1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao anl5 t6 CKTKN

25 210 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tn 6 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 TOÁN - Tiết 26 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vò đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vò đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. - BT cần làm : B1a (2 số đo đầu) ; B1b (2 số đo đầu) ; B2 ; B3 (cột 1) ; B4. - HS cẩn thận,ham thích học toán. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phiếu bài tập. III.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: GV nx và sửa bài 2.Luyện tập: Bài 1: GV nêu yc và hướng dẫn mẫu a) Y/C HS làm 2 số đo đầu b) Y/C HS làm tương tự bài 1a. Bài 2: GV giao phiếu học tập cho các nhóm và điều khiển HS làm theo nhóm. Bài 3: GV nêu yc và h. dẫn. Cho HS làm cột 1. Bài 4: GV h. dẫn HS tìm hiểu yc của bài toán GV chấm và chữa bài. 3.Củng cố,dặn dò: Dặn HS về nhà ôn lại bài, c.bò bài sau. Nhận xét tiết học. HS làm bài 3 của tiết trước HS tự làm vào vở. 2 HS lên bảng làm, líp nx, sửa chữa. 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 27 27 8 100 100 9 9 16 100 100 8 8 27 16 16 9 m m m m dm m m m m dm = + = = + = -Nhóm trưởng điều khiển nhóm t.luận và làm bài. -Các nhóm trình bài kq. -Cả lớ nx,sửa bài. Khoanh vào B : 305 - HS làm bài vào vở rồi lên bảng sửa bài.Cả lớp nx, sửa chữa. 2dm 2 7cm 2 =207cm 2 ; 300cm 2 > 2cm 2 89mm 2 -HS đọc đề toán. -HS tự trình bày bài giải vào vở. -HS tự sửa bài. Đáp số: 24m 2 -HS nhacé lại q. hệgiữa 2 đ. vò đo d.tích liền nhau. …………………………………………………………………. TẬP ĐỌC - Tiết 11 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I. Mục tiêu: - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu ND : Chế độ phân biết chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các CH trong SGK) II. Chuẩn bò:Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có). III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Ê-mi-li con 3. Bài mới: “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai” * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh nhìn bảng đọc từng từ theo yêu cầu của giáo viên. - Các em có biết các số hiệu 5 1 và 4 3 có tác dụng gì không? - Làm rõ sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. - Học sinh xung phong đọc - Bài này được chia làm 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. Giáo viên cho học sinh bốc thăm chọn 3 bạn có số hiệu may mắn tham gia đọc nối tiếp theo đoạn. - Học sinh bốc thăm + chọn 3 số hiệu. - 3 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn - Học sinh bốc thăm + chọn 3 số hiệu. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. - Học sinh đọc lại - Yêu cầu 1 học sinh đọc từ khó đã giải nghóa ở cuối bài học → giáo viên ghi bảng vào cột tìm hiểu bài. - Học sinh nêu các từ khó khác - Giáo viên giải thích từ khó (nếu học sinh nêu thêm). - Để học sinh nắm rõ hơn, giáo viên sẽ đọc lại toàn bài. - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên - Giao việc: + Đại diện các nhóm lên bốc thăm nội dung làm việc của nhóm mình. - Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu cầu làm việc của nhóm. - Yêu cầu học sinh thảo luận. - Học sinh thảo luận - Các nhóm trình bày kết quả. Để biết xem Nam Phi là nước như thế nào, có đảm bảo công bằng, an ninh không? - Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng vì có nhiều vàng, kim cương, cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc với tên gọi A-pác-thai. - Ý đoạn 1: Giới thiệu về đất nước Nam Phi.  Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung - Ý đoạn 2: Người da đen và da màu bò đối xử tàn tệ.  Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung Trước sự bất công đó, người da đen, da màu đã làm gì? Giáo viên mời nhóm 3. - Bất bình với chế độ A-pác-thai, người da đen, da màu ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. - Ý đoạn 3: Cuộc đấu tranh dũng cảm chống chế đổ A-pác-thai. - Yêu hòa bình, bảo vệ công lý, không chấp nhận sự phân biệt chủng tộc.  