1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gia công hàng dệt may xuất khẩu tại cty may Chiến Thắng.doc

85 994 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 689,5 KB

Nội dung

Gia công hàng dệt may xuất khẩu tại cty may Chiến Thắng

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây với chính sách mở cửa của đảng và nhànước, nền kinh tế Việt Nam đã có những phát triển đáng kinh ngạc khôngchỉ với người dân Việt Nam mà còn với bạn bè quốc tế Sự phát triển củanền kinh tế đất nước đã làm cho đời sống của người dân được tăng nên.Đểcó được điều đó có sự đóng góp không nhỏ của hoạt động ngoại thương nóichung và hoạt động gia công quốc tế nói riêng.

Việt Nam là một đất nước có nguồn tài nguyên rất phong phú và đadạng, trong các nguồn tài nguyên đó thì với nguồn lao động rồi dào và trìnhđộ cao vẫn chưa được khai thác triệt để Trong điều kiện hiện nay,nền kinhtế vẫn còn khó khăn ,thiếu vốn, thiếu công nghệ, một số mặt hàng của ViệtNam có uy tín trên thương trường quốc tế vẫn còn hạn chế thì việc đẩymạnh hoạt động gia công xuất khẩu để khai thác hết lợi thế so sánh của đấtnước là rất cần thiết Đây là lý do để Em chọn đề tài:

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩuhàng may mặc tại công ty may ChiếnThắng.

Mục đích nghiên cứu chủ yếu của tôi là dựa vào sự phân tích thực trạnghoạt động gia công xuất khẩu của công ty may Chiến Thắng để đưa ra mộtsố giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặccủa công ty Trong đề tài này phương pháp nghiên cứu chủ yếu là dùngphương pháp duy vật biện chứng dựa vào số liệu thực tế của công ty đểphân tích.Kết cấu của đề tài bao gồm:

Chương I: Gia công xuất khẩu và vai trò của nó trong nền kinh tếquốc dân

Đưa ra những vấn đề chung nhất về cơ sở lý thuyết của hoạt động giacông xuất khẩu những đặc điểm và những yếu tố ảnh hưởng đến nó.

Chương II: Thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặctại công ty may Chiến Thắng.

Trang 2

Tóm tắt quá trình hình thành, những kết quả đạt được của công ty vàphân tích thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu của công ty trong nhữngnăm gần đây.

Chương III: Một số giải pháp chính nhằm thúc đẩy hoạt động giacông xuất khẩu hàng may mặc tại công ty may Chiến Thắng

Đưa ra những ý kiến đóng góp nhằm thúc đẩy hơn nữa hoạt động giacông xuất khẩu tại công ty may Chiến Thắng

Vì trình độ có hạn và thời gian thực tế tại công ty không nhiều nênnhững giải pháp đưa ra không thể bao quát hết được những vấn đề đangcòn tồn tại trong hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của công ty.Em xin chân thành cảm ơn.

Trang 3

CHƯƠNG I:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIA CÔNG XUẤT KHẨU I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA GIA CÔNG XUẤT KHẨU.1.Khái niệm

Gia công quốc tế là một phương thức khá phổ biến trong buôn bánngoại thương của nhiều nước trên thế giới Gia công quốc tế có thể đượcquan niệm theo nhiều cách khác nhau nhưng theo cách hiểu chung nhất thìgia công quốc tế là hoạt động kinh doanh thương mại trong đó một bên(gọilà bên nhận gia công ) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm củamột bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành ra thành phẩm,giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao(gọi là phí gia công) Như vậytrong hoạt động gia công quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền vớihoạt động sản xuất

Như vậy, gia công quốc tế là sự cải tiến đặc biệt các thuộc tính riêngcủa đối tượng lao động (nguyên liệu hoặc bán thành phẩm ) được tiến hànhmột cách sáng tạo và có ý thức nhằm tạo cho sản phẩm một giá trị sử dụngnào đó Bên đặt gia công có thể giao toàn bộ nguyên vật liệu hoặc chỉnguyên vật liệu chính hoặc bán thành phẩm có khi gồm cả máy móc thiếtbị, chuyên gia cho bên nhận gia công Trong trường hợp không giao nhậnnguyên vật liệu chính thì bên đặt gia công có thể chỉ định cho bên kia muanguyên vật liệu ở một địa điểm nào đó với giá cả được ấn định từ trướchoặc thanh toán thực tế trên hoá đơn Còn bên nhận gia công có nghĩa vụtiếp nhận hoặc mua nguyên vật liệu sau đó tiến hành gia công, sản xuấttheo đúng yêu cầu của bên đặt gia công cả về số lượng chủng loại, mẫu mã,thời gian Sau khi hoàn thành quá trình gia công thì giao lại thành phẩmcho bên đặt gia công và nhận một khoản phí gia công theo thoả thuận từtrước Khi hoạt động gia công vượt ra khỏi biên giới quốc gia gọi là giacông quốc tế Các yếu tố sản xuất có thể đưa vào thông qua nhập khẩu đểphục vụ quá trình gia công Hàng hoá sản xuất ra không phải để tiêu dùngtrong nước mà để xuất khẩu thu ngoại tệ chênh lệch giá phụ liệu cung cấp

Trang 4

tiền công và chi phí khác đem lại Thực chất gia công xuất khẩu là hìnhthức xuất khẩu lao động nhưng là lao động dưới dạng sử dụng thể hiệntrong hàng hoá chứ không phải xuất khẩu nhân công ra nước ngoài

Trong quan hệ gia công bên nhận gia công sẽ thu được một khoản tiềngọi là phí gia công còn bên đặt gia công sẽ mua lại toàn bộ thành phẩmđược sản xuất ra trong quá trình gia công.

Trong hợp đồng gia công người ta qui cụ thể các điều kiện thương mạinhư về thành phẩm, về nguyên liệu, về giá cả gia công, về nghiệm thu, vềthanh toán, về việc giao hàng

Về thực chất, gia công quốc tế là một hình thức xuất khẩu lao độngnhưng là lao động được sử dụng, được thể hiện trong hàng hoá chứ khôngphải là xuất khẩu lao động trực tiếp

3 Vai trò.

Ngày nay gia công quốc tế khá phổ biến trong buôn bán ngoạithương của nhiều nước Đối với bên đặt gia công, phương thức này giúp họlợi dụng được giá rẻ về nguyên liệu phụ và nhân công của nước nhận giacông.Đối với bên nhận gia công,phương thức này giúp họ giải quyết côngăn việc làm cho nhân dân lao động trong nước hoặc nhận được thiết bị haycông nghệ mới về cho nước mình, nhằm xây dựng một nền công nghiệpdân tộc Nhiều nước đang phát triển đã nhờ vận dụng phương thức gia côngquốc tế mà có được một nền công nghiệp hiện đại, chẳng hạn như HànQuốc,Thái Lan, Xingapo….

3.1 Đối với nước đặt gia công :

- khai thác được nguồn tài nguyên và lao độngtừ các nước nhận giacông

Trang 5

- có cơ hội chuyển giao công nghệ để kiếm lời.

3.2 Đối với nước nhận gia công :

- Góp phần từng bước tham gia vào quá trình phân công lao động quốctế, khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh Thông qua phương thức giacông quốc tế mà các nước kém phát triển với khả năng sản xuất hạnchế có cơ hội tham gia vào phân công lao động quốc tế, khai thácđược nguồn tài nguyên đặc biệt là giải quyết được vấn đề việc làmcho xã hội Đặc gia công quốc tế không những cho phép chuyên mônhoá với từng sản phẩm nhất định mà chuyên môn hoá trong từngcông đoạn, từng chi tiết sản phẩm.

- Tạo điều kiện để từng bước thiết lập nền công nghiệp hiện đại vàquốc tế hoá:

1 Chuyển dịch cơ cấu công nghhiệp theo hướng công nghiệp hoá hiệnđại hoá

2 Nâng cao tay nghề người lao động và tạo dựng đội nguz quản lý cókiến thức và kinh nghiệm trong việc tham gia kinh doanh trên thịtrường quốc tế và quản lý nền công nghiệp hiện đại

3 Góp phần tạo nguồn tích luỹ với khối lượng lớn

4 Tiếp thu những công nghệ quản lý và công nghệ sản xuất hiện đạithông qua chuyển giao công nghệ.

Đối với Việt Nam nhờ vận dụng được phương thức này đã khai thácđược mặt lợi thế rất lớn về lao động và đã thu hút được thiết bị kỹ thuật,công nghệ tiên tiến phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước và giải quyết được công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân Nângcao tay nghề và kiến thức cho người lao động Tiếp cận và học hỏi các kiểuquản lý mới, mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng cường các mối quan hệ kinhtế đối ngoại với các nước, góp phần thúc đẩy nhanh công việc công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước.

II CÁC HÌNH THỨC GIA CÔNG XUẤT KHẨU.

Trang 6

Có nhiều tiêu thức để phân loại gia công quốc tế như phân loại theoquyền sở hữu nguyên vật liệu trong quá trình gia công, phân loại theo giácả gia công hoặc phân loại theo công đoạn sản xuất.

1.Xét về quyền sở hữu nguyên liệu

1 1 Phương thức nhận nguyên vật liệu, giao thành phẩm

Đây là phương thức sơ khai của hoạt động gia công xuất khẩu Trongphương thức này, bên đặt gia công giao cho bên nhận gia công nguyên vậtliệu, có khi cả các thiết bị máy móc kỹ thuật phục vụ cho quá trình giacông Bên nhận gia công tiến hành sản xuất gia công theo yêu cầu và giaothành phẩm, nhận phí gia công Trong quá trình sản xuất gia công, khôngcó sự chuyển đổi quyền sở hữu về nguyên vật liệu Tức là bên đặt gia côngvẫn có quyền sở hữu về nguyên vật liệu của mình.

Ở nước ta, hầu hết là đang áp dụng phương thức này Do trình độ kỹthuật máy móc trang thiết bị của ta còn lạc hậu, chưa đủ điều kiện để cungcấp nguyên vật liệu, thiết kế mẫu mã nên việc phụ thuộc vào nước ngoàilà điều không thể tránh khỏi trong những bước đi đầu tiên của gia côngxuất khẩu Phương thức này có kiểu dạng một vài điểm trong thực tế Đó làbên đặt gia công có thể chỉ giao một phần nguyên liệu còn lại họ giao chophía nhận gia công tự đặt mua tại các nhà cung cấp mà họ đã chỉ định sẵntrong hợp đồng.

1.2 Phương thức mua đứt, bán đoạn.

Đây là hình thức phát triển của phương thức gia công xuất khẩu nhậnnguyên liệu và giao thành phẩm.

Ở phương thức này, bên đặt gia công dựa trên hợp đồng mua bán, bánđứt nguyên vật liệu cho bên nhận gia công với điều kiện sau khi sản xuấtbên nhận gia công phải bán lại toàn bộ sản phẩm cho bên đặt gia công Nhưvậy, ở phương thức này có sự chuyển giao quyền sở hữu về nguyên vật liệutừ phía đặt gia công sang phía nhận gia công Sự chuyển đổi này làm tăngquyền chủ động cho phía nhận gia công trong quá trình sản xuất và định giá

Trang 7

sản phẩm gia công Ngoài ra, việc tự cung cấp một phần nguyên liệu phụcủa bên nhận gia công đã làm tăng giá trị xuất khẩu trong hàng hoá xuấtkhẩu, nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động gia công.

1.3 Phương thức kết hợp.

Đây là phương thức phát triển cao nhất của hoạt động gia công xuất khẩuđược áp dụng khi trình độ kỹ thuật, thiết kế mẫu mã của ta đã phát triểncao Khi đó bên đặt gia công chỉ giao mẫu mã và các thông số kỹ thuật củasản phẩm Còn bên nhận gia công tự lo nguyên vật liệu, tự tổ chức quátrình sản xuất gia công theo yêu cầu của bên đặt gia công Trong phươngthức này, bên nhận gia công hầu như chủ động hoàn toàn trong quá trìnhgia công sản phẩm, phát huy được lợi thế về nhân công cũng như côngnghệ sản xuất nguyên phụ liệu trong nước Phương thức này là tiền đề chocông nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu phát triển.

2 Xét về mặt giá cả gia công.

2.1 Hợp đồng thực thi thực thanh.

Trong phương thức này người ta qui định bên nhận gia công thanh toánvới bên đặt gia công toàn bộ những chi phí thực tế của mình cộng với tiềnthù lao gia công Đây là phương thức gia công mà người nhận gia côngđược quyền chủ động trong việc tìm các nhà cung cấp nguyên phụ liệu chomình.

2.2 Hợp đồng khoán.

Trong phương thức này, người ta xác định một giá định mức cho mỗisản phẩm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức Dù chi phí thựctế của bên nhận gia công là bao nhiêu đi nữa, hai bên vẫn thanh toán vớinhau theo giá định mức đó Đây là phương thức gia công mà bên nhận phảitính toán một cách chi tiết các chi phí sản xuất về nguyên phụ liệu nếukhông sẽ dẫn đến thua thiệt.

3.Xét về số bên tham gia quan hệ gia công.

Trang 8

3.1 Gia công hai bên

Trong phương thức này, hoạt động gia công chỉ bao gồm bên đạt giacông và bên nhận gia công Mọi công việc liên quan đến hoạt động sảnxuất đều do một nhận gia công làm còn bên đặt gia công có nghĩa vụ thanhtoán toàn bộ phí gia công cho bên nhận gia công.

3.2 Gia công nhiều bên.

Phương thức này còn gọi là gia công chuyển tiếp, trong đó bên nhậngia công là một số doanh nghiệp mà sản phẩm gia công của đơn vị trước làđối tượng gia công của đơn vị sau, còn bên đặt gia công vẫn chỉ là một.Phương thức này chỉ thích hợp với trường hợp gia công mà sản phẩm giacông phải sản xuất qua nhiều công đoạn Đây là phương thức gia côngtương đối phức tạp mà các bên nhận gia công cần phải có sự phối hợp chặtchẽ với nhau thì mới bảo đảm được tiến độ mà các bên đã thoả thuận trong

hợp đồng gia công

III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤTKHẨU.

1 Nhóm nhân tố khách quan.

1.1 Xu hướng toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại.

Hiện nay xu hướng toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại nhiều nhàkinh tế trên thế giới xem là một xu hướng phát triển khách quan tất yếu củanền kinh tế khu vực thế giới.Xu hướng này tạo ra sự thâm nhập thị trườngthuận lợi hơn cho các nước đang phát triển.Sự nhạy bén của các chính phủvà sức mạnh của các quy tắc song phương có tác dụng chế ngự khả năngquay trở lại của các biện pháp buôn bán nghiêm ngặt Hơn nữa, sự hoạtđộng của các tổ chức kinh tế thương mại khu vực,thế giới nhưAFTA,WTO Có vai trò như một xung lực thúc đẩy cho hệ thống tự dohoá thương mại bao gồm cả việc thực hiện vòng đàm phán URUGUAY vàviệc đưa vào các hiệp định mới.Đối với hàng dệt, may Sự “liên kết” sản

Trang 9

phẩm theo hiệp định về hàng dệt may mặc (ATC) vẫn tiếp tục với việcgiảm khá nhiều biện pháp bảo vệ chuyển tiếp.

Mặt khác, sự tăng trưởng Ngoại Thương nhanh của các nước đangphát triển trong vài thập kỷ qua trong khi thị trường đã có dấu hiệu bão hoàđang tăng mức độ cạnh tranh giữa các nước xuất khẩu có cơ cấu xuất khẩugiống nhau.

Có một số nguyên nhân chính làm suy giảm xuất khẩu và cũng làyếu tố làm sự cạnh tranh trở lên sâu sắc hơn,đó là:

Sự suy giảm tăng trưởng xuất khẩu gần đây do sự hội tụ bất thườngcủa những yếu tố tiêu cực có tính chu kỳ trong nền kinh tế thế giới và cảtrong nền kinh tế khu vực như: Sự suy giảm nhu cầu nhập khẩu do sự giảmsút tăng trưởng ở Nhật,Tây âu và Mỹ Sự lên giá của tỷ giá thực ở một sốnước Đông Á làm giảm xuất khẩu ở khu vực này

Đối tượng cạnh tranh thay đổi do chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu:cácnước Châu Á có xu hướng cạnh tranh mạnh với nhau hơn là các đối thủxuất khẩu trên thế giới do tính tương đồng ngày càng cao trong cơ cấu mặthàng xuất khẩu Các đối thủ cạnh tranh dựa vào mức chi phí thấp hơn nhờxuất khẩu các mặt hàng có tỷ lệ lao động cao như gia công xuất khẩu maymặc đang chịu sức ép lớn do sự tham gia nhanh của Trung quốc vào thịtrường thế giới.

1.2 Nhân tố pháp luật.

Hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ gia công quốc tế bao gồm hệthống luật thương mại quốc gia, luật quốc tế và các tập quán thương mạiquốc tế Hệ thống pháp luật của một quốc gia có tác dụng khuyến khíchhoặc hạn chế công tác xuất khẩu thông qua luật thuế, các mức thuế cụ thể,quy định về phân bổ hạn ngạch, các thủ tục hải quan…

1.3 Nhân tố về công nghệ.

Hiện nay khoa học công nghệ trong các lĩnh vực của ngành kinh tếrất được chú trọng bởi các lợi ích mà nó mang lại Yếu tố công nghệ có tác

Trang 10

động làm tăng hiệu quả của công tác xuất khẩu Nhờ sự phát triển của hệthống bưu chính viễn thông các doanh nghiệp ngoại thương có thể đàmthoại trực tiếp với khách hàng qua telex, fax, telephone, internet…thu hẹpkhoảng cách về không gian và thời gian để giảm bớt chi phí Hơn nữa cácdoanh nghiệp có thể nắm vững các thông tin về thị trường nước ngoài bằngcác phương tiện truyền thông hiện đại Bên cạnh đó, yếu tố công nghệ còntác động đến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng xuất khẩu, khoahọc công nghệ còn tác động đến các lĩnh vực như vận tải, dịch vụ ngânhàng… đó cũng là yếu tố tác động đến công tác xuất khẩu.

