Trả lời Thay HCl 1M bởi HNO3 1M sẽ làm cho kết quả thí nghiệm 2 thay đồi vì: đây là phản ứng trung hòa giữa 1 axit và 1 bazơ nên tính mạnh – yếu của axit ảnh hưởng nhiều đến nhiệt phản ứ
Trang 1Báo cáo thí nghiệm bài 2
Tổ: 4 Lớp: DD14LT08
I KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm 1:
m0c0=(t3−t1)−(t2−t3)
t2−t3 =4.54 cal/độ
Thí nghiệm 2:
Với n=0.025 mol
Nhiệt độ 0C Lần 1
Q=(m0c0+mc)(t3−t1+t2
2 )=327.27 cal
∆ H =−Q
n =−13090.9 cal/mol
Thí nghiệm 3
Số mol CuSO4: n= 4
160=0.025 mol Nhiệt độ 0C Lần 1
Q=(m0c0+mc)(t2−t1)=327.24 cal ∆ H =−Q
n =−13089.6 cal/mol
Trang 2II TRẢ LỜI CÂU HỎI
1 ∆Htb của phản ứng HCl + NaOH → NaCl + H2O sẽ được tính theo số mol HCl hay NaOH khi cho 25ml dd HCl 2M tác dụng với 25ml dd NaOH Tại sao?
Trả lời
NaOH + HCl NaCl + H2O
HCl dư nên ∆ H th của phản ứng được tính theo số mol của NaOH
2 Nếu thay HCl 1M bằng HNO3 1M thì kết quả thí nghiệm 2 có thay đổi hay không?
Trả lời
Thay HCl 1M bởi HNO3 1M sẽ làm cho kết quả thí nghiệm 2 thay đồi vì: đây là phản ứng trung hòa giữa 1 axit và 1 bazơ nên tính mạnh – yếu của axit ảnh hưởng nhiều đến nhiệt phản ứng HCl về bản chất có tính axit mạnh hơn và
độ điện li cao hơn so với axit HNO3 nên nhiệt phản ứng sẽ thay đổi nên Q và
∆ H th sẽ khác đi Đồng thơi, khi đổi axit tham gia phản ứng đồng nghĩa tạo ra các sản phẩm thu được cũng thay đổi, các chất khác nhau thì năng lượng liên kết, năng lượng tạo thành khác nhau nên lượng nhiệt phản ứng tỏa ra – thu vào cũng khác Do dó, kết quả thí nghiệm sẽ khác đi
3 Tính ∆H3 bằng lý thuyết theo định luật Hess So sánh vớikeết quả thí
nghiệm Hãy xem 6 nguyên nhân có thể gây ra sai số trong thí nghiệm này:
- Mất do nhiệt lượng kế
- Do nhiệt kế
- Do dụng cụ đo thể tích hóa chất
- Do cân
- Do sunfat đồng bị hút ẩm
- Do lấy nhiệt dung riêng dung dịch sunfat đồng bằng 1 cal/mol.độ
Theo em sai số nào là quan trọng nhất, giải thích? Còn nguyên nhân nào khác không?
Trả lời
Theo quan điểm cá nhân, việc đồng sunphat bị hút ẩm gây ra sai số đáng
kể ở thí nghiệm này do: khi đồng sunphat hút ẩm từ không khí thì khối lượng của nó sẽ tang lên (dù không đáng kể) nên khi cân bằng cân điện tử, sai số này
Trang 3làm sai số của khối lượng CuSO4 cho vào tăng lên Số mol CuSO4 giảm thì nhiệt lượng sinh ra cũng giảm Đồng thời việc hút ẩm từ không khí của CuSO4 khan đã làm tiêu hao một phần nhiệt lượng hòa tan ra ngoài môi trường Điều
đó làm ∆ H thay đổi so với lí thuyết
Nguyên nhân khác có thể kể đến:
- Sai số do việc đọc nhiệt kế có độ chia nhỏ nhất là 1 oC
- Sai số ở mỗi lần dùng cân điện tử là khác nhau nên để được kết quả tương đối chính xác nhất thì phải làm thí nghiệm nhiều lần
Trang 4Báo cáo thí nghiệm bài 4
Tổ: 4 Lớp: DD14LT08
I KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM\
a) Bậc phản ứng theo Na 2 S 2 O 3
TN
Nồng độ ban đầu
(M) ∆ t (s) Na2S2O3 H2SO4
m1=
log∆ t1
∆ t2
log 2 =
log96 43 log2 =1.16
m2=
log∆ t2
∆ t3
log 2 =
log43 19 log2 =1.18
Bậc phản ứng theo Na2S2O3 : m= m1 +m2
2 =
1.16+1.18
2 =1.17
b) Bậc phản ứng theo H 2 SO 4
TN
Nồng độ ban đầu
(M) ∆ t (s) Na2S2O3 H2SO4
m1=
log∆ t1
∆ t2
log 2 =
log43 39 log2 =0.14
m2=
log∆ t2
∆ t3
log 2 =
log39 35 log 2 =0.16
Trang 5Bậc phản ứng theo H2SO4 : n= n1+n2
2 =
0.14 +0.16
2 =0.1
II TRẢ LỜI CÂU HỎI
1.Trong TN trên, nồng độ Na2S2O3 và H2SO4 đã ảnh hưởng như thế nào lên vận tốc phản ứng Viết lại biểu thức tính vận tốc phản ứng Xác định bậc của phản ứng
Trả lời
Nồng độ Na2S2O3 và H2SO4 ảnh hưởng trực tiếp đến vận tốc phản ứng Tuy nhiên H2SO4 có bậc phản ứng n = 0.16 tương đối nhỏ nên khi lũy thừa n lên giá trị đạt gần bằng 1, do vậy [H2SO4] không ảnh hưởng nhiều đến vận tốc phản ứng Còn Na2S2O3 có bậc phản ứng m = 1.17 nên việc thay đổi [Na2S2O3] ảnh hưởng nhiều đến vận tốc phản ứng
