1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA5t6 cktkn&gdmt&kns

15 220 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 142,5 KB

Nội dung

Trờng TH Ngọc Sơn Tuần 6 Giáo án lớp 5 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ a-pác -thai I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy, rõ ràng; giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi. 2. Hiểu ND : Chế độ phân biệt chủng tộcở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những ngời da màu.( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK ) II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ Ê-mi-li, con .; trả lời các câu hỏi trong sgk. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - Gv giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ bài. - Chia bài thành 3 đoạn và hớng dẫn hs đọc đúng và hiểu nghĩa các từ ở phần chú giải. - Giới thiệu với hs về Nam Phi. b) Tìm hiểu bài. - Dới chế độ a-pác-thai, ngời da đen bị đối xử nh thế nào? - Bị áp bức, bất công nh vậy ngời đân Nam Phi đã làm gì? - Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai đợc đ. đảo mọi ngời trên t.giới ủng hộ? - Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của n- ớc Nam Phi mới. c) Đọc diễn cảm. - Hớng dẫn hs đọc đoạn 3 (cảm hứng ca ngợi, sảng khoái) nhấn mạnh các từ ngữ bất bình, dũng cảmvà bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lí, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt) C. Củng cố, dặn dò. - Hs luyện đọc bài và tìm hiểu các từ chú giải. - Bờt công ! (Làm những công việc bẩn thỉu, nặng nhọc ; bị trả lơng thấp ; phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng ; không đợc hởng một chút tự do, dân chủ nào). - Đứng lên đòi bình đẳng, xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành đợc thắng lợi. Đạo đức: Có chí thì nên (Tiết 2) I. Mục tiêu:- Hs biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống. - Mỗi hs có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình (dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học. II. Hoạt động dạy học: GV : Nguyễn Thị Ly Năm học : 2010- 20111 Trêng TH Ngäc S¬n Tn 6 Gi¸o ¸n líp 5 Ho¹t ®éng 1: Xư lÝ t×nh hng (bµi tËp 3, sgk) 1. Gv chia líp thµnh c¸c nhãm nhá vµ giao nhiƯm vơ cho mçi nhãm xư lÝ mét t×nh hng trong bµi tËp 3. - Gv kÕt ln: Mçi t×nh hng ®Ịu cã nhiỊu c¸ch gi¶i qut. Ngêi cã tr¸ch nhiƯm cÇn ph¶i chän c¸ch gi¶i qut nµo thĨ hiƯn râ tr¸ch nhiƯm cđa m×nh vµ phï hỵp víi hoµn c¶nh. Ho¹t ®éng 2: Tù liªn hƯ b¶n th©n bµi häc. - Gỵi ý ®Ĩ mçi hs nhí l¹i mét viƯc lµm (dï rÊt nhá) chøng tá m×nh ®· cã tr¸ch nhiƯm hc thiÕu tr¸ch nhiƯm: - Chun x¶y ra thÕ nµo vµ lóc ®ã em ®· lµm g×? - B©y giê nghÜ l¹i em thÊy thÕ nµo? - Sau phÇn tr×nh bµy cđa mçi hs, gv gỵi ý cho c¸c em tù rót ra bµi häc. - Gv kÕt ln: Khi gi¶i qut c«ng viƯc hay xư lÝ t×nh hng mét c¸ch cã tr¸ch nhiƯm, chóng ta thÊy vui vµ thanh th¶n. Ngỵc l¹i khi lµm mét viƯc thiÕu tr¸ch nhiƯm, dï kh«ng ai biÕt chóng ta còng ¸y n¸y trong lßng. - Hs th¶o ln nhãm. - §¹i diƯn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ (cã thĨ díi h×nh thøc ®ãng vai). - C¶ líp trao ®ỉi, bỉ sung. - Hs trao ®ỉi víi b¹n bªn c¹nh vỊ c©u chun cđa m×nh. - Mét sè hs tr×nh bµy tríc líp. Kó thuật CHUẨN BỊ NẤU ĂN I. MỤC TIÊU :- Nêu được tên những công việc chuẩn bò nấu ăn . - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bò nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. - Biết liên hệ với việc chuẩn bò nấu ăn ở gia đình. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình . TTCC 2 của NX2 : Cả lớp II. CHUẨN BỊ :- Tranh , ảnh một số loại thực phẩm thông thường . - Một số loại rau xanh , củ quả còn tươi . Dao thái , dao gọt . Phiếu học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 : Xác đònh một số công việc - Đọc SGK , nêu tên các công việc GV : Ngun ThÞ Ly N¨m häc : 2010- 20112 Trêng TH Ngäc S¬n Tn 6 Gi¸o ¸n líp 5 chuẩn bò nấu ăn . chuẩn bò để nấu ăn . Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số công việc chuẩn bò nấu ăn . a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm : - Nhận xét , tóm tắt nội dung chính về chọn thực phẩm theo SGK . - Hướng dẫn cách chọn một số loại thực phẩm thông thường kết hợp minh họa . b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm : - Trước khi chế biến một món ăn , ta thường loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch thực phẩm . Ngoài ra , tùy loại thực phẩm mà cắt , thái , tẩm , ướp - Đặt các câu hỏi để HS nêu cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường : + Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu ? + Theo em , cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác so với cách sơ chế các loại củ , quả ? + Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào + Qua quan sát thực tế , em hãy nêu cách sơ chế tôm . - Tóm tắt nội dung chính HĐ2 : Muốn có bữa ăn ngon , đủ lượng , đủ chất , đảm bảo vệ sinh ; cần biết cách chọn thực phẩm tươi , ngon và sơ chế thực phẩm . Cách lựa chọn , sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu việc chế biến món ăn . - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình chuẩn bò nấu ăn .4. Củng cố : - Đọc nội dung I SGK để trả lời các câu hỏi ở mục này . - Đọc nội dung mục II SGK để trả lời các câu hỏi mục này . - Các nhóm nêu mục đích việc sơ chế thực phẩm vào phiếu học tập . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nóm mình . Lun TiÕng viƯt : mét sè biƯn ph¸p tu tõ ( nghƯ tht) I.Mơc tiªu: - HS n¾m ®ỵc mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht ®Ĩ lµm BT vỊ c¶m thơ v¨n häc, sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht ®Ĩ viÕt v¨n. II.Híng dÉn lun tËp: GV : Ngun ThÞ Ly N¨m häc : 2010- 20113 Trờng TH Ngọc Sơn Tuần 6 Giáo án lớp 5 1.Cho HS nêu lại một số biện pháp nghệ huật đã học. - So sánh, nhân hoá, điệp từ- điệp ngữ, đảo ngữ. - GV nêu qua về tác dụng của các biện pháp NT đó. 2.Bài tập : Bài 1: Hãy thêm vế câu có hình ảnh so sánh thích hợp vào chỗ trống để mỗi câu văn saucó ý mới mẻ, sinh động. a) Lá cọ tròn xoè ranhiều phiến nhọn dài, trông xa nh b) Hoa phải bỏng treo lủng là lủng lẳng từng chùm trên cây nh c) Những con ngựa lao nhanh trên đờng đua tựa nh . d) ánh mắt dịu hiền của mẹ là Bài 2 : Gạch dới những từ ngữ cho biết tác giả dùng biện pháp nhân hoá khi nói về sự vật trong đoạn văn sau: Mía bủa vây lấy những gốc cọ, dờng nh cọ sợ mía tấn công, ngọn cỏ nào cũng cố vút lên cao tít. Có khi đến hàng chục cây số , mía chen chúc nhau không một khe nào hở. ( Thép Mới ) Bài 3: Chỉ rõ từng điệp ngữ trong đoạn thơ, đoạn văn sau đâyvà cho biết tác dụng của nó. a) Aidậy sớm Ai dậy sớm Đi ra đồng Chạy lên đồi Có vừng đông Cả đất trời Đang chờ đón Đang chờ đón. ( Võ Quảng) b) Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái trắng long lanhmột cơn ma tuyết tên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý . ( Nguyễn Phan Hách) Bài 4 : Nêu tác dụng của biện pháp đảo ngữ trong bài thơ sau : Quê em Bên này là núi uy nghiêm Bên kia là cánh đồng liền chân mây Xóm làng xanh mát bóng cây Sông xa cánh trắng buồm bay lng trời ( Trần Đăng Khoa) Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - hợp tác GV : Nguyễn Thị Ly Năm học : 2010- 20114 Trờng TH Ngọc Sơn Tuần 6 Giáo án lớp 5 I. Mục đích, yêu cầu: 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị. hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. 2. Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học. II. Đồ dùng dạy học: 2 tờ phiếu đã kẻ bảng phân loại để hs làm bài tập 1, 2. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Hs nêu định nghĩa về từ đồng âm; đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm em vừa tìm đợc. B. Bài mới: A. Bài cũ: Hs nêu định nghĩa về từ đồng âm; đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm em vừa tìm đợc. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn hs làm bài tập. Bài 1, 2. - Yêu cầu hs làm việc theo nhóm lớn. Sau đó dại diện các nhóm lên trình bày. Bài 3. - Lu ý hs đặt khi đặt câu phải diễn đạt trọn ý. Bài 4. - Giúp hs hiểu 3 thành ngữ: + Bốn biển một nhà: ngời ở khắp nơi đoàn kết nh ngời trong một gia đình; thống nhất về một mối. + Kề vai sát cánh: sự đồng tâm, hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những ngời cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng. + Chung lng đấu cật: tơng tự vai sát cánh. 3. Củng cố, dặn dò. Bài 1. a) hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu. b) hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng. Bài 2. a) hợp tác, hợp nhất, hợp lực. b) hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp. -HS nối tiếp đặt câu. Bài 4. Hs làm bài và đặt câu. Chính tả: Ê-mi-li, con . I. Mục đích, yêu cầu: 1. Nhớ-viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài thơ. 2. Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi a/ơ. II. Đồ dùng dạy học: 3 tờ phiếu khổ to pô tô nội dung bài bài tập 3. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Hs viết những tiếng có nguyên âm đôi uô, ua (VD: suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa, .) và nêu quy tắc đánh dấu GV : Nguyễn Thị Ly Năm học : 2010- 20115 Trêng TH Ngäc S¬n Tn 6 Gi¸o ¸n líp 5 thanh ë nh÷ng tiÕng ®ã. B. Bµi míi. 1. Giíi thiƯu bµi: 2. Híng dÉn hs viÕt chÝnh t¶ (nhí -viÕt) - Mét hs ®äc thc lßng tríc líp khỉ th¬ 3,4. C¶ líp ®äc thÇm l¹i, chó ý c¸c dÊu c©u, tªn riªng. - Hs nhí l¹i 2 khỉ th¬, tù viÕt bµi. - Gv chÊm ch÷a bµi, nªu nhËn xÐt. 3. Híng dÉn hs lµm bµi tËp chÝnh t¶. 4. Cđng cè, dỈn dß. - Mét hs ®äc thc lßng tríc líp khỉ th¬ 3,4. C¶ líp ®äc thÇm l¹i, chó ý c¸c dÊu c©u, tªn riªng. - Hs nhí l¹i 2 khỉ th¬, tù viÕt bµi. Bµi tËp 2b) + Trong tiÕng gi÷a (kh«ng cã ©m ci): dÊu thanh ®Ỉt ë ch÷ c¸i ®Çu cđa ©m chÝnh. C¸c tiÕng cßn l¹i kh«ng cã dÊu thanh v× mang thanh ngang. + Trong c¸c tiÕng tëng, níc, ngỵc (cã ©m ci): dÊu thanh dỈt ë ch÷ c¸i thø 2 cđa ©m chÝnh. Bµi tËp 3: + CÇu ®ỵc, íc thÊy: ®¹t ®ỵc ®óng ®iỊu m×nh th- êng mong mái, ao íc. + N¨m n¾ng, mêi ma: tr¶i qua nhiỊu vÊt v¶, khã kh¨n. + Níc ch¶y, ®¸ mßn: kiªn tr×, nhÉn n¹i sÏ thµnh c«ng. + Lưa thư vµng, gian nan thư søc: Khã kh¨n lµ ®iỊu kiƯn thư th¸ch vµ rÌn lun con ngêi. LÞch sư: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. Muc tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Ngµy 5 - 6 – 1911 t¹i bÕn Nhµ Rång (Thµnh phè Hå ChÝ Minh) Nguyễn Tất Thành (Tªn cđa B¸c Hå lóc ®ã) đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước. II. Đồ dùng dạy - học: - nh về quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỷ XX, tàu Đô đốc La- tu- sơ Tờ- rê- vin. - Bản đồ hành chính Việt Nam (đẻ chỉ đòa danh Thành phố Hồ Chí Minh). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy thuật lại phong trào Đông Du. - Vì sao phong trào Đông Du thất bại? NhËn xÐt , ghi ®iĨm. GV : Ngun ThÞ Ly N¨m häc : 2010- 20116 Trêng TH Ngäc S¬n Tn 6 Gi¸o ¸n líp 5 2. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. - GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tư, tư liệu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp. GVKL Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành. - GV yêu cầu HS thảo luận theo các nội dung sau: + Mục đích ra đi của Nguyễn Tất Thành là gì? + Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể kiếm sống và đi ra nước ngoài? - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/15. - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu HS xác đònh vò trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. - GV trình bày sự kiện ngày 5/6/1911. - Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lòch sử? 3. Củng cố, dặn dò: - Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nưíc? - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo nhóm. - Trình bày kết quả làm việc. - HS làm việc theo nhóm 4. - HS lµm viƯc trªn b¶n ®å. - 2 HS tr¶ lêi. Thø t ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2010 ThĨ dơc : Đội hình đội ngũ – Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. I.Mục tiêu: GV : Ngun ThÞ Ly N¨m häc : 2010- 20117 Trêng TH Ngäc S¬n Tn 6 Gi¸o ¸n líp 5 - Thùc hiƯn ®ỵc tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, dµn hµng , dån hµng, ®i ®Ịu vßng ph¶i vßng tr¸i. - BiÕt c¸ch ®ỉi ch©n khi ®i ®Ịu sai nhÞp. -Trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức” .BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i trß ch¬i. II. Đòa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi và kẻ sân chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Trò chơi: Tìm người chỉ huy -Giậm chân tại chỗ theo nhòp và hát. B.Phần cơ bản. 1)Đội hình đội ngũ. -Quay phải quay trái, đi đều………: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân. 2)Trò chơi vận động: Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức: GV tổ chức cho HS ch¬i. C.Phần kết thúc. Hát và vỗ tay theo nhòp. -Cùng HS hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà. 1-2’ 2-3’ 10-12’ 3-4’ 7-8’ 6-8’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × GV : Ngun ThÞ Ly N¨m häc : 2010- 20118 Trờng TH Ngọc Sơn Tuần 6 Giáo án lớp 5 Tập làm văn: Luyện tập làm đơn I. Mục đích, yêu cầu: - Hs biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nọi dung cần thiết và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn những điều cần chú ý (sgk, tr 60). III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập ở nhà của hs. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn hs luyện tập. Bài 1. Yêu cầu hs đọc bài Thần chết mang bảy sắc cầu vồng, lần lợt trả lời các câu hỏi: - Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì đối với con ngời? - Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam? Bài 2. - Gv chấm điểm một số đơn, nhận xét về kĩ năng viết đơn của hs. 3. Củng cố, dặn dò. - Phá huỷ hơn 2 triệu héc ta rừng, làm xói mòn và khô cằn đất đai, diệt chủng nhiều loại muông thú, gây ra những bệnh nguy hiểm cho ngời nhiễm độc và con cái họ, nh ung th, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đờng, sinh quái thai, dị tật bẩm sinh, . Hiện cả n- ớc ta có khoảng 70000 ngời lớn, từ 200 000 đến 300000 trẻ em là nạn nhân của chất độc da cam. - Thăm hỏi, động viên, giúp đỡ, . - Hs đọc yêu cầu của bài tập 2 và những điểm cần chú ý về thể thức đơn. - Viết đơn, tiếp nối nhau đọc đơn. Tập đọc: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy, đọc đúng các tên riêng ngời nớc ngoài. Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già ngời Pháp thông minh, dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ ở sgk. GV : Nguyễn Thị Ly Năm học : 2010- 20119 Trờng TH Ngọc Sơn Tuần 6 Giáo án lớp 5 III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 1 hs đọc bài sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai, trả lời câu hỏi sau bài tập đọc. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - Gv giới thiệu về Si-le. - Chia bài thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến .chào ngài. + Đoạn 2: Tiếp theo đến .điềm đạm trả lời. + Đoạn 3: Phần còn lại. b)Tìm hiểu bài. - Câu chuyện xảy ra ở đâu? bao giờ? - Tên phát xít nói gì khi gặp những ngời trên tàu. - Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ ngời Pháp? - Nhà văn Đức Si-le đợc ông cụ ngời Pháp đánh giá thế nào? - Em hiểu thái độ của ông cụ đối với ngời Đức và tiếng Đức nh thế nào? - Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện có ngụ ý gì? - Bình luận: Cụ già ngời Pháp biết rất nhiều tác phẩm của nhà văn Đức Si-le nên mợn ngay tên của vở kịch Những tên cớp để ám chỉ bọn phát xít xâm lợc. c. Hớng dẫn hs đọc diễn cảm. - Chon đoạn từ Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan đến hết. 3. Củng cố. dặn dò. - Hs luyện đọc và tìm hiểu từ đợc chú giải ở sgk. - Vì cụ đáp lời hắn một cách lạnh lùng. Vì cụ bết tiếng Đức thành thạo đến mức đọc đ- ợc truyện của nhà văn Đức nhng không đáp lời hắn bằng tiếng Đức. - Cụ già đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế. - Ông cụ thông thạo tiếng Đức và ngỡng mộ nhà văn Đức nhng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lợc. - Chú ý đọc đúng lời ông cụ: câu kết - hạ giọng, ngng một chút trớc từ vở và nhấn giọng cụm từ Những tên cớp thể hiện rõ ngụ ý hóm hỉnh, sâu cay. GV : Nguyễn Thị Ly Năm học : 2010- 201110

Ngày đăng: 26/09/2013, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w