1.4 Các nhân tố khác.

Giá cả: vấn đề giá cả hàng hóa trong cơ chế thị trường rất phức tạp vì

mỗi thị trường có một mức giá khác nhau với cùng một loại hàng hóa.Do vậy các doanh nghiệp cần phải phán đoán để lựa chọn các mặt hàngxuất khẩu sao cho phù hợp với thị trường về giá cả và sở thích

Dịch vụ : thương mại rất cần thiết đối với sự phát triển của sản xuất

hàng hóa ngày càng đa dạng và phong phú Dịch vụ xuất hiện ở mọigiai đoạn của hoạt động bán hàng Nó hỗ trợ trước, trong và sau bánhàng Dịch vụ trước khi bán hàng nhằm chuẩn bị cho thị trường tiêuthụ, khuếch trương, thu hút sự chú ý của khách hàng Dịch vụ trong quátrình bán hàng nhằm tạo dựng niềm tin cho khách hàng Còn trong dịchvụ sau khi bán hàng nhằm tái tạo lại nhu cầu của khách hàng Ngày naycác dịch vụ thương mại rất quan trọng nó thúc đẩy quá trình hoạt độngcủa công tác xuất khẩu, các dịch vụ thương mại quan trọng như dịchvụ vận tải, dịch vụ bưu chính viễn thông, dịch vụ tài chính tín dụng…

2 Những nhân tố chủ quan.

2.1.Chủ trương ,chính sách của Việt Nam.

Là một nước đi sau, chúng ta có điều kiện học hỏi và rút ra kinhnghiệm từ một số nước đi trước trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đạihoá đất nước Một trong những biểu hiện đó là việc thay thế chính sách

Trang 11

thay thế nhập khẩu bằng việc hướng vào xuất khẩu, nội dung của chínhsách này bao gồm:

Hội nhập nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu qua việc tham gia cáctổ chức kinh tế, thương mại đa biên, mở rộng quan hệ thương mại songbiên tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế trong nước có cơ hội thamgia vào hoạt động Ngoại Thương

Tăng cường khả năng cạnh tranh hàng hoá của Việt nam tại thịtrường nước ngoài bằng các biện pháp như:tăng chất lượng hàng hoá và giátrị gia tăng trong sản phẩm, giảm chi phí giá thành như chi phí cảng, vậntải, bốc rỡ, chi phí hành chính, đơn giản hoá các thủ tục hành chính nhằmgiảm các chi phí hoạt động của doanh nghiệp .

Cải tiến các thủ tục hải quan và hiện đại hoá ngành hải quan nhằmnâng cao trình độ của các cán bộ hải quan đồng đều tại các nơi để hiểu vàáp dụng các quy định về xuất nhập khẩu, biểu thuế thống nhất, đầu tư thiếtbị hiện đại để việc làm thủ tục và kiểm hoá được nhanh chóng Giảm chiphí chờ tàu,bến bãi .v.v

Việc thực thi chính sách này đã và sẽ tiếp tục tạo nhiều thuận lợi chocác doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nói chung và công ty nóiriêng,đặc biệt là trong khâu giao nhận nguyên phụ liệu và thành phẩm vốnmang tính thường xuyên và nhỏ lẻ.Việc miễn thuế VAT cho nguyên phụliệu và máy móc phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu làm cho các doanhnghiệp hạ giá thành sản phẩm,nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hoá tại thịtrường nước ngoài.

2.2 Nhân tố về con người.

Vấn đề về con người trong hoạt động kinh doanh là rất quan trọng Vềphương pháp tổ chức con người thì lãnh đạo quản lý cần có những biệnpháp kỷ luật khen thưởng rõ ràng để giữ vững kỷ cương, ngăn chặn kịp thờinhững khuynh hướng xấu Lãnh đạo doanh nghiệp phải luôn luôn bồidưỡng đào tạo để nâng cao trình độ quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cho

Trang 12

từng cán bộ công nhân viên của mình, tuyển dụng, bố trí sử dụng và đàothải người lao động có hiệu quả.

Đào tạo chuyên môn và năng lực công tác là vấn đề quan trọng tronghoạt động kinh doanh Trong công tác xuất khẩu từ khâu tìm hiểu thịtrường, khách hàng đến ký hợp đồng xuất khẩu đòi hỏi cán bộ phải nắmvững chuyên môn và hết sức năng động Đây là yếu tố quan trọng nhất đểđảm bảo sự thàng công của kinh doanh, để tạo ra hiệu quả cao nhất.

Mỗi phương pháp quản lý đều có ưu và nhược điểm Để phát huy ưuđiểm, hạn chế nhược điểm cần nghiên cứu vận dụng các phương pháp vàkỹ thuật trong quẩn trị kinh doanh quốc tế.

2.3 Năng lực sản xuất kinh doanh của công ty.

Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quyết định quy môsản xuất gia công và khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường Năng lựcsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện ở quy mô vốn, máy mócthiết bị, chất lượng đội ngũ công nhân và trình độ quản lý của doanhnghiệp Ngày nay, khi muốn thâm nhập vào các thị trường lớn thì cácdoanh nghiệp phải có khả năng đáp ứng được các đơn đặt hàng lớn và cóthời gian giao hàng nhanh.

2.4 Nhân tố marketing.

Nhân tố marketing ảnh hưởng rất lớn đến triển vọng phát triển vàhiệu quả hoạt động của doanh nghiệp làm hàng gia công Các nhân tốmarketing bao gồm khả năng nắm bắt thông tin thị trường, mạng lưới bánhàng và các hoạt động quảng cáo khuếch trương của doanh nghiệp.

IV TỔ CHỨC GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU.

1 Nghiên cứu thị trường và tìm kiếm khách hàng

Đối với đơn vị kinh doanh quốc tế, việc nghiên cứu thị trường có ýnghĩa rất quan trọng Trong việc nghiên cứu đó, những nội dung mà côngty cần tập trung nắm vững là: Điều kiện chính trị, thương mại nói chung,

Trang 13

luật pháp và chính sách buôn bán, điều kiện về tiền tệ, tín dụng, điều kiệnvận tải và giá cước trên thị trường đó; nhu cầu về hàng hoá bao gồm thịhiếu và khối lượng cầu; tình hình cung ở thị trường đó như các hãng cungcấp, tình hình cạnh tranh…

Riêng đối với gia công xuất khẩu hàng may mặc thì công ty cầnnghiên cứu đó là thị trường hạn ngạch hay phi hạn ngạch Nếu là thị trườnghạn ngạch phải đệ đơn lên bộ thương mại xin hạn ngạch hay tìm đơn vịtrong nước được bộ cấp hạn ngạch để tiến hành uỷ thác gia công

Đặc thù của gia công hàng may mặc là thực hiện hợp đồng kéo dàido vậy nghiên cứu điều kiện chính trị, thương mại phải có dự đoán trướcdựa trên cơ sở thực tế Nếu điều kiện chính trị ở nước đó không ổn định thìcó thể không thu được phí gia công hay hợp đồng bị huỷ bỏ bất kỳ lúc nào Mỗi nước đều có chính sách thương mại áp dụng cho từng quốc gia vídụ: Mỹ xây dựng nên ba loại chính sách áp dụng cho ba loại nước khácnhau trên quan hệ của nước dó với nước Mỹ Bởi vậy, việc nghiên cứuchính sách buôn bán cũng như hệ thống pháp luật của mỗi thị trường là rấtquan trọng Nó không những quyết định đến hiệu quả của hoạt động sảnxuất kinh doanh nói chung và hoạt động gia công xuất khẩu nói riêng.Chẳng hạn luật pháp của Mỹ quy định hàng may mặc của Việt Nam nếusản xuất bằng nguyên liệu ngoại nhập thì phải chịu mức thuế là 90% Donghiên cứu kỹ chính sách này nên các doanh nghiệp xuất khẩu quyết địnhchiến lược tìm mọi cách nhập nguyên liệu từ các nước ASEAN gia côngxuất khẩu vào thị trường này, nguyên liệu nhập khẩu từ các nước khác thìhạn chế xuất khẩu sang thị trường này bởi thuế suất là 90% sẽ giảm rấtnhiều yếu tố cạnh tranh đặc biệt là giá cả Một vấn đề khác tác động đếngia công xuất khẩu mà công ty cần quan tâm nghiên cứu là : các tập quánliên quan đến lĩnh vực giao nhận, thủ tục tại mỗi cảng giao hàng và kiểmtra hàng hoá lúc nhập hàng

Sau khi nghiên cứu chính sách buôn bán và hệ thống pháp luật thìcông ty thường nghiên cứu dự toán phí gia công, điều kiện tiền tệ tín dụng

Trang 14

ở thị trường đó ra sao Thường thì các công ty thanh toán với nhau bằngmột đồng tiền mạnh có giá trị trao đổi quốc tế

* TÌM KIẾM BẠN HÀNG

Mục đích là tìm được bạn hàng trong nước và nước ngoài ổn định và

đáng tin cậy để lựa chọn được đối tác, công ty không những tin vào nhữnglời quảng cáo, giới thiệu mà còn tìm hiểu khách hàng và thái độ chính trị,khả năng tài chính, lĩnh vực và uy tín của họ trong kinh doanh

Khả năng của khách hàng được thể hiện qua hệ thống cơ sở vật chất,tài sản cố định, tài sản lưu động, trạm trại, cửa hàng Song không phải vìvậy mà kết luận họ có khả năng tài chính, sẵn sàng thanh toán sòng phẳng.Rất nhiều thương gia người nước ngoài vay vốn để mua trang thiết bị, muanguyên phụ liệu nhờ chúng ta gia công hy vọng rằng sau khi bán hàng sẽtrả tiền cho ta Kết quả là hàng ra không bán được, ứ đọng vốn, không cótiền trả phí gia công còn chúng ta không có tiền trả lương công nhân khôngnên nghĩ rằng khách hàng chuyển nguyên liệu chịu giá rất lớn và họ khôngcòn lo huống hồ chúng ta có chút tiền phí gia công mà chấp nhận phươngthức thanh toán chuyển tiền Chính vì suy nghĩ và định hướng đúng đắn màcông ty nên chỉ áp dụng phương thức chuyển tiền với khách hàng quen, cóquan hệ lâu dài, còn đối với khách hàng nước ngoài mới đặt hàng công tybuộc phải thanh toán bằng thư tín dụng.

Thái độ uy tín trong kinh doanh của thương gia cho biết mức độ sòng phẳng của họ Đây là thông tin mà công ty cho là rất quan trọng và đưa thành nguyên tắc với bất kỳ khách hàng nào thông tin này có thể thu được từ khách hàng hay những tổ chức tín dụng Nếu họ là thương gia có uy tín thì sẽ nâng uy tín của công ty nên rất nhiều Song ngược lại, uy tín của công ty bị tổn thương và nhiều khi không được thanh toán.

Một nhân tố quan trọng mà công ty tập trung nghiên cứu là triển vọngvề lĩnh vực mà họ kinh doanh, phải xem xét kênh phân phối hàng hóa,doanh số bán để xác định đúng đắn khả năng phát triển của đối tác Điềunày quyết định mở rộng mặt hàng kinh doanh và mối quan hệ lâu dài giữacông ty với họ.

Trang 15

Đối với đối tác trong nước việc tìm hiểu có phần đơn giản hơn Tuy vậycông ty vẫn nắm thông tin về khả năng tài chính, thái độ và uy tín kinhdoanh của họ việc nựa chọn cuối cùng còn phụ thuộc vào mức độ hiện đạicủa máy móc, thiết bị và trình độ tay nghề của cônh nhân, khả năng thựchiện gia công có đúng chất lượng có đúng kỹ thuật và thời hạn hợp đồnghay không.

2 Đàm phán và ký kết hợp đồng.

Trong giao dịch ngoại thương các bên thường có sự khác biệt nhau vềchính kiến, về pháp luật, về tập quán ngôn ngữ tư duy truyền thống vàquyền lợi Những sự khác biệt đó dẫn đến sự xung đột Muốn giải quyếtxung đột đó, người ta phải trao đổi ý kiến với nhau Trong hoạt động giacông quốc tế những vấn đề thường trở thành nội dung của các cuộc đàmphán là:

 Phẩm chất  Số lượng

 Bao bì đóng gói Giao hàng Giá cả gia công Thanh toán

 Phạt và bồi thường thiệt hạn

Ba giai đoạn của đàm phán là: Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn đàm phánvà giai đoạn sau đàm phán Trong đó giai đoạn chuẩn bị là giai đoạn quantrọng nhất, nó quyết định 80% kết quả của đàm phán.

3 Nội dung của hợp đồng gia công quốc tế

Hợp đồng gia công quốc tế là sự thoả thuận giữa hai ( có quốc tịchkhác nhau :Bên nhận gia công và bên đặt gia công nhằm sản xuất gia cônghay chế biến sản phẩm mới hoặc bán thành phẩm mãu mã và tiêu chuẩn kỹthuật do bên đặt gia công quy định trên cơ sở nguyên vật liệu do bên đặt giacông giao trước Sau đó bên nhận gia công sẽ được trả một khoản thù laonhất định

Trang 16

Hợp đồng gia công quốc tế là một dạng của hợp đồng kinh tế nómang những nét đặc trưng cho tính chất và loại đối tượng mà hợp đôngfnày điều chỉnh Tính chất riêng biệt này được thể hiện hầu hết trong cáchợp đồng gia công mà thực chất quan hệ hợp đồng này là làm thuê để nhậnthù lao

a) Chủ thể của hợp đồng

Cánhân, pháp nhân hay tổ chức muốn làm chủ thể trong hợp đồngkinh doanh quốc tế, yêu cầu trước tiên phải có năng lực pháp lý Năng lựcnày được xác định bằng luật quốc tịch của quốc gia mà chủ thể mang quốctịch Do sự quy định của các hệ thống pháp luậtqg là khác nhau, cho nênthường gây ra hiện tượng xung đột pháp luật

b) Khách thể của hợp đồng

Đối tượng của hợp đồng mà chủ thể hướng tới nhằm thoả mãnquyền và nghĩa vụ của mình Trong hợp đồng gia công, đối tượng chính lànguyên vật liệu và sản phẩm gia công được dicchj chuyển qua biên giới.Đối tượng của hợp đồng gia công phải không được vi phạm danh mục hànghoá được phép xuất nhập khẩu theo quy định 96/TM –XNK ngày 14-2-1995

3.1 Các điều khoản của hợp đồng:

Phần mở đầu : Gồm số hợp đồng, tên gọi của hợp đồng, tên và dịachỉ giao dịch, quốc tịch, số telephone, tên tài khoản mở tại ngân hàng…của cá bên nhận gia công và bên đặt gia công

Điều khoản tên và số lượng thành phẩm : Tên và số lượng thành phẩmphải được ghi cụ thể, chính xác để tránh nhầm lẫn, đảm bảo tính chính xáccủa hàng hoá Nếu hợp đồng thuê gia công nhiều loại hàng thì phải ghi cụthể tên và số lượng của từng loại.

Các điều khoản về phẩm chất quy cách : Là điều khoản rất quan trọngđể xác định đối tượng của hợp đồng Thường thì phẩm chất quy cách đượcquy định chi tiết tỷ mỷ trong hợp đồng gia công hoặc quy định tương tự

Trang 17

như mẫu mà hai bên đã thoả thuận có xác định bằng văn bản của cơ quankiểm nghiệm chất lượng sản phẩm Hai bên thoả thuận chọn cơ quan kiểnnghiệm của nước đặt gia công hay nước nhận gia công Văn bản kiểmnghiệm phẩm chất và quy cách thành phẩm được mỗi bên giữ một bản, cơquan kiểm nghiệm giữ một bản

Điều khoản về nguyên vật liệu: nguyên vật liệu là đối tượng của hợpđồng gia công thường toàn bộ nguyên vật liệu để sản xuất , chế biến sảnphẩm gia công nhưng cũng có khi chỉ nguyên vật liệu chính Điều khoản vềnguyên vật liệu phải được quy định cụ thể về loại nguyên vật liệu, tênnguyên vật liệu, số lượng phẩm chất…và tỷ lệ tiêu hao nguyên vật liệu.

Điều khoản về giá cả : Đây là điều khoản cơ bản của tất cả các loạihợp đồng Trong hợp đồng gia công cho nước ngoài, việc quy định giá cảhết sức chi tiết, cụ thể đối với từng loại sản phẩm, từng công đoạn.

Điều khoản về phương thức thanh toán : Là điều khoản quan trọngđược các bên quan tâm thoả thuận khi ký kết hợp đồng Thông thườngtrong hợp đồng gia công cho nước ngoài áp dụng phương thức thanh toánbằng ngoại tệ mạnh và theo thủ tục L/C

Điều khoản về thời hạn giao hàng và hình thức giao hàng : Điềukhoản này quy định chính xác thời hạn giao nguyên vật liệu chính và phụ,thời hạn giao sản phẩm Đây là điều khoản quan trọng đảm bảo cho hợpđồng được thực hiện dúng thời hạn, không gây mất ổn định trong sản xuấtkinh doanh ảnh hưởng đến quyền lợi của các bên

Điều khoản về kiểm tra hàng hoá : Đây là điều khoản quan trọng quyđịnh việc kiểm tra nguyên vật liệu, thành phẩm thuộc cơ quan nào Trongtrường hợp hai bên đã thoả thuận cơ quan kiểm tra thuộc phía Việt Nam màvào thời điểm kiểm tra bên đặt gia công lại cử chuyên gia sang thì quyếtđịnh của chuyên gia được coi là quyết định cuối cung vơí điều kiện quyếtđịnh đó phải được lập thành văn bản.Khi tiến hành kiểm tra, các chuyên gisẽ căn cứ vào những điêù kiện về quy cách phẩm chất đã được quy địnhtrong hợp đồng

Trang 18

Điều khoản về phạt hợp đồng : Đây là điều khoản mang tính chế tàiđảm bảo cho hợp đồng được thực hiện Trong hợp đồng gia công cho nướcngoài, điều khoản về phạt hợp đồng được quy định với việc vi phạm thờigian giao nhận hàng hóa Về việc quy định mức phạt cho hai bên phải đượcghi cụ thể, rõ ràng trong hợp đồng làm căn cứ cho việc thực hiện trongtrường hợp một trtong hai bên bị phạt hợp đồng

Điều khoản về trtọng tài : Đây là điều khoản rất quan trọng là cơ sởcho việc xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp Trong điềukhoản này, các bên thoả thuận và quy định một cơ quan giải quyết tranhchấp Nếu trong điều khoản này không quy định cụ thể thì khi có tranhchấp, vụ việc được đưa ra trọng tài quốc tế

Điều khoản về hiệu lực của hợp đồng: Quy định các diều kiện và thờihạn để hợp đồng bắt đầu có hiệu lực và hết hiệu lực Thông thường, hợpđồng có hiệu lực ngay kể từ khi hai bên ký kết, song đối với hợp đồng giacông xuất khẩu thì thời điểm hợp đồng có hiệu lực là thới điểm sau khithông qua một số thủ tục bắt buộc ( nhận được giấy phép nhập khẩu… )

Ngoài ra, trong hợp đồng gia công cho nước ngoài còn có những điềukhoản khác để phục vụ cho quá trình thực hiện hợp đồng ( ví dụ như điềukhoản bảo vệ máy móc thiết bị của bên nhận gia công trong trường hợpthuê của bên đặt gia công theo hợp đồng leasing… ) Những diều khoảnnày có thể quy định hoặc không quy định tuỳ theo từng hợp đồng cụ thể vàkhông phải là điều khoản bắt buộc

3.2.Tổ chức gia công hàng xuất khẩu.

Các công việc cụ thể mà doanh nghiệp làm hàng gia công xuất khẩuphải tiến hành tuỳ thuộc vào từng hợp đồng cụ thể Thông thường saukhi ký kết hợp đồng doanh nghiệp làm gia công phải tiến hành các côngviệc sau:

- Xin giấy phép nhập khẩu : Sau khi ký hợp đồng gia công, bên đặt gia

công phải tiến hành giao nguyên phụ liệu để bên nhận gia công tiến hành

Trang 19

gia công Bên nhận gia công phải tiến hành xin giấy phép của Bộ thươngmại để đưa số nguyên phụ liệu của bên đặt gia công vào trong nước.

- Mở và kiểm tra L/C: Đối với trường hợp thanh toán qua thư tín dụng.- Tổ chức gia công chuẩn bị để giao hàng: Đây là vấn đề mấu chốt

trong quá trình thực hiện hợp đồng gia công, nó quyết định uy tín cũng nhưđảm bảo hợp đồng Các vấn đề chủ yếu bao gồm: Tiến hành gia công thử,tổ chức gia công, đóng gói bao bì hàng xuất khẩu, kẻ vẽ ký mã hiệu, kiểmtra chất lượng hàng hoá.

- Thuê tàu chở hàng (hoặc uỷ thác thuê tàu) theo các điều kiện ghi

trong hợp đồng

- Làm thủ tục hải quan: Bên nhận gia công phải khai báo hàng hoá lên

tờ khai để cơ quan hải quan kiểm tra.

- Giao hàng hoá lên tàu hoặc đại lý vân tải:- Làm thủ tục thanh toán;

- Khiếu nại và giải quyết khiếu nại;

4 Sơ lược về thị trường gia công xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam hiện nay.

4.1 Thị trường trong nước:

Thị trường nội địa quả là không nhỏ đối với các nhà sản xuất trong

nước.Với số dân khoảng 80 triệu người đã tạo sức cầu rất lớn Sẽ là rấtphiến diện nếu như chỉ chú trọng thị trường nước ngoài trong khi thị trườngtrong nước lại bỏ ngỏ cho sản phẩm nước ngoài tràn vào.Hiện nay, hàngTrung Quốc với mẫu mã đẹp, giá rẻ hầu như đã hấo dẫn được người tiêudùng nước ta Đến năm 2010,dân số nước ta sẽ vào khoảng 97 triệungười,sức mua hàng sẽ rất lớn Nếu chúng ta có chính sách bảo hộ sản xuấttrong nước hợp lý thì đây sẽ là thị trường tiềm năng rất lớn

4.2 Thị trường nước ngoài

Trang 20

Thị trường EU:là một trong những thị trường lớn của Việt

Nam,hàng năm EU nhập khoảng trên 80 tỷ USD quần áo.Hiện nay hạnngạch mà EU cấp cho Việt Nam hàng năm khoảng 30 nghìn tấn hàng dệtmay,trị giá trên 600 triệu USD Việt nam và EU đã ký hiệp định về hàngmay mặc từ tháng 12/1992.Ngày 16/7/1996 vừa qua tại Brucxen-Bỉ,chúngta đã ký hiệp định về “ Buôn bán hàng dệt-may mặc” Trong hiệp định quiđịnh rõ danh mục hàng hoá và kim ngạch mà Việt Nam được đưa vào EUtổng cộng 151 nhóm hàng trong đó có 108 nhóm hàng theo hạn ngạch va43 nhóm hàng phi hạn ngạch Đặc biệt, hiệp định còn qui định rõ ViệtNamvà EU sẽ xem xét đến khả năng tăng số lượng có tính đến nhu cầu củangành công nghiệp dệt EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam Đây là thịtrường lớn, các doanh nghiệp Việt nam cần tuân thủ các qui định để khônglàm tổn hại đến quan hệ giữa nước ta và cộng đồng kinh tế Châu âu

Thị trường Nhật Bản là thị trường lớn lại không cần hạn ngạch.Năm

1997,hàng dệt may của ta xuất khẩu sang Nhật xấp xỉ đạt 200 triệu USD,chủ yếu là áo jacket,sơ mi nam,áo kimono Đây là thị trường khó tínhnhưng chứa đựng rất nhiều tiềm năng

Thị trường CANADA là thị trường cần có hạn ngạch, hàng dệt may của ta

vào thị trường này chủ yếu là quần áo thể thao, áo sơ mi, áo dài phụ nữ.Con người Canada hiếu khách, lịch sự vừa phóng khoáng nên sản phẩm dệtmay của chúng ta xuất sang cũng có phần dễ dàng hơn các thị trường khác.Tuy nhiên , ở thị trường này thì số lượng đối thủ cạnh tranh cũng rất nhiều.Theo số liệu thống kê thì đây là thị trường lớn thứ ba của Việt nam

Thị trường Hoa kỳ và Bắc Mỹ: Hàng năm Mỹ phải nhập khoảng 34 tỷ

USD quần áo Nguồn nhập chủ yếu từ các nước châu á như: Trung Quốc :8,9 tỷ

Đài Loan :4 tỷ Hàn Quốc :3 tỷ Các nước ASIAN :2,5 tỷ

Trang 21

Năm 1998, Mỹ mới nhập của Việt nam khoảng 10 triệu USD, tuy nhiên thịtrường này có tiềm năng rất lớn, gấp đôi thị trường Châu Âu.

Thị trườg SNG Kể từ khi các nước XHCN Đông âu tan rã thì kim

ngạch xuất khẩu hàng may mặc của ta vào thị trường này giảm hẳn Hiệnnay , chủ yếu là do các thương gia buôn chuyến,còn kim ngạch do cácdoanh nghiệp thì ở mức thấp do chưa tìm được phương thức thanh toánthích hợp thay thế cho phương thức hàng đổi hàng truyền thống

Thị trường Châu Á: Trong các nước Châu á, Việt Nam có quan hệ làm

ăn với các đối tác ở các nước như: Hồng Kông, Trung Quốc, Đài Loan,HànQuốc, Singapore,Irăc…Các công ty ở các nước này vừa là người đặt giacông vừa là người môi giới trung gian giữa Việt Nam vầ khách hàng ChâuÂu, họ thường mua hàng may mặc của Việt Nam để thực hiện tái xuấtkhẩu.

Hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam có đặcđiểm chính sau: Hầu hết các hợp đồng gia công được ký kết thei hình thứcđơn giản là nhận nguyên vật liệu vầ giao lại thành phẩm Và phần lớn cáchợp đồng nguyên vật liệu phụ cũng do bên đặt gia công cung cấp Chúng taít có cơ hội sử dụng được các nguyên vật liệu của mình Gia công xuấtkhẩu là hình thức xuất khẩu gián tiếp sức lao động Chúng ta vẫn thườngthực hiện giao thành phẩm theo điều kiện FOB và nhận nguyên vật liệutheo điều kiện CIF cảng Việt Nam

Các hợp đồng gia công thường tập trung vào một số công ty củaHồngKông Đài Loan, Han Quốc và một số công ty thuộc EU Việc ký kếthợp đồng với khách hàng EU thường vẫn phải qua các môi giới trung gianlà các công ty của Đài Loan, Hồng Kông…

V SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA VIỆT NAM.

Ngày nay,để phát triển nền kinh tế đất nước các nước đều đề chiến lượcphát triển kinh tế phù hợp Đối với các nước có nền kinh tế đang phát triển

Trang 22

như Việt Nam hiện nay thì chiến lược phát triển kinh tế đất nước dựa vàocác nguồn lực sẵn có của đất nước là rất cần thiết.Việt Nam là một đấtnước có dân số khoảng gần 80 triệu người,đây là nguồn lao động rất rồi dàocho nên nếu được khai thác tốt thì đó sẽ là một nguồn lực để htúc đẩynhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Với một nền côngnghệ, kỹ thuật tương đối lạc hậu thì bên cạnh việc đầu tư phát triển cácngành công nghiệp mũi nhọn hiện đại thì việc quan tâm đúng mức đầu tưphát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động là rất cần thiết.Nó cho phép khai thác triệt để các lợi thế so sánh của đất nước và htu hútđược nguồn công nghệ kỹ thuật tiên tiến cho đất nước Nền công nghiệpdệt may sử số vốn không lớn nhưng lại sử dụng nhiều lao động và lựclượng lao động này lại không cần đòi hỏi có trình độ học vấn cao đây làđiều rất phù hợp với điều kiện của Việt Nam hiện nay Mặt khác ngànhcông nghiệp dệt may sử dụng nhiều lao động sẽ giúp cho việc chuyển đổicơ cấu kinh tế, tăng thu ngoại tệ cho đất nước Trong tình hình đa số hànghoá của Việt Nam nói chung và mặt hàng may mặc nói riêng có các nhãnhiệu thương mại được người dân trên thế giới biết đến và ưa chuộng khôngphải là nhiều cho nên cùng với việc mở rộng các quan hệ quốc tế và tạođiều kiện cho hàng hoá thâm nhập vào thị trường nóc ngoài thì việc giacông xuất khẩu hàng may mặc là điều cần thiết Gia công xuất khẩu hàngmay mặc sẽ tận dụng được mọi lợi thế so sánh của đất nước, giúp cho việcnâng cao được trình độ quản lý và tiếp cận với các phương thức kinh doanhhiện đại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thâm nhập dễ hơn vào thịtrường thế giới Vì lý do đó và với điều kiện của nền kinh tế hiện nay vớivấn đề thiếu vốn, thiếu công nghệ thì việc gia công xuất khẩu hàng maymặc là điều cần thiết.

Mặt khác, tuy số lượng lao động cao nhưng tỷ lệ lao động kỹ thuật cótay nghề lại rất thấp, cho tới nay chỉ có khoảng 11% lực lượng lao độngđược đào tạo chuyên môn kỹ thuật Do đó vấn đề đặt ra là phải đầu tư vàocác nghành sử dụng nhiều lao động và không đòi hỏi chất lượng lao độngquá cao Gia công may mặc xuất khẩu có thể đáp ứng được yêu cầu này

Trang 23

Trình độ tiếp thị và kinh nghiệm kinh doanh quốc tế của chúng ta cònthấp Phát triển gia công xuất khẩu và sử dụng các trung gian là một bướcđể các doanh nghiệp Việt Nam tích luỹ kinh nghiệm kinh doanh trên thịtrường quốc tế

Trên đây là lý do cơ bản cho thấy rằng việc phát triển gia công xuấtkhẩu hàng may mặc ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết vàtất yếu.

Loại hình doanh nghiệp:

Công ty may chiến thắng là doanh nghiệp nhà nước, thành viên hạchtoán độc lập của tổng công ty dệt may việt nam,hoạt động theo luật doanhnghiệp nhà nước, các qui định pháp luật và điều lệ tổ chức hoạt động củatổng công ty

Tên công ty:

Trang 24

Tên giao dịch việt nam là: CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG Tên giao dịch quốc tế là: CHIEN THANG GARMENT COMPANYViết tắt là: CHIGAMEX

Trụ sở chính:số 10 Thành Công, Ba Đình, Hà Nội Quá trình phát triển của công ty:

Công ty may Chiến Thắng được thành lập từ năm 1968, lúc đầu cótên là xí nghiệp may Chiến Thắng

A.Giai đoạn trước đổi mới (1968-1986)

Ngày 2-3-1968 trên cơ sở máy móc thiết bị và nhân lực của trạm mayLê Trực (thuộc tổng công ty dệt kim vải sợi cấp I Hà Nội) và xưởng maycấp I Hà Tây, Bộ nội thương quyết định thành lập ví nghiệp may ChiếnThắng có trụ sở tại số 8B phố Lê Trực, quận Ba Đình, Hà Nội và giao chocục vải sợi may mặc quản lý Xí nghiệp có nhiệm vụ tổ chức sản xuất cácloại quần áo, mũ vải, găng tay, áo dạ, áo dệt kim, theo chỉ tiêu kế hoạch củacục vải sợi may mặc cho các lực lượng vũ trang và trẻ em

Tổng số lao động của xí nghiệp lúc bấy giờ là 325 người bao gồm cảlao động trực tiếp và lao động gián tiếp Trong đó có 147 lao động nữ

Tháng 5-1971, Xí nghiệp may Chiến Thắng được chính thức chuyểngiao cho bộ Công Nghiệp nhẹ quản lý với nhiệm vụ là chuyên may hàngxuất khẩu, chủ yếu là các loại quần áo bảo hộ lao động.

Trong những năm 1973-1975 chiến tranh chấm dứt ở miền bắc, mayChiến thắng đã nhanh chóng phục hồi và mở rộng sản xuất

Chỉ trong vòng 7 năm từ khi thành lập (1968-1975), Xí nghiệp đã có bước tiến bộ vượt bậc, giá trị tổng sản lượng tăng 10 lần, sản lượng sản phẩm tăng hơn 6 lần, đạt 1.969.343 sản phẩm Giá trị xuất khẩu từng bước được nâng lên

Giai đoạn 1976-1986: ổn định và từng bước phát triển sản xuất - ổn định và đẩy mạnh xuất khẩu 1976-1979

-Năm 1976 doanh thu xuất khẩu đạt 6,2 triệu đồng, lợi nhuận đạt trên1,6 tỷ đồng

Trang 25

-Năm 1977 doanh thu xuất khẩu đạt 7 triệu đồng , lợi nhuận ngàycàng được tiếp tục tăng cao, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng ổnđịnh

-Năm 1978 đánh dấu 10 năm xây dựng và phát triển của công ty mayChiến Thắng Tổng giá trị sản lượng đã tăng gấp 11 lần trong khi dó tổngsố cán bộ cong nhân viên chỉ tăng có 3 lần Cơ cấu sản phẩm ngày càngđược tăng cao về mặt kỹ thuật và chủng loại

-Năm 1979là năm đạt sản lượng cao nhất của xí nghiệp trong vòng10 năm trước đó Xí nghiệp đã thực hiện tốt năm chỉ tiêu pháp lệnh của nhànước Giá trị tổng sản lượng đạt 101,75%, tổng sản lượng đạt 101,05%,riêng sản phẩm xuất khẩu đã đạt trên 1 triệu chiếc, doanh thu xuất khẩu đạttrên 10,7 triệu đồng, lợi nhuận gộp là 2 triệu đồng Mặc dù sản xuất đượcđẩy mạnh nhưng phong cách quản lý của doanh nghiệp vẫn nặng về baocấp Sản xuất vẫn theo phương thức giao nhận chứ chưa hạch toán lỗ lãi.Do cách quản lý cũ nên lợi nhuận nộp hàng năm vãn là lợi nhuận định mứcđược qui định trên giá thành phẩm.

-Đối mặt với khó khăn tìm hướng đi mới (1980-1986)

Kết quả năm 1985, giá trị tổng sản lượng đạt 1.999.610 đồng (bằng 106% kế hoạch) trong đó xuất khẩu đạt 1.730.529 đồng ( bằng 108,1%kế hoạch) tổng sản lượng đạt 2.023.961 sản phẩm, trong đó có 1.230620 sản phẩm xuất khẩu (bằng 102%kế hoạch)

-Năm 1986giá trị tổng sản lượng đạt 103,75%, tổng sản lượng đạt113% so với năm 1985

B Giai đoạn sau đổi mới (từ 1986 đến nay)

*Xoá bỏ bao cấp tự chủ trong sản xuất kinh doanh (1987-1989)

Hiệp định ký kết ngày 19-5-1987 giữa hai chính phủ Việt Nam vàLiên Xô cũ đã tạo ra cho ngành dệt may một thị trường rộng lớn là liên xôvà các nước đông âu

Năm 1987 cũng là năm luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam đượcban hành Lãnh đạo xí nghiệp đã mạnh dạn tiếp cận với thương gia người

Trang 26

nước ngoài như Hồng Kông, Hàn Quốc thí điểm thực hiện gia công từ vảicho khách hàng nước ngoài

Nhờ đầu tư gần 700 triệu đổi mới thiết bị, sản lượng xuất khẩu năm1989 tăng vọt, đạt 1.857.000 sản phẩm, doanh thu xuất khẩu đạt1.329.976.000VNĐ, lợi huận từ xuất khẩu đạt 82.215.000VNĐ

*Làm quen với cơ chế thị trường (1990-1991)

Sự ra đi của hệ thống XHCN ở Liên Xô và đông âu đã có ảnh hưởngto lớn tới thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may Để phát triển thị trườngsản xuất có hiệu quả doanh nghiệp đã mở rộng sang thị trường ở một sốnước khu vực II như Đức, Hà Lan, Thuỵ Điển, Hàn quốc Kết quả là năm1990 giá trị tổng sản lượng của xí nghiệp đạt 1285 triệu đồng Riêng phầnxuất khẩu, trong 2 năm đã sản xuất được hơn ba triệu sản phẩm xuất khẩu,doanh thu đạt trên 3,3 tỷ VNĐ , lợi nhuận đạt trên 280 triệu đồng

*Vươn lên để tự khẳng định mình(1992 đến nay)

Ngày 25-8-1992 Bộ công nghiệp nhẹ có quyết định số TCLĐ chuyển xí nghiệp may Chiến Thắng thành công ty may Chiến thắng

730/CNN-Năm 1993 công ty đã liên kết với hãng Gennei-fáhion của Đài Loanđể sản xuất váy áo cho phụ nữ có thai và độc quyền sản xuất sản phẩm nàyở Việt Nam

Ngày 25-3-1994,Xí nghiệp thảm len xuất khẩu đống đa thuộc Tổngcông ty dệt Việt Nam được sát nhập vào công ty theo quyết định số290/QĐ-TCLĐ của bộ công nghiệp nhẹ

Cũng trong giai đoạn này (1991-1995) lực lượng sản xuất của côngty được đổi mới cơ bản Công ty đã đầu tư 12,96 tỷ đồng cho XDCB và13,988 tỷ đồng cho mua sắm thiết bị Do đó tổng sản lượng của năm 1995đạt 33,768 tỷ đồng gấp hơn 6 lần so với năm 1994 Doanh thu đạt 36,353 tỷđồng tăng 11,8%so với năm 1994

Năm 1997 công trình đầu tư số 10 Thành Công hoàn thành bao gồmba đơn nguyên mỗi đơn nguyên 5 tầng với tổng diện tích lên tới 13.000 m2,đủ mặt hàng sản xuất cho 6 phân xưởng may, một phân xưởng da và một

Trang 27

phân xưởng thuê in Sau gàn 10 năm xây dựng công ty đã có tổng mặt bằngnhà xưởng rộng 24.836m2 và 1530 thiết bị được chia ra làm ba cơ sở

-Cơ sở số 10 Thành Công sẽ tiếp tục được đầu tư để thực hiện thànhcông chiến lược đa dạng loá công nghệ mà công ty ra

-Cơ sở 8B Lê Trực trước kia là trụ sở chính của công ty với diện tíchgần 6000 m2 gồm hai phân xưởng may đến năm 2000 tách riêng ra thànhcông ty cổ phần may Lê Trực

-Cơ sở 114 Nguyễn Lương Bằng với diện tích 12000 m2 chuyên về côngnghệ dệt thảm và may khăn xuất khẩu

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty may Chiến Thắng được thể hiện ở trang sau.

Trang 28

28

Trang 31

Công tác đào tạo, nâng cấp, nâng bậc cho công nhân.Công tác an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp Chỉ đạo thiết kế mẫu sản phẩm mới.

C- Phó tổng giám đốc kinh tế.

Kinh doanh phát triển thị trường nội địa và hàng FOB xuất khẩu Ký kết các hợp đồng nội địa và cung ứng nguyên phụ liệu, công cụ,vật tư và các điều kiện phục vụ cho cản xuất.

Phụ trách về đời sống, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

Chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế, thủ tụcxuất nhập khẩu, thanh quyết toán vật tư nguyên liệu, quản lý kho tàng,quyết định giá bán vật tư và sản phẩm tồn kho

3.Chức năng nhiệm vụ của công ty.

Công ty có nhiệm vụ kinh doanh hàng may mặc, dệt thảm len theo kếhoạch, qui hoạch của tổng công ty và theo yêu cầu thị trường Từ đầu tưsản xuất đến cung ứng, tiêu thụ sản phẩm, xuất nhập khẩu nguyên liệu phụliệu thiết bị phụ tùng, sản phẩm dệt, may mặc và các hàng hoá khác liênquan đến hàng dệt và may mặc.Liên doanh, liên kết với các tổ chức trongnước và trên thế giới, nghiên cứu ứng dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến,đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuaatj tiến hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh ngành nghề khác theo qui định của pháp luật vàcác nhiệm vụ khác do tổng công ty giao

Trong hoạt động kinh doanh công ty có nhiệm vụ cụ thể sau:

+Xây dựng kế hoạch phát triển, kế hoạch 5 năm và hàng năm phùhợp với tổng công ty giao và nhu cầu thị trường, ký kết và tổ chức thựchiện các hợp đồng đã ký với đối tác

+Đổi mới hiện đại hoá công nghệ và phương thức quản lý, tiền thu từchuyển nhượng phải được tái đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ của công ty

+Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo qui định của bộluật lao động và luật công đoàn

Trang 32

+Thực hiện các qui định của nhà nước về bảo vệ tài nguyên môitrường quốc phòng và an ninh quốc gia

+Thực hiện chế độ báo cáo thống kê , kế toán theo định kỳ theo quiđịnh của tổng công ty và nhà nước,chịu trách nhiệm về tính xác thực của nó+Chịu sự kiểm tra của tổng công ty, tuân thủ các qui định về thanhtra và của cơ quan tài chính và nhà nước có thẩm quyền theo qui định củapháp luật

4 Những đặc điểm chủ yếu của công ty

a Các chỉ tiêu báo cáo trong những năm gần đây: Mộtcách tổng quát tình hình hoạt động của công ty trong những năm qua tăngtrưởng không ổn định và phụ thuộc rất nhiều vào tình hình trên thị trườngthế giới.Theo như bảng được liệt kê sau đây thì chúng ta có thể thấy mộtđiều rất rõ ràng kim ngạch xuất khẩu tăng trong hai năm 1997 và 1998nhưng lại ciảm trong ba năm gần đây và kim ngạch nhập khẩu đã giảmxuống Tuy nhiên mức độ tăng giảm này vẫn còn rất chậm và không ổnđịnh Trong năm 2001 kim ngạch xuất khẩu trực tiếp giảm trong khi đó kimngạch nhập khẩu thì lại tăng lên tuy nhiên điều này cũng một phần do ảnhhưởng của tình hình thế giới trong năm có nhiều biến động.

Các chỉ tiêu Đơn vịtính

17477 20968 18742 17252 15589

Kim ngạch NK trực tiếp

14310 16969 13858 10814 13643

4 Tổng số nộp ngân sách

TriệuVNĐ

Trang 33

Thuế lợi tức '' 193 280 473 414 160

Tổng thu nhập TriệuVND

21137 23870 25725 24651

Bảng 2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

B.Mặt hàng sản xuất kinh doanh

Công ty may Chiến thắng là công ty nhà nước được phép sản xuấtkinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng may mặc, may da vàdịch vụ Hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp là gia công hàng may mặccho nước ngoài Gia công hàng may mặc chiếm tỷ trọng xuất khẩu lớn nhấtsau đó là hàng da hàng đay và thảm len.Ngoài ra công ty còn tự sản xuất đểbán cho thị trường nội địa.

*Đặc điểm của các sản phẩm chủ yếu: 3 loại mặt hàng

-Hàng may mặc, hàng thêu, da: là những loại sản phẩm đòi hỏi tínhchính xác về qui cách, mẫu mã, đảm bảo về chất lượng, ôứi chi phí giacông ít hơn so với sản xuất ở nước ngoài

-Hàng thảm len,thảm đay: chủ yếu là những sản phẩm truyền thốngđộc đáo của nước ta, ngoài ra còn có một số mặt hàng được gia công theoyêu cầu của khách hàng có tính chất tương tự với các sản phẩm mà cácnước khác có thể sản xuất.

-Găng tay da: bao gồm các loại găng mùa đông và găng chơi gôn Hiện nay công ty đang tìm cho mình hướng đi mới, tập trung vàomặt hàng chủ lực Từng bước tự đáp ứng nhu cầu về nguyên phụ liệu đầuvào bằng cách thu mua ở thị trường trong nước, đem lại lợi nhuận cao hơngia công thuần tuý, tiến tới công tác kinh doanh mua nguyên liệu bán thànhphẩm.Vấn đề hiện nay của công ty là nghiên cứ thị trường đầu ra và đầuvào hợp lý.Đảm bảo sản phẩm của công ty được thị trường chấp nhận và

Trang 34

tiếp nhận ngày càng nhiều, có khả năng cạnh tranh với các nước xuất khẩuhàng dệt may khác

C/ Địa bàn kinh doanh:

Công ty may Chiến Thắng hoạt động trên phạm vi cả nước và ở nướcngoài Trong nước các bạn hàng của công ty là các đơn vị sản xuất kinhdoanh cung cấp nguyên liệu đầu vào cho công ty (ccác nhà cung ứng nộiđịa ), các xí nghiệp thành viên, các vệ tinh của công ty.

ở nước ngoài công ty có quan hệ làm ăn với bàn hàng các nước ĐôngÂu và Liên Xô cũ, các nước châu á như Hàn Quốc, Thailand, Đài Loan,Hồng Kông, Nhật Bản và châu âu như Đức, Italia, Pháp

C/ Phương thức sản xuất kinh doanh của công ty

Hiện nay, công ty chủ yếu xuất khẩu sản phẩm theo hình thức xuấtkhẩu trực tiếp, dưới hai dạng:

*Dạng thứ nhất: Xuất khẩu sau khi gia công xong (đây là phương thức kinhdoanh chủ yếu của công ty)

Công ty ký hợp đồng gia công với khách hàng nước ngoài sau đónhận nguyên liệu phụ, tổ chức gia công và xuất hàng theo hợp đồng giacông Tuy hình thức này mang lại lợi nhuận tháp (chỉ thu được phí gia côngvà chi phí bao bì, phụ liệu khác) nhưng nó giúp cho công ty làm quen vớitừng bước thâm nhập vào thị trường nước ngoài, làm quen với công nghệmáy móc thiết bị mới, hiện đại.

*Dạng thứ hai:xuất khẩu trực tiếp dưới dạng bán FOB(mua nguyên liệubán thành phẩm)

Theo phương thức này khách hàng nước ngoài đặt hàng tại công ty.Dựa trên qui cách mẫu mã mà khách hàng đã đặt hàng, công ty tự muanguyên phụ liệu và sản xuất, sau đó bán thành phẩm cho khách hàng nướcngoài, xuất khẩu theo dạng này đem lại hieeuj quả kinh tế cao nhất Songdo khâu tiếp thị còn hạn chế, chất lượng sản phẩm chưa cao nên xuất khẩutheo dạng này vẫn còn hạn chế và không thường xuyên, chiếm tỷ trọng nhỏtrong tổng kim ngạch của công ty.

Trang 35

Phương hướng phát triển trong những năm tới: Công ty sẽ từng bướccố gắng để nâng cao tỷ trọng kim ngạhc xuất khẩu theo hình thức bán vớigiá FOB trong tổng kim ngạch xuất khẩu của mình.

*Ngoài phương thức sản xuất kinh doanh nói trên, công ty còn có một soóhoạt động kinh doanh khác như bán thành phẩm cho thị trường trong nước,sản xuất theo hiệp định của nhà nước, uỷ thác, bán thành phẩm trực tiếpcho bạn hàng Tuy nhiên các hoạt động này chiếm tỷ trọng nhỏ.

Trang 36

Mô hình gia công của công ty mayChiếnThắng

II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶCTẠI CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG.

1. Giá trị gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty may ChiếnThắng

Bảng 3: Giá trị gia công của công ty may Chiến Thắng qua các năm.

( Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của công ty may Chiến Thắng.)

N 1997 N 1998 N 1999 N 2000 N 2001Giá trị gia

công (triệu

3.495156 4.0942000 4.532304 3.822923 4.077976Người mua

Khách hàng gia công ở nước ngoài

Công ty may Chiến

Các nhà cung ứng vật tư nội địa

Thị trường nội địa

Trang 37

Qua phân tích ta thấy giá trị gia công xuất khẩu hàng may mặc củacông ty may Chiến Thắng luôn ổn định và đạt kim ngạch xuất khẩu trêndưới 4 triệu USD một năm Trong năm 1997 giá trị gia công xuất khẩuhàng may mặc của công ty đạt giá trị thấp nhất do cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ trong khu vực Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ này đã ảnhhưởng nặng nề đến nền kinh tế trong khu vực, nền kinh tế phát triển chậmlại thậm chí tốc độ phát triển kinh tế của một số nước còn mang giá trị âm,điều này đã làm cho thu nhập của người dân thấp xuống và đã kéo theo làmgiảm đáng kể nhu cầu mua sắm hàng tiêu dùng của toàn bộ dân cư nóichung và nhu cầu mua sắm mặt hàng may mặc nói riêng Điều này đã ảnhhưởng trực tiếp đến hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của côngty bởi vì các khách hàng chính và có nhu cầu đặt hàng gia công thườngxuyên của công ty lại đến từ các nước trong khu vực như Thái Lan, HànQuốc, Đài Loan… Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nền kinh tế trongkhu vực có dấu hiệu phát triển do đó đã làm cho giá trị gia công xuất khẩuhàng may mặc của công ty liên tục tăng lên và đên năm 1999 giá trị lớnnhất với kim ngạch đạt 4532340 USD Đến năm 2000 giá trị gia công giảmxuống chỉ đạt kim ngạch 3822923 USD do nền kinh tế phát triển mang tính

Trang 38

chu kỳ và sự cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường thế giới Đến năm 2001giá trị gia công xuất khẩu hàng may mặc của công ty bắt đầu tăng lên vàđạt giá trị kim ngạch 4077976 USD, đây thực sự là điều đáng mừng đối vớicông ty Với sự phát triển này, dự đoán rằng năm 2002 giá trị gia công xuấtkhẩu hàng may mặc của công ty sẽ đạt kim ngạch trên 4.3 triệu USD, dotình hình kinh tế trên thế giới có dấu hiệu phát triển và yếu tố rất quantrọng là một số nước có ngành công nghiệp dệt may phát triển như :Indonêxia, Philipin, Ấn Độ, Pakixtan… có tình hình chính trị không ổnđịnh nên khách hàng đặt gia công sẽ chuyển dần các đơn đặt hàng sang cácthị trường khác trong đó có Việt Nam

Giá trị gia công của công ty luôn luôn lớn hơn rất nhiều so với giá trịxuất khẩu trực tiếp Do khâu tiếp thị còn kém mặt khác công ty chưa cómột phòng marketing với trang thiết bị hiện đại nên việc quảng bá sảnphẩm chưa được hiệu quả dẫn đến việc xuất khẩu trực tiếp còn kém và giátrị không đáng kể.

2 Mặt hàng gia công.

Qua số liệu về mặt hàng gia công của công ty ta thấy mặt hàng áoJacket luôn đạt số lượng lớn và trị giá gia công cao, đây là sản phẩm maygia công chính của công ty Trong năm 1997, số lượng sản phẩm ấo Jacketmay gia công đạt giá trị lớn nhất với 805632 chiếc nhưng giá trị kim ngạchchỉ đạt 632979 USD đạt giá trị thấp nhất trong những năm gần đây trongnhững năm tiếp theo số lượng áo Jacket may gia công của công ty có giảmxuống nhưng giá trị kim ngạch lại taưng nên trong ba năm 1998, 1999,2000 đạt giá trị kim ngạch cao nhất đến năm 2001 cả số lượng sản phẩm vàkim ngạch giảm xuống do tình hình kinh tế của các nước bạn hàng có dấuhiệu phát triển chậm lại thất nghiệp gia tăng dẫn đến làm giảm nhu cầu muasắm của người dân.

Trang 39

Bảng 4 : Một số sản phẩm chính may gia công của

Công ty may Chiến Thắng

Nguồn: Báo cáo xuất khẩu công ty may Chiến Thắng

Sản phẩm may gia công có giá trị lớn thứ hai là áo váy với giá trị giacông luôn ổn định đạt kim nghạch trên dưới 300 nghìn USD một năm, đâylà mặt hàng mà thị trương gia công chủ yếu là Đài Loan Trong năm 2001do tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động đặc biệt là hai trung tâmkinh tế lớn là Mỹ và Nhật Bản phát triển chậm lại và có dấu hiệu suy thoáikéo theo một số nước nền kinh tế dựa vào sự xuất khẩu sang thị trường nàycũng phát triển chậm lại đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty Trong năm 2001 công ty không ký được một hợpđồng nào về gia công hai mặt hàng là áo váy và áo Sơmi Mặt hàng giacông có giá trị kim ngạch lớn tiếp theo là áo Sơmi và khăn tay Mặt hàngkhăn tay gia công xuất khẩu được sản xuất tại cơ sở 114 Nguyễn LươngBằng đây là một trong ba cơ sở có hoạt động sản xuất kinh doanh chính củacông ty Các mặt hàng chính tiếp theo gồm: quần, quần đùi, quần áo thểthao, quần áo mưa, áo ngủ… có giá trị gia công không lớn và không ổnđịnh qua các năm.

3 Thị trường và khách hàng gia công.

Trang 40

Trong những năm qua, thị trường may gia công của công ty chủ yếu làthị trường EU, đây là thị trường rất quan trọng và chiếm tỷ trọng rất lớn.EU là thị trường may gia công chủ yếu mặt hàng áo Jacket, áo Sơmi, đây làha mặt hàng có giá trị gia công cao Thị trường Đông Á là thị trường lớnthứ hai của công ty, đây là thị trường truyền thống và có các khách hàngtrung gian chỉ định họ giao sản phẩm tới các khách hàng ở thị trường EU

Bảng 5: Thị trường may gia công của công ty may Chiến Thắng

(Nguồn : Báo cáo xuất khẩu của công ty may Chiến Thắng.)

Đức 1365183 1171127 1358617 1227493 1123068

Hà Lan 382924 232465 115391 132278 193840Tây Ban Nha 105626 114697 548802 329506 138941

Đài Loan 376857 196446 172804 145130 12193Nhật 233853 127348 423293 449335 317458Hàn Quốc 166846 231310 162204 74856 352519

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty may ChiếnThắng - Gia công hàng dệt may xuất khẩu tại cty may Chiến Thắng.doc
Bảng 1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty may ChiếnThắng (Trang 28)
Bảng 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty may Chiến Thắng - Gia công hàng dệt may xuất khẩu tại cty may Chiến Thắng.doc
Bảng 1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty may Chiến Thắng (Trang 28)
Mô hình gia công của công ty may ChiếnThắng - Gia công hàng dệt may xuất khẩu tại cty may Chiến Thắng.doc
h ình gia công của công ty may ChiếnThắng (Trang 36)
Bảng 3: Giá trị gia công của công ty may ChiếnThắng qua các năm. - Gia công hàng dệt may xuất khẩu tại cty may Chiến Thắng.doc
Bảng 3 Giá trị gia công của công ty may ChiếnThắng qua các năm (Trang 36)
Bảng 3: Giá trị gia công của công ty may Chiến Thắng  qua các năm. - Gia công hàng dệt may xuất khẩu tại cty may Chiến Thắng.doc
Bảng 3 Giá trị gia công của công ty may Chiến Thắng qua các năm (Trang 36)
Bảng 4: Một số sản phẩm chính may gia công của Công ty may Chiến Thắng  - Gia công hàng dệt may xuất khẩu tại cty may Chiến Thắng.doc
Bảng 4 Một số sản phẩm chính may gia công của Công ty may Chiến Thắng (Trang 39)
Bảng 4   : Một số sản phẩm chính may gia công của  Công ty may Chiến Thắng - Gia công hàng dệt may xuất khẩu tại cty may Chiến Thắng.doc
Bảng 4 : Một số sản phẩm chính may gia công của Công ty may Chiến Thắng (Trang 39)
Bảng 5: Thị trường may gia công của công ty may ChiếnThắng - Gia công hàng dệt may xuất khẩu tại cty may Chiến Thắng.doc
Bảng 5 Thị trường may gia công của công ty may ChiếnThắng (Trang 40)
Bảng 5: Thị trường may gia công của công ty may Chiến Thắng - Gia công hàng dệt may xuất khẩu tại cty may Chiến Thắng.doc
Bảng 5 Thị trường may gia công của công ty may Chiến Thắng (Trang 40)
Bảng 8: Doanh thu xuất khẩu trong tổng doanh thu của công ty. - Gia công hàng dệt may xuất khẩu tại cty may Chiến Thắng.doc
Bảng 8 Doanh thu xuất khẩu trong tổng doanh thu của công ty (Trang 61)
Bảng 8 : Doanh thu xuất khẩu trong tổng doanh thu của công ty. - Gia công hàng dệt may xuất khẩu tại cty may Chiến Thắng.doc
Bảng 8 Doanh thu xuất khẩu trong tổng doanh thu của công ty (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w