Biểu thức tính vận tốc phản ứng v = [Na2S2O3]1.17[ H2SO4] 0.16
Bậc phản ứng: 1.17 + 0.16 = 1.33
Cơ chế của phản ứng được viết như sau:
H2SO4 + Na2S2O3 Na2SO4 + H2S2O3 (1)
H2S2O3 H2SO3 + S (2)
2 Dựa vào kết quả TN có thể kết luận phản ứng (1) hay (2) là phản ứng quyết định vận tốc phản ứng tức là phản ứng xảy ra chậm nhất không? Tại sao? Lưu ý trong các TN trên, lượng axit H2SO4 luôn luôn dư so với Na2S2O3
Trả lời: Phản ứng (2) quyết định vận tốc phản ứng do:
- Xét theo kết quả thí nghiệm: khi làm thí nghiệm tính bậc phản ứng theo H2SO4 , [Na2S2O3] được giữ nguyên, do lượng axit H2SO4 luôn luôn dư so với Na2S2O3 nên nếu vận tốc phản ứng phụ thuộc vào phản ứng (1) thì ta sẽ được các khoảng ∆ t sát nhau, điều đó khác với thực tế
- Xét về lí thuyết phản ứng: phản ứng (1) là phản ứng trao đổi ion, xảy ra rất nhanh, còn phản ứng (2) là phản ứng oxi hóa khử, thời gian phản ứng lâu hơn nên phản ứng (2) mới quyết định vận tốc phản ứng
3.Dựa trên cơ sở của phương pháp TN thì vận tốc xác định được trong các
TN trên được xem là vận tốc trung bình hay tức thời?
Trả lời:
Trang 6Vận tốc được xác định từ TN trên là vận tốc tức thời Do theo công thức tính
từ các TN trên v= ∆ C
∆ t , ∆ tđược xác định từ thời điểm các chất bắt đầu tiếp xúc lẫn nhau đến khi dung dịch vừa đổi màu nên ∆ C tương đối rất nhỏ, vận tốc tính được không thể xem là vận tốc trung bình
4.Thay đổi thứ tự cho Na2S2O3 và H2SO4 thì bậc phản ứng có thay đổi hay không, tại sao?
Trả lời
Không Vì bậc phản ứng chỉ phụ thuộc vào bản chất của hệ phản ứng gồm: nồng độ các chất, diện tích tiếp xúc, áp suất, nhiệt độ của hệ phản ứng và xúc tác
mà không phụ thuộc vào thứ tự các chất cho vào nên dù có thay đổi thứ tự hay không thì bậc phản ứng vẫn không thay đổi
Trang 7Báo cáo thí nghiệm bài 8
Tổ: 4 Lớp: DD14LT08
I KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Xử lý kết quả thí nghiệm
1- Thí nghiệm 1: Xác định đường cong chuẩn độ HCl bằng NaOH
0
2
4
6
8
10
12
14
Đồ thị biểu diễn đường cong chuẩn độ HCl bằng NaOH
pH điểm tương đương: 9.8
Bước nhảy pH: từ pH 9 đến pH 11
2- Thí nghiệm 2:
Lần V HCl (ml) V NaOH (ml) C NaOH (N) C HCl (N) Sai số
1
2
10 10
10.7 10.4
0.1 0.1
0.107 0.104
0.007 0.004
3- Thí nghiệm 3:
Lần V HCl (ml) V NaOH (ml) C NaOH (N) C HCl (N) Sai số
1
2
10 10
10.5 10.4
0.1 0.1
0.105 0.104
0.005 0.004
4- Thí nghiệm 4:
Trang 8Lần Chất chỉ thị V CH 3 COOH(ml) V NaOH (ml) C NaOH (N) C CH 3 COOH(N) 1
2
Phenol phtalein
Metyl orange
10 10
10.5 10.4
0.1 0.1
0.105 0.104
II TRẢ LỜI CÂU HỎI
1 Khi thay đổi nồng độ HCl và NaOH, đường cong chuẩn độ có thay đổi
hay không, tại sao?
Khi thay đổi nồng độ HCl và NaOH, đường cong chuẩn độ sẽ thay đổi do thay đổi nồng độ sẽ dẫn đến thể tích thay đổi
2 Việc xác định nồng độ axit HCL trong các thí nghiệm 2 và 3 cho kết quả
nào chính xác hơn, tại sao?
Kết quả TN2 chính xác hơn vì phenolphtalein được dùng ở TN2 là chất
chỉ thị thay đổi màu trong khoảng pH từ 6 đến 8, sẽ gần điểm pH trung
tính là 7 hơn, sai số ít hơn nên kết quả chính xác hơn so với khi dùng
metyl orange ở TN3 (có pH chỉ thị màu từ 3 đến 4)
3 Từ kết quả thí nghiệm 4, việc xác định nồng độ dung dịch axit acetic bằng chỉ thị màu nào chính xác hơn, tại sao?
Dùng phenolphtalein chính xác hơn do phenolphtalein là chất chỉ thị thay đổi màu trong khoảng pH từ 6 đến 8, sẽ gần điểm pH trung tính là 7 hơn
nên chính xác hơn
4 Trong phép phân tích thể tích nếu đổi vị trí NaOH và axit thì kết quả có
thay đổi không, tại sao?
Bản chất của kết quả vẫn không đổi