Tái cơ cấu đầu tư công để phát triển bền vững

212 29 0
Tái cơ cấu đầu tư công để phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Từ năm 2007 đến nay, kinh tế Việt Nam xuất bất ổn kinh tế vĩ mô thâm hụt ngân sách gia tăng nguy rủi ro nợ công,… Theo nhiều chuyên gia, nguyên nhân bất ổn vĩ mơ thời gian qua mơ hình tăng trưởng theo chiều ngang, chủ yếu dựa vào vốn đầu tư, đặc biệt đầu tư công với chất lượng thấp Mơ hình đe dọa khả tăng trưởng bền vững dài hạn kinh tế Mười năm gần đây, tổng đầu tư tồn xã hội liên tục tăng trì mức cao Tỷ lệ vốn/GDP bình quân cho giai đoạn 2001–2010 xấp xỉ 41%, so với 30,7% giai đoạn 1991–2000 Xét cấu đầu tư khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ lệ lớn tổng đầu tư xã hội Gần tỷ trọng vốn đầu tư Nhà nước có giảm giá trị tuyệt đối tăng việc giảm sút nhà nước hạn chế bớt đầu tư công, mà đầu tư từ khu vực kinh tế khác có tốc độ tăng cao Đầu tư công thập niên qua làm thay đổi đáng kể kết cấu hạ tầng kỹ thuật, thúc đẩy phát triển kinh tế–xã hội, góp phần nâng cao chất lượng đời sống người dân, bảo đảm quốc phòng an ninh, song đánh giá hiệu đầu tư cơng nhiều ý kiến khác Hiệu đầu tư thấp thể hệ số ICOR Việt Nam tương đối cao Trong đó, hệ số ICOR nước giai đoạn phát triển tương đương với Việt Nam thấp nhiều Hệ số ICOR cho khu vực kinh tế nhà nước thời gian gần liên tục dao động mức 7–8, cao mức trung bình chung kinh tế 5,2 Hiệu đầu tư công thấp hệ hàng loạt yếu tố như: (i) đầu tư thiếu quy hoạch, dàn trải phân tán; (ii) vốn phân bổ vào nhiều công trình, dự án; (iii) quản lý giám sát đầu tư yếu kém; (iv) phân cấp định sử dụng vốn đầu tư chưa kèm với giám sát, kiểm soát chất lượng hiệu đầu tư Cơ cấu đầu tư công ngành chưa thể rõ vai trò “bà đỡ” cho kinh tế Trong giai đoạn 2000–2009, đầu tư cho ngành thuộc lĩnh vực kinh tế chiếm 73% vốn đầu tư Nhà nước, đầu tư vào ngành thuộc lĩnh vực xã hội, liên quan trực tiếp đến phát triển người từ 17,6% năm 2000 giảm xuống 15,2% năm 2009, đầu tư cho khoa học, giáo dục đào tạo giảm tỷ trọng từ 8,5% năm 2000 xuống 5,1% năm 2009; y tế cứu trợ xã hội từ 3,2–3,9% năm 2004–2008 giảm 2,8% năm 2009, vậy, đầu tư công vào phát triển nguồn lực người chưa trọng Với vấn đề tồn đầu tư cơng nêu trên, trở ngại lớn, ảnh hưởng đến tăng trưởng bền vững kinh tế Việt Nam thời gian tới Hiện nay, yêu cầu tái cấu trúc kinh tế đặt cấp thiết bối cảnh Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển 2011–2020 nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, tạo tảng vững để đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để tái cấu trúc kinh tế, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI khẳng định tái cấu trúc đầu tư với trọng tâm đầu tư công, với tái cấu thị trường tài tiền tệ tái cấu trúc khu vực doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm giai đoạn tới Tuy quan điểm đồng thuận cần phải tái cấu trúc lại đầu tư công, phương cách tái cấu lộ trình chưa rõ ràng chưa đủ sức thuyết phục tạo đồng thuận xã hội Nhằm cung cấp tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách bạn đọc thấy vai trò đầu tư công giải pháp tái cấu đầu tư công đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững thời gian tới, sách Tái cấu đầu tư công để phát triển bền vững tập thể cán nghiên cứu Ts Nguyễn Đức Kiên làm chủ biên đời sở kết nghiên cứu chủ yếu đề tài khoa học cấp ”Đánh giá vai trò đầu tư cơng giải pháp tái cấu đầu tư công đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững” Nội dung sách hệ thống hóa khái niệm, chất hình thức, quy định pháp lý, vai trò nhân tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư công, thực trạng đầu tư công quốc gia kinh nghiệm tái cấu đầu tư công cho Việt Nam, tổng quan đầu tư công giai đoạn từ năm 2000 đến nay, cấu nguồn vốn đầu tư công, đầu tư công theo ngành, quản lý đầu tư công, số đánh giá hiệu đầu tư công, số quan điểm, giải pháp tái cấu đầu tư công Tập thể tác giả gồm TS Nguyễn Đức Kiên, PGS.TS Nguyễn Hồng Thái, TS Nguyễn Minh Phong, TS Tô Trung Thành, ThS Nguyễn Trí Dũng, TS Vũ Tuấn Anh, TS Trần Văn, TS Vũ Đình Ánh, TS Vũ Thành Tự Anh, TS Nguyễn Minh Sơn, CN Nguyễn Thị Hồng Huệ giành thời gian năm để hoàn thành sách Vì vấn đề khó, trình độ người viết có hạn nên khó tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả mong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc để góp phần hồn thiện sách Tháng năm 2014 TM nhóm tác giả Chủ biên Ts Nguyễn Đức Kiên MỤC LỤC Lời mở đầu Phần 1: Khái niệm, chất hình thức đầu tư cơng Khái niệm Bản chất hình thức đầu tư cơng Phân loại hình thức đầu tư cơng Phần 2: Các quy định pháp lý đầu tư công Những văn pháp luật chủ yếu liên quan đến đầu tư công Những hạn chế hệ thống pháp luật hành liên quan đến đầu tư công Định hướng khắc phục tồn Phần 3: Tầm quan trọng đầu tư công nhân tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư công Tư tầm quan trọng yêu cầu quản lý nhà nước Vai trò hiệu đầu tư công Phần 4: Đầu tư công kinh nghiệm tái cấu đầu tư công số nước Trường hợp Nhật Bản Kinh nghiệm Vương quốc Anh cộng hòa Ai–len Tổng quan nghiên cứu nước phát triển Trường hợp Bra–xin Trường hợp Trung Quốc Tổng quan nghiên cứu nước phát triển chuyển đổi Phần 5: Tổng quan đầu tư công Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến Đầu tư tăng trưởng Đầu tư công ngân sách nhà nước Quy mô đầu tư công Phần 6: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công Cơ cấu nguồn vốn đầu tư cơng Thực trạng bố trí nguồn vốn đầu tư công vừa qua Phân bổ vốn đầu tư công theo địa phương Tái cấu nguồn vốn đầu tư công Phần 7: Đầu tư công theo ngành Đặc điểm phân bổ đầu tư công theo ngành Đánh giá tác động phân bổ đầu tư công theo ngành 11 12 13 18 23 25 31 34 41 45 48 50 53 59 61 62 65 67 70 78 83 92 96 Phân bổ vốn đầu tư công theo ngành lĩnh vực Kinh nghiệm quốc tế Khuyến nghị cấu lại đầu tư công theo ngành Phần 8: Quản lý đầu tư công Khái niệm So sánh kinh nghiệm quốc tế uản lý đầu tư cơng Quy trình quản lý đầu tư cơng tác động tới hiệu đầu tư công Phân cấp quản lý đầu tư công Việt Nam tác động hiệu đầu tư Phần 9: Một số đánh giá hiệu đầu tư công Thành tựu tồn Các nguyên tắc đổi quản lý nhà nước đầu tư công xu hướng hội nhập Những điều chỉnh sách nhằm nâng cao hiệu đầu tư công Phần 10: Tái cấu đầu tư công Quan điểm tái cấu đầu tư công Định hướng tái cấu đầu tư công Khuyến nghị quản lý đầu tư công Việt Nam Giải pháp tái cấu đầu tư công 108 112 117 122 127 131 150 157 160 172 177 180 185 197 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Hình 2: Hình 3: Hình 4: Hình 5: Hình 6: Hình 7: Hình 8: Hình 9: Hình 10: Hình 11: Đầu tư cơng Nhật Bản, 1970–2003 Phân bổ đầu tư công theo lĩnh vực Tỷ trọng đầu tư công vào khu vực nông thôn, 1970–2003 Tỷ lệ đầu tư công so với GDP Bra–xin Đầu tư công so với GDP số lĩnh vực Bra–xin Vốn đầu tư theo thành phần kinh tế Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 2011–2015 Tổng đầu tư Nhà nước cho nông lâm ngư nghiệp Cơ cấu đầu tư theo ngành kinh tế Cơ cấu đầu tư cơng theo nhóm ngành giai đoạn 2000–2011 Tốc độ tăng GDP chung khu vực kinh tế nhà nước giai 41 43 43 50 51 71 87 92 93 95 96 Hình 12: Hình 13: Hình 14: Hình 15: Hình 16: Hình 17: Hình 18: đoạn 2000–2011 Cơ cấu vốn đầu tư Nhà nước Ngân sách Nhà nước từ 2006 – 2011 Nợ quốc gia từ 1995 – 2011 Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp Sản lượng điện 2001 – 2011 Tỷ trọng vốn nhà nước ngân hàng Tình hình đầu tư ngồi ngành tập đồn, tổng cơng ty 98 99 99 101 101 104 108 Hình 19: giai đoạn 2006 – 2011 Cơ cấu đầu tư công cho lĩnh vực kinh tế, xã hội quản lý 109 Hình 20: nhà nước Sơ đồ nội dung chức quản lý đầu tư công 152 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng 2: Bảng 3: Bảng 4: Đầu tư hình thành tài sản cố định Trung Quốc, 1978–2007 Tỷ lệ đầu tư công vào ngành Trung Quốc Tổng vốn đầu tư toàn xã hội phân theo thành phần kinh tế Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2011 – 2015 phân 55 57 72 85 Bảng 5: Bảng 6: Bảng 7: Bảng 8: Bảng 9: theo nguồn vốn tỷ trọng so GDP Sản lượng nước máy Sản phẩm công nghiệp chủ yếu Cơ cấu đầu tư công theo ngành Đầu tư công giảm nghèo nước châu Á Tóm tắt số đặc điểm quản lý đầu tư cơng ba nhóm 102 103 111 115 128 Bảng 10: nước So sánh chất lượng quản lý đầu tư công Việt Nam với 130 Bảng 11: Bảng 12: số nước khác Tóm tắt văn định hướng chiến lược đầu tư Dự kiến tổng nhu cầu đầu tư sở hạ tầng theo quy hoạch 2011– 132 135 Bảng 13: Bảng 14: Bảng 15: Bảng 16: 2020 Chi phí đầu tư đường cao tốc Một số dự án đội giá thành kéo dài thời gian điển hình Tỷ lệ số dự án đầu tư công phải điều chỉnh chậm tiến độ Thời hạn lập báo cáo, kiểm toán, phê duyệt toán dự án 142 144 146 151 Bảng 17: ODA Tóm tắt tổng quan nghiên cứu 201 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ 2: Biểu đồ 3: Tốc độ tăng GDP tỷ trọng tích lũy tài sản GDP Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công Cơ cấu vốn đầu tư công theo cấp quản lý 62 69 81 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 1: Biểu 2: Thu chi ngân sách 2000–2010 Thu chi ngân sách so với GDP năm 1995–2008 số 63 64 Biểu 3: Biểu 4: nước Đông Á Đông Nam Á Vốn đầu tư nhà nước so với GDP Cơ cấu vốn đầu tư theo giá thực tế 65 66 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ALL ASEAN BEDC BIDV BO BOT BRL BT BTO CIEM DNNN DWT ECM ERD FDI GDP GFS GMM GMM – HAC ICOR IMF IRDP I–O LICs MICs NHTM NHTMNN NICs NN NSNN ODA OECD OLS PMU PMG PPP QLDA R&D SAA SUR SWOT TEUs Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Công ty Cổ phần phát triển đường cao tốc BIDV Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Hợp đồng xây dựng – kinh doanh Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao Tiền Real Bra–xin Hợp đồng xây dựng – chuyển giao Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Doanh nghiệp nhà nước Đơn vị đo trọng tải tàu Cơ chế hiệu chỉnh sai số Mức độ bảo hộ hữu hiệu Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm nước Chuẩn mực thống kê tài Chính phủ Phương pháp tổng quát Phương pháp tổng quát – tương quan quán Hệ số đầu tư tăng trưởng Quỹ tiền tệ quốc tế Chương trình phát triển nơng thơn đồng Bảng cân đối liên ngành Các nước thu nhập thấp Các nước thu nhập trung bình Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại nhà nước Các nước công nghiệp Nhà nước Ngân sách Nhà nước Vốn viện trợ phát triển thức Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Bình phương tối thiểu Ban quản lý dự án Gộp trung bình nhóm Dự án đầu tư kết hợp công tư Quản lý dự án Nghiên cứu triển khai Hồi quy dường không liên quan Phương pháp phân tích điểm manh, yếu, hội, đe dọa Đơn vị tính chiều dài Cơng–ten–nơ TPCP UBND UNDP USD VASCO VECM VNA VNĐ WLS WTO Trái phiếu Chính phủ Ủy ban Nhân dân Chương trình phát triển Liên hợp quốc Đô la Mỹ Công ty bay dịch vụ hàng khơng Mơ hình sửa lỗi véc tơ Tổng cơng ty hàng không Việt Nam Việt Nam Đồng Trọng vuông Tổ chức thương mại giới 10 Như nêu phần trên, tỷ lệ tích lũy tăng mạnh năm gần đây, cao, mức sống đại phận nhân dân lao động (nơng dân, cơng nhân, viên chức, trí thức) trì mức thấp Chính sách tiền cơng lao động rẻ trì hàng chục năm, có tác dụng thu hút đầu tư nước ngồi, nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm dịch vụ, song ngược lại không tạo điều kiện bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Tuy tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao nhiều năm, tốc độ tăng thu nhập mức sống phận đông đảo tầng lớp lao động xã hội khơng tương xứng Giảm tỉ lệ tích lũy đồng nghĩa với việc nâng cao mức sống nhân dân, thực sách “khoan sức dân”, đồng thời buộc đầu tư phải thay đổi cấu, thay đổi cách thức quản lý sử dụng cho hiệu Việc tăng tỷ lệ tiêu dùng GDP đồng thời biện pháp kích cầu hữu hiệu sản xuất tạo điều kiện trực tiếp để nâng cao mức sống nhân dân (2) Giữ ổn định gánh nặng thuế, giảm tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách Nhờ đó, tạo mơi trường thuận lợi cho khu vực kinh tế dân doanh vượt qua khó khăn trước mắt tác động khủng hoảng kinh tế, đồng thời tự tích lũy nhiều để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nâng cao sức cạnh tranh Tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách tăng từ khoảng 20% năm 2000 lên tới gần 30% GDP Việc tập trung lớn cải vào tay Nhà nước đồng nghĩa với việc hạn chế bớt khả sử dụng khu vực dân doanh Trong đó, xét tiêu đánh giá hiệu kinh tế, khu vực dân doanh cao khu vực kinh tế nhà nước Trong năm đầu thời kỳ Đổi mới, nhờ giải phóng lực lượng sản xuất nhân dân, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao Hiện nay, đến lúc khu vực dân doanh cần có “cú huých” mặt sách để tạo nên lực tăng trưởng Vì vậy, việc giảm tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước có tác dụng tạo điều kiện cho khu vực dân doanh tự tích lũy khai thác vốn để mở rộng nâng cao lực sản xuất kinh doanh Việc giảm gánh nặng thuế doanh nghiệp mặt ngắn hạn tạo điều kiện cho họ vượt qua khó khăn bối cảnh tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế, mặt trung dài hạn giúp doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh thị trường nước bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế 198 (3) Đổi tư sách tài khóa, thực chi tiêu tiết kiệm để nhanh chóng giảm thâm hụt đạt cân đối ngân sách Thâm hụt ngân sách năm gần vào khoảng 5–6% theo số liệu thống kê chưa đầy đủ; tính đủ khoản chi từ vay ngồi nước số thâm hụt phải lên tới 10% Theo chúng tơi, đến lúc từ bỏ sách chủ động bội chi vay nợ, kiểm soát chặt chẽ dự án đầu tư dựa vào vốn vay nước ngoài, điều kiện khả hoàn trả Đặc biệt, dự án đầu tư lớn làm cho nợ quốc gia tăng vọt cần kiểm định thận trọng trước hết từ góc độ hiệu kinh tế – tài chính, phải phản biện từ chuyên gia, nhà khoa học công khai thông tin để công chúng thảo luận rộng rãi, chí trường hợp đặc biệt phải trưng cầu dân ý Việc kiểm soát chặt chẽ đầu tư công biện pháp quan trọng giúp giảm thâm hụt ngân sách Các quan phủ cấp cần nghiêm túc thực chi ngân sách đầu tư theo dự toán cân đối Quốc hội phê duyệt Cần phối hợp chặt chẽ sách tài khóa, sách đầu tư cơng với sách tiền tệ để đảm bảo cân đối ổn định thị trường tài thị trường tiền tệ (4) Thay đổi cấu chi tiêu ngân sách theo hướng giảm bớt chức “nhà nước kinh doanh” đồng thời tăng cường chức “nhà nước phúc lợi” Chính sách đầu tư cơng phải phục vụ trước hết cho việc thúc đẩy hỗ trợ phát triển theo hướng bền vững, nâng cao chất lượng sống phúc lợi cho người Trong mơ hình tăng trưởng mới, cần phải dứt khoát đoạn tuyệt với bệnh “nghiện” dự án đầu tư công nhằm đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao phổ biến giới lãnh đạo quyền cấp Những tiêu chuẩn để xác định mục tiêu đầu tư công cần xây dựng cách rõ ràng, minh bạch dựa yêu cầu thúc đẩy hỗ trợ phát triển theo hướng bền vững, kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với đảm bảo ngày tốt công tiến xã hội, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất nước, bảo vệ môi trường, đảm bảo nguyên tắc phát triển bền vững “sự phát triển hôm không làm tổn hại tới lợi ích hệ tương lai” 199 Cần có quan niệm đắn việc “xã hội hóa” dịch vụ xã hội giáo dục, y tế theo hướng huy động xã hội tham gia cung cấp dịch vụ đa dạng nâng cao chất lượng cao, song khơng mà chuyển ngày nhiều chi phí phúc lợi cơng cho người dân trả Ngân sách nhà nước có trách nhiệm chi trả cho dịch vụ công thiết yếu cho nhân dân, phổ cập giáo dục, khám chữa bệnh thông thường, hỗ trợ người nghèo nhóm yếu xã hội, v.v với quy mô ngày mở rộng chất lượng ngày nâng cao Đây công việc phân phối lại cải xã hội theo nguyên tắc đảm bảo hội bình đẳng cho cơng dân, hỗ trợ nhóm người thiệt thòi tạo điều kiện để người có điều kiện đảm bảo điều kiện sống tối thiểu cần thiết nâng cao chất lượng sống Đây chức phát triển xã hội Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển Trong năm tới, chi tiêu công đặc biệt đầu tư công cần nâng lên cách cho mục tiêu giáo dục, y tế, văn hóa phục vụ thiết thực đời sống vật chất tinh thần đại đa số nhân dân Hiện tại, Tổng chi cho nghiệp phát triển xã hội chưa đến 20%, Còn riêng đầu tư cho mục tiêu xã hội, vào khoảng 15–20% Trong 10 năm tới, cần nâng tỷ lệ chi ngân sách đầu tư nhà nước cho phát triển xã hội lên tới 30% (5) Tập trung đầu tư công cho kinh tế vào số trọng điểm, có tính đột phá lan tỏa nhằm nhanh chóng đưa vào sử dụng - Cần tập trung xây dựng dứt điểm đồng số cơng trình kết cấu hạ tầng trọng điểm tuyến đường kết nối vùng kinh tế trọng điểm, tuyến đường trục sân bay, bến cảng có ý nghĩa quan trọng việc hội nhập kinh tế quốc tế, cải tạo xây tuyến đường sắt xuyên Việt đạt tiêu chuẩn đại, vừa chuyên chở hàng hóa, vừa chở hành khách, v.v - Hỗ trợ (trong khuôn khổ thể chế kinh tế thị trường) số ngành, lĩnh vực, dự án mũi nhọn có tác động lan tỏa mặt cơng nghệ, ngành công nghệ thông tin, viễn thông, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ lượng - Đầu tư phần cứng (kết cấu hạ tầng, trang thiết bị) phần mềm (đội ngũ giáo viên, sách vở, phần mềm) để đào tạo đủ số lượng nhân lực có trình độ kỹ thuật cao ngành lĩnh vực mũi nhọn để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế theo chiều sâu 200 - Trong 10 năm tới, đầu tư Nhà nước phải sử dụng công cụ mạnh, tạo nên đột phá phát triển nông nghiệp cải thiện đời sống nông thôn Ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu, triển khai giống, công nghệ sinh học, công nghệ chế biến nông, lâm, thủy sản chuyển giao cho nông dân Hỗ trợ nông dân tiếp cận với thị trường, tham gia vào chuỗi giá trị gia tăng Hỗ trợ để thúc đẩy công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản nhằm tạo giá trị gia tăng cao sức cạnh tranh lớn mặt hàng xuất mà Việt Nam có ưu thị trường giới gạo, cà phê, chè, cao su, điều, hạt tiêu, trái cây, đồ gỗ dân dụng, thủy sản (6) Thay đổi thể chế đầu tư công theo hướng đảm bảo tính thống chiến lược phát triển quốc gia - Tập trung hóa cơng tác quy hoạch dài hạn, mang tầm chiến lược Thay đổi chế phân quyền định đầu tư phát triển cách phân tán - Nâng cao chất lượng quy hoạch cách huy động tham gia rộng rãi đội ngũ khoa học, chuyên gia kỹ thuật tầng lớp nhân dân - Cần áp dụng phương pháp tiên tiến mà quốc gia phát triển ứng dụng thành công việc luận chứng, thẩm định, đánh giá, lựa chọn định dự án đầu tư Từ vốn đầu tư phân bổ sử dụng cách hiệu công tác kiểm tra giám sát đầu tư thuận lợi có hiệu lực - Thiết lập hệ thống thông tin quốc gia đầu tư cơng, sở thực cơng khai hóa thơng tin tồn hoạt động đầu tư nhà nước nói chung, chương trình đầu tư công năm hàng năm, dự án đầu tư tất ngành, cấp, địa phương nói riêng - Một thách thức lớn Việt Nam lại bất cập lực quản lý máy, vốn mối đe dọa nghiêm trọng đến hiệu đầu tư tăng trưởng tương lai Vì vậy, đồng thời với trao quyền, cần có chương trình giải pháp để nhanh chóng nâng cao lực cho quan 201 Bảng 17 TÓM TẮT TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TT Tác giả Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu biến số Kết nghiên cứu Nghiên cứu nước 1Fosu et al (2011) Phân tích tìm điểm tối ưu đầu tư công nước SSA  Phương pháp thống kê số liệu, kết hợp phương pháp : GMM, WLS, SUR GMM–HAC  Các biến số: thu nhập, biến trễ thời gian, tỉ trọng đầu tư công tỉ trọng đầu tư tư nhân, tăng trưởng dân số, tốc độ tăng trưởng kinh tế  Đầu tư cơng có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế Cần phải tăng thêm đầu tư công , tỉ lệ đầu tư công tối ưu 9% đến 10% GDP)  Có lấn át đầu tư tư nhân  Mức đầu tư công để tối ưu tiêu dùng 8,4% đến 11%  Mức tăng trưởng tối đa đầu tư công GDP 9% đến 10% Manig et al (2011) Đầu tư công nông nghiệp tác động đến tăng trưởng GDP Ấn Độ  Phương pháp OLS  Các biến sử dụng mơ hình: GDP thực tế, nơng nghiệp có diện tích đất trồng, lượng mưa năm , tốc độ tăng GDP Nông nghiệp ,Công Nghiệp, Dịch vụ, tổng đầu tư nông nghiệp  Sự hoạt động hiệu lĩnh vưc (đặc biệt nông nghiệp ) ảnh hưởng đến lĩnh vực khác  Đầu tư công không ảnh hưởng lớn đến Công Nghiệp ảnh hưởng lớn đến nông  Đầu tư công ảnh hưởng hỗ trợ rõ nông nghiệp, yếu Công Nghiệp Dịch vụ Gupta et al (2011) Đóng góp đầu tư công GDP kinh tế 52 nước phát triển (ALL,  Sử dụng hàm Cobb Douglas, phương pháp GMM  Các biến sử dụng mơ hình: vốn cơng , vốn tư nhân, đặc biệt  Khi đánh giá hiệu đầu tư cơng GDP có điều chỉnh suất lao động, suất lao động ảnh hưởng 202 Hassan et al (2011) 5Murty A Soumya (2009) Fedderke Z.Bogetic (2006) Xubei Luo (2004) MICs, LICs) biến lao động điều chỉnh (lao động chia theo suất làm việc) đến hiệu suất đầu tư cơng GDP  Trong q trình đầu tư chia làm giai đoạn: đánh giá, lựa chọn, thực thi đánh giá hiệu giai đoạn thực thi giai đoạn quan trọng Mối quan hệ đầu tư công đầu tư tư nhân Malaysia  Phương pháp Panel– cointegration)  Các biến số sử dụng mơ hình: đầu tư cơng, GDP, đầu tư sách tư nhân hóa  Mối quan hệ hỗ trợ lĩnh vực công nghiệp thương mại, giao thông vận tải thông tin, xây dựng; ngoại trừ lĩnh vực nơng nghiệp  Chi tiêu phủ khuyến khích đầu tư tư nhân nhiều tập trung vào chi phí sản xuất Phân tích ảnh hưởng kinh tế vĩ mơ có thay đổi đầu tư công vào lĩnh vực sở hạ tầng Ấn Độ  Phương pháp OLS, 3WLS  Các biến số: sách tài chính, tiền tệ; sản lượng thực ngành sản xuất, đầu tư giá cả…  Có hiệu ứng hỗ trợ đầu tư cơng đầu tư tư nhân nông nghiệp chế tạo dịch vụ  Có hiệu ứng lấn át ngược sở hạ tầng  Tăng trưởng tổng đầu tư công lên 30%, tương đương tăng 70% sở hạ tầng, tạo thêm 8% tăng trưởng GDP Tác động đầu tư vào lĩnh vực sở hạ tầng đến tăng trưởng kinh tế Nam Phi Tác động đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông trọng điểm  Sử dụng hàm Cobb Douglas  Phương pháp PMG , VECM  Phân tích chuỗi thời gian dài hạn  Hàm Dougals sản xuất 203 dạng Cobb–  Cơ sở hạ tầng (cơ sở hạ tầng kinh tế, đường sắt, giao thông đường bộ, cảng, lĩnh vực hàng khơng, viễn thơng lượng) có tác động rõ ràng mạnh mẽ đến tăng trưởng dài hạn Nam Phi  Phát triển kết nối sở hạ tâng trung tâm giao thông kinh tế Henan, Hubei, Hunan có tác động mạnh đến số vùng Quốc miền Trung  Các biến sử dụng mơ hình : độ đóng góp GDP vào kinh tế, tốc độ tăng trưởng vùng miền Trung Quốc, biến trễ thời gian, tỉ lệ vốn đầu tư, tốc độ tăng trưởng dân số, tiến công nghệ tỉ lệ khấu hao đầu tư vùng miền khác tăng trưởng  Nâng cấp hệ thống giao thông để giảm chi phí vận chuyển, tăng khả giao thương chuyển giao công nghệ Đầu tư sở hạ tầng giao thông tạo hiệu tăng trưởng cao khu vực  Đầu tư có trọng điểm vào trung tâm giao thương miền Trung để tăng khả thu hút phát triển miền Tây, tăng khả tiếp cận thị trường Hatano (2010) Quan hệ đầu tư công đầu tư tư nhân Nhật Bản dài hạn  Mơ hình ECM (cơ chế hiệu chỉnh sai số)  Các biến sử dụng mơ hình: đầu tư cơng thực, GDP thực ,vốn tư nhân, đầu tư tư nhân  Đầu tư cơng đầu tư tư nhân có mối quan hệ chiều dài hạn  Có tượng lấn át đầu tư năm thứ đầu tư công tăng lên từ năm thứ trở tốc độ tăng trưởng đầu tư tư nhân tăng lên, thể hiệu ứng hỗ trợ  Không thể phủ nhận có tác động ngược trở lại từ đầu tư tư nhân đến đầu tư công Arslanalp et al (2010) Phân tích tác động đầu tư công đến tăng trưởng nước phát triển phát triển  Phát triển mơ hình Kamp (2005) ước lượng cho 48 nước (22 OECD 26 non–OECD)  Đối với nước OECD (22 nước), đầu tư công đầu tư tư nhân mối quan hệ dương có ý nghĩa thống kê  Đối với nước OECD (26 nước), tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế dài hạn mạnh mẽ Phân tích thiếu hụt đầu tư cơng Đơng  Áp dụng mơ hình tuyến tính mơ  Đối với mơ hình tuyến tính: khơng có Kamps 204 10(2005) Âu Aschauer 11(1998) Phân tích tác động vốn đầu tư cơng đến tăng trưởng kinh tế tiểu bang Mỹ Easterly Rebelo 12(1993) Phân tích tác động sách tài khóa tăng trưởng kinh tế Barro 13(1990) Xây dựng mơ hình đơn giản chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế hình phi tuyến  Các biến số sử dụng mơ hình: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ đầu tư công/đầu tư tư nhân, tỷ lệ thất nghiệp mối quan hệ tỷ lệ đầu tư công/ đầu tư tư nhân đến tăng trưởng kinh tế  Đối với mơ hình phi tuyến: có mối quan hệ chặt chẽ đầu tư công tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ đầu tư công/đầu tư tư nhân tối ưu 33,65 %  Theo đó, số nước EU có thiếu hụt đầu tư công nằm giới hạn Một số nước có đầu tư cơng q mức Pháp, Hà Lan Mơ hình phi tuyến phân tích quan hệ vốn cơng tăng trưởng kinh tế  Mối quan hệ vốn công tăng trưởng kinh tế mối quan hệ phi tuyến  Vốn cơng có ảnh hưởng lâu dài với tăng trưởng kinh tế tác động tích lũy đáng kể đến ảnh hưởng đầu việc làm  Đầu tư cơng có tác động tích cực có ý nghĩa thống kê tăng trưởng kinh tế  Đầu tư cơng vào giao thơng vận tải có ảnh hưởng đặc biệt lớn có ý nghĩa thống kê tăng trưởng kinh tế  Chạy mơ hình dài hạn tăng trưởng kinh tế ( từ mối quan hệ Keynes–Ramsey) 205  Đầu tư công tác động lên tăng trưởng kinh tế có giai đoạn - Điểm A, đầu tư công làm tăng lợi nhuận đầu tư tư nhân, tỷ lệ tiết kiệm tư nhân tỷ lệ tăng trưởng Đây giai đoạn “bổ sung” - Sau điểm A, tác động (tiêu cực) thuế cao bù đắp ảnh hưởng (tích cực) vốn nhiều hơn, (biểu thị sụt giảm tăng trưởng đầu tư tư nhân tăng lên đầu tư công) sụy giảm tỷ lệ tiết kiệm tư nhân Giữa điểm A B, tăng đầu tư công tiếp tục nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế đầu tư cơng có suất cao Đây giai đoạn “hiệu quả” - Qua điểm B, đầu tư công suất làm tăng tỷ lệ tiết kiệm với giảm sút tỷ lệ tăng trưởng Đây gọi giai đoạn “lấn át không hiệu quả” Mức tối ưu đầu tư cơng (tính GDP) điểm B Nghiên cứu Việt Nam CIEM 14(2011) Thiết lập chế tài trợ PPP lĩnh vực hạ tầng cách hiệu để tối thiểu hóa chi phí khoản nợ phải trả phát sinh  Sử dụng mơ hình SWOT phân tích PPP 206  Để PPP thực thành cơng hiệu phủ phải đảm bảo doanh thu 90%, phải có điều lệ riêng biệt, PPP phải trở thành chiến lược quốc gia đảm bảo tính pháp lý, minh bạch  Cơ sở hạ tầng có chất lượng thấp, hiệu đầu tư quản lý nhà nước yếu nên phải tăng cường tham gia khu vực tư nhân vào đầu tư sở hạ tầng 15Nguyễn Đình Cung (2011) Giải pháp tái cấu nâng cao hiệu đầu tư nhà nước  Phương pháp thống kê phân tích số liệu  Đầu tư nhà nước chiếm tỷ trọng lớn tổng đầu tư xã hội lại dàn trải, hiệu gây bất ổn kinh tế vĩ mô  Việt Nam cần tính đủ khoản chi đầu tư vào ngân sách nhà nước theo chuẩn mực thông lệ quốc tế, không phân bố đầu tư nhà nước vào ngành mà tư nhân nước kinh doanh, lấy hiệu kinh tế làm thước đo tiêu chí chủ yếu để định dự án đầu tư 16Vũ Tuấn Anh (2010) Tổng kết lại đầu tư công Việt Nam khuyến nghị sách  Thống kê kết quả, nghiên cứu định tính  Tỷ trọng vốn đầu tư nhà nước tổng vốn đầu tư xã hội có xu hướng giảm xuống qua năm, xét giá trị, vốn đầu tư từ khu vực kinh tế nhà nước thành phần phần lớn ba thành phần kinh tế  Tỷ trọng đầu tư cho ngành đột phá, định hướng hiệu lâu dài như: giáo dục, sở y tế, khoa học kĩ thuât… không trọng đầu tư hạn chế  Việc sử dụng đầu tư công công cụ thúc đẩy ngành kinh tế trọng điểm đóng vai trò nhỏ q trình đại hóa chuyển dịch cấu kinh tế  Việc thực phân cấp quản lý đầu tư công bộc lộ yếu điểm khiến vốn đầu tư công bị dàn trải địa phương mà thiếu quy hoạch tổng thể khiến hiệu đầu tư cơng thấp lãng 207 phí Tơ Trung Thành 17(2011) Phân tích kiểm nghiệm mối quan hệ đầu tư nhà nước đầu tư tư nhân  Mô hình VECM hàm phản ứng  Các biến số sử dụng: đầu tư khu vực nhà nước, đầu tư khu vực tư nhân GDP  Hiện tượng đầu tư công lấn át đầu tư tư nhân thể rõ rệt  Tác động đến GDP đầu tư công thấp so với tác động đầu tư tư nhân 18Nguyễn Xuân Thành (2010) Những trở ngại sở hạ tầng Việt Nam lực cạnh tranh quốc tế gia nhập WTO Việt Nam  Nghiên cứu phân tích chuyên sâu  Thách thức sở hạ tầng quan trọng Việt Nam thiếu hiệu đầu tư mức đầu tư không thỏa đáng  Giao thông vận tải điện,hai hoạt động hạ tầng thiết yếu nhất, lại tỏ hai lĩnh vực sở hạ tầng yếu 19Dapice (2010) Đánh giá tình hình đầu tư cơng hệ thống pháp luật đầu tư Việt Nam  Phương pháp thống kê phân tích số liệu  Hiệu đầu tư cơng nói chung doanh nghiệp nhà nước nói riêng thấp nhiều so với khu vực doanh nghiệp tư nhân  Tái cấu trúc kinh tế phải kèm với trình cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước Nguyễn Xn Thắng Phân tích sức ép khó 20và David Dapice khăn sở hạ tầng (2009) Việt Nam  Phương pháp thống kê phân tích số liệu  Thách thức hạ tầng sở quan trọng không hiệu vốn đầu tư Giao thông điện hai lĩnh vực yếu  Đầu tư khu vực tư nhân vào sở hạ tầng không nguồn tài bổ sung mà chế để phát triển dự án khả thi cách tiết 208 kiệm  Thực chế cạnh tranh phủ đóng vai trò chia sẻ giảm thiểu rủi ro nhà tài trợ trực tiếp để tăng hiệu khu vực tư nhân tham gia vào đầu tư sở hạ tầng 209 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 ADB, “Key Indicators for Asia and the Pacific 2008”, Manila 2008; ADB, “Key Indicators for Asia and the Pacific 2009”, Manila 2010; Arslanalp &cộng (2010); Aschauer (1998); Bản tin Nợ nước số (Tháng 6/2010), Bộ Tài chính; Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Tồn cầu 2010–2011; Báo cáo Hội thảo Cơ chế sách phát triển khu kinh tế ven biển Việt Nam ngày 27/8/2011; Báo cáo Hội thảo quy hoạch sử dụng đất Ủy ban Kinh tế Quốc hội ngày 27/9/2011; Báo Thanh niên số 84(5936) ngày 24/3/2012; Báo cáo số 206/BC–CP Chính phủ gửi Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2011 – 2015, kỳ họp thứ 3, QH XIII; Báo cáo số 1330/BC–KTNN ngày 20/9/2012 Kiểm toán Nhà nước; Barro (1989); Barro (1990); Calderon, Easterly Servén 2003; Chỉ thị số 19/CT–TTg ngày 18/6/2012 việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế–xã hội, dự toán ngân sách nhà nước năm 2013 kế hoạch đầu tư từ ngân sách nhà nước năm 2013–2015; Chỉ thị số 1792/CT–TTg ngày 15/10/2011 Tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu Chính phủ; Chuan (2008); Dabla–Norris, Brumby, Kyobe, Mills, Papageorgiou (2010); Danh mục chương trình, dự án ưu tiên xem xét cấp bảo lãnh Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định số 44/2011/QĐ–TTg ngày 818/8/2011 Thủ tướng Chính phủ; Dwight H Perkins Vũ Thành Tự Anh (2011); “Đánh giá hiệu đầu tư” , Báo cáo chuyên đề cho Viện Kinh tế Việt Nam, Bùi Trinh (2009); Đoàn Hồng Quang, Lê Minh Tuấn, Nguyễn Ánh Dương (2010); Easterly & Rebelo (1993); Efficient Management of Public Investment: An Assessment Framework Presentation for World Bank/KI Conference, Seoul: 20–21 November, Brumby, J (2008) Estache (2005); Fan, Hazell and Thorat (2000); Ferreira & Araujo (2007); George E.Peterson Giải phóng giá trị đất đai để cung cấp tài cho sở hạ tầng thị Ngân hàng giới Quỹ phát triển hạ tầng công – 210 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 tư PPIAF, trang 26, năm 2010; Jongvanich & Kohpaiboon (2008) Kamps (2005); Kondoh (2008); Lai (2008); Lê Viết Thái (2012); “Ngân sách nhà nước đầu tư công: Cải cách nào?” Báo cáo Hội thảo Viện Kinh tế Việt Nam tổ chức ngày 24/9/2012 Hà Nội; Nghị định 12/2009/NĐ–CP Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị định 113/2009/NĐ–CP giám sát đánh giá đầu tư ngày 15/12/2009; Nghị 13/NQ–TW Ban Chấp hành TW Đảng (Khóa XI) xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020; Nghị 08/2004/NQ–CP ngày 30/6/2004 tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Niên giám thống kê năm; Ninh Ngọc Bảo Kim Vũ Thành Tự Anh (2008); Nguyễn Anh Tuấn, “Quản lý đầu tư công”, http://ecna.gov.vn/ct/ht/Lists/BaiViet/Attachments/87/Kiểm tốn đầu tư cơng – Ths.pdf ; OECD (2001); PGS.TS Trần Đình Thiên, Viện Kinh tế Việt Nam; Phân cấp quản lý: “Đừng đổ hết lỗi cho địa phương”, http://vneconomy.vn/20120503042847392P0C9920/phan–cap–quan–ly– dung–do–het–loi–cho–dia–phuong.htm “Promoting Public Investment Efficiency: A Synthesis of Country Experiences”, Petrie, Murray (2010); Rajaram, Le, Biletska Brumby (2010); Roy & Weeks (2004); Sahoo, Dash & Nataraj (2012); Solow (2005); Thơng báo ngày 4/8/2010 Văn phòng Chính phủ tình hình hoạt động chủ trương, giải pháp để ổn định, phát triển Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam Ngày 4/8/2010; Thông tư số 116/2005/TT–BTC Thông tư số 33/2007/TT–BTC Thông tư số 98/2007/TT–BTC Thông tư số 108/2007/TT–BTC Thời báo Ngân hàng ngày 16/5/2012; 211 56 57 58 59 60 Thời báo Tài Việt Nam, ngày 18/4/2012; Thời báo Tài Việt Nam, ngày 10/8/2012; Thời báo Tài Việt Nam, ngày 14/9/2012, TSKH Nguyễn Thị Hiền; “Thực trạng giải pháp đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng”, Báo cáo Hội thảo tháng 9/2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư; Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Học viện Năng lực Cạnh tranh Châu Á (2010); 212 ... nâng cao hiệu đầu tư công Phần 10: Tái cấu đầu tư công Quan điểm tái cấu đầu tư công Định hướng tái cấu đầu tư công Khuyến nghị quản lý đầu tư công Việt Nam Giải pháp tái cấu đầu tư công 108 112... định sách bạn đọc thấy vai trò đầu tư cơng giải pháp tái cấu đầu tư công đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững thời gian tới, sách Tái cấu đầu tư công để phát triển bền vững tập thể cán nghiên cứu... vốn đầu tư công Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công Thực trạng bố trí nguồn vốn đầu tư cơng vừa qua Phân bổ vốn đầu tư công theo địa phương Tái cấu nguồn vốn đầu tư công Phần 7: Đầu tư công theo ngành

Ngày đăng: 07/04/2020, 11:15

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Từ năm 2007 đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã xuất hiện những bất ổn kinh tế vĩ mô như thâm hụt ngân sách gia tăng cùng nguy cơ rủi ro nợ công,… Theo nhiều chuyên gia, một trong những nguyên nhân chính của những bất ổn vĩ mô thời gian qua là do mô hình tăng trưởng theo chiều ngang, chủ yếu dựa vào vốn đầu tư, đặc biệt là đầu tư công nhưng với chất lượng thấp. Mô hình này đã và đang đe dọa khả năng tăng trưởng bền vững trong dài hạn của nền kinh tế.

  • 1. Khái niệm

  • - Chương trình mục tiêu, dự án phát triển kết cấu hạ tầng – kĩ thuật, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng; các dự án đầu tư không có điều kiện xã hội hóa thuộc các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục, đào tạo và các lĩnh vực khác;

  • - Chương trình mục tiêu, dự án phục vụ hoạt động của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị – xã hội, kể cả việc mua sắm, sữa chữa các tài sản cố định của các tổ chức này;

  • - Các dự án đầu tư của cộng đồng dân cư, tổ chức chính trị – xã hội được hỗ trợ từ vốn nhà nước theo qui định của pháp luật;

  • - Chương trình mục tiêu, dự án đầu tư công khác theo quyết định của Chính phủ (trong đó có hình thức hợp tác công – tư PPP).

  • Việc đầu tư nhằm mục đích kinh doanh của doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước không nằm trong đầu tư công.

  • Theo Luật Thống kê hiện hành, số liệu thống kê đầu tư công ở nước ta được hình thành từ:

  • - Đầu tư từ ngân sách (phân cho các Bộ ngành Trung ương và các địa phương);

  • - Đầu tư theo các chương trình hỗ trợ có mục tiêu (thường là các chương trình mục tiêu trung và ngắn hạn) được thông qua trong kế hoạch ngân sách hằng năm;

  • - Tín dụng đầu tư (vốn cho vay) của nhà nước có mức độ ưu đãi nhất định;

  • - Đầu tư doanh nghiệp có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước.

  • Việc thiếu một khái niệm đầu tư công thống nhất, có thể bao quát hết các hoạt động đầu tư công, đã tạo điều kiện cho các chủ đầu tư “lách luật” theo cách thực chất là dự án đầu tư công, nhưng lại không chịu sự điều chỉnh của pháp luật về đầu tư công, mà điều chỉnh bởi pháp luật đầu tư, thương mại,… gây thất thoát cho ngân sách nhà nước.

  • Trong thực tế, khái niệm “đầu tư công” thường được xét từ góc độ sở hữu của nguồn vốn dùng để đầu tư bao gồm các khoản đầu tư do Chính phủ và các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước thực hiện.

  • Vì vậy, nên thống nhất quan niệm đầu tư công là việc sử dụng nguồn vốn nhà nước để đảm bảo các hoạt động của nhà nước được diễn ra bình thường nhằm đắp ứng yêu cầu của công dân, bao gồm:

  • - Vốn ngân sách nhà nước;

  • - Vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh;

  • - Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước;

  • - Vốn đầu tư sản xuất của các doanh nghiệp nhà nước và các vốn khác do nhà nước quản lý.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan