THỰC TẬP HÓA VÔ CƠ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

48 963 7
THỰC TẬP HÓA VÔ CƠ  KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu hướng dẫn thực tập hóa học vô cơ cho sinh viên khoa Hóa của Đại học khoa học tự nhiên, giúp tiết kiệm thời gian chuẩn bị bài cho mỗi sinh viên, đặc biệt ở những câu hỏi khó , giúp sinh viên cách giải quyết số liệu ở các bài phức tạp nhất.

 Dương Nữ Khánh Lê Buổi 1: BÀI 1: OXI – OZON A OXI: I Điều chế oxi: Điều chế oxi phương pháp phân hủy nhiệt hợp chất chứa oxi: - Trộn tinh thể kali clorat nghiền nhỏ với mangan dioxit, cho vào ống nghiệm chịu nhiệt, khơ Thu khí oxi phương pháp đẩy nước Trước ngừng đun phải tháo ống dẫn khí khỏi ống nghiệm tắt đèn, tránh để nước tràn vào ống dẫn khí 2KCl + 3O2↑ 2KClO3 II Tính chất oxi: Sự cháy chất: lưu huỳnh, nến oxi: a) Dùng thìa kim loại lấy lưu huỳnh đốt cháy đèn cồn, lửa có màu xanh Đưa lưu huỳnh cháy dở vào lọ chứa oxi, lửa cháy sáng hơn, mạnh S + O2 SO2↑ b) Dùng thìa kim loại lấy nến đốt cháy đèn cồn, lửa có màu vàng Đưa nến cháy dở vào lọ chứa oxi, lửa cháy sáng hơn, mạnh CnH2n+2 + O2 nCO2↑ + (n+1)H2O B OZON: Điều chế ozon phương pháp hóa học: a) Bỏ vào bình cầu có nhánh 3g muối (NH4)2S2O8 rót vào phễu nhỏ giọt khoảng 10ml dung dịch H2SO4 đặc Mở khóa phễu nhỏ giọt cho axit từ từ chảy xuống đồng thời đun nhẹ bình cầu có nhánh Trong dung dịch bình cầu có sủi bọt khí - Đưa dòng khí ozon lội qua ống nghiệm chứa dung dịch KI, dung dịch chuyển sang màu vàng I2 tan nước O3 + KI → O2↑ + I2 + KOH b) Sục khí ozon qua ống nghiệm đựng dd chàm, dung dịch bị màu - Sục khí ozon qua ống nghiệm đựng dd MnSO4, dung dịch chuyển sang màu vàng nâu, không thấy kết tủa nồng độ ban đầu MnSO4 loãng O3 + MnSO4 → MnO2↓ + O2↑  Dương Nữ Khánh Lê BÀI 2: HIDRO – HIDROPEOXIT A HIDRO: I Điều chế hidro: Điều chế hidro phản ứng kẽm với dd axit: - Cho vào ống nghiệm mẩu kẽm, thêm vài giọt dung dịch H2SO4 lỗng Thấy xuất bọt khí bám bề mặt mẩu kẽm, ngăn cản phản ứng xảy hoàn toàn Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ Điều chế hidro phản ứng nhôm với dung dịch kiềm: - Lấy vào ống nghiệm phoi nhơm cho vào ống nghiệm dd NaOH Trong ống nghiệm có sủi bọt khí 2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2↑ - Đậy ống nghiệm nút có gắn ống dẫn khí vuốt nhọn Kiểm tra xem khí H2 lẫn O2 khơng khí khơng Đốt khí hidro đầu ống dẫn khí Ngọn lửa có màu xanh nhạt, đầu lửa có màu vàng natri phát xạ ống thủy tinh có thành phần natri II Tính chất hidro: Khử đồng oxit hidro: - Khí hidro thu từ bình kíp tác dụng dd H2SO4 với kẽm mảnh, qua bình đựng dd KMnO4 lỗng để làm khí H2S Zn có tạp chất bình đựng dd H2SO4 đặc để làm khơ - Kiểm tra xem khí H2 lẫn O2 khơng khí khơng đốt bầu chứa CuO, thấy có vài chấm đỏ hỗn hợp chất rắn CuO + H2 → Cu + H2O đen đỏ - Khi phản ứng kết thúc, làm nguội hệ thống dòng khí H2 để tránh O2 khơng khí tác dụng với Cu CuO; đồng thời tránh O2 tràn vào bầu gây phản ứng nổ với H2 dư B HIDRO PEOXIT: II Tính chất hidro peoxit: Phân hủy hidro peoxit: - Lấy dd H2O2 vào hai ống nghiệm Ống nghiệm thứ đun nóng lửa đèn cồn Thêm vào ống nghiệm thứ hai bột MnO2 Đưa tàn đóm đỏ vào miệng ống nghiệm, tàn đóm bùng cháy (hoặc tắt nước sinh ra) 2H2O2 → O2↑ + 2H2O  H2O2 dễ bị phân hủy nhiệt, MnO2, KI, vết kim loại nặng,…  Dương Nữ Khánh Lê Tính oxi hóa hidro peoxit: a) Lấy vào ống nghiệm 1ml dd H2O2, thêm vào khoảng giọt dd KI loãng, lắc nhẹ, dung dịch chuyển sang màu vàng iot tan nước H2O2 + 2KI → 2KOH + I2 Trong dung dịch có bọt khí H2O2 bị phân hủy với xúc tác KI b) Lấy kết tủa PbS vào ống nghiệm thêm vào dd H2O2, lắc nhẹ Kết tủa tan, tạo kết tủa có màu trắng PbS + 4H2O2 → PbSO4↓trắng + 4H2O đen Trong dung dịch có bọt khí H2O2 bị phân hủy với xúc tác Pb2+ c) Lấy vài giọt dd Cr2(SO4)3 vào ống nghiệm Thêm từ từ giọt dd NaOH xuất kết tủa kết tủa vừa tan hết Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3↓xanh lục + 3Na2SO4 Cr(OH)3 + 3NaOH → Na3[Cr(OH)6] Thêm vào dung dịch thu vài giọt dd H2O2, đun nhẹ ống nghiệm, dung dịch chuyển sang màu vàng chanh 2Na3[Cr(OH)6] + 3H2O2 2Na2CrO4 + 2NaOH + 8H2O Trong dung dịch có bọt khí H2O2 bị phân hủy với xúc tác Cr3+  Phản ứng chung: Cr2(SO4)3 + 10NaOH + 3H2O2 2Na2CrO4 + 3Na2SO4 + 8H2O xanh đen vàng chanh Tính khử hidro peoxit: a) Lấy vào ống nghiệm vài giọt dd KMnO4 loãng vài giọt dd H2SO4 loãng Thêm dần vào ống nghiệm giọt dd H2O2, lắc nhẹ, dung dịch bị màu, chuyển sang không màu, đồng thời xuất sủi bọt khí 2KMnO4 + 3H2SO4 + 5H2O2 → 2MnSO4 + 5O2↑ + K2SO4 + 8H2O tím b) Lấy vào ống nghiệm vài giọt dd AgNO3 vài giọt dd NaOH loãng, ống nghiệm xuất kết tủa trắng 2AgNO3 + NaOH → Ag2O↓trắng + NaNO3 Thêm vài giọt dd H2O2, lắc nhẹ, xuất kết tủa đen, có sủi bọt khí Ag2O + H2O2 → 2Ag↓đen + O2↑ + H2O  Phản ứng chung: AgNO3 + NaOH + H2O2 → Ag↓đen + O2↑ + NaNO3 + H2O  Dương Nữ Khánh Lê Buổi 2: BÀI 3: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ A KIM LOẠI KIỀM: I Tính chất natri kim loại: Phản ứng natri kim loại với nước: - Đổ nước cất vào chậu thủy tinh Thêm vào giọt phenolphthalein vào chậu Dùng cặp sắt lấy mẩu nhỏ natri kim loại, dùng giấy lọc thấm dầu hỏa bên ngồi Bỏ mẩu natri vào chậu nước Natri nóng chảy nhiệt phản ứng sinh ra, tạo thành giọt cầu (để sức căng bề mặt nhỏ nhất), chạy mặt nước khí hidro sinh đẩy natri chạy Natri chạy tới đâu, phản ứng xảy tới đó, tạo thành dòng màu hồng dung dịch II Các muối tan natri kali: Phản ứng nhận biết ion kali thuốc thử Na3[CO(NO2)6]: - Lấy vào ống nghiệm dung dịch muối KCl bão hòa Thêm vài giọt dung dịch axit axetic Cuối thêm vài giọt dung dịch Na3[CO(NO2)6] Trong ống nghiệm thấy xuất kết tủa vàng lắng xuống III Phản ứng nhuốm màu lửa hợp chất kim loại kiềm: - Lấy đũa thủy tinh đầu có gắn dây platin dây feroniken đốt nóng lửa đèn gas Nếu lửa chỗ tiếp xúc với đầu dây có màu nhúng vào dd HCl đặc đốt nóng tới lửa khơng màu Lần lượt nhúng đầu dây vào dd bão hòa muối LiCl, NaCl, KCl đưa vào lửa không màu đèn khí - Đốt muối Na+ có màu vàng, muối Li+ có màu đỏ tím, muối K+ có màu tím hoa cà - Khi đốt nóng, ngun tử chuyển sang trạng thái kích thích, electron nhảy lên mức lượng cao Nhưng trạng thái không bền nên electron lại quay mức lượng ban đầu, phát xạ vùng ánh sáng nhìn thấy  Ứng dụng: Làm pháo hoa B KIM LOẠI KIỀM THỔ: I Tác dụng magie kim loại: Tác dụng magie với dung dịch axit: - Lấy riêng vào ống nghiệm dung dịch HCl, HNO3, H2SO4 đặc loãng Bỏ vào ống mẩu nhỏ Mg kim loại  Dương Nữ Khánh Lê - Dd HCl lỗng: Có sủi bọt khí khỏi dung dịch Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ - Dd HCl đặc: Có sủi bọt khí khỏi dung dịch Mg + 2HCl đ → MgCl2 + H2↑ - Dd H2SO4 loãng: Có sủi bọt khí khỏi dung dịch Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑ - Dd H2SO4 đặc: Có sủi bọt khí khỏi dung dịch Mg + 2H2SO4 đ → MgSO4 + SO2↑ + 2H2O - Dd HNO3 loãng: Mẩu magie tan hết dd Nhỏ vài giọt dd NaOH vài giọt thuốc thử Nessle vào, thấy xuất kết tủa màu gạch cua → dd có ion NH4+ 8Mg + 20HNO3 → 8Mg(NO3)2 + 2NH4NO3 + 6H2O - Dd HNO3 đặc: Có khí màu nâu đỏ thoát Mg + 4HNO3đ → Mg(NO3)2 + 2NO2↑nâu đỏ + 2H2O Tác dụng magie với nước: - Lấy mảnh magie kim loại, dùng giấy nhám đánh bề mặt bỏ vào ống nghiệm chứa 2-3ml nước vài giọt dung dịch phenolphthalein Ở điều kiện thường, bề mặt mảnh magie có sủi bọt khí dung dịch xung quanh mảnh magie có màu hồng, Mg(OH)2 tạo thành bám xung quanh mảnh magie ngăn cản phản ứng xảy hoàn toàn Khi đun nóng ống nghiệm, Mg(OH)2 tan tốt nước, không bám bề mặt mảnh magie làm phản ứng xảy nhanh hơn, có khí khỏi dung dịch, dung dịch có màu hồng Tác dụng magie với dung dịch muối amoni: - Lấy vào ống nghiệm 2-3ml dung dịch NH4Cl, thêm vào mẩu nhỏ Mg kim loại Đun nóng dung dịch, có sủi bọt khí, khí có mùi khai Nhỏ vào dung dịch vài giọt phenolphtalein, dung dịch chuyển sang màu hồng Mg không phản ứng trực tiếp với dd NH4Cl phản ứng với nước dung môi dung dịch sinh Mg(OH)2 Khi đun nóng dung dịch, độ tan Mg(OH)2 tăng, phản ứng với NH4Cl sinh NH3 Mg(OH)2 + 2NH4Cl → MgCl2 + 2NH3 + 2H2O II Các hợp chất magie: Điều chế tính chất magie hidroxit: - Điều chế kết tủa Mg(OH)2 cách cho dung dịch Mg2+ tác dụng với dung dịch NaOH ắn  Dương Nữ Khánh Lê - Lần lượt hòa tan kết tủa dung dịch HCl 2N, NH4Cl 2N NaOH dư - Kết tủa Mg(OH)2 tan hết dung dịch HCl: - Kết tủa Mg(OH)2 tan chậm dung dịch NH4Cl: - Kết tủa Mg(OH)2 không tan dung dịch NaOH dư Mg(OH)2 khơng có tính lưỡng tính III Các hợp chất bari, stronti, canxi: Các muối sunfat kim loại kiềm thổ: a) Cho giọt dd CaCl2 2N lên la men kính hiển vi Thêm vào giọt dd axit sunfuric 2N Nghiêng la men cho dung dịch rải mỏng để yên xuất huyền phù Tinh thể CaSO4 có dạng hình kim IV Phản ứng nhuốm màu lửa kim loại kiềm thổ: - Lấy đũa thủy tinh đầu có gắn dây platin rửa nhúng vào dd bão hòa muối BaCl2, CaCl2, SrCl2 đưa vào lửa không màu đèn khí - Đốt muối Ba2+ có màu lục vàng, muối Ca2+ có màu đỏ cam, muối Sr2+ có màu đỏ son - Khi đốt nóng, nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích, electron nhảy lên mức lượng cao Nhưng trạng thái không bền nên electron lại quay mức lượng ban đầu, phát xạ vùng ánh sáng nhìn thấy  Ứng dụng: Làm pháo hoa BÀI 6: BO – NHƠM A BO: I Axit boric: Tính chất axit boric: - Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml nước cất Thêm vào ống nghiệm tinh thể H3BO3 Lắc cẩn thận đun nóng nhẹ để tăng độ tan tinh thể - Dùng giấy thị vạn xác định pH dd axit - Thả mảnh nhỏ Mg kim loại vào ống nghiệm, thấy xuất bọt khí bám bề mặt mảnh Mg Mg + 2H3BO3 → Mg(H2BO3)2 + H2↑ Este axit boric: - Lấy vài tinh thể axit boric vào chén sứ, thêm vài giọt dung dịch H2SO4 đặc rót vào khoảng 4ml cồn etanol Đốt cháy thoát B(OC2H5)3 dễ bay hơi, thấy lửa có màu xanh mạ lẫn màu vàng cồn cháy khơng khí  Dương Nữ Khánh Lê  Hiện tượng dùng để nhận biết axit boric muối borat II Ngọc borăc: a) Lấy đũa thủy tinh đầu có gắn vòng dây platin đốt nóng đỏ lửa đèn khí khơng màu nhúng vào bột borac, sau đốt nóng đèn khí cho borac nóng chảy phân hủy Lặp lại vài lần để hạt tròn Đốt lửa đèn khí đến khơng nước tạo thành hạt tròn suốt Để hạt borac nguội bớt nhúng vào dd Co(NO3)2 loãng dd Cr(NO3)3 loãng đốt nóng đỏ lửa đèn khí Để nguội, thu hạt ngọc có màu Bột borac có cơng thức Na2B4O7.10H2O Khi đốt nóng bột lửa đèn khí, muối bị nước nóng chảy có khả hòa tan nhiều oxit kim loại, nên màu ngọc màu oxit kim loại Nhúng vào dd Co(NO3)2: đỏ nho xanh lam Nhúng vào dd Cr(NO3)3: xanh xanh lục B NHƠM: I Tính chất nhôm kim loại: Tác dụng nhôm dd axit đặc loãng: Lấy riêng vào ống nghiệm dung dịch HCl, HNO3, H2SO4 đặc loãng Bỏ vào ống mẩu nhỏ Al kim loại - Dd HCl lỗng: Có bọt khí bám xung quanh mảnh nhôm 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ - Dd HCl đặc: Có bọt khí bám xung quanh mảnh nhôm 2Al + 6HCl đ → 2AlCl3 + 3H2↑ - Dd H2SO4 lỗng: Có bọt khí bám xung quanh mảnh nhôm 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑  Dương Nữ Khánh Lê - Dd H2SO4 đặc: Khơng xảy phản ứng điều kiện thường nhôm thụ động với axit sunfuric đặc nguội Khi đun nóng có khí khỏi dung dịch 2Al + 6H2SO4 đ Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O - Dd HNO3 lỗng: Sinh khí khơng màu hóa nâu khơng khí Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO↑ + 2H2O - Dd HNO3 đặc: Không xảy phản ứng điều kiện thường nhơm thụ động với axit nitric đặc nguội Khi đun nóng có khí màu nâu đỏ thoát Al + 6HNO3 đ Al(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O nâu đỏ Tác dụng nhôm với oxi nước: - Lấy hai mảnh nhôm nhỏ, đánh giấy nhám, rửa nước cất lau khô Lấy dao vạch vài vạch lên bề mặt mảnh nhôm Nhỏ lên mảnh nhôm giọt dd Hg(NO3)2 để tạo hỗn hống Al + Hg(NO3)2 → Hg + Al(NO3)3 Hg + Al → Hg.Al - Một mảnh để ngồi khơng khí, xảy tượng nhơm “mọc lơng tơ” Nhơm tác dụng với oxi khơng khí tạo lớp nhôm oxit đẩy cao lên Hg.Al + O2 → Al2O3 + Hg - Một mảnh cho vào ống nghiệm đựng nước ấm, ống nghiệm xuất kết tủa trắng keo có sủi bọt khí dung dịch Hg.Al + H2O Al(OH)3↓ + Hg + H2↑ II Điều chế tính chất nhơm hidroxit: Tính lưỡng tính nhơm hidroxit: a) Lấy vào hai ống nghiệm vài giọt dd muối nhôm Cho vào ống nghiệm thứ từ từ giọt dd NH3 đến dư, xuất kết tủa trắng keo Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4+ Cho vào ống nghiệm thứ hai từ từ giọt dd NaOH, xuất kết tủa trắng keo Cho tiếp dd NaOH đến dư, kết tủa lại tan hết Al3+ + OH− → Al(OH)3↓ trắng keo Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]  Dương Nữ Khánh Lê b) Điều chế kết tủa Al(OH)3 dd muối nhôm dd NH3 Gạn lấy dung dịch, chia vào ba ống nghiệm + Cho vào ống nghiệm thứ vài giọt dd HCl loãng, kết tủa tan Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O + Cho vào ống nghiệm thứ hai vài giọt dd NH4Cl bão hòa, kết tủa khơng tan + Cho vào ống nghiệm thứ ba vài giọt dd NaOH dư, kết tủa tan Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] - Chia ống nghiệm thứ ba làm hai phần: + Cho khí CO2 lội qua phần thứ nhất, thấy xuất kết tủa trắng keo Na[Al(OH)4] + CO2 → NaHCO3 + Al(OH)3↓ trắng keo + Cho vài giọt dd NH4Cl bão hòa vào phần thứ hai, thấy xuất kết tủa trắng keo: Na[Al(OH)4] + NH4Cl → Al(OH)3↓ + NaCl + NH3 + H2O trắng keo  Dương Nữ Khánh Lê Buổi 3: BÀI 8: CACBON – SILIC A CACBON: I Khảo sát khả hấp phụ than hoạt tính: Thu NO2 vào hai bình cầu nhỏ khơ hai bình có màu Cùng lúc đổ 1g than hoạt tính vào bình 1g than gỗ vào bình lại Bình có chứa than hoạt tính màu nhanh bình có chứa than gỗ màu hồn tồn, khơng khí bình suốt Than hoạt tính có khả hấp phụ tốt than thường II Tính chất hóa học than: Tác dụng than với oxit đồng: - Lấy 0.5g bột CuO 0.5g bột than lên tờ giấy, trộn kỹ cho vào ống nghiệm chịu nhiệt, khơ Dùng đèn khí đốt nóng mạng phần có hỗn hợp Sau 15-20 phút ngưng đốt, để nguội, thấy lẫn hỗn hợp có đốm nhỏ màu đỏ CuO + C Cu + CO2 III Điều chế tính chất cacbon oxit: - Rót vào bình cầu có nhánh khoảng 2ml dd H2SO4 đặc vào phễu nhỏ giọt khoảng 2ml axit fomic Lấy ống nghiệm, cho vào khoảng dung dịch bạc nitrat ammoniac lắp vào ống dẫn khí nối với nhánh bình cầu Cẩn thận đun nóng bình cầu đựng dd axit sunfuric mở khóa phễu nhỏ giọt cho axit fomic từ từ chảy xuống HCOOH CO↑ + H2O IV Điều chế tính chất khí cacbon dioxit: - Khí CO2 điều chế từ bình kíp phản ứng dd HCl (1:1) với đá vôi CaCO3 + 2HClđ → CaCl2 + H2O + CO2↑ Dẫn khí CO2 qua bình đựng dd NaHCO3 để làm làm giàu khí CO2 bình đựng dd H2SO4 đặc để làm khơ khí NaHCO3 + HCl → CO2↑ + NaCl + H2O - Đưa mẩu nến cháy vào lọ chứa khí CO2, nến tắt Nhiệt cung cấp không đủ để phá hủy liên kết C O nên không xảy phản ứng - Dùng cặp sắt đốt cháy sợi dây Mg đưa nhanh vào lọ khí CO2, có lửa cháy trắng sáng, kết thúc phản ứng có bột trắng bám cặp sắt Không thấy cacbon sinh dạng muội nhỏ nhiệt phản ứng sinh làm cho cacbon phản ứng với oxi sinh CO2 Phản ứng xảy nhiệt sinh từ 10  Dương Nữ Khánh Lê tách lớp, lớp có màu tím I2 tan benzen, lớp có màu vàng I2 tan nước 2KI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + I2 + 2KCl −  Thứ tự tính khử: I > Br− > Cl− B NƯỚC CLO – NƯỚC JAVEN: I Nước clo: - Sục khí clo vào nước cất bão hòa, thu nước clo có màu vàng, mùi xốc Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO - Thêm vài giọt dd chàm vào ống nghiệm, dung dịch bị màu HClO có clo có số oxi hóa +1 nên có tính oxi hóa mạnh II Nước Javen: Tính chất nước Javen: a) Thêm vài giọt dd chàm vào ống nghiệm có chứa nước Javen, dung dịch bị màu NaClO có clo có số oxi hóa +1 nên có tính oxi hóa mạnh b) Thêm vài giọt dd MnSO4 vào ống nghiệm có chứa nước Javen, dung dịch xuất kết tủa màu đen NaClO + MnSO4 → Na2SO4 + MnO2↓đen + NaCl  Nước Javen có tính oxi hóa mạnh  Chú ý: Axit cacbonic có số phân ly K1 = 4,16.10−7 axit hipoclorơ có số phân ly K = 3,4.10−8 Axit cacbonic đẩy axit hipoclorơ khỏi dung dịch muối hipoclorit C KALI CLORAT: II Tính chất kali clorat: Tác dụng kali clorat với dd axit clohidric: - Thêm vào ống nghiệm chứa tinh thể kali clorat vài giọt dd HCl đặc Đặt mẩu giấy tẩm KI hồ tinh bột lên miệng ống nghiệm, sau thời gian thấy mẩu giấy xuất màu xanh chàm Cl2 đẩy I2 khỏi muối KClO3 tt + 6HCl đ → 3Cl2 + KCl + 3H2O Tác dụng kali clorat với iot: - Lấy vào ống nghiệm vài giọt KClO3 bão hòa, thêm vào vài tinh thể I2 vài giọt dd H2SO4 loãng đun nhẹ ống nghiệm Đặt mẩu giấy tẩm KI hồ tinh bột lên miệng ống nghiệm, sau thời gian thấy mẩu giấy xuất màu xanh chàm Cl2 đẩy I2 khỏi muối 2KClO3 tt + I2 2KIO3 + Cl2 34  Dương Nữ Khánh Lê Tác dụng kali clorat với lưu huỳnh: - Lấy tinh thể KClO3 nghiền nhỏ trộn với bột lưu huỳnh Gói chặt hỗn hợp vào tờ giấy đặt lên gạch Lấy búa đập mạnh lên gói giấy, hỗn hợp nổ, tỏa nhiều nhiệt 2KClO3 + 3S → 2KCl + 3SO2↑ 35  Dương Nữ Khánh Lê Buổi 8: BÀI 23: CROM – MANGAN A CROM: III Các hợp chất crom: Điều chế tính chất crom (III) hidroxit: - Nhỏ từ từ dd NaOH vào ống nghiệm chứa dd CrCl3, xuất kết tủa màu xanh CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3↓xanh lục + 3NaCl - Quay ly tâm, gạn lấy kết tủa chia làm hai phần: + Một phần hòa tan dd HCl, kết tủa tan, dung dịch có màu xanh lục: Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O + Một phần hòa tan dd NaOH, kết tủa tan, dung dịch có màu xanh lục: Cr(OH)3 +3NaOH → Na3[Cr(OH)6] Tính chất dd crom (III) clorua: a) Dùng giấy thị vạn xác định dd CrCl3 có pH b) Thêm vài giọt dd Na2S vào ống nghiệm chứa dd CrCl3, thấy xuất sủi bọt khí, đồng thời dung dịch có kết tủa màu xanh lục Ban đầu, dd xảy phản ứng trao đổi tạo muối Cr2S3 2CrCl3 + 3Na2S → Cr2S3 + 6NaCl Nhưng muối Cr2S3 không bền mà bị thủy phân nước: Cr2S3 + H2O → Cr(OH)3↓xanh lục + H2S↑ Phản ứng chung: 2CrCl3 + 3Na2S + 3H2O → 2Cr(OH)3↓xanh lục + 3H2S↑ + 6NaCl c) Lấy vài giọt dd Cr2(SO4)3 vào ống nghiệm Thêm từ từ giọt dd NaOH xuất kết tủa kết tủa vừa tan hết, tạo dd màu xanh lục Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3↓xanh lục + 3Na2SO4 Cr(OH)3 + 3NaOH → Na3[Cr(OH)6] xanh lục Thêm vào vài giọt nước brom, đun nóng nhẹ, dung dịch chuyển sang màu vàng 2Na3[Cr(OH)6] + 4NaOH + 3Br2 → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 8H2O Phản ứng chung: Cr2(SO4)3 + 14NaOH + 3Br2 → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 3Na2SO4 + 8H2O xanh đen nâu đỏ vàng IV Các hợp chất crom (IV): Cân dung dịch cromat: - Hòa tan vài tinh thể K2CrO4 nước cất, thu dd có màu vàng chanh Trong dd xảy cân bằng: 36  Dương Nữ Khánh Lê 2CrO4 2− + 2H+ ⇌ Cr2O7 2− + H2O vàng chanh da cam Nhỏ vài giọt dd H2SO4 vào ống nghiệm, cân chuyển dịch theo chiều thuận chiều làm giảm nồng độ H+, dd chuyển sang màu da cam Lại nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm, cân chuyển dịch theo chiều nghịch chiều tăng nồng độ H+, dd lại chuyển sang màu vàng chanh Tính oxi hóa hợp chất crom (VI): a) Thêm vài giọt dd (NH4)2S vào ống nghiệm chứa dd K2CrO4, đun nhẹ ống nghiệm Dung dịch bị màu, xuất kết tủa xanh lục, đồng thời có vẩn trắng 2K2CrO4 + 3(NH4)2S + 2H2O 4KOH + 6NH3↑ + 3S↓ + 2Cr(OH)3↓ vàng chanh trắng xanh lục b) Thêm vài giọt dd K2CrO4 vào ống nghiệm: - Ống nghiệm chứa dd H2O2 vài giọt dd H2SO4: thấy có sủi bọt khí, đồng thời dung dịch chuyển sang màu xanh đen 2K2CrO4 + 3H2O2 + 5H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3O2↑ + 2K2SO4 + 7H2O vàng chanh xanh đen - Ống nghiệm chứa dd KI vài giọt dd H2SO4: dung dịch chuyển màu 2K2CrO4 + 6KI + 8H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3I2 + 5K2SO4 + 8H2O vàng chanh xanh đen vàng - Ống nghiệm chứa dd FeSO4 vài giọt dd H2SO4: dung dịch chuyển màu 2K2CrO4 + 6FeSO4 + 8H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + 2K2SO4 + 8H2O vàng chanh xanh đen vàng đậm Muối tan axit cromic: a) Thêm vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd K2CrO4, thu kết tủa có màu vàng chanh K2CrO4 + BaCl2 → BaCrO4↓vàng chanh + 2KCl - Thêm vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd K2Cr2O7, thu kết tủa có màu vàng chanh Trong dd K2Cr2O7 tồn cân K2Cr2O7 K2CrO4 nên xuất kết tủa BaCrO4, BaCr2O7 muối tan tạo dd có màu vàng b) Nhỏ vài giọt dd Pb(NO3)2 vào ống nghiệm chứa dd K2CrO4, thấy xuất kết tủa màu vàng K2CrO4 + Pb(NO3)2 → PbCrO4↓vàng + 2KNO3 - Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd K2CrO4, thấy xuất kết tủa màu đỏ nâu K2CrO4 + 2AgNO3 → Ag2CrO4↓nâu đỏ + 2KNO3 37  Dương Nữ Khánh Lê V Hợp chất peoxit crom: - Lấy vào ống nghiệm vài giọt dd H2SO4 loãng, vài giọt ete etylic vài giọt K2CrO4 Trong ống nghiệm có tượng phân lớp, lớp suốt khơng màu, lớp có màu vàng cam Nhỏ vài giọt dd H2O2 vào ống nghiệm, khuấy dd lại phân lớp, thấy lớp có màu tím, lớp có màu xanh, đồng thời có sủi bọt khí Khi cho K2CrO4 tác dụng với H2O2 môi trường axit xảy phản ứng: 2K2CrO4 + 3H2O2 + 5H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3O2↑ + 2K2SO4 + 8H2O vàng cam xanh đen Phản ứng tạo sản phẩm trung gian CrO5 tan ete tạo dd màu tím: 4CrO5.H2O + 12H+ → 4Cr3+ + 2O2↑ + 10H2O tím B MANGAN: I Các hợp chất mangan (II): Điều chế tính chất mangan hidroxit: a) Cho vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm chứa dd MnSO4 thu kết tủa màu trắng MnSO4 + 2NaOH → Mn(OH)2↓ + Na2SO4 trắng Gạn lấy kết tủa, chia thành ba phần: - Phần thứ cho lên mặt kính đồng hồ, thấy sau thời gian kết tủa chuyển sang màu nâu Mn(OH)2 + O2 → MnO2 + H2O trắng đen - Phần thứ hai hòa tan dd HCl, thấy kết tủa trắng tan, lại vài kết tủa nâu MnO2 khơng tan Mn(OH)2 + 2HCl → MnCl2 + H2O - Phần thứ ba hòa tan dd NaOH, kết tủa khơng tan, không xảy phản ứng b) Thêm vào ống nghiệm chứa dd NH3 loãng vài giọt dd MnSO4, thấy xuất kết tủa trắng: MnSO4 + 2NH3 + 2H2O → Mn(OH)2↓ + (NH4)2SO4 trắng - Thêm vào ống nghiệm chứa dd NH3 lỗng dd NH4Cl bão hòa vài giọt dd MnSO4, khơng thấy có kết tủa Mn(OH)2 sinh phản ứng tác dụng với NH4Cl: Mn(OH)2 + 2NH4Cl → MnCl2 + 2NH3 + 2H2O 38  Dương Nữ Khánh Lê Tính khử mangan (II): a) Lấy vào ống nghiệm vài giọt dd Mn(NO3)2, vài giọt dd NaOH vài giọt nước brom, lắc Trong dung dịch có vẩn màu nâu Mn(NO3)2 + 4NaOH + Br2 → MnO2↓ + 2NaBr + 2NaNO3 + 2H2O nâu đỏ nâu b) Hòa tan vài tinh thể (NH4)2S2O8 vào nước cất cho tiếp vào ống nghiệm vài giọt HNO3 đặc, giọt AgNO3 Đun sôi cho vào giọt dd Mn(NO3)2 loãng Sau phản ứng, thu dung dịch có màu tím 5(NH4)2S2O8 + 2Mn(NO3)2 + 6HNO3đ + 8H2O 2HMnO4 + 10NH4NO3 + 10H2SO4 II Tính chất kali pemanganat: Tính oxi hóa kali pemanganat: a) Lấy vào ba ống nghiệm dd KMnO4 loãng vài giọt dd H2SO4 loãng - Ống nghiệm 1: Thêm vào vài giọt dd H2O2, dung dịch bị màu tím, chuyển sang khơng màu, đồng thời có sủi bọt khí dd 2KMnO4 + 3H2SO4 + 5H2O2 → 2MnSO4 + 5O2↑ + K2SO4 + 8H2O - Ống nghiệm 2: Thêm vào vài giọt dd H2C2O4, dung dịch bị màu tím, chuyển sang khơng màu, đồng thời có sủi bọt khí dd 2KMnO4 + 3H2SO4 + 5H2C2O4 → 2MnSO4 + 10CO2↑ + K2SO4 + 8H2O - Ống nghiệm 3: Thêm vào vài giọt dd FeSO4, dung dịch bị màu tím, chuyển sang khơng màu 2KMnO4 + 8H2SO4 + 10FeSO4 → 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 8H2O b) Lấy vào ba ống nghiệm vài giọt dd KMnO4 loãng - Ống nghiệm 1: Thêm vào vài giọt dd H2SO4 loãng cho vào vài tinh thể Na2SO3 Dung dịch bị màu tím, chuyển sang không màu 2KMnO4 + 5Na2SO3 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5Na2SO4 + K2SO4 + 3H2O - Ống nghiệm 2: Thêm vào vài giọt dd KOH đặc cho vào vài tinh thể Na2SO3 Dung dịch bị màu tím, chuyển sang màu xanh lục 2KMnO4 + Na2SO3 + 2KOH → 2K2MnO4 + Na2SO4 + H2O tím xanh lục - Ống nghiệm 3: Thêm vào vài giọt nước cho vào vài tinh thể Na2SO3 Dung dịch bị màu tím, đồng thời xuất vẩn màu nâu 2KMnO4 + 3Na2SO3 + H2O → 2MnO2 + 3Na2SO4 + 2KOH c) Thêm vài tinh thể MnSO4 vào dd KMnO4, lắc đều, sau thời gian thấy dd bị màu tím, đồng thời xuất vẩn màu nâu 2KMnO4 + 3MnSO4 + 2H2O → 5MnO2 + K2SO4 + 2H2SO4 39  Dương Nữ Khánh Lê Buổi 9: BÀI 27: SẮT – COBAN – NIKEN A SẮT: II Tính chất sắt kim loại: Tác dụng sắt với dd axit đặc loãng: Bỏ mẩu nhỏ sắt vào ống nghiệm: - Ống nghiệm chứa dd HCl lỗng, thấy có sủi bọt khí dung dịch Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ - Ống nghiệm chứa dd H2SO4 lỗng, thấy có sủi bọt khí dung dịch Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ - Ống nghiệm chứa dd HNO3 lỗng, thấy có sủi bọt khí dung dịch, khí hóa màu nâu khơng khí Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O - Ống nghiệm chứa dd H2SO4 đặc Đun nóng ống nghiệm, thấy có sủi bọt khí dung dịch, đồng thời dd chuyển sang màu vàng 4Fe + 10H2SO4 đ 2Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 10H2O vàng III Tính chất dung dịch muối sắt (II): Dùng giấy thị vạn đo dd muối Mohr (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O có pH Fe2+ + H2O ⇌ FeOH+ + H+ NH4+ ⇌ NH3 + H+ Lấy vào hai ống nghiệm dd muối Mohr: - Ống nghiệm 1: Thêm vào vài giọt dd NaOH, thấy có kết tủa màu xanh rêu: FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓xanh rêu Gạn lấy kết tủa để ngồi khơng khí, sau thời gian kết tủa chuyển sang màu nâu đỏ 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 xanh rêu nâu đỏ - Ống nghiệm 2: Thêm vào vài giọt dd Na2CO3, thấy có kết tủa màu xanh rêu, đồng thời có sủi bọt khí dd FeSO4 + Na2CO3 + H2O → Fe(OH)2↓xanh rêu + CO2↑ + Na2SO4 Lấy vào ống nghiệm đựng dd muối Mohr vài giọt dd kali ferixianua K3[Fe(CN)6], thấy ống nghiệm có kết tủa màu xanh tuabun (xanh chàm): FeSO4 + K3[Fe(CN)6] + KFe[Fe(CN)6]↓xanh chàm + K2SO4 40  Dương Nữ Khánh Lê Lấy vào hai ống nghiệm dd muối Mohr: - Ống nghiệm 1: Thêm vào vài giọt dd (NH4)2S, thấy sinh kết tủa màu đen FeSO4 + (NH4)2S → FeS↓đen + (NH4)2SO4 - Ống nghiệm 2: Thêm vào vài giọt dd H2S, sinh kết tủa đen kết tủa lại tan môi trường axit sinh FeSO4 + H2S → FeS↓đen + H2SO4 Thêm giọt dd muối Mohr vào ống nghiệm: - Ống nghiệm chứa dd KMnO4 vài giọt dd H2SO4 Dung dịch bị màu tím, chuyển sang màu vàng 2KMnO4 + 8H2SO4 + 10FeSO4 → 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 8H2O tím vàng - Ống nghiệm chứa dd K2Cr2O7 vài giọt dd H2SO4 Dung dịch bị màu da cam, chuyển sang màu K2Cr2O7 + 7H2SO4 + 6FeSO4 → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O da cam xanh đen vàng - Ống nghiệm chứa nước Brom vài giọt dd H2SO4 Dung dịch bị màu nâu đỏ, chuyển sang màu vàng Br2 + H2SO4 + 2FeSO4 → 2HBr + Fe2(SO4)3 nâu đỏ vàng IV Tính chất dung dịch muối sắt (III): Lấy vào hai ống nghiệm dd muối FeCl3: - Ống nghiệm 1: Thêm vào vài giọt dd NaOH, thấy có kết tủa màu nâu đỏ FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓nâu đỏ + 3NaCl - Ống nghiệm 2: Thêm vào vài giọt dd Na2CO3, thấy có kết tủa màu nâu đỏ, đồng thời có sủi bọt khí dd 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓nâu đỏ + 3CO2↑ + 6NaCl Thêm vài giọt dd HCl vào ống nghiệm chứa dd FeCl3 cho vài giọt dd Na2SO3 Ban đầu, dd đậm màu lên Sau thời gian, dd màu vàng, chuyển sang không màu Ban đầu, dung dịch xảy phản ứng trao đổi: 2FeCl3 + 3Na2SO3 → Fe2(SO3)3 + 6NaCl vàng da cam Sau thời gian xảy phản ứng oxi hóa-khử: 2Fe3+ + SO3 2− + H2O → 2Fe2+ + SO4 2− + 2H+ Phản ứng chung: 2FeCl3 + Na2SO3 + H2O 2FeCl2 + Na2SO4 + 2HCl 41  Dương Nữ Khánh Lê Thêm giọt dd KI vào ống nghiệm chứa dd FeCl3, thấy dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu nâu iot tan nước 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2 vàng nâu Lấy dd FeCl3 vào hai ống nghiệm: - Ống nghiệm 1: Thêm vài giọt dd kali feroxianua K4[Fe(CN)6], thấy có kết tủa màu xanh beclin (xanh chàm): FeCl3 + K4[Fe(CN)6] → KFe[Fe(CN)6]↓xanh chàm + 3KCl - Ống nghiệm 2: Thêm vài giọt dd KSCN, thấy có kết tủa màu đỏ máu: FeCl3 + 3KSCN → Fe(SCN)3↓đỏ máu + 3KCl Lấy dd FeCl3 vào hai ống nghiệm: - Ống nghiệm 1: Thêm vài giọt dd (NH4)2S vào ống nghiệm, thấy tạo kết tủa màu đen 2FeCl3 + 3(NH4)2S → 2FeS↓đen + S↓trắng keo + 6NH4Cl - Ống nghiệm 2: Thêm vài giọt dd (NH4)2S vào ống nghiệm, thấy tạo kết tủa màu đen kết tủa tan môi trường axit, đồng thời có kết tủa trắng keo 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S↓trắng keo + 2HCl B COBAN – NIKEN: I Điều chế tính chất coban (II) niken (II) hidroxit: Lấy vào ba ống nghiệm chứa dd CoCl2 vài giọt dd NaOH, thu kết tủa xanh Cho tiếp kiềm đến dư, thu kết tủa màu hồng CoCl2 + NaOH → Co(OH)Cl↓xanh + NaCl Co(OH)Cl + NaOH → Co(OH)2↓hồng + NaCl - Ống nghiệm 1: Đun nóng nhẹ, thấy kết tủa chuyển sang màu nâu đen 4Co(OH)2 + O2 + 2H2O 4Co(OH)3 hồng nâu đen - Ống nghiệm 2: Thêm vào vài giọt nước brom, thấy kết tủa chuyển sang màu nâu đen 2Co(OH)2 + Br2 + 2H2O → 2Co(OH)3↓nâu đen + 2HBr - Ống nghiệm 3: Thêm vào vài giọt dd H2O2, thấy kết tủa chuyển sang màu nâu đen, đồng thời dd có sủi bọt khí 2Co(OH)2 + H2O2 → 2Co(OH)3↓ nâu đen + O2↑ Lấy vào ống nghiệm chứa dd NiCl2 vài giọt dd NaOH, thu kết tủa màu lục NiCl2 + 2NaOH → Ni(OH)2↓lục sáng + 2NaCl 42  Dương Nữ Khánh Lê - Thêm nước brom vào ống nghiệm, thấy kết tủa chuyển sang màu đen 2Ni(OH)2 + Br2 + 2H2O → 2Ni(OH)3↓đen + 2HBr II Phức chất Co (II) Ni (II): Điều chế tính chất phức chất tetracloro coban (II): a) Cho vào ống nghiệm chứa dd CoCl2 bão hòa vài giọt dd HCl đặc, dd chuyển sang màu xanh Pha loãng dd nước, dd lại chuyển sang màu hồng CoCl2 bh + 2HCl đ → H2[CoCl4] xanh Phức chất tetracloro coban (II) tồn hai dạng phức tứ diện H2[CoCl4] màu xanh phức bát diện [Co(H2O)6]Cl2 màu hồng theo cân sau: [Co(H2O)6]Cl2 + 2Cl− → H2[CoCl4] + 6H2O hồng xanh b, c, d) Sử dụng cồn tuyệt đối, tinh thể CaCl2 hay hơ nóng lửa có mục đích để lấy bớt nước CoCl2, tạo dd có màu xanh lam CoCl2.6H2O → [Co(H2O)4]Cl2 + 2H2O xanh lam Phức chất amonicat coban (II) niken (II): - Ống nghiệm 1: Cho từ từ dd NH3 đặc vào ống nghiệm chứa dd CoCl2 Ban đầu, tạo kết tủa màu xanh CoCl2 + NH3 + H2O → Co(OH)Cl↓xanh + NH4Cl Cho tiếp kiềm đến dư, thu dd có màu nâu vàng Co(OH)Cl + 6NH3 → [Co(NH3)6]2+ + Cl− + OH− - Ống nghiệm 2: Cho từ từ dd NH3 đặc vào ống nghiệm chứa dd NiCl2 Ban đầu, tạo kết tủa màu lục sáng NiCl2 + 2NH3 + 2H2O → Ni(OH)2↓lục sáng + 2NH4Cl Cho tiếp kiềm đến dư, thu dd có màu xanh lam Ni(OH)2 + 6NH3 → [Ni(NH3)6]2+ + 2OH− 43  Dương Nữ Khánh Lê Buổi 10: BÀI 30: ĐỒNG – BẠC A ĐỒNG: III Các hợp chất đồng (II): Tính oxi hóa đồng (II): Cho vào hai ống nghiệm dd CuSO4: - Ống nghiệm 1: cho vào vài giọt dd KI, thấy xuất kết tủa màu trắng 2CuSO4 + 4KI → 2CuI↓trắng + I2 + 2K2SO4 - Ống nghiệm 2: cho vào vài giọt dd kiềm đặc vài giọt dd glucose, đun nóng nhẹ Ban đầu cho dd kiềm đặc dư vào, thấy tạo kết tủa màu xanh CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓xanh + Na2SO4 Thêm tiếp vài giọt dd glucose vào, kết tủa tan, dd có màu xanh lam đặc trưng Đun nóng dd, thấy tạo kết tủa màu đỏ gạch 2Cu(OH)2 + C6H12O6 → Cu2O↓đỏ gạch + C6H12O7 + 2H2O Điều chế tính chất đồng (II) hidroxit: a) Thêm dd NaOH dư vào ống nghiệm chứa dd CuSO4, xuất kết tủa màu xanh CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓xanh + Na2SO4 Đun nóng hỗn hợp thu được, kết tủa chuyển sang màu đen Cu(OH)2 CuO↓đen + H2O b) Thêm từ từ dd NH3 đặc vào ống nghiệm chứa dd CuSO4, xuất kết tủa màu xanh CuSO4 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓xanh + (NH4)2SO4 Thêm tiếp dd NH3 đặc đến dư, kết tủa tan, dd có màu xanh lam đặc trưng Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 xanh lam B BẠC: I Điều chế bạc kim loại: - Rửa thật ống nghiệm dd HNO3 đặc, tráng nước cất, sấy khô Lấy vào ống nghiệm vài giọt dd AgNO3 10%, thêm giọt dd NH3 2% đến kết tủa vừa hòa tan hết AgNO3 + NH3 + H2O → Ag(OH)2↓trắng + NH4NO3 2Ag(OH)2 → Ag2O↓đen + H2O Ag2O + 2NH3 → [Ag(NH3)2](OH) 44  Dương Nữ Khánh Lê Thêm dd glucose 5%, lắc nhẹ ngâm ống nghiệm cốc nước nóng Bạc tạo thành lớp màng mỏng thành ống nghiệm C6H12O6 + [Ag(NH3)2](OH) → C5H11O5-COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O II Các halogenua bạc: Lấy vào ba ống nghiệm dd AgNO3 - Ống nghiệm 1: Thêm vào vài giọt dd NaCl, xuất kết tủa màu trắng AgNO3 + NaCl → AgCl↓trắng + NaNO3 Hòa tan kết tủa thu dd NH3 đặc dd Na2S2O3, kết tủa tan hoàn toàn AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Cl AgCl + 2Na2S2O3 → Na3[Ag(S2O3)2] + NaCl - Ống nghiệm 2: Thêm vào vài giọt dd KBr, xuất kết tủa màu vàng AgNO3 + KBr → AgBr↓vàng + KNO3 Hòa tan kết tủa thu dd NH3 đặc, kết tủa tan phần AgBr + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Br Hòa tan kết tủa thu dd Na2S2O3, kết tủa tan hoàn toàn AgBr + 2Na2S2O3 → Na3[Ag(S2O3)2] + NaBr - Ống nghiệm 3: Thêm vào vài giọt dd KI, xuất kết tủa màu vàng AgNO3 + KI → AgI↓vàng + NaNO3 Hòa tan kết tủa thu dd NH3 đặc, kết tủa khơng tan Hòa tan kết tủa thu dd Na2S2O3, kết tủa tan hoàn toàn AgI + 2Na2S2O3 → Na3[Ag(S2O3)2] + NaI BÀI 35: KẼM – CADIMI – THỦY NGÂN A KẼM: I Kẽm kim loại: Tác dụng kẽm với dd axit: a) Bỏ mẩu kẽm vào ống nghiệm: - Ống nghiệm chứa dd HCl: mẩu kẽm tan, có sủi bọt khí dd Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ - Ống nghiệm chứa dd HCl đặc: mẩu kẽm tan, có sủi bọt khí dd Zn + 2HCl đ → ZnCl2 + H2↑ - Ống nghiệm chứa dd H2SO4: có bọt khí bám bề mặt mẩu kẽm Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ - Ống nghiệm chứa dd H2SO4 đặc: đun nóng ống nghiệm để phản ứng nhanh hơn, thấy mẩu kẽm tan, có sủi bọt khí dd Zn + 2H2SO4 ZnSO4 + SO2↑ + 2H2O 45  Dương Nữ Khánh Lê - Ống nghiệm chứa dd HNO3: mẩu kẽm tan, có sủi bọt khí dd, khí hóa nâu khơng khí 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O - Ống nghiệm chứa dd HNO3 đặc: mẩu kẽm tan Sử dụng thuốc thử Nessle thấy có kết tủa màu gạch cua 4Zn + 10HNO3 đ → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O b) Thêm vài ống nghiệm chứa mẩu kẽm vài giọt dd H2SO4 lỗng, thấy có bọt khí bám bề mặt mẩu kẽm Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ Nhỏ vào vài giọt dd CuSO4, phản ứng xảy mãnh liệt hơn, có sủi bọt khí dd, mẩu kẽm tan Khi cho vài giọt dd CuSO4 vài ống nghiệm, có xảy phản ứng: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu Đồng tạo thành bám bề mặt miếng kẽm, tạo thành vi pin kẽm-đồng cực nhỏ, xảy trình nhường/nhận e: Zn → Zn2+ + 2e 2H+ + 2e → H2 Tác dụng kẽm với dung dịch kiềm: - Hòa tan kẽm bột dd NaOH Đun nóng nhẹ dd, thấy có sủi bọt khí Zn + 2NaOH + H2O → Na2[Zn(OH)4] + H2↑ - Gạn lấy dd, đem sục khí CO2, sau thời gian thấy xuất kết tủa trắng Na2[Zn(OH)4] + CO2 → Zn(OH)2↓trắng + Na2CO3 + 2H2O II Điều chế tính chất kẽm hidroxit: - Thêm vài giọt dd NaOH vào dd muối kẽm (II), thấy xuất kết tủa trắng Zn2+ + 2OH− → Zn(OH)2↓trắng - Tách lấy kết tủa, chia làm ba phần, hòa tan trong: + Ống nghiệm chứa dd NaOH: Kết tủa tan, tạo dd không màu Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2[Zn(OH)4] + Ống nghiệm chứa dd HCl: Kết tủa tan Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + H2O + Ống nghiệm chứa dd NH3 đặc: Kết tủa tan, tạo dd không màu Zn(OH)2 + 4NH3 đ → [Zn(NH3)4](OH)2 B CADIMI: I Điều chế tính chất Cd(OH)2: - Thêm vài giọt dd NaOH vào dd muối Cd (II), thấy xuất kết tủa trắng Cd2+ + 2OH− → Cd(OH)2↓trắng 46  Dương Nữ Khánh Lê - Tách lấy kết tủa, chia làm ba phần, hòa tan trong: + Ống nghiệm chứa dd NaOH: Kết tủa không tan + Ống nghiệm chứa dd HCl: Kết tủa tan Cd(OH)2 + 2HCl → CdCl2 + H2O + Ống nghiệm chứa dd NH3 đặc: Kết tủa tan, tạo dd không màu Cd(OH)2 + 4NH3 đ → [Cd(NH3)4](OH)2 II Phức chất amonicat cadimi: - Lấy vào ống nghiệm chứa dd muối Cd (II) vài giọt dd NH3 đặc hòa tan hồn tồn kết tủa Cd2+ + 4NH3 → [Cd(NH3)4]2+ - Chia dd vào hai ống nghiệm: + Ống nghiệm 1: Sục khí H2S, thấy xuất kết tủa màu vàng [Cd(NH3)4]2+ + H2S → CdS↓vàng + 4NH3 + 2H+ + Ống nghiệm 2: Nhỏ nhỏ dd NaOH, xuất kết tủa màu trắng [Cd(NH3)4]2+ + 2OH− → Cd(OH)2↓trắng + 4NH3 C THỦY NGÂN: I Tính chất muối thủy ngân (II): Tác dụng dd thủy ngân (II) nitrat với dd kali iodua: - Thêm giọt dd KI vào ống nghiệm chứa dd Hg(NO3)2, thấy xuất kết tủa màu đỏ Hg(NO3)2 + 2KI → HgI2↓đỏ + 2KNO3 Thêm tiếp dd KI đến dư, kết tủa tan, tạo dd không màu HgI2 + 2KI → K2[HgI4] Thêm vào dd thu vài giọt dd KOH đặc dd amoniac, thấy xuất kết tủa màu gạch cua NH3 + 2K2[HgI4] + 3KOH → Hg2NI.H2O↓gạch cua + 7KI + 2H2O Tính oxi hóa thủy ngân (II): - Thêm giọt dd SnCl2 vào ống nghiệm chứa dd Hg(NO3)2, thấy xuất kết tủa trắng 2Hg(NO3)2 + SnCl2 → Hg2Cl2↓trắng + Sn(NO3)4 Thêm tiếp dd SnCl2 đến dư đun nóng ống nghiệm, kết tủa chuyển từ trắng sang màu đen Hg2Cl2 + SnCl2 → 2Hg↓ + SnCl4 trắng đen 47  Dương Nữ Khánh Lê II Tính chất muối thủy ngân (I): Tính oxi hóa thủy ngân (I) nitrat: - Thêm giọt dd SnCl2 vào ống nghiệm chứa dd Hg2(NO3)2, thấy xuất kết tủa trắng Hg2(NO3)2 + SnCl2 → Hg2Cl2↓trắng + Sn(NO3)2 Thêm tiếp dd SnCl2 đến dư đun nóng ống nghiệm, kết tủa chuyển từ trắng sang màu đen Hg2Cl2 + SnCl2 → 2Hg↓ + SnCl4 trắng đen 48 ... gỗ màu hồn tồn, khơng khí bình suốt Than hoạt tính có khả hấp phụ tốt than thường II Tính chất hóa học than: Tác dụng than với oxit đồng: - Lấy 0.5g bột CuO 0.5g bột than lên tờ giấy, trộn kỹ cho... sunfuric mở khóa phễu nhỏ giọt cho axit fomic từ từ chảy xuống HCOOH CO↑ + H2O IV Điều chế tính chất khí cacbon dioxit: - Khí CO2 điều chế từ bình kíp phản ứng dd HCl (1:1) với đá vôi CaCO3 +... tím 25  Dương Nữ Khánh Lê Buổi 6: BÀI 16: LƯU HUỲNH – HIDRO SUNFUA A LƯU HUỲNH: II Tính chất hóa học lưu huỳnh: Tác dụng lưu huỳnh với sắt: - Trộn bột sắt bột lưu huỳnh mảnh ngói đốt sợi dây

Ngày đăng: 03/04/2020, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan