1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở việt nam hiện nay

113 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 685 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ HNG MINH HOàN THIệN PHáP LUậT QUảN Lý biên chÕ ë viÖt nam hiÖn Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM HỒNG THÁI HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đào Thị Hồng Minh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÊ QUẢN LÝ BIÊN CHÊ .7 1.1 Khái quát chung về quản lý biên chê 1.1.1 Khái niệm biên chế 1.1.2 Quan niệm chung về quản lý nhà nước về biên chê 12 1.1.3 Phân loại quản lý biên chế 13 1.1.4 Nội dung quản lý biên chế 14 1.1.5 Nguyên tắc quản lý biên chê 18 1.1.6 Thẩm quyền quản lý biên chế 19 1.2 Pháp luật và vai trò pháp luật về quản lý biên chê .20 1.2.1 Pháp luật quản lý biên chế 20 1.2.2 Vai trò pháp luật về quản lý biên chê 24 1.3 Tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chê 27 1.3.1 Tính tồn diện, đồng bợ 27 1.3.2 Phải thống 29 1.3.3 Các văn quy phạm pháp luật quản lý biên chế ban hành phù hợp 29 1.3.4 Trình đợ kỹ thuật pháp lý xây dựng các văn quy phạm pháp luật quản lý biên chế 31 1.3.5 Các quy định pháp luật quản lý biên chế phải có khả thực hiện 32 KÊT LUẬN CHƯƠNG 33 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÊ QUẢN LÝ BIÊN CHÊ Ở VIỆT NAM .35 2.1 Thực trạng pháp luật về quản lý biên chê Việt Nam từ năm 1945 đên 35 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến 2008 .35 2.1.2 Giai đoạn từ 2008 đến 40 2.2 Thực trạng thực pháp luật về quản lý biên chê Việt Nam 45 2.2.1 Thực trạng về thực thi pháp luật về quản lý biên chê công chức 45 2.2.2 Thực trạng thực thi pháp luật về quản lý biên chê viên chức 48 2.2.3 Thực trạng về số lượng biên chê Chính phủ quản lý giai đoạn 2002 - 2014 (năm 2002 là trước thực việc phân cấp quản lý biên chê hành chính, nghiệp) .50 2.2.4 Thực trạng về cấu đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 54 2.3 Những thành tựu đạt và hạn chê pháp luật về quản lý biên chê Việt Nam 58 2.3.1 Thành tựu đạt 58 2.3.2 Hạn chế pháp luật quản lý biên chế 67 2.4 Nguyên nhân hạn chê pháp luật về quản lý biên chê 73 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 74 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan .74 KÊT LUẬN CHƯƠNG 77 Chương 3: QUAN ĐIỂM, YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÊ QUẢN LÝ BIÊN CHÊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 78 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chê Việt Nam 78 3.2 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chê Việt Nam 85 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chê Việt Nam 91 3.3.1 Giải pháp chung 91 3.3.2 Giải pháp riêng 96 KÊT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT CHXHCN HĐND UBND XHCN Cợng hòa xã hội chủ nghĩa Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Tên bảng Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ công chức 2014 Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ công chức 2014 Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ công chức 2014 Báo cáo chất lượng đội ngũ viên chức 2014 Báo cáo chất lượng đội ngũ viên chức 2014 Báo cáo chất lượng đội ngũ viên chức 2014 Trang 54 55 55 56 56 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiêt đề tài nghiên cứu Ngày 13 tháng 11 năm 2008, Quốc hội ban hành Luật Cán bộ, công chức Luật có nhiều quy định việc xác định quản lý biên chế công chức so với Pháp lệnh Cán bộ, công chức như: phạm vi, đối tượng biên chế công chức; nguyên tắc xác định quản lý biên chế công chức thống với quản lý cán bộ, công chức; xác định biên chế công chức sở xác định vị trí việc làm; phân công thực hiện thẩm quyền định biên chế công chức; một số nội dung khác Ḷt cán bợ, cơng chức có liên quan đến quản lý biên chế cơng chức Theo đó, ngày 08/3/2010 Chính phủ ban hành Nghị định số 21/2010/NĐ-CP quản lý biên chế cơng chức để cụ thể hóa các quy định nêu Luật Đây lần có văn quy phạm pháp luật riêng quản lý biên chế công chức Năm 2010, Quốc hội ban hành Luật Viên chức Theo Luật Viên chức khơng khái niệm biên chế nghiệp trước đây, mà thay vào khái niệm số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập So với Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003 Ḷt Viên chức có mợt số điểm như: Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng; nguyên tắc, cứ, phương pháp xác định quản lý vị trí việc làm; quy định vị trí việc làm xác định số lượng người làm việc, cấu viên chức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức đơn vị nghiệp cơng lập Theo đó, ngày 08/5/2012, Chính phủ ban hành Nghị định 41/2012/NĐ-CP quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập Đây văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao từ trước tới coi tạo hành lang pháp lý, khoa học giúp cho việc quản lý biên chế công chức, vị trí việc làm, số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập thống việc định biên hệ thống quan nhà nước có tính khoa học Tuy nhiên hệ thống văn pháp luật thiếu đồng bộ nên đến các nợi dung quản lý biên chế việc xác định biên chế công chức, số người làm việc đơn vị nghiệp đúng, đủ các quan, tổ chức hành nhà nước gặp nhiều khó khăn Mặt khác, hiện nhiều văn quy phạm pháp luật quản lý ngành, lĩnh vực lại có nợi dung quy định biên chế, không thực hiện theo các văn quy phạm pháp luật biên chế, các ngành, lĩnh vực xây dựng các văn quy phạm pháp luật cài việc quy định cụ thể số lượng biên chế để thực hiện các nhiệm vụ ngành, lĩnh vực Dẫn đến, thực hiện các văn quy phạm pháp luật quản lý ngành, lĩnh vực biên chế ngày phình Nên kỳ họp Quốc hội, một số đại biểu Quốc hội đưa các chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ, quan giao giúp Chính phủ quản lý nhà nước biên chế, có nợi dung trái ngược vấn đề biên chế, như: có ý kiến cho tại việc thực hiện tinh giản biên chế, xếp lại tổ chức bộ máy, biên chế không giảm, mà ngày phình ra, trách nhiệm Bợ trưởng nào… ; có ý kiến đề nghị phải bổ sung biên chế để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước này, nhiệm vụ quản lý nhà nước Mặt khác, quan, tổ chức hành việc lập kế hoạch biên chế hàng năm đề nghị bổ sung thêm, không thấy quan, tổ chức đề nghị giảm bớt biên chế Do đó, việc nghiên cứu quy định pháp luật quản lý biên chế, khó khăn việc quản lý biên chế hiện đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý biên chế để giúp cho việc quản lý nhà nước biên chế hiện đạt hiệu một yêu cầu cần thiết giai đoạn hiện Vậy nên, tơi chọn đề tài “Hồn thiện pháp luật quản lý biên chế Việt Nam nay” làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề biên chế Việt Nam từ trước đến một số tác giả quan tâm như: "Cơ sở khoa học xác định biên chế các quan quản lý nhà nước cấp tỉnh cấp huyện nước ta", Luận văn thạc sỹ Thái Quang Toản, năm 2006; “Chuyên đề chế quản lý sử dụng biên chế thời gian qua”, Bộ Nội vụ, năm 2013… một số viết tinh giản biên chế đăng các tạp chí chuyên ngành Tạp chí nghiên cứu nhà nước pháp luật, Tạp chí Luật học, Tạp chí Đảng cợng sản Nghiên cứu các vấn đề pháp luật quản lý biên chế Việt nam từ trước đến quan tâm Bởi các quy định pháp luật biên chế lồng ghép hệ thống các văn pháp luật cán bộ, công chức Đến năm 2010 với đời Nghị định số 21/2010/NĐ-CP quản lý biên chế công chức hoạt động quản lý nhà nước biên chế thức tách văn quy phạm riêng biệt Có thể nói đề tài Việt Nam nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật quản lý biên chế Việt Nam hiện Đặc biệt đề tài nghiên cứu lại đặt bối cảnh Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, thực hiện Chương trình cải cách tổng thể nên hành giai đoạn 2011-2020, thực hiện cải cách chế độ công vụ, công chức, xây dựng thực hiện Đề án tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Mục đích, ý nghĩa và nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật quản lý biên chế; tiêu chí hồn thiện pháp ḷt quản lý biên chế; thực trạng pháp luật thi hành pháp luật quản lý biên chế; sở tìm Bốn là, cần trang bị kỹ lập pháp cho đại biểu Quốc hội Mặc dù, đại biểu quốc hợi nhà hoạt đợng trị nghiệp việc thực hiện nhiệm vụ lập pháp coi một nhiệm vụ quan trọng Trong đó, khơng phải trở thành đại biểu quốc hội trang bị kỹ Do đó, tăng cường cơng tác đào tạo bồi dưỡng kỹ lập pháp nhằm có đủ phẩm chất lực thực hiện cơng việc việc có ý nghĩa quan trọng Đồng thời, bảo đảm việc cung cấp thông tin cần thiết cho đại biểu quốc hội, thông tin phải đa dạng, nhiều chiều, cập nhật thường xuyên có độ tin cậy cao Đồng thời thường xuyên tạo điều kiện cho các đồn đại biểu quốc hợi sang thăm làm việc tại nước n hằm trao đổi nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiệm, nâng cao khả chuyên môn các nhà lập pháp Năm là, phải sử dụng có hiệu các chuyên gia tư vấn, chuyên gia đầu ngành Luật… hoạt động xây dựng ban hành Luật có pháp luật quản lý biên chế Hai là, rà soát hệ thống hóa thường xuyên, có chất lượng văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý nhà nước biên chế Một hệ thống pháp ḷt muốn phát huy tốt hiệu lực khơng thể không coi trọng đến công tác rà soát hệ thống hoá các văn pháp luật hiện hành Đây mợt khâu có ý nghĩa quan trọng góp phần tích cực vào việc hình thành mợt hệ thống pháp ḷt hồn chỉnh thống đồng bợ Thông qua rà soát hệ thống hoá quan nhà nước có thẩm quyền phát hiện sai sót bất cập, mâu thuẫn chồng chéo để làm sở cho việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp Theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, Nghị định số 24/2009/NĐ-CP biện pháp thi hành chi tiết Luật ban hành văn quy phạm pháp ḷt năm 2008 thì: Bợ, quan ngang bợ, 92 quan tḥc Chính phủ có trách nhiệm thường xuyên rà soát văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bợ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bợ ban hành có liên quan đến ngành, lĩnh vực bộ, quan ngang bộ, quan tḥc Chính phủ phụ trách để kịp thời xem xét, kiến nghị các quan nhà nước có thẩm quyền đình việc thi hành, sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ bãi bỏ; Bộ, quan ngang bợ, quan tḥc Chính phủ có trách nhiệm định kỳ năm hệ thống hoá theo chuyên đề, lĩnh vực các văn quy phạm pháp luật các quy định pháp luật hiệu lực thi hành Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bợ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bợ ban hành có liên quan đến ngành, lĩnh vực bộ, quan ngang bợ, quan tḥc Chính phủ phụ trách Theo quy định việc rà soát, hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật quản lý biên chế, Bợ trưởng Bợ Nợi vụ phải có trách nhiệm sau: - Lập danh mục các văn các quy định hết hiệu lực thi hành; danh mục văn hiệu lực, có quy định cần sửa đổi, bổ sung bãi bỏ, huỷ bỏ thuộc ngành, lĩnh vực bộ phụ trách; - Định kỳ tháng mợt lần gửi đăng Công báo danh mục văn bản, quy định hết hiệu lực thi hành; Kịp thời đình việc thi hành, sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ, huỷ bỏ theo thẩm quyền kiến nghị các quan nhà nước có thẩm quyền đình việc thi hành, sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ, huỷ bỏ văn quy phạm pháp luật trường hợp phát hiện văn có quy định trái pháp ḷt, khơng phù hợp với tình hình kinh tế-xã hợi quan nhà nước cấp ban hành văn làm cho nội dung văn không phù hợp; - Trường hợp phát hiện cơng văn, thông báo, điện báo, hướng dẫn 93 các giấy tờ hành khác có chứa quy phạm pháp ḷt phải kịp thời đình việc thi hành, xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền đình việc thi hành xử lý theo quy định pháp luật; - Tổ chức pháp chế chủ trì, phối hợp với các đơn vị thuộc bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ rà soát, hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực phụ trách theo quy định Thực tế năm qua, công tác rà soát hệ thống hoá các văn pháp luật quản lý biên chế nước ta đạt thành tựu đáng kể Nhiều quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo, lỗi thời loại khỏi hệ thống pháp luật Pháp luật quản lý biên chế Việt Nam không ngừng hoàn thiện phát triển tạo sở pháp lý vững hoạt động quản lý nhà nước biên chế nâng cao hiệu hoạt động bộ máy các quan nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập Tuy vậy, trình bày trên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, pháp luật lĩnh vực nhiều hạn chế, bất cập Để cho pháp luật không tụt hậu mà luôn theo kịp, phản ánh các quan hệ xã hợi phải thường xun sửa đổi, bổ sung Để có sở sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật quản lý biên chế điều tiến hành mợt cách thường xuyên có chất lượng, việc rà soát hệ thống hoá các văn pháp luật lĩnh vực Thơng qua các quan ban hành pháp ḷt khơng tìm thấy hạn chế pháp luật thực định mà thấy khoảng trống pháp luật để tiếp tục khắc phục điểm yếu pháp luật hiện hành, xây dựng quy phạm để điều chỉnh đầy đủ các quan hệ quản lý nhà nước biên chế phát sinh dự báo quan hệ sẽ phát sinh thời gian tới Để công tác rà soát pháp luật tiến hành mợt cách tồn diện, đòi hỏi phải có tham gia nhiều lực lượng với nhiều phương thức khác 94 trước hết, cần phải nâng cao lực Bợ Tư pháp quan giúp Chính phủ việc rà soát văn pháp luật Cần xây dựng kế hoạch cụ thể, có chương trình rà soát ngắn hạn dài hạn Thu hút các nhà khoa học, chuyên gia người hoạt động thực tiễn nhân dân vào quá trình rà soát pháp luật quản lý biên chế Ba là, ban hành văn quy phạm pháp luật quy định rõ trách nhiệm ban hành văn hướng dẫn thi hành Hiện nay, công tác ban hành văn quy phạm pháp luật có Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008; Nghị định số 24/2009/ NĐ – CP quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, các văn hướng dẫn Tuy nhiên, thực tế hệ thống pháp luật Việt nam nói chung pháp luật quản lý biên chế nói riêng văn quan cấp ban hành phải chờ văn hướng dẫn quan cấp Nghị định ban hành chờ Bộ quản lý ngành ban hành văn hướng dẫn Khơng có văn hướng dẫn thi hành việc thực hiện khơng thống nhất, quan đơn vị thực hiện theo mợt kiểu đa số rơi vào tình trạng “chờ hướng dẫn” Theo quy định tại Nghị định số 21/2010/NĐ-CP, các Bợ trưởng Bợ, ngành xây dựng văn hướng dẫn biên chế công chức ngành, lĩnh vực đề nghị Bộ Nội vụ ban hành Nghị định có hiệu lực năm (từ 01/5/2010), đến chưa có Bợ, ngành chủ động xây dựng văn hướng dẫn biên chế công chức ngành, lĩnh vực Nghị định số 41/2012/NĐ-CP quy định Bộ, ngành xây dựng ban hành văn hướng dẫn cụ thể việc xác định vị trí việc làm, số lượng người làm việc, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp đơn vị nghiệp công lập thuộc ngành, lĩnh vực giao quản lý Nghị định có hiệu lực năm (có hiệu lực từ ngày 25/6/2012), đến các Bộ quản lý ngành, lĩnh 95 vực chưa ban hành văn hướng dẫn cụ thể việc xác định vị trí việc làm, số lượng người làm việc Tuy nhiên việc không ban hành văn hướng dẫn, gây ảnh hưởng đến việc áp dụng văn các quan nhà nước lại khơng có văn quy kết trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền vấn đề khơng xây dựng ban hành văn hướng dẫn theo quy định Cũng khơng có văn quy định vòng ngày các quan nhà nước phải có trách nhiệm xây dựng ban hành văn hướng dẫn thi hành văn quan nhà nước cấp Trong thời gian tới, cần xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quy định trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền việc xây dựng ban hành văn hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 các văn hướng dẫn phải quy định rõ các nội dung sau: - Quy định rõ thời hạn ngày sau các văn quy phạm pháp luật có hiệu lực thi hành quan cấp phải có trách nhiệm xây dựng ban hành văn hướng dẫn thi hành - Quy định rõ trách nhiệm người đứng đấu không thực hiện xây dựng ban hành văn hướng dẫn thi hành Xác định bồi thường thiệt hại vật chất có 3.3.2 Giải pháp riêng Một là, kịp thời ban hành văn hướng dẫn thực cụ thể số quy định pháp luật quản lý biên chế Hiện nay, việc Bợ Nợi vụ chưa chủ trì xây dựng ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 21/2010/NĐ-CP Nghị định số 41/2012/NĐ-CP dẫn đến việc áp dụng không thống nhất, áp dụng sai “chờ” văn hướng dẫn từ các quan nhà nước có thẩm quyền Vậy nên thời gian sớm Bộ nội vụ cần phải: 96 - Phối hợp với các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực xây dựng ban hành văn hướng dẫn Nghị định số 21/2010/NĐ-CP Nghị định số 41/2012/NĐ-CP thời gian sớm - Chỉ đạo các quan nhà nước có thẩm quyền thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn việc áp dụng thống sau ban hành Thông tư hướng dẫn Nghị định số 21/2010/NĐ-CP Nghị định số 41/2012/NĐ-CP - Chỉ đạo các quan nhà nước có thẩm quyền chấm dứt việc áp dụng các văn hết hiệu lực Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGD&ĐTBNV ngày 23/8/2006 hướng dẫn định mức biên chế viên chức các sở giáo dục công lập; Thông tư liên tịch số 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28/11/2007 hướng dẫn định mức biên chế nghiệp các sở giáo dục mầm non công lập, Thông tư số 59/2008/TT-BGDĐT ngày 31/10/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn định mức biên chế nghiệp các trường chuyên biệt công lập để làm sở xác định số người làm việc các sở giáo dục đào tạo; Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 05/6/2007 Bộ Y tế, Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế nghiệp các sở y tế nhà nước để làm sở xác định số người làm việc các sở y tế Hai là, giao quyền định biên chế công chức quan nhà nước khác cho Chính phủ Hiến pháp năm 2013 quy định Chính phủ “thống quản lý hành quốc gia; thực nhiệm vụ quản lý cán bộ, công chức, viên chức công vụ quan nhà nước”[33] Luật Cán bộ, công chức quy định quyền định biên chế công chức các quan nhà nước khác Văn phòng Quốc hợi, Kiểm toán nhà nước, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao cho Ủy ban 97 Thường vụ Quốc hội; giao quyền định biên chế công chức Văn phòng Chủ tịch nước cho Chủ tịch nước chưa phù hợp với quy định Hiến pháp 2013 Do đó, Quốc hợi cần sửa đổi quy định thẩm quyền định biên chế công chức Luật cán bộ, công chức cho phù hợp với Hiến pháp 2013 bổ sung quy định thẩm quyền định biên chế công chức Luật Tổ chức Chính phủ sửa đổi Ba là, Chính phủ cần xây dựng ban hành Nghị định hướng dẫn quản lý biên chế viên chức Hiện nay, có Nghị định 41/2012/NĐ-CP ngày 05/5/2012 Chính phủ quy định vị trí việc làm các đơn vị nghiệp cơng lập, Thông tư 14/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 41/2012/NĐ-CP Tuy nhiên, vấn đề quản lý nhà nước biên chế viên chức chưa có văn quy phạm pháp luật riêng quản lý nhà nước biên chế cơng chức Các quy phạm điều hoạt đợng quản lý biên chế viên chức nằm rải rác Luật viên chức các văn hướng dẫn thi hành Tuy nhiên các văn hiện quy định quản lý nhà nước biên chế viên chức chưa đầy đủ thống Vậy nên Chính phủ cần xây dựng ban hành một văn riêng điều chỉnh thống đầy đủ hoạt động quản lý nhà nước biên chế cụ thể phải quy định rõ: - Nguyên tắc quản lý biên chế viên chức - Nội dung quản lý biên chế viên chức - Căn xác định biên chế viên chức, - Trình tự, thủ tục, hồ sơ trình, phê duyệt kế hoạch biên chế viên chức hàng năm - Trách nhiệm quản lý nhà nước biên chế viên chức Sau Chính phủ xây dựng ban hành Nghị định quy định quản lý nhà nước biên chế viên chức, Bộ Nội vụ phối hợp các Bộ quản lý 98 ngành lĩnh vực xây dựng ban hành Thông tư hướng dẫn chi tiết quản lý nhà nước biên chế theo quy định Bốn là, không phân cấp thẩm quyền định biên chế viên chức cho địa phương Kể từ thực hiện việc phân cấp thẩm quyền định biên chế nghiệp địa phương đến (từ năm 2002), biên chế nghiệp nước tăng 804.097 biên chế Ngoài nguyên nhân khách quan nhu cầu phục vụ nhân dân, có nguyên nhân chủ quan tùy tiện định biên chế viên chức địa phương Qua việc tự kiểm tra lãnh đạo địa phương, mợt số tỉnh thừa nhiều giáo viên Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Ninh… Nghị định số 41/2012/NĐ-CP có quy định Bợ Nợi vụ thẩm định số lượng biên chế viên chức địa phương trước Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phê duyệt Quy định khơng phù hợp quan cấp lại thẩm định để quan cấp định Do để đảm bảo biên chế quản lý thống theo chủ trương Đảng tại Kết luận số 63-KL/TW, đề nghị không phân cấp cho địa phương định biên chế viên chức Năm là, thành lập quan nghiên cứu chuyên sâu tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ định mức biên chế công chức, biên chế viên chức Khi các Bộ quản lý ngành tham mưu định mức biên chế công chức, biên chế viên chức thuộc ngành, lĩnh vực quản lý muốn có lợi cho ngành, lĩnh vực dẫn đến quy định định mức biên chế cao thực tế cần thiết, dẫn đến biên chế công chức, biên chế nghiệp tăng Để đảm bảo việc quản lý biên chế thống nhất, đồng bộ hạn chế việc tăng biên chế khơng theo u cầu khách quan, cần thiết thành lập quan nghiên cứu chuyên sâu độc lập tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ định mức biên chế công chức, biên chế viên chức 99 Sáu là, Chính phủ cần xây dựng ban hành Nghị định sách tinh giản biên chế Nghị định số 132/2007/NĐ-CP ngày 08/8/2007 Chính phủ sách tinh giản biên chế hết hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2012 Tuy nhiên từ đến chưa có sách tinh giản biên chế để tạo điều kiện thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 Do đó, việc ban hành sách tinh giản biên chế để thực hiện chủ trương Đảng giải pháp để thực hiện chương trình cải cách hành cần thiết Tinh giản biên chế phải gắn với việc đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức để bảo đảm tinh giản đối tượng, vị trí; nghiên cứu đổi cách đánh giá cán bợ, cơng chức, viên chức, bảo đảm khoa học, xác, kết thực hiện nhiệm vụ; cách thức tiêu chí đánh giá phải phù hợp với ngành nghề, cơng việc Chính sách tinh giản biên chế lần cần khắc phục hạn chế quá trình thực hiện Nghị định số 132/2007/NĐ-CP; đồng thời phải phù hợp với quy định pháp luật hiện hành phù hợp với thực tiễn để bảo đảm việc tinh giản biên chế lần đạt hiệu lực, hiệu 100 KÊT LUẬN Hoàn thiện pháp luật Việt Nam nói chung hồn thiện pháp ḷt quản lý biên chế nói riêng mợt u cầu cấp bách nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN; yêu cầu Chương trình cải cách tổng thể nên hành giai đoạn 2011-2020; yêu cầu cải cách công vụ, công chức Với đề tài luận văn “Hoàn thiện pháp luật quản lý biên chế Việt Nam hiện nay” luận văn đưa vấn đề chung biên chế, quản lý nhà nước biên chế, pháp luật quản lý biên chế; Khái quát chung lịch sử hình thành phát triển pháp luật quản lý biên chế, đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế pháp luật quản lý biên chế; Đồng thời đưa quan điểm, yêu cầu hoàn thiện pháp luật quản lý biên chế Để hoàn thiện pháp luật quản lý biên chế phù hợp với tình hình Việt nam hiện luận văn đưa giải pháp chung riêng sau: - Giải pháp chung: + Nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật Quốc hội + Rà soát hệ thống hóa thường xuyên, có chất lượng các văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý nhà nước biên chế + Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định rõ trách nhiệm ban hành văn hướng dẫn thi hành - Giải pháp riêng + Kịp thời ban hành văn hướng dẫn thực hiện cụ thể một số quy định pháp luật quản lý biên chế + Giao quyền định biên chế công chức các quan nhà nước khác cho Chính phủ + Chính phủ cần xây dựng ban hành Nghị định hướng dẫn quản lý biên chế viên chức 101 + Không phân cấp thẩm quyền định biên chế viên chức cho địa phương + Thành lập quan nghiên cứu chuyên sâu tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ định mức biên chế công chức, biên chế viên chức + Chính phủ cần xây dựng ban hành Nghị định sách tinh giản biên chế Những thành tựu việc hồn thiện hệ thống pháp ḷt nói chung pháp luật quản lý biên chế nói riêng tạo tiền đề quan trọng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, việc thực hiện có hiệu chương trình cải cách tổng thể hành chính, cải cách chế đợ cơng vụ, cơng chức Tuy nhiên ngồi việc hồn thiện pháp luật quản lý biên chế kỹ thuật lập pháp, cách phân loại cấu trúc các lĩnh vực pháp luật khác nhau, việc sử dụng xác hệ các thuật ngữ pháp luật ngơn ngữ để thể hiện cần phải triển khai thực hiện pháp luật quản lý biên chế một cách công bằng, minh bạch hiệu Có vậy vấn đề hồn thiện pháp ḷt nói chung pháp luật quản lý biên chế nói riêng thực đạt hiệu đáp ứng yêu cầu thực tiễn đề 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bợ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW việc chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bợ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02//2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bợ Chính trị (2014), Quyết định số 252–QĐ/TW việc ban hành Quy chế làm việc Ban Chỉ đạo Trung ương quản lý biên chế thống hệ thống trị Bợ Nợi vụ (2012), Báo cáo tình hình biên chế năm 2012, Lưu hành nội bộ Bộ Nội vụ (2013), Báo cáo tình hình biên chế năm 2013, Lưu hành nợi bộ Bội Nội vụ (2013), Chuyên đề chế quản lý sử dụng biên chế thời gian qua, Lưu hành nội bộ Bộ Nội vụ (2014), Báo cáo tình hình biên chế năm 2014, Lưu hành nội bộ Bộ Nội vụ (2014), Báo cáo tình hình biến động biên chế từ năm 2002 đến năm 2014, Lưu hành nội bộ Bộ Nội vụ (2014), Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức viên chức, Lưu hành nội bộ 10.Bộ trưởng Bộ Nội vụ (2014), Quyết định số 02/QĐ-BCĐCCCĐCVCC ban hành Quy chế làm việc Ban Chỉ đạo đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức Bộ Nội vụ 11.Bộ trưởng Bộ Nội vụ (2014), Quyết định số 03/QĐ-BCĐCCCĐCVCC ban hành Kế hoạch đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức Bộ Nội vụ giai đoạn 2013-2015 12.Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cợng hòa (1950), Sắc lệnh số 76/SL ban hành Quy chế cơng chức Việt Nam 103 13.Chính phủ (2003), Nghị định số 71/2003/NĐ-CP phân cấp quản lý biên chế hành chính, nghiệp nhà nước 14.Chính phủ (2007), Nghị định 132/2007/NĐ-CP sách tinh giản biên chế 15.Chính phủ (2009), Nghị định số 24/2009/NĐ-CP biện pháp thi hành chi tiết Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 16.Chính phủ (2010), Nghị định số 21/2010/NĐ-CP ngày 08/3/2010 Chính phủ quản lý biên chế cơng chức 17.Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 quy định người công chức 18.Chính phủ (2011), Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ Chương trình cải cách tởng thể hành nhà nước giai đoạn 2001-2011 19.Chính phủ (2012), Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 Chính phủ vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập 20 Chính phủ (2012), Nghị định số 36/2012/NĐ–CP ngày 18/4/2014 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ 21.Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV 22.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi 24.Đảng Cợng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 25.Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Kết luận số 63-KL/TW ngày 27/5/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI cải cách sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có cơng định hướng cải cách đến năm 2020 26.Quốc hội (1998), Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 27.Quốc hội (2001), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 28.Quốc hội (2003), Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2003) 29.Quốc hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 30.Quốc hội (2008), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 31.Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức năm 2008 32.Quốc hội (2010), Luật Viên chức năm 2010 33.Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi năm 2013) 34.Thái Quang Toản (2006), Cơ sở khoa học xác định biên chế quan quản lý nhà nước cấp tỉnh cấp huyện nước ta, Luận văn Thạc sỹ 35.Thủ tướng Chính phủ (2001),Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ Chương trình cải cách tởng thể hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 36.Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956 ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 37.Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 858/QĐ-TTg ngày 14/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đổi công tác tiếp công dân 105 38.Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1557/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức 39.Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 542/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2012 việc phê duyệt biên chế cơng chức quan hành nhà nước năm 2012 40.Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 2369/QĐ-TTg ngày 28/10/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “xây dựng Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia kiện tồn tở chức Sở Tư pháp để xây dựng, quản lý sở liệu lý lịch tư pháp” 106 ... văn nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật quản lý biên chế Việt Nam hiện 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Với đề tài "Hoàn thiện pháp luật quản lý biên chế Việt Nam hiện nay" , tác giả tập... luật lĩnh vực biên chế 1.1.3 Phân loại quản lý biên chế Nếu theo đối tượng bị quản lý quản lý biên chế chia làm loại quản lý biên chế công chức, quản lý biên chế viên chức quản lý cán... Việt Nam chưa có trường hợp bị xử lý vi phạm pháp luật quản lý biên chế Theo quy định pháp luật quản lý biên chế Việt Nam hiện nợi dung cụ thể quản lý biên chế sau: Quản lý biên chế

Ngày đăng: 05/04/2020, 20:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ Nội vụ (2012), Báo cáo tình hình biên chế năm 2012, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình biên chế năm 2012
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2012
5. Bộ Nội vụ (2013), Báo cáo tình hình biên chế năm 2013, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình biên chế năm 2013
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2013
6. Bội Nội vụ (2013), Chuyên đề về cơ chế quản lý và sử dụng biên chế trong thời gian qua, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề về cơ chế quản lý và sử dụng biên chế trongthời gian qua
Tác giả: Bội Nội vụ
Năm: 2013
7. Bộ Nội vụ (2014), Báo cáo tình hình biên chế năm 2014, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình biên chế năm 2014
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2014
8. Bộ Nội vụ (2014), Báo cáo tình hình biến động biên chế từ năm 2002 đến năm 2014, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình biến động biên chế từ năm 2002 đếnnăm 2014
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2014
9. Bộ Nội vụ (2014), Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và viên chức, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và viênchức
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2014
18.Chính phủ (2011), Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ Chương trình cải cách tổng thể hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2011), "Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chínhphủ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
20. Chính phủ (2012), Nghị định số 36/2012/NĐ–CP ngày 18/4/2014 của Chính phủ về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của Bộ, cơ quan ngang Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 36/2012/NĐ–CP ngày 18/4/2014 củaChính phủ về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
22.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
23.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
24.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
27.Quốc hội (2001), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2001
28.Quốc hội (2003), Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 (sửa đổi, bổsung năm 2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 (sửa đổi, bổ
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2003
33.Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi năm 2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2013
34.Thái Quang Toản (2006), Cơ sở khoa học xác định biên chế của các cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh và cấp huyện ở nước ta, Luận văn Thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học xác định biên chế của các cơ quanquản lý nhà nước cấp tỉnh và cấp huyện ở nước ta
Tác giả: Thái Quang Toản
Năm: 2006
1. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW về việc chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Khác
2. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02//2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Khác
3. Bộ Chính trị (2014), Quyết định số 252–QĐ/TW về việc ban hành Quy chế làm việc của Ban Chỉ đạo Trung ương về quản lý biên chế thống nhất của hệ thống chính trị Khác
10.Bộ trưởng Bộ Nội vụ (2014), Quyết định số 02/QĐ-BCĐCCCĐCVCC ban hành Quy chế làm việc của Ban Chỉ đạo đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức của Bộ Nội vụ Khác
11.Bộ trưởng Bộ Nội vụ (2014), Quyết định số 03/QĐ-BCĐCCCĐCVCC ban hành Kế hoạch đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức của Bộ Nội vụ giai đoạn 2013-2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w