Giáo viên chốt - Các nhóm khác bổ sung - Giáo viên treo ảnh Nen-xơn Man- đê-la và giới thiệu thêm thông tin. - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu học sinh cho biết nội dung chính của bài. - Học sinh nêu tổng hợp từ ý 3 đoạn. * Hoạt động 3: Luyện đọc đúng - Hoạt động cá nhân, lớp - Mời học sinh nêu giọng đọc. - Đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu, từ ngữ phản ánh chính sách bất công, cuộc đấu tranh và thắng lợi của người da đen và da màu ở Nam Phi. - Mời học sinh đọc lại - Học sinh đọc  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - Thi đua: trưng bày tranh vẽ, tranh ảnh, tài liệu đã sưu tầm nói về chế độ A-pác-thai ở Nam Phi? - Học sinh trưng bày, giới thiệu  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bò: “ Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít” - Nhận xét tiết học ………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ - Tiết 6 NHỚ-VIẾT: Ê-MI-LI, CON . I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ; tìm được tiếng chứa ưa , ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Chuẩn bò: Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3. Vở, SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Nêu qui tắc đánh dấu thanh uô/ ua - Học sinh nêu  Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: * Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc một lần bài thơ - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3 của bài Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mó ? Giáo viên cho học sinh luyện viết một số từ khó. - Học sinh nghe - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3 của bài Và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhắc nhở học sinh về cách trình bày bài thơ như hết một khổ thơ thì phải biết cách dòng. - Học sinh nghe Học sinh luyện viết một số từ khó. + Đây là thơ tự do nên hết một câu lùi vào 1 ô + Bài có một số tiếng nước ngoài khi viết cần chú ý có dấu gạch nối giữa các tiếng như: Ê-mi-li. + Chú ý vò trí các dấu câu trong bài thơ đặt cho đúng - Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh  Giáo viên chấm, sửa bài * Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động cá nhân, lớp  Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Học sinh gạch dưới các tiếng có nguyên âm đôi ươ/ ưa và quan sát nhận xét cách đánh dấu thanh. - Học sinh sửa bài - Học sinh nhận xét các tiếng tìm được của bạn và cách đánh dấu thanh các tiếng đó.  Giáo viên nhận xét và chốt - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh  Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét  Giáo viên nhận xét - 1 học sinh đọc lại các thành ngữ, tục ngữ sau khi đã hoàn chỉnh. 4. Củng cố HS nhắc lại cách viết đầu thanh trong các tiếng có chứa ưa , ươ. 5. Dặn dò: - Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT3 - Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 TOÁN - Tiết 27 HÉC-TA I.MỤC TIÊU: -HS biết gọi tên,kí hiệu,độ lớn của đ.vò đo d.tích héc-ta. - Biết q.hệ giữa héc-ta và m 2 - Biết chuyển đổi các đ.vò đo d.tích (trong mối quan hệ với héc-ta). - Bài tập cần làm: B1a (2 dòng đầu) ; B1b (cột đầu) ; B2. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng học nhóm. III.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT bài cũ: GV nx sửa bài. 2.Bài mới: HĐ1:G.thiệu đ.vò đo d.tích héc-ta: GV g.thiệu: khi đo d.tích 1thửa ruộng,1 khu vườn, . người ta dùng đ. vò héc-ta. 1héc-ta bằng 1hm 2 , héc-ta viết tắt là ha HĐ2: Luyện tập: Bài 1 :H.dẫn HS chuyển đổi đ.vò đo d.tích. Làm BT4 tiết 26 HS tự phát hiện và nêu mối q.hệ giữa ha và m 2 . 1ha = 10000m 2 . HS làm vào bảng con. a) 4ha = 40 000m 2 ; 5000 2 1 = ha m 2 . Bài 2 : H.dẫn HS làm 3.Củng cố, dặn dò: Dặn HS về nhà ôn lại bài , c.bò bài sau. Nhận xét tiết học. 20 ha = 200 000 m 2 ; 100 1 m 2 = 100m 2 . b) 60 000 m 2 = 6 ha ; 800 000 m 2 = 80 ha. HS đọc đề toán. HS tự viết k.quả ra nháp rồi nêu trước lớp; cả lớp nx, sửa chữa. ( 222 km 2 ). HS nhắc lại q.hệ giữa ha và m 2 . ………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 11 MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HP TÁC I. Mục tiêu: - Hiểu được nghóa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3 ; BT4. - HS khá, giỏi đặt được 2,3 câu với 2,3 thành ngữ ở BT4. - Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm. II. Chuẩn bò: - Tranh ảnh thể hiện tình hữu nghò, sự hợp tác giữa các quốc gia - Bìa ghép từ + giải nghóa các từ có tiếng “hợp”. Từ điển Tiếng Việt III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: “Từ đồng âm” - Bốc thăm số hiệu để kiểm tra bài cũ 4 học sinh. - Tổ chức cho học sinh nhận xét, bổ sung, sửa chữa. - Giáo viên đánh giá. - Nhận xét chung phần KTBC - Học sinh chọn loại trái cây mình thích (Mặt sau là câu hỏi) và trả lời: 1) Thế nào là từ đồng âm? Nêu một VD về từ đồng âm. 2) Phân biệt nghóa của từ đồng âm: “đường” trong “con đường”, “đường cát”. 3) Đặt câu để phân biệt các nghóa của từ đồng âm. 4) Phân biệt “từ đồng âm” và “từ đồng nghóa”. Nêu VD cụ thể. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Nắm nghóa những từ có tiếng “hữu” và biết đặt câu với các từ ấy. - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp - Tổ chức cho học sinh học tập theo 4 nhóm. - Học sinh nhận bìa, thảo luận và ghép từ với nghóa (dùng từ điển). - Yêu cầu: Ghép từ với nghóa thích hợp của từ rồi phân thành 2 nhóm: + “Hữu” nghóa là bạn bè + “Hữu” nghóa là có ⇒ Khen thưởng thi đua nhóm sau khi công bố đáp án và giải thích rõ hơn nghóa các từ. - Phân công 3 bạn lên bảng ghép, phần thân nhà với mái đã có sẵn sau khi hết thời gian thảo luận. - HS cùng giáo viên sửa bài, nhận xét kết quả làm việc của 4 nhóm. - Đáp án: * Nhóm 1: hữu nghò ; hữu hảo: tình cảm thân thiện giữa các nước. chiến hữu: bạn chiến đấu thân hữu ; bạn hữu: bạn bè thân thiết. bằng hữu: bạn bè * Nhóm 2: hữu ích: có ích hữu hiệu: có hiệu quả hữu tình: có tình cảm, có sức hấp dẫn. hữu dụng: dùng được việc - HS đọc tiếp nối nghóa mỗi từ. - Suy nghó 1 phút và viết câu vào nháp → đặt câu có 1 từ vừa nêu → nối tiếp nhau.  Đọc lại từ trên bảng * Hoạt động 2: Nắm nghóa những từ có tiếng “hợp” và biết đặt câu với các từ ấy. - Hoạt động nhóm bàn, cá nhân, lớp - GV đính lên bảng sẵn các dòng từ và giải nghóa bò sắp xếp lại. - Thảo luận nhóm bàn để tìm ra cách ghép đúng (dùng từ điển) - Phát thăm cho các nhóm, mỗi nhóm may mắn sẽ có 1 em lên bảng hoán chuyển bìa cho đúng (những thăm còn lại là thăm trắng) - Mỗi dãy bàn chỉ được 2 bạn may mắn lên bảng → cả lớp 4 em. - Học sinh thực hiện ghép lại và đọc to rõ từ + giải nghóa. - Nhận xét, đánh giá thi đua - Nhóm + nhận xét, sửa chữa - Tổ chức cho học sinh đặt câu để hiểu rõ hơn nghóa của từ. - Đặt câu nối tiếp - Lớp nhận xét (Cắt phần giải nghóa, ghép từ nhóm 2 lên bảng). * Nhóm 2: hợp tình: hợp pháp: đúng với pháp luật phù hợp: đúng, hợp hợp thời: đúng với lúc, với thời kì hiện tại. hợp lệ: hợp với phép tắc, luật lệ đã đònh. hợp lí: hợp với cách thức, hợp lẽ chính. thích hợp: đúng, hợp * Nhóm 1: hợp tác: hợp nhất: hợp làm một hợp lực: sức kết chung lại - Nghe giáo viên chốt ý * Hoạt động 3: Nắm nghóa và hoàn cảnh sử dụng 3 thành ngữ / SGK 65 - Hoạt động cá nhân, nhóm đôi, cả lớp - Treo bảng phụ có ghi 3 thành ngữ - Lần lượt giúp học sinh tìm hiểu 3 thành ngữ: * Bốn biển một nhà (4 Đại dương trên thế giới → Cùng sống trên thế giới này) * Kề vai sát cánh - Thảo luận nhóm đôi để nêu hoàn cảnh sử dụng và đặt câu. Diễn tả sự đoàn kết. Dùng đến khi cần kêu gọi sự đoàn kết rộng rãi. → Đặt câu → Thành ngữ 2 và 3 đều chỉ sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng. * Chung lưng đấu cật → Đặt câu. - Tìm thêm thành ngữ, tục ngữ khác cùng nói về tình hữu nghò, sự hợp tác. 4. Củng cố HS nhắc lại nghóa của 1 số từ có tiếng hữu , … 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: Ôn lại từ đồng âm và xem trước bài: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” - Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………… KỂ CHUYỆN - Tiết 6 KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu:- Kể được một câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghò giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh. - Giáo dục học sinh biết trân trọng và vun đắp tình hữu nghò giữa nhân dân ta với nhân dân các nước bằng những việc làm cụ thể. II. Chuẩn bò:Một số cốt truyện để gợi ý nếu học sinh không xác đònh được nội dung cần kể. Học sinh sưu tầm một số tranh nói về tình hữu nghò giữa nhân dân ta với nhân dân các nước như gợi ý học sinh tìm câu chuyện của mình. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về chủ điểm hòa bình. - 2 học sinh kể  Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Nhận xét 3. Bài mới: -HS lắng nghe * Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài - Hoạt động lớp - Ghi đề lên bảng - 1 học sinh đọc đề Gạch dưới những từ quan trọng trong đề - Học sinh phân tích đề “Kể lại câu chuyện mà em biết đã chứng kiến hoặc tham gia nói lên tình hữu nghò giữa nhân dân ta với nhân dân các nước”. - Đọc gợi ý 1/ SGK 65, 66 - Tìm câu chuyện của mình. → nói tên câu chuyện sẽ kể. - Lập dàn ý ra nháp → trình bày dàn ý (2 HS) * Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trong nhóm - Hoạt động nhóm (nhóm 4) - Học sinh nhìn vào dàn ý đã lập → kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghóa câu chuyện - Giáo viên giúp đỡ, uốn nắn * Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện trước lớp - Hoạt động lớp - Khuyến khích học sinh kể chuyện kèm tranh (nếu có) - 1 học sinh khá, giỏi kể câu chuyện của mình trước lớp. - Các nhóm cử đại diện kể (bắt thăm chọn nhóm)  Giáo viên nhận xét - tuyên dương - Lớp nhận xét - Giáo dục thông qua ý nghóa - Nêu ý nghóa 4. Củng cố - Hoạt động lớp - Tuyên dương - Lớp giơ tay bình chọn bạn kể chuyện hay nhất - Em thích câu chuyện nào? Vì sao? - Học sinh nêu → Giáo dục 5. Dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương tổ hoạt động tốt, học sinh kể hay - Tập kể câu chuyện cho người thân nghe. Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010 TOÁN – tiÕt 28 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết : - Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vò đo diện tích đã học. Vận dụng để đổi, so sánh số đo diện tích. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. ( BT cần làm: B1 (a,b) ; B2 ; B3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức. II. Chuẩn bò:Phấn màu - Bảng phụ . SGK, bảng con III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Học sinh lần lượt ghi kết quả bài 3/32. - Học sinh nêu miệng bài 4 - Lớp nhận xét  Giáo viên nhận xét - ghi điểm 3. Bài mới: Luyện tập  Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vò đo diện tích liên quan nhau. - Học sinh đọc thầm, xác đònh dạng đổi bài a, 5ha= 50000m 2 ; 2km 2 = 2000000m 2 b, 400dm 2 =4m 2 ; 1500 dm 2 = 15m 2 ; 70000cm 2 = 7m 2 - Học sinh làm bài  Giáo viên chốt lại Bài 2. cho học sinh tự làm và lên bảng chữa bải Bài 3. hướng dẫn cho học sinh tóm tắt và giải, giáo viên chấm diểm, nhận xét. Lần lượt học sinh sửa bài 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 790 79 5 4 4 100 2 9 29 5 810 8 5 ha m dm dm cm cm dm km cm cm m m > < < = Diện tích căn phòng là: 6 x 4 = 24( 2 m ) Tiền mua gỗ để lát nền phòng là : 280 000 x 24 = 6 720 000(đồng) Đáp số : 6 720 000 [...]... mờ mờ, thấp thoáng như một dãy lụa uốn lượn phía dưới - Vò trí quan sát có lợi thế gì? - Từ vò trí này, người ta có thể nhìn thấy dòng sông giữa một không gian rộng lớn đến hết tầm mắt, nhận thấy mối giao hòa giữa con sông với muôn vật xung quanh - Dòng sông hiện ra như thế nào từ vò trí - Từ vò trí rất cao nhìn xuống dòng sông quan sát đó? hiện ra với 1 vẻ huyền ảo dưới màn sương mờ, dưới bóng núi, . dẫn mẫu a) Y/C HS làm 2 số đo đầu b) Y/C HS làm tương tự bài 1a. Bài 2: GV giao phiếu học tập cho các nhóm và điều khiển HS làm theo nhóm. Bài 3: GV nêu. động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên - Giao việc: + Đại diện các nhóm lên bốc thăm nội dung làm việc của nhóm mình.

Ngày đăng: 26/09/2013, 14:10

Xem thêm: giao anl5 t6 CKTKN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w