Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
796,75 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÌNH ĐẢNG BỘ HUYỆN TỪ LIÊM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 1986 – 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC Lời mở đầu Chƣơng 1: Cơ chế quản lý thực trạng kinh tế nông nghiệp huyện Từ Liêm trƣớc năm 1986 1.1 Vài nét thiên nhiên, người huyện Từ liêm 1.2 Cơ chế quản lý kinh tế huyện Từ Liêm trước năm 1986 1.2.1 Xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp theo mơ hình tập thể 7 14 14 hoá (1958-1980) 1.2.2 Bước đầu đổi chế quản lý nông nghiệp (1981-1986) Chƣơng : Đảng Từ Liêm tổ chức đạo phát triển kinh tế nông nghiệp năm 1986 - 1995 2.1 Chỉ đạo thực ba chương trình kinh tế lớn theo tinh thần Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam 2.2 Tập trung đạo đổi chế quản lý nông nghiệp theo Nghị 10 Bộ Chính trị 2.3 Chỉ đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo phân vùng sản xuất thực xây dựng nông thôn 2.4 Kết đạt qua 10 năm Đảng Từ Liêm tổ chức đạo phát triển kinh tế nông nghiệp (1986 - 1995) Chƣơng 3: Đảng Từ Liêm tổ chức đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hoá (1996 - 2005) 3.1 Chủ trương Đảng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn 3.2 Đảng Từ Liêm tổ chức thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn 3.2.1 Chỉ đạo đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông 22 28 28 34 44 51 57 57 67 67 nghiệp 3.2.2 Chỉ đạo thực sách khuyến nơng, tăng cường 76 sở vật chất kỹ thuật 3.2.3 Chỉ đạo tiếp tục đổi quản lý hợp tác xã nông nghiệp 3.2.4 Gắn phát triển kinh tế nông nghiệp với xây dựng nông thôn 3.3 Kết tổ chức thực số kinh nghiệm lịch sử 80 83 91 3.3.1 Kết tổ chức thực 91 3.3.2 Một số kinh nghiệm lịch sử 97 Kết luận 103 Tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nơng nghiệp ngành đóng vai trò quan trọng kinh tế nước ta Mỗi bước phát triển nơng nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc nâng cao đời sống người nông dân – lực lượng chiếm số đông dân cư Vì lẽ đó, Đảng Nhà nước ln ln trọng phát triển nơng nghiệp tồn diện dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm, tìm tòi chế quản lý phù hợp Công đổi kinh tế Đảng khởi xướng lãnh đạo 20 năm qua mang lại biến đổi sâu sắc nhiều lĩnh vực, đổi kinh tế nơng nghiệp coi nét đặc trưng bật, có ý nghĩa mở đầu cho công đổi kinh tế Trải qua trình hồn thiện đổi bước, nơng nghiệp Việt Nam đạt thành tựu to lớn, góp phần thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác Những thành tựu có được, phần lớn nhờ vai trò hoạch định sách tổ chức thực Đảng cộng sản Việt Nam Là huyện ngoại thành Hà Nội, Từ Liêm có nhiều tiềm để phát triển kinh tế nơng nghiệp như: vị trí địa lý tự nhiên thuận lợi (nằm vùng đồng phì nhiêu, lưu vực dòng sơng Hồng, sơng Nhuệ,…); tiềm đất đai phong phú; dân cư đông đúc có truyền thống sản xuất nơng nghiệp từ lâu đời,… Từ thời kỳ sơ khai thành lập nhà nước Văn Lang đến nay, nông nghiệp ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế- xã hội Từ Liêm Và suốt thời kỳ dài lịch sử, nông nghiệp giữ vị trí ngành kinh tế then chốt, hàng đầu huyện Công đổi kinh tế nông nghiệp nước nói chung cơng đổi kinh tế nơng nghiệp Từ Liêm nói riêng có Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam năm 1986 (trước có đổi việc thực thi thị 100 Ban Bí thư Trung ương, cơng đổi thực sau Đại hội VI) Từ đến nay, bên cạnh việc thực có kết chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế nơng nghiệp Trung ương Thành phố, Đảng Từ Liêm chủ động, sáng tạo, tìm tòi, thể nghiệm tổ chức sản xuất chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi cho phù hợp với điều kiện địa phương Mặc dù nhiều hạn chế, công đổi phát triển kinh tế nơng nghiệp góp phần đưa Từ Liêm bước khởi sắc phát triển Từ Liêm trở thành điểm sáng xây dựng nông thôn ngoại thành Hà Nội Với mong muốn tìm hiểu phát triển kinh tế nơng nghiệp địa phương nơi sinh sống sau năm đổi mới, người viết mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Đảng huyện Từ Liêm lãnh đạo phát triển nông nghiệp năm 1986 – 2005” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu lãnh đạo Đảng việc phát triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ đổi đề tài rộng lớn thu hút nghiên cứu đông đảo nhà khoa học, nhà kinh tế, nhà trị, nhà sử học,… Có thể tổng hợp cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề thành nhóm sau: - Các văn kiện Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp như: Đảng cộng sản Việt Nam, “Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000”, Nxb Sự thật, H.1991; Đảng cộng sản Việt Nam,“Một số văn kiện đại hội Đảng phát triển nơng nghiệp”, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1993; Đảng cộng sản Việt Nam, “Nghị Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nơng thơn”, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1998; Đảng cộng sản Việt Nam, “Nghị Bộ Chính trị (Nghị 10) đổi quản lý kinh tế nông nghiệp”, Nxb Sự thật, H 1988; - Các cơng trình khoa học, sách nghiên cứu đổi kinh tế nông nghiệp, nông thôn như: “Lịch sử nông nghiệp Việt Nam” Ban biên tập lịch sử nông nghiệp Việt Nam (Nxb Nông nghiệp, H.1994), “Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp Thành tựu, vấn đề, triển vọng” Nguyễn Văn Bích chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia H 1994),“Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp” Học viện Nguyễn Ái Quốc – Khoa Quản lý kinh tế (Nxb Tư tưởng- Văn hoá, H.1990), “Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam” PGS.TS Trương Thị Tiến (Nxb Chính trị quốc gia, H.1999), “Phát triển nơng nghiệp hàng hố Việt Nam thực trạng giải pháp” Trần Xn Châu (Nxb Chính trị Quốc gia, H.2003) “Nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới” PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (Nxb Thống kê,H.2003), “Gắn bó nơng nghiệp, nông thôn, nông dân đổi mới” Nguyễn Văn Tiêm (Nxb Chính trị Quốc gia, H.2005)… - Vấn đề lãnh đạo Đảng việc phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Từ Liêm thời kỳ đổi đề tài Trước đây, có số tài liệu viết Từ Liêm : Lịch sử Đảng huyện Từ Liêm (1930-2005) (Nxb.Hà Nội, H.2005), Lịch sử cách mạng huyện Từ Liêm (3 tập, Nxb Chính trị quốc gia), Từ Liêm 40 năm xây dựng trưởng thành, Từ Liêm đường đổi (Sở VHTT, 1994),… chưa có cơng trình chuyên khảo trực tiếp nghiên cứu vấn đề kinh tế nơng nghiệp huyện Chính lẽ đó, q trình thực đề tài chúng tơi có thuận lợi gặp khơng khó khăn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích - Tìm hiểu chủ trương, đường lối đạo tổ chức thực phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng Từ Liêm sau hai mươi năm đổi (1986 – 2005) - Bước đầu rút thành tựu, hạn chế sau hai mươi năm đổi số kinh nghiệm cho thời kỳ sau Nhiệm vụ - Tập hợp tư liệu có liên quan đến lãnh đạo, đạo Đảng Từ Liêm phát triển kinh tế nông nghiệp trước thời kỳ đổi - Trình bày có hệ thống chủ trương, biện pháp, trình lãnh đạo thực Đảng huyện kết đạt theo giai đoạn lịch sử - Phân tích vai trò Đảng huyện Từ Liêm q trình lãnh đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp Đồng thời, luận văn đúc kết số kinh nghiệm nhằm tiếp tục phát triển kinh tế nông nghiệp bối cảnh thực CNH – HĐH Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: chủ trương đạo thực Đảng huyện Từ Liêm việc phát triển kinh tế nông nghiệp huyện năm 1986-2005 Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vai trò Đảng huyện Từ Liêm trình vận dụng sáng tạo chủ trương phát triển kinh tế nơng nghiệp vào tình hình cụ thể địa phương - Không gian nghiên cứu: Luận văn tiến hành nghiên cứu địa bàn huyện Từ Liêm - Thời gian nghiên cứu: tập trung chủ yếu từ năm 1986 đến 2005 Các nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tham khảo, nghiên cứu sử dụng nguồn tài liệu sau đây: - Văn kiện, nghị Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng thành phố Hà Nội phát triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ đổi Đây nguồn tài liệu có vai trò làm tảng q trình nghiên cứu chủ trương, sách phát triển nơng nghiệp huyện - Các tài liệu tham khảo viết vấn đề kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp thời kỳ đổi nói riêng Đây nguồn tài liệu lý luận giúp nhận thức sâu sắc đầy đủ vấn đề nghiên cứu - Các văn kiện, nghị Đại hội, Hội nghị Đảng huyện (từ năm 1986 đến 2006) đặc biệt văn kiện, nghị có liên quan tới vấn đề phát triển kinh tế nơng nghiệp Bên cạnh báo cáo hàng quý, hàng năm,…, thống kê số liệu tình hình thực phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện,…, lịch sử Đảng huyện Đảng xã… Đây nguồn tài liệu quan trọng, có tài liệu gốc có giá trị khai thác làm tư liệu lịch sử như: báo cáo thường niên Phòng nơng nghiệp huyện, báo cáo hàng năm tình hình phát triển kinh tế – xã hội Uỷ ban nhân dân huyện,… Để tiến hành thực đề tài, dựa vào phương pháp luận sử học nói chung phương pháp luận lịch sử Đảng nói riêng việc nhận thức, phân tích, đánh giá kiện có liên quan Bên cạnh đó, để xử lý nguồn số liệu phong phú, áp dụng phương pháp phân tích, hệ thống, phương pháp thống kê, so sánh, logic,… Các phương pháp nghiên cứu liên ngành giúp khai thác nguồn tài liệu, đánh giá phân tích đầy đủ sâu sắc vấn đề đặt Trong khuôn khổ luận án chuyên đề chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, hy vọng luận án bước đầu đóng góp vào việc tìm hiểu vai trò Đảng Từ Liêm việc phát triển kinh tế nông nghiệp huyện năm 1986-2005 tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề kinh tế nông nghiệp địa phương Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án bao gồm hai chương: Chương 1: Cơ chế quản lý thực trạng kinh tế nông nghiệp huyện Từ Liêm trước năm 1986 Chương 2: Đảng Từ Liêm tổ chức đạo phát triển kinh tế nông nghiệp năm 1986 - 1995 Chương 3: Đảng Từ Liêm tổ chức đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá (1996 - 2005) CHƢƠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ THỰC TRẠNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN TỪ LIÊM TRƢỚC NĂM 1986 1.1 Vài nét thiên nhiên, ngƣời huyện Từ liêm: Điều kiện tự nhiên: Huyện Từ Liêm nằm cửa ngõ phía Tây Thủ đô, toạ độ 1060 kinh Đông 21010 độ vĩ Bắc Phía Bắc giáp với huyện Đơng Anh (bên tả ngạn sơng Hồng); phía Đơng giáp quận Cầu Giấy, Tây Hồ; phía Tây giáp huyện Hồi Đức, Đan Phượng; phía Nam giáp quận Thanh Xuân Từ Liêm nằm vùng đồng phì nhiêu, lưu vực dòng sông Hồng, sông Nhuệ nên nơi thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Đây không nguồn cung cấp nước dồi mà giúp đất đai màu mỡ – nhân tố quan trọng việc phát triển ngành trồng trọt huyện Đồng thời, khí hậu nhiệt đới gió mùa với bốn mùa rõ rệt sở để huyện mở rộng, đa dạng hố loại trồng, vật ni Đặc biệt, khí hậu mùa đơng thích hợp với việc phát triển rau màu, thực phẩm vụ đông để phục vụ sinh hoạt nhân dân, nguyên liệu cho chăn nuôi, chế biến rau… Về giao thông vận tải: Từ xưa Từ Liêm có đường giao thơng thuỷ thuận tiện Phía Bắc có sơng Hồng hai nhánh sông Tô sông Nhuệ chạy dọc theo chiều dài huyện, thuyền bè lại tấp nập Trên tuyến đê sơng Hồng có bến đò cổ: Chèm, Sù, Kẻ qua sông sang xứ Kinh Bắc 10 nhanh chóng vào sống nhân dân nhân dân thực theo Hai là, Đảng huyện Từ Liêm nhạy bén, linh hoạt vận dụng chủ trương, đường lối lãnh đạo Đảng Mỗi địa phương có tiềm riêng đặc điểm riêng nên áp dụng cách cứng nhắc, chủ trương, sách Đảng vào để phát triển kinh tế nông nghiệp khơng khơng phát huy điều kiện thuận lợi địa phương mà tạo rào cản cho phát triển Huyện Từ Liêm vậy, xuất phát điểm thấp huyện nông nghiệp tuý, sở hạ tầng thiếu thốn Những năm đổi mới, quỹ đất nông nghiệp Từ Liêm lại bị giảm sút nghiêm trọng tốc độ thị hố q nhanh Nhưng huyện Từ Liêm có lợi riêng mà huyện có: huyện Thủ Hà Nội nên tiếp xúc nhanh với chủ trương sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước có kinh tế nơng nghiệp Ngồi ra, huyện ứng dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp Huyện cảm nhận thay đổi, chuyển biến kinh tế sớm để từ nhanh chóng đưa sách phù hợp với thay đổi Đảng huyện Từ Liêm sớm nhận vấn đề có đạo sát hợp Trên tảng chủ trương Đảng Đảng Thành phố, với việc phân tích đặc điểm địa phương, Đảng sáng tạo đạo phát triển ngành kinh tế nông nghiệp Nhờ nắm bắt thời nên Đảng đưa kế sách đắn kịp thời.Từ chủ trương, phương hướng phát triển chung Thành phố, Đảng huyện Từ Liêm đạo đôn đốc ban, ngành đưa đề án, dự án, biện pháp tạo điều kiện để thực dự án cách có hiệu 105 Đặc biệt, Đảng huyện Từ Liêm quan tâm có đạo kịp thời, quản lí chặt chẽ việc chuyển đổi cấu nơng nghiệp Thực mục tiêu kỳ Đại hội Đảng huyện đề ra, chuyển dịch cấu nơng nghiệp huyện có bước hướng, chứng kết đạt được: tỷ trọng giá trị sản xuất trồng trọt giảm dần; tỷ trọng giá trị chăn nuôi giảm, thuỷ sản tăng; dần hình thành vùng sản xuất hàng hố tập trung mục tiêu khơng ngừng nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất nông nghiệp Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tạo điều kiện để ứng dụng chuyển giao tiến kĩ thuật vào sản xuất chuyển biến nhận thức người dân sản xuất hàng hoá tạo động lực cho thành phần kinh tế đầu tư vào sản xuất nông nghiệp Những kết đạt năm qua khẳng định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện mà Đảng huyện Từ Liêm đạo đắn Để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Đảng huyện cần tập trung đầu tư cho nông nghiệp thông qua việc chuyển giao khoa học kĩ thuật chọn, tạo giống phù hợp với điều kiện huyện Trong năm đầu công đổi mới, kinh tế nông nghiệp chưa áp dụng công nghệ kĩ thuật nhiều, tập quán canh tác truyền thống làm hạn chế nông nghiệp phát triển Hiện nay, phát huy vị trí thuận lợi, tận dụng phát triển khoa học công nghệ, huyện Từ Liêm mạnh dạn áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp Nhận thức vai trò khoa học cơng nghệ sản xuất nông nghiệp, Đảng đạo bước đưa khoa học vào trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Trong trồng trọt, nhiều giống đưa vào sản xuất làm cho sản lượng lương thực huyện tăng 106 Bài học kinh nghiệm đúc rút từ trình Đảng Từ Liêm lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp huyện qua 20 năm đổi phải vận dụng sáng tạo chủ trương, đường lối Đảng, nhằm phát huy lợi so sánh vùng, thực CNH- HĐH nơng nghiệp, nơng thơn cách có hiệu Ba là: Trong phát triển kinh tế nông nghiệp, Đảng huyện Từ Liêm xây dựng mối liên hệ chặt chẽ với bà nông dân huyện, xây dựng khối đoàn kết toàn Đảng bộ, tồn dân Để có điều đó, nội Đảng phải có đồn kết Đảng ln nêu cao tinh thần phê bình tự phê bình, thực nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ, chống biểu bè phái Bên cạnh đó, Đảng huyện khơng ngừng bồi dưỡng cho nhân dân trị tư tưởng, khoa học kĩ thuật, ý thức làm chủ, lực tổ chức sản xuất để nhân dân yên tâm sản xuất, đấu tranh chống tệ nạn góp phần xây dựng Đảng Giữa Đảng người nông dân có mối quan hệ qua lại tích cực Đảng đạo thực sản xuất theo mục tiêu đề sách chủ trương; ngược lại, nhân dân phản hồi cho Đảng yếu bên cạnh ưu điểm để Đảng nhanh chóng sửa đổi điều chỉnh cho phù hợp nhằm đạt kết tốt Bốn là, đào tạo nguồn nhân lực cho huyện, cần đẩy mạnh việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành nông nghiệp, bồi dưỡng đội ngũ cán huyện, có sách hấp dẫn để thu hút nhà khoa học công tác huyện Đồng thời cần có biện pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp Trong năm qua, huyện Từ Liêm ý đầu tư phát triển nguồn nhân lực phải có đội ngũ cán có trình độ đưa tiến khoa học cơng nghệ vào áp dụng nơng nghiệp có yếu tố đảm bảo thành công.Thu hút cán khoa học huyện nghiên cứu nhân 107 tố quan trọng cho nơng nghiệp phát triển Qua nghiên cứu đó, Đảng xác định hướng phát triển cho vùng, giống, trồng để nâng cao hiệu sử dụng tiềm huyện Một hạn chế nông nghiệp huyện năm qua thiếu nguồn vốn đầu tư Do thời gian tới huyện cần có biện pháp để thu hút nguồn vốn cho nông nghiệp bao gồm ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất Tiểu kết Trong năm 1996-2005, để thực CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, Đảng Từ Liêm tập trung đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hố, thực sách khuyến nông, tăng cường sở vật chất kỹ thuật, đổi chế quản lý HTX xây dựng nơng thơn Vì vậy, kinh tế nơng nghiệp Từ Liêm bị tác động mạnh mẽ trình thị hố tạo chuyển biến quan trọng mục tiêu Nghị đại hội đảng lần thứ XX đề ra: Sự chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế nông nghiệp gắn với thị trường, bước đầu phát triển sản xuất hàng hố với sản phẩm có giá trị như: Cây ăn quả, hoa, gia cầm, thuỷ đặc sản, góp phần tạo sản phẩm cho xã hội, đáp ứng nhu cầu thị trường, tạo việc làm, nâng cao đời sống nhân dân Các tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng rộng rãi sản xuất góp phần nâng cao suất, giá trị sản phẩm Một số quy trình, cơng nghệ áp dụng có hiệu , bật quy trình trồng hoa cơng nghệ cao nhà lưới, quy trình sản xuất rau an toàn Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn gắn với không ngừng củng cố quan hệ sản xuất nông thôn xây dựng nông thôn Những kết đạt khẳng định lãnh đạo sáng suốt Đảng Từ Liêm việc áp dụng chủ trương, sách 108 Đảng, Thành uỷ vào điều kiện, hồn cảnh địa phương để lại học kinh nghiệm quý báu cho giai đoạn 109 KẾT LUẬN Trải qua 20 năm (1986 - 2005), huyện Từ Liêm bước hoà vào cơng đổi tồn diện đất nước Phát huy truyền thống đồn kết trí, vận dụng sáng tạo chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước Thành phố vào hoàn cảnh cụ thể huyện, huy động sức mạnh nhân dân, Đảng huyện Từ Liêm lãnh đạo tổ chức thực nhiệm vụ địa phương Mặc dù có nhiều khó khăn hồn cảnh thay đổi địa giới hành chính, nhiều cơng trình lớn Quốc gia, Thành phố bắt đầu triển khai thực hiện, tốc độ thị hố nhanh, u cầu chuyển mục đích sử dụng đất đai lớn, có nhiều vấn đề đặt công tác đạo công tác quản lí đất đai, quản lí thị, quản lí kinh tế,…nhưng Đảng huyện đề chủ trương đường lối, sách phù hợp với giai đoạn để đạo thực công chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - đại hoá Giai đoạn 1981- 1986: Đảng Từ Liêm lãnh đạo nhân dân bước đầu đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp theo Thông báo số 22, Chỉ thị 100 Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị 12 Thành uỷ Hà Nội Thực sách mới, người nơng dân Từ Liêm khơi dậy khả tiềm ẩn ruộng, mảnh vườn Đời sống gia đình cải thiện Giai đoạn 1986- 1995: nhận thức sâu sắc vai trò, vị trí nơng nghiệp việc phát triển kinh tế- xã hội cần thiết phải tiến hành đổi bản, đồng chế quản lý kinh tế Đảng Từ Liêm đạo tập trung thực đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp theo tinh thần Nghị 10 Bộ Chính trị, bước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo phân vùng sản xuất xây dựng nông thôn Giai đoạn 1996- 2005: Đảng Từ Liêm lãnh đạo nhân dân thực chủ trương CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảng Trong 110 giai đoạn này, đảng huyện tập trung đạo đẩy mạnh thực chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng thành phần kinh tế; đầu tư hạ tầng sở kỹ thuật xây dựng nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá đạt hiệu cao Dưới lãnh đạo Đảng bộ, kinh tế huyện Từ Liêm có thay đổi rõ rệt Từ huyện mang đậm nét nông, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm nửa cấu kinh tế, sở vật chất kỹ thuật hạ tầng thiếu thốn, xuống cấp, thiết bị sản xuất lạc hậu chuyển dần sang kinh tế sản xuất hàng hoá với nhiều thành phần kinh tế vận hành theo hướng cơng nghiệp hố - đại hoá Các mặt đời sống xã hội nâng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển huyện Trong nhiều năm liền, Từ Liêm đứng đầu khối huyện giá trị sản xuất kinh tế nông nghiệp điểm sáng xây dựng nông thôn Thành phố Hà Nội Thành tựu mà nhân dân huyện Từ Liêm đạt góp phần thúc đẩy kinh tế Thành phố Hà Nội nước phát triển nhanh chóng hội nhập vào kinh tế giới Trong trình lãnh đạo, từ thực tế cơng đổi mới, Đảng huyện Từ Liêm rút học kinh nghiệm nhằm tiếp tục lãnh đạo phát triển kinh tế- xã hội huyện giai đoạn đất nước đổi hội nhập Đồng thời học kinh nghiệm đúc rút giai đoạn trình lãnh đạo Đảng huyện Từ Liêm kinh nghiệm quý giá cho việc lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn sau Có thể tin tưởng rằng, lãnh đạo Đảng huyện Từ Liêm, với tinh thần hăng say lao động sáng tạo tìm tòi cách làm ăn người dân sở phát huy thành tích đạt được, năm tới kinh tế nông nghiệp huyện có tốc độ phát triển nhanh Những sản phẩm nông nghiệp đặc sản huyện 111 khơng tìm đầu huyện Thành phố mà hướng tới làm phong phú sản phẩm nông nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới 112 Tài liệu tham khảo Ban biên tập lịch sử nông nghiệp Việt Nam (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, H Ban chấp hành Đảng huyện Từ Liêm (2005), Lịch sử Đảng huyện Từ Liêm (1930-2005), Nxb Hà Nội, H Ban chấp hành Đảng thành phố Hà Nội (2004), Lịch sử Đảng thành phố Hà Nội (1930- 2000), Nxb Hà Nội, H Ban đạo tổng kết lý luận Trung ương (2005), Báo cáo tổng kết “Một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi (19862006)”, Nxb Chính trị quốc gia, H Ban Nơng nghiệp Trung ương (1991), Kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam ngày nay, Nxb Tư tưởng – Văn hoá, H Biên niên kiện lịch sử Đảng thành phố Hà Nội (20012005) (2005), Nxb Hà Nội, H Nguyễn Văn Bích (1994), Vai trò sách nghiệp phát triển kinh tế – xã hội nông thôn nước ta năm đổi mới, Tạp chí Quản lý kinh tế nơng nghiệp, số Nguyễn Văn Bích (1994), Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp Thành tựu, vấn đề, triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, H Các thị, nghị quyết, chương trình, thơng báo Thành uỷ Hà Nội từ năm 1986 đến 2006 10 Các nghị quyết, chương trình, kế hoạch, báo cáo Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Thường trực Huyện uỷ, từ khoá XII đến khoá XXI 11 Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nơng nghiệp hàng hố Việt Nam thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, H 12 Võ Chí Cơng (1981), Cải tiến chế độ khốn nơng nghiệp , Tạp chí Cộng Sản, số 113 13 Võ Chí Cơng (1989), Những vấn đề chế quản lý kinh tế nước ta, Nxb Sự thật, H 14 Nguyễn Sinh Cúc (1991), Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam (1976-1990), Nxb Thống kê, H 15 Nguyễn Sinh Cúc, Chính sách khốn nơng nghiệp Những mặt vấn đề nảy sinh, Tạp chí Thơng tin lý luận, tháng 11-1992 16 Nguyễn Sinh Cúc (1955), Nông nghiệp Việt Nam (1945-1955), Nxb Thông kê, H 17 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, H 18 Nguyễn Sinh Cúc – Nguyễn Văn Tiêm (1996), Nửa kỷ phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1945-1995, Nxb Nông nghiệp, H 19 Phạm Quốc Doanh, Thực trạng kết đổi doanh nghiệp nơng nghiệp nhà nước, Tạp chí Khoa học công nghệ quản lý kinh tế, số năm 1994 (Số Nông nghiệp – Công nghiệp Thực Phẩm) 20 Đảng thành phố Hà Nội, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố, từ khoá II đến khoá XIII 21 Đảng Từ Liêm, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Từ Liêm, từ khoá I đến khoá XXI 22 Đảng Từ Liêm, Nghị số 148 – NQ/HU nhiệm vụ năm 1988 23 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, H 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, H 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, H 114 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Một số văn kiện Đại hội Đảng phát triển nơng nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, H 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá VII, H 28 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII, tháng năm 1994 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bẩy Ban chấp hành trung ương khoá VII, H 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, H 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, H 33 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), “Nghị Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nơng thơn”, Nxb Chính trị Quốc gia, H 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1988), Nghị Bộ Chính trị (Nghị 10) đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, Nxb Sự thật, H 35 Hà Văn Đào, Chính sách thuế nơng nghiệp với giai cấp nơng dân Việt Nam 30 năm vấn đề cần đổi mới, Tạp chí Thơng tin lý luận, tháng 12 năm 1989 36 Bùi Huy Đáp, Nông nghiệp nước ta nửa kỷ qua, Báo Nông nghiệp Việt Nam, từ 10-16/8/1995 37 Nguyễn Hữu Đạt, Quan hệ ruộng đất nơng thơn- Thực trạng giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số năm 1990 38 Nguyễn Văn Điền, Kinh tế hộ nông dân nước ta xu phát triển trang trại gia đình, Tạp chí Thơng tin lý luận, tháng năm 1993 115 39 Học viện Nguyễn Quốc – Khoa Quản lý kinh tế (1990), Đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp, Nxb Tư tưởng – Văn hố, H 40 Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng cơng nghiệp hố, đại hố, nơng nghiệp hố, nơng thơn Việt Nam, Nxb Thống kê, H 41 Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, … (2001), Từ Liêm- 40 năm xây dựng trưởng thành 42 Huyện uỷ Từ Liêm, Chương trình 12/ CT-HU “Phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Từ Liêm 1998-2000” ngày 10/7/1998 43 Chủ Văn Lâm, Mấy vấn đề đường phát triển nông nghiệp nông thôn thời kỳ mới, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số năm 1995 44 Luật đất đai (1994), Nxb Chính trị quốc gia, H 45 Lịch sử cách mạng huyện Từ Liêm, tập I, II, III, Nxb Hà Nội 46 Nguyễn Lực (1990), Thực trạng kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 1986-1990, Nxb Tạp chí thống kê, H 47 Đỗ Mười (1995), Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội (tập IV), Nxb Chính trị quốc gia, H 48 Đỗ Hoài Nam (1993): Đổi phát triển thành phần kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, H 49 Nguyễn Đình Nam, Lê Nghiêm, Lê Đình Thắng, Nguyễn Hữu Tiến (1995), Kinh tế phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, H 50 Nghị định Chính phủ số 12 – CP ngày 2-3-1993 ban hành quy định xếp lại tổ chức đổi chế quản lý doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước, Công báo số ngày 15-4-1993 51 Nghị định Chính phủ số 64 – CP ngày 27-9-1993 ban hành quy định giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp, Công báo số 23 ngày 15-12-1993 116 52 Nghị số 06/NQ- TW Bộ Chính trị tháng 11 – 1998 “Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn” 53 Nguyễn Thái Nguyên, Vấn đề hợp tác phát triển nơng thơn, Tạp chí Quản lý kinh tế nông nghiệp, số năm 1994 54 Nguyễn Thế Nhã (1995), Kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, H 55 Nguyễn Văn Quy, Đổi chế độ kinh tế hợp tác nông nghiệp nông thơn, Tạp chí Thơng tin lý luận, số năm 1994 56 Nguyễn Sinh, Quốc doanh nông nghiệp sau nghị 10- Những nhân tố vấn đề nảy sinh, Tạp chí Thơng tin lý luận, số năm 1992 57 Nguyễn Công Tạn, Yếu tố sách có ý nghĩa định để phát triển nơng nghiệp, Tạp chí Quản lý kinh tế nông nghiệp, số năm 1994 58 Nguyễn Công Tạn, Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn nước ta phát triển vững đường đổi mới, Tạp chí Quản lý kinh tế nông nghiệp, số năm 1994 59 Đào Văn Tập (1990), 45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990) Nxb Khoa học xã hội, H 60 Hồng Thị Thành, Chính sách kinh tế tiến xã hội nơng thơn nước ta, Tạp chí Thông tin lý luận, số năm 1993 61 Lê Đình Thắng, Phạm Văn Khơi (1995), Đổi hồn thiện số sách phát triển nơng nghiệp, nơng thôn, Nxb Nông nghiệp, H 62 Lê ĐứcThuý, Cải cách Kinh tế Việt Nam – Nội dung, thành triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số năm 1991 63 Phạm Văn Thực, Những việc làm, kết điều kiện trăn trở cho vay vốn sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư, diêm 117 nghiệp đến hộ sản xuất, Tạp chí Quản lý kinh tế nông nghiệp, số năm 1991 64 Nguyễn Văn Tiêm, ảnh hưởng tích cực sách Nhà nước nông nghiêp, nông dân năm qua cần có sách tốt thời gian tới, Tạp chí Quản lý kinh tế nông nghiệp, số năm 1991 65 Nguyên Văn Tiêm, Động lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Quản lý kinh tế nơng nghiệp, số năm 1993 66 Nguyễn Văn Tiêm, Chính sách kinh tế vĩ mô nhằm thúc đẩy chuyển đổi kinh tế nông thơn phát triển nơng sản hàng hố, Tạp chí, Khoa học công nghệ quản lý kinh tế, số 5, năm 1995 (Số: Nông nghiệp- Công nghiệp thực phẩm) 67 Nguyễn Văn Tiêm (2005), Gắn bó nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, H 68 PGS.TS Trương Thị Tiến(1999), Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H 69 Lê Trọng (1994), Kinh tế hợp tác nông dân kinh tế thị trường, Nxb Nông nghiệp, H 70 Trường đại học kinh tế Quốc dân (1991), Đổi quản lý kinh tế Việt Nam, H 71 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1991), Một số vấn đề kinh tế hợp tác hố nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 72 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995) Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H 73 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1993), Tổng quan nông nghiệp nông thôn nông dân Việt Nam năm đổi Thực trạng giải pháp, Viện thông tin khoa học 118 74 Nguyên Phượng Vỹ, Thực trạng kinh tế đời sống hộ nông dân, Tạp chí Quản lý kinh tế nơng nghiệp, số năm 1991 75 Uỷ ban nhân dân huyện Từ Liêm, Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội từ năm 1980 đến 2005 76 Uỷ ban nhân dân huyện Từ Liêm, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế từ năm 1980 đến năm 2005 77 Uỷ ban nhân dân huyện Từ Liêm, Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn huyện Từ Liêm 1992-1994 78 Uỷ ban nhân dân huyện Từ Liêm, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp xây dựng nông thôn từ năm 1992 đến 2005 79 Uỷ ban nhân dân huyện Từ Liêm, Báo cáo tổng kết 20 năm thực đường lối công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế – xã hội huyện Từ Liêm (1991- 2009) 80 Uỷ ban nhân dân huyện Từ Liêm, Báo cáo tổng kết phong trào sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn huyện Từ Liêm 19921994, phương hướng nhiệm vụ năm 1995 81 Uỷ ban nhân dân huyện Từ Liêm, Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2001 – 2005 82 Uỷ ban nhân dân huyện Từ Liêm, Báo cáo thực trạng sản xuất nông nghiệp, sở hạ tầng nơng thơn, tình hình nơng dân trạng cơng trình thuỷ lợi địa bàn huyện Từ Liêm (19952005) 83 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2006), Bách khoa thư Hà Nội 5, Nxb Văn hoá thông tin, H 119 ... kinh tế nông nghiệp huyện Từ Liêm trước năm 1986 Chương 2: Đảng Từ Liêm tổ chức đạo phát triển kinh tế nông nghiệp năm 1986 - 1995 Chương 3: Đảng Từ Liêm tổ chức đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp. .. qua 10 năm Đảng Từ Liêm tổ chức đạo phát triển kinh tế nông nghiệp (1986 - 1995) Chƣơng 3: Đảng Từ Liêm tổ chức đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hoá (1996 - 2005) ... chủ trương đạo thực Đảng huyện Từ Liêm việc phát triển kinh tế nông nghiệp huyện năm 198 6- 2005 Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vai trò Đảng huyện Từ Liêm trình