Giáo trình trắc địa biển

312 90 1
Giáo trình trắc địa biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI TS ĐINH XUÂN VINH (CHỦ BIÊN) TS TRẦN DUY KIỀU, THS NGUYỄN XUÂN THỦY, NCS CAO MINH THỦY GIÁO TRÌNH TRẮC ĐỊA BIỂN HÀ NỘI 2014 TRẮC ĐỊA BIỂN TRẮC ĐỊA BIỂN Hydrographic surveying Một số thuật ngữ viết tắt ADCP Acoustic Doppler Current Profiler ARCS Admiralty Raster Chart Service ALS Airborne Laser Sounding systems AEM Airborne Electromagnetic Measurement AIRSAR AIRborne SAR sensor, (J P L) ASPRS American Society for Photogrammetry and Remote Sensing AVHRR Advanced Very High Resolution Radiometer CAD Computer aided drafting CEP Circular Error Probable CD Compact Disk CDS Cartographic Digital Standards CMR Compact Measurement Record C LOP Circular lines of position CCD Charge Coupled Device CCRS Canadian Centre for Remote Sensing DNC Digital Nautical Chart DGPS Differential GPS DLR German Aerospace Research Establishment DN Digital Number DTM Digital Terrain Model ECS Electronic Charting System ENC Electronic Navigation Chart ECDIS Electronic Chart Display and Information System EDM Electronic Distance Measurement EODM Electro-Optic Distance Measurement EPS Electronic Positioning Systems ERS European Remote Sensing Satellite Đinh Xuân Vinh (chủ biên) TRẮC ĐỊA BIỂN ESA European Space Agency ETM Enhanced Thematic Mapper FLS Forward Looking Sonars GIS Geographic Information System GALILEO European (ESA) Global Positioning Satellite System GBAS Ground Based Augmentation System (Reference System for differential satellite positioning) GCP Ground Control Point GLONASS Global Navigation Satellite System (Russia) GNSS GLONASS) Global Navigation Satellite System (GPS + GALILEO + GPS Global Positioning System (USA) HCRF Hydrographic Chart Raster Format HTF Hydrographic Transfer Format HI Project Instruction/Hydrographic Instruction HRV High Resolution Visible IHO International Hydrographic Organisation IMO International Maritime Organisation IMU inertial measurement unit IFOV Instantaneous Field Of View IHS Intensity Hue Saturation IR InfraRed IRS Indian Remote Sensing satellite ISPRS International Society for Photogrammetry and Remote sensing JERS Japanese Earth Resources Satellite JPL Jet Propulsion Laboratory KFA 1000 Kosmologisher Fotoapparat with 1000 mm focal length Lat Latitude Long Longitude LUT Look-Up Table Đinh Xuân Vinh (chủ biên) TRẮC ĐỊA BIỂN Laser Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation LOP Lines of Position LBL Long Baseline Method LUSBL Long and Ultra Short Baseline LSBL Long and Short Baseline LSUSBL Long, Short and Ultra Short Baseline MBES Multibeam echo sounders MLLW Mean Lower Low Water MSL Mean Sea Level MSS MultiSpectral Scanner NHO National Hydrographic Office NOAA National Oceanic and Atmospheric Administration NIMA National Imagery and Mapping Agency NIS Nautical Information System NTM Notices to Mariners NTDE National Tidal Datum Epoch PAN Panchromatic ppm Part per million (1 x 10-6) QC Quality Control RNC Raster Nautical Chart RTCM Radio Technical Commission for Maritime service RBV Return Beam Vidicon RGB Red Green Blue RS Remote Sensing RSI RadarSat International RTK Real Time Kinematic (Precise GNSS rapid method) S-44 Surveying) Special Publication 44 (IHO Standards for Hydrographic SBES single beam echo sounders SBL Short Baseline