Sự độc lập của hoạt động xét xử (qua thực tiễn của tòa án nhân dân thành phố hải phòng)

106 47 0
Sự độc lập của hoạt động xét xử (qua thực tiễn của tòa án nhân dân thành phố hải phòng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH H Sự ĐộC LậP CủA HOạT ĐộNG XéT Xử (Qua thực tiễn Tòa án nhân dân thành phố Hải Phßng) Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG MINH TUẤN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Mạnh Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỰ ĐỘC LẬP CỦA TÒA ÁN TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 Vị trí, vai trò tòa án nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.1 Tòa án Việt Nam hệ thống quan Tư pháp 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Tòa án 17 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Tòa án cấp 21 1.1.4 Những nguyên tắc tổ chức, hoạt động Tòa án 24 1.2 Đảm bảo nguyên tắc độc lập tòa án nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 29 1.2.1 Sự độc lập Tòa án – Nguyên tắc tổ chức máy nhà nước pháp quyền 29 1.2.2 Vị trí, vai trò độc lập Tòa án Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam .34 Kết luận chương 46 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO SỰ ĐỘC LẬP TRONG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 47 2.1 Tổng quan Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng 47 2.1.1 Tổ chức Tòa án nhân dân cấp thành phố Hải Phòng 47 2.1.2 Kết xét xử Tòa án nhân dân cấp thành phố Hải Phòng .52 2.2 Đánh giá độc lập xét xử Tòa án nhân dân cấp thành phố Hải Phòng 59 2.2.1 Những ưu điểm nguyên nhân 59 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân .63 2.2.3 Những yếu tố tác động đến nguyên tắc độc lập xét xử Tòa án nhân dân cấp thành phố Hải Phòng 65 Kết luận chương 70 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP TRONG XÉT XỬ CỦA TỊA ÁN .72 3.1 Hồn thiện tổ chức, hoạt động tòa án nhân dân 72 3.2 Đổi chế tuyển chọn, đào tạo, có chế độ đãi ngộ hợp ly Thẩm phán; nâng cao lực Hội thẩm 75 3.3 Đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động xét xử Toà án địa phương 78 3.4 Xây dựng hoàn thiện vấn đề “án lệ” hoạt động xét xử .83 3.5 Công khai, minh bạch, dân chủ hoạt động xét xử Toà án 89 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC VIẾT TẮT CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa TAND: Tòa án nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Một đặc trưng yêu cầu nhà nước pháp quyền bảo đảm tính độc lập mối quan hệ phân công, phối hợp, chế ước với quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Hệ đặc trưng, yêu cầu phương diện tổ chức, hoạt động máy nhà nước, phải thiết kế, vận hành được hệ thống tòa án độc lập Sự độc lập tòa án không bảo đảm thượng tôn Hiến pháp, pháp luật, kiểm sốt nhánh quyền lực lại, mà có vai trò quan trọng bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội, quyền, tự do, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Tòa án không quan xét xử tranh chấp xã hội mà phải nơi bảo vệ Hiến pháp, pháp luật, công ly Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vị trí vai trò tòa án ngày được khẳng định Tòa án quan thực thi quyền tư pháp quyền lực nhà nước Việc thực thi quyền ảnh hưởng trực tiếp tới mục tiêu giá trị công xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Tòa án nơi thể sâu sắc công ly chế độ, đồng thời thể chất lượng hoạt động, uy tín hệ thống Tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Do đó cải cách tòa án tổ chức hoạt động được coi khâu đột phá công cải cách tư pháp nước ta giai đoạn Trên sở đó, tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã, thực cải cách tư pháp hướng tới xây dựng tư pháp ngang tầm với đòi hỏi nhà nước pháp quyền, đáp ứng kịp thời yêu cầu trình đổi đất nước, xu hội nhập, hợp tác quốc tế Trong cải cách tư pháp, theo tinh thần nội dung Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị, đòi hỏi cần có nhận thức rõ vị trí, vai trò Tòa án máy nhà nước nguyên tắc hoạt động quan tòa án đó có nguyên tắc độc lập xét xử Nguyên tắc độc lập xét xử giá trị phổ biến nói tới tư pháp công bằng, đặc thù việc thực quyền tư pháp nguyên tắc bản, quan trọng tổ chức hoạt động tòa án nhà nước pháp quyền Ở nước ta, nguyên tắc tòa án xét xử độc lập nguyên tắc được Hiến pháp văn pháp luật khác quy định từ sớm được củng cố bảo đảm theo phát triển, hoàn thiện Hiến pháp hệ thống pháp luật Trong thực tế, hệ thống tòa án nước ta năm qua đã, vận hành theo nguyên ly đó Trên sở bảo đảm tính độc lập tòa án, hàng năm ngành tòa án xét xử hàng trăm nghìn vụ việc, góp phần bảo vệ pháp chế, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân, củng cố lòng tin nhân dân pháp luật, nhà nước, "hạn chế tình trạng điều tra, truy tố, xét xử oan, sai hay bỏ lọt tội phạm Chất lượng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án nâng lên" [13] Tuy nhiên, có thể thấy tính độc lập tòa án chưa được đảm bảo triệt để, nhiều bất cập, dẫn đến "Cơng tác điều tra, giam giữ, truy tố, xét xử số trường hợp chưa xác; án tồn đọng, án bị huỷ, bị cải sửa nhiều" [13] Có nhiều nguyên nhân, yếu tố khách quan chủ quan tác động đến tính độc lập xét xử tòa án như: mơ hình tổ chức tòa án; chế độ tuyển chọn, đào tạo, bổ nhiệm, đãi ngộ thẩm phán; trình độ, lĩnh đội ngũ thẩm phán; tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường; tác động lợi ích nhóm… Những tác động có ảnh hưởng mạnh đến hệ thống tòa án địa phương (tòa án nhân huyện, tỉnh) so với Tòa án nhân dân tối cao Là thành phố duyên hải, Hải Phòng nằm hạ lưu hệ thống sơng Thái Bình thuộc đồng sơng Hồng có vị trí nằm khoảng từ 20035’ đến 21001’ vĩ độ Bắc, từ 106029’ đến 107005’ kinh độ Đơng; phía Bắc Đơng Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây Bắc giáp tỉnh Hải Dương, phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Bình phía Đông biển Đông với đường bờ biển dài 125km, nơi có cửa sông lớn Bạch Đằng, Cửa Cấm, Lạch Tray, Văn Úc sơng Thái Bình Hải Phòng có diện tích tự nhiên 1.507,57km 2, Tính đến tháng 12/2011, dân số Hải Phòng 1.907.705 người, đó dân cư thành thị chiếm 46,1% dân cư nông thôn chiếm 53,9%, thành phố đông dân thứ Việt Nam, sau Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Hải Phòng thị loại 1, gồm quận (Ngô Quyền, Hồng Bàng, Lê Chân, Dương Kinh, Đồ Sơn, Kiến An Hải An), huyện ngoại thành (Thuỷ Nguyên, An Dương, An Lão, Kiến Thụy, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo) huyện đảo (Cát Hải, Bạch Long Vĩ) Trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội vùng châu thổ sơng Hồng, Hải Phòng được xác định cực tăng trưởng vùng kinh tế động lực phía Bắc (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh); Trung tâm kinh tế - khoa học - kĩ thuật tổng hợp Vùng duyên hải Bắc Bộ trung tâm phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước (Quyết định 1448 /QĐ-TTg ngày 16/9/2009 Thủ tướng Chính phủ) Với lợi Hải Phòng địa phương đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Q trình tác động mạnh mẽ đến tổ chức, hoạt động hệ thống tòa án nhân dân Hải Phòng nói chung, Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng nói riêng Bình qn năm trở lại (2011- 2013), năm, Tòa án nhân dân cấp thành phố Hải Phòng xét xử 5.516 vụ án, vụ việc Trong đó án bị tồn đọng 12 vụ, cải sửa 25 vụ án, hủy 06 vụ Những hạn chế nói có nhiều nguyên nhân, có thể thấy, đó có nguyên nhân tính độc lập tòa án q trình xét xử khơng được tơn trọng, bảo đảm Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu tính độc lập tòa án- bối cảnh cụ thể Tòa án cấp Tồ án nhân dân thành phố Hải Phòng, sở đó, tìm kiếm thêm sở ly luận, thực tế cho việc xây dựng, tổ chức thực giải pháp để bảo đảm tính độc lập tòa án, thơng qua đó, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng điều cần thiết, đáp ứng yêu cầu trình xây dựng, phát triển Hải Phòng Đây ly thứ để đề tài "Sự độc lập hoạt động xét xử (Qua thực tiễn Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng)" được lựa chọn Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều nghiên cứu tổ chức hoạt động tòa án nói chung tính độc lập tòa án xét xử nói riêng được công bố như: - "Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền" GS.TS Nguyễn Đăng Dung, NXB Tư pháp, 2004; - "Về quyền tư pháp nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân nước ta" GS.TS Võ Khánh Vinh, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/2003; - Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền" GS.TSKH Lê Cảm, TS Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004; - Bài "Một số biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc xét xử thẩm phản độc lập tuân theo pháp luật", PGS.TS Phạm Hồng Hải, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2003; - "Tòa án vấn đề cải cách tư pháp" TS Phạm Văn Hùng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3/2008; với thực tiễn Một hoạt động Toà án nhân dân tối cao năm qua nghiên cứu phát triển vận dụng án lệ vào hoạt động xét xử Việt Nam Tuy nhiên Việt Nam theo hệ thống luật thành văn, án lệ chưa phải văn pháp quy phạm pháp luật nên không có giá trị bắt buộc thi hành mà mang tính tham khảo, vận dụng Hiện thực việc công bố công khai Bản án, Quyết định Giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, việc sử dụng án lệ mang tính tham khảo Thẩm phán giải vụ việc cụ thể Khi xét xử, Toà án cấp được khuyến khích viện dẫn án lệ, dựa vào đường lối xét xử án lệ không có nghĩa định Hội đồng xét xử sở pháp luật án lệ Thẩm phán có quyền tự định lựa chọn có theo hay không theo đường lối xét xử có án lệ không Khi xét xử vụ việc có án lệ tương tự, Thẩm phán phải có trách nhiệm viện dẫn, áp dụng án lệ Nếu không viện dẫn, áp dụng án lệ phải nêu rõ ly phải chịu trách nhiệm việc không áp dụng Án lệ có thể bị thay đổi thấy cần thiết Bãi bỏ án lệ thay đổi đường lối xét xử án lệ cũ sở án thiết lập án lệ có văn quy phạm pháp luật được ban hành làm thay đổi quy định vấn đề pháp ly án lệ cũ Đây quy định vừa chặt chẽ chỗ dựa, hành lang pháp ly cho thẩm phán tự tin đưa phán vừa quy định mở cho phép Thẩm phán chủ động áp dụng không áp dụng, khơng làm tính độc lập Hội đồng xét xử Việc công bố án lệ sử dụng án lệ trước hết bổ trợ cho thiếu hụt văn hướng dẫn áp dụng pháp luật, định hướng cho Toà án cấp viện dẫn án lệ để giải vụ việc cụ thể Quyết định Giám đốc thẩm trở thành án lệ khuôn mẫu cụ thể, rõ ràng để thẩm phán dễ nhận biết được vấn đề pháp ly được đặt vụ án Qua đó nhằm nâng cao chất lượng 86 án, định cấp Toà án, đảm bảo việc áp dụng đúng, thống pháp luật Ngăn ngừa y chí thẩm phán áp dụng pháp luật, nâng cao kỹ xét xử thẩm phán Hội thẩm Còn sau ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề đó khơng được áp dụng án lệ mà phải giải theo quy định Việc viện dẫn án lệ án giúp làm tăng tính thuyết phục, rõ ràng định Toà án cấp Án lệ được công bố công khai giúp người dân hiểu nắm rõ đường lối xét xử Toà án họ phải hiểu rõ việc xét xử thân người dân hiểu rõ việc “ chạy án “ vô ích Một có án lệ mà người Thẩm phán xử khác đi, không vận dụng án lệ phải nêu rõ ly Như án lệ rào cản tốt để ngăn cản tiêu cực yếu tố làm tính độc lập hoạt động xét xử Toà án từ hai phía đương (người dân) thẩm phán Khơng thể nói việc ban hành án lệ vận dụng án lệ Toà án vượt thẩm quyền quan tư pháp, lẽ định Toà án trái với quy định pháp luật văn giải thích luật Uỷ ban Thường vụ Quốc hội sai khơng thể trở thành án lệ được, áp dụng với tư cách án lệ được Xuất phát từ thực tiễn xét xử yêu cầu đòi hỏi việc ban hành, áp dụng án lệ vào hoạt động xét xử Toà án, có số giải pháp, yêu cầu sau: - Nâng cao chất lượng quan điểm pháp ly thẩm phán người ban hành án lệ vận dụng án lệ: Nâng cao trình độ thẩm phán Việc xây dựng sử dụng án lệ phụ thuộc vào vai trò người thẩm phán họ người trực tiếp xây dựng án lệ sử dụng án lệ Tuy nhiên số lượng thẩm phán hạn chế số lượng chất lượng, thực trạng cần được khắc phục sớm lẽ nó rào 87 cản lớn, cho việc ban hành sử dụng án lệ Do việc đặt tiêu chuẩn, đòi hỏi đào tạo thẩm phán trình độ pháp luật, chuyên môn nghiệp vụ cần thiết, đặc biệt lĩnh vực án lệ - Cần mở