1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu tự nhiên (địa chất, dòng chảy, sóng, mực nước...) khu vực Cát Hải Hải Phòng

47 255 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 38,37 MB

Nội dung

Tài liệu tự nhiên (địa chất, dòng chảy, sóng, mực nước...) khu vực Cát Hải Hải PhòngTheo nghiên cứu của đoàn Tư vân JICA Nhật Bản cho Dự án Cảng cửa ngõ quốc tế Hải PhòngBao gồm, số liệu khảo sát địa chất, thủy hải văn....phục vụ cho các bạn tham khảo cho công tác thiết kế, nghiên cứu, đồ án

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC CÁT HẢI - Nguồn: NGHIÊN CỨU CỦA ĐOÀN TƯ VẤN JICA TẠI DỰ ÁN CẢNG LẠCH HUYỆN - Điều kiện tự nhiên 1.1 Tổng quát Trong giai đoạn đầu, tài liệu điều kiện tự nhiên xung quanh khu vực cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện thu thập từ quan khác Những tài liệu điều kiện tự nhiên sử dụng làm sở cho quy hoạch, thiết kế sơ cảng nghiên cứu tác động mơi trường v.v, với mục đích lập kế hoạch trung hạn kế hoạch thực theo dự án vốn vay ODA Nhật Bản với thiết kế, thi cơng dự tốn thiết bị cảng khác Ngồi ra, cơng tác khảo sát trường đo thủy đạc khu vực cảng mới, khảo sát địa chất cơng trình khu vực dọc theo đê chắn sóng, khảo sát chất đất mặt, dòng chảy sóng tiến hành giai đoạn đầu từ tháng 10 năm 2009 đến tháng năm 2010 Kết khảo sát trình bày chi tiết chương 1.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên 1.2.1 Địa hình đáy biển Khu vực dự án đề xuất nằm dọc theo bờ phía Đơng vịnh Hải Phòng phía Nam đảo Cát Hải Khu vực dự che chắn tốt đảo Cát Hải nên khơng bị ảnh hưởng sóng biển Vịnh Bắc Bộ lan đến từ phía Bắc phía Đơng Địa hình đáy biển bị ảnh hưởng sông lớn chảy vào vịnh sông Lạch Huyện, sông Cấm, sông Bạch Đằng sông Chanh Toàn khu vực Vịnh bị ảnh hưởng mạnh cửa sông lớn thủy triều vịnh Bắc Đây khu vực phẳng vịnh Hải Phòng Địa hình đáy biển Vịnh Hải Phòng thoai thoải với độ dốc trung bình từ 0,04% đến 0,08% theo hướng Nam Đông Nam Những doi cát đụn cát xuất dọc theo cửa sông trồi lên thủy triều xuống Khu vực san lấp mặt dự án nằm doi cát dọc bờ phía Tây cửa sơng Lạch Huyện cao độ biến đổi từ +2,0m đến 0m theo hệ hải đồ sâu dần phía Đơng - Nam 1.2.2 Đặc điểm khí tượng Khu vực dự án bị ảnh hưởng chế độ thời tiết gió nhiệt đới 1) Nhiệt độ Nhiệt độ kiểm tra trạm Cát Hải xem ơn hòa Hình Tổng quan điều kiện tự nhiên.1 thống kê nhiệt độ trung bình, cao nhất, thấp tháng trạm Cát Hải Nhiệt độ trung bình tháng cao 38oC (tháng 10) trung bình tháng thấp 3,7 oC (tháng 12) Mức chênh nhiệt độ trung bình tháng cao trung bình tháng thấp 34,3 oC Bảng Tổng quan điều kiện tự nhiên.1 Nhiệt độ khơng khí trạm Cát Hải (oC) T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 TB Cao 27,8 27,6 28,8 33,6 36,2 36,1 35,9 35,7 35,3 38,0 33,6 28,2 - Trung bình 16,9 17,5 20,3 24,1 27,5 28,5 29,4 28,8 27,9 26,0 23,7 19,1 24,1 Thấp 14,6 5,3 7,1 13,4 15,9 18,4 23,4 23,1 16,6 14,0 9,0 3,7 Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Dự án cảng Cửa ngõ Lạch Huyện (2010-2015), Bộ GTVT 2008 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC CÁT HẢI - Nguồn: NGHIÊN CỨU CỦA ĐOÀN TƯ VẤN JICA TẠI DỰ ÁN CẢNG LẠCH HUYỆN - 2) Độ ẩm Tại khu vực dự án dộ ẩm khơng khí cao Thường khoảng 75% đến 90% suốt quanh năm Bảng Tổng quan điều kiện tự nhiên.2 Độ ẩm khơng khí trạm Cát Hải Tháng T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Trung bình 76,7 84,9 86,7 89,0 84,0 85,6 84,0 84,7 84,0 80,2 77,2 78,7 (%) Trung bình 83,1 Nguồn: Báo cáo EIA , Dự án xây dựng cảng cửa ngõ Lạch Huyện (2010-2015): Bộ giao thông vận tải, 2008 3) Lượng mưa Thời tiết có mùa, mùa mưa từ tháng đến tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng Lượng mưa trung bình khu vực Cát Hải khoảng 1.600 mm/năm mùa mưa 200mm/năm mùa mùa khô 1.800mm/năm năm Theo báo cáo khả thi TEDI lượng mưa lớn 320,5 mm/ngày quan trắc Hòn Dấu vào ngày 14/7/1992 Hàng năm có 113 ngày có lượng mưa lớn 0,1 mm (75 ngày mùa mưa 38 ngày mùa mưa nhỏ) tương ứng với khoảng 31% số ngày năm Mưa bão với sấm sét xuất trung bình 44,3 ngày năm khu vực Cát Hải Theo số liệu trình bày đây, mùa mưa bão từ tháng đến tháng Mưa bão thường gây mưa lớn, gió lốc sóng cao Bảng Tổng quan điều kiện tự nhiên.3 Số ngày mưa bão trung bình tháng Tháng T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 (ngày) T12 Năm Phù Liên 0,1 0,5 3,5 3,8 5,9 7,3 7,1 8,7 5,6 2,0 0,2 0,1 44,8 Hòn Dấu 0,2 0,3 3,4 3,8 5,1 6,3 5,7 9,4 6,2 3,3 0,3 0,1 44,1 Cát Hải 0,0 0,29 3,29 3,43 4,57 9,29 7,43 8,14 5,43 2,0 0,43 0,0 44,3 Bãi Cháy 0,2 0,4 3,5 3,8 5,8 8,5 7,6 13,2 6,3 3,9 0,1 0,1 53,4 Cửa Ông 0,1 0,5 3,3 3,6 4,9 8,1 8,3 10,0 5,6 2,0 0,2 0,0 46,6 Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Dự án cảng Cửa ngõ Lạch Huyện (2010-2015), Bộ GTVT 2008 Số liệu gốc thu thập từ trạm khí tượng Đơng Bắc, năm 1975 -2006 4) Sương mù Sương mù xuất tập trung vào mùa đông từ tháng 12 đến tháng Số ngày có sương mù trung bình năm 21,2 ngày tháng có nhiều ngày có sương mù tháng (6,5 ngày) thống kê Bảng Từ tháng đến tháng sương mù với tầm nhìn xa nhỏ 1km (cấp 0-3) xuất trung bình khoảng 0,4 ngày/tháng, số ngày có sương mù với tầm nhìn xa lớn 10km (cấp 0-6) 4,3 ngày/tháng Bảng Tổng quan điều kiện tự nhiên.4 Số ngày xuất sương mù (1984-2004) T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T/B Tối đa 15 20 16 15 61 TB 2,4 4,0 6,5 4,6 0,3 0,1 0,3 0,2 0,6 2,1 21,2 Nguồn: Báo cáo tăng cường lựu cảng miền BắcVietnam Nippon Koei Co., Ltd & Associates, tháng 9/ 2009 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC CÁT HẢI - Nguồn: NGHIÊN CỨU CỦA ĐOÀN TƯ VẤN JICA TẠI DỰ ÁN CẢNG LẠCH HUYỆN - 5) Gió Gió miền Bắc Việt Nam vùng lân cận tương đối lặng ngoại trừ mùa bão thường bắt đầu vào tháng kết thúc vào tháng 11 Gió Việt Nam thường ảnh hưởng đặc điểm khí hậu Hướng gió chủ đạo hướng Bắc đến TâyBắc khí hậu gió mùa Đông bắc mùa khô (từ tháng đến tháng 2) hướng Nam đến TâyNam gió mùa Tây-Nam mùa mưa (từ tháng đến tháng 7) Tuy nhiên, vùng đồng Bắc bộ, gió Bắc mùa khô thay đổi thành hướng Đông-Bắc Đông, gió Nam mùa mưa thay đổi thành hướng Nam Đơng-Nam phụ thuộc vào địa hình khu vực Bảng Tổng quan điều kiện tự nhiên.5 tần suất xuất gió theo tốc độ hướng dựa số liệu gió quan trắc năm từ 2006 đến 2008 Số liệu cho thấy gió chủ yếu có hướng từ Đơng đến Nam (khoảng 45%) hướng Bắc (khoảng 13%) Gió với vận tốc lớn 15m/s xuất Bảng Tổng quan điều kiện tự nhiên.5 Tần suất gió theo hướng vận tốc Hướng gió Vân tốc gió (m/s) Lặng 1,0 -4,0 5,0 – 9,0 10,0 – 15,0 N % N % N % N % N 432 9,97 132 3,05 0,09 NNE 89 2,05 36 0,83 0,02 NE 241 5,56 63 1,45 0,07 ENE 134 3,09 12 0,28 0,00 E 578 13,35 482 11,13 23 0,53 ESE 227 5,24 123 2,84 0,02 SE 307 7,09 132 3,05 0,09 SSE 87 2,01 126 2,91 36 0,83 S 180 4,16 144 3,32 11 0,25 SSW 21 0,48 51 1,18 13 0,30 SW 50 1,15 24 0,55 0,00 WSW 0,09 0,00 0,00 W 36 0,83 0,07 0,00 WNW 20 0,46 0,02 0,00 NW 155 3,58 15 0,35 0,00 NNW 108 2,49 16 0,37 0,02 Tổng 204 4,71 2.669 61,63 1.360 31,40 97 2,24 Nguồn: Báo cáo tăng cường lựu cảng miền Bắc Việt Nam Nippon Koei Co., Ltd & Associates, tháng 9/ 2009 Tổng > 15,0 N 0 0 0 0 0 0 0 % 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,02 0,00 0,00 0,00 0,02 N 4.331 % 100 Sự biến đổi vận tốc gió theo tháng thống kê Bảng Gió với vận tốc lớn xuất chủ yếu vào mùa mưa từ tháng đến tháng Bảng Tổng quan điều kiện tự nhiên.6 Vận tốc gió đảo Cát Hải (m/giây) Tháng Tối đa TB T1 10 3,9 T2 12 3,9 T3 20 3,9 T4 20 3,1 T5 >20 3,2 T6 >20 3,1 T7 >20 3,0 T8 >20 3,7 T9 >20 3,3 T10 20 3,3 T11 14 3,2 T12 12 3,0 T/B >20 3,4 Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Dự án cảng Cửa ngõ Lạch Huyện (2010-2015), Bộ GTVT 2008 Bão nhiệt đới tạo gió với vận tốc khoảng 40 – 50m/s Gió mạnh có vận tốc 52m/s hướng Đông3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC CÁT HẢI - Nguồn: NGHIÊN CỨU CỦA ĐOÀN TƯ VẤN JICA TẠI DỰ ÁN CẢNG LẠCH HUYỆN - Nam quan trắc Hải Phòng bão Sarah ngày 21/07/1977 Gió có vận tốc cực đại theo hướng thống kê Bảng báo cáo F/S TEDI Bảng Tổng quan điều kiện tự nhiên.7 Số liệu vận tốc gió trạm Hòn Dấu (m/s) Hướng gió N NE E SE S SW W NW Tối đa 32,1 36,7 38,2 33,6 36,3 36,6 31,2 37,6 38,2 10 36,2 42,2 43,3 38,6 41,6 41,3 36,9 43,3 43,3 Chu kỳ lặp (Năm) 15 25 40,2 42,5 47,4 50,4 48,3 51,1 42,7 46,5 46,5 49,5 45,5 48,0 42,0 45,0 46,8 49,5 48,3 51,1 50 100 45,4 49,2 54,2 59,3 54,7 59,5 49,6 54,0 53,3 58,0 51,5 56,5 49,3 54,5 53,4 58,5 54,7 59,5 Nguồn: Báo cáo cuối kỳ TEDI F/S 6) Đặc điểm địa chấn Hoạt động động đất khu vực lãnh thổ Việt Nam không đáng kể Theo số liệu thống kê Chương trình Cảnh báo Động đất Viện Nghiên cứu Địa chất Hoa Kỳ (1975-2006), có trận động đất với cường độ mạnh 5,7 độ Richer xảy vị trí cách Lạch Huyện khoảng 151 km vào ngày 31/12/1994 Động đất gây rung ngang với cường độ mạnh ước tính 0,024 Theo TCXDVN 375; 2006 kiến nghi áp dụng cấp (kh=0,04 thấp cho khu vực dự án nằm vùng hoạt động địa chấn cấp Việt Nam) 1.2.3 Đặc điểm thủy