1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuyên đề phong cách ứng xử hồ chí minh

15 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 31,81 KB

Nội dung

PHONG CÁCH ỨNG XỬ HỒ CHÍ MINH Phong cách và phong cách ứng xư Buýp Phông, nhà văn và triết gia Pháp từ thế kỷ XVIII đã nói về phong cách bằng một mệnh đề ngắn gọn mà cực kỳ sâu sắc: “Phong cách chính là người” Đó là một quan niệm mang tính triết lý nhiều là một định nghĩa hàn lâm Càng suy ngẫm và càng trải nghiệm cuộc sống, ta càng thấy điều Buýp Phông nói là hoàn toàn đúng đắn Tính tổng hợp và sức khái quát rất cao của phong cách người, nhất là người mang tầm vóc vĩ nhân Hồ Chí Minh thì để nhận chân phong cách của Người cần phải tổng hợp được những sự phong phú, đa dạng từ cuộc đời và hoạt động của Người, làm nên sự nghiệp vĩ đại của bậc vĩ nhân Hồ Chí Minh thì để nhận chân phong cách của Người cần phải tổng hợp được những sự phong phú, đa dạng từ cuộc đời và hoạt động của Người, làm nên sự nghiệp vĩ đại của bậc Đại Trí, Đại Nhân, Đại Dũng với khát vọng tự do, dâng hiến và hy sinh trọn vẹn, toàn vẹn cuộc đời mình cho Dân, cho Nước, cho cả thế giới nhân loại Dân tộc thương yêu và biết ơn Người vô hạn bởi cuộc tìm đường cứu nước của Người từ những tháng năm tuổi trẻ ngày 05/6/1911, 108 năm về trước đã mở đầu cho sự thay đổi số phận của dân tộc Việt Nam sau này Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 02/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Người đọc bản Tuyên ngôn độc lập bất hủ, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, mở thời đại mới - Thời đại Hồ Chí Minh, thời đại rực rỡ nhất lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta Người đã cùng với Đảng chính Người sáng lập và rèn luyện, lãnh đạo nhân dân ta dựng xây chế độ cộng hòa dân chủ, vừa kháng chiến vừa kiến quốc, trải qua hai cuộc trường chinh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, giữ vững nền độc lập tự của Tổ quốc, Người viết Di chúc, chúng ta tự hào đánh thắng hai đế quốc to Người là linh hồn của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, Người còn là hiện thân của đức hy sinh và lòng dũng cảm, một đời tận tụy phục vụ Tổ quốc và nhân dân mà Người coi đó là phục tùng một chân lý cao nhất, làm đầy tớ và công bộc trung thành của dân, coi đó là thực hành một lẽ sống cao thượng nhất Người thể hiện ý chí mãnh liệt và nghị lực tranh đấu phi thường của toàn dân tộc, “dù có phải đốt cháy dãy Trường Sơn cũng quyết dành cho được độc lập”, “thà hy sinh tất cả, quyết không chịu làm nô lệ”, “không có gì quý độc lập tự do” Trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin một cách sáng tạo chứ không giáo điều, biệt phái nên Người kiên định lý tưởng, mục tiêu “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”, thấu hiểu thực tiễn lịch sử dân tộc với những tinh hoa truyền thống và bản sắc dân tộc Việt Nam, từ đó mà thấm nhuần bản chất và tinh thần thời đại để có được những phát kiến lớn về Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đó là tầm cao tư tưởng Hồ Chí Minh Dân tộc và mọi tầng lớp nhân dân, mọi thế hệ người Việt Nam chịu ơn sâu nghĩa nặng của Người và vô cùng ngưỡng mộ, thương yêu Người với một tình yêu đặc biệt, đặt niềm tin tuyệt đối vào Người bởi Người là một phần không thể tách rời đời sống nhân dân, số phận dân tộc và “Lịch sử nước ta” Người là kiểu mẫu về đạo đức và thực hành đạo đức cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, tuyệt đối không màng danh lợi, cả đời ở ngoài vòng danh lợi, đấu tranh đến cùng với chủ nghĩa cá nhân - “giặc nội xâm”, kẻ thù nguy hiểm nhất, lại hết lòng nâng niu giá trị người, tôn trọng từng cá nhân, bao dung độ lượng - độ lượng vĩ đại với người, “phê bình việc chứ không phê bình người”, đem tình thương và niềm tin để thuyết phục và cảm hóa người Tư tưởng lớn lao, đạo đức sáng, vi tha, nhân ái, khoan dung đã tạo nên ở Hồ Chí Minh một đời sống giản di, một lối sống cao, tiết kiệm vì thương dân, tiết kiệm đến mức khắc khổ để nêu gương Từ những trải nghiệm của chính mình mà Người nêu cao một triết lý, thực hành một phương pháp “Gương mẫu là cách lãnh đạo tốt nhất”, “một tấm gương sống còn giá trị hàng trăm bài diễn văn tuyên truyền” Tư tưởng ấy, đạo đức ấy làm cho Người có một tâm hồn cao thượng, nói Phạm Văn Đồng, “tâm hồn Hồ Chí 11 Tác phẩm Người viết vào năm 1942 và từ đây, Người lấy tên là Hồ Chí Minh Cuối tác phẩm, Người còn dự báo, năm 1945 Việt Nam độc lập Minh lộng gió thời đại” Vậy nên, Hồ Chí Minh là “hình ảnh của dân tộc”, “tinh hoa và khí phách của dân tộc”1 Thế giới tôn vinh Người là anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hóa kiệt xuất Khi Người qua đời, lãnh tụ Cu Ba, đồng chí Phi Đen Catxtô Rugiơ đã đánh giá “Đồng chí Hồ Chí Minh thuộc về một lớp người đặc biệt mà cái chết lại gieo mầm cho sự sống, đời đời bất diệt” Ở Nhật Bản, vị Đại sư Ônishi, trụ trì chùa nổi tiếng “Thanh Thủy Tự” tại cố đô Kyoto cho biết, phiên âm theo tiếng Nhật thì Hồ Chí Minh là “Bồ Tát - Tri Dân” Đó thật là đẹp đẽ và cao quý2 Như thế, từ tổng hợp đến khái quát, phong cách là sự kết tinh những gì ưu tú, điển hình và đặc sắc nhất, trở thành giá trị độc đáo nói lên một diện mạo nhân cách của một cá nhân, một người - chủ thể, đinh vi và đinh hình một bản ngã - “Cái Tôi”, không lẫn với “một cái tôi” khác Phong cách là một cái riêng, sáng tạo, nó là cốt cách, bản lĩnh của người, không tự nhiên có được mà là kết quả của một quá trình rèn luyện, trau dồi trường đời hoạt động của chính người đó Dĩ nhiên, người với tư cách một cá thể, cá nhân và chủ thể, từ hoàn cảnh và môi trường sống, từ tiếp thụ những tác động và ảnh hưởng của giáo dục, của những mối liên hệ và quan hệ lịch sử - xã hội đến tự ý thức và tự hoạt động để “tự biểu hiện”, “tự khẳng đinh” mình (chữ dùng của Mác) quá trình trưởng thành, cũng có những nguồn trữ để tiềm tàng một khả trở thành một phong cách Song có phong cách hay không, có thực sự thành một phong cách hay không, điều đó còn tùy thuộc vào lực và bản lĩnh sáng tạo của từng người Phong cách là hình ảnh thực, giá trị thực của nhân cách, là cái biểu đạt giá trị của nhân cách hoạt động Sống Sáng tạo của người giữa các quan hệ xã hội phong phú và đa dạng, nó là chất lượng xã hội của người sở một tiền đề là “tồn tại người” có tính sinh học, khác bản với “tồn tại vật” bản chi phối Dù người cũng là 11 Phạm Văn Đồng, “Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc” sách “Hồ Chí Minh, Tinh hoa và khí phách của dân tộc”, CTQG, H.2009, tr.49 22 Dẫn theo Võ Văn Sung, Suy ngẫm về trường phái ngoại giao Hồ Chí Minh, NXB CTQG, H.2010, tr.69-70 một sinh vật là một sinh vật - xã hội, người tồn tại và hoạt động có ý thức chi phối, kiểm soát bản Học giả Vũ Khiêu nhận xét rằng, hành vi nhân tính vượt lên thú tính là một hành vi văn hóa Phong cách gắn chặt với nhân cách, đó đạo đức là cốt lõi Phong cách gần gũi với văn hóa, là dấu hiệu và cũng là thước đo về sự trưởng thành văn hóa của một cá nhân - chủ thể mang nhân cách Nếu “phong cách chính là người” Buýp Phông nói thì phong cách cũng là văn hóa làm người và ở đời của chính người đó Phong cách là kết quả của sự sáng tạo được cá thể hóa Để sáng tạo và phát triển thông qua văn hóa và tiếp biến văn hóa, người có thể và cần phải kế thừa, học hỏi và tiếp thu kinh nghiệm từ quá khứ, từ truyền thống dân tộc, từ tinh hoa văn hóa nhân loại kế thừa, tiếp thu là để sáng tạo cái mới, cái riêng của mình chứ không phải bắt chước, chép máy móc, không biến mình thành một bản của người khác Chỉ có sáng tạo mới làm nên sản phẩm và giá trị văn hóa nên cũng chỉ thông qua sáng tạo mới định hình phong cách của một chủ thể với bản thể và bản ngã của nó Phong cách có nội dung và hình thức của nó Tác phong dù có biểu đạt phong cách chỉ là hình thức bề ngoài của phong cách mà Nói tới nội dung của phong cách là nói tới giá tri, tới chất lượng, tới trình độ, những thuộc tính và đặc điểm làm nên một chỉnh thể phong cách Theo đó, phong cách Hồ Chí Minh là một tổng hòa các giá trị Tư tưởng - Đạo đức - Phong cách của Người, thể hiện Hoạt động, đời sống và lối sống của Người, kết tinh thành Phong cách của Người một phong cách văn hóa Văn hóa mang nó một hệ giá trị: Chân - Thiện Mỹ Phong cách Hồ Chí Minh, chung đúc và kết tinh cả tư tưởng, đạo đức, phương pháp, từ tư duy, nhận thức,ý thức của Người đến hoạt động, nhất là thực hành của Người, thực tiễn, đấu tranh cách mạng, lãnh đạo, quản lý, nội trị và ngoại giao, ứng xử với người, với việc, với tổ chức và đoàn thể, bao gồm cả tự ứng xử, tự phê phán, tự điều chỉnh… thái độ và hành vi, lối sống và nếp sống hàng ngày… Tất cả những phương diện và những cung bậc ấy, giữa mọi hoàn cảnh, mọi tình huống, Hồ Chí Minh đều tỏ rõ sự hài hòa, tính linh hoạt, kết hợp nhuần nhụy giữa tầm vóc lãnh tụ với người đời thường, tạo nên sự chân thực đến cảm động và có sức hấp dẫn, cảm hóa muôn người Người học trò xuất sắc của Hồ Chí Minh, vị Thủ tướng lâu năm lại rất nhiều năm sống và làm việc bên cạnh Người, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã tỏ rõ sự thấu hiểu và thấu cảm về Người Ông đã có một nhận xét rất tinh tế về Người từ góc nhìn phong cách và phong cách ứng xử, từ văn hóa và văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh “Hồ Chí Minh cao mà không xa, mới mà không lạ, to lớn mà không làm vĩ đại, chói sáng mà không làm choáng ngợp, mới gặp lần đầu đã cảm thấy thân thiết từ lâu” Đoạn văn sâu sắc của Phạm Văn Đồng một bức chân dung nhân cách Hồ Chí Minh được vẽ bằng ngôn ngữ Nói về tầm vóc của Người, từ bảy thập kỷ trước (1948), kháng chiến chống thực dân Pháp, Phạm Văn Đồng viết “Hồ Chủ tịch - Hình ảnh của dân tộc” đã nhấn mạnh: “Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc Việt Nam, là cái tầm của dân tộc Người hạ mình cho vừatầm mọi người Việt Nam để nâng đỡ mọi người Việt Nam lên đến tầm của Người”1 Phong cách quả thực là vấn đề của văn hóa, nó phản ánh rõ nét cốt cách, bản lĩnh của chủ thể sáng tạo, ở chúng ta nói tới phong cách Hồ Chí Minh Những gì thuộc về văn hóa đều kết tinh thành giá trị mà hệ giá trị phổ biến, có tầm phổ quát toàn nhân loại là Chân - Thiện - Mỹ Những giá trị và những biểu hiện giá trị đó, nhất là văn hóa tinh thần, trở thành giá trị của người, người sở hữu những giá trị đó, được “nội tâm hóa”, trở thành nhu cầu của người đời sống hàng ngày, thành lối sống và nếp sống nên có tính tự giác và bền vững Con người đem những giá trị đó vào ứng xử với mình, với người, với việc, với mọi mối quan hệ một cách tự nhiên, hồn nhiên, chân thành, không gượng gạo, khiên cưỡng, tức là chân thực chứ không giả tạo Hồ Chí Minh là kiểu mẫu, điển hình cho một phong cách ứng xử, một văn hóa ứng xử vậy Người nhấn mạnh, sự chân thành, tấm lòng thành thực là tốt nhất để hiểu mình, hiểu người, để cảm thông, chia sẻ Một lời nói thành thật, tự trái tim sẽ đến được với những tấm lòng, những trái tim khác Sự 11 Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh - Tinh hoa và khí phách của dân tộc, CTQG, H.2009, tr.49 chân thành và lòng khoan dung là sức mạnh để cảm hóa, thuyết phục nhau, để tăng cường sự hiểu biết và sự tin cậy Trong cả một tập hợp lớn các hình thái biểu hiện của phong cách, từ phong cách tư (nghĩ, nói, viết) đến phong cách làm việc (từ thực hiện nghĩa vụ, bổn phận, trách nhiệm đến hoạt động lãnh đạo, quản lý, điều hành), từ phong cách sống, lối sống đến phong cách ứng xư… người luôn ở các mối quan hệ và thường hướng bên ngoài để thể hiện sự ứng xư của mình Ứng xử với chính mình là tự ứng xư Tất cả đều đòi hỏi một tấm lòng thành thực Và, thực tế, mọi hình thái của phong cách đều quy tụ vào phong cách ứng xư Qua phong cách ứng xử, người bộc lộ mình Qua phong cách ứng xử, có thể kiểm chứng và đánh giá mọi phong cách khác Do đó, phong cách ứng xử là hội tụ và hợp điểm mọi phong cách Thước đo văn hóa để đo lường phong cách, xét về thực chất và chủ yếu là đánh giá về phong cách ứng xử “Phong cách chính là người” tìm thấy sự minh chứng, sự xác tín từ chính ứng xử và tự ứng xử của người đó Con người dùng ngôn từ để nói và viết, để giao cảm với người và với đời, “văn là người”, “văn học là nhân học” Hồ Chí Minh không chỉ là nhà tư tưởng mà còn là nhà thơ, nhà văn, nhà báo lỗi lạc Người còn là nhà giáo, nhà giáo dục có tầm chiến lược, nhìn xa trông rộng, “vì lợi ích trăm năm: trồng người”, “học để làm việc, làm cán bộ, làm người, học để phục vụ Tổ quốc, dân tộc, nhân dân và nhân loại, phụng sự giai cấp, đoàn thể… Muốn đạt mục đích ấy, trước hết phải cần kiệm liêm chính” Ở tư tưởng này, Người thực sự thấy rõ tầm quan trọng của đạo đức, vai trò của đạo đức, đảm bảo đạo đức cho trí tuệ được phát triển lành mạnh để tạo nhân cách Đại thi hào Trung Quốc, Quách Mạt Nhược đọc “Ngục trung nhật ký” từ nguyên bản chữ Hán của Người đã phải thốt lên, “người làm thì thơ làm vậy”, “Thơ Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh có nhiều bài hay, có những bài rất hay, nếu không chú thích có thể lẫn với thơ Đường, thơ Tống” Giáo sư Phong Lê, nguyên Viện trưởng Viện Văn học, có một nhận xét sâu sắc về tác giả và thi phẩm “Nhật ký tù”: “Con người Bác là bảo đảm bằng 11 Lời của Hồ Chí Minh ghi sổ vàng truyền thống của Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc, năm 1949 vàng cho thơ của Bác” Vậy nên, người làm nên phong cách, làm nên giá trị của phong cách Minh Huệ, bài thơ “Đêm Bác không ngủ” có viết: … “Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh” Con người Bác, chính là phong cách của Bác mà ứng xư Hồ Chí Minh là điểm sáng lấp lánh của phong cách Hồ Chí Minh Phong cách ứng xư Hồ Chí Minh - Những điểm đặc sắc có sức cảm hóa muôn người Phong cách Hồ Chí Minh, đặc biệt là phong cách ứng xử của Người có rất nhiều điểm đặc sắc mà chúng ta cần công phu nghiên cứu, phát hiện để dần từng bước nhận chân giá trị của Người, từ tấm gương đó soi vào mình, với tâm niệm “Yêu Bác lòng ta sáng hơn”, nỗ lực phấn đấu, rèn luyện, tự hoàn thiện mình theo hình ảnh phong cách Hồ Chí Minh Như đã nói, sức hấp dẫn, cảm hóa thuyết phục người ở Hồ Chí Minh, trước hết thể hiện ở sự chân thành, tấm lòng thành thực, sự khiêm nhường, vi tha nhân ái và khoan dung của Người đối xư với người Giáo sư Đặng Xuân Kỳ còn nhấn mạnh, với những phẩm chất tốt đẹp, cao quý đó, Hồ Chí Minh không những thuyết phục mà còn thu phục và chinh phục được muôn người Với một trí tuệ lớn, nhân cách lớn Hồ Chí Minh thì cả kẻ thù cũng phải kính trọng và ngưỡng mộ Đã từng có một nhận xét của một học giả nước ngoài nói rằng, “Hồ Chí Minh có thể có rất nhiều đối thủ tuyệt nhiên Người không có kẻ thù” Nhận xét mang tính phát hiện này chỉ có thể hiểu đúng với nghĩa, sức cảm hóa người của Hồ Chí Minh lớn đến mức có thể làm cho kẻ thù của Người, cũng là của cả dân tộc Việt Nam cũng phải khâm phục, kính trọng Người Hãy lấy một vài ví dụ, vào tháng 5/1946, Người thăm nước Pháp tư cách nguyên thủ quốc gia - Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, thượng khách của chính phủ Pháp Đón Người có đông đảo mọi thành phần, tầng lớp, quan chức chính phủ, trí thức, quân nhân, có cả đại diện cộng đồng người Việt ở Pháp, cả đại biểu cộng sản Pháp Có người hỏi Bác, không thấy có phu nhân? Sao độc lập rồi mà chưa lấy vợ ? Người trả lời thật tự nhiên mà ý tứ thì thật sâu sắc: “Đã độc lập hoàn toàn đâu mà lấy vợ?” (Nam Bộ từ ngày 23/9/1945 đã bắt đầu kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại) Trong một cuộc họp báo rất đông người dự, chính kiến, lập trường khác Có người hỏi “Chủ tịch có phải là cộng sản không?” Hồi đó, khái niệm cộng sản thường được hiểu rất sai lệch với nhiều ác cảm Người nhìn tất cả mọi người phòng họp Trên bàn có để một lẵng hoa hồng Người điềm nhiên, vui vẻ rút từng hoa tặng cho từng người, kể cả nhà báo đặt câu hỏi đó với Người Đến hồng cuối cùng, Người cầm lên và nói trước tất cả mọi người: Đúng, là một người cộng sản là cộng sản thế này, tức là rất yêu hoa hồng Ngụ ý là cộng sản với chất nhân văn, nhân đạo hoa hồng là biểu tượng chứ không phải ẩn ý xấu những xuyên tạc hiện thời Câu trả lời và thái độ ứng xử của Người là minh chứng cho phong cách ứng xử tinh tế của Người Người cũng nói rõ, nếu bảo rằng mưu cầu độc lập dân tộc và vì một nền hòa bình là cộng sản thì là cộng sản Còn bảo đó không phải là cộng sản thì không phải là cộng sản Thật là thẳng thắn và đầy trí tuệ, lại biểu hiện với phong thái ung dung và tự chủ Có người tò mò chân thành hỏi Người, Hồ Chí Minh có phải là ông Nguyễn Ái Quốc trước không? Người nở nụ cười và hóm hỉnh trả lời: Tôi không biết, ông tìm ông Nguyễn Ái Quốc mà hỏi Trong một bữa tiệc chiêu đãi thịnh soạn, giữa đông đủ những người dự tiệc, Người với tay chọn một quả táo đút vào túi áo của mình Không ít người tỏ vẻ ngạc nhiên trước cử chỉ đó của lãnh tụ Hồ Chí Minh Các phóng viên báo chí, nhiếp ảnh bấm máy rất nhanh cố ghi lại hình ảnh ấy Ra khỏi phòng tiệc, trước cửa, thấy rất đông bà ta đứng chào Người Người bế một cháu bé lên, lấy quả táo đưa cho cháu với tất cả tình cảm âu yếm Bấy giờ, mọi người mới hiểu ra, Hồ Chí Minh là vậy - người của tình thương và lòng nhân hậu Lơcơ Léc và Đắc Giănglicơ là những tướng lĩnh thực dân đã từng đón tiếp và hội kiến với Người ở Vịnh Hạ Long và Vịnh Cam Ranh thời khắc mà nền hòa bình mong manh có nguy đổ vỡ, chiến tranh đã cận kề vào thời điểm năm 1946, từ “Hiệp định sơ bộ 6/3” đến “Tạm ước 14/9” Thái độ, cử chỉ và những đối thoại của Người cho thấy Người làm chủ tình thế, Người phân định rất rõ làn ranh giữa dân tộc Pháp, nhân dân Pháp với những tên thực dân Pháp, và cả với những đối thủ của mình, Người vẫn cố nhen lên, khêu gợi và thức tỉnh những gì tốt đẹp của nhân tính, của thiên lương, đem cái cao thượng đối lập với cái thấp hèn Đặc biệt là với đồng bào mình, Người hiểu rõ hết tấm lòng của họ, dù xa xứ vẫn hướng về Tổ quốc Ai cũng muốn được đến chào, đến thăm Người Phòng khách dù rộng mấy cũng thành chật hẹp Hồn nhiên, tự nhiên, Người ngồi ở sàn phòng khách để hòa vào đám đông, trò chuyện thân tình người thân gia đình Cử chỉ ấy của Người làm mọi người xúc động Tạm biệt mọi người trước về nước, Người ngâm một câu Kiều thay cho lời nhắn nhủ, ký thác một niềm tin “Gìn vàng giữ ngọc cho hay Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời” Trong chuyến sang Pháp trở về, có nhiều trí thức nổi tiếng đã rời bỏ cuộc sống nhung lụa, cùng Người trở về Tổ quốc, đồng cam cộng khổ cùng nhân dân cuộc chiến đấu cho độc lập tự Trong số đó có kỹ sư chế tạo vũ khí Phạm Quang Lễ mà sau này Người đặt cho một cái tên “Trần Đại Nghĩa” Sự tôn vinh cao quý này dành cho trí thức, nhân tài của Người là sự chung đúc đó cả trí tuệ sáng suốt, tầm viễn kiến và cả tấm lòng của Người - tất cả đều bắt nguồn từ sự chân thành, thành thực của Người Đó là đối với mọi người tình hữu ái, Người chan hòa, cởi mở bởi Người tin, có niềm tin nơi người, nên Người nỗ lực “làm cho cái tốt nảy nở hoa mùa xuân”, “làm cho cái xấu, cái ác sẽ mất dần đi”… Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, ngày 19/12/1946, Người đã truyền một thông điệp tỏ rõ ý chí quyết tâm của toàn dân tộc “Thà hy sinh tất cả, quyết không chịu làm nô lệ” Nếu đối xử với đồng sự, đồng chí, với cán bộ chiến sĩ và nhân viên phục vụ, Hồ Chí Minh tỏ rõ sự ân cần, chu đáo, thân thiết, đầy tình nhân ái thì với kẻ thù, Người nêu cao dũng khí, không khoan nhượng trước những vấn đề nguyên tắc, tỉnh táo, sáng suốt làm chủ hoàn cảnh và tình thế, kiên quyết mà vẫn mềm mỏng, bác bỏ thẳng thừng đối phương với những đòi hỏi ngạo mạn của họ vẫn giữ được phong thái lịch thiệp, cương mà không thô, nhu mà không bị động, thụ động Cái Tầm, cái Tâm và cái Trí của Người buộc kẻ thù đối thoại với Người phải nể phục Người là bậc thầy thực hành “Dĩ bất biến ứng vạn biến” Hãy lấy một sự kiện để chứng minh điều nói Đây là một sự kiện tiêu biểu nhất, diễn ở Thái Nguyên thời kỳ đầu kháng chiến Ngày 25/4/1947, Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa gửi thông điệp cho Émile Bollaert, Cao ủy Đông Dương đề nghị hai bên ngừng bắn để bàn việc lập lại hòa bình ở Việt Nam Bollaert trả lời đài, là sẽ cử một phái viên đến gặp chủ tịch Hồ Chí Minh để chuyển thông điệp của mình Phái viên ấy là Paul Mus, một cố vấn chính trị của Bollaert giờ tối ngày 12/5/1947 đến gặp chủ tịch Hờ Chí Minh, tại địa điểm tiếp xúc Ơng Mus tỏ xúc động bắt tay chủ tịch Hồ Chí Minh, vẫn thấy Người giản dị, lịch sử lúc ở Bắc Bộ phủ, Hà Nội, nơi hai người đã gặp lần đầu Hồ Chí Minh hỏi Paul Mus “Ơng mang cho tơi bức thơng điệp của ông Bollaert?” Paul Mus xin phép đọc thuộc lòng bản thông điệp không văn bản, nêu bốn điều kiện cho việc ngừng bắn, đó, điều thứ tư là “Chính phủ Việt Nam phải trao trả cho phía Pháp tất cả những người nước ngoài (hàm ý người Nhật và người Pháp) Sau nghe, Hồ Chí Minh hỏi Paul Mus “Tôi nghe nói ông đã tham gia cuộc kháng chiến chống Hitler của nhân dân Pháp, điều đó có đúng không?” “Đúng vậy”, ông Mus trả lời Người nói, “Vậy, nếu ở địa vị ông sẽ có thái độ thế nào với bản thông điệp của ông Bollaert? Ông có thể chấp nhận những điều kiện đó không?” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói tiếp: “Tôi nghe nói ông Bollaert cũng tham gia cuộc kháng chiến chống Hitler và có nhiều chiến tích Những điều kiện ông ấy đưa để ngừng bắn có nghĩa gì? Có nghĩa là ông ấy đòi hỏi chúng phải đầu hàng vô điều kiện Lại còn điều liên quan đến những người nước ngoài đứng hàng ngũ kháng chiến của Việt Nam chống thực dân Phải là một người hèn mạt mới chấp nhận điều đó Nếu chúng chấp nhận, chúng sẽ là kẻ hèn nhát Trong Liên hiệp Pháp không có chỗ cho những kẻ hèn nhát”1 Sự kiện nêu và qua cử chỉ, thái độ, lời nói của Hồ Chí Minh ta hiểu rõ thêm phong cách của Người ngoại giao Đó là một nhà hoạt động chính trị cương quyết và trọng nhân phẩm, đạo lý Đối thoại cũng những trả lời phỏng vấn của Người mọi trường hợp, mọi đối tượng đều cho thấy phong cách đặc sắc Hồ Chí Minh, có sự kết hợp nhuần nhuyễn lý trí sáng suốt, lòng tự tin, sự thông thái, ứng xử tinh tế hợp với người, với cảnh, sự hài hòa giữa lý trí và tình cảm Mười bốn lần, kể từ những ngày đầu cách mạng Tháng Tám, 1945 cho đến ngày làm việc cuối cùng, ngày 25/8/1969, đến 02/9/1969 Người mất, Người đã gửi thư và điện cho các Tổng thống Mỹ ở những thời điểm khác Tất cả đều toát lên thiện chí hòa bình, nỗ lực tìm kiếm những khả xây đắp nền hòa bình, các quan hệ hợp tác và phát triển độc lập và tự do, dân chủ và bình đẳng giữa hai dân tộc Việt - Mỹ Đó phải là hòa bình, độc lập, tự do, dân chủ và bình đẳng thực sự Ngay từ những ngày đầu của chính thể cộng hòa dân chủ, Người đã gửi một thông điệp tới các nguyên thủ quốc gia, tới những người đứng đầu chính phủ các nước phương Tây, mong muốn các nước công nhận nền độc lập của Việt Nam và chính phủ Việt Nam Người đứng đầu sẽ sẵn sàng kiến lập quan hệ ngoại giao đồng thời gửi những nam nữ niên Việt Nam ưu tú học tập kỹ thuật - công nghệ của Mỹ và các nước phương Tây Vậy là trù tính hội nhập để phát triển có tư tưởng của Người từ rất sớm Người tỏ rõ chính kiến của mình, lập trường của Việt Nam: “Việt Nam mong muốn là bạn bè của các nước dân chủ Việt Nam quyết không thù oán với một ai” Những tín hiệu ấy đã không có hồi âm và những gì xảy với chiến tranh ác liệt hai thập kỷ ở miền Nam Việt Nam, trách nhiệm thuộc về Mỹ Cuộc chiến tranh phá hoại mà đế quốc Mỹ gây ở miền Bắc Việt Nam cũng vậy Sự thật lịch sử ấy cả thế giới đều biết rõ Mỹ không thể nào lảng tránh được, cũng không gì có thể biện minh được Hồ Chí Minh nhất quán và triệt để những phát ngôn và hành động của mình “hễ còn 11 Tỉnh ủy Thái Nguyên, Bác Hồ với Thái Nguyên, Thái Nguyên với Bác Hồ NXB Thời đại, H.2013, tr.29-35 Trần Công Tâm, ATK Định Hóa - Thái Nguyên, ngày ấy, bây giờ Tạp chí Hồn Việt, 7/2019, tr.17-20 một tên xâm lược Mỹ thì ta còn phải chiến đấu quét sạch nó đi”, “đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào” Đến “Di chúc”, Người khẳng định, cuộc chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh nhiều nữa, song nhất định thắng lợi hoàn toàn Đó là một điều chắc chắn1 Với niềm tin tất thắng, tinh thần lạc quan cách mạng và tin tưởng mãnh liệt vào sức mạnh của nhân dân, Người nói cùng nhân dân mình, “dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà Nước ta sẽ có vinh dự lớn là một nước nhỏ mà đã anh dũng đánh thắng hai đế quốc to - là Pháp và Mỹ, và đã góp phần xứng đáng vào phong trào giải phóng dân tộc”2 Phong cách Hồ Chí Minh, đã nói ở là điển hình cho một phong cách chính trị ở tầm văn hóa chính trị, thể hiện chân thực và sinh động cho thái độ và phương pháp ứng xử của Người, thẳng thắn và nhất quán, minh định rõ ràng bạn và thù, ứng xử linh hoạt và tinh tế của Người với phương châm “Dĩ bất biến ứng vạn biến” ta thấy nổi bật bản lĩnh của Người Đó không chỉ là bản lĩnh chính trị mà sâu xa - một bản lĩnh văn hóa, thống nhất hữu giữa tư tưởng với đạo đức, giữa chính trị với khoa học, kết tinh ở phong cách và phong cách ứng xử của Người - Nói tới phong cách ứng xử Hồ Chí Minh còn phải nói tới một nét đặc sắc khác và là đặc trưng nổi bật của phong cách Hồ Chí Minh - Sự giản di Hồ Chí Minh giản di chứ không hề giản đơn Phải trải nghiệm cuộc sống với vốn sống kinh nghiệm phong phú, đa dạng hoạt động thực tiễn, thể nghiệm trực tiếp bản thân mình với những hoàn cảnh, những thử thách gian nan sóng gió, có éo le và nghiệt ngã, đường đời tranh đấu, lại tiếp xúc với đối tượng khác nhau, từ chính khách, học giả, cả bạn bè lẫn kẻ thù đến những người bình thường, quan sát trực tiếp cảnh ngộ và số phận với một niềm cảm thông, một sự đồng cảm chân thành… mới đem lại cho Người những suy tư, 11 Hồ Chí Minh Toàn tập, 15 tập, CTQG, H.2011, Tập 15, tr.621 22 Hồ Chí Minh Toàn tập, 15 tập, CTQG, H.2011, Tập 15, tr.612 chiêm nghiệm và cảm xúc về cuộc đời – người – số phận, thấu hiểu nhân tình và nỗi đau nhân thế… để Hồ Chí Minh tự biểu hiện, tự thể hiện mình tất cả các phương diện, các cung bậc một cách giản di Người cũng nổi bật ở sự hài hòa, lý trí và tình cảm Vĩ nhân và người đời thường ở Hồ Chí Minh, hoạt động, đời sống thường nhật, giao tiếp và ứng xử đều biểu hiện một cách hài hòa, tự nhiên, không một chút nào gượng ép Nhận xét về nét phong cách này, Phạm Văn Đồng nhấn mạnh, “Bình sinh Hồ chủ tịch là người rất giản dị, lão thực Vĩ nhân, thực sự vĩ nhân bao giờ cũng giản dị, lão thực Đã cầu kỳ là thiếu bản lĩnh, cố làm trò để đánh lừa thiên hạ và hậu thế!” Thực sự vĩ đại nên Hồ Chí Minh mới thực sự giản dị, giản dị chính sự sống, đời sống hàng ngày người và cuộc đời của Hồ Chí Minh Giản di Lão thực – Hiền minh Đó là sự diễn tả đầy đủ nhất mà cũng sâu sắc nhất về phong cách Hồ Chí Minh, nhất là phong cách ứng xử của Người Có một danh ngôn nói rằng, giản dị là nỗ lực cao nhất và cuối cùng của bậc thiên tài Hồ Chí Minh đúng là vậy Nghiên cứu thư từ Người viết cho toàn thể quốc dân đồng bào, cho cán bộ đảng viên, chiến sĩ, cho trí thức, văn nghệ sĩ, cho các nhà tu hành, cho các bậc nhân sĩ, cả với niên, phụ nữ, các cháu thiếu niên, nhi đồng thì đủ rõ Nghiên cứu nội dung và cách thức mà Người trả lời phỏng vấn của các nhà báo nước và ở nước ngoài càng cho ta cảm nhận và hình dung rõ phong cách của Người Ta thấy một cốt cách, một bản sắc rất riêng, một dấu ấn đặc sắc riêng chỉ có ở Hồ Chí Minh, thực sự là Hồ Chí Minh Giản dị phong cách Hồ Chí Minh, kết tinh thành giá trị và biểu hiện một bản lĩnh Phong cách và phong cách ứng xử Hồ Chí Minh đặt sự giản dị đã quy tụ phong cách đó các giá trị Chân – Thiện – Mỹ của văn hóa mà điểm cốt lõi, chủ đạo là văn hóa đạo đức Học phong cách giản dị Hồ Chí Minh đòi hỏi phải sáng tạo, thực sự sáng tạo để không rơi vào rập khuôn máy móc, bắt chước, chép, khiên cưỡng - Phong cách và phong cách ứng xử Hồ Chí Minh còn đặc sắc ở chỗ, Người là điển hình mẫu mực cho đức khoan dung, vi tha và độ lượng Được vậy, bởi Người có chủ kiến rõ ràng về dân chủ, đoàn kết, đồng thuận và cả cuộc đời, Người chú trọng thực thành, thực hành đẻ tự hoàn thiện mình, để cổ vũ, thúc đẩy người và việc, để tạo động lực cho cộng đồng phát triển, để nêu gương với quan niệm “lãnh đạo bằng sự gương mẫu là cách lãnh đạo tốt nhất” Trong ứng xử, Người chú trọng trước hết phải biết tự ứng xử Khiêm nhường, chu đáo, cẩn thận, với mình thì nghiêm, với người thì rộng lòng khoan thứ Với Hồ Chí Minh, chống “giặc nội xâm”, chống chủ nghĩa cá nhân suốt đời bởi suốt đời tôn trọng cá nhân, nâng niu giá trị người, “phê bình việc chứ không phê bình người”, cũng là người, là một cá nhân nên phải tôn trọng nhân cách (tính cách) của người ta Cũng với Hồ Chí Minh, tự Hồ Chí Minh, theo đuổi mục đích sống vị tha nên phải phê phán thói vị kỷ, những thói xấu, tính tham, lòng tham, chỉ biết mình, vì mình mà không biết vì người, thậm chí nói vì người làm thì chỉ vì mình, có ẩn nấp rất tinh vi, đó là thói giả dối, sống giả dối, đạo đức giả, cũng là tự tha hóa, tự đánh mất mình Để hiểu vị tha là một tư tưởng cao quý, nhân đạo và một lối sống cao thượng (biết hy sinh, biết quên mình) của Hồ Chí Minh, cần phải hiểu đúng triết lý “vô ngã vị tha” mà Người theo đuổi và thực hành bền bỉ, suốt đời Bản ngã phải mạnh, “Cái Tôi” tạo nên bản ngã phải trưởng thành đủ mạnh mới có thể vô ngã được Đó là cái không phải chủ nghĩa cá nhân, đó là lực hy sinh, dấn thân, biết quên mình để vì người khác Đức hy sinh, dâng hiến đến mức hóa thân của Hồ Chí Minh là mục đích, động vĩ đại, cao thượng, là sự thúc để thực hành lẽ sống, lối sống “tuyệt đối không màng danh lợi”, “ở ngoài vòng danh lợi”, nâng bổn phận, nghĩa vụ thành một nhu cầu, một lý tưởng sống, một sự lựa chọn và định hình giá trị, trở thành văn hóa sống ở đời, văn hóa làm người Cho đến Di chúc, lúc đi, từ biệt thế giới này Người chỉ có một niềm nuối tiếc Niềm nuối tiếc đó là cao thượng, bởi Người không phải tiếc vì không được sống lâu lẽ thường tình, mục đích thụ hưởng mà “chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu nữa, nhiều nữa” Cao thượng là ở đó Đó là những nét đặc sắc tiêu biểu nhất phong cách và phong cách ứng xử Hồ Chí Minh Học theo phong cách của Người, đã nói phải sáng tạo, nhất là phải thấy Người giản dị chứ không giản đơn, suốt đời chống chủ nghĩa cá nhân không bao giờ xem nhẹ, phủ nhận cá nhân Hơn nữa, không chỉ nỗ lực nhận thức, đó là điều kiện cần, phải sức thực hành, đó là điều kiện đủ Không gì thiết thực và có ý nghĩa vào lúc này là trau dồi văn hóa ứng xư, thực hành văn hóa ứng xư, nhất là ứng xư với dân theo tấm gương sáng Hồ Chí Minh Thấm nhuần phương châm ứng xử của Người, phương châm sống và hành động của Người: Lời nói đôi với việc làm, nói ít làm nhiều, làm điều lợi cho dân, tránh điều hại tới dân, không làm điều gì trái ý dân, kính trọng lễ phép với nhân dân, học dân, hỏi dân, hiểu dân, tin dân, thương dân để vì dân Trung thực, sự chân thành, lòng thành thật, đó là cái gốc, là nền tảng tạo sự thuyết phục người Khiêm tốn tạo nên sức mạnh, thúc đẩy chính mình và cổ vũ người khác Tận tụy và nêu gương tạo nên sức cảm hóa, sự tin cậy ở mọi người Bằng cách đó, ứng xử không chỉ là thái độ mà còn là việc làm, là hành động, là thực tiễn ứng xử để nêu cao các giá trị làm người, văn hóa làm người cho dân tin tưởng, dân giúp đỡ, dân ủng hộ và dân bảo vệ Phong cách ứng xử Hồ Chí Minh theo đó mãi mãi có giá trị và ý nghĩa giáo dục đối với chúng ta./ ... lấp lánh của phong cách Hồ Chí Minh Phong cách ứng xư Hồ Chí Minh - Những điểm đặc sắc có sức cảm hóa muôn người Phong cách Hồ Chí Minh, đặc biệt là phong cách ứng... đó, phong cách ứng xử là hội tụ và hợp điểm mọi phong cách Thước đo văn hóa để đo lường phong cách, xét về thực chất và chủ yếu là đánh giá về phong cách ứng xử Phong. .. hình thái của phong cách đều quy tụ vào phong cách ứng xư Qua phong cách ứng xử, người bộc lộ mình Qua phong cách ứng xử, có thể kiểm chứng và đánh giá mọi phong cách khác

Ngày đăng: 02/04/2020, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w