làng kết hợp với gia tăng ngày nhiều hình thức sinh hoạt Dân trí cao hơn, mức sống tăng, tạo điều kiện học hỏi tiếp thu nhiều nét đẹp văn hóa ứng xử, thực hành văn hóa người dân … Trong thực tiễn bên cạnh mặt tốt đẹp xây dựng “Nông thôn mới” bên cạnh kết khả quan, bộc nhiều bất cập, vô lý lý 29 Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam thuyết thực hành Nhiều vấn đề, mối quan hệ bộc lộ mẫu thuẫn, chí xung đột Đó tốn tăng trưởng với bền vững, thị hóa với bảo tồn giá trị văn hóa, làng cổ truyền, quản lý tập trung với dân chủ làng xã, quyền lực nhà nước với quan hệ họ tộc, giàu nghèo… Có số tượng, số nơi quan chức làng – xã hiểu biết làm sai, lợi dụng việc xây dựng “Nông thôn mới” để trục lợi Đơ thị hóa nơng thơn ạt kệch cỡm, ảnh hưởng đến không gian kiến trúc, mơi trường sống – mơi trường văn hóa người dân, Nhiều cơng trình xây dựng khơng phù hợp nên không khai thác ảnh hưởng đến kinh tế, lãng phí tiền bạc… Tất bất cập làm biến dạng mặt nông thôn, văn hóa làng xã mà dẫn đến bất đồng, mâu thuẫn nông thôn, làm ảnh hưởng đến ổn định phát triển bình thường làng – xã Phát triển nông thôn theo hướng văn minh đại phải bền vững bảo tồn giá trị cốt văn hóa làng, nông dân lựa chọn khách quan, cần thiết Để hạn chế khắc phục sai lầm, bất cập…còn tồn thời gian vừa qua, thiết nghĩ cần tôn trọng phát huy cao nữa, nhiều quyền làm chủ trí tuệ, kinh nghiệm người dân; Huy động sức dân phải biết khoan sức dân, bồi bổ sức dân; Thực hành việc minh bạch, công khai; Đề cao tôn trọng, biết nâng niu bảo vệ giá trị truyền thống văn hóa làng xã; Kiên xử lý sai phạm, lựa chọn sử dụng cán có lực, có tâm huyết, biết yêu quê u dân để thực chương trình Nơng Thơn Mới Văn hóa làng – xã Việt Nam vốn nơi bảo tồn, lưu truyền văn hóa dân tộc; nơi ẩn chứa sức mạnh truyền thống, tinh thần nhân bản, sắc thái địa phương Làng không sản phẩm tổ chức trị nhà nước mà sản phẩm văn hố mang sắc người Việt Văn hoá làng thể 30 Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam thông qua biểu trưng văn hoá mang giá trị truyền thống: đa, bến sơng, đê, mái đình, giếng nước đến gia phả, hương ước, hội hè đình đám, điệu dân ca, dân vũ Đó phong tục tập quán, cách ứng xử, tâm lý, tín ngưỡng tôn giáo, phương thức hoạt động, nghề đặc trưng v.v…Có thể xem văn hố làng khn thước ứng xử nằm sâu người, nhân tố tạo nên tính cộng đồng Và ứng xử người với người, người với thiên nhiên, cộng đồng với tổng kết qua kinh nghiệm sống trở thành văn hoá Văn hóa làng dòng nước ngầm khơng thể nhìn thấy lại có sức mạnh chi phối, điều khiển người cộng đồng làng Sự biến đổi văn hóa làng – xã từ xưa đến vơ phong phú đa dạng Vì ngày xây dựng, phát triển văn hóa làng – xã xã hội Việt Nam khơng thể có khn mẫu thống Tùy theo điều kiện hồn cảnh làng mà có quy ước, hương ước văn hóa mới, phương cách, mơ hình xây dựng phù hợp; hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam 31 Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Đại Doãn (2010), Làng xã Việt Nam – số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia Quyết định 22/2018/QĐ – TTg xây dựng thực hương ước, quy ước ngày 09/05/2018 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Vân Anh (2014), Văn hóa làng – xã biến đổi điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam (Qua khảo sát tỉnh Hưng Yên), Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Ngọc Thêm (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Huyên (2017), Văn Minh Việt Nam, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Văn Kim, Phạm Hồng Tung, Lịch sử Văn hóa tiếp cận đa chiều, liên ngành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam, tập, Nxb Xây dựng, Hà Nội Văn Tạo (1997), “Từ văn hóa làng đến xây dựng làng văn hóa”, Báo nhân dân cuối tuần ngày 16/02/1997 32 ...Gia đình – dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LÀNG XÃ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Mục lục Chương I: Khái quát làng xã người Việt truyền thống Một số... dòng họ - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam Chương I: Khái quát làng xã người Việt truyền thống Một số khái niệm Theo GS Phan Đại Doãn, làng – xã thường dùng khái niệm chung thực làng xã có nội... - làng xã Sự biến đổi làng xã Việt Nam 3.2 Biểu biến đổi tính tự quản, tự trị làng xã 21 Chủ nghĩa cục địa phương biến đổi bối cảnh đương đại 26 4.1 Chủ nghĩa cục địa phương làng