rộng nguồn tài liệu sở để đưa ly lẽ Lập luận án lệ phải được trọng, tránh lập luận định nghèo nàn, ngắn gọn phụ thuộc nhiều vào văn quy phạm pháp luật Để cho án, định án lệ phải vừa mang tính hợp ly, thuyết phục cao vừa mang tính khái quát Những lập luận thẩm phán án lệ phải cần được cộng đồng pháp ly thực tiễn kiểm nghiệm, bổ sung trước thay đổi đời sống trị, kinh tế xã hội Cần khuyến khích thẩm phán khơng đơn tham gia cơng tác xét xử mà lên nghiên cứu khoa học pháp ly, tạo điều kiện cho thẩm phán có hội sưu tầm, bình luận án nhà luật học, luật sư… nhằm nâng cao chất lượng nguồn án lệ - Để tiến tới công nhận sử dụng có hiệu án lệ việc công bố công khai án, định án kể án, định án lệ cần thiết Cơng bố án, định tồ án góp phần tạo nên minh bạch pháp luật hoạt động xét xử án, điều không có y nghĩa người dân mà có vai trò quan trọng thẩm phán trình hoạt động, tác nghiệp Khi thẩm phán có tập án lệ áp dụng thống pháp luật họ công khai án buộc họ phải có trách nhiệm với lập luận định từ đó giúp họ có án tốt hơn, hồn thiện người dân đó có thể hiểu biết pháp luật rõ ràng hơn, góp phần nâng cao y thức tuân thủ luật pháp Trong thời gian qua Toà án nhân dân tối cao ban hành tập Quyết định Giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân Tối cao có lẽ 88 việc xác định án lệ cần thiết phải có tính chọn lọc, khơng nên phán Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao án lệ mà trường hợp việc phán được hình thành sở quan điểm pháp luật vấn đề đó đời sống trị, kinh tế xã hội mà chưa có văn quy phạm pháp luật điều chỉnh điều chỉnh chưa rõ ràng coi án lệ Việc chọn lọc để công bố án lệ đảm bảo mục đích, y nghĩa pháp ly thực tiễn án lệ, đồng thời giúp cho Thẩm phán, luật sư nhà khoa học pháp ly nắm bắt dễ dàng nội dung án góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật 3.5 Công khai, minh bạch, dân chủ hoạt động xét xử Tồ án Việc đảm bảo tính độc lập hoạt động xét xử việc đảm bảo án được tuyên tòa công khai, minh bạch, xử ly người, tội, pháp luật; không bỏ lọt tội phạm không để oan sai cho người vô tội Thứ nhất, tính minh bạch cơng khai hoạt động xét xử Tồ án trước hết đòi hỏi cơng khai, minh bạch hệ thống văn pháp luật Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành đảm bảo thực hiện, thể y chí giai cấp thống trị xã hội, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội Pháp luật có vai trò quan trọng sở để củng cố tăng cường quyền lực nhà nước phương tiện để nhà nước quản ly kinh tế xã hội Pháp luật góp phần tạo dựng quan hệ mới, tạo môi trường ổn định cho việc thiết lập mối quan hệ bang giao quốc gia Vì vậy, cơng khai, minh bạch hệ thống văn pháp luật có y nghĩa quan trọng đát nước nó giúp cho đối tượng bị tác động luật pháp đó nắm vững, hiểu được pháp luật để áp dụng, tránh hành vi vi phạm pháp luật, tranh chấp có thể xảy Công khai, minh bạch pháp luật điều kiện quan trọng để tạo niềm tin sở 89 để người dân, tổ chức kinh tế xã hội Toà án tham gia vào quan hệ tố tụng Trong nhà nước pháp quyền, công khai, minh bạch hệ thống văn pháp luật nguyên tắc trình lập pháp hành pháp, theo nguyên tắc thì: Pháp luật phải được người dân biết trước, phải tương đối ổn định theo thời gian, rõ ràng không mập mờ được áp dụng cách thống không tùy tiện hội đồng xét xử độc lập định đưa được xem xét lại quan tư pháp Thứ hai, tính minh bạch, công khai, dân chủ hoạt động xét xử Toà án thể phải được thể qua yêu cầu sau: - Tính minh bạch hoạt động tòa án được thể trước hết thủ tục tố tụng, tức quy định liên quan đến quy trình xét xử xác lập chứng giải vụ án vụ kiện Thủ tục tố tụng hành phần đó ấn định tính minh bạch hệ thống tư pháp Việt Nam, chẳng hạn phiên xử được tổ chức công khai ngoại trừ trường hợp liên quan đến danh dự cá nhân phong mỹ tục, bên liên quan được quyền xuất trình chứng tranh luận cơng khai phiên xử Quy trình nhận đơn khởi kiện, trình tự thủ tục yêu cầu mặt pháp luật để giải vụ án thủ tục hành Tồ án phải được niêm yết hướng dẫn công khai trụ sở Toà án để mọi người dân nắm được - Trong q trình xét xử, Tồ án phải thực đầy đủ, triệt để nguyên tắc được quy định Hiến pháp 2013, đó là: nguyên tắc xét xử tập thể (Toà án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn); nguyên tắc Tồ án nhân dân xét xử cơng khai; ngun tắc tranh tụng xét xử được đảm bảo - Tính minh bạch, công khai, dân chủ thu thập, đánh giá chứng cứ: Hiện quan tố tụng gặp phải “phàn nàn” từ phía Luật sư họ cho bị quan tố tụng gây khó khăn cung cấp, tiếp cận 90 không lưu tâm trước nhận định, đánh giá chứng họ Dẫn đến hậu quyền tự cá nhân quyền lợi công dân không được bảo đảm Hiến pháp pháp luật tố tụng minh định Đây nguyên nhân dẫn đến việc án oan sai xảy thời gian vừa qua - Công bố công khai án lệ, án, định Toà án được coi án lệ không lưu hành hệ thống Toà án mà cần phải được tập hợp, cơng bố cơng khai chí có thể xuất bản, phát hành ấn phẩm pháp luật Bởi lẽ, án lệ đóng vai trò định việc giải thích luật pháp qua đó xác lập khuôn khổ ứng xử cho xã hội Công bố án lệ giúp người dân hiểu y nghĩa, nội dung vận dụng đạo luật theo cách thức quan Toà án, đồng thời tránh tình trạng áp dụng luật tùy tiện quan nhà nước nói chung Toà án nói riêng Mặt khác, qua công khai án lệ nhận được đánh giá, góp y nhà khoa học pháp ly, phê bình, góp y góp phần vào việc nghiên cứu đề xuất học thuyết pháp ly Song song với việc công khai án lệ, cần thiết phải công khai tất án xử (trừ trường hợp luật định) Một án, định Toà án được tuyên công khai phiên xử công khai khơng ly phải bảo mật án, định công chúng Việc công khai án, định Toà án trước hết biện pháp tuyên truyền giáo dục pháp luật hữu hiệu nhất, qua người dân có thêm niềm tin vào hoạt động xét xử Tồ án Đồng thời biện pháp tích cực buộc thẩm phán phải hồn thiện lực trình độ chun mơn 91 Kết luận chương Từ ly luận thực tế, để tăng cường độc lập Toà án xét xử, giải pháp được đưa là: hoàn thiện tổ chức máy Toà án nhân dân theo hướng thành lập án khu vực; đổi chế tuyển chọn, kéo dài nhiệm kỳ thẩm phán, có chế độ đãi ngộ hợp ly; nâng cao lực hội thẩm; công khai, minh bach, dân chủ hoạt động xét xử Toà án nhân dân; xây dựng hoàn thiện vấn đề “án lệ” hoạt động xét xử; đổi phương thức lãnh đạo Đảng công tác tổ chức cán hoạt động xét xử án 92 KẾT LUẬN Nguyên tắc độc lập xét xử giá trị phổ biến nói tư pháp công bằng, đặc thù việc thực quyền tư pháp nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động án nhà nước pháp quyền C.Mác nói, thẩm phán khơng có cấp khác luật pháp Thẩm phán xem xét hành động tơi sở đạo luật định Nhìn lại lịch sử, có thể thấy từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nguyên tắc độc lập xét xử được khẳng định văn có hiệu lực pháp ly cao Hiến pháp Điều 69 Hiến pháp Việt Nam 1946 quy định: “Trong xét xử, viên thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp” [19] Trong Hiến pháp được ban hành vào năm 1959, 1980, 1992, 2013 Luật tổ chức Toà án nhân dân được ban hành vào năm 1960, 1981, 1992 2002, nguyên tắc luôn được khẳng định, đề cao Ngày 30/8/2011, buổi làm việc với Tòa án Nhân dân Tối cao cương vị Trưởng Ban đạo Cải cách tư pháp Trung ương, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang khẳng định: "Đảng, Nhà nước tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để quan tư pháp, đặc biệt tòa án, độc lập xét xử tuân thủ theo pháp luật, thực tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó" [31] Đồng chí Nguyễn Sinh Hùng- Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam buổi thăm làm việc với Toà án nhân dân tối cao đầu Xuân 2014 phát biểu: Khi nói đến quyền tư pháp phải nói đến Toà án, Toà án nơi biểu cách mạnh mẽ nhất, tập trung rõ ràng quyền lực tư pháp thông qua hoạt động xét xử Như rõ ràng Toà án có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng thực quyền tư pháp, quan trung tâm hệ thống quan tư pháp Bởi lẽ Toà án 93 quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có Toà án có quyền tuyên bố người có tội vô tội áp dụng hình phạt biện pháp tư pháp khác họ Qua thông điệp hai nhà lãnh đạo cao cấp Đảng Nhà nước, thấy rõ quan điểm tư tưởng quán Đảng, Nhà nước ta cải cách tư pháp, đó đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, với mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công ly, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu hiệu lực cao Sau gần 20 năm thực cải cách tư pháp, hệ thống Tòa án bước được kiện tồn, phát triển tổ chức hoạt động; đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm, cán bộ, cơng chức Tòa án được củng cố, tăng cường số lượng chất lượng; sở vật chất Tòa án có bước cải thiện định tạo điều kiện để Tòa án hồn thành nhiệm vụ được giao, góp phần giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, đáp ứng ngày tốt yêu cầu nhiệm vụ trị đặt cơng tác Tòa án Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy hệ thống Tòa án nước ta chứa đựng, bộc lộ khiếm khuyết bất cập tổ chức hoạt động Nhìn chung, tổ chức hoạt động Tòa án chưa theo kịp với phát triển đòi hỏi đời sống trị, kinh tế xã hội, chồng chéo nhiệm vụ, thẩm quyền Chất lượng xét xử Tòa án chưa đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi ngày cao xã hội Nguồn nhân lực, sở vật chất Tòa án thiếu thốn, bất cập, Tòa án cấp huyện Những khiếm khuyết, bất cập tổ chức hoạt động Tòa án, mặt làm hạn chế vai trò phát triển, tiến tính độc lập Tòa án với tư cách thiết chế việc thực quyền lực tư pháp quốc gia; mặt khác, gây xúc, đòi hỏi Nhà nước xã hội việc củng cố, kiện toàn quan Tòa án 94 Nguyên nhân chủ yếu tồn tại, bất cập nêu xuất phát từ quy định pháp luật hành chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Tòa án cấp chưa hợp ly, chưa phù hợp với nguyên tắc tổ chức hoạt động quan tư pháp; việc phân định thẩm quyền cấp Tồ án chồng chéo bất cập Đáng lưu y việc pháp luật quy định chưa rõ ràng địa vị pháp ly Tòa án nhân dân tối cao dẫn đến hệ thống Tòa án nhân dân được tổ chức bộ, ngành mà chưa phải thiết chế, hệ thống quan thực quyền lực nhà nước, đó quyền tư pháp Từ đó, việc xử ly vấn đề chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy, công tác cán bảo đảm sở vật chất cho hoạt động Tòa án, chế độ, sách cho Thẩm phán, Hội thẩm cán bộ, công chức Tòa án nhiều bất cập, khơng tương xứng với vị trí, vai trò quan Tòa án máy nhà nước, chưa đáp ứng được nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo tinh thần cải cách tư pháp, đó, Tòa án được xác định trung tâm, xét xử trọng tâm hoạt động tư pháp Ngày 02-6-2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49-NQ/TW “về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, đó đề nhiệm vụ đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, với mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công ly, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu hiệu lực cao Ngày 28-7-2010, Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 79-KL/TW “về Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra theo Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, đó xác định phương hướng tổ chức Tồ án theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm cấp Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực, Tòa án 95 nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân tối cao Ngày 28-11-2013, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua Hiến pháp mới, đó quy định Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp; có nhiệm vụ bảo vệ công ly, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Theo quy định Hiến pháp mới, nhiều nội dung quan trọng vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, Thẩm phán Tòa án nhân dân được bổ sung, sửa đổi Đây nội dung lớn, cần được cụ thể hóa Luật tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) để tạo sở pháp ly cho hoạt động Tòa án nhân dân xứng tầm quan thực quyền tư pháp, thực chỗ dựa nhân dân cơng ly, góp phần tích cực vào việc bảo vệ khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị xâm phạm 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Hòa Bình (2012), "Mơ hình tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Tòa án nhân dân, (10) Mai Bộ (2012), "Một số y kiến nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án Tòa án vấn đề tăng thẩm quyền cho Thẩm phán đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", Tạp chí Tòa án nhân dân, (11) Lê Văn Cảm (2010), "Những vấn đề tổ chức - thực quyền tư pháp giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam", Tạp chí Tòa án nhân dân, (13) Ngơ Cường (2012), "Bàn cách xây dựng án lệ", Tạp chí Tòa án nhân dân, (12) Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2011), Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, tr.70 - 75 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 97 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ trị đề án đởi tở chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát quan điều tra theo Nghị số 49-NQ/TW, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trần Ngọc Đường (2007), Cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 15 Phạm Văn Lợi (2004), Chế định Thẩm phán - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội 16 Montesquieu SL (1967), Tinh thần pháp luật, NXB Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 17 Hồng Thị Kim Quế (2002), "Góp phần nghiên cứu vấn đề ly luận Nhà nước pháp quyền", Khoa học (Kinh tế - Luật T.XVIII) 18 Hoàng Thị Kim Quế (2007), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiến pháp năm 1946, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Hiến pháp năm 1959, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1960), Luật tở chức Tòa án nhân dân năm 1960, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp năm 1980, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1981), Luật tở chức Tòa án nhân dân năm 1981, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 98 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tở chức Tòa án nhân dân năm 2002, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Bộ luật tố tụng dân sửa đổi bổ sung năm 2011 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 31 Trương Tấn Sang (2012), "Bài phát biểu Hội nghị triển khai nhiệm vụ cơng tác năm 2012 ngành TAND", Tạp chí Tòa án nhân dân, (1) 32 Nguyễn Sơn, Mai Bộ (2013), "Hoàn thiện pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án Tòa án nhân dân địa phương cơng tác quản ly hành tố tụng", Tạp chí Tòa án nhân dân, (9, 10) 33 Nguyễn Minh Sử (2011), "Đổi công tác Đảng TAND cấp huyện, đảm bảo tính độc lập hoạt động xét xử", Tạp chí Tòa án nhân dân, (13) 34 Nguyễn Minh Sử (2011), "Nâng cao vị độc lập Thẩm phán hoạt động xét xử", Tạp chí Tòa án nhân dân, (14) 35 Nguyễn Minh Triết (2010), "Bài phát biểu lễ kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống Tòa án nhân dân 13/9/1945 – 13/9/2010", Tạp chí Tòa án nhân dân, (18) 36 Tồ án nhân dân thành phố Hải Phòng (2009), Báo cáo tởng kết cơng tác năm 2009, Hải Phòng 37 Tồ án nhân dân thành phố Hải Phòng (2010), Báo cáo tởng kết cơng tác năm 2010, Hải Phòng 99 38 Tồ án nhân dân thành phố Hải Phòng (2011), Báo cáo tởng kết cơng tác năm 2011, Hải Phòng 39 Tồ án nhân dân thành phố Hải Phòng (2012), Báo cáo tởng kết cơng tác năm 2012, Hải Phòng 40 Tồ án nhân dân thành phố Hải Phòng (2013), Báo cáo tởng kết cơng tác năm 2013, Hải Phòng 41 Tồ án nhân dân Tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân Tối cao (2013), Báo cáo tham luận công tác tở chức tòa án năm thi đua 2013, Hà Nội 100 ... tính độc lập tòa án từ thực tiễn xét xử Tòa án hai cấp Tồ án nhân dân thành phố Hải Phòng; - Đưa giải pháp để bảo đảm, nâng cao tính độc lập tòa án xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng... xử Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng; kinh nghiệm việc bảo đảm tính độc lập xét xử tòa án từ thực tế hoạt động xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng… Đây ly thứ hai để đề tài "Sự độc lập. .. luận, thực tiễn tính độc lập tòa án xét xử: i) Nội dung tính độc lập tòa án xét xử; ii) Làm rõ tiêu chí đánh giá tính độc lập tòa án xét xử; ii) Các yếu tố tác động đến tính độc lập tòa án xét xử;

Ngày đăng: 06/04/2020, 08:44

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

  • KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỰ ĐỘC LẬP CỦA TÒA ÁN TRONG

  • NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • 1.1. Vị trí, vai trò của tòa án trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  • 1.1.1. Tòa án Việt Nam trong hệ thống cơ quan Tư pháp

  • 1.1.1.1. Tòa án trong hệ thống cơ quan tư pháp thời kỳ trước Hiến pháp 1946

  • 1.1.1.2. Tòa án trong hệ thống cơ quan tư pháp thời kỳ 1946-1959

  • 1.1.1.3. Tòa án trong hệ thống cơ quan tư pháp thời kỳ 1960-1980

  • 1.1.1.4. Tòa án trong hệ thống cơ quan tư pháp thời kì 1980-1992

  • 1.1.2. Cơ cấu tổ chức hiện nay của Tòa án

  • Sơ đồ 1.1: Tổ chức hiện nay của Tòa án nhân dân

  • nước CHXHCN Việt Nam

  • 1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Tòa án các cấp

  • 1.1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của Toà án nhân dân

  • 1.1.3.2. Thẩm quyền của toà án các cấp

  • 1.1.4. Những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức, hoạt động của Tòa án

  • 1.2. Đảm bảo nguyên tắc độc lập của tòa án trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  • 1.2.1. Sự độc lập của Tòa án – Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức bộ máy nhà nước pháp quyền

  • 1.2.2. Vị trí, vai trò sự độc lập của Tòa án trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  • 1.2.3.1. Tòa án độc lập về thể chế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan