1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thừa kế theo di chúc theo bộ luật dân sự nước CHDCND lào

140 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 672,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT SOUKSAVANH BOUDCHANTHALATH CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NƯỚC CHDCND LÀO Chuyên ngành: Luật dân sư Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Bá Diến HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN SOUKSAVANH BOUDCHANTHALATH MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn .1 Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .5 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Những đóng góp khoa học luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn .7 Kết cấu Luận văn Chương TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 1.1 Khái niệm thừa kế 1.2 Các phương thức thừa kế 13 1.3 Quá trình hình thành phát triển chế định thừa kế nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào .16 1.3.1 Giai đoạn trước cách mạng tháng 12 năm 1975 16 1.3.2 Giai đoạn từ ngày 02/12/1975 đến 20 1.4 Cơ sở pháp lý chế định thừa kế theo pháp luật nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào .23 1.5 Vị trí, vai trò chế định thừa kế hệ thống pháp luật dân nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào .31 Chương .39 NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ TRONG PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRÊN CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU VỚI CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 39 2.1 Những nội dung pháp luật thừa kế nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào .39 2.1.1 Nhóm quy phạm pháp luật quy định chung thừa kế 39 2.1.2 Nhóm quy phạm pháp luật quy định thừa kế theo di chúc 49 2.1.3 Nhóm quy phạm pháp luật quy định thừa kế theo pháp luật 62 2.1.3.1 Diện hàng thừa kế theo pháp luật 62 2.1.3.2 Những trường hợp thừa kế theo pháp luật 67 2.1.3.3 Cách chia di sản thừa kế theo pháp luật .68 2.1.4 Nhóm quy phạm pháp luật quy định thừa kế quyền sử dụng đất 74 2.2 Đánh giá pháp luật thừa kế Lào sở đối chiếu với pháp luật thừa kế Việt Nam 77 2.2.1 Sự giống 77 2.2.2 Sự khác 78 Chương .93 THỰC TIỄN ÁP DỤNG, THỰC THI PHÁP LUẬT THỪA KẾ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT THỪA KẾ NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO .93 3.1 Thực tiễn áp dụng, thực thi pháp luật thừa kế nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 93 3.1.1 Những ưu điểm hạn chế hệ thống pháp luật thừa kế nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 93 3.1.1.1 Những ưu điểm pháp luật thừa kế Lào 93 3.1.1.2 Những hạn chế pháp luật thừa kế Lào 96 3.1.2 Những vấn đề phát sinh trình áp dụng thực thi pháp luật thừa kế 110 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định chế định thừa kế pháp luật nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào .114 3.2.1 Tiêu chí hồn thiện pháp luật thừa kế Lào 114 3.2.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật thừa kế 120 3.2.2.1 Rà sốt, hệ thống hóa thường xuyên có chất lượng văn hành liên quan đến thừa kế .121 3.2.2.2 Bổ sung quy định chưa phù hợp với pháp luật thừa kế 122 3.2.2.3 Kịp thời ban hành văn hướng dẫn thừa kế .131 3.2.2.4 Tiếp tục hoàn thiện chế thi hành pháp luật thừa kế .132 KẾT LUẬN 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử tồn phát triển xã hội loài người vận động không ngừng tự nhiên xã hội Từ thuở sơ khai, với hình thái kinh tế bắt đầu manh nha xuất đơn giản quan hệ “Thừa kế” theo xuất tất yếu khách quan có mối liên hệ ràng buộc với Pháp luật quốc gia giới ghi nhận bảo vệ quyền thừa kế công dân quốc gia Mỗi Nhà nước dù có xu trị khác nhau, coi thừa kế quyền quan trọng công dân ghi nhận trọng đạo luật Hiến pháp Ở Lào, từ thời phong kiến nay, pháp luật thừa kế xây dựng hoàn thiện phù hợp với quan hệ sản xuất giai đoạn định, theo quyền lợi ích tài sản công dân ý bảo vệ phù hợp với tình hình kinh tế xã hội đất nước Lịch sử cho thấy rằng, pháp luật thừa kế Lào ln bổ sung hồn thiện ngày mở rộng có phụ thuộc vào thành phát triển kinh tế xã hội qua thời kỳ Trải qua trình đấu tranh cách mạng, xây dựng chủ nghĩa dân chủ Lào, quy định ghi nhận, mở rộng, phát triển thực thực tế Hiến pháp 1991, Bộ luật dân 1990 bổ sung vào năm 2008 Đặc biệt, bổ sung Luật thừa kế năm 2008 đánh dấu bước phát triển pháp luật Lào nói chung Luật thừa kế nói riêng Bộ luật dân 1990 kết q trình pháp điển hóa quy định pháp luật thừa kế Nó kế thừa pháp triển quy định phù hợp với thực tiễn, khơng ngừng hồn thiện để đảm bảo quyền lợi ích người dân cách có hiệu Trong giai đoạn nay, số lượng giá trị tài sản cá nhân ngày đa dạng, phong phú vấn đề thừa kế di sản nảy sinh nhiều dạng tranh chấp Bộ luật dân nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1990 nói chung Luật thừa kế năm 2008 nói riêng dù quy định cụ thể rõ ràng chưa trù liệu hết trường hợp, tình xảy thực tế Còn vài quy định thừa kế chung chung chưa văn hướng dẫn cụ thể, khó áp dụng vào tình hình thực tế Khi xảy tình thực tế quan tiến hành tố tụng lúng túng khơng biết xử lý Nhiều vụ tranh chấp thừa kế phải xét xử nhiều lần mà tính thuyết phục khơng cao Có án Tòa án chưa xem “thấu tình đạt lý” điều xâm phạm quyền thừa kế cơng dân, đơi gây bất ổn sinh hoạt gia đình nói riêng cộng đồng xã hội nói chung Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Chế định thừa kế theo Bộ luật dân nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” yêu cầu khách quan, cấp bách nhằm hồn thiện quy định thiếu tính quán phương diện lý luận phương diện thực tế Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, bước đầu hệ thống pháp luật hồn thiện, có quy định thừa kế học tập kinh nghiệm Việt Nam, có tính riêng biệt phù hợp với điều kiện Lào Ở Việt Nam, thừa kế di sản vấn đề rộng phức tạp, vừa có lịch sử hình thành phát triển phong phú Do vậy, thừa kế nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu Trước Bộ luật dân Việt Nam 1995 ban hành, có số sách nghiên cứu thừa kế góc độ pháp luật thường thức “Câu hỏi giải đáp pháp luật thừa kế” năm 1994 luật sư Lê Kim Quý; “Hỏi đáp pháp luật thừa kế” năm 1995 Trần Hữu Bền Đinh Văn Thành Các cơng trình thực nhà nước Việt Nam chưa ban hành Bộ luật dân nên tất dựa vào pháp lệnh thừa kế Các cơng trình chưa giải chất pháp lý thừa kế, loại thừa kế mà đơn giản dừng lại tìm hiểu pháp luật Sau Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ban hành Luật thừa kế 1990 việc nghiên cứu đề tài có số tài liệu, sách tham khảo đề cập tới Nhưng so với Việt Nam, Lào có tài liệu phân tích kỹ vấn đề Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tác giả nói chủ yếu dừng lại phân tích quy định pháp luật thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật, phân chia di sản thừa kế định hướng hoàn thiện cho Luật thừa kế 1990 mà không khái quát lịch sử hình thành phát triển quy định thừa kế qua thời kỳ chưa đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế Lào Hơn tác phẩm chủ yếu viết trước năm 2008 nên có nhiều điểm thay đổi mặt pháp luật thực tiễn sống Do đó, bối cảnh mà Bộ luật dân năm 1990 bổ sung năm 2008 quy định thừa kế tồn vài điểm bất cập so với thực tế luận văn mang ý nghĩa riêng thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu * Mục đích: Trên sở phân tích, tìm hiểu q trình phát triển pháp luật thừa kế Lào qua giai đoạn lịch sử khác nhau, luận văn đánh giá mặt tích cực hạn chế pháp luật thừa kế Lào Trên sở đối chiếu với pháp luật thừa kế Việt Nam để từ nêu lên quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thừa kế quốc gia Lào thời đại ngày + Nhiệm vụ: Trên sở mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu vấn đề lý luận thừa kế Lào khái niệm thừa kế, quyền thừa kế, pháp luật thừa kế, nguyên tắc vai trò pháp luật thừa kế - Đồng thời tìm hiểu pháp luật thừa kế Việt Nam (nhiều kinh nghiệm cho xây dựng pháp luật thừa kế Lào) - Phân tích q trình phát triển thực trạng pháp luật thừa kế Lào Quan đó, nhận xét, đánh giá ưu điểm, nhược điểm pháp luật thừa kế hành - Nêu cần thiết khách quan, quan điểm, tiêu chí giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế * Phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài xác định phạm vi quy phạm pháp luật thừa kế Lào từ chế độ phong kiến Tuy nhiên, để luận văn có độ sâu, rộng cần thiết chừng mực định, tác giả đề cập tới số quy định tương ứng pháp luật số nước để từ so sánh đưa kết luận, kiến nghị có tính tham khảo định Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Việc nghiên cứu luận văn dựa cở sở lý luận chủ nghĩa MácLênin, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước Lào pháp luật Đặc biệt quan điểm Đảng Nhà nước nói đường lối phát triển hình thức sở hữu toàn dân, hoàn thiện pháp luật thời kỳ đổi mới, thể văn kiện Đảng, Hiến pháp, văn pháp luật Lào qua thời kỳ số nước giới thừa kế Đề tài hoàn thành dựa sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin Ngồi ra, tác giả sử dụng số phương pháp khoa học chuyên ngành phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp nghị luận Những đóng góp khoa học luận văn - Trên sở phân tích, đánh giá quy định hành pháp luật Lào so sánh đối chiếu với pháp luật Việt Nam, tác giả đưa quan điểm cá nhân khái niệm pháp luật thừa kế nguyên tắc, vai trò pháp luật thừa kế nhằm chứng minh tính đặc thù pháp luật thừa kế Lào, từ góp phần hồn thiện khoa học lĩnh vực thừa kế - Hệ thống hóa quy định pháp luật thừa kế qua giai đoạn lịch sử, để phân tích đưa nhận định, đánh giá nhằm làm sáng tỏ trình phát triển thực trạng pháp luật thừa kế Lào - Từ nhận xét, đánh giá phát triển thực trạng pháp luật thừa kế Lào, tham khảo kinh nghiệm số nước giới, Việt Nam, luận văn đưa quan điểm, giải pháp cụ thể việc hoàn thiện pháp luật thừa kế Lào giai đoạn Ý nghĩa lý luận thưc tiễn luận văn - Về lý luận: Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sở lý luận quan trọng cho việc bổ sung Bộ luật dân năm 1990 Lào, đặc biệt pháp luật thừa kế Đồng thời luận văn nguồn tài liệu tham khảo phục vụ công việc nghiên cứu giảng dạy học tập cán bộ, giáo viên sinh viên chuyên ngành Luật - Về thực tiễn: Luận văn đề giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật thừa kế có ý nghĩa thiết thực cho người có thẩm quyền áp dụng luật để giải tranh chấp thừa kế thực tiễn Ngoài ra, luận văn tài liệu bổ ích cho cá nhân việc để lại di sản thừa kế, lập di chúc trình thực quyền nghĩa vụ dân lĩnh vực thừa kế Kết cấu Luận văn Kết cấu cụ thể sau: Mở đầu, kết luận chương Chương Tổng qua vấn đề lý luận chế định thừa kế theo pháp luật nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chương Nội dung quy định thừa kế pháp luật nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào sở đối chiếu với chế định thừa kế theo pháp luật Việt Nam Chương Thực tiễn áp dụng, thực thi pháp luật thừa kế phương hướng, giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật thừa kế nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào • Về việc từ chối nhận di sản Theo quy định Điều 45 Luật thừa kế Lào năm 2008 “Người thừa kế theo pháp luật theo di chúc từ bỏ phần thừa kế cho người khác hay cho quan không tháng ngày mở di chúc trở đi” Quy định khơng làm phức tạp hóa vấn đề mà khơng phù hợp với thực tế Bởi lẽ, thực tiễn xét xử cho thấy thường cần khai báo rõ ràng việc từ chối hưởng di sản Tòa án chấp nhận Hơn nữa, theo quan niệm người dân nguyên tắc tự định đoạt chủ thể tham gia quan hệ dân sự, việc từ chối hưởng di sản mà phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt thủ tục có phần thiếu thuyết phục Mặt khác, luật quy định thời hạn tháng người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản Nếu thời hạn mà người thừa kế cương từ chối nhận di sản phần di sản phải xử lý Theo nguyên tắc, việc từ chối không gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp người khác không vi phạm đạo đức xã hội khơng thể bị hạn chế thời hạn luật định Do vậy, theo tác giả pháp luật thừa kế không cần thiết phải quy định thời hạn từ chối quyền hưởng di sản cụ thể tháng, năm, ba năm thời hạn từ chối hưởng di sản theo nguyên tắc dài thời hạn thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế theo quy định Điều 40 Luật thừa kế Lào mà nên quy định thời hạn cuối từ chối nhận di sản thời điểm chia di sản • Về nhường quyền hưởng di sản Pháp Luật thừa kế Lào chưa quy định người nhượng quyền thừa kế mà quy định người từ chối nhận di sản, người ủy quyền nhận di sản người chết để lại Trong thực tiễn, giải tranh chấp thừa kế, nhiều trường hợp người thừa kế nhường di sản thừa kế cho người thừa kế khác Trong trường hợp này, Tòa án chưa chấp nhận cho họ nhường 124 phần di sản thừa kế quan hệ dân sự, quyền tự định đoạt đương quyền tôn trọng người thừa kế từ chối quyền hưởng di sản phần di sản đem phân chia theo pháp luật Còn người thừa kế nhường phần di sản cho người khác mặt pháp lý, họ nhận phần di sản nhường cho người khác (với tư cách tặng cho người khác) Để có sở pháp luật, thiết nghĩ nên quy định cụ thể vấn đề nhường quyền hưởng di sản thừa kế luật thừa kế cụ thể sau: - Người thừa kế nhường quyền hưởng di sản thừa kế cho người khác Việc nhường quyền hưởng di sản phải lập hành văn - Người nhường quyền hưởng di sản phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại phạm vi di sản mà hưởng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác * Về thừa kế vị Luật thừa kế Lào chưa có quy định thừa kế vị mà có quy định “Người thừa kế thay đổi nhau” Trong thực tế, người thừa kế chết chết trước thời điểm với người để lại di sản phân chia di sản thừa kế khó xác định, áp dụng điều luật để phân chia Do đó, để xác định nên quy định thêm điều luật “Thừa kế vị” với nội dung “Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống, cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống Thừa kế vị không áp dụng cho trường hợp riêng với cha mẹ kế • Về người thừa kế sinh theo phương pháp khoa học đại: Pháp luật thừa kế hành Lào chưa có quy định cụ thể vấn đề 125 Trong xã hội phát triển, giới Lào, ngày có nhiều người mong muốn sinh theo phương pháp khoa học đại Do vậy, vấn đề công nhận cha cho đứa trẻ sinh theo phương pháp thụ tinh nhân tạo, thụ tinh ống nghiệm quan trọng Điều khơng ý nghĩa việc đảm bảo quyền lợi cho đứa trẻ mà mang lại tình thương u, tạo nên suy nghĩ tốt đẹp việc hình thành nhân cách trẻ thơ, ngược lại, xảy tranh chấp xuất phát từ vấn đề dễ hình thành suy nghĩ khơng tốt gây nên vết thương lòng cho đứa trẻ vơ tội Vì vậy, chúng tơi nghĩ thời gian tới cần phải bổ sung vấn đề người thuộc diện thừa kế sinh theo phương pháp khoa học đại cách cụ thể, rõ ràng Trong trường hợp sinh theo phương pháp khoa học cha, mẹ thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản xác định cha mẹ đẻ họ có quyền thừa kế di sản Người sinh theo phương pháp khoa học không quyền yêu cầu thừa kế, quyền ni dưỡng người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi Có vậy, phát sinh tranh chấp thừa kế liên quan đến người người áp dụng luật có sở để giải cách thấu tình đạt lý, nâng cao cơng tác xét xử tạo niềm tin vào pháp luật lòng người dân • Về di chúc miệng Hình thức di chúc miệng vốn tập quán hình thành từ lâu đời nhân dân Lào Đó bày tỏ lời nói, ý chí cho người khác sau chết Cho tới nay, pháp luật ghi nhận thừa kế theo hình thức di chúc miệng Tuy nhiên, hình thức di chúc thực lời nói nên thực tế khó khăn cho việc ghi nhận thật xác định tính khách quan di chúc Do vậy, Điều 28 Luật thừa kế Lào 126 năm 2008 quy định di chúc miệng coi hợp pháp đáp ứng yêu cầu cụ thể sau: - Trước hết, việc lập di chúc miệng áp dụng tính mạng người bị chết đe dọa bệnh tật nguyên nhân khác mà lập di chúc văn - Hai là, người lập di chúc phải thể ý chí cuối trước mặt người làm chứng - Ba là, người làm chứng phải báo lên quan làng, biết lời nói người chết nói rõ lý khơng lập di chúc văn - Bốn là, sau tháng kể từ thời điểm lập di chúc miệng mà người lập di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ Quy định sơ sài, đơn giản Vì so với quy định di chúc văn phải có, di chúc miệng khơng quy định rõ việc ghi lại lời người để lại di sản phải gồm nội dung Hơn người làm chứng khơng thực quy định trách nhiệm họ nào, cần quy định rõ Theo Bộ luật dân Nhật Bản quy định cụ thể người viết người chứng thực, chứng nhận di chúc miệng, quan có thẩm quyền xác định di chúc [1, Đ976] Vì vậy, để việc áp dụng pháp luật thống chúng tơi đề nghị quan Nhà nước có thẩm quyền cần có hướng dẫn kịp thời hình thức di chúc này, người viết di chúc, trách nhiệm người mang di chúc miệng công chứng, chứng thực • Về người làm chứng cho việc lập di chúc Để đảm bảo di chúc lập theo ý chí người để lại di sản, khơng bị tác động người lợi ích cha, mẹ, vợ, chồng, người thừa kế theo di chúc theo pháp luật Vì vậy, theo chúng tôi, cần 127 bổ sung quy định rõ trường hợp không làm chứng cho việc lập di chúc, cụ thể “Mọi người làm chứng cho việc lập di chúc, trừ người sau đây: Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc Người có quyền, nghĩa vụ liên quan tới nội dung di chúc Người chưa đủ 18 tuổi, người lực hành vi dân Người có cha, mẹ, vợ, chồng, người thừa kế theo di chúc theo pháp luật” • Người viết hộ di chúc Luật thừa kế Lào chưa quy định người viết hộ di chúc phải có điều kiện gì, đối tượng khơng viết hộ di chúc…Vì vậy, để đảm bảo việc thống áp dụng pháp luật người viết hộ thấy vai trò trách nhiệm trường hợp người viết hộ trốn tránh pháp luật họ thông đồng với người làm chứng, viết khơng ý muốn đích thực người lập di chúc Theo chúng tôi, pháp luật nên quy định điều kiện người viết hộ di chúc, diện người viết hộ viết hộ di chúc theo hướng “Những người viết hộ di chúc phải đảm bảo điều kiện người làm chứng cho người lập di chúc” Đồng thời quy định người làm chứng người viết hộ di chúc khơng hưởng thừa kế theo di chúc • Về việc thừa kế có yếu tố nước ngồi Hiện nay, xu hội nhập quốc tế, quan hệ mặt người quốc gia Lào với người nước ngày phát triển Cơng dân nước ngồi nước Lào cơng dân Lào nước ngồi ngày đơng, tài sản họ nước ngồi ngày nhiều Với tình hình đó, định phát sinh mối quan hệ pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi Trong lúc đó, chất chế độ trị, kinh tế nước, tình hình đặc điểm 128 dân tộc, nội dung luật thừa kế nước khác quyền thừa kế, lực lập di chúc, hình thức nội dung lập di chúc, diện hàng thừa kế, xác định khối di sản…Ví dụ lực lập di chúc, theo pháp luật nước Lào đại đa số nước người quyền lập di chúc phải người đạt độ tuổi trưởng thành có đầy đủ lực hành vi dân Tuy vậy, theo pháp luật bang Mỹ lại quy định người đủ 14 tuổi quyền lập di chúc; theo pháp luật số nước khác, người đại diện 14, 15 tuổi lập di chúc Câu hỏi đặt là: Cơng dân nước ngồi 18 tuổi xin lập di chúc quan có thẩm quyền Lào theo pháp luật nước ngồi đương đủ điều kiện lập di chúc Vậy, quan có thẩm quyền Lào chấp thuận hay từ chối việc công chứng Hay công dân nước Lào 18 tuổi xin lập di chúc quan có thẩm quyền nước ngồi quan nước chấp nhận Vậy, pháp luật Lào có coi di chúc hợp pháp khơng; hình thức di chúc nhìn chung đại đa số nước quy định có loại di chúc mật, pháp luật nước Lào không quy định loại di chúc Di chúc mật loại di chúc, mà sau người lập di chúc viết xong, tự bỏ di chúc vào phong bì, có hai người làm chứng gián kín lại, cơng chứng viên tiến hành cơng chứng ngồi phong bì Câu hỏi đặt công dân nước Lào xin lập di chúc mật quan có thẩm quyền nước quan chứng nhận, pháp luật Lào có coi di chúc mật hợp pháp hay không? Mặc dù, theo Luật quốc tịch nước Cộng hòa nhân chủ nhân dân Lào gồm có 30 Điều Điều 20 Luật quốc tịch Lào quy định thừa kế người nước đất nước Lào chưa cụ thể hết trường hợp xảy thực tế Vì vậy, để phù hợp với tình hình nên cần bổ sung thêm quy định • Về di chúc chung vợ chồng Pháp luật thừa kế Lào chưa có quy định việc vợ chồng có quyền lập di 129 chúc chung, nên thực tế vợ chồng muốn lập di chúc chung để lại tài sản cho phòng lâm bệnh mà chưa kịp lập di chúc dẫn đến tranh chấp tài sản Vì vậy, quy định mà pháp luật thừa kế Lào cần bổ sung với quy định cụ thể sau: “Vợ chồng có quyền lập di chúc chung để định đoạt tài sản mình; di chúc chung vợ chồng bổ sung, thay thế, hủy bỏ có thỏa thuận hai bên; người chết người bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản mình” • Về di chúc văn có giá trị di chúc công chứng, chứng thực Pháp luật thừa kế Lào khơng có quy định trường hợp mà di chúc văn khơng có cơng chứng hay chứng thực có giá trị pháp lý Thực tế, xảy trường hợp người để lại di sản chưa đến mức nguy kịch, lập di chúc văn việc cơng chứng, chứng thực lại gặp khó khăn Thì trường hợp pháp luật nên cơng nhận di chúc họ có hiệu lực pháp lý thời gian định Theo chúng tôi, cần bổ sung điều luật sau: “ Di chúc văn có giá trị pháp lý di chúc công chứng, chứng thực trường hợp sau đây: Di chúc người tàu biển, máy bay có xác nhận người huy phương tiện đó; di chúc người điều trị bệnh viện, sở chữa bệnh, điều dưỡng khác có xác nhận người phụ trách bệnh viện, sở đó; di chúc người làm cơng việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu vùng rừng núi, hải đảo có xác nhận người phụ trách đơn vị; di chúc công dân Lào nước ngồi có chứng nhận quan lãnh sự, đại diện ngoại giao Lào nước đó; di chúc người bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù, người chấp hành biện pháp xử lý hành sở giáo dục, sở chữa bệnh có xác nhận người phụ trách sở” 130 • Về cấu trúc sử dụng từ ngữ số quy phạm pháp luật thừa kế: Xét mặt kỹ thuật pháp lý, pháp luật thừa kế hành quy định chưa khoa học, chưa xác nên cần thiết phải khắc phục, cần điều chỉnh lại việc đặt tên điều luật Ví dụ Điều 26 Luật thừa kế Lào quy định “ Quan điểm lập di chúc nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào” thành “ Hình thức di chúc”; hay Điều 34 Luật thừa kế Lào quy định “Lý cho di chúc bị rơi rớt bị đi” thành “ Những trường hợp di chúc khơng thực hiện” Ngồi ra, cấu trúc điều luật số chương không hợp lý, xếp điều luật chưa tạo liền mạch vấn đề gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật Theo chúng tối, nên xếp lại sau: Chương phải đặt tên “những quy định chung thừa kế” Trong chương bao gồm điều luật điều chỉnh vấn đề chung quyền thừa kế công dân, định nghĩa, sách thừa kế, thời gian, địa điểm mở thừa kế, người quản lý di sản…sau đến chương “thừa kế theo di chúc” Trong chương đề cập tới tất nội dung liên quan đến thừa kế theo di chúc Và chương “ thừa kế theo pháp luật” đề cập tới nội dung lại liên quan đến thừa kế theo pháp luật 3.2.2.3 Kịp thời ban hành văn hướng dẫn thừa kế “ Xây dựng luật cơng việc khó khăn để luật vào sống, phát huy giá trị trong sống khó khăn gấp bội Để luật vào sống, điều chỉnh cách có hiệu quan hệ xã hội cơng tác hướng dẫn thi hành luật có ý nghĩa vô quan trọng” [13, Tr.100] Như phân tích phần trước quy định thừa kế hành khái qt đọng thực tiễn lại đa dạng, phong phú không ngừng biến đổi Đặc biệt, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thu nhập nhân dân ta khơng đủ để chi phí sinh hoạt hàng 131 ngày mà có điều kiện tích lũy cho cháu sau này, di sản thừa kế khơng đơn tài sản xác định thời điểm thừa kế, mà giá trị phần trăm cổ phần sở hữu cơng ty, tập đồn kinh tế…do đó, để áp dụng pháp luật đạt hiệu không dựa vào văn pháp điển hóa thành luật mà dựa vào văn hướng dẫn thi hành Qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng thấy vấn đề sau cần hướng dẫn cụ thể để áp dụng thống nhất: • Về quan hệ thừa kế giá thú với bố dượng, mẹ kế, bố đẻ, mẹ đẻ Theo Điều 15 Luật thừa kế Lào giá thú hưởng thừa kế bố, mẹ (kể bố mẹ đẻ bố, mẹ dượng) hưởng thừa kế nuôi gia đình Nhưng yếu tố “ ni gia đình” ni từ nào, ni từ lúc nhỏ đến thời điểm người để lại di sản chết, hay nuôi thời điểm người để lại di sản chết mà thơi Đây phạm trù có tính trừu tượng lại chưa hướng dẫn cụ thể Vì vậy, cần nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn vấn đề • Về người gây chuyện xấu, mang thai Tại khoản 6, Điều 50 Lật thừa kế Lào quy định người gây chuyện xấu làm ảnh hưởng tới chủ tài sản người thừa kế với không thừa kế theo pháp luật theo di chúc lại khơng có văn hướng dẫn chuyện xấu chuyện mà dựa vào đánh giá chủ quan sở đạo đức, tập quán khơng khách quan Vì vậy, cần có văn hướng dẫn rõ vấn đề Về thừa kế mang thai nên có hướng dẫn rõ mang thai thời kỳ nào, sinh phải sống hay 3.2.2.4 Tiếp tục hoàn thiện chế thi hành pháp luật thừa kế Xây dựng pháp luật thực pháp luật hai q trình có quan hệ biện chứng với Xây dựng pháp luật tốt tức đảm bảo hệ thống 132 pháp luật thống nhất, đồng bộ, toàn diện phù hợp với sống tạo khả để tổ chức thực pháp luật tốt Ngược lại, thơng qua thực pháp luật có sở thực tiếp tục kiện toàn hệ thống pháp luật Tuy nhiên, thực pháp luật vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều chủ thể xã hội, phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan, khách quan, trực tiếp, gián tiếp… vậy, hồn thiện chế thực pháp luật thừa kế đòi hỏi phải tính đến đồng yếu tố sau: - Xóa bỏ thủ tục rườm rà, gây cản trở hoạt động người dân họ thực quyền cơng dân pháp luật cơng nhận - Hồn thiện pháp luật tiêu chuẩn chức danh tư pháp theo hướng đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức pháp luật kỷ áp dụng pháp luật chuyên ngành tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp thừa kế, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp - Tăng cường lực lập pháp Quốc hội, quan có quyền lực cao nhất, quan có quyền lập pháp, lập hiến Ngồi nội dung trên, việc hoàn thiện pháp luật thừa kế yêu cầu phải tăng cường vai trò quan tổ chức nghiên cứu chuyên ngành hoạt động xây dựng pháp luật, đại hóa phương thức phương tiện xây dựng pháp luật… Kết luận chương Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa pháp luật thừa kế yêu cầu nghiệp đổi mới, xây dựng Nhà nước dân chủ nhân dân, nhu cầu hội nhập quốc tế nay, việc đẩy mạnh công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật thừa kế yêu cầu tất yếu khách quan Trên sở định hướng quan điểm Đảng, Nhà nước, thực trạng pháp luật thừa kế, tác giả đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thừa kế nêu 133 KẾT LUẬN Thừa kế quan hệ xã hội đời phát triển với xuất phát triển xã hội loài người Trong chế độ xã hội nào, vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật thân phản ánh phần chất chế độ xã hội đó, chí phản ánh tính chất giai đoạn trình phát triển chế độ xã hội Ở Lào, từ pháp luật thừa kế manh nha hình thành ln xây dựng hoàn thiện cho phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế-xã hội định Tuy nhiên, so với vận động mạnh mẽ kinh tế chuyển đổi hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng nhà nước dân chủ Hiện trạng pháp luật thừa kế Lào có nhiều hạn chế, bất cập mặt nội dung hình thức Thế giới vận động phát triển nên quy định pháp luật thừa kế bất biến mãi trường tồn Thực tiễn sống đặt phận pháp luật trước yêu cầu khách quan phải cần hoàn thiện Để việc nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật thừa kế đạt kết tốt, điều phải đánh giá cách khách quan thiếu sót, hạn chế, bất cập pháp luật thừa kế hành, quán triệt quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước Ngoài ra, cần biết kế thừa phát huy thành tốt đẹp có, kinh nghiệm tiến nước Để thực mục tiêu trên, đòi hỏi phải có giải pháp đồng Trước hết cần phải rà sốt hệ thống hóa lại tồn quy phạm, tìm điểm bất cập để tiếp tục hoàn thiện Đồng thời cần bổ sung kịp thời quy định thiếu sót phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế Mặt khác kịp thời ban hành văn hướng dẫn điều khoản chưa rõ, cụ thể để tránh 134 cách hiểu không đồng bộ, tạo thống cách giải tranh chấp Bên cạnh tiếp tục hồn thiện chế thi hành xây dựng pháp luật thừa kế biện pháp hữu hiệu trình hồn thiện pháp luật thừa kế Tất nhiên giải pháp khơng thể hồn thành thời gian ngắn mà phải có thời gian định, với lộ trình phù hợp Hy vọng rằng, với nỗ lực quan xây dựng pháp luật, pháp luật thừa kế nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ngày hồn thiện, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Lào 135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân Nhật Bản (1995), NXB trị quốc gia, hà Nội Bộ luật dân thương mại Thái Lan (1995), NXB trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân Cộng hòa Liên Bang Nga (1998), NXB trị quốc gia, Hà Ni Bộ dân luật Bắc Kỳ 1931 (Vit Nam) Chế Mỹ Phương Đài (1997),Thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân sự, Luận văn thạc sỹ luật học Các nghị Trung ương Đảng 1990-2002, NXB Quốc gia Lào Học viện tư pháp, “Giáo trình luật dân Việt Nam(2006)”, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Lịch sử Nhà nước Lào (2000), tập I, NXB Quốc gia Lào Lª Kim Quế (1994), 90 câu hỏi - đáp pháp luật thừa kế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Vĩnh (1996), Thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân Việt Nam, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Luật Hà Nội 11 Nghị định số 03/1990 ngày 10/7/1990 hướng dẫn thi hành luật Thừa kế Lo 12 Hồng Nam (2005), Các điều kiện có hiệu lực di chúc, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội 13 Ngụ S Liờn, Đại việt sử ký toàn thư, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 14 Ph Ăngghen (1961), Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu nhà nước, NXB thật, Hà Nội 15 Ph Ăngghen, tuyển tập, tập 16 16 Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1990), Hiến pháp 1991 17 Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1990), Bộ luật dân 1990 136 18 Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1990), Luật Thừa kế 1990, bổ sung năm 2008 19 Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2008), Luật Đất đai 2008 20 Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2008), Luật Hơn nhân gia đình 2008 21 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1946 22 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992 (sữa đổi 2001) 23 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005),Bộ Luật Dân 2005 24 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995),Bộ Luật Dân 1995 25 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hơn nhân gia đình 2000 26 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Luật Hơn nhân gia đình 1959 27 Sắc lệnh thừa kế 97 ngày 22/5/1950 Việt Nam 28 Say Duong Phi Chit (2000)- Vấn đề thừa kế công dân Lào thời kỳ phong kiến, NXB Quốc gia Lào (năm 2000) 29 Trần Thị Huệ (2006), Di sản thừa kế pháp luật dân số nước giới, tạp chí Nhà nước pháp luật (Việt Nam) 30 Thái Công Khanh (10-2006), phương pháp giải xung đột pháp luật thừa kế, tạp chí tòa án nhân dân (Việt nam) 31 Từ điển Lào-Việt, Nxb Quốc gia Lào, (năm 2001) 32 Tạp chí khoa học số 4/2001 (Việt Nam) 33 Tòa án nhân dân tối cao nước Cộng hòa nhân chủ nhân dân Lào, Báo cáo thống kê vụ án từ năm 2009-2011(Báo cáo theo số 160/spxss ngày 29/12/2011) 137 34 Tòa án nhân dân huyện Thà khek, Báo cáo thống kê vụ án từ năm 20022011(Báo cáo 2012) 35 Tòa án nhân dân huyện MahaXay, Báo cáo thống kê vụ án từ năm 20022011(Báo cáo 2012) 36 Tòa án nhân dân tỉnh Khăm Muộn, Báo cáo thống kê vụ án từ năm 20022011(Báo cáo 2012) 37 Thông tư hướng dẫn thi hành Luật thừa kế tòa án nhân dân tối cao số 52/spxpxs ngày 24/5/2008/spxpxs 38 Văn kiện Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ VIII (2000), NXB quốc gia Lào 39 Văn kiện Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ IX (2011), NXB quốc gia Lào 138 ... chấp thừa kế di sản xác định di sản thừa kế, trình tự thừa kế theo di chúc theo pháp luật, thừa kế vị, việc thừa kế người chết vào thời điểm, chia di sản thừa kế Tiếp theo đó, Việt Nam có Luật. .. theo di chúc (testato) thừa kế theo luật (intestato), ngồi có thừa kế theo lệnh quan Ở thời kỳ đầu, hình thức chủ yếu thừa kế theo luật, sau thừa kế theo di chúc trở thành phổ biến Một là, thừa kế. .. pháp luật cho phép Pháp luật thừa kế Lào nước quy định hai phương thức thừa kế chủ yếu phương thức thừa kế di chúc phương thức thừa kế theo pháp luật Luật La Mã quy định hai hình thức thừa kế theo

Ngày đăng: 06/04/2020, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Chế Mỹ Phương Đài (1997),Thừa kế theo pháp luật trong Bộ luật dân sự, Luận văn thạc sỹ luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thừa kế theo pháp luật trong Bộ luật dânsự
Tác giả: Chế Mỹ Phương Đài
Năm: 1997
6. Các nghị quyết của Trung ương Đảng 1990-2002, NXB Quốc gia Lào 7. Học viện tư pháp, “Giáo trình luật dân sự Việt Nam(2006)”, NXB Côngan nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật dân sự Việt Nam(2006")
Nhà XB: NXB Quốc gia Lào7. Học viện tư pháp
8. Lịch sử Nhà nước Lào (2000), tập I, NXB Quốc gia Lào Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập I
Tác giả: Lịch sử Nhà nước Lào
Nhà XB: NXB Quốc gia Lào
Năm: 2000
9. Lê Kim Quế (1994), 90 câu hỏi - đáp pháp luật về thừa kế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: đáp pháp luật về thừa kế
Tác giả: Lê Kim Quế
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1994
10. Nguyễn Thị Vĩnh (1996), Thừa kế theo pháp luật trong Bộ luật dân sự Việt Nam, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thừa kế theo pháp luật trong Bộ luật dân sựViệt Na
Tác giả: Nguyễn Thị Vĩnh
Năm: 1996
12. Hồng Nam (2005), Các điều kiện có hiệu lực của di chúc, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ác điều kiện có hiệu lực của di chúc
Tác giả: Hồng Nam
Năm: 2005
13. Ngô Sỹ Liên, Đại việt sử ký toàn thư, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại việt sử ký toàn thư
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
14. Ph. Ăngghen (1961), Nguồn gốc gia đình của chế độ tư hữu và của nhà nước, NXB sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc gia đình của chế độ tư hữu và của nhànước
Tác giả: Ph. Ăngghen
Nhà XB: NXB sự thật
Năm: 1961
16. Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1990), Hiến pháp 1991 17. Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1990), Bộ luật dân sự1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp 1991"17. Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1990), "Bộ luật dân sự
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1990), Hiến pháp 1991 17. Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Năm: 1990
21. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1946 22. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp1992 (sữa đổi 2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp 1946"22. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), "Hiến pháp
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1946 22. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 1992
28. Say Duong Phi Chit (2000)- Vấn đề thừa kế của công dân Lào trong thời kỳ phong kiến, NXB Quốc gia Lào (năm 2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề thừa kế của công dân Lào trong thờikỳ phong kiế
Tác giả: Say Duong Phi Chit
Nhà XB: NXB Quốc gia Lào (năm 2000)
Năm: 2000
29. Trần Thị Huệ (2006), Di sản thừa kế trong pháp luật dân sự của một số nước trên thế giới, tạp chí Nhà nước và pháp luật (Việt Nam) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản thừa kế trong pháp luật dân sự của một sốnước trên thế giới
Tác giả: Trần Thị Huệ
Năm: 2006
30. Thái Công Khanh (10-2006), phương pháp giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế, tạp chí tòa án nhân dân (Việt nam) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), phương pháp giải quyết xung đột pháp luậtvề thừa kế, tạp chí tòa án nhân dân
33. Tòa án nhân dân tối cao nước Cộng hòa nhân chủ nhân dân Lào, Báo cáo thống kê vụ án từ năm 2009-2011(Báo cáo theo số 160/spxss ngày Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáothống kê vụ án từ năm 2009-2011(
34. Tòa án nhân dân huyện Thà khek, Báo cáo thống kê vụ án từ năm 2002- 2011(Báo cáo 2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thống kê vụ án từ năm 2002-2011
35. Tòa án nhân dân huyện MahaXay, Báo cáo thống kê vụ án từ năm 2002- 2011(Báo cáo 2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thống kê vụ án từ năm 2002-2011
36. Tòa án nhân dân tỉnh Khăm Muộn, Báo cáo thống kê vụ án từ năm 2002- 2011(Báo cáo 2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thống kê vụ án từ năm 2002-2011
38. Văn kiện Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ VIII (2000), NXB quốc gia Lào Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ
Tác giả: Văn kiện Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ VIII
Nhà XB: NXB quốc gia Lào
Năm: 2000
39. Văn kiện Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ IX (2011), NXB quốc gia Lào Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ
Tác giả: Văn kiện Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ IX
Nhà XB: NXB quốc gia Lào
Năm: 2011
1. Bộ luật dân sự Nhật Bản (1995), NXB chính trị quốc gia, hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w