1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PPDH tich cuc Mon Toan

11 443 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 79 KB

Nội dung

Trờng Đại học s phạm Hà Nội 2 Khoa Giáo dục Tiểu học ====================== Bài tập nghiên cứu khoa học Tổ chức dạy học toán ở thcs theo phơng pháp tích cực Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Hng Lớp: GDTH K5 Lào Cai Giáo viên hớng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Hà PHầN Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tài. 1.1 Xuất phát từ vị trí tầm quan trọng của việc dạy học số thập phân. Mục tiêu giáo dục nhằm giúp học sinh hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, về trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học bậc trung học cơ sở . Muốn thực hiện đợc mục tiêu đề ra đòi hỏi giáo dục tiểu học phải có sự đổi mới đồng bộ. Trong đó việc đầu tiên là phải đổi mới phơng pháp dạy học. vì Tiểu học là bậc học của phơng pháp, phơng pháp thờng là yếu tố quyết định đến hiệu quả giáo dục đào tạo. Đặc điểm chính của phơng pháp dạy học hiện nay vẫn là: - Giáo viên thờng chỉ truyền đạt, giảng dạy theo các tài liệu đã có sẵn trong sách giáo khoa, sách hớng dẫn. Vì vậy, giáo viên thờng làm việc một cách máy móc và ít quan tâm đến việc phát huy khả năng sáng tạo của học sinh. - Cả giáo viên và học sinh đều phụ thuộc vào các tài liệu có sẵn. Dạy học theo phơng pháp nh vậy đang cản trở việc đào tạo những con ngời lao động, năng động, tự tin, linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với những đổi mới diễn ra hằng ngày. Vì vậy tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài là: Tổ chức dạy học theo định h ớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh qua chơng số thập phân . 2. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Nghiên cứu cơ sở lý luận về phơng pháp dạy học tích cực - Làm sáng tỏ phơng pháp dạy học theo định hớng đổi mới là việc quan trọng. 3. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu sách báo, tạp chí, các công trình nghiên cứu có liên quan. - Phơng pháp điều tra quan sát. 3 - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm. PHÂN I: CƠ Sở Lý LUậN 1. Tổng quan về phơng pháp dạy học 1.1 Phơng pháp dạy học là gì ? Phơng pháp dạy học là tổ hợp các cách thức hoạt động và ứng xử của giáo viên gây nên các hoạt động và giao lu của học sinh nhằm đạt mục tiêu đã định. Phơng pháp dạy học bao gồm hai mặt hoạt động: hoạt động của thầy và hoạt động của trò. Hai hoạt động này tồn tại và đợc tiến hành trong mối quan hệ biện chứng.Trong đó hoạt động dạy học giữ vai trò chủ đạo (Tổ chức, điều khiển) hoạt động học đóng vai trò tích cực, chủ động (Tự tổ chức, điều khiển ). Phơng pháp dạy học luôn đặt trong mối quan hệ với mục tiêu, phơng tiện và những điều kiện khác. 1.2. Phơng pháp dạy học toán là gì ? Phơng pháp dạy học toán là cách thức hoạt động của giáo viên và học sinh nhằm đạt mục tiêu dạy học toán. Hay nói cách khác đó là sự vận dụng một cách hợp lý các phơng pháp dạy học theo đặc trng của môn toán. 1.3. Một số phơng pháp dạy học toán truyền thống 1.3.1. Phơng pháp trực quan a) Nội dung: Phơng pháp trực quan trong dạy học toán ở Tiểu học là phơng pháp đặc biệt quan trọng. Đó là phơng pháp mà giáo viên tổ chức, hớng dẫn học sinh hoạt động trực tiếp trên các hiện tợng, sự vật cụ thể, để dựa vào đó mà nắm bắt đợc kiến thức, kỹ năng của môn toán. b) ý nghĩa: Sử dụng phơng pháp trực quan sẽ giúp học sinh: Có chỗ dựa trong hoạt động t duy, bổ sung vốn hiểu biết để nắm bắt đợc các hiện thực trừu tợng, pháp triển năng lực trừu tợng và trí tởng tợng. 4 1.3.2. Phơng pháp thực hành - luyện tập a) Nội dung: - Phơng pháp thực hành luyện tập là phơng pháp giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập các kiến thức kỹ năng của học sinh thông qua các hoạt động thực hành luyện tập. Hoạt động thực hành luyện tập chiếm hơn 50% tổng thời lợng dạy học ở Tiểu học, vì thế phơng pháp này sử dụng thờng xuyên trong dạy học toán ở Tiểu học b) ý nghĩa: - Tăng cờng hoạt động, thời gian thực hành luyện tập cho học sinh - Khi dạy học kiến thức mới sử dụng phơng pháp thực hành- luyện tập để giúp học sinh học bài mới một cách tích cực. - Tiếp đó, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thực hành, luyện tập để vận dụng các kiến thức mới trong các trờng hợp từ đơn giản đến phức tạp, từ đó học sinh càng hiểu và nắm vững kiến thức mới. 1.3.3. Phơng phỏp gợi mở - vấn đáp. a) Nội dung: Phơng pháp gợi mở - vấn đáp là phơng pháp dạy học không trực tiếp đa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà sử dụng một hệ thống các câu hỏi để hớng dẫn học sinh suy nghĩ và lần lợt trả lời từng câu hỏi, từng bớc tiến dần đến kết luận cần thiết, giúp học sinh tự mình tìm ra kiến thức mới. b) ý nghĩa: - Phơng pháp này tạo điều kiện cho học sinh tích cực,chủ động, độc lập suy nghĩ trong học tập để tìm ra kiến thức mới. - Góp phần làm cho học sinh học toán ở lớp sôi nổi, nảy sinh, gây hứng thú học tập, tạo niềm tin vào khả năng học tập của mình, rèn luyện cho học sinh cách nghĩ và năng lực diễn đạt hiểu biết của mình, làm cho các em tiếp thu đợc các kiến toán học nhanh chóng, vững chắc. c) Một số lu ý s phạm khi sử dụng phơng pháp gợi mở - vấn đáp: 5 - Các câu hỏi phải phù hợp với các loại đối tợng học sinh, không quá khó hoặc quá dễ. - Mỗi câu hỏi đều phải có nội dung, chính xác, phù hợp với mục đích , yêu cầu, nội dung bài học. Câu hỏi phải gọn, rõ ràng, không mập mờ, khó hiểu hoặc có thể hiểu theo nhiều cách. - Cùng một nội dung có thể đặt câu hỏi dới những hình thức khác nhau để giúp học sinh nắm vững kiến thức và linh hoạt trong suy nghĩ - Câu hỏi phải gợi ra vấn đề để học sinh suy nghĩ giải quyết vấn đề. Nên hạn chế những câu hỏi mà học sinh chỉ cần trả lời có hoặc không. - Căn cứ vào kinh nghiệm dạy toán ở Tiểu học nên dự đoán những khả năng trả lời câu hỏi của học sinh để chuẩn bị sẵn câu hỏi phụ nhằm dẫn dắt học sinh tập trung vào những vấn đề chủ yếu, trọng tâm của hệ thống câu hỏi. - Khi dạy học tập chung cả lớp, giáo viên nêu câu hỏi để tất cả học sinh cùng suy nghĩ, sau đó giáo viên và học sinh đều cần theo dõi rồi có nhận xét bổ sung (nếu thấy cần thiết). Mỗi câu trả lời của học sinh đều đợc đánh giá hoặc nhận xét và bổ sung ngắn gọn. 1.3.4. Phơng pháp giảng giải - minh hoạ a) Nội dung: Phơng pháp giảng giải - minh hoạ là phơng pháp dùng lời nói để giải thích tài liệu toán học kết hợp với các phơng tiện trực quan (đồ dùng dạy học, sơ đồ, hình vẽ, ) để hỗ trợ cho việc giải thích. b) ý nghĩa: Phơng pháp này kết hợp đợc giữa cái cụ thể và cái trừu tợng nên có u thế trong việc gây hứng thú học tập, trong việc giúp học sinh hiểu, nhớ kiến thức. Tuy nhiên, giáo viên nên hạn chế giảng giải minh hoạ vì phơng pháp này vẫn chỉ nhằm thông báo những kiến thức có sẵn cho học sinh. Vì vậy, học sinh vẫn bị đặt trong tính thụ động, cha phát huy đợc tính tích cực nhận thức. 2. Phơng pháp dạy học tích cực 6 2.1. Phơng pháp dạy học tích cực là gì ? - Phơng pháp dạy học tích cực là phơng pháp dạy học mà ở đó giáo viên tổ chức các hoạt động học tập để phát huy tính tíh cực chủ động sáng tạo của học sinh. Nghĩa là trong quá trình giảng dạy giáo viên không cung cấp cho học sinh những kiến thức dới dạng đã chuẩn bị sẵn mà phải tổ chức, hớng dẫn học sinh huy động những vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân để tự khám phá chiếm lĩnh tri thức mới, rồi vận dụng các tri thức mới trong thực hành. 2.2. Phơng