hải văn 1) Thủy triều Thủy triều Hòn Dấu có chế độ nhật triều Dự báo thủy triều đảo Hòn Dấu báo cáo khả thi TEDI sau: Mực nước cao (HWL) Mực nước trung bình cao (MHWL) Mực nước trung bình (MWL) Mực nước trung bình thấp (MLWL) Mực nước thấp (LWL) : CD+3,55 m : CD+3,05 m : CD+1,95 m : CD+0,91 m : CD+0,43 m Ghi chú: CD: Cao độ mực nước theo hệ hải đồ Ngoài ảnh hưởng thiên văn, mực nước thực tế bị ảnh hưởng áp suất khơng khí, gió sóng xung quanh Lach Huyện Mực nước Cao quan trắc Hòn Dấu +4,21m vào ngày 22/10/1985 thấp +0,03m vào ngày 2/01/1991 Theo Báo cáo khả thi TEDI tính mực nước cao năm ứng với tần suất lý luận 1% +4,43m dựa số liệu mực nước cao năm từ 1974 đến 2004 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC CÁT HẢI - Nguồn: NGHIÊN CỨU CỦA ĐOÀN TƯ VẤN JICA TẠI DỰ ÁN CẢNG LẠCH HUYỆN - Cao độ mực nước (m) Nguồn: Báo cáo F/S TEDI Hình Tổng quan điều kiện tự nhiên.1 Đường tần suất lũy tích mực nước 2) Dòng chảy Dòng chảy cửa Lach Huyện ảnh hưởng dòng bán nhật triều Kết khảo sát tháng năm 1987 cho thấy van tốc trung bình khoảng 0,3 đến 0,5m/s Tuy nhiên, ảnh hưởng sóng gió nên vận tốc dòng chảy trở nên cực đại (1,0 - 1,2m/s) lũ đạt 1,5 - 1,8m/s cửa sông triều xuống kỳ triều cửa sơng HảI đồ từ HảI phòng đến Cẩm Phả cho tháy dòng chảy khoảng 2,6 knot (=1,34 m/giây) cao với vận tốc 8h sau dòng nước dâng cao Cửa Nam Triệu 3) Sóng Bảng đưa số liệu sóng quan trắc trạm Hòn Dấu năm (2006 - 2008) tạo gió khu vực Sóng có chiều cao lớn 1,0 m xuất 8,59 % Sóng có hướng từ Đơng đến Nam chiếm 60 % hướng sóng từ Đơng sang Nam Nhưng sóng cao thường có hướng từ Đơng - Nam Nam Bảng Tổng quan điều kiện tự nhiên.8 Tần suất chiều cao sóng theo hướng Hướng N NE E SE S SW W NW Total – 0,25 Nr % 1.226 37,34 Chiều cao (m) 0,25 – 0,5 0,5 – 1,0 Nr % Nr % 0,09 57 1,74 0,00 47 1,43 184 5,60 844 25,71 37 1,13 429 13,07 0,12 149 4,54 0,00 10 0,30 0,00 0,03 0,00 10 0,30 228 6,94 1.547 47,12 Tổng 1,0 – 1,5 Nr % 0,24 16 0,49 63 1,92 89 2,71 75 2,28 0,15 0,00 0,00 256 7,80 > 1,5 Nr 13 0 26 % 0,03 0,00 0,15 0,18 0,4 0,03 0,00 0,00 0,79 Nr 3.283 % 100 Nguồn: Báo cáo tăng cường lực cảng miền Bắc Việt Nam, tháng năm 2009: Nippon Koei Co., Ltd & Associates ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC CÁT HẢI - Nguồn: NGHIÊN CỨU CỦA ĐOÀN TƯ VẤN JICA TẠI DỰ ÁN CẢNG LẠCH HUYỆN - Chiều cao sóng cực đại quan trắc trạm thủy văn Hòn Dấu 20 năm từ 1965 đến 1985 sau: Hướng sóng Chiều cao sóng Độ dài sóng Ngày Nam 5,6 m 210 m 03/7/1964 Đông 5,6 m 96 m 20/9/1975 Nguồn: Báo cáo khả thi cuối kỳ TEDI Theo số liệu quan trắc nửa cuối kỷ 20, trung bình có 13 bão xuất năm khu vực phía Đơng Thái Bình Dương, bão ảnh hưởng tới Việt Nam Cát Hải nằm khu vực bờ biển phía Bắc đất nước chịu ảnh hưởng 0,92 lần báo năm Số liệu sóng quan trắc trạm Hòn Dấu 20 năm từ 1988 đến 2008 sử dụng để tính chiều cao sóng cực đại dựa phương pháp phân bố Gumbel Weibull đưa Bảng Chu kỳ lặp Chiều cao sóng Chu kỳ sóng (năm) (m) (giây) 1,22 5,8 3,18 8,9 10 3,71 9,7 30 4,45 10,8 50 4,77 11,3 75 5,01 11,7 100 5,18 12,0 120 5,28 12,1 Chu kỳ sóng: tính theo cơng thức T=1,5539H+3,9222 Nguồn: Báo cáo tăng cường lực cảng miền Bắc Việt Nam, tháng năm 2009: Nippon Koei Co., Ltd & Associates, tháng 9/2009 1.2.4 Điều kiện địa chất cơng trình 1) Các điều kiện chung Khu vực phát triển cảng Lạch Huyện nằm vùng hạ lưu sơng Hồng Hiện có khối lượng lớn đất cát khu vực từ cửa Nam Triệu cửa Lạch Huyện tạo lớp sét dày Khu vực dự án thuộc huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng nằm bờ phải sơng Lạch Huyện Khu vực đầu dự án bến tàu phía Nam đảo Cát Hải Khu vực có dải cát rộng với chiều dài khoảng 6.000m chiều rộng 1.000m, cao độ từ đến +1,0m theo hệ hải đồ Bờ đối diện đảo Cát Bà 2) Đặc điểm địa chất cơng trình Trong vùng này, có kết khảo sát địa chất tiêu phục vụ báo cáo nghiên cứu khả thi cho cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện thực TEDI năm 2007 Và sau vào năm 2008, Nippon Koei tiến hành khoan bổ sung lỗ khoan (PBH-1 đến 5) phân tích tiêu đất phòng thí nghiệm Địa tầng khu vực phân chia thành lớp địa chất theo trình tự (Lớp-1, lớp-2, lớp-8, v.v) Trạng thái lớp đất phân bố giá trị SPT lớp trình bày bảng Bảng Tổng quan điều kiện tự nhiên.9 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC CÁT HẢI - Nguồn: NGHIÊN CỨU CỦA ĐOÀN TƯ VẤN JICA TẠI DỰ ÁN CẢNG LẠCH HUYỆN - Bảng Tổng quan điều kiện tự nhiên.9 Các tiêu chuẩn đất Giá trị SPT lớp đất Lớp Lớp -1 Lớp -2 Lớp -3 Lớp -4 Lớp -5 Lớp -6 Lớp -7 Lớp -8 1.3 Mô tả Cát nhỏ màu xám lẫn vỏ sò (Cát) Sét dẻo màu xám (Sét) Cát pha, dẻo (Cát) Sét dẻo mềm (Sét) Sét loang lổ (xám, xám vàng, nâu đỏ), dẻo cứng, nửa cứng (Sét) Xám xanh, xám, dẻo mềm (Sét) Cát màu xám vàng, chặt vừa (Cát) Đá sét/ bột kết phong hóa mạnh đến phong hóa vừa (Sét) Giá trị SPT Khoảng Trung bình 4~8 1~5 4~8 5~23 12 4~9 19~25 22 - Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn Những công tác khảo sát sau tiến hành đợt nghiên cứu để kiểm tra số liệu thu thập đồng thời có số liệu thực tế phục vụ kiểm tra báo cáo nghiên cứu khả thi TEDI lập (1) Khảo sát địa chất công trình Khoan ngồi khơi: 10 lỗ khoan khu vực san lấp giai đoạn đầu dọc theo đê chắn cát Khảo sát chất đất bề mặt đáy biển: 80 vị trí xung quanh khu vực phát triển cảng (2) Khảo sát thủy văn Đo sâu: Tổng 420 km dài (đo trắc ngang vng góc với tim luồng cách 50m, trắc ngang dài km, Km 26+000 – Km 47+000) Quan trắc thủy triều: vị trí Bến Gót đảo Cát Hải, quan trắc liên tục 15 ngày đêm (3) Khảo sát dòng chảy Đo dòng chảy: vị trí dọc theo tim luồng Lấy mẫu đất đáy ống hình trụ: vị trí dọc theo tim luồng Lấy mẫu nước: vị trí dọc theo tim luồng 1.3.1 Khảo sát địa chất cơng trình 1) Vị trí, địa hình, địa chất Hải Phòng thành phố cảng, nằm vùng ven biển phía Đơng Bắc, cách thủ Hà Nội khoảng 120 km Khu vực khảo sát nằm đảo Cát Hải, cách thành phố Hải Phòng 13 km phía Đơng Vị trí khu vực dự án thể Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn Khu vực dự án nằm phía bờ Nam đảo Cát Hải - phần mặt trước khu vực đồng châu thổ Sông Hồng Khối lượng lớn đất cát chảy từ phía Nam Triệu Sơng Lạch Huyện, tạo lớp sét dẻo mềm bồi cao dần Trên mặt đất, cát chủ yếu đảo Cát Hải khu vực xung quanh động vật sống lớp cát đáy thường dạt vào bến Bến Gót đảo Cát Hải trình bày Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn cho thấy cấu trúc địa chất quan sát theo hướng từ Tây Bắc đến Đông Nam Do ranh giới kiến tạo mảng hình thành xung quanh khu vực từ hướng Tây Bắc đến Đông Nam thể đồ phía bên phải Hình Khảo sát điều ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC CÁT HẢI - Nguồn: NGHIÊN CỨU CỦA ĐOÀN TƯ VẤN JICA TẠI DỰ ÁN CẢNG LẠCH HUYỆN - kiện tự nhiên giai đoạn Do vậy, ranh giới kết cấu địa chất hình thành đảo Cát Hải Cát Bà Một dấu hiệu vết lộ quan sát đảo Cát Bà, phong hóa đá vơi đá gốc đảo Cát Bà trình bày Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn Tại đảo Cát Bà, lớp đá chủ yếu đá phong hóa trình bày Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn Nhưng có bột sét kết phân loại thành lớp đá gốc khu vực khảo sát Lạch Huyện theo kết kháo sát tiến hành trước Có nghĩa Sông Lạch Huyện chảy dọc theo ranh giới địa chất ranh giới kết cấu đảo Cát Bà Đảo Cát Hải Khu vực khảo sát (Trích từ đồ địa hình Việt Nam – Lào - Campuchia 1971) Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn Vị trí khu vực khảo sát đồ địa hình ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC CÁT HẢI - Nguồn: NGHIÊN CỨU CỦA ĐOÀN TƯ VẤN JICA TẠI DỰ ÁN CẢNG LẠCH HUYỆN - Sông Bạch Đằng Cát Bà Cát Hải  Khu vực khảo sát Đồ Sơn  (Trích từ Google Earth) Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn Vị trí khu vực khoan khảo sát Bãi cát gần bến Bến Gót thuỷ triều xuống Tơn tạo đá bãi cát khu vực lấn biển cảng triều xuống Khu vực cải tạo cảng (quan sát từ phía bờ biển vào đất liền) Bãi cát ngầm khu vực cải tạo cảng SBH-1 SBH-3 Kè phía Đơng đảo Cát Bà, biển bên trái bãi muối bên phải Khu vực bãi muối phía đảo Cát Hải Thu hoạch hải sản Bến Gót Vết lơ quan sát từ phía Đông đảo Cát Bà Vết lô quan sát phía Tây đảo Cát Bà Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn Ảnh gần khu vực khảo sát ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC CÁT HẢI - Nguồn: NGHIÊN CỨU CỦA ĐOÀN TƯ VẤN JICA TẠI DỰ ÁN CẢNG LẠCH HUYỆN - 2) Khoan ngồi khơi a) Vị trí tọa độ điểm khoan Đã tiến hành khoan 10 lỗ khoan khu vực cải tạo giai đoạn dọc theo tuyến dự kiến xây dựng đê chắn cát từ ngày 09 tháng 11 năm 2009 đến ngày 05 tháng 12 năm 2009 Tọa độ vị trí lỗ khoan liệt kê thể Bảng Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn Bảng Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn Tọa độ cao độ hố khoan qua khảo sát ST T Số hố khoan SBH1 SBH2 SBH3 SBH4 SBH5 SBH6 SBH7 SBH8 SBH9 SBH1 10 Tổng số Toạ độ thực (m) – VN2000 Cao độ (m) Độ sâu (m) Chiều dài lỗ khoan (m) Số lượng mẫu 2301288 2301113 2301053 2300859 2300223 2299377 2298491 2296864 2295022 620055 619715 620204 619883 619522 620036 620565 623100 624596 -1,90 -1,27 0,40 0,75 0,10 -0,90 -0,30 -3,30 -2,90 27,00 29,20 30,00 31,60 37,50 41,80 36,45 33,70 55,45 24,00 26,20 27,00 28,60 34,50 38,80 36,45 30,70 55,45 3,00 3,00 3,00 3,00 3,00 3,00 3,00 - 5 5 Không nguyên dạng 15 19 22 23 29 31 31 27 50 2293121 625955 -3,60 51,45 374.15 51,45 353.15 21,00 55 47 294 Bắc Đông 10 Đất Đá Nguyên dạng Số lượn g SPT Ghi 15 19 22 23 29 31 31 27 50 Xa bờ " " " " " " " " 47 294 " NGHIÊN CỨU SƠ BỘ VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG CẢNG CỬA NGÕ QUỐC TẾ LẠCH HUYỆN, VIỆT NAM - BÁO CÁO CUỐI KỲ, Phần - 1.3.2 Khảo sát thuỷ văn 1) Khảo sát đo sâu a) Vị trí khảo sát đo sâu Khảo sát dọc theo tim luồng tính từ Km26+000 đến Km47+000 với chiều rộng 500m tính từ tim luồng hai phía (xem Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 28) Tiến hành khảo sát đo sâu máy hồi âm tần số, tần số cao (200kHz) tần số thấp 30kHz để xác định chiều dày lớp bùn lỏng đáy biển từ ngày đến ngày 9/11/2009 Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 28 Vị trí khu vực khảo sát đo sâu b) Khối lượng khảo sát đo sâu Tổng chiều dài đường đo sâu 420 Km bao gồm trắc ngang cách 50m, với chiều dài trắc ngang theo phương vng góc với tim luồng c) Kết khảo sát Bản đồ đồng mức đo máy hồi âm tần số trình bày Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 29 Phụ lục 7-5 Dọc theo khu vực khảo sát, độ sâu tăng dần từ khu vực đầu (Km26+000) biển, cao trình khảo sát thấp 17,8m “0” độ sâu (-17,8m CD) cuối khu vực khảo sát (Km47+000) Các kết khảo sát trình bày Phụ lục 7-5 33 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG CẢNG CỬA NGÕ QUỐC TẾ LẠCH HUYỆN, VIỆT NAM - BÁO CÁO CUỐI KỲ, Phần - Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 29 Kết khảo sát sang âm đa tần số Theo hình Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 30, dọc theo luồng, vết nạo vét quan sát từ Km 26+000 Km 39+500 34 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG CẢNG CỬA NGÕ QUỐC TẾ LẠCH HUYỆN, VIỆT NAM - BÁO CÁO CUỐI KỲ, Phần - Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 30 Mặt cắt ngang luồng Theo hình Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 31, Km 26+500 Km 28+600 nơi vận tốc dòng chảy lớn so với nơi khác dòng chảy lớn so với nơi khác dòng chảy bị thu hẹp đảo Cát Bà Cát Hải Cao độ đáy biển dọc theo luồng sâu vị trí khác từ -12 đến -10 Tiếp từ Km 29+500 đến Km 39+500, cao độ đáy biển ổn định khoảng -7m đến -8m CD Từ Km 39+500, cao độ đáy biển tăng dần cuối đạt mức -17,8m CD Km 47+000 35 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG CẢNG CỬA NGÕ QUỐC TẾ LẠCH HUYỆN, VIỆT NAM - BÁO CÁO CUỐI KỲ, Phần - Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 31 Trắc dọc luồng Dựa vào kết khảo sát máy hồi âm tần số (200kHz 30 kHz) trình bày Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 32, khu vực khảo sát chủ yếu bùn lỏng Tại Km 27+000 từ Km 32+000 tới Km 41+300 tồn dạng bùn lỏng với độ dày khoảng 20 cm tới 50 cm xuất liên tục dọc theo tim luồng, sau từ Km 41+300 tới Km 44+800, lớp bùn dày khoảng 10 cm đến 50 cm xuất vị trí khảo sát, từ Km 44+800 tới Km 45+800, độ dày bùn thay đổi xuống mức 20 cm tất vị trí khảo sát chiều rộng km từ Km 45+800 tới Km 47+000, bùn lỏng với độ dày 10 cm tới 40 cm xuất lỗ khoan phạm vị rộng km từ Km 34+000 tới Km 39+500, bùn lỏng không đáng kể 36 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG CẢNG CỬA NGÕ QUỐC TẾ LẠCH HUYỆN, VIỆT NAM - BÁO CÁO CUỐI KỲ, Phần - Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 32 Độ sâu đo máy hồi âm đa tần số 2) Quan trắc mực nước a) Vị trí thời gian quan trắc Để có số liệu phục vụ thiết kế thi công cơng trình cảng, nạo vét luồng khu nước trước bến, mực nước quan trắc Bến Gót (E = 619886 m, N = 2301917 m, hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105o45’, múi chiếu 3o) thuộc đảo Cát Hải thời gian 15 ngày liên tục từ 11h30’ ngày 7/11/2009 đến 15h50’ ngày 22/11/2009 b) Kết quan trắc mực nước Kết quan trắc mực nước đưa hình Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 33 Ngoài mực nước thu thập trạm Hòn Dấu thời gian với quan trắc Bến Gót Dựa số liệu mực nước thu thập Hòn Dấu quan trắc Bến Gót Lạch Huyện phương trình tương quan mực nước trạm so sánh hình sau: 37 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG CẢNG CỬA NGÕ QUỐC TẾ LẠCH HUYỆN, VIỆT NAM - BÁO CÁO CUỐI KỲ, Phần - Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 33 Kết quan trắc mực nước từ 07/11/2009 đến 22/11/2009 Phương trình tương quan mực nước trạm lập sau: H Ben Got = 1,024 x H Hòn Dấu + 7,948 (cm) Hệ số tương quan R = 0,999 Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 34 Đường tương quan mực nước trạm Bến Gót Hòn Dấu 38 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG CẢNG CỬA NGÕ QUỐC TẾ LẠCH HUYỆN, VIỆT NAM - BÁO CÁO CUỐI KỲ, Phần - c) Kết phân tích hàm điều hòa Dựa số liệu mực nước quan trắc tiến hành phân tích hàm số điều hòa Mực nước gồm thành phần sau: M2 - Thành phần bán nhật triều lực hút mặt trăng S2- Thành phần bán nhật triều lực hút mặt trời K1- Thành phần nhật triều lực hút mặt trời O1- Thành phần nhật triều lực hút mặt trăng Mực nước thấp gần (NLLW) tính sau: Tại Bến Gót: NLLW=M2+S2+K1+O1=6,5+2,5+82,6+78,6=170,2 cm=1,70 m mực nước trung bình Tại trạm Hòn Dấu: NLLW=M2+S2+K1+O1=5,3+2,4+80,4+76,9=165,0 cm=1,65 m mực nước trung bình Các số liệu có sai khác nhỏ so với mực nước thấp Hòn Dấu Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia Việt Nam cung câp 1,86m Số liệu xác định từ mực nước quan trắc nhiều năm Hòn Dấu Sự sai khác nhỏ nguyên nhân sau: Trạm Hòn Dấu đặt đảo Hòn Dấu, khu vực biển hở, trạm Bến Gót cửa Lạch Huyện Thời gian quan trắc mực nước cho dự án mực nước mà Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia Việt Nam dùng để tính tốn khác Thời gian quan trắc mực nước cho dự án ngắn, 15 ngày 1.3.3 Khảo sát dòng chảy 1) Khảo sát dòng chảy Mục đích khảo sát dòng chảy xác định vận tốc hướng dòng chảy phục vụ cho thiết kế Khảo sát dòng chảy bao gồm đo trường, xử lý số liệu dòng chảy tiến hành vị trí, phân tích hàm điều hòa để xác định thành phần dòng chảy thủy triều thành phần dư khơng thủy triều Khảo sát dòng chảy tiến hành máy đo lưu tốc với hiệu ứng Doppler (ADCP) từ ngày 10/11/2009 đến 11/12/2009 a) Vị trí đo dòng chảy Dòng chảy đo khu vực phía Tây - Nam đảo Cát Bà Hải Phòng (xem Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 35) Đây tuyến luồng hàng hải vào cảng Hải Phòng nằm phía Đơng - Nam đảo Cát Hải, che chắn tốt khơng bị ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Xung quanh khu vực có nhiều tàu đánh cá hoạt động 39 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG CẢNG CỬA NGÕ QUỐC TẾ LẠCH HUYỆN, VIỆT NAM - BÁO CÁO CUỐI KỲ, Phần - Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 35 Vị trí đo dòng chảy Bảng Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 21 Tọa độ độ sâu vị trí đo dòng chảy Y (E) X (N) Tên Độ sâu m CD 620585 2301881 V1 -9,77 m CD 623743 2297059 -3,83 m CD V2 626820 2292833 -4,56 m CD V3 629550 2288929 -10,66 m CD V4 b) Khối lượng khảo sát dòng chảy Dòng chảy đo vị trí thời gian 30 ngày với khoảng thời gian lần đo 10 phút/lần Bảng Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 22 Các thơng số thiết bị Vị trí Tần số hoạt động Khoảng cách thời gian ghi Độ sâu đặt máy Thời gian đo V1 600 kHz 10 phút - 9,77 m CD 10/11/2009 đến 11/12/2009 V2 1.200 kHz 10 phút -3,83 m CD 10/11/2009 đến 11/12/2009 40 V3 1.200 kHz 10 phút -4,56 m CD 10/11/2009 đến 11/12/2009 V4 600 kHz 10 phút -10,66 m CD 10/11/2009 đến 11/12/2009 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG CẢNG CỬA NGÕ QUỐC TẾ LẠCH HUYỆN, VIỆT NAM - BÁO CÁO CUỐI KỲ, Phần - c) Kết đo dòng chảy (1) Trình bày kết đo dòng chảy Véc tơ dòng chảy trình bày Phụ lục 7-6 (2) Miêu tả kết đo dòng chảy Tại vị trí V1 dòng chảy mạnh vận tốc đạt tới 1,8m/s Dòng chảy dọc theo luồng đảo Cát Hải Cát Bà theo hướng Bắc - Đông Bắc triều lên hướng Nam - Tây Nam triều xuống Trong thời gian nước ròng nước lớn vận tốc dòng chảy gần Hướng dòng chảy thay đổi liên tục khơng thống nhất, lúc theo chiều kim đồng hồ, khác ngược chiều kim đồng hồ Tại vị trí V2, dòng chảy mạnh, vận tốc lớn 1,0m/s lúc triều cường, dù dòng chảy yếu nhiều so với vị trí V1 Hướng dòng chảy giống vị trí V1: hướng Bắc Đơng Bắc triều lên hướng Nam Tây Nam triều xuống Trong thời gian triều kém, dòng chảy có phân tầng rõ rệt (ví dụ khoảng trưa ngày 14/11/2009 thủy triều xuống mặt lên đáy) Tại vị trí V3, triều cường tốc độ dòng chảy lớn 0,6m/s mặt nước 0,4m/s đáy Quá trình tiếp tục nước chảy yếu từ phía V1 đến Tốc độ dòng chảy nhỏ triều kém, ví dụ ngày 28/11/2008 tốc độ dòng chảy lớn 0,1m/s Khi nước ròng, triều cường có thay đổi rõ rệt hướng dòng chảy, quay ngược chiều kim đồng hồ định pha theo độ sâu (ví dụ: thời gian từ 17h00 đến 20h00 ngày 3/12/2009) Dòng chảy yếu vị trí V4, vân tốc phần lớn nhỏ 0,1m/s, đơi đạt 0,15m/s (3) Dòng chảy mặt gió Tại vị trí, véc-tơ vận tốc dòng chảy mặt thường mạnh lớp nước bên có hướng Nam – Tây - Nam Hiện tượng xảy ảnh hưởng gió thổi từ hướng Đơng - Bắc tới (4) So sánh dòng triều dòng khơng ảnh hưởng triều Ở biển tồn số dòng hải lưu tạo độ dốc thủy triều, mật độ nước không đồng nhất, gió thổi mặt nước, tác động coriolis số tác động bất bình thường nhỏ khác Dòng hải lưu khác tùy theo vị trí, mùa Kết khảo sát véc-tơ dòng chảy cao độ mực nước đưa Phụ lục 7-6 cho thấy độ dốc thủy triều tác động gây dòng chảy thời gian khảo sát Số liệu phần trăm dòng chảy vị trí theo độ sâu đưa Bảng dưới: Bảng Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 23 Tỷ lệ dòng chảy tạo lực thủy triều Vị trí V1 V2 V3 V4 Dòng chảy mặt 82,7% 79,9% 63,8% 47,6% Dòng chảy 83,5% 79,5% 63,6% 56,5% Dòng chảy đáy 80,2% 77,1% 59,3% 59,6% Có thể thấy rõ ảnh hưởng thủy triều chủ yếu dòng chảy V1 (>80%) giảm dần đến vị trí V4 41 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG CẢNG CỬA NGÕ QUỐC TẾ LẠCH HUYỆN, VIỆT NAM - BÁO CÁO CUỐI KỲ, Phần - (5) So sánh dòng triều dòng khơng ảnh hưởng triều qua nhiều chu kỳ Vận tốc trung bình dòng chảy lập thành Bảng dưới, thể vận tốc (cm/s) hướng (độ tính từ hướng bắc thực theo chiều kim đồng hồ): Bảng Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 24 Vận tốc trung bình dòng chảy tồn thời gian khảo sát Vị trí V1 o V2 V3 V4 Dòng chảy mặt (cm/s & ) 8,9 123° 9,0 141° 2,9 142° 6,5 249° o 1,7 043° 4,5 135° 4,7 077° 4,0 050° Dòng chảy đáy (cm/s & ) 1,5 330° 1,3 181° 3,8 040° 3,8 046° Dòng chảy (cm/s & ) o Dòng chảy mạnh gần mặt nước vị trí V1 V2 có hướng nằm cung phần tư Đông - Nam (hướng từ Đơng đến Nam) Số liệu trung bình nhiều chu kỳ triều cho thấy dòng chảy mặt có hướng Đơng - Nam Vận tốc trung bình dòng chảy gần đáy nhỏ nhiều so với dòng chảy mặt tương đối triều lên triều xuống Tại vị trí V3 vận tốc dòng chảy trung bình nhỏ có hướng đơng-nam (mặt), đơng (giữa), đơng-bắc (đáy) Tại vị trí V4, dòng chảy trung bình mặt nhỏ có hướng Tây – Tây - Nam so với hướng ĐơngĐơng-Bắc dòng chảy đáy (6) Dòng chảy dư trơi dạt Vận tốc trung bình dòng dư thống kê Bảng dưới: Bảng Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 25 Vận tốc trung bình dòng dư tồn thời gian khảo sát Vị trí V1 V2 V3 V4 Dòng chảy mặt (cm/s & o) 0,86 335° 0,20 151° 0,15 248° 0,15 277° o 0,38 347° 0,23 220° 0,30 236° 0,43 263° Dòng chảy đáy (cm/s & ) 0,29 327° 0,20 227° 0,11 264° 0,20 263° Dòng chảy (cm/s & ) o Dòng chảy trơi dạt khơng ảnh hưởng triều vị trí V1 yếu có hướng ổn định Bắc – Tây - Bắc Điều giải thích dòng chảy nhỏ bù muối cho khu vực luồng Dòng chảy trơi dạt khơng ảnh hưởng triều vị trí khác yếu, chủ yếu có hướng Tây Nam Hiện tượng xảy ảnh hưởng gió thổi từ hướng nằm cung phần tư Đông Bắc thời gian khảo sát (7) Bình luận Thủy triều có chế độ nhật triều rõ ràng Kết khảo sát cho thấy dòng chảy mạnh dọc theo luồng nằm đảo Cát Hải đảo Cát Bà, dạt tới 1,8m/s vị trí đo V1 Vận tốc dòng chảy lớn cực đại giảm dần dọc theo luồng tới vị trí V4 Chỉ có phân tầng khơng đáng kể dòng chảy quan trắc Dòng chảy nói chung có hướng tồn tầng nước Dòng chảy tạo chủ yếu thủy triều Các thành phần dòng chảy khơng triều (do gió, mật độ khơng đều.v.v) nhỏ so với dòng triều 42 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG CẢNG CỬA NGÕ QUỐC TẾ LẠCH HUYỆN, VIỆT NAM - BÁO CÁO CUỐI KỲ, Phần - 2) Lấy mẫu đất đáy hình trụ a) Vị trí điểm lấy mẫu đất đáy hình trụ khối lượng thực tế Để có thơng tin trầm tích dọc theo tuyến luồng, cơng tác lấy mẫu đất đáy hình trụ thực vào ngày 11 tháng 11 năm 2009 Chi tiết công việc sau: Lấy mẫu 04 vị trí: CS1, CS2, CS3, CS4 phương pháp Cylinder (hình trụ) xem Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 36) Chi tiết khối lượng trường thực tế trình bày Bảng Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 26 Cơng tác thí nghiệm phòng thực để đánh giá tiêu tính chất đặc trưng đất trường Cơng tác thí nghiệm phòng bao gồm phân tích thành phần hạt sàng tỷ trọng kế, độ ẩm tự nhiên, giới hạn Atterberg, khối lượng riêng Khối lượng thí nghiệm phòng chi tiết trình bày Bảng Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 27 Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 36 Vị trí điểm lấy mẫu đất hình trụ Bảng Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 26 Khối lượng mẫu đất hình trụ lấy trường TT Vị trí CS1 CS2 CS3 CS4 Số lượng mẫu lấy 02 02 01 02 Ghi 01 Trên, 01 01 Trên, 01 01Trên 01 Trên, 01 43 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG CẢNG CỬA NGÕ QUỐC TẾ LẠCH HUYỆN, VIỆT NAM - BÁO CÁO CUỐI KỲ, Phần - Tổng cộng 07 Bảng Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 27 Khối lượng thí nghiệm phòng mẫu hình trụ TT Chỉ tiêu Độ ẩm tự nhiên Khối lượng riêng Các giới hạn Atterberg Phân tích thành phần hạt sàng Phân tích thành phần hạt tỷ trọng kế Đơn vị TNo TNo TNo TNo TNo Tổng cộng 06 07 06 07 06 Tọa độ điểm lấy mẫu liệt kê Bảng Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 28 Vị trí chúng Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 36 Bảng Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 28 Tọa độ điểm lấy mẫu đất đáy hình trụ TT Vị trí CS1 CS2 CS3 CS4 Tọa độ thực (m) - VN2000 X Y 2298722 622166 2296913 623581 2294475 625636 2296909 623901 Ghi Ngoài khơi " " " b) Thiết bị phương pháp lấy mẫu Thiết bị Sử sụng ống nhựa hình trụ tròn Với kích thước sau: Dài : Đường kính : Nặng (gồm nắp): 1.250 mm; 63 mm; 785 g Một đội thợ lặn với thiết bị cần thiết (tàu, máy nén khí, thiết bị lặn) sử dụng Phương pháp lấy mẫu Các mẫu đất hình trụ tiến hành lấy cách thong thường ống nhựa đất đáy hình trụ tròn đội thợ lặn theo bước sơ đồ sau: 44 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG CẢNG CỬA NGÕ QUỐC TẾ LẠCH HUYỆN, VIỆT NAM - BÁO CÁO CUỐI KỲ, Phần - Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 37 Quy trình lấy mẫu đất đáy hình trụ c) Kết thí nghiệm phòng (Các tiêu vật lý đất) Kết phân tích mẫu đất đáy hình trụ trình bày Bảng Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 29 Bảng Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 29 Kết thí nghiệm phòng mẫu đất hình trụ Tỷ lệ phần kích thước hạt qua sàn (mm) 3) Lấy phân tích mẫu nước a) Vị trí lấy mẫu nước Mẫu nước lấy vị trí, trùng với vị trí đo dòng chảy thể Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 38 dọc theo tim luồng với mục đích để xác định hàm lượng phù sa lơ lửng nước biển Tại vị trí, mẫu nước lấy độ sâu lần, lần thứ vào ngày 18/11 lần vào 8/12/2009 b) Số lượng lấy phân tích mẫu nước Số lượng lấy phân tích mẫu nước: 24 mẫu = vị trí x lớp x lần 45 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG CẢNG CỬA NGÕ QUỐC TẾ LẠCH HUYỆN, VIỆT NAM - BÁO CÁO CUỐI KỲ, Phần - Luồng tàu Vị trí đo dòng chảy, lấy mẫu Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 38 Vị trí lấy mẫu nước c) Kết phân tích mẫu nước Kết phân tích mẫu nước lấy ngày 18/11/2009 ngày 8/12/2009 trình bày tương ứng Bảng Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 30 Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 39 Bảng Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 30 Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng Vị trí Theo Nippon Koei Ngày 07/11/2009 Cao WS1 (Tại gần phao số 17) WS2 (Tại gần phao số 11) WS3 (Tại gần phao số 5) WS4 (Tại gần phao số 0) 63 55 16 - Giữa 120 69 31 - Theo nghiên cứu JICA Ngày 18/11/2009 Ngày 08/12/2009 Thấp 55 61 288 - Cao 247 130 110 71 Giữa Thấp 230 150 90 73 424 160 170 110 Cao 103 93 119 97 Giữa 131 102 156 98 Thấp 122 129 266 108 Dựa theo kết tổng hợp hàm lượng chất rắn, xu hướng thấy là; (1) Khơng có chênh lệch nhiều giá trị SS phương pháp, đo tháng 9, 11 12 (2) Giá trị SS trở nên lớn vị trí gần với cửa sơng Lạch Huyện (3) Các mẫu lấy điểm thấp có xu hướng thể giá trị SS lớn giá trị SS độ sâu nơng hơn, ảnh hưởng lớp bùn lỏng tồn đáy với độ dày từ 20 cm đến 50 cm 46 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG CẢNG CỬA NGÕ QUỐC TẾ LẠCH HUYỆN, VIỆT NAM - BÁO CÁO CUỐI KỲ, Phần - Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn 39 Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng 47 ... đất, cát chủ yếu đảo Cát Hải khu vực xung quanh động vật sống lớp cát đáy thường dạt vào bến Bến Gót đảo Cát Hải trình bày Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên. .. đảo Cát Bà Đảo Cát Hải Khu vực khảo sát (Trích từ đồ địa hình Việt Nam – Lào - Campuchia 1971) Hình Khảo sát điều kiện tự nhiên giai đoạn Vị trí khu vực khảo sát đồ địa hình ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU. .. phố Hải Phòng nằm bờ phải sơng Lạch Huyện Khu vực đầu dự án bến tàu phía Nam đảo Cát Hải Khu vực có dải cát rộng với chiều dài khoảng 6.000m chiều rộng 1.000m, cao độ từ đến +1,0m theo hệ hải

Ngày đăng: 02/04/2020, 10:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w