Method Đinh Xuân Vinh (chủ biên) TRẮC ĐỊA BIỂN SENC System Electronic Navigational Chart SSS side scan sonar SUSBL Short and Ultra Short Baseline SONAR SOund NAvigation and Ranging SAR Synthetic Aperture Radar SBAS Satellite Based Augmentation System (Reference system for differential satellite positioning) SPOT Satellite Pour l-Observation de la Terre (France) SSMI Special Sensor Microwave Imager TM Thematic Mapper USFAA United States Federal Aviation Association UTM Universal Transverse Mercator UUV Unmanned Underwater Vehicles VIR Visible and near InfraRed VRF Vector Relational Form WGS World Geodetic System WAAS Wide Area Augmentation System XS Multispectral Đinh Xuân Vinh (chủ biên) TRẮC ĐỊA BIỂN LỜI NÓI ĐẦU Biển chiếm diện tích khoảng 71% bề mặt tự nhiên địa cầu Biển nguồn lợi tự nhiên nói chung đặc biệt có ý nghĩa quan trọng quốc gia ven biển Không bờ biển mà biển vùng ven biển có ý nghĩa quan trọng chủ quyền quốc gia, an ninh quốc phòng, pháp luật kinh tế Nhiều tiêu kinh tế biển theo chuẩn mực chung giới xây dựng theo chiều dài bờ biển Những thông tin quốc tế xác nhận bờ biển Việt Nam có chiều rộng đến 100km tính từ ven biển vào đất liền, theo đó, có tới 83% dân số Việt Nam sống vùng duyên hải Trong đó, bình qn chung giới có khoảng 39% dân số sống vùng duyên hải Các chuyên gia cho rằng, cần xây dựng liệu biển, tính tốn thiết lập luận khoa học, tiêu chí tiêu liên quan đến biển để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế–xã hội, chiến lược biển sách hội nhập quốc tế đất nước Tháng năm 2014, Trung Quốc hạ đặt giàn khoan dầu trái phép vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam, làm dấy lên lo ngại nhân dân Việt Nam cộng đồng quốc tế vấn đề chủ quyền biển đảo Theo tiến sỹ Bùi Quốc Nghĩa, chuyên gia kinh tế biển, có phương pháp để xác định chiều dài bờ biển quốc gia, song thơng thường có hai phương pháp Thứ đo thủ công thước thẳng đồ, chiều dài đoạn đo nhỏ độ xác lớn - phương pháp truyền thống Thứ hai đo công cụ GIS (hệ thống thông tin địa lý) với đồ kỹ thuật số lập với độ xác cao tính đến độ cong bề mặt trái đất Hiện chiều dài bờ biển Việt Nam công bố website Bộ Khoa học – Cơng nghệ 3.350km tính tổng chiều dài bờ biển tỉnh ven biển Một số tổ chức nước ngoài, CIA World Factbook website http:\\ www.cia.gov công bố chiều dài bờ biển Việt nam 3.444km chưa tính chiều dài bờ biển đảo, đồng thời xếp hạng Việt Nam đứng thứ 32 chiều dài bờ biển tổng số 156 nước có biển Riêng Viện Tài nguyên giới Tổ chức Môi trường Liên hiệp quốc xác định bờ biển Việt Nam dài 11.409,1km Theo “định nghĩa” ngành địa lý đại, bờ biển bao gồm bờ biển (theo định nghĩa cổ điển cộng với bờ đảo biển) bờ biển bao gồm đầm phá cửa sơng chịu tác động mạnh thuỷ triều chiều dài bờ biển Việt Nam 11.409,1km Chiều dài bờ biển tiêu quan trọng để xác định quốc gia có biển hay khơng có biển Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, điều tra khảo sát biển, đòi hỏi tất yếu Việt Nam phải có cơng tác trắc địa đồ biển Nghĩa là, trắc địa biển phần khơng thể thiếu cơng tác trắc địa nói chung Trong thời gian từ 1990 đến 1994, Đinh Xuân Vinh (chủ biên) TRẮC ĐỊA BIỂN tập trung xây dựng hệ thống lưới khống chế tọa độ độ cao cho vùng ven biển, chuẩn bị công nghệ kỹ thuật để triển khai trắc địa – đồ biển Năm 1995, tiếp nhận giúp đỡ nước tiên tiến Na Uy, Thụy Điển công nghệ trang thiết bị đo vẽ biển Năm 2000, tiến hành đo vẽ đồ vịnh Bắc phân chia ranh giới biển với Trung Quốc Cuốn giáo trình Trắc địa biển nhóm biên soạn kế thừa giảng trước trường cao đẳng Tài nguyên Môi trường, đồng thời cập nhật kiến thức chuyên sâu đại, phù hợp với thực tiễn khoa học ngày giới Cuốn giáo trình biên soạn theo Đề cương phê duyệt trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Chúng hy vọng tài liệu giúp cho sinh viên Trường nắm vững kiến thức, đồng thời tài liệu tham khảo cán làm công tác trắc địa biển Việt Nam Do trình độ có hạn, thời gian biên soạn ngắn, tài liệu khiếm khuyết, mong người đọc đồng nghiệp góp ý để chúng tơi bổ sung cho lần tái sau Đinh Xuân Vinh (chủ biên) TRẮC ĐỊA BIỂN CHƯƠNG NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TRẮC ĐỊA BIỂN 1.1 NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI CỦA TRẮC ĐỊA BIỂN 1.1.1 Nhiệm vụ Tương tự cơng tác trắc địa – đồ nói chung, công tác trắc địa biển kỹ thuật khảo sát thủy văn bao gồm kiến thức kỹ quan trọng Nhằm phục vụ hoạt động hàng hải, khai thác tài nguyên khoáng sản, quản lý giám sát cơng tác dầu khí, nghề cá, tuyến cáp ngầm, khảo cổ, tìm kiếm cứu nạn an tồn hàng hải Khảo sát thủy văn thường kéo dài nhiều ngày đơi có tình nguy hiểm Các kỹ sư trắc địa biển phải nắm vững công cụ, thiết bị khác nhau, từ hệ thống sonar tới thiết bị ngoại vi máy tính GPS, thiết bị lấy mẫu thiết bị tàu thuyền Mỗi cá nhân làm việc chung công việc chuyên môn sâu Đó nhiệm vụ: kỹ sư khảo sát, điều tra viên, kỹ sư vật lý, kỹ sư địa vật lý, giám sát sonar lĩnh vực kỹ thuật khác Các khóa học mong muốn cung cấp cho sinh viên kiến thức chuyên sâu kỹ dự kiến công tác trắc địa biển Các kiến thức bao gồm: hải dương học, vật lý, kỹ làm việc máy vi tính, cơng cụ dẫn đường, khí hàng hải, khảo sát địa vật lý đo hồi âm nước Công việc kỹ sư trắc địa biển chia thành bốn nhóm sau: 1/ Tiến hành khảo sát tiền khả thi, dịch vụ hậu cần chuyến biển dài ngày lập kế hoạch khảo sát; 2/ Thực quy trình khảo sát biển; 3/ Quản lý liệu thu thập; 4/ Bảo trì thiết bị Trong nhóm chính, có nhiều nhiệm vụ phải thực Ví dụ: Thực quy trình khảo sát biển liên quan đến thiết bị khảo sát cấu liệu đòi hỏi; Quản lý liệu thu thập liên quan đến định dạng liệu, tổ chức liệu báo cáo hành trình Theo quy định trước đây, nhiệm vụ trắc địa biển bao gồm: 1/ Xây dựng lưới khống chế trắc địa biển bao gồm điểm khống chế bố trí ven bờ, hải đảo, bãi ngầm dàn khoan, phao tiêu Cũng điểm khống chế trắc địa đặc biệt xây dựng ngầm đáy biển, sở phục vụ cho Đinh Xuân Vinh (chủ biên) TRẮC ĐỊA BIỂN công tác định vị thủy âm, dẫn đường, xác định vị trí hàng hải phân định đường ranh giới quốc gia biển; 2/ Thành lập đồ địa hình đáy biển Các đồ phục vụ cho giao thông hàng hải, điều tra khảo sát tài ngun biển, thăm dò khống sản biển, quy hoạch sử dụng tài nguyên biển Góp phần bảo vệ phát triển bền vững kinh tế biển lâu dài Có thể chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn một: thành lập đồ tỷ lệ 1/100 000 đến 200 000 cho toàn lãnh hải, phục vụ công tác khảo sát địa chất biển, xác định loại khống sản đánh giá tính khai thác khả thi khoáng sản Giai đoạn hai: thành lập đồ tỷ lệ 1/50 000 để xác định ranh giới, hình dạng kích thước mỏ khống sản, tính trữ lượng lập kế hoạch khai thác Giai đoạn ba: Thành lập đồ tỷ lệ 1/25 000 phục vụ cơng tác khai thác khống sản đáy biển 3/ Trắc địa biển phải cung cấp tài liệu sở cho việc thiết kế, thi công xây dựng cơng trình như: cảng biển, cầu vượt biển, giàn khoan, đường ống ngầm cáp ngầm sân bay biển; 4/ Phục vụ công tác nghiên cứu khoa học biển đại dương như: đo trọng lực biển, nghiên cứu hình dạng mặt đẳng trọng trường biển, khí tượng thủy văn biển nghiên cứu mơi trường biển; 5/ Nghiên cứu ứng dụng hồn thiện thiết bị đo đạc biển, phương pháp đo đạc xử lý số liệu đo đạc biển Vì sách phát triển hàng hải quốc gia, kỹ sư trắc địa biển đòi hỏi phải có kiến thức địa lý, địa chất, địa vật lý đáy biển bờ biển, dòng chảy, thủy triều, tính chất vật lý nước biển Các kiến thức phải sử dụng hợp lý đắn để mơ tả chất đáy biển, mối quan hệ địa lý ven bờ với địa lý đại dương Trắc địa biển, theo định nghĩa, chìa khóa để thực tiến hàng hải có tầm quan trọng tuyệt kinh tế quốc gia Hình 1.1 Các môn học liên quan tới trắc địa biển Đinh Xuân Vinh (chủ biên) TRẮC ĐỊA BIỂN 10 Hiện nay, nhiệm vụ trắc địa biển quy định sau: 1/ Đảm bảo hoạt động an toàn hiệu giao thông hàng hải; 2/ Quản lý vùng ven biển; 3/ Thăm dò khai thác tài nguyên biển; 4/ Bảo vệ mơi trường biển mơi trường tồn cầu; 5/ Hàng hải quốc phòng Vì nhiệm vụ trên, đề cập tới lĩnh vực thuộc thẩm quyền trắc địa biển nguyên tắc khảo sát biển 1.1.2 Lĩnh vực thuộc phạm vi khảo sát biển 1.1.2.1 Vận tải biển Hơn 80% thương mại quốc tế giới thực đường biển Vận tải biển lĩnh vực đặc biệt kinh tế quốc dân Hiện tại, số hãng vận tải biển giới chưa có bảo hiểm hành trình biển Bản đồ hải trình nhằm dẫn đường an tồn cho tàu thuyền biển, vào cảng biển thông qua cửa sơng, đóng vai trò quan trọng lý trình hãng tàu biển cảng biển Ngành vận tải biển cần thông tin luồng tàu tới cảng biển Nếu thiếu thơng tin, gây cho chuyến biển thêm dài ngày, hàng hóa bị xếp chất lượng phục vụ cảng biển, kế hoạch vận tải không tối ưu, từ dẫn tới tăng chi phí, tăng thời gian tiền bạc khơng cần thiết, gây đình trệ thương mại công nghiệp quốc gia ven biển Muốn giải tốt vấn đề vận tải biển, cần phải có đồ biển biểu đồ thủy văn biển, nữa, chúng phải thường xuyên cập nhật với thông tin tốt Các thông tin cho vận tải biển phải kết nối với cảng biển giới, đáp ứng công ước quốc tế luật biển đáp ứng lợi ích kinh tế quốc gia ven biển 1.1.2.2 Quản lý vùng ven biển Quản lý vùng ven biển bao gồm hạng mục như: xây dựng cảng mới; trì phát triển cảng biển có; hoạt động nạo vét luồng tàu để trì độ sâu cửa sơng cảng biển; giám sát cải thiện chất lượng luồng tàu cửa sông; kiểm sốt xói lở bờ biển; cải tạo đất đáy biển gần cửa sông; giám sát sở gây ô nhiễm môi trường cửa sông; giám sát chất thải cơng nghiệp; giám sát hoạt động khai thác khống sản; giám sát hoạt động nuôi trồng thủy sản; giám sát dự án giao thông vận tải ven biển bao gồm: xây dựng sở hạ tầng bờ biển cơng trình cơng cộng Do thay đổi nhanh chóng đường bờ biển, hậu biến đổi khí hậu Các điều tra, giám sát vùng ven biển cần thực với tần suất định, Đinh Xuân Vinh (chủ biên) TRẮC ĐỊA BIỂN 298 M CL C Trang Một số thuật ngữ viết tắt Lời nói đầu Chương NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TRẮC ĐỊA BIỂN 1.1.Nhiệm vụ phạm vi trắc địa biển 1.2.Những nguyên tắc 12 1.3.Một số đặc điểm vùng biển Việt Nam 21 1.4.Công ước quốc tế Luật Biển 1982 30 Chương ĐỊNH VỊ TRÊN BIỂN 2.1.Nguyên lý định vị biển 37 2.2.Phương pháp định vị mặt 41 2.3.Phương pháp định vị độ cao 50 2.4.Thiết bị sử dụng định vị biển 55 2.5 Kỹ thuật xác định vị trí 63 Chương XÁC ĐINH ĐỘ SÂU 3.1 Giới thiệu 85 3.2 Cơ sở hệ thống hồi âm cảm biến dịch động 86 3.3 Cảm biến dịch động 97 3.4 Đầu dò 100 3.5.Hệ thống hồi âm 111 3.6 Hệ thống không hồi âm 139 Chương XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG V PHÂN LOẠI ĐÁY BIỂN 4.1 Giới thiệu 147 4.2 Xác định đặc trưng đáy biển 147 4.3 Phân loại đáy biển 166 Chương DÒNG CHẢY VÀ THỦY TRIỀU 5.1 Giới thiệu 178 5.2 Thủy triều mực nước 178 5.3 Dòng thủy triều mực nước 208 Chương QUAN TRẮC VÀ THÀNH LẬP BẢN Đ 6.1.Giới thiệu 214 6.2 Bản đồ địa hình, xác định bờ biển định vị hàng hải 214 Đinh Xuân Vinh (chủ biên) TRẮC ĐỊA BIỂN 299 6.3 Công nghệ viễn thám 219 Chương ỨNG DỤNG THỰC TIỄN 7.1 Lập kế hoạch khảo sát biển 252 7.2 Khảo sát thăm dò 260 7.3 Thu nhận liệu 262 7.4 Mô tả bờ biển 290 7.5 Quy trình xử lý liệu 293 7.6 Báo cáo kết 296 Mục lục 298 Một số địa URL tham khảo 300 Tài liệu tham khảo 302 Phụ lục 305 Phụ lục 306 Phụ lục 307 Phụ lục 308 Phụ lục 309 Phụ lục 310 Phụ lục 311 Đinh Xuân Vinh (chủ biên) TRẮC ĐỊA BIỂN 300 Một số địa URL tham khảo European Space Agency http://www.esa.int International Society on Photogrammetry and Remote Sensing http://www.isprs.org Fédération Internationale de Géometres http://www.Fig.net International Association of Geodesy http://www.gfy.ku.dk/iag/ Comisión Nacional de Actividades Espaciales http://www.conae,gov.ar Australian New Zealand Land Information Council http://www.anzlic.org.au Commonwealth Scientific & Industrial Research Organization http://www.csiro.au Surveying and Land Information Group http://www.auslig.gov.au Centro de Levantamientos Aeroespaciales y SIG http://www.clas.unmss.edu.bo 10 Instituto Nacional de Pesquisas Espaciais http://www.inpe.br 11 Centre For Remote Sensing http://www.ccrs.nrcan.ca 12 Radarsat International http://www.rsi.ca 13 Geodetic Survey http://www.geod.emr.ca 14 Agencia Chilena del Espacio http://www.agenciaespacial.cl 15 China Academy of Space Technology http://fas.org/nuke/guide/china/contractor/cast.htm 16 Centre National d'Etudes Spatiales http://www.cnes 17 Group pour le Développement de la Téledetection Aerospatiale http://www.gdta.fr 18 Institute für Erdmessung, Hanover University http://www.ife.unihannover.de 19 Institute für Angewandte Geodäsie http://www.gibs.leipzig.ifag 20 Karlsruhe University http://www.ipfr.bau.verm.uni.karlsruhe.de 21 GPS Information Bulletin Board System http://www.gibs.leipzig.ifag.de 22 Deutsches Zentrum für Luft und Raumfahrt http://www.dlr.de 23 Deutsches Zentrum für Luft und Raumfahrt http://www.dlr.de 24 Indian Space Research Organization http://www.isro.org 25 Agenzia Spaziale Italiana http://www.asi.it 26 National Space Development Agency http://www.nasda.go.jp 27 Russian Space Science Internet http://www.rssi.ru 28 Instituto Nacional de Técnica Aeroespacial http://www.inta.es 29 Org for Cartography and Geodesy http://www.cartesia.org 30 Valencia University http://www.miranda.tel.uva.es 31 Astronomical Institute Berne University http://www.aiub.unike.ch 32 Nottingham University http://www.ccc.nottingham.ac.uk Đinh Xuân Vinh (chủ biên) TRẮC ĐỊA BIỂN 301 33 British National Space Centre http://www.bnsc.uk 34 Ohio State University (Centre for Mapping) http://www.cfm.ohio.state 35 Maine University http://www.spatial.maine.edu 36 Geological Survey (EROS) http://edc.usgs.gov 37 Earth Observation Handbook http://www.eohandbook.com 38 Goddard Space Flight Centre (NASA) http://www.gsfc.nasa.gov 39 Nat Ocean And Atm Adm Central Library http://www.lib.noaa 40 Nat Aeronautic and Space Adm http://www.nasa.gov 41 National Oceanic and Atmospheric Adm http://www.noaa.gov 42 Geological Survey http://www.usgs.gov 43 Professional Survey (review) http://www.profsurvey.com 44 Department of Defence http://www.defenselink.mil 45 National Geodetic Survey http://www.ngs.noaa.gov 46 Institute of Navigation http://www.ion.org 47 Jet Propulsion Laboratory http://www.jpl.nasa.gov 48 Naval Observatory http://www.usno.navy.mil 49 GPS Interface Control Document http://www.navcen.usc.mil/gps 50 Interagency GPS Executive Board http://www.igeb.gov 51 Texas University http://www.host.cc.utean.edu 52 GPS Nav Inf http://www.navan.uscg.mil/gps 53 California - Los Angeles University http://www.cla.esc.edu 54 American Society for Photogr and R.S http://www.asprs.org 55 National Imagery and Mapping Agency http://www.164.214.2.59 56 GPS issues http://www.206.65.196 Đinh Xuân Vinh (chủ biên) TRẮC ĐỊA BIỂN 302 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Artilheiro, F (1996) “Analysis and Procedures of Multibeam Data Cleaning for Bathymetric Charting” Master’s Report, Department of Geodesy and Geomatics Engineering, University of New Brunswick, Fredericton New Brunswick, Canada [2] Axelsson, R and M Alfredsson (1999) “Capacity and Capability for Hydrographic Missions” US Hydrographic Conference 1999 [3] ALBERZ J KREILING W., (1989) “Photogrammetric Guide” Wichmann, Karlsruhe (Germany) [4] ASPRS ,(1980) “Manual of Photogrammetry” American Society for Photogrammetry and Remote Sensing Bethesda, Maryland, (USA) [5] ASPRS ,(1983) “Manual of Remote Sensing Volumes” American Society for Photogrammetry and Remote Sensing Bethesda, Maryland, (USA) The Sheridan Press [6] ASPRS ,(1996) “Digital Photogrammetry” American Society for Photogrammetry and Remote Sensing Bethesda, Maryland, (USA) [7] BOMFORD G (1980) “Geodesy 4thEd” Claredon Press, Oxford (UK) [8] Clay, C e H Medwin (1977) “Acoustical Oceanography” Wiley and Sons, Toronto [9] CHUECA PAZOS Et Al (1996) “Tratado de Topografía (3 Volumes)” Paraninfo, Madrid (Spain) [10] Chuvieco E.(1995) “Fundamentos de Teledetección Espacial” Editorial RIALP, Madrid, Spain, 453 pp [11].de Moustier, C (1988) “State of the Art in Swath Bathymetry Survey Systems” International Hydrographic Review, LXV(2), p 25 [12].de Moustier, C (1993) “Signal Processing for Swath Bathymetry and Concurrent Seafloor Acoustic Imaging” Acoustic Signal Processing for Ocean Exploration, J.M.F Moura and I.M.G Lourtie Eds., pp 329-354 [13].Godin, A (1996) “The Calibration of Shallow Water Multibeam EchoSounding Systems” Proceedings of the Canadian Hydrographic Conference ‘96, Halifax, NS, Canada, pp 25-31 [14].Guenther, G., R Thomas, and P LaRocque (1996) “Design Considerations for Achieving High Accuracy with the SHOALS Bathymetric Lidar System” SPIE: Laser Remote Sensing of Natural Waters: From Theory to Practice 15, pp 54-71 [15].Hare, R (1995) “Depth and Position Error Budgets for Multibeam Echosounding” International Hydrographic Review (LXXII), Monaco, pp 37-69 [16].Hughes Clarke, J (2000) “Present-day Methods of Depth Measurement” In: P Cook and C Carlton (eds) Continental Shelf Limits - The Scientific and Legal Interface Oxford University Press, New York [17].IHO (1994) “Hydrographic Dictionary Special publication No 32, 5th edition” International Hydrographic Organization, Monaco Đinh Xuân Vinh (chủ biên) TRẮC ĐỊA BIỂN 303 [18].IHO (1998) “IHO Standards for Hydrographic Surveys Special publication No 44, 4th edition” International Hydrographic Organization, Monaco 190 M-13 [19] JOECKEL R., STROBER M (1995) “Elektronische Entfernungs und Richtungsmessung, 3th Ed”, Wittwer, Stuttgart (Germany) [20].Kinsler, L., A Frey, A Coppens, and J Sanders (1982) “Fundamentals of Acoustics” Wiley and Sons, Toronto [21] KONECNY, G., (1990) “Review of the latest technology in satellite mapping Interim report, Intercommission Working Group I/IV on International Mapping and Remote Sensing Satellite Systems of ISPRS, Vol.14” Hanover, Germany, pp 11-21 [22].Lurton, X (2002) “Acoustical Measurement Accuracy Modelling for Bathymetric Sonars” Canadian Hydrographic Conference 2002 [23].LANGERAAR W (1984) “Surveying and Charting of the Seas” Elsevier Amsterdam (The Netherlands), Oxford (UK) New York (USA) Tokyo (Japan) [24].NOAA (1976) “Hydrographic Manual 4th edition” National Oceanic and Atmospheric Administration US Department of Commerce [25].MEISENHEIMER D (1995) “Vermessungsinstrumente Aktuell” Wittwer, Stuttgart (Germany) [26].OLLIVER F (1995) “Instruments Topographiques” Eyrolles, Paris (France) [27].Pφhner, F (1993) “Model for Calculation of Uncertainty in Multibeam Depth Soundings” Report from Simrad Subsea AS, Horten, Norway, FEMME 93, 16 p [28].Pickard, G and W Emery (1990) “Descriptive Physical Oceanography – An Introduction, 5th edition” Pergamon Press, Oxford [29].Seippel, R (1983) “Transducers, Sensors and Detectors” Prentice-Hall [30].Smith, R and P Keating (1996) “The usefulness of multicomponent, timedomain airborne electromagnetic measurements” Geophysics, Vol 61, No 1, pp 74–81 [31].Smith, W and D Sandwell (1997) “Global Seafloor Topography from Satellite Altimetry and Ship Depth Sounding” Science 277 pp 1956-1962 [32].SEEBER G (2003) “Satellite Geodesy 2nd Ed ” Walter de Gruyter (Berlin NY) [33].OMG (1996) “Multibeam Sonar Surveying Training Course Ocean Mapping Group” University of New Brunswick [34].Urick, R (1975) Principles of Underwater Acoustics McGraw-Hill, Toronto [35].Zollinger, R., H Morrinson, P Lazenby, and A Becker (1987) “Airborne Electromagnetic Bathymetry” Geophysics, Vol 52 no 8, pp 1172-1137 [36] The Hydrographer of the Navy, U.K Volume Two, 1969 Chapter 2, Tides and Tidal Streams, Admiralty Manual of Hydrographic Surveying [37] Warren D Forrester 1983 Canadian Tidal Manual Department of Fisheries and Oceans, Ottawa Đinh Xuân Vinh (chủ biên) TRẮC ĐỊA BIỂN 304 [38] NOAA, NOS, December 2003 Computational Techniques for Tidal Datums [39] U.S Department of Commerce, Publication 30-1, Reprinted 1965 Manual of Tide Observations [40] NOAA/NOS Team Final Report, August 31, 2000 NOS RTK Team Final Report [41] U.S Department of Commerce, NOAA, NOS, October 1989 Tide and Current Glossary [42].TORGE W (2001) “Geodesy” W de Gruyter Berlin (Germany) New York (USA) [43].TOUTIN, Th., (1998) “Evaluation de la précision géométrique des images de RADARSAT” Journal Canadien de télédétection, 23(1):80-88 [44].TOUTIN, Th., (1997) “Single versus stereo ERS-1 SAR imagery for planimetric feature extraction” International Journal of Remote Sensing, 18(18):3909-3914 [45].TOUTIN, Th and B RIVARD, (1997) “Value-added RADARSAT Products for Geoscientific Applications” Canadian Journal of Remote Sensing, 23(1):63-70 [46].TOUTIN, Th., (1995) “Generating DEM from stereo images with a photogrammetric approach: Examples with VIR and SAR data” EARSeL Journal Advances in Remote Sensing, 4(2):110-117 [47].WOLF R., BRINKER R.C (1994) “Elementary Surveying 9th Ed ” Harper Collins College Publishers New York (USA) There is available also a Spanish version "Topografía", Alfaomega, México (1998) Đinh Xuân Vinh (chủ biên) TRẮC ĐỊA BIỂN 305 PHỤ LỤC HỆ THỐNG KẾT HỢP ĐỊNH VỊ V ĐỊNH HƯỚNG TÀU BIỂN Mơ hình khối Đinh Xuân Vinh (chủ biên) TRẮC ĐỊA BIỂN 306 PHỤ LỤC HỆ THỐNG H I ÂM ĐƠN TIA KỸ THUẬT SỐ Mơ hình khối Đinh Xn Vinh (chủ biên) TRẮC ĐỊA BIỂN 307 PHỤ LỤC HỆ THỐNG H I ÂM ĐA TIA KỸ THUẬT SỐ Mơ hình khối Đinh Xuân Vinh (chủ biên) TRẮC ĐỊA BIỂN PHỤ LỤC HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ VI PHÂN TRÊN TÀU Mơ hình khối Đinh Xn Vinh (chủ biên) 308 TRẮC ĐỊA BIỂN PHỤ LỤC HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ VI PHÂN TRÊN BỜ Mơ hình khối Đinh Xn Vinh (chủ biên) 309 TRẮC ĐỊA BIỂN PHỤ LỤC HỆ THỐNG QT SONAR PHỤ Mơ hình khối Đinh Xn Vinh (chủ biên) 310 TRẮC ĐỊA BIỂN 311 PHỤ LỤC BÁO CÁO KHẢO SÁT Mẫu Phần thứ 1/ Giới thiệu 2/ Hệ thống khống chế trắc địa 3/ Hệ thống khảo sát kỹ thuật số 4/ Các phao tiêu, đèn biển, tiêu dẫn đường khu vực (Navaid) 5/ Khảo sát đáy biển hồi âm 6/ Khảo sát đáy biển Sonar 7/ Lấy mẫu đáy biển 8/ Địa hình đáy biển 9/ Thủy triều trạm nghiệm triều 10/ Dòng thủy triều 11/ Xác tàu đắm kết cấu lạ 12/ Đèn hiệu phao dẫn đường 13/ Địa hình bờ biển hệ thống mốc khống chế 14/ Hướng dẫn luồng tàu tuyến hàng hải 15/ Trạm phát radio 16/ Quan trắc phụ Phần thứ hai a/ Tài liệu đính kèm b/ Hệ thống kỹ thuật số c/ Tư liệu trắc địa d/ Hiệu chuẩn xác định phao, tiêu, đèn biển, e/ Kiểm tra xác định vận tốc âm nước f/ Quan trắc thủy triều thủy chuẩn g/ Độ xác thiết bị đo hồi âm h/ So sánh với tiêu chuẩn quốc gia i/ Xác tàu đắm vật thể lạ Đinh Xuân Vinh (chủ biên) TRẮC ĐỊA BIỂN k/ Mô tả phao dẫn đường đèn hiệu l/ Lấy mẫu đặc trưng đáy biển phân loại đáy biển m/ Địa hình đáy biển mốc khống chế đáy biển n/ Dẫn đường hàng hải o/ Cảnh quan khu vực khảo sát p/ Danh sách đèn hiệu bảo dưỡng hiệu chỉnh q/ Tín hiệu radio r/ Sổ tay ghi chép kiện biển s/ Các quan trắc phụ t/ Báo cáo mối hiểm nguy u/ Vấn đề nhân khảo sát v/ Nhật ký khảo sát w/ Tóm tắt hoạt động khảo sát Đinh Xuân Vinh (chủ biên) View publication stats 312 ... Nam phải có cơng tác trắc địa đồ biển Nghĩa là, trắc địa biển phần thiếu công tác trắc địa nói chung Trong thời gian từ 1990 đến 1994, Đinh Xuân Vinh (chủ biên) TRẮC ĐỊA BIỂN tập trung xây dựng... CHƯƠNG NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TRẮC ĐỊA BIỂN 1.1 NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI CỦA TRẮC ĐỊA BIỂN 1.1.1 Nhiệm vụ Tương tự công tác trắc địa – đồ nói chung, cơng tác trắc địa biển kỹ thuật khảo sát thủy văn... đo đạc biển Vì sách phát triển hàng hải quốc gia, kỹ sư trắc địa biển đòi hỏi phải có kiến thức địa lý, địa chất, địa vật lý đáy biển bờ biển, dòng chảy, thủy triều, tính chất vật lý nước biển

Ngày đăng: 12/03/2020, 12:32