pháp dạy học tích cực toán là gì ? Phơng pháp dạy học toán tích cực là phơng pháp dạy học ở đó giáo viên không cung cấp tri thức toán học một cách hoàn chỉnh mà phải hớng dẫn học sinh tự khám phá, tự tìm ra con đờng chiếm lĩnh tri thức đó và vận dụng tri thức đó. 2.3. Biện pháp s phạm khi tổ chức dạy học toán theo phơng pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh Để thực sự phát huy đợc tính tích cực hoạt động của học sinh trong mỗi giờ học thì trong dạy học: - Giáo viên phải kích thích đợc nhu cầu và hứng thú học tập của học sinh: Học sinh sẽ không hoạt động nếu không có nhu cầu nhận thức. Nhng hoạt động sẽ không hiệu quả nếu học sinh không hứng thú học tập. Mức độ tích cực học tập của học sinh phụ thuộc vào nhu cầu và hứng thú với nhu cầu học tập. Nhu cầu nhận thức của học sinh càng cao thì tính tích cực nhận thức càng lớn nghĩa là học sinh càng thích khám phá và chiếm lĩnh tri thức. Nhng để kích thích đợc nhu cầu và hứng thú học tập của học sinh thì phụ thuộc vào mức độ hấp dẫn lôi cuốn của nhiệm vụ học tập và cách thức diễn đạt, dẫn dắt vấn đề của giáo viên. Vì thế giáo viên cần diễn đạt và dẫn dắt lớp học sao cho thật hấp dẫn và lôi cuốn học sinh. -Giáo viên phải đa học sinh trở thành chủ thể của hoạt động học: Nghĩa là học sinh phải đợc cuốn hút vào những hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo. Thông qua đó tự lực khám phá những điều mình cha biết chứ không 7 phải là thụ động tiếp thu những tri thức đó đợc sắp đặt sẵn. Muốn vậy giáo viên phải đặt học sinh vào những tình huống có vấn đề để các em suy nghĩ, hành động giải quyết vấn đề đặt ra. Từ đó vừa nắm vững đợc kiến thức mới, kỹ năng mới, vừa nắm đợc phơng pháp kỹ năng làm ra những kiến thức, kỹ năng đó. Nghĩa là học chữ và học làm quyện vào nhau từ học làm đến biết làm, muốn làm và cuối cùng muốn tồn tại và phát triển nh nhân cách một con ngời lao động tự chủ, năng động, sáng tạo. - Giáo viên cần chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học cho học sinh: Vì nếu rèn luyện đợc cho ngời học có đợc phơng pháp, kỹ năng thói quen tự học, biết vận dụng linh hoạt những điều đã học vào những tình huống mới, biết tự lực phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong thực tiễn thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy tiềm năng vốn có trong mỗi ngời. Tự học vừa đợc coi là mục đích vừa đợc coi là biện pháp phát huy tính tích cực chủ động của ngời học, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời trong thời đại hiện nay. - Tăng cờng hoạt động cá thể phối hợp với học tập hợp tác: Trong dạy học tích cực giáo viên cần phải tăng cờng học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác. Bởi trong học tập hợp tác thông qua sự hợp tác tìm tòi, nghiên cứu, thảo luận, tranh luận trong tập thể ý kiến của mỗi cá nhân đợc bộc lộ, đợc điều chỉnh khẳng định hay bác bỏ. Qua đó ngời học nâng mình lên một trình độ mới, bài học vận dụng đ- ợc vốn kinh nghiệm của mỗi cá nhân và cả lớp. 2.4. Biện pháp s phạm khi dạy các nội dung toán Tiểu học theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh 2.4.1. Khi dạy khái niệm toán học Khái niện toán học bao gồm: - Khái niện về đối tợng. VD khái niện về số thập phân - Khái niệm về quan hệ giữa các đối tợng. VD: phép cộng, phép trừ Để dạy học khái niệm toán học theo định hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, giáo viên không đa ra khái niệm ngay một cách hoàn chỉnh mà thờng làm nh sau: 8 + Bớc 1: Tổ chức cho học sinh phát hiện dần ra các dấu hiệu đặc trng,bản chất của khái niệm. + Bớc 2: Khái quát hoá để nêu định nghĩa khái niệm. + Bớc 3: Hoạt động củng cố khái niệm. Bớc này giáo viên tổ chức cho học sinh : *Hoạt động nhận dạng và thể hiện khái niệm.Nhận dạng khái niệm nghĩa là học sinh kiểm tra xem một đối tợng cho trớc có thoả mãn định nghĩa khái niệm hay không (đối tợng hoặc các quan hệ giữa các đối tợng này do giáo viên cung cấp hoặc có sẵn trong tài liệu học tập). Thể hiện khái niệm là yêu cầu học sinh tự mình phải đa ra ví dụ (các đối tợng hoặc quan hệ giữa các đối tợng) thoả mãn định nghĩa khái niệm và kiểm tra. *Phát triển ngôn ngữ toán học trong dạy học định nghĩa khái niệm bằng cách yêu cầu học sinh nêu các cách phát biểu khác nhau về khái niệm theo cách hiểu của mình. *Hoạt động luyện tập củng cố vận dụng. Sau khi học sinh đó nắm đợc khái niệm giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động củng cố khái niệm thông qua các bài tập và vận dụng khái niệm để giải quyết các bài tập, các vấn đề có liên quan. 2.4.2. Khi dạy tính chất toán học Giáo viên không cung cấp các tính chất toán học một cách hoàn chỉnh mà tổ chức hớng dẫn học sinh hoạt động để tự khám phá, chiếm lĩnh tính chất thông qua các bớc sau: + Bớc 1: Giúp học sinh tổ chức các hoạt động để khám phá, phát hiện ra các tính chất đặc trng toán học cần giảng dạy. + Bớc 2: Khái quát hoá để nêu ra các tính chất đặc trng. + Bớc 3: Hoạt động luyện tập củng cố các tính chất toán học Bớc này giáo viên tổ chức cho học sinh ; 9 * Hoạt động nhận dạng và thể hiện tính chất toán học. Nhận dạng tính chất toán học nghĩa là tổ chức học sinh kiểm tra xem một tình huống toán học cho trớc có thoả mãn tính chất hay không. Thể hiện tính chất toán học là yêu cầu học sinh phải tự mình đa ra ví dụ thoả mãn tính chất và kiểm tra. *Phát triển ngôn ngữ toán học vê tính chất toán học bằng cách yêu cầu học sinh nêu các cách phát biểu khác nhau về tính chất toán học theo cách hiểu của mình. * Hoạt động củng cố vận dụng. Sau khi học sinh đó nắm đợc tính chất toán học giáo viên tổ chức luyện tập thực hành để học sinh nắm vững tính chất và vận dụng tính chất để giải các bài tập có liên quan. 2.4.3. Khi dạy bài tập toán học (bài toán có lời văn) Cũng nh các phần nội dung trên khi dạy bài toán có lời văn giáo viên không cung cấp sẵn bài giải cho học sinh mà dạy học sinh tìm ra đờng lối giải bài toán. Cụ thể, giáo viên hớng dẫn học sinh tiến hành theo 4 bớc sau: + Bớc 1: Tìm hiểu nội dung bài toán * Đọc bài toán trả lời câu hỏi : Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì? + Bớc 2: Lập kế hoạch giải toán * Phân tích các dữ kiện, điều kiện và các câu hỏi của bài toán * Xác lập mối liên hệ giữa chúng * Tìm các phép tính số học thích hợp và thực hiện chúng bằng cách: đi từ câu hỏi của bài toán đến các số liệu hoặc đi từ số liệu đến các câu hỏi của bài toán. + Bớc 3: Trình bày bài giải + Bớc 4: Kiểm tra cách giải và nghiên cứu sâu lời giải. * Kiểm tra lời giải và kết quả phép tính * Tạo ra bài toán ngợc với bài toán đó cho rồi giải bài toán ngợc đó * Giải bài toán bằng cách khác. *Tìm các bài toán có liên quan khác. Trong các bớc trên thì bớc 2 đóng vai trò quan trọng mà khi giải một bài toán nhất thiết phải thực hiện. 10 PHầN II: ứNG DụNG TRONG DạY HọC ( Soạn 2, 3 giao án đa vào) 11 [...]... sâu sắc Việc đa ra những biện pháp s phạm để phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh mới chỉ dựa trên những kinh nghiệm có đợc trong học tập, trong thực tề bớc đầu giảng dạy của bản thân Em rất mong đợc s đóng góp ý kiến hơn nữa của các thầy cô để đề tài của em hoàn thiện hơn Sau này, khi bản thân đã có thêm kinh nghiệm giảng dạy, cũng nh giao tiếp nghề nghiệp thực tế em sẽ có cơ hội mở rộng . có đợc trong học tập, trong thực tề bớc đầu giảng dạy của bản thân. Em rất mong đợc s đóng góp ý kiến hơn nữa của các thầy cô để đề tài của em hoàn thiện

Ngày đăng: 26/09/2013, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w