Đề cương hóa vô cơ đại học

61 252 1
Đề cương hóa vô cơ đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Hà Nội Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Đề Cương Hóa Học Vơ Cơ Phạm HoàngGiang Chương I- Hiđro oxi nước hidropeoxit Câu  Tính chất vật lí đặc trưng khí hiđrơ đưa đến ứng dụng gìtrong thực tế ?    Hiđro tồn dạng phân tử H2 Năng lượng liên kết H-H 435kJ/mol độ dài lien kết 0,74 A0 Phân tử H2 có độ bền lớn ,khó bị cực hóa,hết sức bé nhẹ nên có nhiệt độ nóng chảy (-259,1 0C) nhiệt độ sôi ( -252,6 0C) thấp  Ở nhiệt độ thường, hiđro chất khíkhơng màu ,khơng mùi, khơng vị ,nhẹ tất khí1lit H2 đktc nặng 0,08985g, nhẹ khơng khí gấp 15 lần  Nhờ tốc độ khuếch tán lớn khí hiđro có độ dẫn điện lớn  KhíH2 tan nước dung mơi hữu  ứng dụng :  Dùng khí hiđro để làm nguội ,quá trình làm nguội nhanh gấp lần khơng khí  Vìnhẹ nên khí hiđro dung để bơm vào khí cầu  Hiđro kim loại có triển vọng làm nguồn nhiêu liệu hóa học nguồn nhiên liệu nhiệt- nhân lí tưởng tương lai  Tính chất hóa học đặc trưng hiđro.Tại khí hiđrơ hoạt động đun nóng ? Nêu dẫn chứng cho thấy hiđrô nguyên tử hoạt động hiđrơ phân tử Khí hiđrơ khử oxit kim loại ?   Phân tử hiđro với vỏ electron He ,có độ bền lớn khó phân hủy thành nguyên tử Nó phân hủy rõ rệt 2000 0C H2 = 2H Δ H0 = 436kJ/mol ( phản ứng thu nhiệt) Ở nhiệt độ thường, hiđro hoạt động mặt hóa học Khi đun nóng hiđro kết hợp với nhiều nguyên tố :  Kết hợp trực tiếp với kim loại kiềm kim loại kiềm thổ tạo hiđrua kim loại =>hiđro tồn dạng anion H- thể tính oxi hóa 2Li + H2 = LiH Ca + H2 = CaH2  Kết hợp với nguyên tố phi kim halogen, lưu huỳnh, nitơ, oxi … H2 + Cl2 = 2HCl (to cao) H2 + S = H2S Với oxi thìcần tiếp xúc với lửa có tia điện thìnổ mạnh phát nhiều nhiệt O2 + H2= 2H2O Δ H0 = -241,82 kJ/mol  Với hợp chất : có lực mạnh với oxi nên hiđro khử nhiều oxit kim loại Cu , Pb , Fe , Hg … nhiệt độ cao CuO + H2 = Cu + H2O Fe3O4 + H2 = Fe + H2O Phạm HoàngGiang  Hiđro điều kiện thường khử số kim loại khỏi dung dịch muối chúng AgNO3+ 1/2 H2 = Ag + HNO3 H2PtCl4 + H2 = Pt + HCl Ngồi có mặt chất xúc tác Hiđro khử nhiều hợp chất hữu : khử hợp chất không no thành no, anđehit thành rượu… Hiđro nguyên tử hoạt động hiđro phân tử H2 + KMnO4 + H2SO4 = không phản ứng H + KMnO4 + H2SO4 = MnSO4 + K2SO4 + H2O    Phương pháp điều chế khí hiđro cơng nghiệp phòng thí nghiệm ?  Trong phòng thínghiệm : Cho kẽm hạt tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng HCl bình kíp (Zn tinh khiết phản ứng xảy chậm cho them muối đồng cho pứ xảy nhanh ) Zn + H2SO4 = ZnSO4 + H2  Trong công nghiệp : - Điện phân nước ( điện phân dung dịch H2SO4 20% NaOH 20%) - Bay phân đoạn không khílỏng - Phương pháp từ than : C + H2O = CO + H2 Δ H0 = 130 kJ/mol ,1000 -10000 0C CO + H2O = CO2 + Δ H0 = -42 kJ/mol , 450 0C, (xt Fe2O3,Cr2O3) H2 Làm thu khí hiđro - Khí đồng hành sản xuất dầu mỏ CH4 - + H2O = CO + H2 Δ H0 = 209 kJ/mol ,10000C Đốt cháy hồn tồn khíthiên nhiên 2CH4 + O2 = CO + H2 Δ H0 = -71kJ/mol , Các hiđrua: phân loại tính chất loại Có loại : hiđrua ion, hiđrua cộng hóa trị, hiđrua kim loại  hiđrua ion -Là hợp chất hiđrua với kim loại dương điện mạnh -Là hợp chất dạng tinh thể không màu giống muối - H+ +e- = Hcó tính oxi hóa giống với halogen lực electron hiđro halogen 3-5 lần -Các hiđrua ion bền phản ứng với nhiều đơn chất hợp chất đóng vai trò chất khử mạnh Vìvậy hóa học người ta sử dụng hiđrua (LiH ,NaH ,KH,CaH2,MgH2 …) làm chất khử Phạm HồngGiang - Hidrua ion có hoạt tính hóa học cao, chúng phản ứng nhanh chóng hồn tồn với chất dù vết ion H+ (là axit yếu) NaH + H2O = NaOH + H2 CaH2 + 2H2O = Ca(OH)2 + 2H2 -Hiđrua ion tác dụng với số hợp chất cộng hóa trị tạo phức chất LiH + BH3 =Li[BH4] NaH + AlH3 =Na[AlH4] Các phức có tính khử mạnh  Các hiđrua ion thường bền dễ bị phân hủy  Điều chế :Đun nóng kim loại khíquyển 2Na + H2 = 2NaH Ca + H2 = CaH2  Hiđrua cộng hóa trị -Là hiđrua phi kim nửa kim loại : SiH4, CH4 NH3 AlH3… -Liên kết hiđrua lien kết cộng hóa trị phân cực ,độ bền lien kết giảm dần từ xuống nhóm tăng dần từ trái sang phải chu kì -Liên kết phân tử liên kết van-de-van Vìvậy hiđrua có nhiệt nóng chảy thấp, số hiđrua cơng hóa trị có hình thành lien kết hiđro -Một số hiđrua cộng hóa trị tan nước cho mơi trường axit số không bền dễ bị thủy phân nước giải phóng khíH2 BeH2 + 2H2O = Be(OH)2 + 2H2 MgH2 + 2H2O = Mg(OH)2 + 2H2  Hiđrua kim loại -Là hợp chất hiđro kim loại chủ yếu kim loại chuyển tiếp -Dạng bột hay dạng khối giòn bền mặt hóa học, có ánh kim dẫn điện tốt -Các hiđrua kim loại có đặc tính ưu việt so với kim loại làm kim loại chuyển tiếp tang độ cứng độ bền,tăng nhiệt độ nóng chảy,giảm hoạt tính hóa học đồng thời hiđrua có ứng dụng nhiều thực tế Cấu tạo phân tử, tính chất líhóa học phương pháp điều chế oxi cơng nghiệp phòng thínghiệm  Cấu tạo phân tử : phân tử O2 thuận từ có độ dài lien kết 1,21 A0 ,năng lượng liên kết 494 kJ/mol , phân tử khơng phân cực.  Tính chất vật lí:  O2 có cấu tạo O=O , liên kết khơng phân cực , phân tử bền => có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi thấp (tonc=-218,9 oC , tos=-183 oC)  Phân tử O2 không phân cực nên tan dung mơi khơng phân cực , O2 tan số kim loại nóng chảy VD : 973 oC , thể tích Ag hòa tan 22,4 lít thể tích oxi điều kiện áp suất thường Phạm HoàngGiang 1080 oC , thể tích Ag hòa tan 20 lít thể tích oxi điều kiện áp suất thường  Oxi khíkhơng màu ,khơng mùi, khơng vị , nặng khơng khí Ở trạng thái lỏng, oxi có màu xanh lam nặng nước  Tính chất hóa học: -Phân tử O2bền ,năng lượng liên kết phân tử lớn,khá trơ nhiệt độ thường có 2e nằm AO * phản lien kết => hoạt tính hóa học oxi cao nhiệt độ thường - O2 nguyên tố phi kim điển hình => tương tác với hầu hết nguyên tố bảng tuần hoàn trừ halogen khíhiếm số kim loại quý Cụ thể:  Tính chất đặc trưng O2 phản ứng oxi hóa  Phản ứng oxi hóa khử có tham gia oxi tương đối phổ biến  Oxi tinh khiết oxi khơng khí có khả phản ứng với đơn chất hợp chất nhiệt độ ,nhiệt độ gọi nhiệt bốc cháy ,nhiệt bốc cháy oxi tinh khiết thấp khơng khí khoảng 50 oC  Do phản ứng oxi hóa thường tỏa nhiều nhiệt nên sử dụng nhiều thực tế  Điều chế  Trong PTN : -Nhiệt phân hợp chất giàu oxi : KMnO4,KClO3 … 2KMnO4 = K2MnO4 + MnO2 + O2 KClO3 = KCl + 3/2 O2 -Điện phân nước  Trong công nghiệp : - Chủ yếu phương pháp bay phân đoạn khơng khílỏng - Điện phân nước ( điện phân H2SO4 20% or NaOH 20%) Trình bày cơng thức cấu tạo phân tử O3 Tính chất líhóa học, phương pháp điều chế ozơn phòng thínghiệm cơng nghiệp Cách nhận biết khíO3; So sánh tính chất líhố học khíoxi khíozơn Phản ứng phân biệt O3 O2  công thức cấu tạo phân tử O3  Phân tử ozon có ba nguyên tử oxi liên kết với Nguyên tử oxi trung tâm tạo nên liên kết cho - nhận với hai nguyên tử oxi hai liên kết cộng hóa trị với ngun tử oxi lại: Phạm HồngGiang    Tí nh     Là phân tử phân cưc ,độ dài lien kết 1,278 Ao ,góc lien kết 117 o Năng lượng tạo thành O3 Δ H0 = 142,3 kJ/mol , chất vật líhọc Do ozon có khối lượng tương đối lớn,có cưc dễ bị cực hóa nên ozon có nhiệt độ nóng chảy (-192,7 oC) nhiệt độ sôi (-111,9 oC) cao oxi Ở nhiệt độ thường O3 chất khícó màu xanh lam nhạt ,mùi đặc biệt,ở dạng lỏng có màu tím lam , dạng rắn có màu tím đen có tỉ khối là1,71 Do phân tử phân cực => O3 tan nhiều nước nhiếu O2 gấp 15 lần O3 có tồn khíquyển tầng cao có nồng độ nhỏ có khả hấp thụ tia tử ngoại, xạ vũ trụ yếu tố cực kìquan trọng bảo vệ sống  Tính chất hóa học   Dễ bị phân hủy O3 = O2 + O O3 hoạt động hóa học mạnh : - O3 phản ứng với nhiều kim loại 2Ag + O3= Ag2O + O2 - Có thể biến sunfua thành sunfat PbS + O3 = PbSO4 +4O2 - Oxi hóa KI môi trường kiềm 2KI + O3 + H2O = 2KOH + O2 + I2 - Nhiều hợp chất hữu bốc cháy tiếp xúc với O3  Điều chế  Trong PTN - Phương pháp hóa học : K2S2O8 + H2O = KHSO4 + H2O2 ( H2SO4 đặc làm môi trường) H2O2 = H2O + O O + O2 = O3 - Phương pháp phóng điện êm  Trong cơng nghiệp Sử dụng phương pháp phóng điện điện cao  Cách nhận biết khíO3 : Phạm HồngGiang  Dựa vào tính chất vật lícủa ozon : khíO3 có màu xanh lam nhạt cómùi đặc trưng Dựa vào tính chất hóa học : O3 có tính oxi hóa mạnh ,  - O3 phản ứng với nhiều kim loại 2Ag + O3= Ag2O + O2 Có thể biến sunfua thành sunfat PbS + O3 = PbSO4 +4O2 Oxi hóa KI môi trường kiềm 2KI + O3 + H2O = 2KOH + O2 + I2  So sánh tí nh chất líhố học khíoxi khíozơn Tính chất Vật lí OXI OZON -Là phân tử khơng phân cực, phân tử bền, tan - có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp (to nc =-218,9 oC , to =-183 s oC) -Là khíkhơng màu ,khơng mùi khơng vị , nặng khơng khí Ở trạng thái lỏng, oxi có màu xanh lam nặng nước -Là phân tử phân cực,không bền ,tan nhiều oxi gấp 15 lần - Có nhiệt độ nóng chảy (-192,7oC) nhiệt độ sôi (-111,9 oC) cao oxi - Ở nhiệt độ thường O3 chất khícó màu xanh lam nhạt ,mùi đặc biệt,ở dạng lỏng có màu tím lam , dạng rắn có màu tím đen có tỉ khối 1,71 -Tính chất đặc trưng O2 phản ứng oxi hóa + phản ứng với phi kim S + O2 = SO2 + phản ứng với kim loại trừ Hóa học Ag,Au,Hg Fe + 2O2 = Fe3O4 + Với hợp chất C2H5OH + 3O2 = 2CO2 + 3H2O -Dễ bị phân hủy O3 = O2 + O -O3 hoạt động hóa học mạnh ,mạnh O2: +O3 phản ứng với nhiều kim loại 2Ag + O3 = Ag2O + O2 +Có thể biến sunfua thành sunfat PbS + O3 = PbSO4 +4O2 +Oxi hóa KI mơi trường kiềm 2KI + O3 + H2O = 2KOH + O2 + I2 +Nhiều hợp chất hữu bốc cháy tiếp xúc với O3  Phản ứng phân biệt O3 O2 O2 + Ag = không phản ứng 2Ag + O3= Ag2O + O2 2KI + O2 + H2O = không phản ứng 2KI + O3 + H2O = 2KOH + O2 + I2 Phạm HoàngGiang => Dấu hiệu nhận biết oxi ozon Trình bày cấu tạo phân tử, tính chất líhóa học nước Các phương pháp làm nước phòng thínghiệm  Cấu tạo phân tử    Phân tử nước bao gồm hai nguyên tử hiđrô nguyên tử ôxy Phân tử nước có góc liên kết 105° Do cặpđiện tử tự chiếm nhiều chỗ nên góc sai lệch so với góc lý tưởng hình tứ diện Chiều dài liên kết O-H 0,99 Ao Phân tử nước có khả tụ hợp phân tử phân tử hiđro  Tính chất vật lí  Tính chất vật líbị ảnh hưởng liên kết H -  Nhiệt độ nóng chảy ,nhiệt độ sơi Nước có tỉ khối lớn 3,98 oC Nước có sức căng bề mặt lớn Tính chất vật líkhơng bị ảnh hưởng liên kết H - Là chất lỏng không màu, khơng mùi, khơng vị, lớp nước dày có màu xanh nhạt Là chất lỏng có nhiệt dung riêng lớn Là chất lỏng lưỡng tính ,có mơi trường trung tính Là dung mơi quan trọng thiên nhiên ,khíquyển,là dung mơi tốt hòa tan chất điện li ( muối axit bazơ), điện li,khơng điện li Là chất lỏng tồn pha  Tính chất hóa học  Nước chất có khả phản ứng ,nó tương tác với nhiều đơn chất hợp chất : - Có khả phân hủy nhiều chất ( phản ứng thủy phân ) NH4Cl + H2O = NH4OH + HCl - Có khả tham gia phản ứng oxi hóa khử: Chất oxi hóa: 2Na + H2O = NaOH + H2 Chất khử: 4F2 + H2O = 4HF + O2 - Tạo phức với ion môi trường nước : [Ti(H2O)2]6+ , [Cr(H2O)6]3+… - Tạo tinh thể ngậm nước (hiđrat tinh thể) : CuSO4.5H2O , H2C2O4.2H2O … - Là chất lưỡng tính vừa có tính axit vùa có tính bazơ - Làm xúc tác cho số lớn phản ứng 2NO + O2 →2 NO2 2Fe + 3Cl2 → FeCl3  Các phương pháp làm nước phòng thínghiệm. Phạm HồngGiang Chưng cất nước : - chưng cấtcho thêm dung dịch KmnO4 môi trường axit kiềm vào nước để phá hủy tạp chất hữu có nước Phần nước cất thu lúc ban đầu chứa khítan bỏ hứng phần sau Bằng nhựa trao đổi ion thích hợp người ta thu nước tinh khiết nước cất Trình bày cấu tạo phân tử, tính chất lí, hóa học H2O2 Trình bày phương pháp điều chế H2O2 cơng nghiệp phòng thínghiệm  Cấu tạo phân tử:  Phân tử H2O2 có dạng gấp khúc  Liên kết nguyên tử H nguyên tử O liên kết cộng hóa trị có cực (cặp electron chung lệch phía nguyên tử O).  Độ dài liên kết O-O 1,48 Ao , O-H 0,95 Ao ,góc liên kết OOH 95o, lượng liên kết O-O 217,5 kJ/mol  Do phân tử khơng có đối xứng nên H2O2 có cực tính lớn  Tính chất vật lí  H2O2 tinh khiết sánh nước đường vìcó liên kết H  Nhiệt độ sơi 152,1 oC , hóa rắn -0,89 oC  Chất lỏng khơng màu,có vị kim loại nặng nước, hóa rắn −0,480C, tan nước theo bất kìtỉ lệ  Là hợp chất khơng bền dễ bị phân hủy nhiệt  Tính chất hóa học  Là chất hoạt động hóa học  H2O2 có khả thể tính oxi hóa, tính khử Cụ thể : H2O2 dễ bị phân hủy H2O2 → H2O + O H2O2 thể tính oxi hóa PbS + H2O2→ PbSO4 + H2O 2KI + H2O2 + H2SO4 → K2SO4 + I2 + 2H2O H2O2 thể tính khử 2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O + 5O2  Phương pháp điều chế Phạm HoàngGiang  Trong PTN : BaO2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O2  Trong công nghiệp : Phương pháp điện phân : người ta điện phân nhiệt độ khoảng 5-10 độ C dd H2SO4 50% dd (NH4)2SO4 H2SO4 với mật độ dòng điện lớp điện cực plantin.Tuy chế trình điện phân chưa biết rõ hồn tồn biểu diễn sau: 2HSO4- - 2e = S2O 82- + 2H+ 2SO42- - 2e =S2O 28 Axit peoxiđisunfuric (H2S2O8)được tạo nên điện phân kết hợp với nước cho H2O2 H2S2O8 + 2H2O = 2H2SO4 + H2O2 Chưng cất hỗn hợp áp suất thấp dd H2O2 lỗng Cơ cặn dd chân khơng chưng cất phân đoạn nhiều lần dung dịch H2O2 90-99% - Phương pháp antraquinol người ta dùng oxi để oxi hóa đihiđrơ antraquinol thu H2O2 tái sinh lại đihiđro antraquinol cách dùng H2 khử với chất xúc tác Pd: C14H10O2 + O2 =C14H8O2 + H2O2 Dung dịch H2O2 thu có nồng độ 20-25%.Nguyên liệu chủ yếu phương pháp H2 ,O2,không khívà H2O nên giá thành rẻ so với phương pháp điện phân Chương II- Các kim loại kiềm (nhóm IA) Liti (Li) – Natri (Na) – Kali (K) – Rubidi (Rb) – Xesi (Cs)  Sự biến đổi tính chất vật lítrong dãy kim loại kiềm  Các kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối, làkiểu mạng đặc khít, có bán kính ngun tử lớn, khối lượng riêng nhỏ  Các kim loại kiềm có màu trắng bạc có ánh kim mạnh ( ánh kim dễ KL tiếp xúc với khơng khí)  Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi thấp giảm dần từ Li → Cs ( liên kết kim loại yếu )  Các kim loại kiềm nhẹ, Li dầu hỏa, Na K nước  Các kim loại mềm cắt dao được, Cs mềm Li cứng hơn  Kim loại kiềm có độ dẫn điên cao Ag  Các kim loại tự hợp chất dễ bay chúng đưa vào lửa không màu làm cho lửa trở nên có màu đặc trưng :  Li : màu đỏ tía  Na : màu vàng Phạm HồngGiang  - Ở d2 nước HClO3 axit nấc mạnh HClO4 khan bền đun nóng 100,áp suất thường, phân hủy cho chất lỏng màu đỏ nâu gây nổ Ở nhiệt độ thường HClO4 khan phân hủy dần. - Do bền nhiệt HClO4 khan chất OXH mạnh chất hữu cơ, d2 lỗng khơng có tính OXH , không tác dụng với chất khử mạnh HI, H2S, SO2 - Trong d2 nước , HClO4 axit mạnh axit biết - HClO4 tồn dạng tinh khiết Câu 38: Các phản ứng minh họa tính chất OXH mạnh hỗn hợp nước cường thủy hỗn hợp HF+HNO3  Nước cường thủy: hỗn hợp 1V HNO3 đặc 3V HCl đặc HNO3+ 3HCl NO + Cl2  + 2H2O hòa tan vàng , platin nước cường thủy có vai trò clo sinh tạo thành phức chất ion Cl- 3Pt + 4HNO3 + 12HCl 3PtCl4 + 4NO + 8H2O PtCl4+ 2HCl H2[PtCl6]  hỗn hợp HF + HNO3 đặc ( oxh mạnh) axit vô ko tác dụng với Si đkthường Si tan hỗn hợp HF HNO3 đặc Si + HNO3 + 6HF = H2[SiF6] + 4NO2 + H2O Câu 39: TÍnh chất hóa học đặc trưng Crom Phạm HồngGiang  TÍnh chất vật lý  Cr kim loại màu trắng bạc có ánh kim, nặng, dẫn điện nhiệt tốt, khó nóng chảy khó sơi Nhiệt độ nóng chảy Cr thứ kim loại đứng đầu dãy kim loại chuyển tiếp (do tăng độ bền lk tinh thể kim loại chủ yếu số lk cộng hóa trị tạo nên từ số tối đae độc thân nguyên tử Cr).Cr tinh khiết dễ chế hóa học lẫn vết tạp chất thìtrở nên cứng vàgiòn  Tính chất hóa học   Ở đk thường, Cr bền vững với khơng khí, ẩm khí cacbonic (do bảo vệ màng oxit mỏng bền bề mặt) khíflo tác dụng với Cr nhiệt độ thường tạo thành halogenua CrF4, CrF5 halogen khác tác dụng đun nóng  Ở nhiệt độ cao: - Dạng bột Cr tác dụng với O2: 4Cr + 3O22Cr2O3 - Cr tác dụng với nguyên tố không kim loại N,C tạo thành Nitrua, Cacbua có thành phần khác có độ cứng lớn - Cr tác dụng với nước giải phóng H2: 2Cr + 3H2O Cr2O3 + 3H2 Cr không tác dụng với H2  Trong dãy điện cực Cr đứng trước H2 , Cr tan d2 loãng HCl, H2SO4  lúc đầu phản ứng chậm vìcó màng oxit bảo vệ, đun nóng màng oxit tan Cr tan dễ dàng giải phóng H2 Cr + 2HCl CrCl2 + H2 d2 đặc nguội HNO3, H2SO4 Cr bị thụ động hóa  Cr khơng tan d2 kiềm tan h2 kiềm nóng chảy với nitrat hay clorat kim loại kiềm tạo thành cromat Câu 40: Tính chất lí, hóa học K2CrO4, K2Cr2O7 *K2CrO4   Tính chất vật lí - K2CrO4 chất dạng tinh thể tà phương màu vàng , đồng hình với K2SO4 nóng chảy 96,8 Trong khơng khíẩm K2CrO4 không chảy rữa tan nhiều nước cho d2 màu vàng (màu CrO42-), tan SO 2lỏng không tan rượu etylic vàete TÍnh chất hóa học - Khi tác dụng với axit , K2CrO4 biến thành đicromat, tricromat, tetracromat 2K2CrO4+ H2SO4 K2Cr2O7 + K2SO4 +H2O 3K2Cr2O7 + H2SO4 2K2Cr3O10 + K2SO4 +H2O 4K2Cr3O10+ H2SO4 3K2Cr4O10 + K2SO4 +H2O Phạm HoàngGiang - + 3+ + K2CrO4 chất OXH mạnh , môi trường axit: 2CrO 24 + 6H + 6e 2Cr 8H2O OXH mt trung tính tạo Cr(OH)3 2K2CrO4 + 3(NH4)2S + 2H2O 2Cr(OH)3 + 3S + 6NH3 + 4KOH - Ở trạng thái rắn K2CrO4 OXH S,P,C đun nóng * K2Cr2O7  Tính chất vật lí: - chất dạng tinh thể tam tà màu cam , tnc=398và phân hủy 500 4K2Cr2O7 K2CrO4 + 2Cr2O3 +3O2 - K2Cr2O7 khơng chảy rữa khơng khíẩm, dễ tan nước cho d2 màu da cam (màu Cr2O72-), vị đắng, tan SO2 lỏng khong tan rược etylic Muối K2Cr2O7 có độ tan thay đổi theo nhiệt độ nên dễ kết tinh lại nước  Tính chất hóa học - Tác dụng với d2 kiềm tạo K2CrO4 ( d2 màu da cam chuyển sang vàng) K2Cr2O7 + 2KOH 2K2CrO4+ H2O - Sự dễ chuyển hóa lẫn muối cromat vàđicromat 2CrO42-+ 2H+ 2HCrO -4Cr O2 2- 7+ H O mt axit cann chuyển dịch bên phải, mt kiềm bên trái - K2Cr2O7 có tính OXH mạnh mt axit K2Cr2O7 + HCl 2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O màu da cam d2 thành màu tím ion Cr3+ nước - Ở trạng thái rắn K2Cr2O7 OXH S,P,C đun nóng K2Cr2O7 + 2C K2CO3 + Cr2O3 + CO Câu 41: Tính chất lí, hóa học Mn  Tính chất vật lý  Mn kim loại màu trắng bạc, dạng bề Mn giống với sắt Mn cứng khó nóng chảy sắt  Mn có số dạng thù hình khác mạng lưới tinh thể tỉ khối bền đk thường dạng với mạng lưới lập phương tâm khối  Mn kim loại khó nóng chảy khó sơi Phạm HoàngGiang  Mn tinh kiết dễ cán dễ rèn có tạp chất trở nên cứng giòn (tnc=1244, ts=2080)  Mn tạo nên hợp kim với nhiều kim loại  Tính chất hóa học: Mn kim loại tương đối hoạt động  Dễ bị oxj khơng khí OXH màng oxit Mn2O3 bảo vệ không cho kim loại bị OXH tiếp tục kể đun nóng Ở dạng tinh bột , đun nóng 3Mn + 2O2Mn3O4 , tác dụng với flo, clo tạo MnF3, MnF4,  MnCl2, Mn tác dụng với S, N,P,C,Si  Mn không tác dụng với nước kể đun nóng  dạng bột nhỏ Mn + H2O Mn(OH)2 + H2 pư xr mãnh liệt nước có muối amoni Mn(OH)2 + 2NH 4+  + H2  2NH3 + Mn2+ +2H2O Mn tác dụng mạnh với d2 HCl lỗng , H2SO4 lỗng giải phóng H2: Mn + 2HCl MnCl2 Mn bị HNO3 không đặc nguội thụ động hóa tan đun nóng 6Mn + 8HNO3 3Mn(NO3)2 + 2NO + 4H2O Câu 42: Tính chất lí,hóa học cơng dụng MnO2  TÍnh chất vật lí:  chất bột màu đen có thành phần khơng hợp thức, đun nóng phân hủy tạo thành oxit thấp nhiệt độ lớn 500 tạo thành Mn2O3, 900 tạo thành Mn3O4  Ở đk thường khơng tan nước  Tính chất hóa học  Ở đk thường, MnO2 oxit bền oxit Mn , tương đối trơ  Khi đun nóng tan axit kiềm oxit lưỡng tính Khi tan trog axit khơng tạo nên muối bền Mn+4 theo pư trao đổi mà tác dụng chất OXH : Mn + HCl MnCl2+ Cl2 + 2H2O  Khi tan H2SO4 đặc: MnO2 + H2SO4 Mn(SO4)2 + H2O 4Mn(SO4)2 + 2H2O  2Mn2(SO4)3 + 2H2SO4 + O2 Khi tan d2 KOH đặc , tạo nên d2 màu xanh lam chứa Mn+3, Mn+5 2MnO2 + 6KOH K3MnO4 + K3[Mn(OH)6]  Khi nấu chảy với chất kiềm, oxit bazo mạnh MnO2 tạo nên muối mângnit MnO2 + 2NaOH Na2MnO3 + H2O MnO2 + CaO  CaMnO3  Ở nhiệt độ cao: MnO2 bị H2, CO, C khử thành kim loại thể tính OXH huyền phù MnO2 nước tác dụng với khíSO2: MnO2 + 2SO2MnS2O6  đun nóng  Khi nấu chảy với chất kiềm có mặt chất OXH KNO3, KClO3,O2 tạo manganat Phạm HồngGiang MnO2 + SO2 MnSO4 thể tính khử MnO2 + KNO3 + K2CO3 K2MnO4 + KNO2 + CO2  Công dụng  Ở dạng bột, MnO2 dùng làm chất xúc tác cho pư phân hủy KClO3 H2O2, cho pư OXH NH3 đến NO biến axit axetic thành axeton  MnO2 đưa vào nguyên liệu nấu thủy tinh để làm màu lục thủy tinh truyền cho thủy tinh màu hồng hay màu đen Trong công nghiệp đồ gốm MnO2 dùng để tạo màu nâu, đỏ, đen cho men  MnO nguyên liệu men khơ  Câu 43: TÍnh chất cơng dụng KMnO4  Tính chất vật lí:là chất dạng tinh thể màu tím đen,đồng hình với KClO4,BaSO4,BaCrO4, tan nước cho d2 màu tím đỏ , độ tan biến đổi theo nhiệt độ nên tinh thể dễ dành kết tinh lại Có thể tan amoniac lỏng  Tính chất hóa học  Phân hủy : t>200 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 +O2 t>500 4KMnO42K2MnO3 + 2MnO2 + 3O2  KMnO4 có tính OXH mạnh phụ thuộc vào môi trường d2 MnO4- + 8H+ + 5e Mn2+ + 4H O MnO4- + 2H2O + 3e MnO2 + 4OH- MnO4- + e MnO42-  Trong d2 axit KMnO4 OXH nhiều chất: HCl, H2S, PH3, Na2SO3, FeSO4, tạo Mn2+ 8KMnO4 + 5PH3 + 12H2SO48MnSO4 + 4K2SO4 + 5H3PO4 + 12H2O  Khi chất khử , d2 KMnO4 khơng bền bị phân hủy 4MnO4- + 4H+ 4MnO2 + 3O2 + 2H2O pư xr chậm d2 axit rõ rệt, d2 trung tính hoặ kiềm bóng tối pư xr gần không đáng kể, ánh sáng thúc đẩy qt phân hủy  Trong d2 trung tính , axit yếu, kiềm yếu MnO4- bị khử thành MnO2 2KMnO4 + H2O + 3Na2SO3 MnO2 + 3Na2SO4 + 2KOH  Trong d2 kiềm mạnh dư chất khử MnO4- bị khử thành MnO 422KMnO4 + 2KOH + K2C2O4 2K2MnO4 + 2KHCO3 Phạm HồngGiang  Trong d2 kiềm đặc khơng có chất khử 4KMnO4 + 4KOH 4K2MnO4 + 2H2O + O2  Công dụng  Dùng làm chất OXH tổng hợp vô hữu cơ, dùng để tẩy trắng vải, dầu mỡ, sát trùng y học đời sống  Phòng thínghiệm dùng KMnO4 để định lượng chất Câu 44: Tính chất lí, hóa học Fe,Co Ni  Tính chất vật lí  Fe,Co,Ni kim loại có ánh kim , Fe Co có màu trắng xám, Ni có màu trắng bạc  Fe Ni dễ rèn dễ dát mỏng , Co cứng giòn  Fe có dạng thù hình bền khoảng nhiệt độ định Fe   Co có dạng thù hình : - Co lục phương bền nhiệt độ nhỏ 417 - Co lập phương tâm diện bền nhiệt độ lớn 417 Ni có dạng thù hình : Ni lục phương bền nhiệt độ nhỏ 250 Ni lập phương tâm diện bền nhiệt độ lớn 250  Fe,Co,Ni có tính sắt từ tạo nhiều hợp kim quan trọng, có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi cao  Tính chất hóa học: Fe,Co,Ni kim loại có hoạt tính hóa học trung bình giảm dần từ Fe đến Ni  Ở đk thường : khơng có ẩm không tác dụng rõ rệt với nguyên tố khơng kim loại O2, S,Cl2,Br2 vìcó màng oxit bảo vệ , đun nóng pư xr mãnh liệt , kim loại trạng thái chia nhỏ  Ở trạng thái chia nhỏ Fe,Co,Ni chất tựu cháy  Khi đun nóng khơng khíkhơ , Fe tạo Fe2O3 nhiệt độ cao tạo Fe3O4, nhiệt độ 300 Co tạo CoO, 500 Ni tạo NiO  Khí Clo pư dễ dàng với Fe tạo FeCl3 chất dễ bay nên không tạo màng bảo vệ, với khíflo Fe,Co,Ni bền nhiệt độ cao  Với N, kim loại tác dụng nhiệt độ không cao tạo Fe2N, CoN, Ni3N2  Fe,Co,Ni tác dụng với S đun nóng nhẹ tạo nên hợp chất khơng hợp phức có thành phần MS  Fe,Co,Ni tác dụng trực tiếp với khíCO tạo thành cacbonyl kim loại  Fe,Co,Ni bền với kiềm trạng thái d2 nóng chảy oxit cuả chúng khơng thể tính lưỡng tính Phạm HồngGiang   Trong dãy điện thế, Fe,Co,Ni đứng trước Sn nên tan d2 axit giải phóng H2 tạo muối E2+ Trong HNO3 H2SO4 đặc nguội Fe bị thụ động hóa Đối với khơng khí nước , kim loại bền Câu 45: Cấu tạo phân tử tính chất vật lícủa Fe(CO)5, Co2(CO)8, Ni(CO)4.Hãy làm rõ quy tắc khí hợp chất  Fe(CO)5: sắt pentacacbonuy  Cấu tạo phân tử - có cấu hình chóp kép tam giác kép với nguyên tử Fe trung tâm phân tử CO đỉnh Phân tử có tính nghịch từ , Fe phân tử có cấu hình 3d8 trạng thái lai hóa dsp3 Những AO lai hóa trống nhận cặp e từ phân tử CO tạo nên lk cho nhận lk làm bền nhờ lk cho tạo cặp e d Fe AO phân tử phản lk d CO  tính chất vật lí: chất lỏng màu vàng, hóa rắn -20 , nhiệt độ sơi 130 , độc, không tan nước tan rượu, ete, axeton, benzen  *Co2(CO)8: Coban octacacbonyl  Cấu tạo phân tử: phân tử cacbonyl nhân có tính nghịch từ - Phạm HồngGiang ngun tử Co tạo lk: tạo lk cho nhận từ cặp e MO lk CO, lk cho nhận từ cặp e d CO với MO trống CO, lk nt CO Lk Co với phân tử CO làm bền thêm nhờ lk cho  TÍnh chất vật lí: chất dạng tinh thể suốt, màu đỏ da cam,nhiệt độ nóng chảy 51 , nhiệt độ phân hủy thành Co4(CO)12 CO, 60 phân hủy thành kim loại Co  Ni(CO)4 : Niken tetracacbonyl , hợp chất cacbonyl kim loại đơn giản  Cấu tạo: - Phân tử có cấu hình tứ diện với nt Ni trung tâm phân tử CO đỉnh - Phân tử có tính nghịch từ,nt Ni có cấu hình 3d10 trạng thái lai hóa sp3 - Những AO lai hóa trống nhận cặp e từ MO lk CO tạo thành lk cho nhận bền thêm nhờ lk cho tạo nên từ cặp e d Ni MO trống CO  Tính chất vật lí: - chất lỏng khơng màu dễ bay độc, - hóa rắn -23 , sôi -43 - Dưới tác dụng tia tử ngoại đun nóng 180-200 phân hủy hồn tồn thành kim loại CO - Nó không tan nước tan ete,clorofom,benzen Câu 46: Tính chất vật lí, hóa học oxit hidroxit Fe(II), Co(II), Ni(II)  Fe(II), Co(II), Ni(II) oxit  Tính chất vật lí: - tất oxit chất rắn dạng tinh thể lập phương có thành phần khơng hợp phức, FeO có màu đen tnc=1360, - CoO màu lục đen tnc=1810, - NiO màu lục tnc=1990,  Tính chất hóa học - Bột mịn FeO điều chế có khả tự cháy , đun nóng 250, FeO biến thành Fe2O3 , Ở 570 phân hủy thành Fe Fe3O4 - Tất oxit đun nóng dễ bị khử thành kim loại H2,CO, C,Si,Al,Mg Chúng không tan nước tan dễ dàng d2 axit,CoO thể rõ tính lưỡng tính tan d2 kiềm mạnh đặc nóng tạo d2 màu xanh lam chua [Co(OH)4-]2- Cả oxit nấu chảy với nhiều kim loại không kim loại tạo nên hợp chất có màu  Fe(II), Co(II), Ni(II) hidroxit  Tính chất vật lí: Phạm HồngGiang - Các hidroxit kết tủa không nhầy, không tan nước,có kiến trúc lớp - Fe(OH)2 màu trắng khơng khí chuyển thành màu lục (h2 Fe(OH)2 Fe(OH)3) thành màu nâu đỏ (Fe(OH)3) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 - Co(OH)2 khơng khíchuyển thành Co(OH)3 màu nâu Ni(OH)2 màu lục bền với khơng khí  Tính chất hóa học - Khi đun nóng đk khơng có khơng khí hidroxit nước biến thành oxit Các hidroxit tan dễ dàng d2 axit, tính bazo giảm từ Fe đến Ni - TÍnh lưỡng tính thể yếu Fe(OH)2 Co(OH)2 chúng tan d2 kiềm mạnh đặ nóng Kết tủa E(OH)2 tan d2 đặc muối amoni Fe(OH)2 không tan d2 NH3, Co(OH)2 Ni(OH)2 tan d2 NH3 tạo phức chất Co(OH)2 + 6NH3 [Co(NH3)6](OH)2 Ni(OH)2 + 6NH3 [Ni(NH3)6](OH)2 - Các E(OH)2 diều chế tác dụng d2 kiềm mạnh với muối kim loại (II) E2++ 2OH- E(OH)2 Câu 47: Tính chất lí,hóa học oxit hidroxit Fe(III),Co(III),Ni(III)  Oxit  TÍnh chất vật lí E2O3 chất bột khơng tan nước ; chưa biết Ni2O3 , Fe2O3 cómàu nâu đỏ, Co2O3 có màu đen - Fe2O3 có dạng đa hình: Fe2O3- tinh thể lục phương, có tính thuận từ tồn thiên nhiên dạng khoáng vật hematit; Fe2O3- tinh thể lập phương , có tính sắt từ, - Fe2O3 Co2O3 bền nhiệt  Tính chất hóa học - Sau đun nóng Fe2O3 khơng tan axit - Khi đun nóng Fe2O3và Co2O3 bị H2,CO,Al, khử đến E3O4 hay EO kim loại 3Co2O3 + Co3O4 + CoO+ Phạm HoàngGiang H22Co3O4 + H2O H23CoO + H2O H2 Co + H2O - Co2O3 chất OXH mạnh tác dụng với HCl giải phóng khíclo, H2SO4 giải phóng khíO2 Co2O3 + 6HCl 2CoCl2 + 3H2O + Cl2 3Co2O3 + 4H2SO4 4CoSO4 + 4H2O + O2 - Fe2O3 tan kiềm nóng chảy tạo nên ferit Fe2O3+ 2NaOH 2NaFeO2 + H2O  Hidroxit Fe(II), Co(II), Ni(II)  Tính chất vật lí: Các hidroxit chất có thành phần biến đổi E2O3.nH2O - Fe(OH)3 kết tủa màu nâu đỏ, Co(OH)3 kết tủa màu nâu,Ni(OH)3 kết tủa màu đen - Các hidroxit bền khơng khíkhơng tan nước  Tính chất hóa học - Khi đun nóng nhẹ E(OH)3 bớt nước tạo thành EOOH(E2O3.nH2O) - Ở nhiệt độ cao Fe(OH)3 nước tạo thành Fe2O3, Co(OH)3 thành Co3O4, Ni(OH)3 thành NiO 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (500) Co(OH)3→CoOOH →Co3O4 CoO (150,250,940) - Khi đun nóng d2 kiềm mạnh , đặc Fe(OH)3 Co(OH)3 điuều chế tạo hidroxoferit hidroxocobantat Fe(OH)3 + 3KOH K3[Fe(OH)6] Cr(OH)3 + 3KOH K3[Cr(OH)6] - Fe(OH)3 tan kiềm nóng chảy tạo ferit, ferit thủy phân mạnh d2 - Fe(OH)3 tan dễ dàng axit tạo muối - Các hidroxit chất OXH mạnh , tan d2 HCl gp khíclo, tan axit khác giải phóng khíoxi 2Ni(OH)3 + 6HCl 2NiCl + Cl2 + 6H2O 48 Tại hiđrat CoCl2.6H2O có màu hồng đỏ trở thành muối khan CoCl2 lại có màu xanh lam? Phức chất bát diện CoCl2.6H2O có màu đỏ hồng nước trở thành phức chất tứ diện có màu xanh lam Sự biến đổi màu kết chuyển đổi vỏ phối trícủa phối tử bao quanh ion Co2+ từ bát diện sang tứ diện Màu xanh lam CoCl2 khan coi màu ion tứ diện [CoCl4]2trong muối Co[CoCl4] Sự biến đổi cấu trúc bát diện cấu trúc tứ diện Co(II) giải thích độ bền khơng khác hai nhóm phức chất gây lên chênh lệch lượng làm bền phức chất trường tinh thể Phạm HồngGiang Câu 49: Tính chất vật lí,hóa học Cu,Ag,Au.Trình bày p2 luyện đồng từ quặng   Tính chất vật lí:  Các kim loại Cu,Ag,Au kết tinh dạng tinh thể lập phương tâm diện, kim loại nặng, Cu có màu đỏ , Ag màu trắng, Au màu vàng chói  Có nhiệt độ nóng chảy, sôi, thăng hoa cao so với nhiều kim loại kiềm  Về độ dẫn điện kim loại vượt qua tất kim loại khác: Ag đứng đầu, thứ Cu, thứ Au, Al,Mg Chúng vượt kim loại khác tính dẻo dai: dễ dát mỏng dễ kéo sợi vàng.  Cả kim loại tạo nên hợp kim với với kim loại khác Tính chất hóa học: mặt hóa học kim loại hoạt động  Với oxi khơng khíchỉ Cu tác dụng Ag Au khơng tác dụng kể đun nóng  Ở nhiệt độ thường, khơng khíCu bị bao phủ lớp màng màu đỏ gồm Cu kim loại Cu(I) oxit 2Cu + O2 + H2O Cu(OH)2 + Cu 2Cu(OH)2 Cu2O + H2O Đối với oxi khơng khí Ag trơ Cu có khíH2S thìmàu Ag trở nên xám xịt 2Ag + H2S Ag2S + H2  Ở nhiệt độ thường Cu không tác dụng với flo vìmàng CuF2 tạo nên bền bảo vệ Cu, Với flo kim loại tác dụng đun nóng tạo muối CuCl2, AgCl, AuCl3  Khi đun nóng,Cu Ag tác dụng với S,C kim loại tác dụng với P, As  Cả kim loại không tác dụng với d2 axit Cu Ag tác dụng với d2 HI giải phóng H2 nhỏ tạo CuI,AgI chất tan Cả kim loại tác dụng với d2 HCN đậm đặc giải phóng H2 2Cu + 4HCN  2H[Cu(CN)2] + H2 Cu Ag tan HNO3 loãng , H2SO4 đặc 3Ag + 4HNO3 3AgNO3 + NO + H2O 2Ag + 2H2SO4 2Ag2SO4 + SO2 + 2H2O  Vàng tan nước cường thủy , d2 HCl có khíCl2 Au + HNO3 + 4HCl H[AuCl4] + 2H2O + NO 2Au + 3Cl2 + 2HCl 2H[AuCl4] Phạm HồngGiang  Khi có mặt oxi khơng khí, Cu tan d2 HCl d2 NH3 đặc , Cu,Ag,Au tan d2 xianua tạo kim loại kiềm 2Cu + 4HCl +O2 2CuO + 2H2O 2Cu + 8NH3 + O2 + 2H2O 2[Cu(NH3)4](OH)2 2Ag + 8KCN + O2 + 2H2O 4K[Ag(CN)2] + 4KOH  Phương pháp luyện đồng từ quặng: luyện từ quặng nghèo chứa 1-2% Cu qua giai đoạn  Tuyển quặng: quặng đồng cancopirit nghiêng nhỏ làm giàu phương pháp tuyển trọng lực p2 tuyển nổi, tinh quặng thu chứa 12% Cu  Đốt tinh quặng 800-850 lò nhiều tầng, sau đốt lượng S giảm bớt nhờ pư 2CuFeS2 + O2 Cu2S + 2FeS + SO2 2FeS2+ 5O2 2FeO + 4SO2 2FeS + 3O2 2FeO + 2SO2 (xr phần) Sp thu lò đốt gồm Cu2S, FeS, FeO  Nấu chảy 1200-1500 sp lò phản xạ cho thêm cát để tạo xỉ với FeO FeO + SiO2 FeSiO3 Xỉ sắt silicat nhẹ lên trên, chaỷ khỏi lò nên sp nóng chảy Cu2S, FeS nặng nằm lớp xỉ, sp gọi stein  Chuyển stein nóng chảy vào lò thổi cho thêm cát thổi khí oxi vào lò , gưi lò 1300 2FeS + 3O22FeO + 2SO2 FeO + SiO2FeSiO3 2Cu2S + 3O22Cu2O + 2SO2 (xr phần)  tiếp tục thực lò thổi khơng thổi khíoxi vào 2Cu2O + Cu2S 6Cu + SO2 đồng thơ chứa 90-95% Cu tạp chất Phạm HồngGiang  Tinh chế đồng thô  P2 đốt: chuyển đồng thơ lỏng lại lò phản xạ thổi khơng khí để OXH tạp chất 4Sb + O2 2Sb2O3 2Pb + O2 2PbO 2Zn + O2 2ZnO 4Cu + O2 2Cu2O (xr phần) Cho than cát vào để chuyển tạp chất thành xỉ, chuyển Cu2O thành Cu đồng thô thu chứa 90-95% Cu Câu 50: TÍnh chất lí, hóa học Zn,Cd,Hg  Tính chất vật lí:  kim loại màu trắng bạc khơng khí ẩm chúng dần bị bao phủ màng oxit nên màu ánh kim.  Cả kim loại mềm dễ nóng chảy, Hg chất lỏng nhiệt độ thường.  Cả kim loại dễ nóng chảy tương đối dễ bay tương tác yếu nt kim loại  Zn,Cd,Hg tạo nên nhiều hợp kim  Trong thiên nhiên kẽm có đồng vị bền  TÍnh chất hóa học: hoạt tính hóa học giảm xuống theo thứ tự Zn-Cd-Hg Zn Cd tương đối hoạt động, thủy ngân trơ  Trong khơng khíẩm , Zn Cd bền nhiệt độ thường có màng oxit bảo vệ , nhiệt độ cao chúng cháy mãnh liệt tạo thành oxit, kẽm cháy cho lửa màu lam sáng chói, Cd cho lửa màu sẫm Thủy ngân không tác dụng với oxi nhiệt độ thường Hg + O HgO (ở 300 xr  theo chiều thuận, 400 xr theo chiều nghịch)  Cả nguyên tố tác dụng với halogen, S nguyên tố không kim loại khác P,Se   Ở nhiệt độ thường Zn ,Cd bền với nước vìcó màng oxit bảo vệ , nhiệt độ cao khử nước biến thành oxit Zn + H2O ZnO + H2 (700)  Có điện cực âm, Zn Cd tác dụng dễ dàng với axit chất OXH gp H2  Thủy ngân tan axit có tính OXH mạnh HNO3, H2SO4 đặc Hg + HNO3 đ Hg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Còn Zn Cd tỏ hoạt động với axit 4Zn + 10HNO3 (rất loãng) Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O  Zn tan d2 kiềm gp H2: Zn + 2H2O + 2OH- [Zn(OH)4]- + H2 Zn chất khử mạnh môi trường kiềm cao d2 NH3 đặc Zn + 4NH3 + 2H2O [Zn(NH3)4](OH)2 + H2 Cd Hg khơng có tính chất do: Hg(OH)2 khơng bền phân hủy thành oxit, Cd thể yếu khả tạo phức chất hidroxo Phạm HoàngGiang Phạm HoàngGiang Phạm HoàngGiang ... chất lí, hóa học dạng thù hình cacbon: kim cương than chì  Kim cương    Kiến trúc tinh thể - Tinh thể kim cương thuộc hệ lập phương - Trong tinh thể, nguyên tử cacbon trạng thái lai hóa sp3... chất hóa học - Kim cương bền mặt hóa học - Chỉ cháy oxi tinh khiết nhiệt độ cao (700-800 oC)  Than chì  Cấu trúc tinh thể - Than chìcó kiến trúc lớp - Mỗi nguyên tử C trạng thái lai hóa sp2... kim cương ,nhưng bền kim cương Tính chất hóa học - Kém hoạt động nhiệt độ thường hoạt động kim cương - Cháy oxi tinh khiết - Có tương tác với S C + S = CS2 - Khi tương tác lâu với chất oxi hóa

Ngày đăng: 09/04/2020, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan