1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo trình cây trùm ngây

42 108 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Tập thể tác giả: TS TRƯƠNG THỊ HỒNG HẢI (Chủ biên) - PGS TS TRẦN ĐĂNG HÒA (Đồng chủ biên) ThS TRẦN VIẾT THẮNG - TS NGUYỄN THỊ THU THỦY - ThS NGUYỄN DUY PHONG TRƯƠNG THỊ HỒNG HẢI TRẦN VIẾT THẮNG TRẦN ĐĂNG HÒA NGUYỄN THỊ THU THỦY NGUYỄN DUY PHONG Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hưng, TP Huế Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập TS LÊ QUANG KHÔI Biên tập: LÊ LÂN Trình bày, bìa: NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT CÂY CHÙM NGÂY (Moringa spp.) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 167/6 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: (04) 38523887, (04) 38521940 - Fax: (04) 35760748 Website: http://nxbnongnghiep.com.vn E-mail: nxbnn@yahoo.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q.I - TP Hồ Chí Minh ĐT: (08) 38299521, 38297157-Fax: (08) 39101036 In 200 khổ 14,5×20,5cm Xưởng in NXB Nơng nghiệp Địa chỉ: Số ngõ 167 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội Đăng ký KHXB số 918-2016/CXBIPH/4-62/NN Cục Xuất cấp ngày tháng năm 2016 Quyết định XB số: 20/QĐ-NXBNN ngày 8/4/2016 ISBN: 978-604-60-2272-5 In xong nộp lưu chiểu quý II/2016 NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2016 4.5 Sử dụng chùm ngây phục vụ nông nghiệp MỤC LỤC Chương 5: KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÙM NGÂY MỞ ĐẦU Chương 1: NGUỒN GỐC VÀ PHÂN BỐ CÂY CHÙM NGÂY 1.1 Giới thiệu chi chùm ngây 1.2 Nguồn gốc phân bố loài chùm ngây Chương 2: ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY CHÙM NGÂY 12 2.1 Đặc điểm thực vật học chùm ngây 15 2.2 Yêu cầu sinh thái chùm ngây 20 Chương 3: THÀNH PHẦN CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CÂY CHÙM NGÂY 3.1 Thành phần chất dinh dưỡng 26 3.2 Thành phần chất dinh dưỡng thân 33 3.3 Thành phần chất dinh dưỡng hoa 35 3.4 Thành phần chất dinh dưỡng 37 3.5 Thành phần chất dinh dưỡng hạt 38 Chương 4: GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY CHÙM NGÂY 39 4.1 Sử dụng chùm ngây làm thực phẩm 40 4.2 Sử dụng chùm ngây y học 41 4.3 Sử dụng chùm ngây công nghiệp 43 4.4 Sử dụng chùm ngây xử lý môi trường 45 50 5.2 Kỹ thuật ươm, tạo giống 52 5.3 Kỹ thuật trồng chùm ngây 60 5.4 Thu hái sơ chế 65 70 6.1 Các thiệt hại côn trùng gây 70 6.2 Các thiệt hại nấm vi khuẩn gây 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 50 5.1 Giới thiệu giống chùm ngây Chương 6: SÂU BỆNH HẠI CÂY CHÙM NGÂY 15 47 82 Chương 1: NGUỒN GỐC VÀ PHÂN BỐ CÂY CHÙM NGÂY MỞ ĐẦU Cây chùm ngây (Moringa oleifera) nhắc đến với tên gọi khác như: “Cây kỳ diệu”, “Cây thần kỳ”, “Cây vạn năng” nhà khoa học, nông dân đông đảo người tiêu dùng quan tâm giá trị dinh dưỡng, y học kinh tế Cây chùm ngây giới thiệu đa tác dụng, tất phậm có giá trị hữu ích với sống người Lá, hoa dùng làm rau với hàm lượng vitamin chất dinh dưỡng cao; thân, cành, vỏ, rễ dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh, mỹ phẩm, nước giải khát dinh dưỡng, thực phẩm chức Tuy nhiên, người nông dân Việt Nam chưa biết đến tồn quy trình canh tác lồi này, song hành người tiêu dùng biết đến tin vào loại rau truyền thống 1.1 Giới thiệu chi chùm ngây Chi chùm ngây (Moringa) phân bố khoảng địa lý rộng lớn, từ Nam Á qua bán đảo Ả Rập, Châu Phi Madagascar Trong vùng bán đảo Somalia Châu Phi có đa dạng cao nhất, phát loài với đa dạng hình thức sống lồi Tám số lồi tìm thấy lồi đặc hữu (khơng tìm thấy nơi khác) Đa dạng loài chùm ngây huyện Mandera, phía Đơng Bắc Kenya, nơi khơng tìm thấy loài M arborea, M longituba, M rivae, M ruspoliana, lồi khơng mọc xen kẽ với Các lồi chùm ngây dường khơng có Socotra, đảo lớn ngồi khơi bán đảo Somalia Trong tự nhiên, loài chùm ngây thường phát dạng quần thể, số lồi có tính đặc hữu cao số vùng lãnh thổ Phần lớn lồi thuộc chi Moringa có giá trị dược liệu thực phẩm người dân địa phương khai thác sử dụng từ lâu đời Hiện nay, có nhiều hệ thống phân loại thực vật sử dụng tùy thuộc vào hệ thống mà chi chùm ngây có vị trí phân loại khác Theo hệ thống phân loại thực vật Takhatajan (1973) họ chùm ngây (Moringaceae) nằm Màn (Caparales) thuộc phân lớp Sổ (Dilleniidae) Theo hệ thống phân loại thực vật đại APG III 2009 Angiosperm Phylogeny Group, chi chùm ngây có vị trí: Xuất phát từ điều đó, dựa tài liệu, nghiên cứu toàn giới nghiên cứu, kinh nghiệm mình, chúng tơi biên soạn sách “Cây chùm ngây” với kỳ vọng phổ biến rộng rãi kiến thức nguồn gốc, kỹ thuật canh tác giá trị sử dụng chùm ngây cho bạn đọc nhà nghiên cứu NHÓM TÁC GIẢ Siêu ngành thực vật có hạt (Spermatophyta) Ngành thực vật hạt kín (Magnoliophyta) Lớp thực vật mầm thật (Eudicots) Phân lớp Hoa hồng (Rosids) Bộ Cải (Brassicales) Họ Chùm ngây (Moringaceae) Chi Chùm ngây (Moringa) Chi chùm ngây có 33 lồi, số có lồi số nhà thực vật học đồng tình vị trí phân loại tại, loài khác cho đồng dạng chưa phân lồi rõ, phần lại chưa nghiên cứu Bảng 1.1 Các loài chi chùm ngây STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Loài Moringa amara M aptera M arabica M arborea M borziana M concanensis M concanensis M domestica M drouhardii M edulis M erecta M hildebrandtii M longituba M Moringa M myrepsica M nux-eben M octogona M oleifera M ovalifolia M ovalifolia M ovalifoliolata M parvifolia M peregrine M polygona M pterygosperma M pygmaea M rivae M robusta Tác giả Durin Gaertn Pers Verdc Mattei Nimmo ex Dalzell & A.Gibson Nimmo Buch.-Ham Jum Medik Salisb Engl Engl (L.) Millsp Thell Desf Stokes Lam Dinter & A.Berger Dinter & Berger Dinter & A Berger Noronha (Forssk.) Fiori DC Gaertn Verdc Chiov Bojer Tình trạng phân loại Unresolved Unresolved Unresolved Unresolved Unresolved Unresolved Unresolved Unresolved Unresolved Unresolved Unresolved Unresolved Unresolved Synonym Unresolved Unresolved Unresolved Accepted Accepted Unresolved Synonym Unresolved Accepted Unresolved Synonym Unresolved Unresolved Unresolved STT 29 30 31 32 33 Loài M ruspoliana M stenopetala M streptocarpa M sylvestris M zeylanica Tác giả Engl (Baker f.) Cufod Chiov Buch.-Ham Burmann Tình trạng phân loại Unresolved Accepted Unresolved Unresolved Synonym Nguồn: Daljit cộng (2013) Trong tổng số 33 lồi thuộc chi chùm ngây có 13 loài vùng Nhiệt đới châu Phi châu Á Mark Olson cộng sưu tầm mơ tả 13 lồi này; ơng chia làm nhóm chính, nhằm phản ánh đầy đủ đặc điểm hình thái thực vật khu vực địa lý phát sinh chúng bao gồm: Bảng 1.2 Danh sách loài chi chùm ngây thuộc vùng nhiệt đới Châu Phi Châu Á Lồi Vùng địa lý Nhóm có dạng thân hình chai (Bottle trees) M drouhardii Jum Madagascar M hildebrandtii Engl -doM ovalifolia Dinter & A Berger Namibia and S.W Angola M stenopetala (Baker f.) Cufod Kenya and Ethiopia Nhóm có dạng thân mảnh khảnh (Slender trees) M concanensis Nimmo India M oleifera Lam -doM peregrina (Forssk) Fiori Red Sea, Arabia, Horn of Africa Nhóm có dạng bụi Tây Bắc châu Phi (Tuberous shrubs and herbs of North Eastern Africa) M arborea Verdc North Eastern Kenya M borziana Mattei Kenya and Somalia M longituba Engl Kenya, Ethiopia, Somalia M pygmaea Verdc North Somalia M rivae Chiov Kenya and Ethiopia M ruspoliana Engl Kenya, Ethiopia, Somalia Nguồn: Daljit cộng (2013) i Nhóm có dạng thân hình chai (Bottle trees): Thân lớn với lượng nước lưu trữ thân cồng kềnh cấu trúc hoa có dạng đối xứng nhỏ (hình 1.1), nhóm có loài M drouhardii: Đặc điểm bật thân trắng, sáng, cồng kềnh, phân bố khu rừng khơ phía Đơng Nam Madagascar Lồi mọc tập trung núi đá vôi, tốc độ phát triển nhanh, đạt chiều cao m năm đầu Loài sử dụng y học, người dân địa phương lấy vỏ thân để điều trị cảm lạnh ho M hildebrandtii: Có nguồn gốc Madagascar, phát nhà thực vật học Hildebrandt vào năm 1880 Thân loài phát triển để dự trữ nước, nên giống thân Bao báp Châu Phi, đạt chiều cao đến 20 m Các kép lông chim dài tới m, cuống đỉnh non có màu đỏ đậm đặc trưng Loài thường trồng làng dọc theo bờ biển phía Tây đảo nhằm làm cảnh, làm thuốc, M ovalifolia: Có nguồn gốc Namibia Tây Nam Angola, loài quen thuộc chi chùm ngây, xếp sau loài M oleifera Thân có màu trắng, cồng kềnh, phân bố sườn đồi trọc nhiều đá, người dân nơi gọi "cây ma" Các non M ovalifolia có chứa hợp chất palmately M stenopetala: Xuất xứ từ Kenya Ethiopia, loài lương thực quan trọng phía Tây Nam Ethiopia Khởi nguồn loài khu vực hồ Baringo, thung lũng Rift Kenya M stenopetala sinh trưởng nhanh khỏe nên đưa vào cấu trồng Kenya ii Nhóm có dạng thân mảnh khảnh (Slender trees): Giai đoạn nhỏ gốc rễ phình to củ, hoa có dạng đối xứng (hình 1.2), nhóm có lồi M concanensis: Lồi tìm thấy vùng rừng khơ nhiệt đới từ phía Đơng Nam Pakistan gần đến mũi phía Nam Ấn Độ Gần tìm thấy phía Tây Bangladesh Lồi có dạng thân vững bao phủ lớp nhăn đặc biệt vỏ dày 15 cm Những bơng hoa có đốm màu xanh, đặc biệt có đỉnh cánh hoa đài hoa Hình 1.1 Dạng thân hình chai M oleifera: Được gọi với tên khơng thống khác là: M aptera M pterygosperma Loài hữu ích giới, có nguồn gốc khu vực chân đồi phía Nam dãy Himalaya M oleifera trồng tất nước thuộc vùng nhiệt đới M oleifera trồng để lấy lá, rễ để làm thực phẩm thuốc M oleifera trồng để sản xuất hợp chất có hoạt tính kháng sinh glucosinolate alpha-L-rhamnosyloxy benzyl isothiocyanate, lấy hạt để lọc nước M peregrina: Có nguồn gốc từ Biển Đỏ, châu Phi, bán đảo Ả Rập Loài đặc biệt, non mọc có kép rộng củ lớn Đến mùa khô rụng đi, gần ngừng sinh trưởng chết đi, qua mùa khô thân tái sinh trở lại để phát triển củ Khi lớn lên, tồn lâu kích thước nhỏ lại khoảng thưa ra, dễ dàng rụng trục gặp khơ hạn Hoa lồi có màu hồng thơm Người ta cho rằng, dầu chiết xuất từ M peregrina loại dầu quan trọng thời cổ đại Một phần người dân sống phía Nam bán đảo Ả Rập rang hạt lồi để ăn iii Nhóm có dạng bụi: Có lồi xếp nhóm có củ lớn (hình 1.3), phân bố vùng bán đảo Somalia Châu Phi M arborea: Phát Allan Radcliffe-Smith Peter Bally vào năm 1972, hẻm núi đá Đông Bắc Kenya gần biên giới Ethiopia M arborea lồi đẹp, có nhựa màu hồng nhạt Qủa non loài giống chuỗi hạt sân dài Đặc biệt rễ có vị bùi cay nồng nên người dân địa phương sử dụng loài để làm thuốc giống loài khác Moringa 10 Đông Nam Ethiopia vùng Đông Bắc Kenya Nó dễ dàng phân biệt với tất lồi khác có hình lơng chim đơn giản, đường kính đạt 15 cm Hoa loài lớn chi Moringa, hoa dài cm, cánh hoa có màu hồng đáy hoa màu xanh Khi non, M ruspoliana tạo rễ dày, già hóa rễ phình to thành củ rễ phụ mọc từ Hình 1.2 Dạng thân mảnh khảnh M borziana: Lồi Moringa nhỏ, tìm thấyở vùng phía Nam Kenya đến vùng Kisimayu miền Nam Somalia, nằm bán kính 100 dặm tính từ bờ biển Cây thường mang hay hai thân cây, đạt độ cao xấp xỉ m Thân thường chết lại củ, đơi phát triển thành nhỏ Củ thường lớn nửa mét mặt đất Hoa M borziana có màu xanh đến màu vàng nâu với vết ố cánh hoa, có mùi nồng M longituba: Được tìm thấy phía Đơng Bắc Kenya, Đông Nam Ethiopia, nhiều nơi Somalia Không thể nhầm lẫn loài M longituba với loài Moringa khác hoa có màu đỏ tươi, cánh hoa đài hoa tạo thành cấu trúc hình ống Lồi có củ nằm sâu mặt đất có đoạn thân nhỏ vươn cao xấp xỉ 0,5 m mặt đất Giống loài Moringa khác vùng bán đảo Somalia Châu Phi, M longituba sử dụng y học, đặc biệt điều trị rối loạn đường ruột cho người gia súc M pygmaea: Được tìm thấy miền Bắc Somalia vào năm 1980 Là loại bụi có củ nhỏ thảo mộc với kép nhỏ, hoa có màu vàng Gần đây, nhà khoa học khơng tìm thấy nơi phát lồi M rivae: Có nguồn gốc từ miền Nam hồ Turkana huyện Mandera Kenya khắp Đơng Nam Ethiopia Nó dường khơng có Somalia Cánh hoa lồi có màu kem với viền nâu ngắn M ruspoliana: Là lồi có hình thái khác chi Moringa M ruspoliana phân bố từ phía Bắc Somalia đến 11 Hình 1.3 Dạng thân bụi 1.2 Nguồn gốc phân bố loài chùm ngây Cây chùm ngây (Moringa spp.) (2n = 28) thuộc chi Moringa, họ Moringaceae Cây chùm ngây tìm thấy vùng nhiệt đới khắp châu Phi, Đông Nam Á Nam Mỹ với nhiều tên gọi khác như: Độ sinh, Dùi trống, Cải ngựa, Beem, Xuất xứ từ vùng Nam Á, chân dãy Hymalaya, trải dài từ Đơng Bắc Pakistan băng qua Nepal đến phía Bắc bang Tây Bengal Ấn Độ Đơng Bắc Bangladesh (hình 1.4) Từ vùng khởi nguyên này, chùm ngây người dân quốc gia Nam Á trồng rộng rãi Đi lịch sử nước, chùm ngây có 4.000 năm phát triển với tên dân dã “cây độ sinh” Thời cổ đại người Ai Cập người Hy Lạp đánh giá cao cơng dụng chữa bệnh chùm ngây, ngồi họ sử dụng để làm đẹp da, lọc nước, nên người di thực đến nhiều nơi giới Từ thời cổ đại chùm ngây có mặt vùng Caribbean, Đơng Nam Á, bán đảo Ả Rập, Châu Phi khu vực khác thuộc Châu Úc Cây chùm ngây có phạm vi sinh thái rộng Trong tự nhiên chùm ngây tìm thấy suốt loạt khu sinh thái từ xavan khô đến rừng nhiệt đới Cây sinh trưởng tốt độ cao ≤ 600 m so với mực nước biển 12 Tuy nhiên, chùm phát độ cao lên đến 2.000 m so với mực nước biển rừng nhiệt đới Châu Phi Đến năm cuối kỷ 20 bắt đầu có nghiên cứu khả lọc nước hạt, thành phần dinh dưỡng công dụng y học chùm ngây Năm 2001, hội thảo quốc tế lần chùm ngây tổ chức Tanzania Tại hội thảo công bố nghiên cứu, thông tin giá trị dinh dưỡng, y học, môi trường chùm ngây Tại đây, chùm ngây nhà dược học, nhà khoa học nghiên cứu thực vật học đặt tên cho Thần Diệu (Miracle Tree) Tổ chức Y tế giới đánh giá loại hữu dụng bậc giới Hiện nay, chùm ngây trồng phổ biến 80 quốc gia vùng lãnh thổ, vùng cận nhiệt đới nhiệt đới, đặc biệt nước nghèo, nước phát triển Châu Á, Châu Phi Mỹ latinh với mục tiêu cải thiện chế độ dinh dưỡng cho người dân nơi Tại Việt Nam có lồi lồi Moringa oleifera Lamk với tên gọi phổ biến “Chùm ngây” ngồi có tên dân dã khác như: So Đũa, Đăk Nhơn, mọc phân tán nương rẫy, vườn hộ gia đình nhiều nơi Thanh Hóa, Ninh Thuận, Bình Thuận, vùng Bảy Núi An Giang, đảo Phú Quốc v.v Tuy vậy, trước ý, có nơi trồng để làm hàng rào, làm bóng mát, Trong vài chục năm trở lại hạt từ nước mang Việt Nam, trồng có chủ định với quy mô trang trại vườn nhà với mục đích làm rau xanh cho người xuất ngun liệu thơ phần chế biến thành sản phẩm khác Hình 1.4 Khu vực phát sinh chùm ngây 13 14 Vi phẫu rễ chùm ngây gần tròn, từ ngồi vào gồm: Chương 2: ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY CHÙM NGÂY Lớp bần gồm tế bào nhỏ, dẹt, hình chữ nhật xếp đồng tâm xuyên tâm, có nhiều chỗ bị bong Mơ mềm, vỏ hình đa giác, vách mỏng, xếp lộn xộn, nằm rải rác vùng có cụm mô cứng Gỗ libe: Libe bị ép dẹp, khó xác định Libe gồm tế bào hình chữ nhật, vách xenlulose, xếp thành dãy xuyên tâm rõ Gỗ chiếm tâm, mạch gỗ ít, nằm rải rác, mô mềm gỗ vách cellulose xếp thành dãy xuyên tâm 2.1 Đặc điểm thực vật học chùm ngây 2.1.1 Rễ a Đặc điểm hình thái Rễ có dạng củ, có mùi hăng cay hệ thống rễ bên thưa đâm sâu lan rộng Nếu trồng cách giâm cành, khơng có rễ mà có hệ thống rễ đan xen lan rộng b Đặc điểm giải phẫu 2.1.2 Thân a Đặc điểm hình thái Cây thân mộc cao cỡ trung bình (8 - 10 m), độ tuổi trưởng thành mọc cao hàng chục mét Cây tuổi không cắt cao tới - m thân có đường kính 10 cm, - năm tuổi độ tuổi trưởng thành Cây chùm ngây thuộc lồi mọc nhanh, phát triển nhanh chóng vùng có điều kiện thuận lợi, tăng trưởng chiều cao từ - m/năm vòng - năm đầu Tuy nhiên, trồng từ hạt đạt chiều cao trung bình 4,1 m năm Cây bắt đầu cho từ thân sau trồng - tháng Cây phân cành nhiều, thân có tiết diện tròn, thân non màu xanh có lơng, thân già màu trắng xám, dày mềm, sần sùi nứt nẻ, có nốt sần, gỗ mềm nhẹ Khi bị thương tổn thân rỉ nhựa màu trắng, sau chuyển dẫn sang màu nâu b Đặc điểm giải phẫu Chú thích: Tiết diện tròn, từ ngồi vào gồm có: Lớp bần: Gồm - lớp tế bào hình chữ nhật vách hóa bần, xếp thành dãy đồng tâm xuyên tâm, rải rác có đám tế bào bị rách bong ngồi Nhu mơ vỏ: Gồm tế bào có hình đa giác hay bầu dục, vách cellulose, bên có tinh thể calci oxalate hình cầu gai Sợi trụ bì: hóa mơ cứng thành đám Libe I: Gồm tế bào vách cellulose có màu hồng đậm, xếp lộn xộn thành đám vòng tròn Hình 2.1 Giải phẫu rễ chùm ngây (Nguồn: Vương Thị Bạch Tuyết, 2010) 15 16 2.1.3 Lá a Đặc điểm hình thái Lá kép lơng chim lần, mọc cách, có từ - cặp phụ bậc 1, - cặp phụ bậc 2, - cặp phụ bậc Phiến chét hình bầu dục dài 1,5 - 2,0 cm, rộng 2,0 - 2,5 cm, mặt xanh mặt dưới, non kích thước lớn già Gân hình lơng chim, rõ mặt dưới, cuống dài 18 - 25 cm Lá chét mọc đối, gai nhỏ có lơng chỗ phân nhánh kép lông chim b Đặc điểm giải phẫu Hình 2.2 Giải phẫu thân chùm ngây 1: Lớp bần; 2: Mô cứng; 3: Nhu mô vỏ; 4: Sợi trụ bì; 5: Libe I; 6: Libe II; 7: Calci oxalate; 8: Gỗ II; 9: Gỗ I; 10: Nhu mô Chú thích: (Nguồn: Vương Thị Bạch Tuyết, 2010) Libe II: Phân bố vòng, gồm lớp tế bào hình chữ nhật vách cellulose, tế bào chứa tinh thể calci oxalate hình cầu gai Gỗ II: Phân bố vòng, gồm mạch gỗ to hình cầu hay bán nguyệt, xếp liên tục thành dãy từ ngồi, nhu mơ gỗ xếp thành vòng liên tục, xen kẽ có tia gỗ thẳng hàng Hình 2.3 Giải phẫu chùm ngây Gỗ I: Sắp xếp thành cụm gỗ II, gồm - mạch gỗ to, xung quanh có đám tế bào nhu mơ gỗ vách cellulose Tế bào mơ mềm tủy: Hình đa giác gần tròn, kích thước lớn, hóa mơ cứng rải rác Tinh thể calci oxalat hình cầu gai, hình khối nằm rải rác vùng mô mềm Giải phẫu chùm ngây cho thấy gân lồi mặt dưới, tế bào biểu bì hình chữ nhật, kích thước khơng Biểu bì kích thước to biểu bì khoảng lần, có lơng che chở đơn bào, dài Mơ dày góc gồm tế bào hình tròn kích thước khơng Bó dẫn xếp hình vòng cung, libe dưới, gỗ Libe gồm nhiều lớp tế bào kích thước 17 (Nguồn: Vương Thị Bạch Tuyết, 2010) 18 nhỏ, xếp lộn xộn; mạch gỗ hình tròn hay đa giác Tế bào mơ mềm hình đa giác, kích thước khơng đều, gồm - lớp tế bào hình đa giác, kích thước nhỏ mơ dày góc Mơ dày góc gồm - lớp tế bào hình tròn nằm sát lớp biểu bì Tinh thể calci oxalat nằm rải rác vùng mơ dày góc, mơ mềm libe Phiến lá: Tế bào biểu bì biểu bì hình chữ nhật, biểu bì lớn gấp lần biểu bì dưới, có lơng che chở giống gân Mô mềm giậu chiếm phân nửa chiều dày phần thịt lá, gồm - lớp tế bào chứa nhiều hạt diệp lục, phía mơ mềm khuyết Tinh thể calci oxalat nằm rải rác vùng mô mềm giậu mô khuyết 2.1.4 Hoa Cụm hoa dạng chùm sim, mọc nách hay cành Hoa khơng lưỡng tính, màu trắng vàng, mùi thơm, cuống hoa dài - cm Trục phát hoa màu xanh, có lơng, dài 10 - 15 cm Lá bắc hình vảy nhỏ, có lơng Lá đài hoa 5, rời, đều, cong hình lòng muỗng, màu trắng, dài 1cm, rộng 0,4 cm, tiền khai năm điểm Cánh hoa 5, rời, khơng đều, cánh hoa dạng thìa, màu trắng vàng, mặt cánh hoa có nhiều lông, tiền khai năm điểm Nhị 5, rời mang bao phấn xen kẽ với nhị bất thụ tạo thành vòng, nhị mang bao phấn nằm ngồi, dài nhị bất thụ đối diện với cánh hoa, nhị bất thụ nằm xen kẽ cánh hoa Chỉ nhị có kích thước to dưới, màu vàng, dài 0,6 - cm, có lơng Bao phấn ơ, hình bầu dục, màu vàng, hướng Bộ nhụy: nỗn dính, tạo thành bầu ơ, mang nhiều nỗn, đính nỗn bên, có lơng Vòi nhụy màu xanh, dài 1,8 cm, có nhiều lơng Đầu nhụy hình trụ, màu vàng, có lơng B C A Hình 2.4 Hoa (A), hoa thức (B) hoa đồ (C) chùm ngây 19 2.1.5 Quả hạt Quả dạng nang treo to, dài 20 - 50 cm, có dài đến m, rộng 2,0 - 2,5 cm, có nhiều rãnh dọc, gồ lên chỗ có hạt, khơ màu vàng xám, khô mở thành mảnh dày Hình 2.5 Quả hạt chùm ngây Hạt nhiều (khoảng 26 hạt/trái), tròn dẹt, màu nâu đen, đường kính khoảng 1,5 × 1,0 cm, hạt có góc cạnh với cánh mỏng màu trắng, trọng lượng hạt khác nhau, trung bình khoảng 3000 9000 hạt/kg 2.2 Yêu cầu sinh thái chùm ngây 2.2.1 Yêu cầu nhiệt độ Cây chùm ngây phát sinh vùng Nam Á, chân dãy Hymalaya, vùng có khí hậu cận nhiệt đới Biên độ dao động nhiệt hàng năm lớn, từ -1 đến 3oC tháng mùa đông 38oC đến 48oC tháng mùa hè Do đó, chùm ngây sống phạm vi nhiệt độ từ -1 đến 48oC, khoảng cực thuận từ 25°C đến 40°C Vì vậy, thích hợp với chế độ nhiệt vùng nhiệt đới Ở vùng cận nhiệt đới trồng tháng mùa hè, mùa đơng sinh trưởng chậm Cây chùm ngây chịu sương giá nhẹ bị hại nặng nhiệt độ xuống -5°C, chí giây lát Sương giá nặng thường giết chết cây, chí tới gốc trưởng thành Tuy nhiên, chồi thường xuất từ gốc rễ thời tiết ấm áp trở lại 20 5.2.1.5 Chăm sóc a Che nắng cho vườn ươm Vườn ươm giống cần che chắn cẩn thận tránh lồi vật ni vào phá hoại, tránh mưa lớn trực tiếp Trong điều kiện ươm giống mùa mưa, cần làm mái che nilon trắng để hạn chế ảnh hưởng nước mưa Trong điều kiện mùa nắng cần che nắng 50% cho giai đoạn từ gieo hạt đến tháng Đối với địa phương vùng ven biển tỉnh phía bắc, cần che chắn, tránh gió lùa làm giảm khả sinh trưởng giống b Tưới nước A B Hình 5.3 Các hình thức gieo hạt A: Gieo hạt trực tiếp; B: Ươm hạt bầu 5.2.1.4 Các giai đoạn vườn ươm Quá trình gieo ươm chùm ngây từ hạt trải qua giai đoạn sinh trưởng: Giai đoạn nảy mầm: Hạt qua xử lý nứt nanh gieo vào bầu (hoặc xuống đất) Sau gieo - ngày hạt nảy mầm Thời kỳ hạt bị thối nấm Rhizoctonia Giai đoạn mầm: Mầm bắt đầu nhú lên, mầm có màu trắng, chưa xuất Giai đoạn kéo dài - ngày sinh trưởng nhanh Thường xuyên theo dõi để phòng trùng cơng mầm Giai đoạn mạ: Từ lúc có mầm đến bắt đầu phát triển, giai đoạn kéo dài - ngày Thân mạ chưa hoá gỗ, giai đoạn sinh trưởng nhanh, cần tưới ẩm che bóng Đây giai đoạn gây hại bệnh thối cổ rễ, héo lá, cần ý phòng bệnh cho Giai đoạn con: Từ lúc có kép hồn chỉnh đến xuất vườn, bước vào giai đoạn hoàn chỉnh, rễ, thân, tán tiếp tục phát triển Giai đoạn hay gặp bệnh thối thân, đốm cần thường xuyên theo dõi Duy trì đủ ẩm phòng chống lồi sâu bệnh 55 Cây chùm ngây giống cần theo dõi để tưới nước theo nhu cầu Cây khơng ưa ẩm ướt khơng nên tưới thường xuyên, tưới nước đất chậu có dấu hiệu khô tưới với lượng nước vừa phải Thời điểm tưới thích hợp là: buổi sáng (7 - giờ) buổi chiều (5 - giờ), tưới vừa ướt túi bầu Vật dụng dùng để tưới nước bình ơzoa, vòi phun mưa, vòi có gắn gương sen bắn tia nước mịn Cây chùm ngây giống dễ đổ ngã tưới nước nhẹ nhàng hạt mịn để tránh ảnh hưởng tới c Bón phân Cây chùm ngây giống cần bón phân để khỏe mạnh Sử dụng loại phân N:P:K (16:16:8) để hòa bón cho theo nồng độ 1% Bón phân cho - tuần tuổi 5.2.1.6 Tiêu chuẩn giống xuất vườn Cây giống sau gieo 1,5 - tháng đạt tiêu chuẩn để xuất vườn Các tiêu sinh trưởng, phát triển mà giống phải đạt được, gồm: Đường kính cổ rễ: 0,25 - 0,4 cm Chiều cao bình quân: 30 - 40 cm Số lá: - 10 Cây hố gỗ hồn tồn, khơng bị nhiễm bệnh cụt rễ phát triển tốt (hình 5.4) 56 5.2.2.3 Nhà ươm loại chất kích thích sử dụng a Nhà giâm hom Nhà giâm hom phải thơng thống, khơng bị cản ánh sáng Nhà giâm hom che bóng giàn che động phủ lưới nylon trắng để tháo lắp dễ dàng hạn chế tác động mưa tiến hành giâm hom mùa mưa Nền đất mặt hom giâm đôn cao nhằm tránh hom không bị úng nước làm thối hom b Giá thể giâm hom Giá thể giâm hom phải đảm bảo tơi xốp, thống khí, nước tốt khơng bị nén để tạo điều kiện cho rễ phát triển Giá thể tốt 80% đất mùn, 2% super lân, 18% trấu hun c Dung dịch kích thích rễ Hom cắt ngâm vào dung dịch Ben lát - C với nồng độ 0,15% giờ, sau vớt chấm vào hỗn hợp có chứa chất kích thích rễ IBA với nồng độ 200 mg/l giâm vào bầu giá thể chuẩn bị Hình 5.4 Cây giống đủ chất lượng để trồng 5.2.2 Tạo giống phương pháp giâm hom 5.2.2.1 Tiêu chuẩn mẹ làm giống Cây mẹ dùng để thu hom giống có đặc tính giống, tiêu sinh trưởng, phát triển đáp ứng yêu cầu sản xuất như: - Cây sinh trưởng phát triển tốt - Không bị sâu bệnh - Tuổi mẹ lấy hom: Từ tuổi trở lên 5.2.2.2 Vị trí cắt tiêu chuẩn hom giống Hom lấy từ cành bánh tẻ, tầng tán cây, theo hướng Đông - Nam Chiều dài cành lấy hom từ 0,45 - 1,5 m Hom hóa gỗ hồn tồn, khơng màu xanh thân, nên lấy khúc cành, loại bỏ khúc đầu cuối cho tỷ lệ sống cao (hình 5.6) Hom cắt mặt, khơng cắt chéo để khơ bóng râm khoảng - ngày, sau đem giâm Khi giâm hom, nên giâm 1/4 chiều dài hom vào giá thể Việc cắt cành tiến hành vào ngày râm, mát, mưa nhẹ sáng sớm chiều mát Cành cắt phải bảo quản nơi râm mát ngâm gốc cành vào nước 57 A B Hình 5.5 Giâm hom Chùm ngây A: Hom sau cắt; B: Hom giâm tháng 5.2.2.4 Chăm sóc vườn giâm hom Sau giâm hom cần trì độ ẩm thích hợp giúp trình phát sinh chồi rễ thuận lợi Không nên tưới nước đẫm gây thối hom ức chế rễ Thời điểm tưới nước thích hợp 58 buổi sáng từ đến buổi chiều từ đến Lượng nước tưới vừa đủ để ướt bầu giâm Sau giâm khoảng 20 ngày, hom bắt đầu nảy chồi, lúc sinh trưởng chồi rễ gần tương đương Vì vậy, ý tưới nưới để trì độ ẩm bổ sung phân bón với nồng độ lỗng để thúc đẩy phát triển chồi non Cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn sau giâm khoảng - tháng Các đặc điểm chồi phát sinh nhiều, khỏe bắt đầu có tượng hóa gỗ 5.2.3 Tạo giống kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật Vô mẫu: Mẫu dùng để nuôi cấy hạt khỏe mạnh giống có đặc tính q cần nhân Hạt khử trùng HgCl2 0,1% phút dung dịch NaClO 10% vòng 10 phút, sau rửa qua lần với nước cất Sau gỡ bỏ vỏ hạt khử trùng lại NaClO 10% vòng phút, sau rửa qua lần với nước cất Hạt giống sau khử trùng gieo môi trường MS (Murashige Skoog 1962) sở có chứa 40 g L-1 sucrose, g L-1 agar (Himedia) Độ pH điều chỉnh đến 5,8 Mơi trường rót vào chai, chai 40 ml, khử trùng nồi hấp 121oC 20 phút Các chai gieo hạt bảo quản tối nhiệt độ 27±1oC 15 ngày Sau mọc chuyển vào giá để có cường độ chiếu sáng 2.000 lux, sử dụng ánh sáng trắng 5.3 Kỹ thuật trồng chùm ngây 5.3.1 Kỹ thuật trồng chùm ngây thu hoạch hoa, hạt 5.3.1.1 Mật độ trồng Mật độ trồng yếu tố quan trọng, mật độ trồng thích hợp hạn chế khả cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng yếu tố khác Hiện có nhiều tài liệu khuyến cáo mật độ trồng chùm ngây, từ mật độ thưa × m mật độ dày 10 × 10 cm Tuy nhiên, theo mục đích thu hái để xác định mật độ trồng thích hợp Đối với mơ hình trồng thu hoạch hoa hạt mật độ thích hợp × m (hình 5.7) Nên thiết kế hàng theo hướng Đơng Tây để giúp khơng khí lưu thơng tốt, sử dụng tốt ánh sáng mặt trời Vùng đồi núi nên trồng theo đường đồng mức Với mục đích canh tác chùm ngây đưa vào hệ thống vườn rừng, hệ thống nông lâm kết hợp nhằm tăng giá trị diện tích đất sử dụng Phát sinh chồi: Cây giống - tuần tuổi dùng để tạo chồi, chuyển vào môi trường phát sinh chồi Gồm môi trường MS bổ sung benzyl adenine (BA) nồng độ 4,44 µM cho khả phát sinh chồi cao Phát sinh rễ: Môi trường phát sinh rễ tốt môi trường MS bổ sung 2,85 µM IAA kết hợp với 4,92 µM IBA Luyện cây: Cây chùm ngây hoàn chỉnh chuyển trồng nhà kính, giá thể trồng phối trộn đất mặt, cát phân hữu với tỷ lệ 4:1:1 Cây tưới nước dạng phun sương, sau dùng bao nilon mơ trùm lại 15 ngày, sau tháo bao nilon để tự nhiên nhà màng thêm 15 ngày Nhiệt độ môi trường dao động từ 26 - 28oC Tỷ lệ sống đạt 80% 59 Hình 5.6 Mật độ trồng chùm ngây thu hoạch hoa, hạt 5.3.1.2 Chuẩn bị đất Đất trồng chùm ngây phải phát quang, dọn dẹp cỏ dại có rào chắn cẩn thận tránh loài gia súc phá Đào lỗ với kích thước 30 cm × 30 cm × 30 cm, bón lót xuống hố khoảng - kg phân hữu 100 gram Super lân, sau lấp đất thịt 60 lên miệng hố, dùng xẻng đảo thành phần với Nên đào hố sẵn cách thời điểm trồng khoảng 10 - 15 ngày 5.3.1.3 Kỹ thuật trồng Cây giống đưa vào trồng sản xuất giống đạt tiêu chuẩn nêu mục 5.2.1.6 Lựa chọn đồng đều, khơng bị gãy q trình vận chuyển để trồng Hố trồng chuẩn bị trước cần đào đất lên với thể tích tương đương bầu ươm giống Dùng dao kéo sắc rạch dọc bầu đường đáy sau nhẹ nhàng lấy vỏ bầu Thao tác cần xác nhẹ nhàng, tránh làm vỡ bầu, ảnh hưởng đến tỷ lệ sống giống Sau móc đất hố lên với thể tích tương đương bầu ươm đặt vào dùng đất vừa móc lên lấp kín bầu nén chặt Trong giai đoạn chưa khép tán xen canh với đối tượng trồng khác khơng có khả che bóng Các loại trồng xen canh gồm: loại họ đậu, loại họ thập tự (họ cải), năm thứ trở xen canh với bắp 5.3.1.5 Tạo tán cho Cây chùm ngây vươn cao m tạo tán cho cách cắt ngang cách mặt đất 1,5 m Dùng dao sắc cưa để cắt, giảm tối thiểu mức độ dập thân Từ chồi hình thành bên vết cắt chồi cấp 60 cm tiến hành cắt ngắn lại 40 cm Bằng cách tạo bụi rậm rạp (hình 5.8) 5.3.1.4 Chăm sóc - Tưới nước: Cây chùm ngây khơng cần nhiều nước tưới, sau trồng cần tưới nước đủ ẩm khoảng tháng, sau gần sống tốt mà khơng cần phải tưới nước - Bón phân: Trong giai đoạn kiến thiết: Sau trồng khoảng tháng tiến hành bón phân thúc cho cây, lượng bón 100g N:P:K (16:16:8)/cây, sau tháng trồng bón 100 g Urê/cây (dành cho đất thịt) Phương pháp bón đào vòng đồng tâm cách gốc 20 - 40 cm, sâu 15 cm, sau cho phân xuống lấp đất lại Trong q trình chăm sóc phun bổ sung phân bón có hàm lượng đạm cao giúp phát triển tốt Trong giai đoạn sản xuất: Bón phân vào đầu mùa mưa, lượng phân bón cho gốc khoảng 400 gram Urê kết hợp với kg phân hữu trộn (dành cho đất thịt) Cách bón tương tự giai đoạn kiến thiết Phân hữu nên sử dụng phân gia cầm phân comspot để bón cho tốt - Tủ gốc: Tủ gốc rơm rạ xác thực vật khơ giúp giảm thất nước vùng đất quanh gốc cây, tốt cho sinh trưởng, phát triển - Diệt trừ cỏ dại xen canh trồng: Diệt trừ cỏ dại cần thiết nhằm thúc đẩy sinh trưởng, phát triển Diệt trừ cỏ dại dụng cụ thô sơ sử dụng máy cắt cỏ 61 Hình 5.7 Tạo tán chùm ngây 5.3.2 Kỹ thuật trồng chùm ngây thu hoạch chồi non làm rau xanh 5.3.2.1 Kỹ thuật gieo hạt trực tiếp a Mật độ trồng Kỹ thuật gieo hạt trực tiếp áp dụng với mật độ dày nên áp dụng biện pháp trồng Mật độ thích hợp 10 × 10 cm, tương đương với 1.000.000 cây/ha (hình 5.9) Với mật độ tỷ lệ hao hụt năm 40%, nhiên bù lại khả phân nhánh chùm ngây mạnh, nên suất ổn định 62 b Chuẩn bị đất d Chăm sóc Chuẩn bị đất khâu quan trọng kỹ thuật gieo hạt chùm ngây Trước gieo hạt đất cần dọn cỏ dại cày bừa thật kỹ Cày đất sâu 50 cm giúp đất tơi xốp thuận lợi cho nảy mầm phát triển rễ chùm ngây Sau cày đất, tiến hành bón lót phân chuồng kết hợp với vôi loại phân khác - Tưới nước: Mục đích trồng để thu hoạch nên nước tưới quan trọng, ln ln trì độ ẩm vừa đủ ruộng sản xuất Lượng nước thời gian tưới tùy thuộc vào mùa vụ địa phương để xác định Phương pháp tưới gồm có: Tưới nhỏ giọt, tưới phun mưa máy áp lực lớn - Diệt trừ cỏ dại: Diệt trừ cỏ dại giúp sinh trưởng, phát triển tốt, giảm tổn thất phân bón Làm cỏ tay dụng cụ cào cỏ sau lần cắt 5.3.2.2 Kỹ thuật trồng giống a Mật độ trồng Mục đích trồng để thu hoạch rau non trồng với mật độ như: 0,2 × 0,3 m 0,2 × 0,4 m; 0,5 × 1,0 m; 1,0 × 1,0 m 1,0 × 1,5 m, Với mật độ trồng suất thân chùm ngây tương đối thấp gây khó khăn cho khâu giới hóa thu hoạch so với trồng hạt Tuy nhiên tỷ lệ hao hụt thấp gần khơng đáng kể Hình 5.8 Trồng chùm ngây mật độ 10 × 10 cm c Bón phân Để sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao cần bón phân kịp thời đầy đủ cho Hiện nay, chưa có nghiên cứu bón phân đầy đủ cho chùm ngây loại đất Việt Nam, thơng tin phân bón áp dụng đất thịt, mật độ trồng 10 × 10 cm: Bón lót: 20 - 40 phân hữu 450 - 400 kg Super lân Tùy theo độ pH đất để bón vơi: độ pH từ 4,0 - 4,5 cần bón vơi/ha; pH từ 4,6 - 5,5 bón vơi/ha; pH từ 5,6 - 6,5 bón 0,5 vơi/ha, pH > 6,5 khơng cần bón vơi Bón thúc: Trong giai đoạn trước thu hoạch lần khơng cần bón phân, sau sau đợt cắt thu hoạch - ngày tiến hành bón phân để nhanh chóng phục hồi Lượng phân bón tính cho gồm: 50 kg Urê kết hợp với 100 kg N:P:K (16:16:8) Phương pháp bón hòa vào nước để tưới, tưới nhỏ giọt chia cho tuần Đầu mùa mưa nên bổ sung phân chuồng cho vườn chùm ngây, lượng phân cần khoảng 20 - 40 tấn/ha 63 b Chuẩn bị đất Đất trước trồng cần dọn cỏ dại, với đất đồng dễ ngập úng cần lên luống cao vào tạo rãnh thoát nước theo luống trồng Đào hố với quy cách 10 × 15 × 20 cm (cho mơ hình mật độ cao) 30 × 30 × 30 cm (cho mơ hình mật độ thưa) Bón lót - kg phân chuồng 100 - 200 gram Super lân, dùng đất mặt lấp đầy hố dùng xẻng đảo đất hố Cần chuẩn bị hố trước trồng khoảng 10 15 ngày c Trồng chăm sóc Trồng tương tự mục 5.2.1 Chăm sóc sau: - Bón phân: Trong giai đoạn đầu trước bấm khơng cần bón phân cho Sau thu hoạch - ngày tiến hành bón phân cho cây, lượng phân bón cho gồm: 45 gram Nitơ, 15 gram phốt (P) 40 gram Kali Bón bổ sung phân hữu đầu mùa mưa với lượng phân - 20 kg cho gốc 64 - Tưới nước: Sau trồng cần tưới nước khoảng tháng đầu để tăng tỷ lệ sống cây, sau khơng cần tưới nước Tuy nhiên để đảm bảo suất cao cần lắp đặt hệ thống tưới, tránh để khô đất làm giảm suất Đối với vườn mật độ cao, phận thu hoạch bao gồm: Thân, đọt non Lúc cần tiến hành công đoạn tách đọt non khỏi phần thân Sau tiến hành đóng gói chuyển tiêu thụ - Làm cỏ dại: Cần phát quang làm cỏ dại xung quang gốc tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển tốt Có thể sử dụng màng phủ nông nghiệp PE để hạn chế cỏ dại Sau thu hoạch lá, đọt non sinh khối chùm ngây, cần chuyển vào nơi thoáng mát Tiến hành tuốt khỏi xương thân, riêng phần đọt non giữ nguyên (hình 5.10) Trong trình này, vàng, bị sâu bệnh cần loại bỏ để tránh làm giảm chất lượng bột dinh dưỡng chùm ngây 5.4 Thu hái sơ chế b Làm bột dinh dưỡng 5.4.1 Kỹ thuật thu hái 5.4.1.1 Thời điểm thu hái đọt non Xác định thời điểm thu hoạch lá: Lá đủ điều kiện để thu hoạch có màu xanh đậm, chét căng bóng Thời điểm thu hoạch tốt buổi sáng, thu hoạch muộn làm hàm lượng chất dinh dưỡng giảm Các vườn trồng với mật độ vừa phải, sau trồng khoảng 60 - 90 ngày đạt độ cao m tiến hành thu hoạch lần cách cắt độ cao 75 cm để đâm nhiều nhánh, giúp tăng suất thu hoạch chồi non Khối lượng lần đầu thấp 100 300 gram, từ lần thu hoạch thứ trở sau suất ổn định từ 400 - 1.000 gram tươi/cây Xác định thời điểm thu hoạch đọt non: Đọt non đến thời điểm thu hoạch đọt có - lá, thấp vừa bung ra, phía xếp Phần thân mềm mại, chưa xơ cứng Thường thu hoạch đọt non thời điểm 10 - 14 ngày sau lần thu hoạch trước Vị trí cắt đọt non cách vị trí với thân khoảng 5-10 cm hay thứ từ lên cành đó, nhằm tạo điều kiện cho tái sinh đọt Đọt non thu hoạch lần đầu thường thấp, 100 gram/cây, suất tăng dần qua lần cắt sau 5.4.1.2 Chế biến đọt non a Làm rau xanh Lá đọt non sau thu hoạch, cần chuyển vào nơi thoáng mát, tránh để trực tiếp ánh nắng mặt trời Sau tiến hành đóng gói bó lại thành bó để chuyển đến cửa hàng rau 65 Hình 5.9 Chế biến bột chùm ngây Sau tách xong, tiến hành rửa hệ thống bể rửa lớn, hệ thống gồm bể Công đoạn rửa bảo gồm: Rửa bụi bể sau chuyển sang bể thứ 2, ngâm - phút dung dịch nước muối 1%, sau chuyển sang bể thứ rửa lại nước Sau lần rửa cần xả đáy bể thay nước Sau rửa, chùm ngây cần đưa lên giá đựng làm lưới cỡ nhỏ, để nước vòng 14 phút, sau chuyển vào 66 thiết bị sấy Thường giá đựng giá sấy thiết bị sấy, tránh tốn công vận chuyển nhiều lần Sấy: Đối với chùm ngây, sử dụng công nghệ sấy lạnh cơng nghệ sấy dòng khơng khí khơ nhiệt độ phòng Cơng nghệ sấy giúp giữ gần nguyên vẹn chất dinh dưỡng chùm ngây Đối với hộ gia đình, chùm ngây sau rửa, có để phơi khơ phòng thống có khơng khí lưu thơng Phòng phơi phải đảm bảo vệ sinh, khơng có chuột, gián, Lá dàn mỏng đảo thường xuyên giúp nhanh khô Lá chùm ngây xác định khơ độ ẩm 10% Nghiền lá: Sử dụng máy nghiền bột sẵn có thị trường máy xay sinh tố, cối Say nghiền, cần ray bột qua lưới có kích thước lỗ nhỏ, hạt bột to cần nghiền lại, tiêu chuẩn kích thước hạt bột sau: Thơ: kích thước hạt từ 1,0 mm đến 1,4 mm Mịn: kích thước hạt từ 0,4 mm đến 1,0 mm Rất mịn: kích thước hạt từ 0,2 mm đến 0,4 mm Bột chùm ngây hấp thu ẩm mạnh, sau nghiền, cần sấy lại, đưa độ ẩm bột 7,4% tiến hành đóng gói Sấy bột đóng gói sử dụng dây chuyền công nghệ tự động Đối với sở đóng gói tay, cần trang bị đồ bảo hộ lao động cho người công nhân cẩn thận, tránh làm giảm chất lượng sản phẩm Các gói sản phẩm cần có nhãn mác rõ ràng, quy định Quy mơ gia đình, cần chứa bột lọ, hủ có nắp đậy để sử dụng dần có tác dụng kích thích tiết sữa bà mẹ tăng tính dẻo dai chịu đựng công việc nặng nhọc Với nhiều tác dụng đáng kinh ngạc, việc thu hái chế biến hoa chùm ngây vấn đề cần quan tâm canh tác chùm ngây 5.4.2 Thu hoạch hoa Hoa chùm ngây xem đặc sản nhiều quốc gia giới Chúng chứa lượng cao canxi, kali có hương vị nấm Hoa chùm ngây sử dụng loại rau, dùng để trộn salad, chiên, xào ăn kèm nhiều ăn khác như: Gà rán, súp, pizza, hải sản khác Tuy nhiên chúng có tác dụng nhuận tràng ăn nhiều Ngoài ra, hoa chùm ngây phơi khơ làm trà làm thuốc Ở số nước giới hoa chùm ngây dùng để làm trà để tăng cường hệ miễn dịch để điều trị viêm họng Người dân Ấn Độ Philippines uống trà chùm ngây thường xuyên để bổ sung dinh dưỡng cải thiện sức khỏe Trà chùm ngây 5.4.3 Thu hoạch hạt 67 5.4.2.1 Thời điểm thu hái hoa Sau trồng 08 tháng đến năm chùm ngây bắt đầu hoa hoa rải rác gần năm Tuy nhiên suất hoa năm thường thấp, tăng dần qua năm sau Tùy thuộc vào điều kiện khí hậu địa phương, vụ hoa rộ năm Cây chùm ngây Ninh Thuận Bình Thuận hoa từ tháng đến tháng 12, rộ tháng 2, tháng 11, 12 Hoa đến thời điểm thu hoạch mang màu sắc đặc trưng giống màu trắng sữa Hoa thu hoạch chùm hoa có số hoa có dấu hiệu chớm nở Thời điểm thu hoạch hoa chùm ngây thích hợp buổi sáng sớm, thu hoạch muộn bị giảm hàm lượng chất dinh dưỡng hoa ánh nắng mặt trời 5.4.2.2 Sơ chế hoa Hoa sau thu hoạch dùng làm rau xanh phơi khơ làm trà Nếu dùng làm rau, cần rửa sau để ráo, đóng gói mang tiêu thụ Hoa sau thu hoạch phơi bóng râm để tránh làm chất dinh dưỡng, sử dụng công nghệ sấy lạnh tương tự sấy để sấy hoa 5.4.3.1 Thu hoạch non làm rau a Thời điểm thu hoạch non Quả chùm ngây non dày thịt, ăn có vị ngọt, giòn, sử dụng để ăn sống nấu chín Thời gian thu non kéo dài từ hình thành đến 60 - 70 ngày sau đậu Năng suất non cao thời điểm 60 ngày sau hoa tàn b Sơ chế non Quả non sau thu hái cần tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời để hạn chế héo suy giảm chất dinh dưỡng có bên 68 Sau thu hoạch xong, bó lại thành bó mang tiêu thụ Những nơi có điều kiện nên bảo quản nhiệt độ mát mẻ, để giảm hao hụt, hư hỏng chưa sử dụng Quả non mềm, giòn dễ gãy cần xếp thùng nhựa giấy chắn vận chuyển nhẹ nhàng 5.4.3.2 Thu hoạch khô hạt Sau đậu khoảng 3-4 tháng khơ, lúc thời điểm thu hoạch tốt Trong thu hái, chọn già, to, tròn đều, màu vỏ khơ có màu mốc Khi thu hoạch không bẻ cành mà nên dùng dao kéo sắc để chọn trái đạt yêu cầu giữ lại chưa đạt để thu tiếp Khi thu hoạch xong cần tiến hành tách lấy hạt phơi, hạt phơi phải đảm bảo khơ, tránh ẩm ướt gây mốc không đạt hiệu sử dụng 5.4.4 Thu hoạch rễ Rễ chùm ngây thu hoạch từ thời điểm 60 ngày sau gieo hạt để làm thực phẩm Để phục vụ mục đích làm dược phẩm mục đích khác cần để rễ già, rễ già giá trị y học cao Thời điểm thu hoạch rễ tốt sau chu kỳ thu hoạch lá, quả, thường năm 69 Chương 6: SÂU BỆNH HẠI CÂY CHÙM NGÂY Nhìn chung chùm ngây sâu bệnh hại, trình sinh trưởng, phát triển chùm ngây có số đối tượng gây hại chủ yếu như: Ốc sên, nhện đỏ, bọ xít, bọ rùa, bệnh đốm lá, bệnh vàng lá, bệnh thối gốc 6.1 Các thiệt hại côn trùng gây 6.1.1 Ốc sên Ốc sên (còn gọi ốc ma) vỏ nâu vàng gây hại chùm ngây có tên khoa học Theba pisana 6.1.1.1 Đặc điểm hình thái Ốc sên thuộc họ Achatinidae loài động vật thân mềm, sống nhiều nơi đất nước ta Thành trùng, ốc sên có vỏ cứng, màu nâu vàng, hình có hình xoắn Đường kính rộng từ 10 15 mm, cao 10-12,5 mm Vỏ ngồi ốc sên có - vòng xoắn xếp sát (hình 6.1) Đầu ốc sên có cặp râu, cặp râu dài cặp râu có mắt đỉnh râu, cặp râu ngắn có tác dụng lựa chọn thức ăn Cả hai cặp râu lựa chọn linh hoạt, giúp cho ốc di chuyển hướng lựa chọn thức ăn thích hợp Trứng ốc sên vỏ hình cầu, đường kính 1,9 -2,1 mm, màu trắng sữa, vỏ ngồi trơn bóng Trứng đẻ trồng lên Hình 5.1: Ốc sên hại chùm ngây xếp với 70 lớp keo Ấu trùng ốc sên nở màu trắng sữa, kích thước nhỏ có vòng xoắn, đường kính 1,5 - mm, chiều cao 1-1,2 mm, di chuyển râu đầu chưa rõ ràng Ấu trùng lớn chậm, sau 120 ngày tuổi ấu trùng có 2,5 vòng xoắn, đường kính 5,2 - 5,6 mm nhỏ nhiều so với ốc sên trưởng thành 6.1.1.2 Phương thức gây hại Ốc sên loài sống hoang dại, ban ngày chúng ẩn kín hốc, bụi chui xuống đất, đêm xuống chúng bò phá hoại phần non cành, hoa, lá, mầm chùm ngây Trong q trình bò, chúng tiết loại dịch làm cho bị hư tạo vết thương nên bệnh dễ xâm nhập gây bệnh cho Ốc sên ăn trụi vườn ươm Ốc sên thường sinh sản vào tháng chúng phá hại nhiều vào tháng hè thời tiết nắng nóng xen kẽ trận mưa rào Trong môi trường tự nhiên vào mùa khô, ốc sên ngủ nhiều tháng, cần trận mưa rào đầu mùa, chúng bừng tỉnh hoạt động bình thường 6.1.1.3 Biện pháp phòng trừ - Thường xuyên vệ sinh vườn chùm ngây: Làm cỏ dại vườn, cắt tỉa bớt cành già rậm rạp nơi ốc sên dễ dàng trú ngụ phá hoại - Bắt ốc sên tay vào sáng sớm chiều tối Nếu lượng ốc sên nhiều, đập chết cho vào hũ sành đựng nước tiểu Để vài tháng, hoai, dùng nước pha với nước lã làm phân tưới cho chùm ngây tốt an tồn - Có biện pháp hữu hiệu nuôi vịt thả vườn, tìm trứng ốc sên ăn hết tiêu diệt dần ốc sên cắn phá - Sử dụng râm bụt men bia, men bánh mì để dẫn dụ ốc sên đến vào ban đêm, sau thu gom, tiêu diệt - Sử dụng thuốc Bolis (6G, 12G); Cửu Châu (6Gr, 12Gr) Pilot (10B, 15B) có thành phần hoạt chất Metaldehde 5% Đây thuốc đặc trị dạng bã, có chứa chất dẫn dụ để thu hút ốc đến ăn chúng bị tiêu diệt chỗ Liều dùng - kg/ha, rải thuốc nơi ốc thường tập trung Với mật độ ốc khoảng 10 con/m2, sử dụng - kg/ha 71 6.1.2 Bọ xít Bọ xít gây hại chùm ngây có tên khoa học Leptoglossus australis 6.1.2.1 Đặc điểm hình thái Bọ xít trưởng thành có cánh màu nâu đen với vài đốm đỏ sau đầu mặt thể, thon mảnh dài 18 mm, rộng mm, chân dài, râu dài (hình 6.2) Bọ xít non có hình dáng tương tự trưởng thành khơng có cánh, chúng có màu đỏ giai đoạn nở Giai đoạn bọ xít non kéo dài khoảng 50 ngày, trưởng thành sống vài tuần 6.1.2.2 Phương thức gây hại Bọ xít trưởng thành bọ xít non gây hại cách cơng (chích hút) vào cuống lá, cuống nụ, hoa, đọt non non làm cho bị vàng, rụng sớm nhỏ, méo mó, làm cho lốm đốm, gây hại nặng làm cho rụng Bọ xít Hình 6.2 Bọ xít hại chùm ngây thường trú ẩn hốc, kẽ nứt thân chùm ngây, chỗ phân cành hàng năm Chúng gây thiệt hại nặng vào buổi sáng cuối chiều, có động chúng di chuyển lên rơi xuống đất để ẩn mình, sau lại bò lên Bọ xít trưởng thành bọ non gây hại Một đẻ từ 50 - 100 trứng Bọ xít non nở sống tập trung, sau phân tán - Vòng đời: 65 - 90 ngày - Trứng: 10 - 20 ngày - Bọ non: 50 - 60 ngày - Bọ xít trưởng thành đẻ trứng - 10 ngày sống đến vài tháng 72 6.1.2.3 Biện pháp phòng trừ a Biện pháp canh tác - Áp dụng biện pháp bắt thủ công tay, dùng vợt tay để bắt bọ xít vào lúc sáng sớm hay chiều mát - Trồng chùm ngây với mật độ vừa phải, tỉa cành định kì để hạn chế cơng bọ xít B - Vệ sinh vườn, dọn cỏ dại, phát quang bờ lơ, bụi rậm - Bón cân đối N-P-K để hạn chế gây hại bọ xít - Kiểm tra vườn phát thu gom ổ trứng chúng đem tiêu huỷ b Biện pháp hố học A Có thể dùng loại thuốc sau để tiêu diệt bọ xít mật độ cao: Actara 25EC; Sutin 5EC; Oshin 20WP; Cruiser plus 312,5PS; Curbix 100SC Gaucho 600FS, liều lượng 1,5 gói/8-10lít nước/100 m2 tán Khi bọ xít trưởng thành, sức kháng thuốc cao, cần phối hợp loại thuốc nội hấp với loại thuốc tiếp xúc mạnh như: Sokupi 0,36AS; Aremec 36EC; Karate 2,5EC , cộng thêm chất bám dính, phun vào chiều tối buổi sáng nhịêt độ ngồi trời mát lúc khô sương 6.1.3 Nhện đỏ Nhện đỏ gây hại chùm ngây có tên khoa học Tetranychus sp 6.1.3.1 Đặc điểm hình thái Có giai đoạn phát triển: Con non trưởng thành Con trưởng thành dài khoảng 0,5 mm, màu đỏ nâu, có chân (hình 6.3) Con non nhỏ hơn, có màu đỏ nâu có chân Trứng có hình tròn, màu vàng nhạt, nhỏ, đẻ mặt Khi vừa nở, nhện có mầu xanh vàng, lớn lên chúng chuyển dần sang màu hồng màu đỏ đậm, kích thước nhỏ: thân hình tròn dài khoảng 0,3 -0,5 mm, bề ngang khoảng 0,2 - 0,5 mm Giai đoạn trứng đến trưởng thành kéo dài khoảng 15 ngày 73 C Hình 6.3 Triệu chứng bị Nhện đỏ gây hại (A); Nhận dạng nhện đỏ phiến (B); Nhện đỏ quan sát kính hiểm vi (C) 6.1.3.2 Phương thức gây hại Nhện đỏ trưởng thành nhện non chích hút nhựa mặt lá, xuất già làm cho bị nhăn, nặng làm vàng rụng sớm, giảm suất Nhện trưởng thành nhện non chích hút tạo đốm trắng vàng dễ nhận mặt Nhện đỏ chuyên sống gây hại mặt lá, trứng đẻ mặt Nhện đỏ thường phát sinh gây hại mạnh lúc trời nắng ráo, vào mùa hè (từ tháng đến tháng hàng năm) Nhện đỏ phát triển mạnh trời khơ hạn, bón nhiều phân đạm Nhện đỏ lây lan nhanh (trong vòng - 10 ngày lan hết khu vườn m × 15 m) thường gặp thời tiết nắng nóng 6.1.3.3 Biện pháp phòng trừ a Biện pháp canh tác - Không nên trồng dày làm cho tán rậm rạp, nhện có điều kiện thuận lợi gây hại nhiều - Tưới nước đủ ẩm mùa khô để hạn chế nhện phát triển Có thể sử dụng biện pháp tưới phun để rửa trơi nhện 74 - Bón phân đầy đủ, cân đối N, P, K giúp sinh trưởng phát triển tốt, tỉa bỏ già, làm cỏ, vệ sinh vườn b Biện pháp hóa học - Nhện đỏ có khả kháng thuốc cao, cần luân phiên, thay đổi thuốc sử dụng Có thể sử dụng số loại thuốc chứa số hoạt chất sau để phòng trừ: Hexythiazox, Abamectin, Milbemectin, Emamectin benzoate, Fenpropathrin, Fenpyroximate, Propargite, dầu khoáng Liều lượng dùng theo khuyến cáo bảo đảm theo nguyên tắc Nhớ phải xịt ướt mặt mặt lá, ý đảm bảo thời gian cách ly thuốc Sau xịt thuốc nên bón bổ sung thêm phân để nhanh chóng phục hồi 6.1.4 Bọ rùa Bọ rùa có tên khoa học Coccinellidae 6.1.4.1 Đặc điểm hình thái Trưởng thành lồi bọ cánh cứng có hình bán cầu, phía lưng vòng lên, phía bụng thẳng, màu nâu vàng nhạt với nhiều vân màu trắng lưng, dài - mm (hình 6.4) Một đẻ 200 - 300 trứng Trứng hình ovan màu vàng, đẻ mặt lá, xếp liền thành ổ 10 - 20 Ấu trùng dài 10 mm, có màu vàng nhạt có nhiều gai nhọn, gai phân nhánh lưng hai bên sườn Nhộng hình bầu dục màu vàng nằm dính lá, thân có lơng nhiều chấm đen - Vòng đời: 25 - 30 ngày - Ấu trùng: 16 - 20 ngày màng mỏng Ấu trùng nở, thời gian đầu sống tập trung, sau phân theo nhóm, ăn biểu bì, mơ mềm mặt lá, để lại màng mỏng Bọ rùa lớn ăn mạnh, ăn hết mảng làm sinh trưởng kém, chùm ngây xơ xác Khi mật độ bọ rùa cao, chúng ăn trụi hết nhỏ, vườn ươm khó phục hồi, chết, Những già bị ăn trơ trụi gân Bọ rùa ăn trái non, phát lỗ nông bề mặt 6.1.4.3 Biện pháp phòng trừ - Làm tốt cơng tác vệ sinh đồng ruộng để tiêu diệt nguồn sâu đông thường xuyên làm cỏ ruộng tăng cường chăm sóc để rau phát triển tốt - Thực luân canh với trồng khác để giảm nguồn sâu chu chuyển từ vụ trước sang vụ sau - Ở mật độ cao sử dụng loại thuốc hố học sau để phòng trừ: Sherpa 20EC, Regent 80WG, Sumicidin 10EC 6.1.5 Bọ phấn trắng Bọ phấn trắng có tên khoa học Leptoglossus phyllopus 6.1.5.1 Đặc điểm hình thái Bọ phấn trắng có giai đoạn phát triển: trứng, ấu trùng tuổi 1, 2, 3, trưởng thành Giai đoạn ấu trùng tuổi gọi giai đoạn nhộng - Nhộng: - 15 ngày - Bọ trưởng thành: 15 - 20 ngày 6.1.4.2 Phương thức gây hại Bọ rùa trưởng thành ấu trùng thường sống chung với gây hại Bọ rùa trưởng thành hoạt động ban ngày, sáng sớm chiều mát, có tính giả chết gặp động Ấu trùng trưởng thành ăn biểu bì lá, để lại Hình 6.4: Bọ rùa hại chùm ngây 75 Hình 6.5 Bọ phấn trắng hại chùm ngây 76 Trứng có hình elip xếp thành hình tròn Ấu trùng nở có chân có râu, vòng vài giờ, chúng tìm nơi thích hợp bắt đầu hút chích Giai đoạn ấu trùng tuổi 3, chân râu tiêu giảm Đến giai đoạn ấu trùng tuổi 5, thể mỏng, lớn có lớp vỏ cứng Con trưởng thành đâm thủng hút dịch Bọ phấn trắng trưởng thành có đơi cánh, sau đơi cánh thể bao phủ lớp bột trắng đặc điểm nhận biết bọ phấn trắng (hình 6.5) Bọ phấn trắng trưởng thành tìm thấy mặt lá, trứng đẻ mặt 6.2 Các thiệt hại nấm vi khuẩn gây 6.2.1 Bệnh héo vàng 6.2.1.1 Triệu chứng Đặc trưng bệnh bị vàng trước sau vàng lan lên Triệu chứng héo rũ biến vàng xuất vài cành hay cây, bị nhiễm bệnh bị vàng, héo sau chết (hình 6.6) Cắt ngang thân bị bệnh tế bào thường hóa nâu 6.2.1.2 Nguyên nhân gây bệnh 6.1.5.2 Phương thức gây hại Thời gian phát dục bọ phấn trắng giai đoạn trứng - ngày, giai đoạn ấu trùng 10 - 15 ngày, giai đoạn trưởng thành 19 20 ngày Bọ phấn trắng đẻ từ 62 - 115 trứng/con cái, thời gian đẻ trứng kéo dài - ngày Bọ phấn trắng non bọ phấn trưởng thành thường tập trung mặt lá, chích hút dịch Khi mật độ bọ phấn cao làm suy yếu, bị héo, vàng lá, chết Chất tiết bọ phấn trắng có đường tạo điều kiện cho nấm bồ hóng phát triển hại Bọ phấn thường gây hại mùa khơ, chúng phân tán phạm vi rộng nhờ gió 6.1.5.3 Biện pháp phòng trừ a Biện pháp canh tác Những vườn chùm ngây thiếu đạm ngập úng thường bị bọ phấn trắng hại nặng, để hạn chế bọ phấn trắng cần bón phân cân đối, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng đạm Ở vườm ươm dùng lưới côn trùng để bảo vệ b Biện pháp giới Bệnh héo vàng nấm Fusarium oxysporum gây Nấm bệnh lây lan nhờ gió, mưa kể hoạt động người, nấm bệnh lan truyền qua hạt giống Đây lồi nấm tồn lâu đất tàn dư trồng Do bệnh thường gây hại nặng ruộng nhiễm bệnh vụ trước Điều kiện nhiệt độ từ 18 - 35oC, ẩm độ cao thích hợp cho nấm phát triển Bón phân khơng cân đối thừa đạm, thiếu lân kali làm yếu dễ nhiễm bệnh Dùng phân chuồng khơng ủ hoai có nhiều nguồn bệnh làm bệnh phát sinh nhiều Bệnh gây hại nặng ruộng khơng nước Nấm gây bệnh xâm nhập qua vết thương rễ thân q trình chăm sóc bị trùng cắn phá 6.2.1.3 Biện pháp phòng trừ a Biện pháp canh tác + Vườn trồng chùm ngây phải có hệ thống nước tốt, khơng bị đọng nước, chân đất trũng + Trước trồng chùm ngây, cần dọn tàn dư trồng vụ trước đem tiêu hủy để giảm bớt nguồn bệnh ban đầu cho chùm ngây Dùng bẫy dính màu vàng để thu hút trưởng thành c Biện pháp hóa học - Hạn chế phun thuốc hóa học thuốc giết chết lồi thiên địch có ích bọ phấn trắng dễ bị kháng thuốc - Có thể dùng loại thuốc Actara, Pyrinex, Hopsan, 77 + Đất trồng phải tơi xốp, bón thêm vôi bột để giúp tiêu hủy nhanh tàn dư bệnh có sẵn đất + Hạn chế bón phân hóa học, tăng cường bón phân hữu để bổ sung nguồn dinh dưỡng tổng hợp cho cây, nguồn vi sinh vật có ích cho đất, đồng thời cải tạo kết cấu đất 78 b Biện pháp hóa học - Khi bệnh xuất phát triển sử dụng loại thuốc Rovral 50 W P, Ridomil MZ, Bonny 5SL, Ridozeb 72WP, Manozeb 80WP, Carbenda supper 50SC 6.2.2 Bệnh đốm 6.2.2.1 Triệu chứng Đốm nâu: Bệnh gây hại chủ yếu lá, vết bệnh có màu nâu, nâu vàng, xung quanh vết bệnh có quầng vàng, vết bệnh có lớp mốc màu xám cành bào tử phân sinh conidi, mặt vết bệnh có màu nhạt Đốm đen: vết bệnh ban đầu chấm đen lấm bề mặt đầu kim nên nông dân thường gọi bệnh châm kim, vết bệnh sũng nước có đường kính từ - mm sau phát triển thành vết đốm màu Hình 6.6 Bệnh vàng nâu sẫm với đường tròn đồng tâm Vết bệnh phát triển lên đến - mm, Bệnh xảy trước tiên thấp phía dưới, bị lây nhiệm nặng trở nên vàng, cong đổi sang màu nâu sau bị rụng 6.2.2.2 Nguyên nhân Bệnh đốm loại nấm Cercospora spp Septoria lycopersici gây Bệnh xâm nhiễm giai đoạn sinh trưởng phát triển cây, thường gây hại nhiều điều kiện thời tiết ẩm ướt, bệnh thường xảy sau thời gian mưa liên tục nhiều ngày Trong giai đoạn sinh trưởng tán có độ che phủ lớn làm hạn chế chuyển động khơng khí tán tạo nên tiểu khí hậu có ẩm độ cao diễn tiến bệnh phát triển nhanh Do vậy, cần theo dõi thường xuyên đồng ruộng ngày mưa nhiều để có biện pháp kịp thời 79 Đốm nâu (Cercospora spp): Cành bào tử phân sinh thẳng có màu nâu nhạt, khơng có ngăn ngang có từ - ngăn mờ Bào tử phân sinh hình chóp có từ - 15 ngăn ngang, không màu Sinh trưởng tốt điều kiện nhiệt độ từ 25 - 28oC Bào tử tồn lâu tàn dư bệnh, nấm sinh bào tử phụ thuộc vào điều kiện ẩm độ Đốm đen (Septoria lycopersici): Bào tử phân sinh có hình dùi trống hình trụ ngắn, có từ 3-5 vách ngăn ngang, có màu nâu đen, nhiệt độ thích hợp khoảng 25 - 28oC ẩm độ bão hồ 6.2.2.3 Phòng trừ a Biện pháp canh tác + Vườn trồng chùm ngây phải có hệ thống nước tốt, không bị đọng nước, chân đất trũng + Trước trồng chùm ngây, cần dọn tàn dư trồng vụ trước đem tiêu hủy để giảm bớt nguồn bệnh ban đầu cho chùm ngây + Đất trồng phải tơi xốp, bón thêm vôi bột để giúp tiêu hủy nhanh tàn dư bệnh có sẵn đất + Trồng mật độ, tạo khoảng cách cho có độ thơng thống + Tránh tưới nước lên lá, nên dùng hệ thống tưới nhỏ giọt, dùng bạt phủ nông nghiệp để che phủ đất hạn chế bệnh + Bón phân đầy đủ cân đối giúp sinh trưởng khỏe b Biện pháp hóa học: Dùng hoạt chất Chlorothalonil: Daconil 75WP; hoạt chất Azoxystrobin Amista 250SC Thuốc Mighty 560SC phối trộn hoạt chất (Azoxystrobin 60g/l + Chlorothalonil 500g/l); hoạt chất Mancozeb Dithane 80WP, Penncozeb 75DF, Manzate 75DF Các thuốc có gốc đồng Kocide, Champion, Cuproxat Hỗn hợp Chlorothalonil Carbendazim đem lại hiệu cao Nên phun sau mưa phun lặp lại sau 5-7 ngày 6.2.3 Bệnh thối thân thối gốc 6.2.3.1 Triệu chứng Bệnh xuất vườn chùm ngây giai đoạn kiến thiết lẫn vườn chùm ngây giai đoạn sinh trưởng sinh thực, đoạn thân 80 hóa gỗ Bệnh làm nứt thối đen lớp vỏ thân cây, bị nặng lớp gỗ phía bị khơ dẫn đến tượng tắc mạnh, không hút nước nên héo khô từ đầu xuống Vết bệnh xuất vị trí thân thường đoạn thân gần gốc (hình 6.7) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 6.2.3.2 Nguyên nhân Bước đầu giám định cho thấy bệnh nấm Fusarium spp gây hại Bệnh phát triển lây lan nhanh, thường xuất Hình 6.7 Bệnh thối gốc thân vườn khơng thơng thống, ẩm thấp hay vào thời điểm mưa nhiều ẩm độ khơng khí cao Ở vườn rau chùm ngây, sau đợt cắt cành bệnh thường phát sinh gây hại nặng, vết cắt điều kiện thuận lợi cho nấm xâm nhiễm 6.2.3.3 Biện pháp phòng trừ - Trồng mật độ, tạo khoảng cách cho có độ thơng thống - Các bệnh héo Fusarium khó phòng trừ bào tử hậu tồn qua thời gian dài đất Luân canh trồng có khả kháng bệnh giúp làm giảm nguồn bệnh - Cần phát bệnh sớm thân vừa bị nứt có vết thối đen nhỏ Dùng dao cạo phần vỏ thâm bị bệnh, sau quét Norshiel 58WP Champion 77WP (0,3%) - Nếu bị khô cần cưa ngang đốt bỏ phần bệnh, quét thuốc lên mặt thân bị cưa nuôi chồi Đối với xung quanh bệnh dùng loại thuốc phun nhiều lần để phòng ngừa lây lan - Ở vườn bị nhiễm nặng, sau đợt cắt chồi, cắt cành nên phun phòng bệnh loại thuốc Dương Tiến Đức, 2012 Nghiên cứu đặc điểm lâm học khả gây trồng loài chùm ngây (Moringa oleifera Lam) quy mơ gia đình, trang trại vùng Duyên hải Nam Trung Tây Nguyên, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Vương Thị Bạch Tuyết, 2010 Nghiên cứu đặc tính sinh lý, sinh thái chùm ngây (moringa oleifera lam.) thuộc họ chùm ngây (moringaceae r.br ex dumort.; 1829) Luận văn thạc sỹ, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 81 82 Tài liệu tiếng Anh Alessandro, L., Alberto, S., Alberto, B., Alberto, S., Junior, A., Simona, B (2015) Cultivation, Genetic, Ethnopharmacology, Phytochemistry and Pharmacology of Moringa oleifera Leaves: An Overview International Journal of Molecular Sciences, 16, 12791-12835 Al-kahtani, H.A, Abou-arab, A.A (1993) Comparison of physical, chemical, and functional properties of moringa peregrina (al-yassar or aöban) and soyabean proteins Cereal chemistry 70, 619-626 Barth, V.H., Habs, M., Klute, R., Muller, S., Tauscher, B (1982) Trinkwasseraufbereitung mit samen von moringa oleifera lam Chemikerzeitung 106, 75-78 Bau, H-M., Villaume, C., Lin, C-F., Evrard, J., Quemener, B., Nicolas, JP., Méjean, L (1994) Effect of a solid-state fermentation using rhizopus oligosporus sp T-3 on elimination of antinutritional substances and modification of biochemical constituents of defatted rapeseed meal Journal of the science of food and agriculture 65, 315-322 Berger, M.R., Habs, M., Jahn, S.A.A., Schmahl, D (1984) Toxicological assessment of seeds from moringa oleifera and moringa stenopetala, two highly efficient primary coagulants for domestic water treatment of tropical raw waters east african medical journal 61, 712-716 Bianchi, M.L.P., Silva, H.C., Campos, M.A.D (1983) Effect of several treatments on the oligosaccharide content of a Brazilian soybean variety Journal of agricultural food chemistry 31, 1364-1366 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Chawla, S., Saxena, A., Seshadri, S (1988) In-vitro availability of iron in various green leafy vegetables Journal of the science of food and agriculture 46, 125-127 Close, W., Menke, K.H (1986) Selected topics in animal nutrition: a manual Institute for animal nutrition, University of Hohenheim, Stuttgart, Germany Daljit, S.A., Jemimah G.O., Harpreet, K (2013) Bioprospecting of Moringa (Moringaceae): Microbiological Perspective Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, J Pharmacogn Phytochem (6): 193215 Dhakar, R.C., Maurya, S.D., Pooniya, B.K., Bairwa, N., Gupta, M S (2011) Moringa: The herbal gold to combat malnutrition Chron Young Sci 2:119-25 Fuglie, L.J (1999), The Miracle Tree: Moringa oleifera: Natural Nutrition for the Tropics Lowell J Fuglie Publisher, Church World Service, 1999 Length, 63 pages Foidl, N., Makkar H.P.S., Becker, K (2001) The potential of moringa oleifera For agricultural and industrial uses What development potential for moringa products ? October 20th - November 2nd 2001 Dar es salaam Hope, G P., (2013) Adaptability and horticultural characterization of different moringa accessions under local conditions A Research Report Submitted to The University Research Center Central Philippine University, Iloilo City Lamia, T A., Essam, I W., Abdelazim, Y.A (2014), Effect of shade on seed germination and early seedling growth of moringa oleifera lam Journal of forest products & industries 3(1), 20-26 Lester, W., Burgess, T.E., KnightLen, T., Phan, T.H., (2009) Cẩm nang chẩn đoán bệnh Việt Nam, Chuyên khảo ACIAR số 129a, 210 pp ACIAR: Canberra Palada, M.C., Chang, L.C (2003) Suggested Cultural Practices for Moringa AVRDC Merlyn, S., Mendioro, M., Genaleen, Q D, Maria, T.B., Alcantara, O.J., Hilario, P.M., Reycel, D.M.M (2005) Cytological Studies of Selected Medicinal Plants: Euphorbia pulcherrima Willd ex Klotz., Moringa oleifera Lam., Catharanthus roseus (L.) Don., and Chrysanthemum indicum Linn Philippine Journal of Science 134 (1), 31-37 Mubvuma, M T., Mapanda, S., Mashonjowa, E., (2013) Effect of storage temperature and duration on germination of moringa seeds (moringa oleifera) Greener Journal of Agricultural Sciences (5): 427-432 83 19 Maria, G., 2007 A study on initial establishment of multi-purpose moringa (moringa oleifera.Lam) with focus on stand densities, nitrogen, phosphorus, ph, media type and seed priming Thesis Submitted In Partial Fulfilment of the Requirements of the Master of Science, Department of Crop Science Faculty of Agriculture University of Zimbabwe 20 Kathryn, A., Witt, PhD., R.D, L.D.N (2001) The Nutrient Content of Moringa oleifera Leaves Moringatrees.org 21 Pahla, I., Tagwira, F., Muzemu, S., Chitamba, J (2013) Effects of Soil Type and Manure Level on the Establishment and Growth of Moringa oleifera Innocent International Journal of Agriculture and Forestry 3(6):226-230 22 Quintin, E.M., Elsa, S.D.T., Joachim, M.S., Zeno, A.(2013) Bud development, flowering and fruit set of Moringa oleifera Lam (Horseradish Tree) as affected by various irrigation levels Journal of Agriculture and Rural Development in the Tropics and Subtropics Vol 114 No (2013) 79-87 23 Saini, R K., Shetty, N P., Giridhar, P., Ravishankar, G A., (2012) Rapid in vitro regeneration method for Moringa oleifera and performance evaluation of field grown nutritionally enriched tissue cultured plants Biotech (2012) 2:187-192 24 William J.A, Kwame, O-B., Baatuuwie, N.B.(2012), Initial growth response of Moringa oleifera seedlings to different soil amendments African Journal of agricultural research vol 7(45), pp 6082-6086, 27 november, 2012 25 Wasif, N Muhammad, T.S., Shahzad, M.A.B., Rashid, A.K, Tehseen, G., Mark, E.O., Hassan,M (2012) Response of moringa oleifera to saline conditions International journal of agriculture & biology issn print: 15608530 Tài liệu mạng http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&q=moringa&t=sciname# http://miracletrees.org/#moringabenefits http://www.moringatree.co.za/index.html http://www.mobot.org/gradstudents/olson/moringahome.html https://en.wikipedia.org/wiki/Moringa_oleifera 84 ... BỆNH HẠI CÂY CHÙM NGÂY 15 47 82 Chương 1: NGUỒN GỐC VÀ PHÂN BỐ CÂY CHÙM NGÂY MỞ ĐẦU Cây chùm ngây (Moringa oleifera) nhắc đến với tên gọi khác như: Cây kỳ diệu”, Cây thần kỳ”, Cây vạn năng” ... chùm ngây phục vụ nông nghiệp MỤC LỤC Chương 5: KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÙM NGÂY MỞ ĐẦU Chương 1: NGUỒN GỐC VÀ PHÂN BỐ CÂY CHÙM NGÂY 1.1 Giới thiệu chi chùm ngây 1.2 Nguồn gốc phân bố loài chùm ngây. .. Chương 4: GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY CHÙM NGÂY 39 4.1 Sử dụng chùm ngây làm thực phẩm 40 4.2 Sử dụng chùm ngây y học 41 4.3 Sử dụng chùm ngây công nghiệp 43 4.4 Sử dụng chùm ngây xử lý môi trường 45

Ngày đăng: 07/04/2020, 15:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Tiến Đức, 2012. Nghiên cứu đặc điểm lâm học và khả năng gây trồng loài cây chùm ngây (Moringa oleifera Lam) quy mô gia đình, trang trại vùng Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Khác
2. Vương Thị Bạch Tuyết, 2010. Nghiên cứu đặc tính sinh lý, sinh thái cây chùm ngây (moringa oleifera lam.) thuộc họ chùm ngây (moringaceae r.br.ex dumort.; 1829). Luận văn thạc sỹ, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.Tài liệu tiếng Anh Khác
2. Al-kahtani, H.A, Abou-arab, A.A. (1993). Comparison of physical, chemical, and functional properties of moringa peregrina (al-yassar or aử- ban) and soyabean proteins. Cereal chemistry 70, 619-626 Khác
3. Barth, V.H., Habs, M., Klute, R., Muller, S., Tauscher, B. (1982). Trinkwasseraufbereitung mit samen von moringa oleifera lam. Chemiker- zeitung 106, 75-78 Khác
4. Bau, H-M., Villaume, C., Lin, C-F., Evrard, J., Quemener, B., Nicolas, J- P., Méjean, L. (1994). Effect of a solid-state fermentation using rhizopus oligosporus sp. T-3 on elimination of antinutritional substances and modification of biochemical constituents of defatted rapeseed meal.Journal of the science of food and agriculture 65, 315-322 Khác
5. Berger, M.R., Habs, M., Jahn, S.A.A., Schmahl, D. (1984). Toxicological assessment of seeds from moringa oleifera and moringa stenopetala, two highly efficient primary coagulants for domestic water treatment of tropical raw waters. east african medical journal 61, 712-716 Khác
6. Bianchi, M.L.P., Silva, H.C., Campos, M.A.D. (1983). Effect of several treatments on the oligosaccharide content of a Brazilian soybean variety.Journal of agricultural food chemistry 31, 1364-1366 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN