1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự việt nam năm 2004

98 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 574,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HẰNG VIỆN KIỂM SÁT THAM GIA TỐ TỤNG DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2004 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HẰNG VIỆN KIỂM SÁT THAM GIA TỐ TỤNG DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2004 Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Cơng Bình HÀ NỘI - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn cha đợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUY ĐỊNH VIỆN KIỂM SÁT THAM GIA TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa việc Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm việc Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân 1.1.2 Đặc điểm việc Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân 1.1.3 Ý nghĩa việc Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân 11 1.2 Cơ sở việc pháp luật quy định Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân 13 1.2.1 Cơ sở lý luận việc pháp luật quy định Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân 13 1.2.2 Cơ sở thực tiễn việc pháp luật quy định Viện kiểm sát tham tố tụng dân 15 1.3 18 Sơ lược hình thành phát triển quy định pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến việc tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1960 18 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1989 20 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004 21 1.3.4 Giai đoạn từ năm 2004 đến năm 23 Chương 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG 27 DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2004 VỀ VIỆN KIỂM SÁT THAM GIA TỐ TỤNG DÂN SỰ 2.1 Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân trình giải vụ việc dân theo thủ tục sơ thẩm 27 2.1.1 Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân trình giải vụ án dân theo thủ tục sơ thẩm 27 2.1.2 Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân trình giải việc dân theo thủ tục sơ thẩm 34 2.2 Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân trình giải vụ việc dân theo thủ tục phúc thẩm 36 2.2.1 Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân trình giải vụ án dân theo thủ tục phúc thẩm 36 2.2.2 Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân trình giải việc dân theo thủ tục phúc thẩm 44 2.3 Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 45 2.3.1 Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định giải vụ án dân 46 2.3.2 Viện kiểm sát tham gia tố tụng thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm định giải việc dân 49 Chương 3: THỰC TIỄN VIỆN KIỂM SÁT THAM GIA TỐ TỤNG 52 DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2004 VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 52 3.1.1 Khái quát thực tiễn Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 52 3.1.2 Những hạn chế, vướng mắc việc Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 56 3.2 70 Các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân 3.2.1 Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật 70 3.2.2 Những kiến nghị thực pháp luật 77 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân KSV : Kiểm sát viên TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Thống kê kết công tác kiểm sát thụ lý VKSND 53 bảng 3.1 thành phố Hà Nội hai năm 2011, 2012 3.2 Thống kê kết công tác kiểm sát phiên tòa, phiên họp 54 VKSND thành phố Hà Nội hai năm 2011, 2012 3.3 Thống kê kết công tác kiểm sát án, định VKSND thành phố Hà Nội đạt hai năm 2011, 2012 10 55 nguyên tắc tôn trọng quyền định tự định đoạt đương sự, pháp luật không quy định quyền kháng cáo đương quyền kháng nghị VKSND định công nhận thỏa thuận đương Theo ý kiến học viên, để đảm bảo định công nhận thỏa thuận đương sự, nên bổ sung thêm quy định việc Tòa án chuyển hồ sơ cho VKSND trước định công nhận thỏa thuận đương sự, đảm bảo quyền kiểm sát VKSND trường hợp này, tránh sai sót khơng đáng có xảy để phải tiếp tục giải theo trình tự giám đốc thẩm Cụ thể bổ sung đoạn cuối khoản Điều 186 thành "Khi đương thỏa thuận với vấn đề giải vụ án Tòa án lập biên hòa giải thành Biên gửi cho đương tham gia phiên hòa giải Viện kiểm sát nhân dân cấp" Và Điều 187 bổ sung "Hết thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên hòa giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thỏa thuận Viện kiểm sát nhân dân khơng có ý kiến thẩm phán chủ trì phiên hòa giải thẩm phán Chánh án Tòa án phân cơng định cơng nhận thỏa thuận đương sự" Thứ ba, sửa đổi phạm vi nội dung VKSND tham gia phiên họp, phiên tòa giải vụ việc dân Theo quy định Điều 21 Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS thì: Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên họp sơ thẩm việc dân sự; phiên tòa sơ thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng đối tượng tranh chấp tài sản công, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất, nhà có bên đương người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất, tâm thần; Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên tòa, phiên họp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm [25] 84 Câu hỏi đặt quy định VKSND tham gia tất phiên họp hầu hết phiên tòa liệu có thật cần thiết? Theo quy định Điều 21 BLTTDS "Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên tòa vụ án Tòa án thu thập chứng mà đương có khiếu nại, việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án, vụ việc dân mà VKS kháng nghị án, định Tòa án" [23] Khi BLTTDS đời quy định coi bước tiến quan trọng phát triển pháp luật TTDS thật quy định VKSND tham gia tất phiên tòa quy định pháp lệnh trước khơng cần thiết, gây lãng phí khơng đạt tính hiệu khơng có giá trị chức kiểm sát VKSND Chính điều mà Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS thay đổi theo hướng mở rộng quyền tham gia phiên tòa VKS nhiều chuyên gia pháp luật đánh giá "bước lùi" Nhìn pháp luật nước giới thấy, TTDS vị trí, vai trò Viện cơng tố (VKS) có vai trò người đại diện cho lợi ích cơng, tham gia tố tụng với vị trí người đại diện cho đương khơng có khả tự thực quyền dân Điển viện cơng tố Mỹ, viện công tố Nhật Bản, Viện công tố Inđonesia Ngay với nước có chế định chức VKS gần giống với VKSND Việt Nam phạm vi thực chức khác nhiều Ví dụ VKS Trung Quốc, pháp luật Trung Quốc quy định chức giám sát TTDS, phạm vi thẩm quyền VKS Trung Quốc hạn chế hơn, tập trung vào việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, VKSND Việt Nam khơng có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm mà có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, quyền tham gia phiên tòa phát biểu quan điểm việc giải vụ án… Thực tiễn áp dụng quy định VKSND tham gia phiên họp, phiên tòa cho thấy có nhiều ý kiến khác Quan điểm thứ cho 85 nên bỏ hẳn quy định VKSND tham gia phiên tòa dân không cần thiết Vụ việc dân cốt hai bên đương tự định đoạt, có VKSND tham gia vi phạm nguyên tắc lợi ích tư tố tụng giới tôn trọng Nếu cho VKSND tham gia tố tụng phiên tòa sơ thẩm dân để nhận định tố tụng xem tòa xử hay sai khơng có ý nghĩa Bởi lẽ chất lời phát biểu nói với người vi phạm để họ tự kiểm kết luận có vi phạm hay khơng chẳng để nhằm mục đích Mặt khác, đương có đầy đủ quyền yêu cầu luật sư, trợ giúp pháp lý, thay đổi người tiến hành tố tụng, kháng cáo với án… nên không cần VKSND giám sát, hỗ trợ nữa… Hơn nữa, đặt nguyên tắc thỏa thuận lên hàng đầu Tòa án làm vai trò trung gian cho bên khơng áp đặt ý chí hướng giải nên bỏ hẳn vai trò VKSND khỏi án dân việc cá nhân với nhau, không cần quyền lực nhà nước can thiệp Mặt khác, VKSND phát biểu quan điểm phiên tòa, phiên họp trái với nguyên tắc đảm bảo quyền tranh luận quyền tự định đoạt đương Sự tham gia VKSND phiên tòa gây tốn kinh phí Nhà nước, tăng chi phí cho người dân VKSND khơng cần tham gia phiên tòa có đủ thẩm quyền phương cách để phát vi phạm Thực tiễn, thời gian qua, chịu khó nghiên cứu giải đơn thư đề nghị kháng nghị, khiếu nại người dân, VKSND phát nhiều vi phạm Sự tham gia VKSND cách giải đắn, gốc rễ vấn đề "chất lượng, hiệu công tác giải vụ việc dân thời gian qua chưa cao" Quan điểm thứ hai ủng hộ tham gia VKSND phiên tòa Những người ủng hộ quan điểm cho ngẫu nhiên mà Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS lại mở rộng quyền tham gia phiên tòa VKSND Có mở rộng xuất phát từ thực tế cần có tham gia VKSND phiên tòa để đảm bảo hoạt động xét xử Tòa án khách quan, pháp luật Đúng việc dân "cốt đơi bên" khơng thỏa thuận với phải đem tranh chấp đến 86 Tòa án giải Do tham gia VKSND cần thiết bỏ Vấn đề VKSND tham gia phiên tòa, phát biểu ý kiến phần tranh luận nội dung phát biểu liên quan đến vấn đề thủ tục hay nội dung vụ án Về phần có nhiều ý kiến khác Ý kiến ủng hộ VKSND phát biểu nội dung thủ tục cho việc KSV phát biểu phần nội dung phiên tòa điều tốt, thể tiến tranh tụng Tất nhiên có quan điểm khác mặt nội dung Hội đồng xét xử KSV phiên tòa xảy vụ án phức tạp, nhiều tình tiết chưa rõ Khi ý kiến mặt nội dung KSV giúp Hội đồng xét xử mổ xẻ, cọ xát vấn đề để tìm chân lý giải án Ý kiến ủng hộ VKSND tham gia phiên tòa phát biểu thủ tục cho KSV kết luận phần nội dung can thiệp sâu vào trình giải án Nếu phiên tòa KSV kết luận mặt nội dung đằng, Hội đồng xét xử lại tuyên án nẻo khiến người dân thêm hoang mang, vụ án thêm phức tạp, rối rắm Chưa kể, việc KSV kết luận phần nội dung nhiều ảnh hưởng đến phán Tòa án, đơi làm kéo dài việc giải án cách không cần thiết Mặt khác án dân sự, chuyện có kẻ thắng người thua điều tất yếu Cho KSV phát biểu đường lối giải vụ án chẳng khác bên đương có thêm "đồng minh" quan nhà nước, làm bình đẳng trước pháp luật Từ phân tích thấy quy định VKSND tham gia phiên tòa, phiên họp có nhiều ý kiến khác Riêng với quan điểm học viên khơng cần thiết có tham gia VKSND phiên tòa, phiên họp khơng cần tham gia phiên tòa, phiên họp pháp luật TTDS quy định cho VKSND đủ biện pháp để thực quyền giám sát Hơn bỏ quy định VKSND tham gia phiên tòa, phiên họp đảm bảo nguyên tắc tôn trọng quyền định tự định đoạt đương phù hợp với xu hội nhập pháp luật giới 87 Thứ tư, sửa đổi phạm vi kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm VKS Theo quy định pháp luật hành cho phép VKSND kháng nghị án, định Tòa án theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Phạm vi kháng nghị không liên quan đến thủ tục tố tụng bị vi phạm mà liên quan phần nội dung vụ án Đặc biệt với thủ tục giám đốc thẩm, kháng nghị theo quy định Điều 283 BLTTDS gồm: "1 Kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án; Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật" [23] Thực tế đến chưa có hướng dẫn Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc áp dụng tùy tiện, án bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm ngày nhiều Theo quan điểm học viên, nên hạn chế quyền kháng nghị VKSND, theo thủ tục phúc thẩm giám đốc thẩm Với chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân (Điều 21 BLTTDS) VKSND nên có quyền kháng nghị phát vi phạm thủ tục tố tụng Còn VKSND tiếp tục can dự sâu vào nội dung vụ án làm cho vụ án phức tạp thêm phức tạp, thêm vụ án kéo dài gây lãng phí tốn khơng cần thiết 3.2.2 Những kiến nghị thực pháp luật Bên cạnh việc kiện toàn hệ thống pháp luật nâng cao chất lượng đội ngũ KSV; tăng cường phối hợp Tòa án VKSND nâng cao ý thức pháp luật người dân điều khơng nhỏ góp phần nâng cao vị trí, vai trò VKSND tố tụng dân Thứ nhất, nâng cao chất lượng đội ngũ KSV Cán nhân tố quan trọng khâu công tác kiểm sát, thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử Vì vậy, 88 để đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động KSV việc tiếp tục đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, KSV, đồng thời đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, KSV, nhằm xây dựng đội ngũ cán kiểm sát có đủ tiêu chuẩn, lực thực chức năng, nhiệm vụ giao, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Qua năm thực Nghị 49-NQ/TW, chất lượng mặt công tác ngành Kiểm sát thành phố Hà Nội nâng lên rõ rệt Trong đó, nội dung nhiều người quan tâm chất lượng tranh tụng tòa KSV Về nội dung này, ngành VKSND cho nhiều việc phải làm để đáp ứng tinh thần cải cách tư pháp VKSND thành phố Hà Nội đánh giá, lực lượng cán bộ, KSV chưa đáp ứng đầy đủ số lượng, chất lượng so với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, "chất lượng tranh tụng số KSV tòa hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp" Nguyên nhân nhiều, chủ quan, khách quan, có yếu tố tác động từ sách, đồng hệ thống luật pháp Nhưng, nguyên nhân cần phải khắc phục chất lượng trình độ nghiệp vụ KSV Đánh giá Thành ủy Hà Nội công tác cải cách tư pháp thời gian qua cho rằng, so với yêu cầu đặt ra, lực lượng cán tư pháp, có KSV thành phố mỏng, trình độ chun mơn nghiệp vụ phận cán hạn chế, có nơi xuất tình trạng q tải giải án Để khắc phục vấn đề này, ngành kiểm sát cần quan tâm mở lớp đào tạo, nhằm nâng cao trình độ lý luận trị, lực cho đội ngũ cán ngành Bản thân KSV cần tích cực học tập, nghiên cứu pháp luật văn hướng dẫn áp dụng pháp luật để nâng cao trình độ, chun mơn KSV cần quan tâm đến kỹ kiểm sát hoạt động tư pháp trình xét xử, nâng cao kỹ xét hỏi, đối đáp, tranh luận Để Đảng, Nhà nước, Quốc hội nhân dân tiếp tục ghi nhận chức năng, vị trí VKSND TTDS tồn ngành cán KSV cần 89 thấy rõ vai trò, trách nhiệm q trình thực nhiệm vụ có biện pháp cụ thể để tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nhằm đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp mục đích xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, với tư pháp vững mạnh bảo vệ pháp luật, bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước quyền, lợi ích đáng cơng dân Một biện pháp trước mắt lâu dài phải xây dựng đội ngũ cán KSV "vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thơng pháp luật, công tâm lĩnh, kỷ cương trách nhiệm" Đó mục tiêu mà cán bộ, KSV ngành Kiểm sát nhân dân cần tâm phấn đấu để đạt Thứ hai, tăng cường phối hợp Tòa án VKSND Với vị trí, chức quan trọng máy Nhà nước ta, VKSND TAND có trách nhiệm phối hợp với để giải vụ án đắn, khách quan theo luật định nhằm bảo vệ chế độ Nhà nước, bảo vệ nhân dân tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Nhận thức rõ tầm quan trọng mối quan hệ VKSND TAND, Nghị số 08-NQ/TW nhấn mạnh: Tăng cường phối hợp quan tư pháp hoạt động tố tụng sở thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, không hữu khuynh đùn đẩy trách nhiệm Các quan điều tra, kiểm sát, xét xử cần thực thời hạn tố tụng luật định [6] Trong TTDS, TAND VKSND quan tiến hành tố tụng với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khác BLTTDS điều luật quy định mối quan hệ VKSND TAND Mối quan hệ quy định văn luật, cụ thể Thông tư liên tịch số 04/2012 90 Quy chế phối hợp TAND VKSND địa phương khác Sự phối hợp thể việc Tòa án chuyển giao văn tố tụng, hồ sơ, án, định đến VKSND, yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị VKSND với hoạt động tố tụng Tòa án… Trong thực tiễn thi hành, mối quan hệ TAND VKSND thường ba mức độ khác Mức độ thứ thể mối quan hệ "thân tình", VKSND khơng thực chức kiểm sát mình, dễ dãi bỏ qua vi phạm thời hạn … Tòa án Tòa án muốn chuyển án, định văn tố tụng được, VKSND sẵn sàng "ký ngày" để hoàn thiện hồ sơ cho Tòa án Ở mức độ vai trò kiểm sát VKSND TTDS khơng phát huy, dẫn đến tùy tiện quan tiến hành tố tụng, thực chất vi phạm thủ tục tố tụng Mức độ thứ hai thể mối quan hệ "cơm không lành, canh khơng ngọt" Ở mức độ Tòa án có vi phạm gì, dù nhỏ VKSND có kiến nghị văn bản, chí gửi lên quan TAND VKSND cấp để biết, đôn đốc, nhắc nhở thái độ vi phạm Sự "nghiêm khắc" VKSND không tốt, đơi Thơng báo thụ lý chuyển muộn ngày mà có văn kiến nghị rõ ràng phối hợp hai quan khó thực Trong thực tế, phối hợp VKSND Tòa án nên thể mức độ trung bình, nghĩa VKSND có nhắc nhở với vi phạm nhỏ kiến nghị vi phạm khơng khắc phục, có vi phạm Muốn thực điều trước hết Tòa án phải thực đầy đủ nghĩa vụ mình, VKSND kiểm sát hoạt động TTDS có linh hoạt, mềm dẻo để hoạt động hai quan thông suốt Thứ ba, tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cán nhân dân 91 Đây giải pháp phổ biến có hiệu cơng tác nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, từ nâng cao chất lượng tham gia TTDS VKS Hiện nay, tình trạng chung hiểu biết pháp luật nhân dân, kể đội ngũ cán cơng chức chưa cao, chưa đồng đều, chí kiến thức pháp luật mang tính phổ thơng Điều dẫn đến hạn chế hiệu quản lý nhà nước pháp luật tình trạng nhũng nhiễu vi phạm pháp luật máy nhà nước Do đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục nhà trường, địa phương để nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, nhân dân việc cần làm phải làm Bên cạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật thông qua thi tìm hiểu kiến thức pháp luật, thơng qua hoạt động hòa giải sở, thơng qua phiên tòa lưu động Tòa án Nâng cao ý thức pháp luật người dân mặt bảo đảm cho nhân dân biết tự bảo vệ mình, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm sát hoạt động TTDS VKSND KẾT LUẬN CHƯƠNG Với quy luật xã hội vận động, quan hệ xã hội vận động quy định pháp luật có BLTTDS ln cần sửa đổi, bổ sung để phù hợp áp dụng hiệu thực tiễn Kể từ BLTTDS ban hành có hiệu lực thi hành, đến luật sửa đổi bổ sung BLTTDS qua ba năm thi hành bộc lộ nhiều điểm chưa phù hợp thực tiễn cần bổ sung, sửa đổi kịp thời Sự hoàn thiện quy định pháp luật TTDS để phù hợp thực tiễn thi hành điều kiện cần để nâng cao chất lượng công tác kiểm sát VKSND Bên cạnh nâng cao chất lượng việc thực pháp luật nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, KSV vấn đề mấu chốt quan trọng Cùng với nâng cao ý thức pháp luật người dân, hoàn thiện chế phối hợp quan tiến hành tố tụng để máy thực thi pháp luật đồng bộ, nâng cao chất lượng thi hành pháp luật, nâng cao chất lượng công tác kiểm sát hoạt động TTDS VKSND 92 93 KẾT LUẬN Trước hết phải khẳng định vai trò kiểm sát VKSND TTDS khơng thể thiếu Ngay từ VKSND chưa hình thành, mơ hình quan cơng tố (tiền thân VKS) quy định chức kiểm sát hoạt động tư pháp Cho đến VKSND đời vào năm 1960 chức kiểm sát hoạt động TTDS trì tận ngày nay, phạm vi, nội dung kiểm sát có thay đổi qua thời kỳ Việc tham gia TTDS VKSND khơng đảm bảo tính thượng tơn pháp luật mà góp phần phát hiện, hạn chế sai sót, tiêu cực hoạt động tố tụng, nâng cao tinh thần bảo vệ pháp luật người tiến hành tố tụng giải vụ việc dân Đảng ta khẳng định, xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề có tính quy luật thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Đặc biệt, yêu cầu xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền "đảm bảo kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp" Vì vậy, tiếp tục trì VKSND với tính cách hệ thống quan độc lập Bộ máy nhà nước với hai chức thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, đồng thời có chế pháp lý để tăng cường hiệu lực, hiệu khâu cơng tác kiểm sát hoạt động tư pháp biện pháp quan trọng góp phần đẩy mạnh chế kiểm tra, giám sát việc thực quyền lực nhà nước theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, phạm vi nội dung kiểm sát hoạt động TTDS VKSND điểm gây nhiều tranh cãi cần có quy định thống Nếu BLTTDS hạn chế tham gia phiên tòa theo trình tự thủ tục TTDS Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS lại mở rộng tham gia Theo quan điểm cá nhân tác giả việc VKSND tham gia phiên tòa khơng có giá trị với hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật 94 người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng VKSND, với chức năng, nhiệm vụ có nhiều cách để kiểm sát hoạt động TTDS mà khơng cần thiết phải tham gia phiên tòa Và thực tế cho thấy, tham gia VKSND phiên tòa khơng giúp cho việc giải vụ án khẩn trương mà nhiều trường hợp gây phiền hà vắng mặt KSV khiến cho phiên tòa phải hỗn lại Cũng theo quan điểm người viết phạm vi kiểm sát VKSND TTDS nên hạn chế mức độ kiểm sát trình tự, thủ tục tố tụng không nên kiểm sát nội dung vụ việc, quyền kháng nghị VKSND giới hạn phạm vi liên quan đến hành vi tố tụng liên quan đến nội dung vụ án Và để đảm bảo cho hoạt động kiểm sát TTDS VKSND hiệu quả, vấn đề phải kiện toàn hệ thống pháp luật, giúp cho quy định pháp luật đồng nhất, dễ hiểu, dễ thực đưa vào thực tiễn Bên cạnh đó, nâng cao kiện toàn đội ngũ cán KSV "vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thơng pháp luật, công tâm lĩnh, kỷ cương trách nhiệm" góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kiểm sát TTDS VKSND 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương (2013), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương (2013), Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 (sửa đổi năm 2011), Pháp lệnh tổ chức Viện kiểm sát quân năm 2002, Hà Nội Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa tổ chức tòa án ngạch thẩm phán, Hà Nội Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa việc ấn định thẩm quyền Tòa án phân cơng nhân viên Tòa án, Hà Nội Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sửa đổi số quy lệ chế định dân luật Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra theo Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 13 Khuất Văn Nga (2008), Vị trí, vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế phát triển bền vững (2009), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 16 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 17 Quốc hội (1960), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 18 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc hội (1980), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 20 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 21 Quốc hội (1992), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 22 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 23 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2011), Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 97 27 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết năm thi hành Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 30 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội 31 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án lao động, Hà Nội 32 Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao (1996), Hệ thống hóa văn pháp luật văn hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội 33 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2005 - 2013), Báo cáo tổng kết từ năm 2005 đến năm 2013, Hà Nội 34 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao (2005), Thông tư liên tịch số 03/2005/TTLT-VKSTC-TANDTC ngày 01/9/2005 hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân tham gia Viện kiểm sát nhân dân việc giải vụ việc dân sự, Hà Nội 35 Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao (2012), Thơng tư liên tịch số 04/2012/TTLT-VKSTC-TANDTC ngày 01/8/2012 hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội 36 Viện Nhà nước Pháp luật (2012), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2011, Nxb Tư pháp, Hà Nội 98 ... 1.3.4 Giai đoạn từ năm 2004 đến năm 23 Chương 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG 27 DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2004 VỀ VIỆN KIỂM SÁT THAM GIA TỐ TỤNG DÂN SỰ 2.1 Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân. .. CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2004 VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 52 3.1.1 Khái quát thực tiễn Viện kiểm sát tham gia tố. .. dung quy định Bộ luật Tố tụng dân Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân Chương 3: Thực tiễn Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân kiến nghị 15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUY ĐỊNH VIỆN KIỂM SÁT THAM GIA TỐ

Ngày đăng: 05/04/2020, 21:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương (2013), Báo cáo tổng kết 8 năm thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 trong ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 8 nămthực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về chiến lược cảicách tư pháp đến năm 2020 trong ngành Kiểm sát nhân dân
Tác giả: Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương
Năm: 2013
3. Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa về tổ chức các tòa án và ngạch thẩm phán, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 của Chủ tịchChính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa về tổ chức các tòaán và ngạch thẩm phán
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1946
4. Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 của của Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa về việc ấn định thẩm quyền các Tòa án và sự phân công giữa các nhân viên trong Tòa án, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 của của Chủ tịchChính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa về việc ấn địnhthẩm quyền các Tòa án và sự phân công giữa các nhân viên trong Tòa án
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1946
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trongthời gian tới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005của Bộ Chính về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật ViệtNam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) và các Văn kiện của Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) và cácVăn kiện của Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2011
13. Khuất Văn Nga (2008), Vị trí, vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự theo yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí, vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong tốtụng dân sự theo yêu cầu cải cách tư pháp
Tác giả: Khuất Văn Nga
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2008
14. Pháp luật Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế và phát triển bền vững (2009), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế và phát triển bềnvững
Tác giả: Pháp luật Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế và phát triển bền vững
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2009
17. Quốc hội (1960), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân
Tác giả: Quốc hội
Năm: 1960
19. Quốc hội (1980), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân
Tác giả: Quốc hội
Năm: 1980
21. Quốc hội (1992), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân
Tác giả: Quốc hội
Năm: 1992
22. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2002
25. Quốc hội (2011), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụngdân sự
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2011
27. Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết 5 năm thi hành Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 5 năm thi hành Bộ luậtTố tụng dân sự
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2010
28. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật tố tụng dân sự ViệtNam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2010
29. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụán dân sự
Tác giả: Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Năm: 1989
30. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụán kinh tế
Tác giả: Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Năm: 1994

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w